Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng nh nhau, đợc tự do cạnh tranh với nhau Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy đợc những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục đợc những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
Để đạt đợc mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phơng pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật t, tài sản của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.
Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác tài chính kế toán tại
Công ty cổ phần Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tổ chức côngtác hạch toán tại doanh nghiệp” với mong muốn áp dụng những kiến thức đợc đào
tạo trên ghế nhà trờng vào thực tế công tác.Nội dung của đề tài bao gồm : Phần thứ nhất : Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp Phần thứ hai : Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp A Kế toán chi phí sản xuất và giá thành.
B Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp.
C Kế toán nguồn vốn D Báo cáo kế toán
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
phần thứ nhất
tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệptại công ty cổ phần đại kim
A Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty cổ phần Đại Kim đã qua 15 năm hình thành và phát triển.Khởi đầu là Xí nghiệp nhựa Đại Kim, đợc thành lập ngày 01/07/1987 theo quyết định số 1622/ QĐTC ngày 18/04/1987 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội trên cơ sở một
Trang 2phân xởng sản xuất đồ chơi trẻ em do UNICEF tài trợ thuộc Xí nghiệp nhựa Hà Nội Đợc thành lập và đi vào hoạt động trong thời kỳ đất nớc đổi mới, xí nghiệp đ-ợc tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh nhng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Về nội lực tính theo thời giá năm 1987 xí nghiệp chỉ có 9 triệu đồng vốn lu động và một số máy móc cũ bàn giao lại Trong khi đó sự cạnh tranh trên thị trờng gay gắt, quyết liệt hàng hoá của Công ty còn ít ngời biết đến.Bằng mọi sự cố gắng, toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã đoàn kết, nỗ lực từng bớc thao gỡ khó khăn dần dần ổn định sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngời lao động vừa làm nghĩa vụ với Nhà nớc.
Ngày 10/11/1993 xí nghiệp nhựa Đại Kim đổi tên thành công ty nhựa Đại Kim theo Quyết định số 3008/QĐUB ngày 13/08/1993 của UBND thành phố Hà Nội.
Trớc xu thế hoà nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, tham gia hiệp hội ASEAN, nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc nhiều thử thách và thách thức lớn Thực hiện nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) và việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, nhằm phát huy nội lực, tiềm năng của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt là huy động và tập trung các nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân c, phát huy tinh thần làm chủ của ngời lao động Với tinh thần đó, Công ty nhựa Đại Kim là một trong những doanh nghiệp đầu tiên thuộc Sở công nghiệp thành phố Hà Nội chuyển sang hình thức Công ty cổ phần.
Bắt đầu từ 01/01/2000, thực hiện nghị định số 5829/QĐUB ngày 29/12/1999 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc Công ty nhựa Đại Kim thành Công ty cổ phần Đại Kim.Thời gian đầu mới thành lập, trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc Công ty gặp rất nhiều khó khăn Với phần vốn ít ỏi, cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ kỹ thuật marketing mỏng manh, mặt hàng sản xuất đơn điệu Ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị em trong đơn vị đã cùng nhau quyết tâm khắc phục khó khăn, tiết kiệm vật t tiền vốn nhằm từng bớc ổn định sản xuất và thích ứng với cơ chế thị trờng.
Trong những năm gần đây, sản xuất kinh doanh đầy biến động do sức cạnh tranh trên thị trờng quyết liệt, cơn bão tài chính khu vực ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xong với sự lãnh đạo nhiệt tình năng động của cấp uỷ, ban giám đốc công ty, các phòng ban nghiệp vụ và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty ra sức phấn đấu cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, khai thác nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị trờng, tạo đủ công ăn việc làm cải thiện đời sống ngời lao động.
* Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần nhựa Đại Kim :
2
Trang 3Hiện nay Công ty cổ phần Đại Kim sản xuất kinh doanh các mặt hàng sau: -Sản xuất kinh doanh t liệu sản xuất- t liệu tiêu dùng.
- Sản xuất kinh doanh mút xốp PVR và các loại mút xốp phục vụ công nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh đồ chơi trẻ em bằng gỗ, nhựa - Sản xuất kinh doanh hàng trang trí nội thất.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, hàng đại lý cho các Công ty trong nớc, ngoài nớc và hợp tác liên doanh, liên kết với các Công ty trong nớc và ngoài nớc trong các lĩnh vực trên.
- Đợc phép mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài.
- Đợc mua, bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán theo quy định Nhà nớc Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng Sản xuất các mặt hàng bằng gỗ, nội thất, cơ quan, trờng học và gia đình Đồng thời sản xuất các sản phẩm đồ chơi bằng nhựa, bằng gỗ cho các cháu mẫu giáo ở trờng cũng nh ở gia đình
B Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty cổ phần Đại Kim :
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đại Kim
Theo điều lệ của công ty cổ phần thì :
- Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội Cổ Đông.
- Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa nhiệm kỳ đại hội, bầu ban kiểm soát hoạt động của công ty.
- Điều hành hoạt động của công ty là giám đốc do đại hội cổ đông đề ra.Chủ tịch hội đồng quản trị chính là giám đốc công ty, giám đốc công ty chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật, ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt
Trang 4kinh doanh của công ty Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc kỹ thuạt và phó giám đốc kinh doanh Các phòng ban nghiệp vụ thực hiện công việc chuyên môn là có 5 phòng.
1 Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận giúp giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, bố trí lao động phù hợp với tính chất của công việc Nghiên cứu, bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý, phân xởng sản xuất trong công ty, là nơi nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nớc đối với cổ đông, làm tốt công tác quản lý hồ sơ Nghiên cứu biện pháp bảo hộ lao động, xây dựng an toàn nhà xởng, chăm lo đời sống sức khoẻ ngời lao động góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
2 Phòng bảo vệ : có 10 ngời
Là bộ phận giúp giám đốc về công tác quân sự, PCCC và bảo vệ công ty bằng việc: Nghiên cứu, đề xuất các chơng trình, biện pháp, các phơng án tác chiến cụ thể nhằm giữ vững an ninh chính trị, an ninh kinh tế, giữ gìn pháp luật của nhà nớc, nội quy quy chế của công ty góp phần an toàn để sản xuất và sản xuất phải an toàn 3 Phòng kế hoạch : có 10 ngời
Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra theo phơng
h-ớng phát triển ngắn hạn và dài hạn; Căn cứ vào khă năng kỹ thuật, tài chính, lao động, thiết bị nhà xởng lập các kế hoạch phơng án tổ chức thực hiện về hợp đồng kinh tế, cung ứng vật t, điều độ sản xuất, phân bổ KHSX cho các đơn vị phân xởng sản xuất theo thời gian, từng yêu cầu cụ thể của hợp đồng.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện chế độ xuất nhập, cấp phát thanh toán hàng hoá, vật t theo đúng chế độ và định mức kỹ thuật mà hợp đồng quy định Tổ chức tốt hệ thống kho tàng vật t hàng hoá.
- Điều độ sản xuất, kiểm tra kiểm soát các định mức lao động, đơn giá san phẩm, tiền lơng ở các đơn vị với kết quả hợp đồng đã ký kết Chấn chỉnh điều phối, đảm bảo công bằng về lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị.
4 Phòng tài vụ : có 5 ngời
Là bộ phận nghiệp vụ tham mu giúp giám đốc về toàn bộ công tác quản lý tài chính của công ty đảm bảo cho công ty làm ăn có lãi, đời sống, thu nhập của công ty ngày càng cao Chấp hành đúng pháp luật về kế toán tài chính và luật thuế Nhà nớc.
5 Phòng kỹ thuật cơ điện : có 10 ngời
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất, chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới nhằm sản xuất ổn định hiệu quả, sản phẩm có chất lợng giữ uy tín trên thị trờng.
4
Trang 5Tổ cơ điện : là bộ phận duy trì tu bổ sửa chữa lắp đặt, chế tạo các thiết bị khuôn mẫu phục vụ sản xuất của các phân xởng.
* Công ty có 3 phân x ởng chính là : - Phân xởng nhựa - Phân xởng mút xốp - Phân xởng chế biến gỗ
Điều hành hoạt động của các phân xởng có các quản đốc phân xởng, trong các phân xởng lại chia thành các tổ nhóm sản xuất cụ thể Giữa các tổ các nhóm luôn có
sự chuyển dịch theo yêu cầu cụ thể Điều này có thuận lợi là ngời lao động đợc luân chuyển, giảm đợc sự nhàm chán trong công việc Xong đòi hỏi ngời lao động phải biết làm nhiều công việc khác nhau dẫn đến trình độ chuyên môn hoá không cao, khó đáp ứng đợc công việc phức tạp.
Công ty điều hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, giám đốc công ty có quyền ra mệnh lệnh trực tiếp tới các phòng ban nghiệp vụ Các phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực công việc của mình và có quyền ra mệnh lệnh đến cấp quản trị thấp hơn Ngời ra mệnh lệnh và nhận mệnh lệnh là các cấp tr-ởng.
* Đánh giá khái quát về bộ máy tổ chức :
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung, Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tốt cả các giai đoạn hạch toán kế toán Phòng kế toán tài vụ của Công ty phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán chứng từ, thu nhận, ghi sổ, xử lý và lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo mô hình tập trung qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán
Quan hệ lãnh đạo trực tiếp.
Quan hệ nghiệp vụ giữa các nhân viên kế toán.
Thể lệ kế toán Công ty áp dụng căn cứ vào pháp lệnh thống kê kế toán của Việt Nam và các quy chế hiện hành của Bộ tài chính.
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Tiền tệ Công ty sử dụng để ghi chép là VNĐ, đối với các hoạt động kế toán phát sinh có liên quan tới ngoại tệ thí đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do Ngân
Trang 6hàng Nhà nớc Việt Nam công bố Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ, kiểm kê hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên xởng chế biến gỗ Sản phẩm của 3 phân xởng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau.
1 Phân xởng nhựa:
Chuyên sản xuất đồ dùng bằng nhựa phục vụ cho tiêu dùng và công nghiệp Phân xởng Nhựa đợc trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại, bán tự động.Ngời lao động cần phải có những hiểu biết nhất định về thiết bị sử dụng đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy an toàn về sử dụng máy.
Quy trình công nghệ sản xuất nhựa: Với mỗi loại sản phẩm đợc sản xuất trên mỗi máy khác nhau, có quy trình sản xuất riêng cho phù hợp Nhng nhìn chung đều phải qua các công đoạn sau :
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất nhựa
Nguyên vật liệu chính đợc kiểm tra đầy đủ các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn Tỷ lệ giữa các chất phụ gia phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật đối với mỗi loại sản phẩm sẽ đợc đa vào bình nguyên liệu đặt trong máy Tiếp đó nguyên vật liệu
Trang 7ợc đa xuống một bầu làm nóng dới tác động của nhiệt độ cao vật liệu sẽ bị nóng chảy thành chất lỏng Dới tác động của thuỷ lực, vật liệu sẽ đợc đa vào khuôn mẫu định hình Sau một thời gian nhất định máy cho ra sản phẩm theo khuôn mẫu
2 Phân xởng mút xốp :
Chuyến sản xuất các mặt hàng về mút xốp Đầu tiên cho ra đời một khối mút lớn sau đó đa vào pha cắt Tuỳ theo mỗi loại sản phẩm mà có các kích thớc khác nhau hoặc đặt dỡng riêng cho từng chi tiết Những phần còn lại đợc đa vào băm và sản xuất mút ép.
Một bộ phận phục vụ phân xởng mút xốp đó là tổ may bọc Chuyên may đêm giờng, đệm ghế salong và các sản phẩm đặt hàng khác Nguyên vật liệu chính là hoá chất PUR, các chất hoá học khác TDI, PPG, các chất phụ gia trộn lẫn với nhau theo tỷ lệ trong một thùng khuấy và giữ ở nhiệt độ ổn định có tác dụng làm cho các chất hoá học phản ứng với nhau Sau một thời gian dùng bơm thuỷ lực bơm lên khuôn định hình sẽ tạo thành mút khối.
Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất mút xốp
Bộ phận này hầu hết sử dụng lao động nam khi làm việc đòi hỏi có sự phối hợp nhịp nhàng và do có sự tiếp xúc với hoá chất lỏng đòi hỏi ngời lao động có sức khoẻ
3 Phân xởng chế biến gỗ :
Nguyên vật liệu chính là các loại gỗ đã đợc sơ chế nh sấy khô, xẻ tấm đa vào máy ca, xẻ, bào, tiếp tục pha cắt, tạo dáng các loại sản phẩm thô tiếp tục mài nhẵn, sơn màu, in chữ cuối cùng là lắp ghép sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ 6: Quy trình chế biến gỗ
Công việc đòi hỏi nhiều lao động nam trong bộ phận mộc nội thất, song ở bộ phận đồ chơi có thể sử dụng nhiều lao động nữ vì ở đây đòi hỏi sự kiên trì và khéo léo.
D Đánh giá một số mặt công tác quản lý của công ty cổ phần Đại Kim :
Trang 81 Chất lợng đội ngũ lao động của công ty cổ phần Đại Kim :
Bảng 1 : Chất lợng đội ngũ của công ty
Qua bảng 1 ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên công ty 3 năm qua không có nhiều biến đổi Số ngời từ đại học trở lên năm 2003 tăng 3 ngời so với năm 2002 tơng ứng với tỉ lệ tăng 20% Năm 2004 tăng 4 ngời so với 2003 ứng với tỉ lệ tăng 22,2% điều này cho thấy công ty rất chú trọng việc phát triển đến đội ngũ quản lý của công ty Số ngời CĐ và THCN đều giảm 2 ngời ở những năm 2003 và 2004 t-ơng ứng tỉ lệ giảm 28,57% và 40% nguyên nhân chính là do công ty đã gửi số ng ời trên đi đào tạo ở cấp cao hơn và họ đã nâng cao đợc trình độ chuyên môn của mình Cũng qua bảng trên ta thấy số công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên tăng rất nhanh cụ thể là tăng 28% và 9,37% ở năm 2003 và 2004 điều này cũng chứng tơ rằng về việc phát triển đội ngũ công nhân của công ty là hết sức đợc quan tâm và chú trọng tới Số CNKT bậc 3 trở xuống và lao động phổ thông giảm 6,66% và 4,4% cùng với 7,14% và 11,6% ở các năm 2003 và 2004 chính điều này đã thể hiện định hớng của công ty là chú trọng vào đào tạo có chất lợng vì thế đội công nhân viên của công ty ngày càng đợc phát triển.
Qua phân tích ta thấy trình độ của CNV ngày càng đợc nâng cao đảm bảo yêu cầu thực tế bởi ngày nay con ngời cần phải có trình độ hiểu biết thì làm mọi việc mới dễ dang thuận tiện Nhìn chung về chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần Đại Kim là tơng đối tốt Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động của mình.
2.Tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần Đại Kim :
8
Trang 9Công ty cổ phần Đại Kim là doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần Nhà nớc giữ một phần vồn bằng 20% phần còn lại là vốn của các cổ đông trong doanh nghiệp, ngoài doanh nghiệp là vốn liên doanh.
Sau khi cổ phần hoá vốn của công ty đợc xác định lại nh sau : Tổng số vốn điều lệ : 4.200.000.000 đ
Trong đó :
- Vốn nhà nớc : 840.000.000 đ (20%) - Vốn cán bộ công nhân viên : 2.940.000.000 đ (70%) - Vốn huy động thêm bên ngoài đầu t cho SX : 420.000.000 đ (10%) Vốn kinh doanh của công ty :
Nh vậy, sau khi tiến hành cổ phần hoá công ty đã huy động đợc một lợng vốn tơng đối lớn từ nguồn cán bộ công nhân viên, Nhà nớc, các nguồn khác Hiện nay công ty chủ động vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh, cho máy móc thiết bị
3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây :
Bảng 2 : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đại Kim
Qua bảng kết quả kinh doanh thu của doanh nghiệp năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 nhng đến năm 2004 doanh thu lại tăng lên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng : Tiền lơng bình quân một tháng của ngời lao động tuy không cao nhng tơng đối ổn định, số lao động lại có xu hớng giảm, hiệu xuất trả cổ tức ổn định 6-7%.
Trớc khi cổ phần, tỷ xuất lợi nhuận/vốn cổ phần là 7% Từ khi cổ phần : Tỷ suất lợi nhuận /vốn cổ phần là :
Năm 2002 : 8,75%
Trang 10Năm 2003 : 12,40% Tỷ xuất lợi nhuận/doanh thu là: Năm 2002 : 6,83% Năm 2003 : 10,06%
Nh vậy có thể nói rằng, mặc dù rất cố gắng để đạt đợc nhng kết quả nhất định, xong quy mô sản xuất của công ty có phần thu nhỏ dần Thể hiện ở doanh thu giảm là do các nguyên nhân sau:
- Hoạt động theo cơ chế thị trờng, cạnh tranh vô cùng gay gắt Trên thị trờng xuất hiện nhiều hành giả, hàng nhái, hàng kém chất lợng, hàng chốn thuế giá rẻ Do vậy việc sản xuất kinh doanh cung nh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.-Cơn bão tài chính khu vực ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vật t nhập ngoại bằng Dolla, sản bán ra bằng tiền Việt Nam trong khi đó đồng tiền Việt Nam lại sụt giá, giá hàng hoá bán ra không tăng.
- Số lợng lao động bình quân trong năm giảm, một phần do sau khi cổ phần, công ty sắp xếp lại lao động, giảm nhẹ bộ máy quản lý, một phần do thiếu việc làm cho ngời lao động Tuy vậy nhng công ty vẫn đạt đợc lợi nhuận nh vậy là do:
- Công ty đã tìm mọi biện pháp giảm chi phí nh: chi phí quản lý, trích khấu hao giảm do máy móc thiết bị sử dụng thấp, tiền lơng giảm.
- Công ty đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu của công ty cổ phần.
- Công ty trang bị thêm một số máy móc hiện đại đầu t cho sản xuất cũng nh văn phòng quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng xuất lao động.
- Tuy trong thời gian công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất cũng nh văn phòng quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động.
- Tuy trong thời gian công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng tiền lơng bình quân đầu ngời vẫn tăng Bởi vì trong quá trình làm việc có nhiều ngời hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do đó họ cần đợc khen thởng kịp thời để khuyến khích mọi ngời làm việc tốt hơn.
Tóm lại , qua phân tích trên ta thấy công ty cổ phần Đại Kim cũng có những lúc làm ăn cha đạt kết quả cao, nhng đó là vấn đề không thể tránh khỏi của các doanh nghiệp Nhng nhìn trung ta có thể kết luận rằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002-2004) là tơng đối tốt.
10
Trang 11Đất nớc ta đang từng bớc hoà nhập vào dòng chảy thế giới Từ một nền kinh tế tập chung bao cấp chuyển sang cơ chế thị tròng có sự điều tiết của nhà nớc, chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể thì những yếu tố tất yếu để đứng vững và phát triển kịp đà của thế giới là thử thách lớn của chúng ta.
Trong nền kinh tế thị trờng đầy sức cạnh tranh nh hiện nay Các doanh nghiệp sản xuất muốn đứng vững tồn tại và tiến xa hơn nữa để đẩy mạnh sự phồn vinh trong lĩnh vực kinh doanh của mình, ngoài những điều kiện cơ bản thì vấn đề chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất phải th-ờng xuyên quan tâm đến Về giá thành để xác định giá bán cho phù hợp với định mức tiêu hao của xã hội, tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành Giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, xác định đúng giá bán sản phẩm, từ đó lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm thông qua những thông tin kế toán cung cấp ngời quản lý sẽ có quyết định quản ký thích hợp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tính toán xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hiện nay các doanh nghiệp quan yâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm Đối với công ty cổ phần Đại Kim thì quy trình sản xuất sản phẩm khép kín, việc sản xuất của công ty chia thành các phân xởng, sản xuất các mặt hàng với quy cách
kích cỡ khác nhau nên việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là các phân xởng rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.
Sơ đồ 7 : Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 12Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra hợp pháp, hợp lệ kế toán lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ liên quan; Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3, và Sổ chi tiết chi phí sản xuất Từ sổ chi tiết chi tiết chi phí sản xuất, cuối
tháng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất Từ các bảng phân bổ và các Nhật ký chứng từ liên quan, kế toán vào Bảng kê số 4, cuối tháng tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổphần Đại Kim :
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Quá trình sản xuất của công ty đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và hoàn thành kế hoạch sản xuất đối với những đơn đặt hàng do đó nhu cầu về chi phí của công ty tơng đối lớn.
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (60- 70%) Hơn nữa công ty lại sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau lên nguyên vật liệu để sản xuất mỗi loại mặt hàng cũng khác nhau Việc xuất kho nguyên vật liệu sản xuất sản xuất dựa trên nhu cầu thực tế của các phân xởng Chi phí nhân công trực tiếp công ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với các phòng ban, lơng sản phẩm đối với
công nhân phân xởng, chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng phân xởng 12
Trang 131.2 Phân loại chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm đồng thời để đơn giản hoá công tác tính giá thành Chi phí sản xuất của công ty đợc chia thành các khoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm khoảng (60-70%) bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính : các loại hoá chất, các loại nguyên liệu nhựa và các
loại nguyên liệu gỗ
+ Nguyên vật liệu phụ : bột màu đỏ, sơn kansai, mực in PE
- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm chi phí tiền lơng, các khoản tính theo lơng, các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung : bao gồm chí phí khấu hao TSCĐ, chi phí QLPX, chi phí mua ngoài khác
1.3 Tổ chức công tác chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Trên thực tế để quản lý nguyên vật liệu chính công ty đã sử dụng định mức, tiền lơng quản đốc phân xởng đợc khoán theo tháng còn các chi phí khác công ty
1.4 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đặc điểm và quy trình công nghệ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh là một yếu tố cần thiết không thể thiếu đợc đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là các phân xởng, mỗi phân xởng đều có quy trình công nghệ khép kín từ khâu đa nguyên vật liệu vào cho đến khi ra sản phẩm Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở đây là từng phân xởng sản xuất.
1.5 Nội dung các khoản mục chi phí :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : TK sử dụng : TK 621.
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 14Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sản xuất của tổ, phân xởng sản xuất.
* Cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục :
- Chi phí sản xuất chung :
Đợc tập hợp theo từng phân xởng, từng tổ sản xuất, số liệu ghi vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung đợc căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung và bảng nguyên vật liệu trực tiếp kỳ này.
- Chi phí nhân công trực tiếp :
Đợc tập hợp theo từng phân xởng, kế toán lập bảng tính chi phí nhân công trực tiếp để theo dõi và làm cơ sở để tính giá thành.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Đợc tập hợp cho từng phân xởng
1.6 Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất :a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Là cơ sở vật chất để chế tạo sản phẩm bao gồm
- Nguyên vật liệu chính : các loại hoá chất PPG, TDJ, hạt nhựa PE, PD, ABS, các loại gỗ.
- Nguyên vật liệu phụ : Bột màu đỏ, sơn kansai, mực in PE
Việc xuất dùng nguyên vật liệu cho các phân xởng để sản xuất đợc quản lý chặt chẽ, căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất cụ thể hàng tháng, quý của công ty các phân xởng lập phiếu xin lĩnh vật t trên cơ sở kế hoạch sản xuất và đề nghị của phân xởng Trên phiếu xuất vật t ghi rõ số lợng, chủng loại vật t cần dùng để sản xuất trình giám đốc ký duyệt Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất vật t để xuất cho các phân xởng sản xuất.
Khi nhập vật t về phân xởng, nhân viên kế toán của phân xởng ghi vào sổ nhập vật t của phân xởng, hàng tháng phân xởng tiến hành kiểm kê, tính toán số l-ợng vật t còn tồn tính đến thời điểm báo cáo gửi cho các bộ phận liên quan nh : phòng kế hoạch, phòng tài vụ
Công cụ dụng cụ trong công ty bao gồm : máy mài nhỏ, máy đánh giấy giáp, dây buộc, đinh, keo dán đợc xuất dùng để phục vụ cho các phân xởng sản xuất Chi phí về công cụ dụng cụ chiếm tỉ lệ nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Các số liệu trên đợc phản ánh vào bảng phân bổ vật liệu
14
Trang 15Là những khoản tiền lơng biểu hiện bằng tiền đợc trả cho ngời lao động nhằm bù đắp lại hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh nh : lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp Do đó việc phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm, thực hiện đúng đắn chế độ tiền lơng, tính đủ và kịp thời tiền lơng cho ngời lao động sẽ phát huy đợc tính năng động sáng tạo của ngời lao động góp phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống Do đặc điểm tổ chức sản xuất công ty áp dụng hai hình thức trả lơng :
- Trả lơng theo thời gian : áp dụng đối với các phòng ban, nhân viên phân x-ởng Căn cứ vào ngày làm công thực tế và cấp bậc lơng của từng ngời :
Tiền lơng = Số ngày công x Cấp bậc thời gian LVTT
- Trả lơng theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân sản xuất : Tiền lơng = Số lợng sp hoàn thành x Đơn giá tiền lơng sản phẩm đủ tiêu chuẩn sản phẩm
Hàng tháng căn cứ vào Phiếu nhập kho thành phẩm của các phân xởng sản xuất, kế toán dựa vào số liệu nhập kho và đơn giá tiền lơng của từng loại sản phẩm để tính tiền lơng cho các phân xởng, công ty còn có các khoản lơng phải trả cho công nhân sản xuất nh : lơng độc hại ở phân xởng xốp, khoản này đợc cộng với l-ơng chính và đợc trả vào cuối tháng ngoài ra những ngày làm thêm của công nhân
Trang 16- Còn đối với các khoản tiền lơng phụ cấp đợc tính trên lơng cơ bản gồm : các khoản tiền trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉ theo chế độ quy định của nhà nớc (nghỉ phép, lễ , tết) khoản này đợc trả bằng 100% lơng cấp bậc Các khoản bảo hiểm cũng đợc tập hợp vào TK 622.
* Quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán tính các khoản bảo hiểm theo chế độ quy định.
Kinh phí công đoàn trích 2% trên lơng thực tế tính vào giá thành sản phẩm nh vậy có 19% hạch toán vào giá thành sản phẩm, 6% ngời lao động phải nộp Toàn bộ chi phí nhân công đợc ghi vào bảng kê số 4
16
Trang 17B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi
Trang 18c Chi phí sản xuất chung :
Là tất cả các chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xởng gồm : chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho các phân xởng sản xuất, chi phí tiền lơng của nhân viên phân xởng, các khoản bảo hiểm chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ gồm : chi phí về dầu mỡ bôi trơn máy khuân giấy, bao bì, đinh và nhiều vật dụng khác phục vụ cho sản xuất Khi phát sinh các chi phí này kế toán ghi vào phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và phản ánh vào bảng kê số 4
- Chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng và các khoản bảo hiểm là số tiền trả trớc cho quản đốc, nhân viên Khoản lơng này áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian nhng có gắn liền với mức độ hoàn thành sản xuất kinh doanh của phân xởng, đồng thời còn trả lơng cho tổ cơ điện
- Chi phí sửa chữa và dịch vụ mua ngoài : là các chi phí sửa chữa dùng ở các phân xởng sản xuất, thuê ngoài hoặc tự sửa chữa lấy và các chi phí khác bằng tiền nh điện, điện thoại, nớc dùng cho các phân xởng, các chi phí này ở công ty đợc tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7
18
Trang 21d Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty :
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, Nhật ký
Sau khi đã tập hợp đợc các số liệu chi phí vào TK 154 đợc phản ánh trên Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7, kế toán căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào các sổ cái liên quan Đối với phần nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tổng hợp căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào TK 621.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 24Sau khi đã tập hợp đợc các số liệu chi phí vào TK 154 đợc phản ánh trên Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7, kế toán căn cứ vào giá trị dở dang đầu tháng, số phát sinh tăng trong tháng, số phát sinh giảm trong tháng, giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng để tính giá thành sản phẩm theo công thức :
Tổng giá thành Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản thực tế trong = phẩm dở dang + xuất phát sinh + phẩm dở
tháng đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ = 509.630.179 + 455.631.181 + 460.899.308 = 504.362.052
2 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đại Kim :2.1 Công tác quản lý giá thành ở công ty cổ phần Đại Kim :
Mỗi doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận tối đa là mục tiêu kinh tế hàng đầu, công
ty cổ phần Đại Kim cũng thế nhng luôn đi với yêu cầu giữ uy tín với khách hàng Để đạt đợc yêu cầu đó phải tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Hiện nay hàng tháng công ty đều tính giá thành sản phẩm, với mỗi loại sản phẩm bộ phận kỹ thuật đều tính ra một định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ Đó là những chi phí định mức cho một sản phẩm Bên cạnh đó công ty cũng đã xây
24
Trang 25dựng đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên công ty cha xây dựng dự toán chi phí sản xuất chung.
2.2 Đối tợng tính giá thành ở công ty cổ phần Đại Kim :
Do quy trình sản xuất của mỗi loại sản phẩm khác nhau nên đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm do công ty sản xuất ra.
VD : sản phẩm mút xốp tính theo m3 ; sản phẩm nhựa tính theo chi tiết, đơn chiếc, kg; mộc nội thất, đồ chơi cũng tính theo số lợng sản phẩm nhập kho.
Kỳ tính giá thành đợc xác định phù hợp với kỳ hạch toán và đặc điểm sản xuất của công ty Tại công ty kỳ hạch toán là hàng tháng, chu kỳ sản xuất ngắn vì vậy kỳ tính giá thành đợc xác định là tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng và cho khối lợng sản phẩm hoàn thành.
Khó khăn ảnh hởng đến công tác kế toán tính giá thành sản phẩm đó là : đối tợng tính giá của công ty là các sản phẩm nhng thực tế chỉ tính giá thành cho tất cả sản phẩm xuất ra Mặt khác giá bán của mỗi loại sản phẩm đợc xác định trên chi phí sản xuất phát sinh trong tháng nhng thực tế công ty chỉ tính giá thành cho tất cả khối lợng sản phẩm xuất ở cơ sở giá bán kế hoạch nên đối tợng tính giá thành của công ty là các sản phẩm, xác định lãi lỗ cụ thể cho từng loại sản phẩm là rất khó khăn.
2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty cổ phần Đại Kim :
Giá trị sản phẩm làm dở của công ty thờng chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể, ở các phân xởng sản xuất sản phẩm dở dang là các nguyên vật liệu cha sử dụng hết
vào sản xuất sản phẩm mà đến kỳ kiểm kê còn tồn lại kho của phân xởng, số nguyên vật liệu này không nhập lại kho của công ty cho nên không hạch toán giảm chi phí nguyên vật liệu xuất dùng vì vậy giá trị của nó đợc tính trong tổng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và phản ánh trên TK 154.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê vật t tồn kho của các phân x-ởng, căn cứ vào số lợng để tính giá trị sản phẩm dở dang tại các phân xởng.
Trang 262.4 Phơng pháp tính giá thành tại công ty cổ phần Đại Kim :
Do đặc điểm của quy trình sản xuất, công nghệ khép kín tại các phân xởng từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất cho tới khi hoàn thành sản phẩm Do đó đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí nên công ty áp dụng phơng
Trang 27phẩm nên việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm chỉ là ớc tính tơng đối theo tổng giá trị sản phẩm nhập kho.
Trang 28Hoạt động tiêu thụ ssản phẩm là khâu quan trọng nhất, nó chi phối các khâu nghiệp vụ khác Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ đợc sản phẩm của mình thì mới có điều kiện thu hồi đợc vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục, là điều kiện để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và xã hội noi chung.
Thông qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp còn biết đợc hiệu quả của việc sử dụng vốn Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bởi tốc độ vòng quay của vốn Nếu vòng quay của vốn nhanh cho quá trình sau nghĩa là hoạt động tiệu thụ phải đợc thực hiện Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó là thớc đo để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu cơ bản của mình là mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là nguồn bổ sung vốn tự có, bổ sung các quỹ doanh nghiệp, phục vụ cho tái sản xuất đầu t mở rộng Đồng thời động viên đ-ợc tiềm năng lao động của ngời lao động, phát huy sáng tạo, tận dụng mọi tiềm năng của doanh nghiệp Qua tiêu thụ, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành Sau khi tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp không những thu đợc toàn bộ chi phí bỏ ra mà còn thu đợc lợi nhuận để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất xã hội, tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm tức là chủ động tạo ra nhu cầu kích thích tiêu dùng là nhu cầu tác động lại quá trình tái sản xuất ra sản phẩm Tái sản xuất ra sản phẩm xã hội bao gồm : Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng Thị trờng nằm ở khâu lu thông, một
28
Trang 29khâu quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi các doanh nghiệp nhận biết các nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, quyền lực, uy tín của doanh nghiệp trên thị tròng Sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phải chăng, phơng thức mua bán, thanh toán thuận tiện có tác dụng nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, nhờ đó doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, đợc thị trờng chấp nhận, đồng thời còn lôi kéo đợc khách hàng mới, do đó càng có cơ hội phát triển.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng , từ đó định hớng sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và khách hàng, thúc đẩy công tác tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là thớc đo đánh giá độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với ngời sản xuất Sản phẩm của doanh nghiệp đ-ợc tiêu thụ với khối lợng lớn chứng tỏ ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm đó, nhờ đó uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao, doanh nghiệp có cơ sở vững chắc để mở rộng sản xuất tạo sự cân đối trên thi trờng.
Công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ nhanh thì doanh nghiệp mới thực sự có lãi, mới có thể tái sản xuất mở rộng, nâng cao lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao Tại công ty cổ phần Đại Kim, việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, tại thời điểm hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Đại Kim thực hiện dựa vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mà công ty đã xác định.
Việc thực hiện đó đợc biểu hiện qua bảng sau :
Trang 30B¶ng 3 : T×nh h×nh thùc hiÖn kÕ hoach tiªu thô qua c¸c n¨m
Trang 31Nhìn vào bảng tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm cho thấy :
Năm 2001 hầu hết các sản phẩm của công ty đều không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, nhng tỷ lệ sản phẩm thực tế trên kế hoạch tiêu thụ là tơng đối cao cụ thể : sản phẩm mút xốp đạt 95,8%; sản phẩm từ mút xốp đạt 99,1%; đồ nhựa đạt 93,86% và đồ mộc nội thất, đồ chơi trẻ em bằng gỗ đạt 97,5% Nguyên nhân của việc các kế hoạch không hoàn thành là do sự biến động của giá nguyên vật liệu tăng, giá bán vẫn giữ nguyên, sự cạnh tranh của công ty cùng ngành rất mạnh.
So với năm 2001 thì năm 2002 kế hoạch có phần sát hơn, mặt hàng nhựa đạt 95,2%; đồ mộc và đồ chơi trẻ em bằng gỗ là 105,6%; mặt hàng mút xốp do thị tr-ờng có sự cạnh tranh cùng ngành nên chỉ đạt đợc 84,75% và sản phẩm phụ từ mút xốp chỉ đạt đợc 76% Điều này là do năm 2002 công tác nghiên cứu thị trờng của công ty còn sơ sài, công tác dự báo thị trờng chỉ chủ yếu là do dự báo định tính cha có định hớng cụ thể.
Năm 2003 công ty đợc bình chọn sản phẩm mút xốp là “ Hàng Việt Nam có chất lợng cao” cho nên uy tín và vị thế của công ty đợc nâng cao, có ảnh hởng nhiều đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty.
Năm 2004 tuy sản phẩm mút xốp chỉ đạt 88,1 % so với kế hoạch tiêu thụ Điều này cho thấy phải đầu t máy móc, công nghệ để nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Tóm lại trong mấy năm gần đây công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng của công ty làm cha hoàn toàn chính xác cho nên đa ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cha sát thực tế Đây là vấn đề mà thời gian tới công ty nên xem xét và có biện pháp giải quyết hữu hiệu.
1 Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổphần Đại Kim :
Tính đến thời điểm hiện nay, công ty cổ phần Đại Kim có 3 mặt hàng chính đó là : Mút xốp các loại, đồ nhựa các loại, đố mộc nội thất và đồ chơi trẻ em bằng gỗ.
1.1 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm :
- Phản ánh, kiểm tra đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, sản phẩm về số lợng, chất lợng, chủng loại, tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm.
- Phản ánh, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán tiền hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh, kết
Trang 32Thành phẩm đợc đánh giá theo giá gốc ( giá vốn - giá thực tế ) gồm các chi phí sản xuất chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc thành phẩm.
- Đối với thành phẩm nhập kho :
Do đặc điểm sản xuất của công ty cuối kỳ có sản phẩm dở dang vì thế giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho đợc đánh giá nh sau :
- Đối với thành phẩm xuất kho :
Giá vốn của thành phẩm xuất kho đợc tính theo phơng pháp nhập trớc xuất tr-ớc, cho phép kế toán có thể tính giá thành phẩm xuất kho kịp thời.
1.3 Thị tròng tiêu thụ :
Qua nghiên cứu trên thị trờng, các cán bộ nghiên cứu đã thu thập thông tin chủ yếu thông qua xúc tiến trên thị trờng, tiến hành quan sát, chụp ảnh các hành vi của ngời mua hàng và ngời bán hàng trên thị trờng, tiến hành trực tiếp phỏng vấn khách hàng trên thị trờng hay soạn thảo các câu hỏi điều tra và phiếu trng cầu ý kiến của ngời mua trên thị trờng Từ đó công ty xác định đợc thị trờng có triển vọng nhất là thị trờng Miền Bắc, đặc biệt là thị trờng Hà Nội và các khu vực lân cận Sau đó đến các thị trờng xuất nhập khẩu, đặc biệt là thị trờng Châu A nh : Nhật Bản ( hãng TOYOTA, SUZUKI ) , Đài Loan và một số công ty thể dục thể thao Thị trờng Miền Trung và Miền Nam là khu vực thị trờng yếu nhất là do chi phí quá tốn kém, ngời tiêu dùng không chịu đợc giá cả Mặt khác vì cán bộ làm công tác thị trờng mỏng, cha am hiểu đầy đủ về sản phẩm của công ty do vậy rất khó nghiên cứu ở khu vực xa.
1.4 Các phơng thức tiêu thụ và thể thức thanh toán :
Phơng thức tiêu thụ của công ty là bán buôn, bán lẻ thông qua các đại lý và bán trực tiếp Mạng lới đại lý của công ty chủ yếu trong thành phố Hà Nội Đại lý đợc hởng phần u đãi nh quy định giá bán đầu ra, hởng triết khấu hàng bán, hởng hoa hồng, đợc hỗ trợ vận chuyển và đợc thanh toán theo phơng thức linh hoạt Hiện nay công ty sử dụng phơng thức rất linh hoạt trong việc thanh toán, khách hàng có thể thanh toán với công ty bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản vào ngân hàng hoặc trả chậm Các phơng thức thanh toán này đợc áp dụng tuỳ từng đối tợng hình thức thanh toán trả chậm tuỳ thuộc khách hàng.
- Tiêu thụ theo phơng thức bán buôn trực tiếp : 33