lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 11 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì ngời ta vẫn cha có đợc mộtkhái niệm thống nhất Bởi vì ở mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên cácgóc độ khác nhau thì ngời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệuquả Nh vậy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau thì ngời ta có những khái niệm khácnhau về hiệu quả, mặc dù có sự thống nhất trong quan điểm cho rằng phạm trùhiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh tế,song rất khó tìmthấy sự thống nhất trong quan điểm về hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm vi kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt
đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Nó không chỉ là thớc đo trình độ tổchức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh: dới giác độ của doanh nghiệp thì ta có kháiniệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh có bản chấtcủa hiệu quả kinh tế và cũng có bản chất của hiệu quả xã hội
-Wohe và doring đa ra hai khái niệm hiệu quả tính bằng đơn vị hiện vật vàtính bằng đơn vị giá trị hoàn toàn khác nhau:
“Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hện vật (chiếc,kg…)và)vàlợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị…)và ợc gọi là tính hiệu)đquả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật hoặc đợc gọi là năng suất’’ và “Mối quan
hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đợc gọi là tính hiệu quả xét
về giá trị nếu một giá trị sản lợng có thể đạt đợc bằng nhiều sự kết hợp các yếu
tố sản xuất khác nhau và để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngời ta cònhình thành tỷ lệ giữa sản lợng bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền”
Trang 21.1.1.Hiệu quả kinh tế:
Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệuquả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thìhiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp Hiểu theomục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí
bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnhnhững kết quả kinh tế tổng hợp nh là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lợngcông nghiệp nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thểhiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nóphản ảnh kết quả kinh tế thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quátrình kinh doanh
Cũng giống nh một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổnghợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời làmột phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá cóphát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp Nói một cách khác, chỉtiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong sự phát triểnkinh tế
Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế đợc biểuhiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêuphản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanhnghiệp Cụ thể là:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu đợcvới chi phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp Dới góc độnày thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng cácphơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tínhtoán so sánh đợc, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể
nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu Ngoài ra nócòn đợc biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện đợcmục tiêu kinh doanh Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trùtrìu tợng và nó phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nótrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quảkinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp.Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp D-
Trang 3ới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợpcác yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đợc trongcác trờng hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảm:
- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhng tốc độ tăng của chi phí giảm nhỏ hơn tốc
độ tăng của kết quả
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh nh: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổchức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồng thời nóyêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu Nó là thớc đo ngày càngtrở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tếv à là chỗ dựa cơ bản để đánh giáviệc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ Sự phát triển tấtyếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mụctiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp
1.1.2 Hiệu qủa chính trị và hiệu quả xã hội:
Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xãhội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hởng của hoạt động kinhdoanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nềnkinh tế xã hội Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việcphát triển đầu nớc một cách toàn diện và bền vững Đây là chỉ tiêu đánh giátrình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất,trình độ quản lý, mức sống bình quân thực tế ở các nớc t bản chủ nghĩa đãcho thấy các doanh nghiệp t bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế mà không đặtvấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất nghiệp,khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trờng, chênh lệch giàu nghèo quálớn Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờng lối, chính sách cụ thể
để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội Tuynhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị vàhiệu quả xã hội
Một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ quan liêu bao cấp để lại đã chochúng ta thấy rõ đợc điều đó
Trang 41.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh.
Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội vàtiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đềhiệu quả kinh doanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng cótính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hôị, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Mục tiêucủa doanh nghiệp là để tồn tại trong điều kiện bình thờng đòi hỏi các hoạt độngsản xuất kinh doanh phải tạo ra thu nhập về hàng hoá dịch vụ , đủ bù đắp chiphí đã chi ra để sản xuất hàng hoá dịch vụ đó Còn mục tiêu phát triển củadoanh nghiệp là phải đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng Mục tiêu này đòihỏi kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đủ bù đắpchi phí đã chi ra mà còn tích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng Để
đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điềukiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệmmọi chi phí
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quảtối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểutheo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọntốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác đểthực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chiphí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực.Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinhdoanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn Sự phát triển của cácyếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả trong quátrình sản xuất kinh doanh
2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng:
Trong qúa trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sựcạnh tranh gay gắt lẫn nhau Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnhtranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quảhơn
Trang 5Để thấy đợc ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơchế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra
đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá
Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và luthông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờng luôntồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Nh các qui luật giátrị, qui luật thặng d, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luật này tạothành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng Nh vậy cơchế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong luthông hàng hoá trên thị trờng Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch
vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu t và từ
đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành Nói cách khác cơ chế thị trờng
điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm
đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất
Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến
sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ củacác doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra đợc sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định chomình một phơng thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lợc, các phơng ánkinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Cụ thể là doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trêncả hai thị trờng đầu vào và đầu ra để tạo đợc một kết quả cao nhất và kết quảnày phải không ngừng phát triển nâng cao cả về mặt chất và mặt lợng
Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có một ýnghĩa vô cùng quan trọng, nó đợc thể hiện thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi
sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân
Trang 6doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt
động trong cơ chế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừngtăng lên Nhng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh cácyếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì đểtăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo rahàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồngthời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp
đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trongqúa trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sảnxuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh nh
là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chấtgiản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quantrọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển
mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình táisản xuất mở rộng theo đúng qui luật phát triển Nh vậy để phát triển và mở rộngdoanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để pháttriển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhucầu tái sản xuất mở rộng, phù hợp với qui luật khách quan và một lần nữa nângcao hiệu quả kinh doanh đợc nhấn mạnh
Thứ hai: nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanhnghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơchế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càng pháttriển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn
Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả vềchất lợng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của các doanhnghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệp mạnh lênnhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không tồn tại đợc trên thị trờng
Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phảichiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệp phải có hàng
Trang 7hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồngnghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán, chất lợng khôngngừng đợc cải thiện nâng cao
Thứ ba: việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra
sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trờng Muốntạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao hiêụ quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệuquả kinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, pháttriển của mỗi doanh nghiệp
II Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quantrọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệuquả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh Hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hởng khácnhau Để đạt đợc hiệu qủa nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lợc vàquyết sách đúng trong qúa trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổ chức,quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu một cách toàndiện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hainhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp (nhân tố kháchquan) và nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp (nhân tố chủquan) Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh nhằm mục đích lựa chọn các phơng án kinh doanh phù hợp Tuynhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cần phải
đợc thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trên thị trờng
1 Nhóm các nhân tố ảnh hởng khách quan:
1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh:
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh
Trang 8* Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu
thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêuthụ những sản phẩm có khả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnhtranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn rấtnhiều Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanhbằng cách nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độtiêu thụ, tăng doanh thu tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổchức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn để tạo cho doanhnghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủng loại, mẫu mã Nhvậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra
động lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnhtranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn
và sẽ bị giảm một cách tơngđối
* Thị trờng: Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị
trờng đầu ra của doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định qúa trình tái sản xuất
mở rộng của doanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yếu tố choquá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác độngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qúa trình sảnxuất Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trêncơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết
định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
* Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c: Đây là một
nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó quyết địnhmức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cần phảinắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mứcthu nhập bình quân của tầng lớp dân c Những yếu tố này tác động một cáchgián tiếp lên quá trình sản xuất cũng nh công tác marketing và cuối cùng là hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng: Đây chính là
tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp tronghoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sự thành bại của việcnâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tác động phi lợng hoá bởivì chúng ta không thể tính toán, định lợng đợc Một hình ảnh, uy tín tốt về
Trang 9doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lợng sản phẩm, giá cả làcơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp mặtkhác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạo nguồn vốn, hay mốiquan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơhội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọn những cơ hội, phơng án kinhdoanh tốt nhất cho mình.
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoá thaythế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh nó tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có những cách ứng xử vớithị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể
1.2 Nhân tố môi trờng tự nhiên:
Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nh thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lý
* Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ: các nhân tố này ảnh hởng rất lớn
đến qui trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ nhnông, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép Với những điều kiện thời tiết, khíhậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với
điều kiện đó Và nh vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chínhsách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định và chính là nhân tố
đầu tiên làm mất ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp
* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Mộtkhu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, cácdoanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến loại tàinguyên, nguyên vật liệu này cũng ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
* Nhân tố vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt
Trang 10sản xuất các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác
động lên các chi phí tơng ứng
1.3 Môi trờng chính trị - pháp luật:
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị đợc xác định làmột trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho mộtnhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngợc lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trongnhững tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi vàthực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch định và tổchức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng này nó tác
động trực tiép đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì môi trờngpháp luật ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thức kinhdoanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chi phí củadoanh nghiệp cũng nh là chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế
đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNK còn bị ảnh hởng bởi chính sáchthơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nớc giao cho, luật bảo hộ cho các doanhnghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tóm lại môi trờng chính trị - luật pháp
có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpbằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công
cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô
*Môi trờng văn hoá -xã hội
-Điều kiện xã hội ,tình trạng việc làm,trình độ giáo dục,phong cách lốisống, tôn giáo, những đặc điểm truyền thống,tâm lý, xã hội…)vàMọi yếu tố môi tr-ờng văn hoá xã hội đều tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp theo cả hai hớng tích cực hoặc khôngtích cực Trình độ văn hoá cao sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đào tạo độingũ lao động có trình độ chuyên môn cao và có khả năng tiếp thu nhanh cáckiến thức cần thiết nên có tác động tích cực tới việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh và ngợc lại.Phong cách sống công nghiệp tạo thuận lợi cho việc thựchiện kỷ luật lao động, tạo diều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và ngợc lại
*Môi trờng công nghệ
Trang 11-Tình hình nghiên cứu và triển khai khoa học kỹ thuật mới, mức đầu t chokhoa học và công nghệ đều có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển công nghệ củamỗi doanh nghiệp vì vậy ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Một môi trờng công nghệ phát triển cho phép các doanh nghiệp dễ dàng hơntrong việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ thích hợp vào sản xuất kinhdoanh ở nớc ta hiện nay môi trờng công nghệ còn cha phát triển các chính sách
vĩ mô của nhà nớc lại u tiên ứng dụng các kỹ thuật hiện đại của các nớc tiên tiếntrên thế giới hơn là nghiên cứu cơ bản, đây chính là nguyên nhân làm cho cácdoanh nghiệp ở nớc ta gặp khó khăn trong việc áp dụng các công nghệ sản xuấttrong nớc, bởi vì họ chỉ có thể nhập các công nghệ tiên tiến, hiện đại của các n -
ớc khác, trong rất nhiều trờng hợp do thiếu hiểu biết, thiếu trình độ (hoặc donhiều nguyên nhân khác ) nên công nghệ nhập về đều đã nỗi thời và lạc hậu gây
ảnh hởng nghiêm trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
*Môi trờng kinh tế
-Tăng trởng kinh tế quốc dân, các chính sách kinh tế của chính phủ, lạmphát, biến động tiền tệ, hoạt động sản xuất của các đối thủ cạnh tranh, luôn luôn
là các nhân tố tác động trực tiếp tới các quyết định cung cầu của từng doanhnghiệp và từ đó tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến các kết quả và hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
Nhìn chung, các nhân tố về môi trờng bên ngoài tạo ra cả cơ hội lẫn nguycơ đối với mỗi doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh tồn tại một cách kháchquan gây ra những khó khăn và những điều kiện thuận lợi tác động tới hiệu quảkinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Các nhân tố chủ quan:
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực của mộtdoanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bất biến cóthể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận Chínhvì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới cácnhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa
2.1 Nhân tố vốn:
Trang 12khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệuquả các nguồn vốn kinh doanh.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp vàquy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp
và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh
2.2 Nhân tố con ngời.
Trong kinh doanh con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảothành công Chính con ngời với năng lực thật sự của họ mới lựa chọn đúng đợccơ hội và sử dụng các nguồn lực khai thác mà họ đã có và sẽ có: vốn, tài sản, kỹthuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác vợt qua cơ hội Nhân tốcon ngời đợc đặt ở vị trí hàng đầu trên cả vốn và tài sản, quyết định sức mạnhcủa một doanh nghiệp, quyết định sẽ thành công của việc nâng cao hiệu quảkinh doanh
2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ:
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ độngnâng cao chất lợng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Cácyếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nh: đặc điểm sản phẩm,giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp có thểtăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lu động, tăng lợinhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Ngợc lạivới trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nói tóm lại, nhân
tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chấtlợng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòngquay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh
2.4 Nhân tố tổ chức quản lý:
Nhân tố này là sự biểu hiện của trình độ tổ chức sản xuất nó đảm bảo chotính tối u trong tổ chức dây chuyền sản xuất, cho phép doanh nghiệp khai tháctới mức độ tối đa các yếu tố công nghệ sản xuất Ngoài ra nó còn thể hiện sựphù hợp về cơ cấu bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là, nó biểu hiệntrình độ phối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp trên cơ sở tơng hỗ lẫnnhau dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào tối u nhất
Nhân tố này còn cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm cácyếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp
Trang 13đề ra những quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác và kịp thời,tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.
2.5.Nhân tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế:
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm năng vềlao động, tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi khâu và bộ phận phát huy đầy đủquyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh
III Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp không những cóliên quan đến nhiều yếu tố khác nhau mà còn phản ánh trình độ vận dụng cácyếu tố đó Vì vậy trong quá trình đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng
ta phải quán triệt một số quan điểm sau:
-Thứ nhất: phải đảm bảo tính toàn diện và tính bộ phận trong quá trìnhnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bởi theo quan điểm này thì việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các bộ phận với hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp
-Thứ hai: phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể vàxã hội, giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài
-Thứ ba: phải đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị xã hội vớinhiệm vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải xuấtphát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Bởi vì đây chính
là nhu cầu, điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân
-Thứ t: đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào hai mặthiện vật lẫn giá trị của hàng hoá Mặt hiện vật thể hiện ở số lợng của hàng hoádịch vụ còn mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm, của kết quả chi phí
bỏ ra Nh vậy, việc căn cứ vào kết quả cuối cùng về cả mặt hiện vật lẫn giá trịtrong đánh giá hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế thịtrờng
2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp:
Trang 14này mới có thể đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp:
- Hệ số sử dụng lao động:
= Tổng số lao động đợc sử dụng
Tổng số lao động hiện cóChỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao
động của doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết cha, tiết kiệm hay lãng phí nguồnlực lao động của doanh nghiệp Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tănghiệu quả sử dụng nguồn lao động trong doanh nghiệp
- Chỉ tiêu năng suất lao động:
= Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Trang 15lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận
- Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị
công suất thực tế máy móc thiết bị
Trang 16- Sức sinh lợi của vốn lu động:
lợi nhuận trong kỳ
Sức sinh lời vốn lu động = x 100
Vốn cố định trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt Chứng tỏ hiệu quả cao trongviệc sử dụng vốn lu động
- Tốc độ luân chuyển vốn: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn
lu động thờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạng khác nhau
Có khi là tiền, có khi là hàng hoá, vật t, bán thành phẩm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất diễn ra liên tục Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn
lu động sẽ góp phần giải quyết việc ách tắc, đình trệ của vốn, giải quyết nhanhnhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp.Thông thờng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốc độ luân chuyểnvốn trong doanh nghiệp
+ Số vòng quay của vốn lu động:
doanh thu trong kỳ
Số vòng quay vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lu động bình quân trong kỳ.Chỉ số này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng nhanh, điều nàythể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại
+ Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay:
Số ngày luân chuyển
Trang 17+ Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động:
vốn lu động bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm của =
Doanh thu tiêu thụ(trừ thuế)
2.4 Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp:
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánh giữa các doanhnghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét cácthời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = x 100
Doanh thu trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩakhuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí Nhng để có hiệuquả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu:
lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuậntheo = x 100
vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Một đồng vốn chủ
sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh mức độ lợi íchcủa chủ sở hữu
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất:
lợi nhuận trong kỳ
tỷ suất lợi nhuận theo = x 100
vốn sản xuất vốn kinh doanh bỏ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh
Trang 18điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốncủa doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận = x 100theo chi phí tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất
Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này cóhiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí sản xuất
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳDoanh thu trên một đồng =
Chi phí sản xuất tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳChỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất:
doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳDoanh thu trên một đồng vốn =
Sản xuất vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Công thức xác định các chỉ tiêu trên đợc hệ thống theo biểu sau đây:
Trang 19Biểu số 01 Biểu Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng lao động
Tổng số lao động đợc sử dụng
Tổng số lao động hiện có -Hệ số sử dụng lao động
3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn lu động
Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳVốn lu động bình quân trong kỳSức sản xuất vốn lu động
Trang 20Lợi nhuận trong kỳ Vốn lu động bình quân trong kỳ Doanh thu trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳ
365 ngày
Số vòng quay của vốn lu độngVốn lu động bình quân trong kỳ Doanh thu trong kỳ
4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
tổng hợp
Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trong kỳ Vốn bình quân trong kỳ Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng doanh thu Vốn kinh doanh
3 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội.
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân Cácdoanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại
và phát triển còn phải đạt đợc hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêu xét
về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
Trang 213.1 Tăng thu ngân sách:
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải cónhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuếdoanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nớc sẽ
sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vàlĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
3.2 Tạo thêm công ăn, việc làm cho ngời lao động:
Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, hầu hết là các nớc nghèotình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèolạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động
3.3 Nâng cao đời sống ngời lao động:
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời lao
động Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngời dân đợc thểhiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngời, gia tăng đầu t xãhội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội
Trang 22Chơng II Tình hình thực hiện vấn đề hiệu quả kinh
doanh ở Công ty giày Cẩm Bình hải dơng
I.Tổng quan về Công ty cổ phần giày Cẩm Bình Hải Dơng.
1- Quá trình hình thành
* Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình Hải Dơng
* Ngày thành lập: 01/03/1988
* Ngày chuyển doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần: 30/9/2000
* Địa chỉ: Km7 đờng Hải Dơng - Hà Nội
Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình Hải Dơng tiền thân là "xí nghiệp dệt HảiDơng" Đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng thành lập theo quyết định số16/QĐ-UB ngày 20/04/1998 với cơ sở hạ tầng là trờng Đảng cũ của tỉnh đợc cảitạo và trang bị 50 máy dệt, nhà máy dệt 8-3 Hà Nội có nhiệm vụ chủ yếu là dệtkhăn bông xuất khẩu theo hiệp định số 19/5 sang thị trờng Đông Âu Có nhiềubiến động do tác động của việc chuyển đổi cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ môcủa Nhà nớc Các nhà máy xí nghiệp nói chung gặp rất nhiều khó khăn trongviệc chuyển hớng kinh doanh và tìm thị trờng tiêu thụ Trong thực trạng đó xínghiệp dệt Hải Hng cũng nằm trong thị trờng đó, xí nghiệp mất một thị trờnglớn, ảnh hởng đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt
Với tình hình đó cuối năm 1992 đầu năm 1993 do yêu cầu của công tácquản lý sản xuất của thị trờng đặt ra nh chất lợng sản phẩm, khối lợng sản phẩmtiêu thu, giá thành, giá bán và đợc sự đồng ý của Sở Công nghiệp Nhà nớctheo Quyết định 338 của Thủ tớng chính phủ, xí nghiệp đã chuyển đầu t cải tiến
bộ máy quản lý, đầu t cải tiến máy móc thiết bị, nh máy may công nghiệpchuyển từ mô hình xí nghiệp dệt thành mô hình công ty, với nhiều phân xởngsản xuất " Công ty dệt may Cẩm Bình Hải Hng" theo quyết định thành lập số109/QĐ-UB ngày 30/10/1992 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hng Mặt hàng chủyếu của công ty là dệt vải bạt phục vụ cho ngành sản xuất Giầy vải xuất khẩu
nh công ty Giầy Thợng Đình Công ty Giầy Nhân sinh Hải Phòng và quần áocác loại sang thị trờng Châu Âu
Trang 23Ngày 13/2/1995 UBND tỉnh Hải Hng đã ký quyết định số 166/QĐ-UB chophép công ty đầu t lắp đặt hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao xuất khẩu vớiphơng thức trả chậm tiền máy móc thiết bị và sửa chữa xây dựng lại hệ thốngnhà xởng phù hợp với quy mô sản xuất mới.
Tháng 08/1995 hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao đi vào hoạt động tạoviệc làm cho 1500 lao động trong và ngoài tỉnh, sản lợng hàng năm đạt từ100.000 đến 120.000 đôi giầy thể thao xuất khẩu, xuất đi nhiều nớc trên thếgiới, nhng thị trờng chính vẫn là Châu Âu, đây là mặt hàng chủ đạo của công tytrong thời gian này
Ngày 06/10/2000 Quyết định của UBND tỉnh và Sở Công nghiệp chodoanh nghiệp cổ phần hoá để tất cả tập thể CBCN trong công ty góp vốn và cótrách nhiệm xuất kinh doanh để khỏi lãng phí nguyên vật liệu
Trong quá trình phát triển đi lên, bằng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ CBCNtrong công ty, quản lý tốt sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời nhu cầu và diễnbiến của thị trờng, nên sản phẩm của công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến
đó Do vậy luôn luôn hoàn thành kế hoạch đạt mức doanh thu lợi nhuận cao,nộp ngân sách nhà nớc, tăng tích luỹ, phát triển sản xuất và không ngừng nângcao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín thị trờng cạnh tranh và đặc biệt đảmbảo mức thu nhập thoả đáng cho CBCNV của công ty, bên cạnh đó Công ty cổphần giày Cẩm Bình rất chú trọng tới nguồn nhân lực, Công ty đã xác định lao
động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh Hiện nay tổng sốlao động của Công ty là 2156 ngời trong đó có 87% lực lợng lao động trẻ khoẻ,
có đủ trình độ tiếp thu những công nghệ sản xuất tiên tiến Trong những nămgần đây Công ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc Đốivới các phòng ban và nghiệp vụ nhân viên đợc làm việc trong điều kiện khá tốt
Có đầy đủ thiết bị văn phòng, kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng cógắn máy điều hoà nhiệt độ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp đợc làm việctrong môi trờng an toàn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy và đủ máy mócchuyên dùng thay thế cho những công việc nặng nhọc Hiện nay Công ty có 5dây chuyền sản xuất và 16.225 m2 nhà xởng
Về thu nhập của ngời lao động: đây là một trong những mục tiêu cơ bảnhàng đầu của Công ty Trong những năm gần đây Công ty không ngừng nângcao và cải tiến đời sống ngời lao động, lơng tháng bình quân năm 1999 là
Trang 24Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên đến nay sản phẩm của Công tyngày càng đợc nâng cao, đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại, kháchhàng trong và ngoài nớc tín nhiệm Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở nhiều nơitrên thị trờng thế giới nh thị trờng EU, úc, Bắc Mỹ
* Xuất khẩu: Các loại giầy dép và mặt hàng Công ty sản xuất ra.
* Nhập khẩu: vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình
sản xuất của Công ty
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu
bù chi, khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế
2.2 Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của Công ty đợc thể hiện:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của luật pháp
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuấtvới Sở công nghiệp giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động sản xuấtkinh doanh
- Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng muabán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của Côngty
Trang 25- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốncho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí,
tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi vàhoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chấtlợng sản phẩm do Công ty sản xuất ra kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và
mở rộng thị trờng tiêu thụ
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nớc
II.Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty giày Cẩm Bình Hải Dơng
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty:
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị ờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, Công ty đã không ngừng nângcao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Đến nay bộ máy tổ chức quản lý củaCông ty đợc chia làm 3 cấp: Công ty, Xởng - Phân xởng sản xuất Hệ thốnglãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ giúpviệc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý
+ Phòng tài vụ kế toán
+ Phòng kế hoạch -xuất nhập khẩu
+ Phòng cung ứng vật t
+ Phòng KCS
+ Phòng kỹ thuật
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng
Đứng đầu là giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các
Trang 26bộ máy quản lý của công ty cổ phần giầy cẩm bình hải dơng có
thể khái quát bằng biểu sau:
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
- Giám đốc: 03 ngời (01 giám đốc + 02 phó giám đốc)
Trong đó: Trình độ chuyên môn chính trị:
- Giám đốc: Đại học kinh tế lao động, cao cấp lý luận chính trị
- Phó giám đốc thờng trực: Đại học tâm lý quản lý
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Đại học tại chức cơ khí chế tạo
- Hội đồng quản trị: 07 ngời (01 chủ tịch HĐQT +01 phó chủ tịch HĐQT+ 05 uỷ viên HĐQT)
Trong đó: Chủ tịch HĐQT trực tiếp làm giám đốc công ty
ii, iii
px
gò thể thao
Trang 27- Ban kiểm soát: 03 ngời (01 trởng ban + 02 uỷ viên)
Trởng ban: Đại học Bách khoa (khoa công nghệ kéo sợi)
- Công ty có: 18 phòng, ban, phân xởng
+ Phòng ban: Phòng tổ chức lao động, phòng hành chính, phòng tài vụ,phòng vật t, phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu, phòng KCS, phòng Kỹ thuật, banbảo vệ, ban cơ điện)
+ Phân xởng: phân xởng may I, may II phân xởng chặt, phân xởng đếgiầy, phân xởng gò thể thao I, II, phân xởng chuẩn bị, phân xởng thêu vi vính
2.2- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Thẩm quyền của giám đốc, là ngời đại diện hợp pháp của công ty chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thờicũng chịut trách nhiệm trớc toàn thể cán bộ nhân dân viên của công ty vì cácvấn đề đảm bảo quyền lợi của ngời lao động, giám đốc là ngời cao nhất trongphạm vi công ty, có toàn quyền quyết định và là ngời quyết định và là ngờiquyết định cuối cùng các vấn đề quan trọng trong phạm vi công ty
Thẩm quyền của các phó giám đốc là những ngời có quyền sau giám đốcthay mặt giám đốc điều hành những mảng do Giám đốc giao phó, uỷ quyền.Phó giám đốc hành chính: chỉ đạo, kiểm tra các mặt công tác hành chính,
tổ chức sử dụng và quản lý lao động một cách có hiệu quả
Phó giám đốc sản xuất: phụ trách toàn bộ lĩnh vực sản xuất, thay mặt giám
đốc điều hành sản xuất công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất thực hiện đúngtiến bộ, cân đối sản xuất nhịp nhàng giữa các phân xởng
Phòng Tài vụ: Phụ trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đếntình hình thu chi trong công ty, thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty, phòng tài vụ có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc
về các chính sách, chế độ tài chính, thể lệ kế toán của nhà nớc, phản ánh thờngxuyên kịp thời toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính giúp cho giám đốc nắm bắtkịp thời tình hình tài chính của công ty
Phòng hành chính: thay mặt cho công ty trong việc tham gia các phongtrào văn hoá, xã hội, trong hoạt động đối nội cũng nh đối ngoại của công ty, cónhiệm vụ chăm lo, phục vụ các điều kiện làm việc cho các phòng ban
Trang 28Phòng tổ chức: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, bố trí sắp xếp,tuyển chọn công nhân tham mu cho lãnh đạo về quản lý đào tạo cán bộ, côngnhân viên, đồng thì đa ra các chế độ lơng, đơn giá lơng cho ngời lao động.
Phòng vật t: lập kế hoạch cung ứng vật t, chịu trách nhiệm đảm bảo cungcấp vật t kịp thời cho sản xuất
Phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu: Tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất,tiêu thụ sản phẩm đồng thời triển khai kế hoạch, theo dõi tình hình thực hiện kếhoạch đến từng phân xởng Các nhân
viên xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm về các thủ tục nhập vật t về phục vụ sảnxuất và xuất hàng khi đến thời hạn giao hàng
Phòng kỹ thụât - KCS: Xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất,tổng hợp đa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách các vấn đề
về mặt kỹ thuật sản xuất: Bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra, nghiệm thu chấtlợng sản phẩm trên từng công đoạn xử lý kịp thời những khiếm khuyết
Ban cơ điện (cơ khí): Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị
2.3 Mô hình tổ chức sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao là quytrình sản xuất phức tạp kiểu liên tục Việc sản xuất sản phẩm giầy thể thao phảitrải qua nhiều công đoạn Để tổ chức sản xuất hoàn toàn phù hợp với quy trìnhsản xuất sản phẩm, công ty cổ phần giầy Cẩm Bình Hải Dơng đã tổ chức việcsản xuất ở các xởng sản xuất, mỗi xởng thực hiện một hoặc hai công đoạn Vàtoàn bộ quy trình sản xuất giầy thể thao đợc thực hiện ở 3 xởng sản xuất nh sau:Xởng chặt: Xởng này đợc chia làm hai bộ phận:
Bộ phận cán: Gồm 95 ngời đợc chia làm 3 tổ, bộ phận này có nhiệm vụcòn một số nguyên liệu cần phải áp dính vào nhau trớc khi đem chặt
Bộ phận chặt: Gồm 150 ngời đợc chi làm 3 tổ, bộ phận này có nhiệm vụnhận nguyên liệu đã cán cho bộ phận cán chuyển sang để chặt thành các chi tiếtnhỏ của một đôi giầy
Xởng may: Xởng may có số công nhân nhiều nhất gồm 1.000 ngời đợcchia thành 3 phân xởng nhỏ đó là phân xởng may I, phân xởng may II, phân x-ởng may III và bộ phận thuê các chi tiết từ xởng chặt và thêu trang trí theo mẫugiầy sau đó chuyển sang xởng may Các phân xởng may có nhiệm vụ nhận
Trang 29những chi tiết của một đôi giầy do bộ phận thêu chuyển sang cùng với vật liệuphụ khác nh chỉ may từ khơ để may thành các đôi mũ giầy.
Xởng gò ráp: Gồm 250 ngời đợc chia thành hai chuyền, mỗi chuyền có 3
tổ Xởng có nhiệm vụ nhận đế và các chất phụ da từ kho, chủ yếu là keo, nhậncác đôi mũ giầy từ xởng may chuyển sang để gò thành các đôi giầy hoàn chỉnh,xởng này còn có bộ phận chuyên đóng gói giầy và nhập kho thành phẩm đợcgọi là bộ phận đóng hộp để việc quản lý sản xuất ở từng xởng đợc chặt chẽ,Công ty bố trí ở mỗi xởng một quản đốc, một phó quản đốc, một kế toánvà mộtthống kê xởng Các nhân viên xởng này có nhiệm vụ theo dõi, giám sát và đôn
đốc sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm cũng
nh việc quản lý chi phí, tình trang lãng phí các yếu tố sản xuất
Ngoài các xởng trực tiếp sản xuất sản phẩm còn có một số bộ phận giántiếp phục vụ sản xuất nh: Bộ phận cơ điện, xởng cơ khí
2 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty:
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụcho sản xuất, vừa phục vụ cho tiêu dùng Đối tợng phục vụ của ngành giầy rấtrộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng chocác mục đích khác nhau
Sản phẩm giầy, là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợngkhách hàng Mặt khác sản phẩm giầy phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng vàthời tiết
Sản phẩm chính của Công ty là giầy dép các loại dùng cho xuất khẩu Đây
là mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, mùa vụ, và kiểudùng thời trang
Vì vậy đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có chất lợng cao, do máy móccông nghệ của Côngty đợc đầu t hiện đại, nên kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm
ở Công ty đã đợc thiết kế ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu thị trờng và kháchhàng
Sản phẩm giầy thể thao của Công ty có các loại cỡ khác nhau rất đa dạng
và phong phú từ giầy cho trẻ em đến ngời lớn với các loại cỡ khác nhau với màusắc phong phú nh: đỏ, đen, trắng, na vi, vàng
Vì thế, trong điều kiện hiện nay sản phẩm của công ty đã đáp ứng nhu cầu
Trang 30- Giầy, dép nữ thời trang cao cấp
- Giầy giả da xuất khẩu các loại
- Dép giả da xuất khẩu các loại
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt công tác quản lý
kỹ thuật nên sản phẩm của Công ty có chất lợng rất tốt Sản lợng của Công tyngày càng tăng nhanh, biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn
Đặc điểm sản phẩm của Công ty có ảnh hởng rất lớn trong hoạt động nângcao hiệu quả kinh doanh của Công ty Đặc biệt sản phẩm của Công ty là xuấtkhẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty
Trang 313 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công
Quy trình sản xuất giầy thể thao là quy trình phức tạp kiểu chế biến liêntục không bị giãn đoạn về mặt thời gian, Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình HảiDơng sử dụng nguyên vật liệu chính là các loại da (da trắng, da đen, da vàng, danâu ) các loại giả da, đế cao su đợc nhập từ Hàn Quốc Ngoài ra còn rấtnhiều nguyên liệu phụ và các phụ gia khác nh: Tấm trang trí, đệm đế, mút xốp,keo, dung dịch Một số phải nhập từ Hàn Quốc, còn lại Công ty tìm các nguồnlực trong nớc để tiết kiệm chi phí
Hiện nay, dây chuyền sản xuất chủ yếu của Công ty đều nhập từ ĐàiLoan, Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam về kỹ thuật và sửdụng nhân công nhiều
Đến nay Công ty đã đầu t 5 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 triệu
đôi/năm trong đó gồm 1 dây chuyền sản xuất giầy dép thời trang, 4 dây chuyềnsản xuất giầy thể thao, Đây là dây chuyền hoàn toàn khép kín từ khâu may mũgiầy vào form, các dây chuyền có tính tự động hoá Trong công xởng công nhânkhông phải đi lại, hệ thống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy đềukhắp nơi Chính đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo cho dâychuyền sản xuất cân đối, nhịp nhàng cho phép doanh nghiệp khai thác tới mứctối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh
Quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty giày Cẩm Bình có thể biểudiễn theo sơ đồ sau:
Trang 32Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao của Công ty
Quy trình sản xuất giầy thể thao có thể đợc hiểu nh sau:
Chặt: Nguyên liệu lấy từ kho của Công ty, đó là các loại da, giả da, xốp
đợc đa vào các máy chặt theo các cỡ dao khác nhau của từng cỡ giầy thànhnhững chi tiết của một đôi giầy Có một số nguyên liệu nh các loại vải cần phảiqua công đoạn bồi (hay còn gọi là cán) để gia công cho áp dính vào nhau sau đómới đem chặt
May: Các chi tiết nhỏ đợc chuyển sang xởng thêu để thêu chi tiết tùy theotừng mẫu đôi giầy sau đó chuyển sang xởng may thành các đôi giầy Việc may
phẩm
Trang 33do các công nhân xởng may thực hiện bằng ác máy khấu chuyên dùng cho việcmáy giầy thể thao.
Gò: Đế giầy lấy từ kho đợc kết hợp với các đôi mũ giầy, dùng các chất phụgia chủ yếu là keo để gò thành các đôi giầy hoàn chỉnh sau cùng các đôi giầy đ-
ợc đóng thành hộp và nhập kho thành phẩm, việc đóng hộp sử dụng các nguyênliệu nh giầy nhét, bìa cát tông, băng dính Công đoạn cuối cùng kiểm nghiệmchất lợng và đóng gói
4 Đặc điểm về lao động:
Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh
do đó Công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuấtkinh doanh Nếu nh đảm bảo số lợng, chất lợng lao động sẽ mang lại hiệu quảcao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao
động, hiệu quả máy móc thiết bị Do đó trong những năm qua Công ty đã khôngngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng
Điều này ta có thể thấy qua biểu sau:
Biểu 03 Cơ cấu lao động của Công ty
CBCNV Trình độ đại học
(ngời)
Trình độ trung cấp (ng- ời)
Bậc thợ bình quân
Số đào tạo huấn luyện (ngời)
Số thợ giỏi (ng- ời)
Ngày mới chuyển công ty số cán bộ công nhân viên của Công ty chỉ có
650 ngời, do nhận thức đợc vai trò quan trọng của yếu tố lao động nên số lợnglao động Công ty không ngừng tăng lên Hiện nay tổng số lao động của Công ty
là 1699 ngời trong đó 87% lực lợng lao động của Công ty là những ngời trẻkhoẻ, có trình độ văn hoá, tiếp thu tốt công nghệ sản xuất tiên tiến Lao độngtrực tiếp của Công ty là 1490 ngời chiếm 87,7% tổng số lao động Hầu hết côngnhân của Công ty đã qua lớp đào tạo dài hạn hay ngắn hạn của ngành Số côngnhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 117 ngời chiếm 6,9%, trình độ bậc 5/7 là
133 ngời chiếm 7,8%, trình độ tay nghề 3/7 là 426 ngời chiếm 25% Số còn lại
Trang 34cấp hoặc sơ cấp Bậc thợ bình quân của Công ty qua các năm ngày càng tăngchứng tỏ chất lợng lao động càng đợc chú ý đào tạo, huấn luyện nâng cao.
Về nguồn lao động thì chủ yếu thu hút từ các nguồn sau:
- Từ các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp: về làm cho các phòngban, hành chính, phụ trách kỹ thuật tại Công ty
- Con em các cán bộ công nhân viên trong ngành tuyển dụng vào làm tạiCông ty
- Tuyển qua các trung tâm giới thiệu việc làm
Về thu nhập của ngời lao động trong Công ty đã không ngừng nâng cao vàcải thiện đời sống ngời lao động lơng tháng bình quân năm 1999 là 602.000
đồng, năm 2000 là 610.000 đồng năm 2001 là 595.000 đồng, năm 2002 là605.000 đồng và năm 2003 là 620.000 đồng
Nh vậy do chú trọng đến việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực nên đến nay sản phẩm Công ty rất đa dạngphong phú về màu sắc, chủng loại, chất lợng sản phẩm nâng cao, đợc kháchhàng trong và ngoài nớc tín nhiệm, sản phẩm của Công ty đã có mặt ở những thịtrờng khó tính trên thế giới Việc phát triển nguồn nhân lực của Công ty đã gópphần quan trọng vào công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh
5 Đặc điểm về nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm:
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm, chất lợng sảnphẩm, góp phần vào việc làm hạ giá thành sản phẩm, nó quyết định việc nângcao hiệu quả kinh doanh của Công ty Nguyên vật liệu của Công ty bao gồm rấtnhiều loại nh vải, cao su, nhựa, da, giả da, hoá chất Hiện nay hoạt động sảnxuất giầy dép của Công ty là làm hàng gia công cho nớc ngoài, nên nhiều loạinguyên vật liệu hoá chất đều phải nhập từ nớc ngoài vào Đây là một khó khănlớn cho Công ty vì việc nhập các loại nguyên vật liệu ở nớc ngoài thờng thì giácao, phải phụ thuộc vào nguồn hàng cho nên ảnh hởng rất lớn đến công tác làmhạ giá thành sản phẩm, quá trình sản xuất không ổn định, không đảm bảo tiến
độ từ đó ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Bêncạnh việc nhập khẩu các loại nguyên vật liệu từ nớc ngoài Công ty còn khai thácnguồn nguyên vật liệu ở trong nớc thông qua các doanh nghiệp sản xuất trongnớc Hiện nay Công ty khai thác nguyên vật liệu theo hai nguồn sau:
Trang 355.1 Nguồn trong nớc:
Những năm gần đây vải sợi trong nớc có nhiều tiến bộ về chất lợng đã đápứng phần nào nhu cầu vải có chất lợng cao để phục vụ hàng xuất khẩu Nguyênvật liệu gồm có cao su tự nhiên, cao su tổng hợp CaCO3, vải bạt, đế và các loạihoá chất khác Công ty đã hợp tác với các Công ty cung cấp nguyên vật liệutrong nớc nh các công ty:
+ Công ty dệt 8/3, Công ty Dệt kim Hà Nội, Công ty may II Hải Dơng…)và+ Công ty cao su sao vàng
+ Mút sốp Vạn Thành
Các công ty này tuy đã đáp ứng đợc yêu cầu về mặt số lợng, chất lợng
nh-ng còn một số điểm tồn tại nh đôi khi còn chậm chạp, giá cao, cha theo kịp với
sự thay đổi của mốt giầy
Biểu 04 Cơ cấu nguyên vật liệu sử dụng
ty đã có những biện pháp để thích ứng với sự thay đổi của thị trờng: chuyểndịch cơ cấu hàng hoá cung ứng chủ động khai thác nguồn nguyên vật liệu trongnớc sẵn có để giảm nguồn nguyên vật liệu phải nhập từ bên ngoài, đã làm giảm
đợc chi phí sản xuất, giảm lợng vật t dự trữ và tránh hao hụt tự nhiên đồng thời
Trang 365.2 Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu:
Hiện nay, ngoài nguồn nguyên vật liệu ở trong nớc Công ty còn phải nhậpmột số lợng lớn các loại nguyên vật liệu từ nớc ngoài (chủ yếu là Đài Loan vàHàn Quốc) Việc phải nhập nguyên vật liệu từ nguồn nớc ngoài do nhiềunguyên nhân bắt buộc Công ty phải nhập nh là:
- Do yêu cầu của chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu, vì vậy phải nhậpkhẩu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm
- Ngày càng nhiều khách hàng mua hàng cung cấp nguyên vật liệu choCông ty
- Do nguồn nguyên vật liệu trong nớc không đáp ứng đủ về số lợng và chấtlợng nguyên vật liệu
Việc nhập khẩu hầu hết các hoá chất từ nớc ngoài làm cho giá thành sảnphẩm của Công ty tăng tơng ứng, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với các đối thủtrên thế giới Đây cũng chính là một khó khăn lớn cho Công ty cho việc nângcao hiệu quả kinh doanh sản xuất