Lý luận chung về thanh toán quốc tế bằng phương phức tín dụng chứng từ
Trang 1Chơng I : Lý luận chung về thaNH TOáN QuốC Tế BằNG PHƯƠNG THứC TíN DụNG CHứNG Từ
i- vai trò của thanh toán trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu
1- Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK):
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân Do đó, xuất nhập khẩu là hoạt động đối ngoại dễ đem lại những hiệu quả đột biến về kinh tế.
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần định hớng theo sự phát triển của thị trờng tự do (thị trờng mở ) hoạt động XNK là nhân tố chính, quan trọng và đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt đối với sự phát triển chung của đất nớc Cụ thể, những mặt lợi do XNK đem lại nh :
- Phát huy đợc nội lực nền kinh tế, sự sáng tạo của các thành phần kinh tế , phát huy và phát triển đợc các ngành nghề truyền thống
- Việc XNK dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể trong và ngoài nớc làm cho chất lợng hàng hóa, dịch vụ ngày càng đợc nâng cao, từ đó có thể nhanh chóng xoá bỏ các chủ thể kinh doanh sản xuất lạc hậu,…
Nhng những đóng góp to lớn cũng nh vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế quốc dân lại đợc thể hiện rõ nhất ở vai trò xuất khẩu Xuất khẩu có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh quốc tế , mà thể hiện ở chỗ : xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ sẽ tạo ra nguồn vốn quan trọng để nhằm thoả mãn các nhu cầu về nhập khẩu và tích luỹ sản xuất Xuất khẩu sẽ tác động tốt đến cán cân thanh toán quốc tế, khi thu đợc xuất khẩu ròng, luồng ngoại tệ thu đ-ợc sẽ đảm bảo cho sự cân bằng và thặng d của cán cân thanh toán quốc tế Và đây chính là một trong những công cụ đánh giá hiệu quả kinh doanh quốc tế của mỗi quốc gia Hoạt động kinh doanh XNK kích thích sự tăng trởng thể hiện ở việc đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, cho phép mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao tổng sản phẩm xã hội, đồng thời nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân Đặc biệt, xuất khẩu tác động mạnh tới cơ cấu ngành nghề, xuất khẩu làm đa dạng hoá các ngành nghề theo hớng sử
Trang 2dụng có hiệu quả nhất các lợi thế so sánh của đất nớc Xuất khẩu tạo ra đợc công việc làm, thu hút nguồn lực lao động dồi dào của đất nớc.
Có thể nói rằng, XNK là việc mua bán hàng hóa với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống Song mua bán, giao dịch ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn nhiều so với mua bán trong nớc nh : giao dịch với những dòng văn hoá, phong tục, tập quán khác nhau với thị trờng rộng lớn, nghiệp vụ mua bán đợc thực hiện với nhiều khâu : nghiên cứu thị trờng, lựa chọn, đàm phán, ký kết hợp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán …
Trong các nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh XNK thì thanh toán là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh XNK hàng hóa Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này phần lớn nhờ vào chất lợng của việc thanh toán Thanh toán là bớc đảm bảo cho nhà kinh doanh XNK thu đợc tiền về và nhận đợc hàng hóa Thanh toán quốc tế có thể đợc hiểu là việc chi trả những khoản ngoại tệ ,tín dụng có liên quan đến việc XNK đã đợc thoả thuận, quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế.
2- Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế
2.1 Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến các hoạt động mua bán hàng hóa-dịch vụ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính giữa các tổ chức các đơn vị kinh tế và các cá nhân giã nớc này với nớc khác.
Thanh toán quốc tế là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán- trao đổi hàng hóa-dịch vụ giữa các nớc Nó phản ánh sự vận động có tính quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa-tiền tệ giữa các quốc gia và đợc xem là khâu cuối cùng trong một thơng vụ giao dịch.
Thanh toán quốc tế không chỉ đơn thuần nh hoạt động thanh toán trong quan hệ giao dịch mua bán trong nớc, mà thanh toán quốc tế rất phức tạp, thông qua các phơng thức thanh toán khác nhau Điều này là do thanh toán quốc tế có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau Và hơn nữa là việc thanh toán giữa các nớc đều phải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là ngân hàng Hoạt động thanh toán thờng không dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng Vì vậy, thanh toán quốc tế có những nét đặc thù riêng.
Thanh toán quốc tế là nghiệp vụ quyết định tới hiệu quả của một thơng vụ bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên Vì vậy trong hoạt động thanh toán quốc tế, các điều kiện về thanh toán đợc hình thành nhằm đảm bảo cho việc thanh toán đợc hợp lý cho cả đôi bên Các điều kiện về thanh toán quốc tế thờng bao gồm:
Trang 3- Điều kiện về đồng tiền thanh toán (tỷ giá hối đoái) - Điều kiện về thời hạn thanh toán
- Các phơng thức, phơng tiện và hình thức thanh toán - Các điều kiện đảm bảo hối đoái
- Các điều kiện đảm bảo tín dụng - Điều kiện đảm bảo giá trị thanh toán
2.2 Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế
Thanh toán hiểu một cách đơn giản chính là việc ngời mua trả tiền cho ngời bán để nhận đợc hàng hoá- dịch vụ mà mình cần và mọi hoạt động buôn bán, trao đổi đều phải thông qua thanh toán mới thực hiện đợc một cách đầy đủ, trọn vẹn Đặc biệt trong hoạt động kinh doanh thơng mại mang tính quốc tế thì thanh toán đợc xem là khá phức tạp, bởi nó đợc thực hiện dới nhiều phơng thức khác nhau nhằm đảm bảo về lợi ích của các đối tác ở các nớc khác nhau, cũng nh lợi ích của các quốc gia Vai trò của thanh toán trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế ( hay hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ) đợc thể hiện ở những điểm sau:
Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát triểncủa thơng mại quốc tế
Trong thời đại ngày nay, trớc xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế Các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng dần các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhiều tổ chức thơng mại đợc ra đời, phát triển và tiến tới hội nhập tạo nên một mối quan hệ liên kết chặt chẽ, đan xen, cạnh tranh trên một thị trờng rộng lớn để phát triển Chính sự hội nhập , mở rộng các quan hệ kinh tế nh vậy thế giới đang tiến dần đến sự phân công hoá lao động rõ rệt Sự phân công hoá lao động mang tính quốc tế là nhân tố chính cho sự dịch chuyển mạnh mẽ giữa các quốc gia về t bản (vốn), kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên … Kéo theo sự dịch chuyển đó là sự tất yếu về dịch chuyển hàng hoá- dịch vụ giữa các quốc gia Sự dịch chuyển về hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia đợc tuân theo quy luật của nền kinh tế đó là quy luật về quan hệ Hàng-Tiền Sự phát triển của thơng mại quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào sự chu chuyển và vận động của quan hệ hàng hoá và tiền tệ Biêủ hiện của mối quan hệ này chính là hoạt động thanh toán Thanh toán quốc tế ra đời nh là một tất yếu khách quan để đáp ứng cho chu chuyển hay cho sự trao đồi và buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia Thanh toán quốc tế là một mắt xích, là cầu nối để các tổ chức thơng mại, tổ chức kinh tế ở các quốc gia khác nhau trên thế giới thực hiện đợc các hoạt động kinh doanh thơng mại ( hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu).
Trang 4Tóm lại, thanh toán quốc tế ra đời và tồn tại là yếu tố khách quan, và ngày càng có vị trí quan trọng trong việc phát triển ngoại thơng và chúng ta cũng đều hiểu rằng ngoại thơng là một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và giữa trong nớc và nớc ngoài Nhận thức đợc vị trí to lớn của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế đất nớc nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại và ngoại thơng nói riêng, chính phủ ngày càng quan tâm đến vấn đề này, tạo điều kiện cho thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng, tiến hành thuận tiện, nhanh chóng bằng việc cải cách hệ thống Ngân hàng, cho phép nhiều Ngân hàng tham gia hoạt động đối ngoại, thực hiện thanh toán quốc tế cũng nh đề ra những quyết định kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong nghiệp vụ để thanh toán quốc tế phát triển cả nội dung và hình thức từ đó trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy kinh tế đối ngoại của đất nớc
Thanh toán quốc tế là một khâu quan trọng trong hoạt động kinhdoanh Xuất nhập khẩu
Hiệu qủa kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này phần lớn nhờ vào chất lợng của hoạt động thanh toán.
Ngay từ khi bắt đầu đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh Xuất nhập khẩu thanh toán đã là một điều khoản không thể thiếu trong hợp đồng mà các bên tham gia phải thoả thuận để đảm bảo lợi ích cho mình, điều khoản về thanh toán khi đã đợc thoả thuận một cách thống nhất và chặt chẽ (điều khoản về đồng tiền, tỷ giá, phơng thức thanh toán , thời gian, dịa diểm thanh toán ) sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tiến hành tốt các điều khoản khác quy định trong hợp đồng nh : bên xuất khẩu dựa vào đó chuẩn bị hàng, lập chứng từ về hàng hoá, tiến hành giao hàng , bên nhập khẩu tiến hành các thủ tục nhận hàng, chuẩn bị thanh toán tiền hàng .Dựa vào các điều khoản về thanh toán có thể tránh cho các bên tham gia những rủi ro có thể xảy ra.
Hoạt động thanh toán có thể đảm bảo cho nhà kinh doanh Xuất nhập khẩu thu đợc tiền về và nhận đợc hàng hoá vì khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ đơn thuần là ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu mà còn có Ngân hàng tham gia với vai trò là trung gian đảm bảo quyền lợi cho các bên Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu không thể tự thanh toán với nhau mà không thông qua Ngân hàng bởi đó là sự thanh thanh toán giữa các quốc gia có sự cách biệt về địa lý nên khả năng đảm bảo tránh đợc những rủi ro xảy ra là rất khó, cũng nh không có sự bảo lãnh cho các bên giao hàng và thanh toán tiền hàng Chính vì vậy Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, là ngời bảo lãnh trong khâu thanh toán giữa các bên, đảm bảo chắc chắn cho các bên nhận đợc tiền cũng nh nhận đợc hàng Trong điều kiện hiện nay Ngân hàng đóng một
Trang 5vai trò quan trọng và là một mắt xích trong hoạt động thanh toán quốc tế, cũng nh là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thanh toán quốc tế là thớc đo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới hiệuquả hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu
Thanh toán quốc tế là công cụ để dựa vào đó nhà nớc hoạch định cácchính sách về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
- Hoạt động thanh toán quốc tế nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, đúng luật
sẽ thúc đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, lu chuyển vốn của các bên tham gia, mở rộng và củng cố quan hệ hợp tác buôn bán làm ăn giữa các nớc
- Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế , Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, nhng đồng thời lại còn là tổ chức tài chính trung gian cung cấp và tạo điều kiện cho các bên tham gia hoạt động Xuất nhập khẩu đợc thuận tiện và dễ dàng thông qua các hoạt động cấp vốn, cấp tín dụng dới hình thức ứng tr-ớc, trả chậm ,tài trợ ngoại thơng
3- Xu hớng phát triển của thơng mại và thanh toán quốc tế :
Thơng mại quốc tế là lĩnh vực thuộc bề nổi của nền kinh tế hết sức nhạy cảm và năng động, là một phần phản ánh những biến đổi cơ cấu dài hạn trong nền kinh tế thế giới, xuất phát từ những biến đổi cơ cấu của sản xuất và nhu cầu, chịu tác động mạnh của những biến đổi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và việc ứng dụng những thành tựu mới của cách mạng ấy, càng tăng nhanh buôn bán và đầu t, làm càng phụ thuộc lẫn nhau trong khi vẫn tồn tại những mâu thuẫn Do những yếu tố trên, ngày nay thơng mại quốc tế đã có những biến đổi và thay đổi rõ rệt về cơ cấu mặt hàng và phân vùng lãnh thổ.
Về cơ cấu mặt hàng ngày càng có những ý nghĩa quan trọng đối với các ngành công nghiệp chế biến theo những quy trình công nghệ mới, với chất lợng cao, đặc biệt là những sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao Những sản phẩm cơ bản, dù giá cả có giảm do ứng dụng những tién bộ của khoa học và kỹ thuật thì vẫn có tác động lớn tới thu nhập của các nớc sản xuát, chúng vẫn luôn luôn cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới và vẫn còn là nguồn thu nhập chủ yếu của các nớc đang phát triển.
Về cơ cấu lãnh thổ, các nớc t bản công nghiệp vẫn là thị trờng chính của thế giới Tại đây, thị trờng tập trung cao độ tiềm lực công nghiệp chế biến, đặc biệt về kĩ nghệ chế tạo máy là ngành đống vai trò dẫn đầu trong sự phát triển sản xuất công nghiệp và công nghiệp điện tính hoá là động lực của toàn bộ nền kinh tế Các nớc đang phát triển vẫn là nơi chủ yếu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cơ bản, dù mấy năm gần đây, vai trò của các nớc công nghiệp mới đã tăng lên.
Trang 6Trong thơng mại quốc tế, ngày càng xuất hiện các hình thức thơng mại mới, nh dịch vụ thơng mại Trong lĩnh vực này, ngoài những hình thức cũ nh vận tải và du lịch, ngày nay ngày càng tăng các loại hình dịch vụ kỹ thuật, bảo hiểm, ngân hàng, t vấn, xuất khẩu sofrware và khu vực này là chủ yếu vẫn thuộc các nớc t bản công nghiệp phát triển.
Đặc trng của thế giới ngày nay là cuộc khủng hoảng cơ cấu, do sự phát triển của kỹ thuật mới, cùng với nó là sự phát triển của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, các công ty xuyên quốc gia và các tổ chức độc quyền quốc tế ra sức thực hiện các chính sách và thủ đoạn thực dân mới, cạnh tranh gay gắt với nhau, nên trên thế giới đã, đang và sẽ còn tiếp tục diễn ra các cuộc chiến tranh buôn bán có quy mô toàn cầu, cùng một lúc xen kẽ với những biến động có khi đột biến và mạnh mẽ của tỉ giá các đồng tiền, của lãi suất và giá cả trên thị trờng thế giới, gây nên những ”xung” biến đổi và cạnh tranh, trớc hết và chủ yêú giữa ba trung tâm của chủ nghĩa t bản Mỹ –Tây Âu - Nhật Bản Vì lẽ đó, thờng thế giới luôn chứa đựng những nhân tố không chắc chắn đối với cả hai giới kinh doanh và tiêu dùng.
Do xu hớng phát triển của thơng mại và thị trờng nh vậy, các nớc đều ráo riết nghiên cứu và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn hoạt động thanh toán quốc tế Việc chọn ra hình thức thanh toán quốc tế phụ thuộc nhiều vào quyết định của các bên mua và bán, quyết định này lại phụ thuộc vào phạm vi giao dịch và mối quan hệ giữa các đơn vị kinh tế Việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt luôn đợc đặt ra trong chiến lợc hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Cung cấp những công cụ thanh toán hữu hiệu không chỉ đẩy mạnh tính cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này mà còn nâng cao uy tín của ngân hàng, và trong thơng mại quốc tế, đó còn là vấn đè quốc thể Do vậy, ngay cả các ngân hàng thơng mại có bề dày kinh nghiệm trên thế giới trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng không dám chắc là có thể lờng hết đợc những phát sinh tiêu cực do hoạt động này mang lại trong tơng lai dù rằng những tiêu cực đó có thể ngân hàng không phải gánh chịu một cách trực tiếp, nhng dù xét ở góc độ nào đi nữa thì ngân hàng cũng bị ảnh hởng ít nhiều Việt Nam mới bớc vào nền kinh tế thị trờng từ cuối những năm 80 của thể kỷ này, việc hội nhập vào nền mậu dịch thế giới cũng muộn mằn hơn so với rất nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thanh toán XNK với các nớc tăng lên không những vvề kim ngạch mà còn về cả quy mô và chất lợng Tuy nhiên, tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp Đây cũng là điều đễ hiểu bởi các ngân hàng thơng mại của nớc ta vẫn còn non kém về trình độ nghiệp vụ và ít kinh nghiệm.
II- Các phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng :
Trang 7Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận-trả tiền trong giao dịch, mua bán hàng hóa – dịch vụ giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Trong quan hệ XNK có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau Các ph-ơng thức thanh toán dựa trên sự thoả thuận giữa nngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, mỗi phơng thức đều có những u điểm và nhợc điểm riêng thể hiện mâu thuẫn về quyền lợi giữa các ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Vì vậy, việc chọn lựa phơng thức thanh toán trong giao dịch XNK đợc các bên thoả thuận và thống nhất trong nội dung cuả hợp đồng mua bán ngoại thơng Hiện nay, các phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến và chủ yếu bao gồm các phơng thức sau :
- Phơng thức ghi sổ - Phơng thức nhờ thu - Phơng thức chuyển tiền - Phơng thức tín dụng chứng từ
1 – Phơng thức ghi sổ ( Oppen account ) :
Phơng thức thanh toán này đợc thực hiện bằng cách, ngời xuất khẩu mở một tài khoản trên đó ghi các khoản tiền mà ngời nhập khẩu nợ về tiền hàng hóa hay những khoản chi phí khác có liên quan đến việc mua hàng Ngời nhập khẩu định kỳ ( hàng tháng, quý hay năm ) thanh toán khoản nợ của mình trên tài khoản cho ngời xuất khẩu.
Đặc điểm:
Đây là một phơng thức thanh toán chỉ có hai bên tham gia thanh toán là ngời mua và ngời bán, ngân hàng chỉ tham gia với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán.
Khi sử dụng phơng thức này, chỉ mở tài khoản đơn biên, không sử dụng tài khoản song biên Nếu ngời mua mở tài khoản để ghi chếp thì tài khoản ấy chỉ có giá trị theo dõi, knông có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên Đây thực chất là một hình thức tín dụng mà ngời bán cấp cho ngời mua Phơng thức này chỉ áp dụng trong trờng hợp hai bên mua và bán thực sự tin cậy lẫn nhau hay trong các trờng hợp giao dịch nhỏ, thờng xuyên Đặc biệt, phổ biến sử dụng trong các phơng thức mua bán hàng đổi hàng thờng xuyên trong một thời kỳ nhất định, hoặc dùng cho thanh toán tiền hàng gửi bán ở nớc ngoài hay để trả tiền lệ phí sân bay, cầu cảng.
2 - Phơng thức chuyển tiền ( Remittance )
L à phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời
Trang 8xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định bằng một phơng tiện chuyển tiền do ngời h-ởng lợi (ngời xuất khẩu) yêu cầu Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng của mình chuyển tiền bằng điện ( Telegraphic Tranfer – T/T ) hoặc bằng th chuyển tiền (Mail Tranfer – M/T ) hoặc sử dụng qua hệ thống Mạng SWIFT liên ngân hàng.
Đây thực chất là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thực hiện chuyển tiền và thu lệ phí.
Phơng thức này đơn giản, dễ thực hiện và việc chuyển tiền nhanh chóng tuy nhiên, nó cũng mang nhiều nhợc điểm, bởi rằng không có cơ sở pháp lý nào đảm bảo chắc chắn là ngời nhập khẩu sẽ trả sớm và trả đầy đủ cho ngơì xuất khẩu Việc trả tiền cho ngời xuất khẩu hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua ( ngời nhập khẩu ) Nh vậy, việc thanh toán bằng phơng thức này khó bảo đảm quyền lợi cho ngời bán do dễ nảy sinh việc chiếm dụng vốn Ngoài ra, việc chuyển tiền này còn bị ảnh hởng nhiều bởi sự quản lý của nhà nớc về dòng lu chuyển ngoại tệ Cũng chính vì những nhợc điểm này, nên trong quan hệ buôn bán thơng mại quốc tế, hình thức chuyển tiền này chỉ thờng đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên là những bạn hàng lâu năm, có sự tin cậy lẫn nhau.
3 –Phơng thức nhờ thu (Collection )
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán (ngời xuất khẩu) hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng hàng hóa – dịch vụ cho ngời mua (ngời nhập khẩu) thông qua uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ ở ngời mua (ngời nhập khẩu) trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.
Trong thanh toán quốc tế, khi sử dụng phơng thức này thờng vận dụng theo quy tắc ICC 022 “Bản quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thơng mại “ Theo quy tắc này, nhờ thu đợc hiểu nh sau :
“ Nhờ thu là nghiệp vụ xử lý của ngân hàng đối với các chứng từ, theo đúng chỉ thị nhận đợc nhằm cho các chứng từ đó đợc thanh toán hoặc chấp nhận, hoặc chuyển giao khi chứng từ đó theo đúng điều khoản và các điều kiện khác.”
Các bên tham gia bao gồm:
- Ngời xuất khẩu (ngời bán, ngời hởng lợi)
- Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu (ngân hàng thu hộ) - Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu (ngân hàng trả hộ) - Ngời nhập khẩu (ngời mua, ngời trả tiền)
Đặc điểm :
Phơng thức nhờ thu không đảm bảo quyền lợi cho bên xuất khẩu, vì việc nhận hàng của ngời nhập khẩu hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán Do đó, ngời
Trang 9mua có thể nhận hàng mà không trả tiền ngay hoặc chậm trễ khi trả tiền Còn ngời bán có thể khống chế đợc ngời mua trong việc giao nhận và khống chế đợc quyền định đoạt về hàng hóa chứ, không khống chế đợc ngời mua trong việc thanh toán Việc thanh toán do ngời bán (ngời xuất khẩu ) ký phát hối phiếu nhng lại phải tuỳ thuộc vào việc ngơig mua ( ngời nhập khẩu ) có ký chấp nhập hối phiếu hay không Tuy nhiên, không vì thế mà ngời nhập khẩu ( ngời mua) chiếm đợc u thế trong phơng thức này Bởi việc có chấp nhận hối phiếu hay không lại phụ thuộc vào việc giao hàng của ngời bán (ngời xuất khẩu)
Phơng thức nhờ thu đợc thực hiện dới một trong hai loại hình thức sau :
Phơng thức nhờ thu phiếu trơn ( Clean collection ) :
Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán, trong đó ngời xuất khẩu sau khi chuyển hàng hóa sang cho nhà nhập khẩu cùng với việc chuyển giao cho nhà nhập khẩu bộ chứng rừ hàng hóa để nhà nhập khẩu đơch nhận hàng (mà không thông qua ngân hàng ) và ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ ngời nhập khẩu.
Hình thức nhờ thu này rất có lợi cho nhà nhập khẩu vì việc nhận hàng hóa trên cơ sở bộ chứng từ hàng hóa đợc nhà xuất khẩu chuyển giao cho mình, đợc lập với việc trả tiền Tuy nhiên, nhà nhập khẩu cũng có thể gặp bất lợi trong trờng hợp hối phiếu đi quá nhanh, buộc họ phải trả tiền trong khi đó có thể hàng hóa đến chậm và khi nhận hàng hóa có thể hàng hóa không đủ, không đảm bảo về chất l-ợng – số ll-ợng
Do vậy, để sử dụng phơng thức này, hai bên phải hoàn toàn tin cậy lẫn nhau, hoặc có quan hệ bạn hàng lâu năm, liên doanh … hoặc đợc sử dụng với những hợp đồng Xuất nhập khẩu hàng hóa nhỏ Phơng thức này ít khi đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế vì nó không đảm bảo đợc quyền lợi cho cả hai bên do việc thanh toán và nhận hàng hoàn toàn tách rời nhau.
Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ ( Document against Acceptance D/A)
Nhờ thu kèm chứng từ là một phơng thức thanh toán trong đó : Nhà xuất khẩu sau khi chuyển hàng hóa sang nhà nhập khẩu thì không chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra để nhờ thu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa Nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu và gửi kèm bộ chứng từ đến nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu Nếu không thì chuyển trả bộ chứng từ hàng hóa cho nhà xuất khẩu và dĩ nhiên hàng hóa còn thuộc quyền sở hữu của nhà xuất khẩu.
Trong phơng thức này, ngời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ càn có nhiệm vụ khống chế chứng từ hàng hóa đối với ngơì nhập khẩu Sự khống chế này đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời xuất khẩu Tuy nhiên, mặc dù đã
Trang 10khống chế đợc quyền định đoạt đối với hàng hóa nhng cha khống chế đợc việc ng-ời nhập khẩu có thanh toán không Ngng-ời nhập khẩu có thể chậm trễ, không thanh toán hoặc bằng cách trì hoãn chấp nhận chứng từ để không nhận hàng ( phá hợp đồng ) Ngân hàng tham gia với t cách là trung gian để thu hộ tiền và lâý chi phí mà không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời nhập khẩu.
Có hai loại phơng thức nhờ thu kèm chứng từ là :
+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Document against payment D/P ) : Sử dụng
trong trờng hợp ngời mua trả tiền ngay Ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ cho ngời mua để đi nhận hàng sau khi ngời mua đã thanh toán toàn bộ tiền hàng.
+ Nhờ thu chấp nhận thanh toán đổi chứng từ ( Document againstacceptance D/A) : Sử dụng trong trờng hợp ngời mua trả tiền sau Ngân hàng chỉ
trao bộ chứng từ nhận hàng cho ngời mua đi nhận hàng khi ngời mua ký chấp nhận thanh toán sau hối phiếu Và đến thời hạn thanh toán hối phiếu, ngời bán sẽ xuất trình để thu tiền Phơng thức này đợc hoàn tất phụ thuộc vào thiện chí của hai bên Mặc dù nhờ ngân hàng thu hộ nhng phụ thuộc rất lớn vào thiện chí của ngời mua, bởi có hay không chấp nhận chứng từ (chấp nhận thanh toán ) sẽ ảnh hởng lớn đến rủi ro về hàng hóa của ngời bán.
4 - Phơng thức tín dụng chứng từ :
Một cách đơn giản, tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng Một cách đầy đủ hơn, tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết của một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng ) cho ngời bán (ngời hởng lợi) theo yêu cầu và sự chỉ thị của ngơì mua để trả ngay hoặc tới một thời điểm xác định trong tơng lai một số tiền đã đợc quy định trong phạm vi thời hạn xác định và căn cứ chứng từ đã đợc xác định.
Tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến và thông dụng nhất hiện nay, và đợc coi là phơng thức thanh toán sử dụng trong hầu hết các hợp đồng buôn bán thơng mại quốc tế bởi các đặc tính thuận lợi và hiệu quả của nó mang lại Phơng thức này đợc coi là phơng thức thanh toán đặc biệt và phức tạp, tuy nhiên, nó thể hiện đợc khả năng thanh toán, khả năng đảm bảo một cách chắc chắn quyền lợi và nghĩa vụ không chỉ của ngời bán, ngời mua mà còn của ngân hàng qua các đặc tính u việt và tính chặt chẽ của nó Phơng thức này, ngân hàng không chỉ tham gia với t cách là trung gian mà còn tham gia với t cách là “ ngời h-ởng lợi “ hay “ngời thanh toán”.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một phơng thức thanh toán làm cho việc buôn bán của các công ty ở các nớc khác nhau dễ dàng hơn, góp phần vào việc mở rộng buôn bán quốc tế Chính vì lẽ đó mà uỷ ban kỹ thuật và thực tiễn ngân hàng phòng thơng mại quốc tế (ICC) đã ban hành và đa ra ‘Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP-DC500“ để xác định và ràng buộc
Trang 11các điều khoản đối với các bên tham gia và làm tăng khả năng thanh toán của tín dụng chứng từ Đây thực sự là một phơng thức phức tạp
III - Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
1 –Cơ sở hình thành tín dụng chứng từ :
Trên thực tế, tín dụng chứng từ ra đời từ sự lo lắng của ngời bán và cả sự lo lắng của ngời mua Ngời bán vừa muốn giao hàng vừa muốn biết chắc chắn đợc thanh toán ngợc lại, ngời mua vừa muốn thanh toán sòng phòng lại vừa muốn chắc chắn nhận đợc hàng Do đó, ngời mua sẽ đề nghị ngân hàng của mình mở một th tín dụng chứng từ Đó là cam kết của ngời thứ ba (ngân hàng ), một cam kết về khả năng chắc chắn thanh toán của ngời mua Ngân hàng sẽ cam kết thanh toán hàng nhập khẩu đổi lại việc xất trình một số chứng từ đã nêu trong lúc mở th tín dụng – có tên là chứng từ tín dụng Tín dụng chứng từ là một hình thức tín dụng buộc ngân hàng phải can thiệp bằng cách hỗ trợ cho một giao dịch không có một chút lòng tin cần thiết nào giữa ngời cung cấp và khách hàng Vì lợi ích của khách hàng và nhân danh của ngân hàng, chủ ngân hàng hứa thanh toán cho ngời bán trong trờng hợp các chứng từ nêu trong th tín dụng sẽ đợc xuất trình để đổi lấy sự thanh toán đó.
Cũng vì do không quen biết, ngời bán đã đa cho ngời mua một bảo đảm, với nghĩa ngời bán không chỉ có một mình mà đợc hỗ trợ bởi một ngân hàng quen biết cam kết thanh toán trực tiếp vào tài khoản của ngời bán Ngời mua đã thực hiện bớc một là đã đạt đợc sự bảo đảm rằng việc thanh toán bởi ngân hàng vào tài khoản của anh ta sẽ đợc tiến hành với điều kiện có xuất trình một số chứng từ chủ yếu khẳng định quyền sở hữu hàng hóa của ngời mua.
Nhng do ngời bán không luôn luôn hài lòng với bảo đảm duy nhất đó,và một bớc đi mới ra đời bởi sự can thiệp của một nhân vật mới ngân hàng ngời bán Theo định nghĩa cũng nh thực tiễn, ngân hàng ngời bán đợc thành lập ở nớc ngời bán cam kết hiểu biết về khả năng thanh toán Ngân hàng của ngời bán có thể làm ng-ời bán thoả mãn hơn nữa bằng cách xác nhận khoản tín dụng đó có nghĩa là trong chừng mực nhận đợc một khoản tín dụng chứng từ chi trả cho khách hàng của mình Ngân hàng ngời bán xác nhận nghiệp vụ đó, nghĩa là cam kết thanh toán cho ngời bán để đổi lấy việc xuất trình chứng từ Nh vậy, điều tiên quyết hình thành tín dụng chứng từ là do không có sự tin tởng của ngời mua và ngời bán ( ng-ời nhập khẩu và ngng-ời xuất khẩu) Khi một ngng-ời mua và ngng-ời bán ở hai nớc khác nhau muốn thiết lập quan hệ, một vấn đề cơ bản đợc đặt ra trớc tiên đó là vấn đề lòng tin, khi quan hệ cha đợc thiện chí Trên thị trờng quốc tế, việc tự tìm kiếm thông tin về đối tác là rất khó khăn Thực tế đòi hỏi một hình thức tín dụng mà
Trang 12trong mọi giải pháp đều làm hài lòng các bên Tín dụng chứng từ là hình thức tín dụng mà trong đó các ngân hàng hỗ trợ để hình thành nên một giao dịch không có một chút lòng tin cần thiết nào giữa ngời cung cấp và khách hàng cha quen biết hoặc quen biết quá ít ở hai nớc khác nhau Trong hình thức thanh toán này, thờng chỉ có bốn thành viên tham gia giao dịch : ngời bán – ngời mua – ngân hàng n-ớc ngời bán – ngân hàng nn-ớc ngời mua.
Cơ chế tín dụng chứng từ do phòng thơng mại quốc tế (ICC) ấn định trong bản “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ “ (Unoform customs and practic for documentary credit) thành lập năm 1919, phòng thơng mại quốc tế đã xây dựng “ Các quy tắc và thông lệ về tín dụng th kèm chứng từ” vào năm 1932 Văn bản này đã đợc sữa đổi vào các năm 1951,1962,1974 và lần gần đây nhất là năm 1994 ( UCP- DC 500) có hiệu lực từ ngày 01.01.1995, đã đợc các giới kinh doanh thơng mại và ngân hàng ở hầu hết các nớc áp dụng phổ biến Ngay trong nguyên tắc của nó, tín dụng th kèm chứng từ, căn cứ trên sự độc lập của cam kết ngân hàng với hợp đồng thơng mại, là cơ sở của tín dụng Và ngày nay ấn pẩm số 500 (UCP-DC500) là bản điều lệ hoàn thiện và sâu sắc nhất, đáp ứng đợc yêu cầu của các bên tham gia, là văn bản quy định nghiêm ngặt các quy tắc trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ
2 –Khái niệm và đặc trng :
2.1- Khái niệm:
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó có một ngân hàng ( ngân hàng mở th tín dụng ) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác ( ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để ra của th tín dụng -L/C.
2.2- Đặc trng :
Tín dụng chứng từ là loại tín dụng th do ngân hàng mở cho ngời nhập khẩu, đợc đảm bảo rằng các chứng từ gửi hàng, chứng từ liên quan đến hàng hóa mà ngân hàng ngời nhập khẩu dùng để tiến ngân hàng thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu do ngân hàng cam kết trực tiếp trả cho ngời xuất khẩu Và th tín dụng chính là loại văn bản thể hiện loại tín dụng đó và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng đối với ngời xuất khẩu Nh vậy, ở đây mục đích của th tín dụng không phải là để chuyển tiền từ nớc ngời nhập khẩu sang nớc ngời xuất khẩu mà là để tiến hành việc trả tiền cho ngời xuất khẩu Ngời hởng lợi th tín dụng không phải là ng-ời yêu cầu mở th tín dụng.
Trang 13Nét đặc trng của tín dụng chứng từ còn đợc thể hiện ở chỗ, việc chi trả có liên quan đến việc thể hiện chứng từ Sự tồn tại của các chứng từ này (bộ chứng từ) cũng nh sự phù hợp của nó với các thời hạn tín dụng tạo nên cơ và sở nền tảng của phơng thức tín dụng chứng từ.
Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng với t cách không chỉ là trung gian thu hộ và chi hộ, mà còn là đại diện của các bên Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu đại diện cho bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu Còn ngân hàng đại diện cho bên xuất khẩu xem xét chứng từ và thu hộ tiền từ ngân hàng ngời nhập khẩu cho bên xuất khẩu Ngân hàng có chức năng đảm bảo cho ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hóa cũng nh đảm bảo cho bên xuất khẩu thu đ-ợc tiền hàng.
Nói cách khác, theo phơng thức này, ngân hàng sẽ làm trung gian để can thiệp cam kết ngời mua (ngời nhập khẩu) thông qua tài khoản của họ khi mở L/C nhằm trả tiền cho ngời bán (ngời xuất khẩu) để đổi lại nhận đợc chứng từ thể hiện bằng hàng hóa Với những điều kiện đó, ngời mua sẽ tin chắc rằng ngân hàng sẽ không trả tiền trớc khi hàng đợc chuyển quyền sở hữu từ phía ngời bán sang cho mình và ngợc lại, ngời bán sẽ tin chắc nhận đợc tiền thanh toán ngay khi anh ta trao cho ngân hàng các loại chứng từ mà ngân hàng đề nghị với các điều kiện là các chứng từ lập ra phải đợc phù hợp với các điều khoản theo yêu cầu của th tín dụng.
Trong phơng thức này, ngân hàng sử dụng uy tín của mình để tạo nên sự tin tởng giữa các bên tham gia quan hệ mua bán bằng cách phát hành th tín dụng, trong đó quy định những điều khoản cần thiết để tiến hành thanh toán Ngân hàng đảm bảo việc thanh toán đối với ngời bán và đối với ngời mua bằng việc xuất trình chứng từ đại diện hàng hóa.
“ Thanh toán tín dụng chứng từ “ là một phơng thức thanh toán dựa trên sự thoả thuận của bên nhập khẩu và xuất khẩu thông qua hợp đồng mua bán Nhng khi thực hiện thì nó lại hoàn toàn độc lập đối với hợp đồng mua bán cũng nh hàng hóa và phơng thức thanh toán này chủ yếu chỉ dựa vào các chứng từ liên quan đến việc mua bán, giao nhận hàng hóa.
3- Th tín dụng và các loại th tín dụng chứng từ :
3.1- Khái niệm về th tín dụng ( Letter of Credit ) :
Th tín dụng là một văn bản pháp lý do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của ng-ời nhập khẩu (đợc gọi là mở L/C) đảm bảo cam kết trả tiền cho ngng-ời xuất khẩu (ngời hởng lợi L/C) một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, quy định trong bức th đó.
Trang 14Hay nói một cách khác, L/C là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng phục vụ ngời mua đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán.
3.2- Tính chất:
Nh đã biết rằng L/C là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng và ngời mua đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong từng điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán Cụ thể là những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nh tên hàng, số lợng- giá cả, và tổng giá trị hợp đồng, quy cách phẩm chất, chất lợng, thời hạn giao hàng, nơi hàng đi, hàng đến, ngời trả tiền, ngời hởng lợi… là căn cứ duy nhất của ngời mua, dựa vào đó để mở L/C cam kết trả tiền cho ngời bán Nhng vì th tín dụng lại do ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngờimua, cho nên khi th tín dụng đã đợc mở tại ngân hàng nhất định vào một thời gian nhất định thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.
Tính chất độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàng đối với ngời hởng lợi th tín dụng ( tức là ngời bán) không phụ thuộc các quan hệ giữa ngời mua và ngời bán Mặt khác, mối quan hệ giữa ngân hàng với ngời mua cũng không liên quan gì đến ngời khác Cụ thể là ngân hàng mở L/C không cần biết đến hợp đồng mua bán, mà chỉ căn cứ dựa vào nội dung của L/C để trả tiền cho ngời bán, ngân hàng không cần biết đến nội dung của L/C có đúng với hợp đồng mua bán hay không, việc giao hàng đó có đúng với nội dung các chứng từ xuất trình cho ngân hàng hay không Khi trả tiền ngân hàng căn cứ vào các chứng từ do ngời bán xuất trình, nếu thấy các chứng từ đó bề ngoài phù hợp với các điều kiện của th tín dụng thì trả tiền cho ngời bán Sự độc lập giữa th tín dụng và hợp đồng mua bán đợc quy định rõ trong điều 3 UCP 500 “Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” :
“ Tín dụng chứng từ là những giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của th tín dụng và các ngân hàng không bị liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng nh thế, thậm chí ngay cả trong th tín dụng có bất kỳ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó Do đó, sự cam kết của một ngân hàng để trả tiền chấp nhận và trả tiền các hối phiếu hoặc chiết khấu, hoặc thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào khác của mình quy định trong th tín dụng không bị ràng buộc bởi các khiếu nại hoặc sự bảo vệ nào khi ngời xin mở L/C phát sinh từ quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với ngời hởng lợi.
Cũng trong UCP 500 điều 15 quy định miễn trách của ngân hàng đối với các chứng từ: “ Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức đối với hàng hóa,
Trang 15giao nhận hàng hóa, thanh toán … ” Nói cách khác, ngân hàng là ngời mở L/C nhng việc thanh toán của ngân hàng lại không căn cứ vào các loại hình thực tế của hàng hóa,nếu xảy ra vấn đề gì về hàng hóa thì hai bên mua – bán trực tiếp giải quyết với nhau và không liên quan gì đến phơng thức tín dụng chứng từ mà hai bên áp dụng.
Hình thức thanh toán L/C là hình thức có tính an toàn cao, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho ngời mua – bán và cả ngân hàng Trong trờng hợp nào đó mà ng-ời mua không thanh toán tiền với ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán khi họ có đầy đủ thủ tục về chứng từ trong đièu khoản tín dụng
3.3 – Nội dung của th tín dụng :
Th tín dụng là một phơng tiện rất quan trọng trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Không thể mở đợc th tín dụng chứng từ thì phơng thức thanh toán này không đợc xác lập và ngời bán không thể giao hàng cho ngời mua Ngoài ra, th tín dụng còn là mộtvăn bản pháp lý trong đó ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời bán trong một thời hạn nhất định đợc quy định cụ thể trong th tín dụng.
Nội dung của một L/C bao gồm :
Số hiệu của th tín dụng : Tất cả các L/C đều có số hiệu riêng của nó Tác dụng của số hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng, đồng thời, số hiệu còn dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C.
Địa điểm và ngày mở th tín dụng : Địa điểm mở th tín dụng đợc coi là nơi mà ngân hàng mở th tín dụng viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm rất có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về th tín dụng đó Ngày mở th tín dụng là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn đã quy định trong hợp đồng
Loại th tín dụng: Đây là nội dung quan trọng có tác dụng điều khiển tính chất, nghiệp vụ, quyền lợi của các bên tham gia.
Tên và địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ : Trong L/C tất cả các thành viên có liên quan tới giao dịch chứng từ nh :
Ngời xin mở th tín dụng : là thơng nhân nhập khẩu, ngời mua Ngời hởng lợi th tín dụng : là thơng nhân xuất khẩu, ngời bán.
Trang 16 Ngân hàng : Các ngân hàng tham gia cùng phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm ngân hàng mở th tín dụng ( ngân hàng của ngời nhập khẩu), ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận… đều phải đợc ghi rõ ràng, chính xác
Số tiền của th tín dụng : Số tiền của th tín dụng vừa phải ghi bằng số, vừa phỉa ghi bằng chữ và thống nhất với nhau Không chấp nhận L/C có số tiền ghi bằng số và ghi bằng chữ có mâu thuẫn với nhau, tên đơn vị tiền tệ phải đợc ghi rõ ràng Ngoài ra , theo điều 39 UCP- DC 500, quy định những từ nh “ vào khoảng”, ‘” với ớc chừng “ hoặc những từ tơng tự đợc dùng để nói về L/C phải đợc hiểu và cho phép một sự xê dịch % của giá trị.
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền của L/C và thời hạn giao hàng ghi trong th tín dụng:
Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực của L/C
Thời hạn trả tiền của L/C là chỉ việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau Điều này hoàn toàn tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng Nếu việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc quy định ở yêu cầu ký phát hối phiếu Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trả tiền ngay hoặc thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu trả tiền có kỳ hạn.
Thời gian giao hàng cũng phải đợc ghi trong th tín dụng và do hợp đồng mua bán quy định Đó là thời hạn quy định bên bàn giao hàng phải giao hàng cho bên mua kể từ ngày L/C có hiệu lực Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C Nếu vì lý do gì đó mà thời hạn giao hàng phải kéo dài thêm một số ngày thì đơng nhiên ngân hàng mở L/C phải hiểu rằng thời hạn hiệu lực cũng đợc kéo dài thêm một số ngày.
Các nội dung về hàng hóa: Nh miêu tả về hàng hóa: tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì… …
Các nội dung về vận tải, vận chuyển và các điều kiện về cơ sở giao hàng ( FOB, CIF, … ) nơi gửi, nơi giao hàng…
Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình : Đây là nội dung then chốt của L/C, là bằng chứng để chứng minh rằng ngời xuất khẩu hoàn
Trang 17thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều kiện quy định trong L/ C.
Bộ chứng từ quy định trong L/C là bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đuúng những điều quy định trong L/C, và ngân hàng sẽ căn cứ vào bộ chứng từ đó để tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Thông thờng bộ chứng từ bao gồm: Bản gốc th tín dụng
Hoá đơn thơng mại ( Invoice commercial ) Bảo hiểm đơn
Vận đơn ( Bill of loading )
Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ Bản kê khai hàng hóa ( Packing list )
Và một số giấy tờ khác theo yêu cầu của ngời nhập khẩu Các điều kiện khác
Chữ ký của ngân hàng mở L/C: Và nội dung cuối cùng của L/C là sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C , nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C, đó chính là chữ ký của ngân hàng mở L/C
3.4 – Các loại th tín dụng:
Th tín dụng có rất nhiều loại, đợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau và trong thanh toán quốc tế bao gồm những loại L/C thông dụng sau:
3.4.1 – Th tín dụng có thể huỷ bỏ ( Revocable letter of credit )
Là loại L/C mà ngân hàng mở L/c và ngời nhập khẩu có thể sửa đổi bổ sung hoặc có thể tự ý huỷ bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo tr ớc cho ngời hởng lợi L/C Trong trờng hợp có thêm ngân hàng đại lý tham gia vào thì việc sửa đổi hay huỷ bỏ chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng đại lý này nhận đợc giấy báo về việc đó và trớc khi ngân hàng đại lý trả tiền cho ngời bán Loại L/C này nói chung rất ít sử dụng, bởi vì không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán, vì nó chỉ có tính chất nh một lời hứa trả tiền, một sự thông báo mà không phải là sự cam kết trả tiền.
3.4.2 – Th tín dụng không thể huỷ bỏ ( Irrevocable L/C )
Đây là loại th L/C mà ngân hàng khi đã mở L/C phải chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời bán ( ngời xuất khẩu ), trong thời hạn hiệu lực của L/C không đợc quyền sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ L/C đó nếu cha đợc sự đồng ý của các bên có liên quan Loại L/C này vẫn có thể sửa đổi, bổ xung hoặc huỷ bỏ nhng với điều kiện phải đợc sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan L/C này đảm bảo đợc quyền lợi của ngời bán nên thanh toán quốc tế đợc sử dụng rộng rãi.
Khi sử dụng loại L/C này, phải ghi rõ “ irrevocable” (không thể huỷ bỏ) vì nếu không ghi trong tập quán và thực tiễn sử dụng L/C ngời ta coi nh là L/c huỷ bỏ.
Trang 18Trong UCP DC500 (điều 6) quy định :
a- Một tín dụng có thể : - i hoặc có thể huỷ ngang - ii hoặc không thể huỷ ngang
b- Vì vậy tín dụng phải ghi có thể huỷ ngang hay khồng thể huỷ ngang
3.4.3 – Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, đợc một ngân hàng khác bảo đảm trả tiền L/C theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời bán nếu nh ngân hàng mở L/C không trả tiền Loại L/C này ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng gửi thẳng tới ngân hàng xác nhận để thanh toán Sở dĩ có loại L/C này là do ngời hởng lợi không tin tởng vào ngân hàng mở L/C cho nên họ yêu cầu ngân hàng mở L/C phải đợc một ngân hnàg khác xác nhận L/C đó Họ có quyền chỉ định ngân hàng xác nhận, trách nhiệm của ngân hàng xác nhận cũng nh ngân hàng mở L/C Do quyền lợi của ngời xuất khẩu ( ngời hởng lợi ) đợc đảm bảo hơn nên loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.
3.4.4 – Th tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi ( Irrevocable withoutresouce L/C) :
Là loại L/C không đợc huỷ bỏ mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ tr-ờng hợp nào Đối với loại L/C này, trên hối phiếu ngời xuất khẩu ghi “ không đợc truy đòi ngời ký phát” Nhìn chung loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trên thanh toán quốc tế.
3.4.5 – Th tín dụng chuyển nhợng ( Irrevocable transferable L/C):
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho vay hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên L/C chuyển nhợng chỉ đợc phép chuyển nhợng một lần Chi phí chuyển nhợng thờng là do ngời hởng lợi đầu tiên chi trả.
L/C chuyển nhợng phải có lệnh đặc biệt của ngân hàng mở L/C và trên L/C phải ghi chữ “ chuyển nhợng” ( transferable).
3.4.6 – Th tín dụng tuần hoàn ( Irrevocable revolving L/C ) :
Là loại th tín dụng mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có hiệu lực nh cũ, và tiếp tục đợc sử dụng sau một thời gian nhất định Và cứ nh vậy, nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đòng đợc thực hiện hoàn tất Loại L/C tuần hoàn này có hai dạng:
+ Loại L/C tuần hoàn có tích luỹ + Loại L/C tuần hoàn không tích luỹ.
Trang 19Loại L/C này thờng đợc dùng trong việc mua bán những mặt hàng có số lợng lớn nhwng giao động thờng xuyên, nhiều kỳ, với số lợng ít thay đổi nhằm tránh đọng vốn, đơn giản hoá thủ tục L/C.
3.4.7 – Th tín dụng giáp lng ( Back to back L/C):
Là loại L/C không thể huỷ bỏ, đợc mở ra căn cứ vào L/C khác làm bảo đảm, theo L/C này, tổ chức xuất khẩu căn cứ vào L/C của ngời nhập khẩu mở yêu cầu ngân hàng mở một L/C cho tổ chức xuất khẩu khác hởng L/C giáp lng phải thoả mãn những điều kiện là hai L/C phải mở thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ tổ chức xuất khẩu và số tiền trên L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng số tiền trên L/C thứ hai
3.4.8 – Th tín dụng đối ứng ( Recipvocal L/C )
Là loại L/C có giá trị hiệu lực khi L/C của đối phơng đợc mở ra Loại L/C này có nghĩa là: ngời xuất khẩu khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở thì phải mở lại L/C tơng ứng thì mới có giá trị Loại này thờng chỉ đợc sử dụng trong ph-ơng thức mua bán hàng đổi hàng hoặc gia công.
3.4.9 – Th tín dụng dự phòng (Stand-by L/C )
Là loại L/C trong đó ngân hàng mở L/C cam kết với ngân hàng ngời xuất khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu xuất trình chứng từ gửi hàng không phù hợp với L/C hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình theo L/C đề ra, đồng thời, sẽ bồi thờng các khoản thiệt do mình gây ra đối với ng-ời nhập khẩu.
3.4.10 – Th tín dụng thanh toán dần ( Defewed L/C )3.4.11- Th tín dụng điều khoản đỏ ( Red clause L/C )
4 – Các bên tham gia và quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ :
4.1 – Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ :
Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm :
1 Ngời yêu cầu mở th tín dụng ( Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu, hoặc ngời đợc uỷ thác nhập khẩu, là ngời có đầy đủ các điều kiện để mở L/C.
2 Ngời hởng lợi ( Benificatian) th tín dụng: là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà hởng lợi chỉ định.
3 Ngân hàng mở th tín dụng ( hay ngân hàng phát hành L/C ) (Issuing bank): là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu.
4 Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising bank ): là ngân hàng phát hành th tín dụng yêu cầu thông báo cho ngời hởng lợi các điều khoản
Trang 20của th tín dụng.( Thông thờng ngân hàng này là ngân hàng của nớc ng-ời xuất khẩu, ngng-ời hởng lợi.)
Thông thờng trong quan hệ tín dụng chứng từ chỉ có bốn bên tham gia là ng-ời xuất khẩu, ngng-ời nhập khẩu, ngân hàng đại diện cho ngng-ời xuất khẩu, ngân hàngcủa ngời xuất khẩu… Nhng ngoài ra có thể có các Ngân hàng khác tham gia trong phơng thức thanh toán nh :
- Nhà xuất khẩu muốn có một sự bảo đảm chắc chắn của L/C có thể yêu cầu ngân hàng thông báo xác nhận các L/C đã mở và thanh toán hộ tiền hàng đối với ngân hàng phát hành khi xuất trình bộ chứng từ.
- Ngân hàng xác nhận (The Confirming bank ) : Là Ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng Ngân hàng mở L/C đảm bảo việc trả tiền cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp Ngân hàng mở L/C không đủ khả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận có thể là Ngân hàng thong báo L/C hay một Ngân hàng khác do ngời xuất khẩu yêu cầu Thờng là một Ngân hàng có uy tín trên thị trờng quốc tế
- Ngân hàng thanh toán (The Paying bank ): Có thể là Ngân hàng mở L/C hoặc có thể là một Ngân hàng khác đợc Ngân hàng mở L/C chỉ định thay mình thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu hay chiết khấu Hối phiếu Ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu Hối phiếu thì gọi là Ngân hàng chiết khấu( Negotiating bank) Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thờng là ngân hàng thông báo L/C., và trách nhiệm của ngân hàng thanh toán cũng giống nh ngân hàng mở L/C khi nhận bộ L/C thanh toán của ngời xuất khẩu gửi đến.
4.2 – Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ:
Vì ngân hàng mở L/C thờng ở nớc ngời mua, nên việc trực tiếp thông báo và trả tiền cho ngời bán gặp những khó khăn nhất định , nên Ngân hàng mở L/C uỷ quyền cho Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời bán để thực hiện hoặc nhờ Ngân hàng của ngời bán thông báo và thực hiện L/C
Trình tự nghiệp vụ thanh toán đợc tiến hành theo sơ đồ sau :
Trang 21Bớc 1 : Căn cứ trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời nhập khẩu làm
đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.
Khi mở L/C, nhà nhập khẩu phải ký quỹ để đảm bảo thanh toán cho nhà xuất khẩu Số tiền này cao thấp tuỳ thuộc vào uy tín của nhà xuất khẩu cũng nh khả năng tín dụng mà ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu Số tiền ký quỹ có thể lên tới 100% hoặc 20% đến 30% tuỳ thuộc vào yêu cầu của giá trị lô hàng cũng nh yêu cầu của ngân hàng Khi làm thủ tục mở L/C, nhà nhập khẩu cần phải chú ý đến :
- Nội dung loại L/C do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của hợp đồng
- Căn cứ vào các điều kiện của hợp đồng để lập L/C sao cho có lợi nhất mà thoả mãn đợc cả yêu cầu, thoả thuận đối với ngời xuất khẩu, tôn trọng các điều kiện của hợp đồng.
- Trả thủ tục phí và các khoản khác.
Bớc 2 : Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng và các chứng từ khác có liên quan,
nếu các chứng từ đó đầy đủ và hợp lệ các điều kiện yêu cầu mở L/C thì ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng bằng cách trích tài khoản của ngời xin mở L/ C hoặc ngân hàng cho vay để ký quỹ Sau đó ngân hàng lập một th tín dụng và gửi cho ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài hoặc là ngânh hàng của ngời hởng lợi ( với t cách là ngân hàng thông báo).
Bớc 3 : Tại ngân hàng thông báo ( ngân hàng của ngời hởng lợi, ngời xuất khẩu
), khi nhận đợc th tín dụng của ngân hàng gửi đến:
Nếu gửi đến bằng Telex thì sẽ tiến hành xác báo điện mở L/C và kiểm tra mã, rồi chuyển bản chính đến nhà xuất khẩu dới hình thức văn bản
“ Nguyên căn bức điện th L/C “.
Nếu L/C đợc gửi đến bằng th thì ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra chữ ký Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng, và khi nhận đợc bản gốc của L/C sẽ chuyển ngay cho ngời xuất khẩu Ngân hàng thông báo sẽ thực hiện kiểm tra tính chân thực bề ngoài của L/C, sau đó gửi đến cho ngời xuất khẩu ( ngời hởng lợi) Trờng hợp tính chân thực bề ngoài của L/C cha xác định rõ ràng thì phải báo cáo cho ngời hởng lợi để họ kịp thời yêu cầu ngời nhập khẩu sửa đổi L/C.
Bớc 4 : Ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi) nhận đợc th tín dụng do ngân hàng
thông báo gửi đến, tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng mua bán ngoại th-ơng đã đợc ký kết trớc đây Đây là khâu quan trọng đối với ngời xuất khẩu, vì L/C có thể giống hoặc khác đối với hợp đồng nhng khi thanh toán thì phải đúng với
Trang 22các điều khoản quy điịnh trong nội dung của L/C Vì vậy, sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C, nếu đồng ý thì sẽ tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu, nếu không đồng ý thì đề nghị ngời nhập khẩu tiến hành sửa đổi hoặc bổ sung thêm vào L/C cho đến khi nào hoàn chỉnh thì mới giao hàng.
Những nội dung cần kiểm tra trên th tín dụng bao gồm: - Thời gian mở L/C
- Ngân hàng mở L/C - Loại L/C
- Thời hạn hiệu lực và địa điểm hết hiệu lực của L/C - Kim ngạch th tín dụng ( số tiền, loại tiền- lợng tiền ) - Điều kiện giao hàng
- Địa điểm gửi, nhận hàng
- Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình để thanh toán
Bớc 5 : Sau khi hoàn thàn nghĩa vụ giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ
thanh toán theo yêu cầu các điều khoản th tín dụng và gửi bộ chứng từ thanh toán tới ngân hàng thông báo và thông qua ngân hàng này báo cho ngân hàng m,ở L/C xin thanh toán hoặc có thể nhờ ngân hàng thông báo thu hộ tiền từ ngân hàng mở L/C thông qua bộ chứng từ thanh toán.
Bớc 6 : Ngân hàng thông báo sau khi nhận đợc bộ chứng từ thanh toán tiến
hành kiểm tra tính chất hợp lệ và hợp pháp của chứng từ đối chiếu với những điều khoản trong th tín dụng đã mở trớc đây, nếu thấy không phù hợp thì gửi trả ngay cho ngời xuất khẩu để điều chỉnh sửa đổi, trờng hợp chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C thì ngân hàng thông báo có thể thanh toán ngay cho ngời xuất khẩu bằng cách ghi nợ vào tài khoản ngân hàng mở L/C và ghi có vào tài khoản của ngời xuất khẩu (Trờng hợp này chỉ khi ngân hàng mở L/C có số d tiền gửi tại ngân hàng thông báo) hoặc ngân hàng thông báo sẽ đòi tiền thẳng qua ngân hàng mở L/ C bằng cách ký phát hối phiếu và đòi tiền ngân hàng mở L/C.
Bớc 7 : Sau khi ngân hàng mở L/C nhận đợc bộ chứng từ thanh toán do ngân
hàng thông báo thì phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu với các điều khoản đã ghi trong th tín dụng Nếu thấy phù hợp, ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu ( thờng là ngân hàng thông báo) hoặc là chấp nhận thanh toán.
Bớc 8 : Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán
ngay hoặc chấp nhận thanh toán (chấp nhận hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/ C) Nếu thấy chứng từ không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán
Trang 23Trong quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ th-ờng nội dung và các điều khoán quy định trong L/C đều phải đợc đãn chiếu bằng UCP-DC 500, và đó chính là cơ sở pháp lý để ràng buộc các bên về quyền lợi và nghĩa vụ.
4.3 –Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong phơng thức tín dụng chứng từ :
Có thể nói rằng, trong tất cả các phơng thức thanh toán quốc tế nói chung, phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ là phơng thức phức tạp nhất nhng lại đợc coi là chặt chẽ nhất bởi những khả năng đảm bảo của nó đối với tất cả các bên có liên quan, dù chi phí để thực hiện có lớn hơn các phơng thức khác nhng nó lại luôn đảm bảo đợc khả năng nhận hàng, khả năng đợc thanh toán và hạn chế đ-ợc nhiều rủi ro trong quan hệ thanh toán XNK Phơng thức này trở nên hữu hiệu đối với tất cả các bên, cụ thể là:
- Đối với ngời Xuất khẩu : (ngời bán) : Ngời bán chỉ giao hàng khi nào đợc
biết ngời mua đã mở th tín dụng cam kết trả tiền cho mình Ngời bán phải kiểm tra th tín dụng (L/C ) xem có đúng với nội dung của hợp đồng mua bán không, nếu sai hoặc có những điều kiện ghi không rõ ràng, không có lợi cho mình thì có quyền yêu cầu ngời mua sửa đổi hoặc bổ xung L/C Nội dung sửa đổi và bổ xung L/C phải đợc Ngân hàng mở L/C xác nhận thì mới có hiệu lực thanh toán Sau khi giao hàng ,ngời bán phải lập đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho Ngân hàng trong thời hạn hiệu lực của L/C Và ngời bán chỉ thu đợc tiền hàng nếu nh Ngân hàng kiểm tra thấy chứng từ đó phù hợp về hình thức với các điều kiện của L/C
- Đối với ngời Nhập khẩu (ngời mua) : Khi ký hợp đồng mua bán áp dụng
ph-ơng thức thanh toán TDCT thì việc mở L/C của ngời mua là điều kiện tiên quyết cho ngời bán thi hành hợp đồng Ngời mua phải mở L/C theo đúng thời hạn quy định của hợp đồng Ngời mua phải căn cứ vào nội dung của hợp đồng mua bán để làm đơn yêu cầu mở L/C gửi tới Ngân hàng Ngời mua phải trả một khoản thủ tục phí cho Ngân hàng mở L/C và thờng phải ký quỹ từ 20% đến 25% số tiền L/C tại Ngân hàng mở L/C Ngời mua có quyền từ chối hoàn trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho Ngân hàng nếu xét thấy bề ngoài bộ chứng từ không phù hợp với những điều kiện mà ngời mua đã nêu ra trong L/C.
- Ngân hàng mở th tín dụng : Có nghĩa vụ căn cứ vào đơn yêu cầu mở th tín
dụng của ngời mua để mở th tín dụng ( L/C ) cho ngời bán hởng và tìm cách thông báo việc mở L/C th tín dụng này cho ngời bán biết Ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm thẩm tra các chứng trừ do ngời bán xuất trình xem bề ngoài có phù hợp vơí L/C hay không Nếu phù hợp thì Ngân hàng phải thanh toán tiền cho ngời bán và nhận chứng từ , nếu Ngân hàng làm sai thì Ngân hàng phải hoàn toàn chịu trách
Trang 24nhiệm Sau khi trả tiền cho ngời bán, Ngân hàng trao bộ chứng từ cho ngời mua và thu tiền lại của ngời mua.Ngân hàng mở L/C đợc ngời mua trả một khoản thủ tục phí từ 0,125% đến 0,5 % trị giá của L/C và phí sửa đổi bổ sung L/C nếu có Ngân hàng mở L/C thờng là Ngân hàng nớc ngời mua.
- Ngân hàng thông báo L/C – Ngân hàng thanh toán tiền cho ngời bán :
theo quy định của ICC Ngân hàng thông báo thông báo L/C cho ngời hởng lợi và phải kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C mà mình thông báo, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu bộ chứng từ và L/C gởi tới Ngân hàng mở L/C để đòi hộ tiền cho ngời hởng lợi Sau khi hoàn thành nghĩa vụ Ngân hàng thông báo đợc hởng một khoản phí gọi là phí thông báo L/C và các khoản phí sửa đổi L/C nếu có Ngân hàng thông báo đợc miễn trách trong tất cả các sai sót của L/C cũng nh của bộ chứng từ thanh toán
Trang 25Chơng II : thực trạng hoạt động Thanh toán xuất khẩubằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
Ngoại thơng việt nam
I – ngân hàng ngoại th ngân hàng ngoại thơng việt nam và hoạt động thanhtoán quốc tế
1 Tổng quan về ngân hàng ngoại thơng Việt Nam VCB–VCB a Quá trình hình thành và phát triển
au thời kỳ khôi phục và cải tạo kinh tế ở miền bắc Việt Nam, đi đôi vớiviệc mở rộng tổ chức và hoạt động của hệ thống Ngân hàng Nhà n ớc Việt
Nam với n ớc ngoài, từ yêu cầu cấp thiết đó Ngân hàng ngoại th ơng ViệtNam đã ra đời vào 1/4/1963, cho đến nay đã tròn 37 năm phấn đấu để xây
dựng và tr ởng thành Ngân hàng ngoại th ơng đã đóng góp xuất sắc chothắng lợi chung của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Điểm lại những hoạt động của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, ta nhận thấy rằng có lúc thăng, lúc trầm nhng nhìn chung Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc bớc tiến rõ rệt.
Giai đoạn đầu từ năm 1963 cho đến 1975, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam hoạt động trong tình trạng chống Mỹ và còn lệ thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nh một chi nhánh của ngân hàng này và tách biệt hẳn với hệ thống ngân hàng thế giới Sự phát triển về kỹ thuật ngân hàng có thể nói là rất chậm.
Giai đoạn từ 1975 đến 1989 là giai đoạn quá độ, bắt đầu có sự tiếp xúc trực tiếp với các ngân hàng trên thế giới và tiếp thu dần các phơng tiện kỹ thuật thanh toán của ngân hàng t bản trên thế giới Mặc dù Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam vẫn còn là một vệ tinh của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam nhng hoạt động đợc nới rộng hơn, hiệu quả hơn và đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà.
Giai đoạn từ 1990 đến 1994, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam theo Pháp lệnh ngân hàng đã trở thành một ngân hàng thơng mại quốc doanh độc lập, bắt đầu theo một chính sách đổi mới hoạt động để tồn tại trong cơ chế thị trờng có nhiều ngân hàng trong nớc và ngoài nớc cạnh tranh Có thể nói đây là giai đoạn chuẩn bị cất cánh của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng đã tăng dần tốc độ phát triển về mọi mặt để có thể đuổi kịp các ngân hàng khác trên thée giới về tầm cỡ cũng nh về trình độ nghiệp vụ chuyên môn Mọi cố gắng đều tập trung
Trang 26vào trang bị kỹ thuật ngân hàng càng hiện đại hơn để trở thành một ngân hàng có đầy đủ uy tín trên bình diện quốc tế.
Giai đoạn từ 1995 đến 2001 là thời kỳ mà Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã có những bớc tiến dài về mọi mặt đó là:
Năm 1996 và 1997, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ VISA và MASTERCARD Cho đến nay Ngân hàng ngoại thơng là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán 4 loại thẻ thông dụng nhất thế giới MASTER, VISA, AMEX, JCB đồng thời Ngân hàng ngoại thơng cũng là ngân hàng có bề dày kinh nghiệm nhất về cung cấp dich vụ thẻ tín dụng với mạng lới cơ sở tiếp nhận thẻ lớn (khoảng 1500) Tuy nhiên số lợng thẻ đã phát hành còn thấp, kém xa so với kế hoạch đề ra.
Chỉ sau vài năm, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã đuổi gần kịp với các ngân
hàng khác trên thế giới về mặt kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đợc trang bị một hệ thống máy vi tính hiện đại và hệ thống liên lạc với các ngân hàng trên thế giới nhanh chóng hơn trớc nhiều lần, phục vụ đắc lực cho khách hàng trong và ngoài nớc.
Đặc biệt những năm 1998, 1999 do cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nớc châu á cộng với thiên tai, lũ lụt làm cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hởng mạnh, các chỉ số kinh tế đều đạt tỷ lệ tăng trởng thấp Trong bối cảnh đó, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam có nhiều nỗ lực để duy trì đợc tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn với mức trên 30% Hoạt động tín dụng đợc cải thiện nhiều mặt Vì vậy Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam vẫn tìm đợc dự án khả thi để mở rộng đầu t, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với các dự án thuộc các tổng công ty mạnh của nhà nớc Với thế mạnh về ngoại tệ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam vẫn giữ đợc vị trí hàng đầu tại thị trờng, các sản phẩm ngân hàng mới của ngân hàng có chất lợng cao cũng đợc duy trì và phát triển.
Trong những năm đổi mới hoạt động, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã dần ý thức đợc trách nhiệm ngày càng cao của mình và chính điều này đã góp phần bảo vệ và nâng cao uy tín của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, chiếm đợc cảm tình và lòng tin của ngời dân, nhiều doanh nghiệp quốc doanh và t nhân Việt Nam Mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thơng mại trong nớc và ngoài nớc nhng Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam vẫn là ngân hàng quen thuộc của đông đảo các hãng xuất nhập khẩu lớn nhỏ Đồng thời Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã tiến một bớc khá dài trên con đờng hội nhập với môi tr-ờng thanh toán và cộng đồng ngân hàng quốc tế, xứng đáng trở thành ngân hàng quốc tế có tầm cỡ.
Trang 27Chắc chắn rằng với phong châm đổi mới và phát triển, với ý thức đầy bản lĩnh của một ngân hàng thơng mại đối ngoại quốc gia, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam sẽ đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe của giai đoạn mới, thích ứng với tình huống mới, tham gia vào tiến trình đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nớc Việt Nam.
b Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Nắm bắt đợc tầm quan trọng của hoạt động tổ chức, trong thời gian qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã triển khai mô hình tổ chức mới theo loại hình doanh nghiệp nhà nớc theo loại hình Doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt và sắp xếp lại tổ chức nội bộ để thực hiện các đề án hiện đại hoá công nghiệp ngân hàng Bên cạnh đó Ngân hàng Ngoại thơng còn có kế hoạch cụ thể về đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực điều hành của cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh và đội ngũ kĩ thuật viên ở trong và ngoài nớc nhằm đáp yêu cầu của công nghệ mới đang đợc áp dụng vào hệ thống ngân hàng.
Trang 29c Các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hiện nay đang hoạt động trong những lĩnh vực sau đây :
Cung cấp các dịch vụ t vấn về tiền tệ, tín dụng thanh toán và ngân hàng đối ngoại.
Huy động vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ với mọi hình thức: vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; Vay vốn và tái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nớc
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
Kinh doanh ngoại tệ, làm các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại
Thực hiện chiết khấu các thơng phiếu, tín phiếu kho bạc, mua bán chứng khoán, các loại giấy tờ có giá.
Bảo lãnh các khoản vay và thanh toán của các pháp nhân trong nớc và ngoài nớc
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng
Liên doanh với các tổ chức tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong và ngoài nớc Thực hiện các nhiệm vụ khác do Nhà nớc và Thống đốc Ngân hàng nhà nớc giao 2 Tình hình hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần đây
Thanh toán quốc tế là một trong những thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam Với mạng lới các chi nhánh rộng khắp trong cả nớc cùng với nhiều đại lý đợc mở ở các Ngân hàng trên thế giới Hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (VCB) ngày càng không ngừng phát triển và mở rộng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã tham gia vào hệ thống thanh toán toàn cầu, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu á, thành viên uỷ ban buôn bán Việt-úc, thành viên các tổ chức thẻ quốc tế Do đó, có thể nói rằng vị thế và uy tín của VCB ngày càng đợc nâng cao.
Trong cơ chế mới, do có sự tham gia của nhiều Ngân hàng thơng mại vào hoạt động thanh toán quốc tế ,VCB đứng trớc sự cạnh tranh, tuy thị phần thanh toán của VCB có bị giảm sút song giá trị tuyệt đối của kim ngạch thanh toán vẫn tăng và duy trì ở mức tăng trởng ổn định VCB vẫn là Ngân hàng dẫn đầu về thanh toán quốc tế Có đợc nh vậy là do VCB có cơ sở vật chất và kỹ thuật hoàn thiện và hiện đại, đội ngũ thanh toán viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, đặc biệt là đã
Trang 30đợc các bạn hàng tín nhiệm thông qua việc mở các tài khoản tiền gửi, thanh toán và sử dụng các dịch vụ ngân hàng Và coi đó là một trung tâm thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam
Trong những năm qua hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu của Việt Nam có những bớc thăng trầm do có sự biến động về thị trờng và khủng hoảng của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới Tổng giá trị kim ngạch Xuất nhập khẩu của cả nớc chỉ tăng trởng ở mức thấp Chính vì vậy nó ảnh hởng rất lớn tới tổng kim ngạch thanh toán Xuất nhập khẩu Tuy nhiên, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam vẫn phát huy đợc thế mạnh truyền thống của mình trong lĩnh vực thanh toán Xuất nhập khẩu đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ thơng mại.
Một số kết quả thanh toán Xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong một vài năm gần đây đợc biểu thị dới biểu số liệu sau:
Trang 31Bảng 1: Tổng giá trị kim ngạch Xuất nhập khẩu thực hiện qua Ngân hàng
Ngoại thơng trong một số năm gần đây so với tổng kim ngạch thanh toán xuất
Theo nguồn: Annual Report Vietcombank từ năm 1996 đến năm 2001
Qua bảng số liệu trên ta thấy việc thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB là tốt, doanh số thờng xuyên đạt mức cao và liên tục tăng qua các năm: năm 1996 tăng 11.9% so với năm 1995, năm 1997 tăng 6.4%, năm 1998 tăng 1.9%, năm 1999 tăng 2.4%, năm 2000 tăng 9,6% và đặc biệt là năm 2001 tăng 39,4% Tuy doanh số thờng xuyên tăng nhng thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với cả nớc lại giảm dần: nh năm 1995 thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của VCB chiếm 59,6% thì năm 1996 chỉ còn 38,9% giảm 21,3%; năm 1997 thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của VCB lại tiếp tục giảm 7,1% chiếm 31,2% thị phần thanh toán của cả nớc; năm 1998 tiếp tục giảm còn 28,9%; năm 1999 thị phần Thanh toán quốc tế của VCB tăng 1,1% so với năm 1998 đạt 30% tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc; năm 2000 thị phần thanh toán của VCB lại giảm 2% chỉ còn 28% và năm 2001 thị phần thanh toán đạt 31,1% tăng 2,1% so với năm 2000 Hiện tợng này là do từ năm 1994 cho đến nay nhà nớc liên tục cấp phép cho các ngân hàng thơng mại khác đợc phép thanh toán xuất nhập khẩu (bao gồm các ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng nội địa) nên thị phần bị chia xẻ ngoài ra VCB luôn chủ động ngừng cho vay tài trợ nhập khẩu đối với các mặt hàng có nguy cơ bị tồn đọng và những mặt hàng trong nớc có thể sản xuất đợc Tuy nhiên, với thị phần thanh toán xuất nhập khẩu luôn ở trên mức 28% của Ngân hàng Ngoại thơng thì đây là một thành quả đáng tự hào
Doanh số thanh toán Xuất nhập khẩu qua VCB năm 2000-2001
Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001 đạt 9.175 triệu USD, tăng 39,4% so với năm 2000, và chiếm thị phần
Trang 3231,1% trong thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc - vợt chỉ tiêu so với kế hoạch đầu năm đề ra là giữ thị phần thanh toán 28%.
Bảng doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB:
Nguồn: Annual Report Vietcombank năm 2000- 2001
Thanh toán xuất khẩu
Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001 đạt 4.163 tr USD, tăng27,6 % so với năm 2000, đa thị phần của VCB trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc tăngtừ 28,3% năm 2000 lên 29,1% năm nay Nh vậy, Ngân hàng Ngoại thơng vẫn duy trì và pháttriển đợc thị phần của mình trong công tác thanh toán xuất
Một số mặt hàng xuất khẩu có tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán qua VCB trongnăm 2001 là dầu thô (2.221 tr USD), hải sản (384 tr USD), gạo (196 tr USD).
Chi nhánh HCM và Vũng Tàu có tỷ trọng thanh toán lớn trong hệ thống, tơng ứng là52,1 % và 22,8 % Trong năm 2001, Chi nhánh Vũng Tàu đạt tốc độ tăng trởng doanh số thanhtoán xuất khẩu cao nhất, tăng 116,9% so với năm 2000, với mặt hàng dầu thô chiếm tỷ trọngtới 98% trong tổng doanh số thanh toán hàng xuất của chi nhánh
Thanh toán nhập khẩu
Doanh số thanh toán hàng nhập qua Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001 đạt 5.012 triệu USD,tăng 51,1 % so với năm 2000, cao hơn nhiều so với tốc tộ tăng kim ngạch nhập khẩu năm 2001của cả nớc (30,8 %), dẫn đến thị phần thanh toán hàng nhập khẩu của VCB tăng lên 33,0 % từ28,5 % năm 2000
Doanh số thanh toán nhập khẩu một số mặt hàng chính trong năm 2001 của VCB là xăngdầu (1.289 tr USD), máy móc thiết bị phụ tùng (465 tr USD), sắt thép (246 tr USD).
Sở giao dịch và Chi nhánh HCM có tỷ trọng thanh toán cao trong hệ thống tơng ứng là 46,9% và 26,5% Trong năm 2001, Sở giao dịch đạt tốc độ tăng trởng 67,1 %, và Vũng Tàu đạt79,7 %.
Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng, một trong những yếu tố tác động làm tăngmạnh doanh số thanh toán Xuất nhập khẩu qua VCB là sự tăng vọt giá cả một số mặt hàng chủyếu, đặc biệt là xăng dầu mặt hàng chủ lực trong thanh toán XNK qua Ngân hàng Ngoại th -ơng
II.Thực trạng thanh toán xuất khẩu bằng phơng thứctín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng