giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh nhno&ptnt tỉnh tuyên quang

64 215 0
giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh nhno&ptnt tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại (NHTM) – một bộ phận lớn nhất trong hệ thống trung gian tài chính đã đóng góp một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, nó cung cấp vốn tín dụng, tiết giảm chi phí lưu thông xã hội tăng cường chế độ hạch toán kinh tế đối với các đơn vị kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại. Nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển thì thương mại quốc tế là chiếc cầu nối giúp các quốc gia mở rộng được quan hệ đối ngoại. Trong xu thế cạnh tranh ngày càng ác liệt, để có thể tồn tại và đứng vững, các NHTM Việt Nam không ngừng đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ của mình, thanh toán quốc tế (TTQT) là một trong những nghiệp vụ Êy. Nghiệp vụ TTQT của ngân hàng ngày càng phong phú dưới nhiều hình thức phù hợp với sự phát triển thương mại quốc tế hiện nay. Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Tiển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Tuyên Quang bắt đầu thực hiện nghiệp vụ TTQT từ năm 2004.Đây là nghiệp vụ hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, nơi mà chủ yếu là địa bàn nông thôn, đời sống còn khó khăn lạc hậu, hoạt động TTQT còn tương đối mới mẻ với ngân hàng.Thời gian hoạt động nghiệp vụ TTQT của ngân hàng tuy chưa dìa nhưng cũng đạt được kết quả khả quan, nâng co được vị thế, khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng hoạtđộng thương mại vượt qua khỏi phạm vi một quốc gia một cách có hiệu quả. Tuy nhiên đây là một lĩnh vực hoạt động rất phức tạp chịu sự điều chỉnh của nguồn luật quốc gia cũng như quốc tế liên quan tới kĩ thuật nghiệp vụ nhiều chuyên ngành khác nhau như kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương, vận tải, bảo hiểm ngoại thương… chịu sự tác động của nhiều nhân tố như con người, uy tín hình ảnh của các bên tham gia, các chính sách kinh tế vĩ mô…Bên cạnh đó sự non trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế trong TTQT của các NHTM Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi cần Nguyễn Thị Mai Hương 1 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng tìm hướng tháo gỡ. Phát triển nghiệp vụ TTQT để tạo nên vị thế của các NHTM Việt Nam nói cung và NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang nói riêng tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam từng bước đi lên tiến kịp bạn bè khắp năm châu là một yêu cầu bức xúc. Xuất phát từ tình hình thực tiễn là sinh viên được thực tập tại ngân hàng, cùng sự giúp đỡ của tiến sĩ Nguyễn Thị Chiến và các thầy cô giáo.Em lựa chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang” để viết chuyên đề tốt nghiệp. Kết cấu: Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1: Lí luận cơ bản về hoạt động TTQT. Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và pháp triển nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang. Nguyễn Thị Mai Hương 2 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng CHƯƠNG I LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ. 1.1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ. TTQT ra đời và phát triển dựa trên nhu cầu của thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu nhưng nó thực sự phát triển kể từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời và từ đó đến nay đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền kinh tế thế giới. Thật hiếm khi, một quốc gia lại tự sản xuất những thữ mình cần. Điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và bên cạnh các yếu tố khác của mỗi nước xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nước đó. Điều nà nói lên rằng các quốc gia luôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hoá cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng. Sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gia và các khu vực dựa trên cơ sở lợi thế so sánh đã làm cho hàng hoá được sản xuất nhiều hơn, chi phí sản xuất Ýt hơn, chất lượng hàng hoá được nâng cao. Các quốc gia này cã nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ làm cho quan hệ kinh tế quốc tế được mở rộng. Hàng năm một khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ được giao lưu trao đổi trên thế giới, tồn tại đồng thời và có quan hệ mật thiết với quá trình trao đổi giao lưu hàng hoá là sự lưu chuyển tiền tệ nhằm thanh toán cho các hàng hoá dịch vụ nhập khẩu. Bên cạnh đó sự di chuyển các nguồn vốn từ quốc gai này sang quốc gia khác phục vụ cho các mục đích cấp tín dụng quốc tế, viện trợ, chuyển tiền kiều hối và các mục đích phi mậu dịch khác…cũng kéo theo sự lưu chuyển tiền tệ nhằm thanh toán giữa các quốc gia khác nhau gọi là TTQT. Do đó phát triển TTQT là một đòi hỏi khách quan cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế. Yêu cầu đặt ra đối với TTQT là phải có những phương thức thanh toán mới, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Nguyễn Thị Mai Hương 3 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng TTQT đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều phương thức hình thức, phương tiện khác nhau. Trong thời kỳ tiền vàng TTQT được thực hiện chủ yếu bằng tiền, vàng, bạc và kim loại quý với tốc độ chậm, rủi do cao, chi phí lớn, hình thức đơn giản, người mua và bán trao đổi trực tiếp cho nhau không có trung gian thanh toán. Trong thời kỳ tiền giấy TTQT đã phát triển với hình thức phong phú đa dạng, nhiều phương thức mới có tính hiệu quả cao, phương tiện thanh toán không chỉ có tiền giấy mà còn có nhiều loại giấy tờ khác cũng được sử dụng gọi là giấy tờ có giá (thương phiếu, hối phiếu…) lác này đã xuất hiện các trung gian thanh toán. Ngày nay với sự tác động mạnh mẽ của các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, hoạt động TTQT đã phát triển mạnh mẽ với nhiều phương itện( hối phiếu, lệnh phiếu,séc…) và phương thức mới (chuyển tiền, nhờ thu,tín dụng chứng từ…). Có thể nói TTQT trong thời đại công nghệ thông tin đã có thể xoá bỏ khoảng cách về địa lý thanh toán được ở mọi nơi, thực hiện theo thời gian thực (sử lý trực tuyến). TTQT ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ. 1.1.2. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ. TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thường được thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan. TTQT bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. - Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá dịch vụ thương mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế. Trong thanh toán mậu dịch các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã kí kết hoặc cam kết thương mại. Nếu hai bên không kí hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch. Nguyễn Thị Mai Hương 4 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng - Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ tahnh toán phát sinh có liên quan đến hàng hoá, không mang tính thương mại. Đó là chi nhánh của các cơ quan ngoại giao ở nước sở tại, chuyển tiền kiều hối, thu đổi ngoại tệ. 1.1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ. a. Đối với nền kinh tế quốc dân. TTQT là cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhờ có TTQT việc lưu thông hàng hoá trở nên dễ dàng hơn từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. TTQT phát triển tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển tạo nguồn thu ngoại tệ giải quyết những thiếu hụt trên cán cân TTQT nếu có. Đồng thời thông qua TTQT có thể biết được tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia là đang ở tình trạng xuất siêu hay nhập siêu để từ đó có chính sách xuất nhập khẩu thích hợp. Qua TTQT nhà nước sẽ thấy được nhuãng bất cập từ đó chỉnh sửa hoàn thiện các chính sách, hệ thống pháp luật liên quan tới nghiệp vụ TTQT. TTQT phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối cuả giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hoá và tư bản giữa các quốc gia. Vì vậy, nếu TTQT đạt hiệu quả cao sẽ rú ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanhtoán của các con nợ tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển ngoại thương của một nước. b. Đối với hoạt động của các NHTM. Hoạt động TTQT là một dịch vụ nên nó mang lại cho NH những khoản phí như L/C, phí thông báo L/C, phí nhờ thu…Không chỉ như vậy TTQT giúp NH thu hút thêm được những khách hàng mới đa dạng các nghiệp vụ kinh doanh như bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng nhằm gia tăng thu nhập, mở rộng được quy mô hoạt động từng bước chiếm lĩnh thị trường tạo nên uy tín, vị thế của NH trong cạnh tranh. Nhờ đẩy mạnh được hoạt động TTQT mà NH đẩy mạnh được hoạt động tín dụng quốc tế, tài trợ Nguyễn Thị Mai Hương 5 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng xuất nhập khẩu còng nh tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý được nguồn vốn cảu khách hàng ký quỹ khi tham gia TTQT. TTQT giúp các NHTM nâng cao được uy tín vị thế của mình trên thương trường quốc tế, trên cơ sở đó có thể khai thác được nguồn vốn tài trợ của các NH nước ngoài và các nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu tín dụng trong nước. Nh vậy có thể nói TTQT giúp các NHTM gia tăng được thu nhập tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên uy tín vị thế của NH trong nước và trên thế giới. c. Đối với các tổ chức doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động TTQT Èn chứa nhiều rủi ro do đó yêu cầu đặt ra cho TTQT là phải an toàn cho các hoạt động xuất nhập khẩu tạo thuận lợi trong kinh doanh. Thông qua TTQT với các bạn hàng ở nước ngoài các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có điều kiện nắm bắt các thông tin về thị trường, hiểu biết thêm về đối tác trên cơ sở đó đề ra các chiến lược kinh doanh thích hợp ngăn ngừa rủi ro. TTQT được thực hiện nhanh chóng an toàn, chính xác, giảm được rủi ro cho các bên tham gia do thay đổi giá trị tiền tệ, đảm bảo khả năng thanh toán của các bên. 1.2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT. 1.2.1. Những văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT. a. Quy tắc thực hành thống nhất về tính dụng chứng từ ( Uniform Custom and Practice for Documentary Credit-UCPDC- gọi tắt là UCP) Văn bản UCP do phòng thương mại quốc tế soạn thảo và ban hành. Bản UCP đầu tiên được soạn thảo và công bố năm 1933 và được hội nghị ICC lần thứ 7 tại Viene thông qua, Ên phẩm và có hiệu lực cùng năm 1933. Sau đó đã được ICC chỉnh sửa và bổ sung hoàn chỉnh qua năm lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và lần cuối cùng gần đây là bản sửa đổi 10/1993, có hiệu lực từ 1/1/1994 Ên phẩm có tên UCP500. Nhưng các văn bản ra đời sau không huỷ bỏ các văn bả ra đời trước đó, cho nên sáu văn bản UCP ban hành Nguyễn Thị Mai Hương 6 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng vào các năm khác nhau đều có giá trị thực hành TTQT. Việc áp dụng văn bản UCP nào là do ý nguyện của các bên và nhất thiết phải dẫn chiếu vào nội dung của thư tín dụng ( áp dụng UCP số hiệu nào). UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế, được hầu hết các quốc gia(hơn 165 quốc gia) công nhận. UCP cũng phân định rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia và giao dịch tín dụng chứng từ. Cần lưu ý rằng UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó thì các bên tham gia phải thoả thuận và ghi vào hợp đồng. Một khi NH phát hành đã nêu rõ trong tín dụng thư được phát hành là: “tham chiếu theo UCPDC…” (Subject to UCPDC…) thì toàn bộ giao dịch tín dụng chứng từ sẽ phải được tuân thủ theo những quy định trong UCP đó. Đương nhiên các bên cũng có thể thoả thuận khác, miễn sao có dẫn chiếu. Chỉ có UCP bản gốc bằng tiếng anh do ICC phát hành mới có giá trị pháp lý, giải quyết các bên tranh chấp, phát sinh giữa các bên liên quan thanh toán tín dụng chứng từ, các bản dịch sang tiếng các nước chỉ có giá trị tham khảo. UCP chỉ áp dụng trong TTQT, không áp dụng trong thanh toán nội địa. Hiện nay ở Việt Nam tất cả các NHTM được phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản UCP hiện hành. b. Quy tắc thống nhất về nhờ thu ( Uniform Rules for Collection- URC). Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nguyên tắc thống nhất, các nguyên tắc thực hành nghiệp vụ thực hành nhờ thu trong thương mại quốc tế, phạm vi toàn thế giới, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo và Ên hành văn bản và mang tên “quy tắc thống nhất về nhờ thu”-URC. Bản URC đầu tiên đã được phát hành từ năm 1956. Sau đó được sửa đổi vào những năm 1967, 1978. Bản URC đuợc sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với tên gọi URC 1979 revision-ICC publication No.322. Để phu fhợp Nguyễn Thị Mai Hương 7 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng với sự phát triển của thương mại quốc tế theo hướng mở rộng và đa dạng hoá, một số nội dung của URC No.322 đã không còn phù hợp nữa vì vậy trên cơ sở những đóng góp của các phòng thương mại quốc gia và các NHTM ở các nước, phòng thương mại quốc tế đã tiến hành bổ sung sửa đổi văn bản này có tên Uniform Rules for Collection, ICC Publication No.52, 1995 Revision, Inforce on Jan.01.1996 ( Quy tắc thống nhất về nhờ thu, Phòng thương mại quốc tế ban hành số 522 có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 gọi tắt là URC No.522). Những văn bản URC sè 522 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về khái niệm, hình thức và cơ cấu của nhờ thu, về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của NH cũng như cảu các bên có liên quan, về các phí, các chứng từ trong nhờ thu. c. các nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán hối phiếu. Hối phiếu là một loại phương tiện thanh toán rất thông dụng trong hoạt động thương mại quốc gia và quốc tế. Trong phạm vi quốc gia, mỗi nước đề sử dụng nguồn luật riêng của mình. Còn trên phạm vi quốc tế hiện nay một số điều ước quốc tế và luật quốc gia về hối phiếu, cũng được các NH và các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế sử dụng tham chiếu, cụ thể gồm có: - Công ước Geneve 1930-luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange- ULB). - Hệ thống luật của các nứoc thuộc khối Anglo-saxong, dựa trên cơ sở luật hối phiếu của Anh quốc (Bill of Exchange Atc 1882). - Ngày 11/04/1980 uỷ ban Liên Hợp Quốc ban hành luật thương mại quốc tế ( United Nation Commision on International Trade Law) ; ban hành công ước về hối phiếu quốc tế 1988. d. Nguồn luật điều chỉnh thanh toán séc. Séc được coi là một phương tiện thanh toán khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới. Nguyễn Thị Mai Hương 8 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phương tiện TTQT đều áp dụng những quy định có liên quan tới việc lưu thông sé trong công ước Geneve 1931. Nội dung chủ yếu đề cập tới những quy định thống nhất về : hình thức, nội dung, tính chất, việc phát hành và lưu thông séc, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan tới séc. Ngoài công ước séc Geneve 1931, hiện nay trong thương mại quốc tế cũng tồn tại về hệ thống luật về séc Anh, Mỹ. e. Thoả ước ngân hàng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện thanh toán các hợp đồng do chủ thể trong nước kí kết với chủ thể nước ngoài, ngoài việc áp dụng những văn bản pháp lý quốc tế nói chung, ngân hàng các nước thường kí kết với nhau những thoả ước, thống nhất về các vấn đề có liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán. 1.2.2. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ. a. Điều kiện về tiền tệ. Trong TTQT , điều kiện tiền tệ là quy định thống nhất để sử dụng một đơn vị tiền tệ nào đó. Tính toán và thanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu đồng thời quy định phương thức xử lý khi có biến động về giá trị của đồng tiền đó. Đồng tiền tính toán là đồng tiền được các bên liên quan chấp nhận là đơn vị tiền tệ, dùng để tính toán biểu hiện giá cả hàng hoá và xác định tổng giá trị hợp đồng ngoại thương. Đồng tiền tính toán chủ yếu do hai bên xuất nhập khẩu lưa chọn khi chọn đồng tiền tính toán thường chọn đồng tiền có sức mua ổn định trên thị trường quốc tế. b. Điều kiện bảo đảm hối đoái. Đây là điều kiện nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập tiền tệ của hợp đồng ngoại thương, hạn chế tối đa những tổn thất gây ra do rủi ro tiền tệ. Thông thường trong TTQT người ta sử dụng một số hình thức đảm bảo điều Nguyễn Thị Mai Hương 9 Líp TTQT B - K6 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng kiện thanh toán như: đảm bảo bằng vàng, đảm bảo bằng một đơn vị tiền tệ hoặc đảm bảo bằng một hợp đồng mua bán ngoại tệ có kì hạn (forward). Nguyễn Thị Mai Hương 10 Líp TTQT B - K6 [...]... hot ng ca NHNo&PTNT Vit Nam Tri qua quỏ trỡnh hot ng NHNo&PTNT tnh Tuyờn Quang ó gúp phn ỏng k vo s nghip phỏt trin kinh t xó hi ca a phng 2.1.2 TèNH HèNH HOT NG CHUNG CA CHI NHNH NHNO&PTNT TNH TUYấN QUANG Nhn thc c nhng thun li, khú khn trờna bn chi nhỏnh NHNo&PTNT tnh Tuyờn Quang ó thc hin tt ch o ca hi ng qun tr NHNo&PTNT Vit Nam v nh hng, mc tiờu v gii phỏp thc hin nhim v kinh doanh, chi nhỏnh... kinh doanh NHNo&PTNT Tnh Tuyờn Quang) Nm 2005, chi nhỏnh ó trin khai ni mng trc tuyn chi tr dch v chuyn tin nhanh Western Union ti tất c cỏc chi nhỏnh trc thuc Doanh số chi tr kiu hi nm 2004 t 10,1 triu USD, tng 3,9 triu USD so vi 31/12/2005, tc tng trng t 62% Nguyn Th Mai Hng 32 Lớp TTQT B - K6 Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng 2.2 THC T HOT NG THANH TON QUC T TI CHI NHNH NHNO&PTNT TNH TUYấN QUANG Thc... Phng thc thanh toỏn chuyn tin * Phng thc thanh toỏn nh thu * Phng thc thanh toỏn tớn dng chng t * Phng thc thanh toỏn m ti khon ghi s 1.3 CC PHNG THC THANH TON QUC T 1.3.1 PHNG THC THANH TON CHUYN TIN (REMITTANCETRANFER) a Khỏi nim Thanh toỏn chuyn tin l mt phng thc thanh toỏn, trong ú khỏch hng yờu cu ngõn hng phc v mỡnh chuyn mt s tin nht nh cho mt ngi khỏc mt a im nht nh b.Cỏc bờn tham gia thanh toỏn... Ngõn Hng - Cng c s dng thanh toỏn cc phớ vn ti, phớ bo him, tin hoa hng trong dch v mụi gii, u thỏc, tin lói cho vay v u t Nguyn Th Mai Hng 23 Lớp TTQT B - K6 Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng CHNG II THC TRNG HOT NG THANH TON QUC T TI CHI NHNH NHNO&PTNT TNH TUYấN QUANG 2.1 KHI QUT V CHI NHNH NHNO&PTNT TNH TUYấN QUANG Ngy 06/05/1951 ti hang Bũng, xó Tõn Tro, huyn Sn Dng, tnh Tuyờn Quang Ch tch H Chớ Minh... 1 Doanh số thanh toán hàng XK Ngàn USD 1,500.00 2 Doanh số thanh toán hàng NK 1,000.00 500.00 0.00 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 ( Ngun: Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh NHNo&PTNT Tnh Tuyờn Quang) - Doanh số thanh toỏn hng XK n nm 2004 t: 58,9 ngn USD, nm 2005 t: 1,3 triu USD Doanh số thanh toỏn hng XK nm 2006 t: 1,5 triu USD, tng 210 ngn USD so vi 31/12/2005, tc tng trng t 15% - Doanh số thanh toỏn hng... o ca tng giỏm c NHNo&PTNT Vit Nam, chi nhỏnh ó trin khai chng trỡnh SWIFT ni b tham gia TTQT, trin khai tt ni mng trc tuyn chi tr tin nhanh Western Union ti tt c cỏc chi nhỏnh trc thuc to ra c bc tin mi trong nghip v TTQT, m quan nh thanh toỏn vi cỏc n v cú hng XNK trờn a bn Khỏch hng bc u ó tin tng vo kh nng cung cp cỏc dch v, cỏc sn phm mi v ngoi t ca chi nhỏnh NHNo&PTNT tnh Tuyờn Quang Ch tiờu Nm... ú : Thu lói t hot ng tớn dng : 103 t ng, chim 82% trong ú thu t dch v l : 2,6 t ng, tng so vi nm 2005 l 0,8 t ng chim 4,9% trong tng thu - Tng chi : 102 t ng, tng 75 t ng so vi nm 2005 Trong ú : Chi hot ng tớn dng : 56 t ng, chim 55% trong tng chi - Chờnh lch thu chi cha lng : 24 t ng, t 74,5% k hoch c giao - Giỏ tr bỡnh quõn 1 h s lng t c 345,814 ng Nm 2006 chi nhỏnh thc hin qu d phũng ri ro tớn dng... 444% 2.2.1 THANH TON PHI MU DCH Nm 2005, chi nhỏnh NHNo&PTNT tnh Tuyờn Quang ó trin khai ni mng trc tuyn chi tr dch v chuyn tin nhanh Western Union ti tt c cỏc chi nhỏnh trc thuc Doanh số chi tr kiu hi nm 2004 t 10,1 triu USD, tng 3,9 triu USD so vi 31/12/2005, tc tng trng t 62% Nguyn Th Mai Hng 34 Lớp TTQT B - K6 Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng BIU 03: 12,000.00 Thou sand s DOANH Sẩ CHI TR KIU... cú th tỡm ra li rt nh trờn chng t t chi thanh toỏn mc dự hng ó giao ỳng L/C Ngõn hng cú th gp ri ro nu bờn mua khụng chu thanh toỏn cho ngõn hng 1.3.4 PHNG THC THANH TON M TI KHON GHI S a Khỏi nim Phng thc thanh toỏn m ti khon ghi s l ngi bỏn m mt ti khon trờn ú ghi cỏc khon tin m ngi mua n v tin hng hoỏ hay khon chi khỏc cú liờn quan n vic mua hng - õy l phng thc thanh toỏn khụng cú s tham gia ca ngõn... nghip Hc vin Ngõn Hng Nm 2005 NHNo&PTNT tnh Tuyờn Quang ó m rng quy mụ thanh toỏn Hng XNK, tip cn vi ngi i lao ng Xk hng dn h cch thc chuyn tin t nc ngoi v Vit Nam nhm thu hỳt thờm ngun v ngoi t Tt c cỏc NH huyn th thuc chi nhỏnh u ó mua ngoi t t ngun kiu hi chuyn v S liu c th nh sau: BNG 2.2: KT QU THC HIN CC NGHIP V V NGOI T NM 2004,2005, 2006 TI CHI NHNH NHNO&PTNT TNH TUYấN QUANG N V: USD Nm 2004 Ch . hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và pháp triển nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang. Nguyễn. pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang để viết chuyên đề tốt nghiệp. Kết cấu: Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3. hình nghiệp vụ của mình, thanh toán quốc tế (TTQT) là một trong những nghiệp vụ Êy. Nghiệp vụ TTQT của ngân hàng ngày càng phong phú dưới nhiều hình thức phù hợp với sự phát triển thương mại quốc

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan