Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng NHTMCP VPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà N
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 ghi dấu một sự kiện trọng đại, Việt Nam được kết nạp làmthành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (ngày 7/11).Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nước Mỹ cũng chính thức ký phê chuẩnviệc trao Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam(ngày 21/12) Những ký kết lịch sử mang tầm quốc tế này sẽ tạo ra rất nhiềunhững cơ hội mới, thúc đẩy sự tăng trưởng hoạt động thương mại quốc tế củaViệt Nam với các nước trên toàn thế giới trong thời gian tới Dự báo trên đâylà hoàn toàn có cơ sở vì hàng hoá của Việt Nam không còn bị phân biệt đốixử và chịu những rào cản thương mại của các nước thành viên WTO nữa Cácdoanh nghiệp lớn hay cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam sẽ cónhiều cơ hội để bán hàng hoá ra nước ngoài và nhập khẩu những mặt hàng,dịch vụ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với mức thuếưu đãi được các nước thành viên của WTO dành cho nhau Một điều đươngnhiên, khi đã hội nhập và chấp nhận tham gia quan hệ thương mại quốc tế,các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân theo các tập quán và thông lệ quốc tế -một "luật chơi chung" áp dụng cho mọi chủ thể tham gia quan hệ thương mạinày.
Theo kết quả đàm phán gia nhập WTO, về cam kết đa phương, ViệtNam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộccủa WTO từ thời điểm gia nhập Do đó, khi tham gia hoạt động xuất nhậpkhẩu, dù với tư cách là người bán hàng (người xuất khẩu) hay người muahàng (người nhập khẩu), các doanh nghiệp Việt Nam đều phải thỏa thuận vớibên nước ngoài về các điều kiện và phương thức thanh toán thích hợp Nhờ cóphương thức thanh toán mà người bán hàng có thể thu được tiền về từ ngườimua hàng và ngược lại, người mua hàng có thể trả tiền cho người bán hàng và
Trang 2nhận được đủ số hàng theo hợp đồng Trong mua bán hàng hoá quốc tế,những phương thức thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần được thaythế bằng những phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn Cónhiều phương thức thanh toán khác nhau (như Chuyển tiền, Nhờ thu, Ghi sổ,Tín dụng chứng từ) để các bên lựa chọn Các bên đã sử dụng các phương thứcthanh toán một cách thông dụng hơn trong hoạt động giao thương của mình,nhưng do tính chất đặc biệt của nó mà cũng rất dễ gặp rủi ro Mỗi phươngthức có những ưu điểm và hạn chế nhất định nhưng việc lựa chọn phươngthức nào cũng phải xuất phát từ mục đích của các bên tham gia quan hệ mua-bán: người bán hàng muốn thu được tiền nhanh, đầy đủ và đúng hạn; trongkhi người mua hàng có nguyện vọng nhận được hàng đúng số lượng, chấtlượng và đúng thời gian, tránh được các rủi ro Phương thức thanh toán Tíndụng chứng từ là một phương thức quan trọng và được coi là lựa chọn hàngđầu của các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế bởi nóđáp ứng tốt các yêu cầu của cả hai bên, người bán và người mua, về giaohàng, nhận tiền và tránh các rủi ro có thể xẩy ra Phương thức thanh toán nàyđược sự hỗ trợ của nhiều yếu tố trong đó ngân hàng là một chủ thể đóng vaitrò hết sức quan trọng, không chỉ làm dễ dàng cho các giao dịch thông quaviệc tiếp nhận mở tín dụng thư cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, kiểmsoát về chứng từ hàng hoá, thanh toán tiền hàng cho người bán mà còn là cầunối tạo nên sự tín nhiệm giữa các bên tham gia quan hệ mua bán
Trong thực tế, do chưa có nhiều kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế,thiếu những sự tư vấn, hỗ trợ cần thiết nên phần lớn các doanh nghiệp ViệtNam thường bị động trong quá trình đàm phán với doanh nghiệp nước ngoàivề điều kiện và phương thức thanh toán Các doanh nghiệp nước ngoài luônchủ động đưa ra các dự thảo hợp đồng do luật sư của họ soạn thảo sẵn, trongđó có phương thức thanh toán có lợi cho họ, để đàm phán với doanh nghiệp
Trang 3Việt Nam Do vậy, khi bên nước ngoài không thực hiện theo đúng thỏa thuậntrong hợp đồng và vụ việc được đưa ra giải quyết tại Tòa án nước ngoài hoặcmột cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khác theo yêu cầu của mộttrong các bên, thì doanh nghiệp Việt Nam bị đặt vào tình thế yếu lý, gặp khókhăn trong quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thậm chí bịthua kiện Chính vì những lí do và tồn tại kể trên mà rất cần có những giảipháp cho sự phát triển nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, đặc biệt là nghiệp vụThanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ ở các ngân hàngThương mại Lợi ích từ việc làm này đem lại đó là góp phần thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu của Việt Nam phát triển, tận dụng được các cơ hội giaothương với nước ngoài mang về nguồn thu cho đất nước Bên cạnh đó cácngân hàng thương mại sẽ khẳng định được vai trò trung gian thanh toán rấtcần thiết và quan trọng của mình thông qua việc cung cấp nhanh chóng, kịpthời và chất lượng các dịch vụ thanh toán quốc tế, tìm kiếm được lợi nhuậncho chính mình, từng bước góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngânhàng.
Trên cơ sở nghiên cứu và nắm bắt những đòi hỏi của thực tế này, trongmột thời gian dài vừa qua Ngân hàng NHTMCP VPBank – Chi nhánh HoànKiếm đã không ngừng đổi mới, nâng cao các quy trình nghiệp vụ để hoànthiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của mình, trong đó tập trungvào phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ Cho đến nay, ngân hàngNgân hàng NHTMCP VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng đã thuđược một số thành công nhất định nhưng để làm cho hoạt động thanh toánquốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ trở thành một thế mạnh thực sựmang tính cạnh tranh, mũi nhọn, rất cần tiếp tục nghiên cứu, thực hiện một sốcác giải pháp đồng bộ khác Xuất phát từ cơ sở đó, qua thời gian thực tập tạiNgân hàng NHTMCP VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội em xin được
Trang 4chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Thanhtoán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàngNHTMCP VPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội” cho Luận văn tốt
nghiệp của mình.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn của em có kết cấu gồm ba
chương như sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động Thanh toán quốc tếbằng phương thức tín dụng chứng từ.
Chương II: Thực trạng nghiệp vụ Thanh toán quốc tế bằng phươngthức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng NHTMCP VPBank – Chi nhánhHoàn Kiếm, Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạtđộng Thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngânhàng NHTMCP VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Trong quá trình nghiên cứu của mình, do còn nhiều hạn chế về mặt lýluận, kiến thức, cũng như kinh nghiệm thực tế nên Luận văn của em khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Chính vì thế em rât mong nhận được sự quantâm hướng dẫn, góp ý của các thầy, cô giáo, của các cán bộ ở Ngân hàngNHTMCP VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội để em có thể hoàn thiệnLuận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo– T.S Nguyễn Đức Hiển, giảng viên trường Đại học Kinh Tế quốc dân, cùngsự giúp đỡ của các anh chị ở phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàngNHTMCP VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội giúp cho em hoàn thànhtốt Luận văn này.
Trang 5Hà Nội, tháng 06 năm 2008
Sinh viên thực hiện:
Trịnh Thị Phư ơng Thảo
Trang 6CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁNQUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNGCHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Tổng quan về Thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại
1.1.1 Các cơ sở hình thành hoạt động Thanh toán quốc tế
Xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa và thanh toán quốc tế có mối quan hệmật thiết, ràng buộc lẫn nhau trong suốt quá trình tồn tại và phát triển củathương mại quốc tế Không có XNK thì không có thanh toán quốc tế, nhưngmặt khác nếu không có một phương thức thanh toán quốc tế an toàn, hợp lýđược các bên cùng chấp nhận thì cũng không có hoạt động XNK Qua đây cóthể thấy cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động thươngmại quốc tế và mục đích chính của hoạt động thanh toán quốc tế là để hỗ trợvà phục vụ cho hoạt động XNK giữa các nước diễn ra một cách trôi chảy vàhiệu quả Hơn nữa hoạt động ngoại thương và hoạt động thanh toán quốc tếliên quan và gắn liền với nhiều lĩnh vực khác, mỗi lĩnh vực hoạt động là mộtmắt xích không thể thiếu trong một dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoạicủa mỗi quốc gia nói riêng và trên quy mô toàn thế giới nói chung Tuy nhiênthanh toán quốc tế là khâu có ý nghĩa cực kì quan trọng và nhiều khi là khâuquyết định đến hiệu quả và tăng trưởng ngoại thương, bởi vì khi hoạt độngthanh toán có an toàn và trôi chảy thì người bán mới thu được tiền và ngườimua nhận được hàng, đây là cơ sở quan trọng cho hoạt động thương mại quốctế tồn tại và phát triển.
Trang 71.1.2 Khái niệm Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyềnhưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tếgiữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữamột quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng củacác nước liên quan.
1.1.3 Vai trò của các ngân hàng thương mại trong hoạt động Thanh toánquốc tế
Trong thương mại quốc tế không phải lúc nào các nhà XNK cũng cóthể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau mà thường phải thông qua hệthống ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh, đại lí rộng khắp toàncầu Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngânhàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên mua bán Có thểkhẳng định ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng tronghoạt động thanh toán quốc tế.
Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toántheo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giaodịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kĩ thuậtnghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho kháchhàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài Mặt khác, trong quátrình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽcần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ XNK chokhách hàng một cách chủ động và tích cực Nhìn chung, ngân hàng là ngườicung cấp hoàn hảo các loại hình dịch vụ kĩ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ chocác khách hàng thực hiện hoạt động thương mại quốc tế Nếu không có hệ
Trang 8thống ngân hàng thương mại hiện đại như ngày nay thì hoạt động thương mạiquốc tế không những không phát triển mà còn rất khó tồn tại theo đúng nghĩacủa nó Như vậy ngày nay hoạt động thương mại quốc tế luôn cần đến sựtham gia, hỗ trợ về kĩ thuật nghiệp vụ và tài chính của ngân hàng Ngân hàngcung cấp các phương án lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế, tài trợXNK, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả hai bên mua bán, thông qua đóthúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển, mở rộng quan hệ với các quốc gia trênthế giới
1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từtại ngân hàng thương mại
1.2.1./ Giới thiệu về phương thức Tín dụng chứng từ (DocumentaryCredit)
Trong các hoạt động giao thương quốc tế ngày nay, thanh toán theophương thức Tín dụng chứng từ luôn là phương thức thanh toán quan trọngnhất giữa những doanh nghiệp bởi nó an toàn nhất và tương đối công bằngtrong buôn bán quốc tế Việc phát hành và thanh toán các Tín dụng thư trongphương thức tín dụng chứng từ được thực hiện giữa ngân hàng của người muavà ngân hàng của người bán hàng theo nguyên tắc "thanh toán trước, khiếunại sau" khi các chứng từ của người bán phù hợp với toàn bộ các điều kiệntrong tín dụng thư (chứng từ hoàn hảo)
1.2.1.1 Khái niệm
Phương thức Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một
ngân hàng (ngân hàng mở Thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng cam kếtsẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người thứ ba - người hưởnglợi số tiền của Thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba nàyký phát trong phạm vi số tiền đó, trong thời gian qui định, khi người này xuất
Trang 9trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy địnhđề ra trong một văn bản gọi là Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C).
Nguồn pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng phương thức Tíndụng chứng từ hiện nay: Quy tắc và các thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ, bản sửa đổi năm 1993, số 500 và bản phụ trương số 100, ICC(Uniform Customs and Practice for Ducumentary Credit, Revision 1993,No500- For electronic presentation 1.0, ICC - Viết tắt là UCP 500 - eUCP1.0,ICC) Trong thời gian tới đây Việt Nam sẽ chuyển sang áp dụng UCP 600, dựkiến là tháng 07/2007, đây là bản sửa đổi mới mang tính cập nhật và hoànchỉnh hơn UCP 500.
1.2.1.2 Các chủ thể liên quan trong phương thức thanh toán bằng Tíndụng chứng từ
Trong Thương mại quốc tế, có một số chủ thể chính tham gia trongphương thức thanh toán Tín dụng chứng từ bao gồm:
- Người khởi tạo/ Người xin mở Thư tín dụng: Là người mua, ngườinhập khẩu (NK) hàng hoá.
- Ngân hàng khởi tạo/ Ngân hàng mở (phát hành) Thư tín dụng(Issuing bank): Ngân hàng phục vụ người khởi tạo hay là ngân hàngđại diện cho người NK, cung cấp tín dụng cho người NK.
- Người thụ hưởng/ Người hưởng lợi Thư tín dụng: Là người Bán,người xuất khẩu (XK) hay bất cứ người nào khác mà người hưởnglợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo Thư tín dụng (Advising bank): Là ngân hàngđại lý ở nước người hưởng lợi, là nơi ngân hàng phát hành gửi Thưtín dụng tới.
Trang 10- Ngân hàng thanh toán (Negotiating bank): Là ngân hàng đồng ýkiểm tra chứng từ theo L/C và trả tiền cho người hưởng lợi.
Ngoài ra còn có thể xuất hiện thêm một số chủ thể khác cũng tham giatrong phương thức thanh toán bằng Tín dụng thư đó là:
- Ngân hàng gửi: Là ngân hàng gửi điện (có thể chính là ngân hàngkhởi tạo).
- Ngân hàng trung gian: Là ngân hàng tham gia vào quá trình thanhtoán bằng phương thức Tín dụng chứng từ nhưng không phải là ngânhàng khởi tạo hoặc ngân hàng thanh toán mà có thể là ngân hàng thôngbáo Thư tín dụng tại nước người XK Ngân hàng trung gian có thể thựchiện nhiệm vụ xác nhận (Confirming), đứng ra cam kết trả tiền chonngười XK.
- Ngân hàng trích tiền: Là ngân hàng giữ tài khoản của Ngân hàng khởitạo thực hiện lệnh trích tài khoản của ngân hàng khởi tạo chuyển tiềncho người hưởng lợi.
1.2.1.3 Quy trình tiến hành nghiệp vụ Thanh toán quốc tế bằng phươngthức Tín dụng chứng từ
Quy trình Thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ bao gồm8 bước như sau:
Người bán(Người XK)
Trang 11(7) (3)
(1): Người mua làm đơn xin mở L/C và gửi cho ngân hàng khởi tạo L/
C, yêu cầu mở L/C cho người bán hưởng.
(2): Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C
và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người bán thông báo về việcmở L/C và chuyển L/C đến người bán.
(3): Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo
cho người bán toàn bộ nội dung thông báo về việc mở L/C, và khi nhận đượcbản gốc L/C thì chuyển ngay cho người bán.
(4): Người bán nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng nếu không
thì đề nghị người mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phùhợp với hợp đồng, đến khi chấp nhận mới giao hàng.
(5): Sau khi giao hàng, người bán lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
xuất trình cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền.
(6): Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì
trả tiền cho người bán Nếu không không phù hợp thì từ chối thanh toán vàgửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán.
(7): Ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua và chuyển bộ chứng từ
hàng hoá cho người mua.
(8): Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn
trả tiền lại cho ngân hàng mở L/C, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từchối trả tiền.
1.2.1.4 Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) công cụ quan trọng củaphương thức Tín dụng chứng từ
Ngân hàng củangười NK(Ngân hàng phát
Ngân hàng đại lý(Ngân hàng
thông báo)
Trang 121.2.1.4.1 Khái niệm, đặc điểm Thư tín dụng
Để tiến hành thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ,bắt buộc phải có một Thư tín dụng Đây là một văn bản pháp lý quan trọngcủa phương thức thanh toán này, vì nếu không có Thư tín dụng thì bên xuấtkhẩu sẽ không giao hàng và như vậy phương thức Tín dụng chứng từ cũng sẽkhông hình thành được.
Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở tín dụng thưcam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứngtừ thanh toán phù hợp với nội dung của Thư tín dụng đã mở.
Thư tín dụng hoạt động theo 02 nguyên tắc: Độc lập và tuân thủnghiêm ngặt Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại,tức là phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩulàm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở Thư tín dụng Nhưng sau khi đã được mở,Thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương mại đó Điều đó cónghĩa là khi thanh toán, ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung Thư tín dụng màthôi.
1.2.1.4.2 Nội dung của một Thư tín dụng
- Số hiệu của Thư tín dụng: tạo thuận tiện trong việc trao đổi thông tin
giữa các bên có liên quan trong quá trình giao dịch thanh toán và ghi vào cácchứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán.
- Ðịa điểm và ngày mở Thư tín dụng:
+ Ðịa điểm mở Thư tín dụng là nơi ngân hàng mở phát hành Thư tíndụng để cam kết trả tiền cho người hưởng lợi Ðịa điểm này có ý nghĩa quantrọng, vì nó liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải quyếtnhững bất đồng xảy ra (nếu có).
Trang 13+ Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực sự cam kết củangân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi; là ngày ngân hàng mở chính thứcchấp nhận đơn xin mở của người NK; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lựccủa L/C và cũng là căn cứ để người XK kiểm tra xem người NK có mở L/Cđúng thời hạn không
+ Loại Thư tín dụng: khi mở L/C người yêu cầu mở phải xác định cụthể loại L/C Mỗi loại L/C khác nhau quy định quyền lợi và nghĩa vụ nhữngngười liên quan tới Thư tín dụng cũng khác nhau.
- Tên, địa chỉ của những người liên quan đến phương thức Tín dụng chứng
+ Người yêu cầu mở Thư tín dụng+ Người hưởng lợi
+ Ngân hàng mở Thư tín dụng+ Ngân hàng thông báo
+ Ngân hàng trả tiền (nếu có)+ Ngân hàng xác nhận (nếu có)
- Số tiền của Thư tín dụng: Số tiền phải được ghi vừa bằng số và bằng
chữ và phải thống nhất với nhau Tên đơn vị tiền tệ phải ghi cụ thể, chính xác.Không ghi số tiền dưới dạng một con số tuyệt đối, vì như vậy sẽ có thể khó khăn trong việc giao hàng và nhận tiền của bên bán Cách tốt nhất là ghi một số lượng giới hạn mà người bán có thể đạt được
- Thời hạn hiệu lực của Thư tín dụng: Là thời hạn mà ngân hàng mở
cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếu người này xuất trình được bộ chứngtừ trong thời hạn hiệu lực đó và phù hợp với quy định trong Thư tín dụng đó
- Thời hạn trả tiền của Thư tín dụng: Liên quan đến việc trả tiền ngay
hay trả tiền về sau (trả chậm) Ðiều này hoàn toàn tuỳ thuộc vào quy định củahợp đồng thương mại đã ký kết Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn
Trang 14hiệu lực của Thư tín dụng (nếu trả tiền ngay) hoặc nằm ngoài thời hạn hiệulực (nếu trả chậm) Trong trường hợp này, hối phiếu có kỳ hạn phải được xuấttrình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của Thư tín dụng:
- Thời hạn giao hàng: Ðược ghi trong Thư tín dụng và cũng do hợp
đồng mua bán ngoại thương quy định Ðây là thời hạn quy định bên bán phảichuyển giao xong hàng cho bên mua, kể từ khi Thư tín dụng có hiệu lực Thờihạn giao hàng liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của Thư tín dụng Nếuhai bên thoả thuận kéo dài thời gian giao hàng thêm một số ngày thì ngânhàng mở Thư tín dụng cũng sẽ hiểu rằng thời hạn hiệu lực của Thư tín dụngcũng được kéo dài thêm một số ngày tương ứng Những nội dung liên quantới hàng hoá: tên hàng,số lượng,trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, baobì, ký mã hiệu cũng được ghi cụ thể trong nội dung Thư tín dụng Nhữngnội dung về vận chuyển giao nhận hàng hoá: điều kiện cơ sở về giao hàng(FOB, CIF ), nơi giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng, cũng đượcthể hiện đầy đủ và cụ thể trong nội dung Thư tín dụng.
- Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình: Ðây cũng là một
nội dung rất quan trọng của Thư tín dụng Bộ chứng từ thanh toán là căn cứđể ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá củangười xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho người hưởng lợi Ngân hàngmở Thư tín dụng thường yêu cầu người hưởng lợi đáp ứng những yếu tố liênquan tới chứng từ sau (Các loại chứng từ phải xuất trình căn cứ theo yêu cầuđã được thoả thuận trong hợp đồng thương mại):
Trang 15\ Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)\ Chứng nhận trọng lượng (Certificate of quality)\ Danh sách đóng gói (Packing list)
\ Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)
+ Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại:+ Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ:
- Sự cam kết của ngân hàng mở Thư tín dụng: Ðây là nội dung ràng
buộc trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàng mở Thư tín dụng đối vớiThư tín dụng mà mình đã mở Ví dụ: Phần cam kết trong một Thư tín dụng
thường được diễn đạt như sau: “Chúng tôi cam kết với những người ký phát
hoặc người cầm phiếu trung thực rằng các hối phiếu được ký phát và chiếtkhấu phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng này sẽ được thanh toánkhi xuất trình và các hối phiếu được chấp nhận theo điều khoản của tín dụngsẽ được thanh toán”.
1.2.1.4.3 Các loại Thư tín dụng
Các loại Thư tín dụng chủ yếu là:
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable letter of credit): Đây làloại Thư tín dụng mà sau khi đã được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷbỏ có thể tiến hành một cách đơn phương Trong thanh toán quốc tế, ít dùngloại L/C này vì L/C huỷ ngang thực chất chỉ là lời hứa trả tiền chứ không phảilà sự cam kết trả tiền chắc chắn.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable letter of credit): Làloại Thư tín dụng sau khi đã được mở thì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏchỉ được ngân hàng tiến hành theo thoả thuận của tất cả các bên có liên quan.Như vậy Thư tín dụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn nhất đối vớingười bán trong việc thanh
Trang 16- Hiện nay theo UCP 500 có qui định: L/C phải ghi có thể huỷ nganghay không huỷ ngang, nếu L/C không ghi có thể huỷ ngang hay không huỷngang thì nó được coi là không thể huỷ ngang Thư tín dụng không thể huỷngang lại được chia làm một số loại như sau:
+ Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận: Là loại Thư tín dụngkhông thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác xác nhân - đảm bảo trả tiền theoyêu cầu của ngân hàng mở Thư tín dụng Với loại L/C này người XK kí pháthối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhưng gửi thẳng cho ngân hàng xácnhận để thanh toán Do trách nhiệm của ngân hàng xác nhận nặng hơn ngânhàng mở L/C nên ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí xác nhận thường rấtcao, có khi là 1% giá trị L/C và đặt cọc tiền kí quĩ thậm chí 100% trị giá L/C.Nguyên nhân có loại L/C này là do người XK không hoàn toàn tin tưởng vàongân hàng mở L/C và giá trị của L/C tương đối lớn Loại L/C này đảm bảonhất cho quyền lợi của người XK và người XK thu tiền về cũng rất nhanh.
+ Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable withoutrecource L/C): Là loại L/C mà sau khi người XK đã được trả tiền thì ngânhàng mở L/C không có quyền đòi lại từ người XK trong bất cứ trường hợpnào Khi dùng loại L/C này, người XK khi kí phát hối phiếu phải ghi câu
“without recource to drawers” (miễn truy đòi lại người kí phát) và trong L/C
cũng phải ghi như vậy Loại L/C không hủy ngang miễn truy đòi cũng đượcsử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
+ Ngoài ra xét về mặt thực hiện, có thể có các loại Thư tín dụng khácnhư Thư tín dụng trả tiền ngay (At sight) hay trả tiền sau (With deferredpayment) hoặc Thư tín dụng chuyển nhượng đựoc (Transferable) Thư tíndụng chuyển nhượng được: Là loại Thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đóquy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phầncủa thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên
Trang 171.2.2 Quyền lợi và trách nhiệm của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại có trách nhiệm phải tư vấn cho khách hàng
trước và trong quá trình đàm phán hợp đồng, đặc biệt là những hợp đồng cógiá trị lớn hay hợp đồng được tài trợ bằng vốn vay của ngân hàng Nội dungtư vấn nhấn mạnh vào các điểm như: Lựa chọn phương thức thanh toán, điềukiện thanh toán, điều kiện giao hàng, lựa chọn ngân hàng thông báo, ngânhàng xác nhận.
Ngân hàng cũng cần bám sát quá trình giao hàng hoá và tiền tệ Khi cótrục trặc xảy ra trong quá trình thanh toán và chuyển giao hàng hoá, tuỳ từngtrường hợp ngân hàng phối hợp với khách hàng để xử lí trên nguyên tắc tôntrọng tập quán quốc tế nhưng phải đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro cho ngânhàng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàng.
Việc tham gia với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng trongphương thức thanh toán bằng Tín dụng chứng từ giúp cho Ngân hàng thươngmại thu lợi nhuận Không một ngân hàng thương mại nào lại không muốnphát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động thanh toánquốc tế làm trọng tâm phát triển Ngày nay nó đem lại nguồn thu đáng kểkhông những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỉ trọng Không chỉ thu lợi nhuậntừ các hoạt động mở L/C, thông báo L/C, thư bảo lãnh,… mà ngân hàng cònthu được các khoản đáng kể từ các khoản tài trợ cho khách hàng cần vốn đểthực hiện thanh toán.
Thanh toán quốc tế nói chung và phương thức Tín dụng chứng từ nóiriêng còn là một mắt xích quan trọng thúc đẩy phát triển và mở rộng các hoạtđộng kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất
Trang 18nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốnhuy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ,…
1.3 Một số rủi ro thường gặp đối với ngân hàng thương mại trong thanhtoán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ
Ngân hàng thanh toán có thể chịu rủi ro thanh toán trong trường hợpngân hàng kiểm tra hồ sơ mở L/C, bộ chứng từ hàng hoá nhưng không pháthiện ra những sai sót, nhầm lẫn hay không chặt chẽ trong việc yêu cầu ngườiNK kí quĩ khi mở L/C hoặc không truy đòi được các khoản phải thu, khoảntài trợ, các loại phí về thông báo sửa đổi L/C do trong quá trình kinh doanhkhách hàng gặp phải khó khăn bị phá sản, giải thể hay khách hàng cố ýkhông thanh toán,
Trường hợp có ngân hàng xác nhận L/C cho người XK, thì ngân hàngxác nhận sẽ phải chịu rủi ro thanh toán cho người XK nếu ngân hàng pháthành ở nước ngoài và chính phủ nước ngoài có thể áp đặt các qui định vềquản lí hối đoái hoặc các hạn chế khác như: Khó khăn về khả năng thanh toáncủa ngân hàng phát hành, không nhận được tiền bán hàng do bên thứ ba yêucầu Tòa án phong tỏa số tiền đó để thu nợ…, gây cản trở việc thanh toánkhiến cho XK phải chịu thiệt hại do thanh toán chậm, không thanh toán được Tuy nhiên trên thực tế hầu như không xảy ra những rủi ro thanh toánkhi áp dụng phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ.
Trang 19CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNGPHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH
NH TMCP NGOÀI QUÔC DOANH HOÀN KIẾM
2.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh Ngân hàng VP Bank Hoàn Kiếm
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh VP Bank HoànKiếm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh ViệtNam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GPcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04tháng 09 năm 1993
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giaodịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc;Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chinhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, BìnhDương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểmgiao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giaodịch Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại34 tỉnh, thành trên cả nước
Trang 20Ngày 20/10/1994: NHNN Chi nhánh TP Hà Nội chấp thuận cho VPBankđược mở Phòng Giao Dịch I (89 Đinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm) tạiThành phố Hà Nội theo công văn số 327/GCT ngày 20/10/1994 Đến nay,Phòng Giao Dịch này đã chính thức được nâng cấp thành Chi nhánh cấp IImang tên Chi nhánh Hoàn Kiếm (VP Bank Hoàn Kiếm) theo công văn chấpthuận số 39/NHNN - HAN7.KSĐB ngày 4/8/2003 của NHNN TP Hà Nội Ngày 8/10/2007, VPBank Hoàn Kiếm đã chính thức khai trương trụ sở mớitại địa chỉ số 3 Hai Bà Trưng, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cũng giống như các chi nhánh cấp II khác trực thuộc Ngân Hàng VPBank, VP Bank Hoàn Kiếm thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng,dịch vụ ngân hàng theo luật các TCTD, Điều lệ NHTMVN, các quy định củaPháp luật và quy định của NHTMVN VP Bank Hoàn Kiếm, hoạt động cócon dấu, được mở tài khoản tại NHNN và các tổ chức tín dụng theo quy địnhcủa pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ theo quy định củaNHNN và NHTMVN, được phép thành lập một số đơn vị trực thuộc và cácđơn vị này cũng được phép có con dấu để hoạt động kinh doanh theo quy địnhcủa NHTMVN.
2.1.2 Chức năng và các nghiệp vụ thực hiện tại NH VPBank - Chi nhánhHoàn Kiếm, Hà Nội
NH VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội được giao thực hiện cácchức năng như sau:
- Sử dụng có hiệu quả, bảo quản và phát triển nguồn vốn, nguồn lựccủa Chi nhánh.
- Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả,phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trang 21- Thực hiện các nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật vàcủa NH TMCP VN.
Để thực hiện các chức năng kể trên và căn cứ vào năng lực xử lýnghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ và khả năng phát triển thị trường chi nhánhđược phép thực hiện các nghiệp vụ:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gưỉ không kỳ hạn, tiền gửi nhanh của cáctổ chức và dân cư trong, ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ Phát hành cácloại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và các hìnhthức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển của ngân hàng
- Cho vay trung và dài hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với cáctổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chếtín dụng của NHNN và NH TMCP VN.
- Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ trị giábằng tiền theo quy định.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanhngoại tệ theo quy định.
- Thực hiện nghiệp vụ tư vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầutư phát triển theo yêu cầu thanh toán của khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như Bảo lãnh nước ngoài(theo văn bản uỷ quyền riêng của Tổng Giám đốc NH VPBank), Nhờ thu,Thư tín dụng, biên lai tín thác, mua bán, chiết khấu hối phiếu chứng từ, khởitạo các giao dịch trong hệ thống tài trợ thương mại trong phạm vi được uỷquyền.
- Chấp hành quy chế của NHNN, có dự trữ bắt buộc, báo cáo thống kê,kiểm tra, kiểm soát,… và thực hiện một số nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốcNH VPBank giao.
Trang 22Sơ đồ minh hoạ về hệ thống tổ chức chi nhánh của NH VPBANK
Trong những năm qua, vượt qua nhiều những khó khăn hoạt động củaChi nhánh thật sự đã mang lại niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng, phụcvụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng chung của NHVPBank Bên cạnh việc không ngừng phát triển và hoàn thiện trong cung cấpsản phẩm, dịch vụ mà còn phát huy tối đa thế mạnh để tạo ra sự khác biệt, cácgiá trị tăng thêm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Ngoài tăngtrưởng tín dụng, huy động vốn và sử dụng vốn, dịch vụ thẻ v.v, hoạt độngkinh doanh quốc tế luôn là thế mạnh của Chi nhánh so với các chi nhánh,NHTM khác trên địa bàn và đạt mức tăng trưởng bình quân 15- 20% qua cácnăm.
Trang 23Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, quan hệ ngoại thương ngày càngphát triển, lượng hàng hoá trong xuất nhập khẩu ngày càng lớn đòi hỏi hoạtđộng ngân hàng quốc tế ngày càng hoàn thiện để xứng đáng với vai trò làkhâu then chốt trong việc làm trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệptrong và ngoài nước Hoạt động kinh doanh quốc tế tại một NHTM như chinhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội bao gồm các lĩnh vực như: tài trợ thương mại,kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền và chi trả kiều hối, séc du lịch Sự pháttriển của hoạt động kinh doanh quốc tế trong mối quan hệ với kinh doanh đốinội sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, và hội nhập Tínhđến nay với những kết quả đã đạt được thì NH VPBank – Chi nhánh HoànKiếm, Hà Nội đã từng bước khẳng định được mình trong môi trường kinhdoanh mới nhiều cơ hội nhưng cũng mang đầy tính cạnh tranh, khó khăn vàthách thức.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của NHCT VN – Chi nhánhHoàn Kiếm, Hà Nội
Theo quyết định số 125/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Hội đồng quản trị NHVPBank, thì NH VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội được thành lậpvới các phòng, ban chính như sau:
- Ban Giám đốc: +/ Một Giám đốc+/ Bốn Phó giám đốc
- Các phòng, ban chức năng khác đựoc quy định chức năng và nhiệmvụ cụ thể cho phù hợp với mô hình tổ chức và phương thức quản lý nhưngkhông trái với chức năng và nhiệm vụ cơ bản do Hội đồng quản trị NHVPBank đã quy định, bao gồm 11 phòng, ban như sau:
Trang 241) Phòng Kế toán giao dịch: Phòng Kế toán giao dịch là phòng nghiệp
vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịchtheo quy định của NHTM CP và của NH VPBank Quản lý và chịu tráchnhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từnggiao dịch viên, thực hiện các nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng cácsản phảm dịch vụ của ngân hàng và thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giámđốc giao.
2) Phòng Thanh toán XNK: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện
nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của NH VPBankđối với chi nhánh cấp I.
3) Phòng Doanh nghiệp lớn: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 10 tỷđồng trở lên), để khai thác vốn bằng tiền VNĐ và ngoại tệ; xử lý các nghiệpvụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ,thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NH VPBank
4) Phòng Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (doanh nghiệp có vốnđiều lệ nhỏ hơn 10 tỷ đồng), để khai thác vốn bằng tiền VNĐ và ngoại tệ; xửlý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phùhợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NH VPBank.
5) Phòng Khách hàng cá nhân: Là phòng trực tiếp thực hiện giao dịch
với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; xử lýnghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các nghiệp vụ cho vay phù hợp vớichế độ và thể lệ hiện hành của NHTM CP và hướng dẫn của NH VPBank
Trang 256) Phòng Tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tham
mưu cho Giám đốc chi nhánh lập kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích vàđánh giá tình hình kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chinhánh.
7) Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác
tổ chức và đào tạo cán bộ tại chi nhánh theo đúng chủ trương, chính sách củaNhà nước và quy định của NHCT VN Thực hiện công tác quản trị và vănphòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ,an ninh, an toàn cho chi nhánh.
8) Phòng Tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý tiền mặt theo quy định của NH TMCP và NH VPBank Ứng và thutiền cho các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các đơnvị co thu chi tiền mặt lớn.
9) Phòng Thông tin điện toán: Là phòng thực hiện công tác quản lý,
duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tínhđảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của chi nhánh.
10) Phòng Kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp
cho Giám đốc thực hiện nhiệm vụ chi tiêu trong nội bộ tại chi nhánh theođúng quy định của NH TMCP và của NH VPBank.
11) Phòng Kiểm tra nội bộ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp
Giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chinhánh nhằm đảm bảo công việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nướcvà cơ chế quản lý của ngành.
Trang 26Sơ đồ tổ chức bộ máy điều hànhcủa NHCT Việt Nam Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội
-Giám đốc
Phòng Doanhnghiệpvừa vànhỏ
hợp
PhòngTiền tệvà khoquỹ
PhòngThôngtin điệntoán
PhòngKiểmtra nội
PhòngKếtoán tài
cánhânCác Phó
Giám đốc
Các phòng chuyênmôn, nghiệp vụ
Trang 272.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm vừa qua của NHVPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chỉ tiêu
Số tiền Tỉtrọng%
Số tiền Tỉtrọng%
Số tiền Tỉ lệ%
Nguồn vốn 5,522,000.01006,325,400.0100803,400.014.55
-1 Tiền gửi doanh nghiệp
4 Tiền gửi có kỳhạn
Trang 28nhóm khách hàng tiềm năng, trên cơ sở phôío hợp với các chương trình pháttriển kinh doanh của toàn bộ hệ thống NH TMCP các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh.
Trang 292.1.4.2 Kết quả hoạt động tín dụng – cho vay
TT Chỉ tiêu
Số tiền (1000đ)
Số tiềnTỉtrọng(%)
Số tiềnTỉ lệ %Tỉ trọng(%)
Dư nợ cho vay 48000631004580000100-220063-4.58
8Doanh số cho vay100000020.8398500025.51-150001.54.68
9Cho vay DN vừa, nhỏ
Doanh số cho vay2000004.171800003.93-2000010.0-0.24
Dư nợ cho vay1000002.083950002.07-50005.0-0.013
Dư nợ VNĐ940001.96883001.93-57006.06-0.03
Dư nợ ngoại tệ60000.01267000.1570011.670.138
Dư nợ ngắn hạn620001.3800001.751800029.030.45
Dư nợ trung, dài hạn380000.079150000.33-23000-60.530.251
Bảng số liệu về kết quả hoạt động tín dụng cho vay của NH VPBank – Chinhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội qua các năm.
Nhận xét: Kết quả hoạt động cho vay năm 2007 của chi nhánh là ít hơn so vớinăm 2006 Tuy nhiên chỉ là một sự giảm nhẹ là 4.58% (tương đương220.063.000 VND) Điều này có thể giải thích vì năm 2007 vừa qua có sựcạnh tranh mạnh giữa các ngân hàng thương mại về thu hút khách hàng bằngcác chính sách cho vay rất hấp dẫn Trong hoàn cảnh đó chi nhánh vẫn duy trì
Trang 30được mức cho vay là 4.580.000.000 VNĐ là một nỗ lực rất đáng kể Tronghoàn cảnh chung là giảm nhẹ về doanh số cho vay thì vẫn có những điểmsáng về tăng doanh số cho vay so với năm 2006 như: cho vay ngắn hạn (10%- 20.000.000 VNĐ), cho vay ngoài quốc doanh (32.73% - 72.000.000 VNĐ),cho vay ngoại tệ (38.57% - 81.000.000),…
Trang 312.1.4.3 Kết quả hoạt động dịch vụ
Chỉ tiêu Năm2006
So với2006
% sovới2006
So với2007
% sovới20071 Thanh toán XNK
(tr USD)
2 Mua bán ngoại tệ (tr USD)
3 Dịch vụ ngoại hối(tr USD)
Trang 322.2 Quy trình thanh toán L/C xuất nhập khẩu tại NH VPBank – Chinhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội
Để thống nhất về quy trình thực hiện và theo dõi nghiệp vụ thanh toánxuất nhập khẩu và chuyển tiền trong toàn bộ hệ thống phù hợp với thông lệthanh toán quốc tế nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, cải tiến vànâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, NH VPBank đã ban hành quyđịnh chung về quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu áp dụng trongtoàn bộ hệ thống NH VPBank.
- Quy định về nghiệp vụ thanh toán:
+ Phạm vi tác dụng: Quy định này được áp dụng cho tất cả các chinhánh, sở giao dịch NH VPBank và các ngân hàng đại lý được phép thực hiệnnghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu.
+ Mọi giao dịch liên quan đến việc điều chuyển vốn từ tài khoản của
NH VPBank- Nguồn luật điều chỉnh: Nghiệp vụ “Thanh toán xuất nhập khẩu
và chuyển tiền” được áp dụng trong toàn bộ hệ thống NH VPBank phù hợpvới thông lệ thanh toán quốc tế do ICC ban hành gồm:
+ UCP 500: Các quy tắc thống nhất về tín dụng chứng từ xuất bản số500 (Uniform Custom an Practicer for Documentary Credit; Publishcation No500, Revision 1993, ICC, 01/01/1994).
+ Các quy tắc thống nhất về nhờ thu số 522, URC – 522 (UniformRuler for Collection, publishcation No 522, Revision 1995, ICC 01/01/1996).
+ Điều kiện thương mại quốc tế do ICC ban hành 1936.
+ Các quy tắc về hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từsố 525.
- Các phương thức thanh toán được sử dụng tại chi nhánh:
+ Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ.
Trang 33+ Phương thức thanh toán bằng Chuyển tiền.+ Phương thức thanh toán bằng Nhờ thu.
Theo từng nghiệp vụ phát sinh, việc đăng ký số tham chiếu được tiếnhành nhằm mục đích phục vụ việc theo dõi, kiểm tra, đối chiếu Những vấn đềphát sinh trong nghiệp vụ thanh toán, tình hình giao dịch với các ngân hàngđại lý, tình hình khách hàng trong và ngoài nước phải có số ghi chép, theo dõithường xuyên Hồ sơ chứng từ phải được lưu trữ theo chế độ hiện hành.
2.2.1 Quy trình thanh toán L/C NK2.2.1.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
a) Chi nhánh chỉ phát hành L/C khi có đủ các điều kiện sau:
- Chi nhánh chưa sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà của NHCTVNhoặc tài khoản điều chuyển vốn của chi nhánh dư có.
- Chi nhánh còn khả năng thanh toán tổng trị giá toàn bộ các L/C màchi nhánh đã phát hành và có đủ khả năng thanh toán cho L/C mà khách hàngmới yêu cầu phát hành.
- Giá trị của L/C, số dư mở L/C, mức kí quỹ phải thực hiện đúng cácquy định hiện hành của NH VPBank, các trường hợp ngoại lệ phải được sựchấp thuận bằng văn bản của NH VPBank.
- Hàng hóa nhập khẩu không nằm trong danh mục hàng hoá cấm nhậpkhẩu do Bộ Thương mại quy định hàng năm.
- Khách hàng còn đủ hạn mức phát hành L/C Trường hợp hết hạnmức phát hành L/C, khách hàng phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để chi nhánhduyệt bổ sung hạn mức phát hành L/C cho khách hàng.
b) Hồ sơ xin mở L/C của khách hàng bao gồm:
- Quyết định thành lập (Đối với doanh nghiệp lần đầu quan hệ giaodịch)