1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

74 2,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 527 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Vi

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU1 Tính tất yếu của đề tài

Có thể nói, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia trong đó có ViệtNam Theo đó, các trào lưu giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, gópphần quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khi Việt Namđã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì bên cạnhnhững thuận lợi là muôn vàn những khó khăn,thách thức đang chờ đón Điều này sẽ làmảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là sẽ tác động trực tiếp đến cácNHTM Việt Nam Các NHTM sẽ phải đối mặt với những rủi ro về cấp vốn đầu tư, rủi rođối với hoạt động thanh toán quốc tế nói chung cũng như thanh toán tín dụng chứng từnói riêng.

Với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá, hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng pháttriển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt trong giai đoạn công nghệp hoá,hiện đại hoá của nước ta Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước gia nhập vào hoạt độngngày càng sôi động của nền kinh tế thế giới, đang xây dựng một nền móng vững chắc đểtham gia vào WTO.Là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động dịch vụ củaNHTM, hoạt động thanh toán quốc tế của các NH ngày càng có vị trí vô cùng quantrọng Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, các NHTM đã góp phần thúc đẩy, tăngcường quan hệ kinh tế đối ngoại và thương mại, tăng thu nhập và phát triển ổn định trongmôi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt Với tư cách là chất xúc tác cho sựphát triển của thương mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế cũng không ngừng đượcmở rộng và phát triển Thực tế hiện nay, thanh toán TDCT là phương thức thanh toánđược sử dụng nhiều hơn cả - chiếm hơn 70% doanh số giao dịch kinh tế quốc tế Nhậnthức được tầm quan trọng của hoạt động TQTT nên việc nghiên cứu tìm hiểu để pháttriển hoạt động TTQT luôn được các NHTM quan tâm.

Với vị trí, vai trò quan trọng của thanh toán quốc tế phục vụ kinh tế đối ngoại nêntrong những năm qua VCB đã rất quan tâm đến việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của

Trang 2

mặt nghiệp vụ này Chính vì vậy mà thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằngphương thức TDCT từ nói riêng đã mang kết quả khả quan ,đáp ứng phần lớn nhu cầuthanh toán hàng XNK của nền kinh tế Tuy nhiên, đây là nghiệp vụ phức tạp và đòi hỏivề xử lí kĩ thuật cao ,do vậy thanh toán TDCT vẫn tiềm ẩn những rủi ro cho các bên cóliên quan.

Sau thời gian thực tập tại VCB, trên cơ sở những kiến thúc đã học ở trường và quanghiên cứu ở tài liệu, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn thu được trong quá trình

thực tập, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và bài học kinh nghiệm rút ra từ

những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụngchứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

Hoạt động TTQT đặc biệt là phương thức thanh toán TDCT tại NHNT VN trong thờigian vừa qua đã có những kết quả đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó vẫncòn một số tồn tại nhất định và gây ra những rủi ro đáng tiếc cho không chỉ NH mà cònảnh hưởng đến khách hàng và gây tổn hại đến nền kinh tế Nhận thức một cách đầy đủvà toàn diện về thực trạng cũng như các rủi ro đã và có thể xảy ra đối với hoạt độngTTQT bằng phương thức TDCT sẽ góp phần hoàn thiện phương thức thanh toán này chocác NHTM Mục đích nghiên cứu của đề tài cụ thể:

- Luận giải những vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thứcTDCT, đi sâu vào nghiên cứu các rủi ro trong phương thức này.

- Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro thanh toán TDCT tại NHNT VN Đề xuâtgiải pháp kiến nghị nhằm giảm bớt các rủi ro trong thanh toán TDCT.

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận về rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từtại NHNT VN và thực tiễn hoạt động này ở NHNT VN.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp lí luận Mác- Lênin, bao gồm chủ nghĩaduy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật Đề tài còn sửdụng những phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản là phương pháp phân tích, đánhgiá, thống kê, tổng hợp, so sánh, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp phântích tổng hợp, thống kê, … kết hợp với việc minh họa bằng sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, các

Trang 3

số liệu thu thập được qua quá trình thực tập nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nêntrực quan hơn Cùng với việc tham khảo các tài liệu, tạp chí, em hy vọng đề tài sẽ đạtđược kết quả nhất định.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài bao gồm 3 phần:

- Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ thanh toán TDCT và rủi ro khi ápdụng.

- Chương 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại NHNT VN.

- Chương 3: Bài học rút ra và một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi rotrong thanh toán TDCT tại NHNT VN.

Do sự hạn chế trong kiến thức nên bài chuyên đề của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo Em xin trânthành cảm ơn

Trang 4

TTQT không chỉ đơn thuần như hoạt động thanh toán trong quan hệ giao dịchmua bán trong nước, mà TTQT rất phức tạp thông qua các phương thức thanh toán khácnhau Điều này do thanh toán quốc tế có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau ,vớinhững đồng tiền thanh toán khác nhau Và hơn nữa việc thanh toán giữa các nước đềuphải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là các NHTM.Hoạt động thanh toán thường không dùng tiền mặt ,chủ yếu là thanh quyết toán giữa cácNHTM Vì vậy thanh toán quốc tế có những đặc thù riêng.

Thanh toán quốc tế là nghiệp vụ quyết định tới hiệu quả của một thương vụ bởi vìnó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên Vì vậy trong hoạt độngthanh toán quốc tế, các điều kiện về thanh toán được hình thành nhằm đảm bảo cho việcthanh toán được hợp lý cho cả đôi bên Các điều kiện về thanh toán quốc tế bao gồm:- Điều kiện về đồng tiền thanh toán (tỷ giá hối đoái)

- Điều kiện về thời hạn thanh toán

- Các phương thức, phương tiện và hình thức thanh toán - Các điều kiện đảm bảo hối đoái

Trang 5

- Các điều kiện đảm bảo tín dụng - Điều kiện đảm bảo giá trị thanh toán

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.1.2.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế

TTQT góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của các quốc gia.

Thực tế hiện nay, kinh tế đối ngoại đều trở thành mối quan tâm hàng đầu của cácquốc gia Đây là chiến lược tất yếu để phát triển kinh tế quốc gia và hội nhập kinh tếquốc tế Trong quá trình hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay,không ai dám phủnhận vai trò to lớn của hoạt động ngoại thương Thực tế đã chứng minh rằng nền kinh tếcủa một nước không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy vàtrao đổi trong nước mà phải biết phát huy mặt mạnh, tận dụng những lợi thế bên ngoài,biết phát huy lợi thế so sánh và phải biết kết hợp sức mạnh trong chính các hoạt độngkinh tế quốc tế Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nước, thanh toán chokhách hàng nước ngoài, … sẽ góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củamột quốc gia Việc nâng cao uy tín trong lĩnh vực thanh toán sẽ góp phần thu hút thêmnhiều đối tác đầu tư Thêm vào đó, hoạt động thanh toán quốc tế được tổ chức một cáchnhanh chóng, chính xác, an toàn sẽ trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian chuchuyển vốn, giảm bớt và khắc phục rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tỷ giá,đồng thời đây cũng là một động lực đối với các nhà sản xuất đẩy mạnh hoạt động xuất

nhập khẩu, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển

TTQT là thước đo trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Ngay từ khi bắt đầu đàm phán và kí kết hợp đồng kinh doanh XNK thanh toán đãlà một điều khoản không thể thiếu trong hợp đông mà các bên tham gia phải thoả thuậnđể đảm bảo lợi ích của mình, điều khoản về thanh toán được thoả thuận một cách thốngnhất và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tiến hành tốt các điều khoản khácquy định trong hợp đồng như: Bên xuất khẩu dựa vào đó chuẩn bị hàng, lập chứng từ vềhàng hoá, tiến hành giao hàng, bên nhập khẩu tiến hành các thủ tục nhận hàng, chuẩn bịthanh toán tiền hàng… Dựa vào các điều khoản về thanh toán có thể tránh cho các bêntham gia những rủi ro có thể xảy ra Hoạt động thanh toán quốc tế nhanh chóng, chínhxác, thuận tiện, đúng luật sẽ thúc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, lưu chuyển vốn

Trang 6

của các bên tham gia, mở rộng và củng cố quan hệ hợp tác buôn bán làm ăn giữa cácnước Hoạt động thanh toán có thể đảm bảo cho nhà kinh doanh XNK thu được tiền vềvà nhận được hàng hoá vì khi tham gia vào hoạt động TTQT không chỉ có người xuấtkhẩu và người nhập khẩu mà còn có NHTM tham gia với vai trò là trung gian đảm bảoquyền lợi của các bên Hai bên XNK không thể tự thanh toán với nhau mà không thôngqua ngân hàng vì các quốc gia có cách biệt về địa lí nên khả năng đảm bảo tránh đựơcnhững rủi ro xảy ra là rất khó, cũng như không có sự bảo lãnh cho các bên giao hàng và

thanh toán tiền hàng

TTQT là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Nó ảnh hưởngtrực tiếp đến vòng quay vốn của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK, từ đó ảnhhưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu quy định điều khoảnthanh toán hợp lý có thể giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro và mang lại lợi íchto lớn cho các doanh nghiệp Thêm vào đó, thông qua hoạt động thanh toán, các doanhnghiệp cũng có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của doanhnghiệp khác Trên cơ sở đó, giúp doanh nghiệp tìm được đối tác, bạn hàng kinh doanhtốt nhất

TTQT giúp cho việc quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp XNK đạt hiệu quả

cao hơn

Thông qua thông tin và số liệu do ngân hàng cung cấp, các cơ quan có thẩmquyền thực hiện việc giám sát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp XNK trongnước theo đúng chính sách kinh tế đối ngoại, đồng thời có chính sách phù hợp khuyếnkhích và tài trợ xuất nhập khẩu phù hợp theo định hướng của nhà nước trong từng thờikì

Như vậy, có thể thấy TTQT là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinhtế đối ngoại của các quốc gia, nó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh tế quốc tế.Một quốc gia có uy tín cao trong hoạt động kinh tế đối ngoại tất yếu sẽ thu hút nhiều đốitác hơn, vì vậy thông qua hoạt động thanh toán chúng ta cũng có thể đánh giá được khảnăng tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của mỗi doanh nghiệp kinh doanh XNK.

Trang 7

1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động ngân hàng

TTQT tạo điều kiện để các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao lợinhuận.

Có thể nói, hoạt động chính của một NHTM là huy động vốn, cho vay và đầu tư,trung gian thanh toán Trong đó, hoạt động có mức độ rủi ro thấp nhất nhưng lại mang lạinguồn thu lớn, thu hút thêm nhiều khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàngtrên thị trường là hoạt động trung gian thanh toán Một ngân hàng nếu là trở thành mộttrung gian thanh toán có uy tín cao sẽ rất dễ dàng phát triển thêm được các nghiệp vụkhác như kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ ngân hàng khác Thông qua hoạtđộng TTQT, ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, nhưng đồng thời là tổ chứctài chính trung gian cung cấp và tạo điều kiện cho các bên tham gia hoạt động XNKđược thuận tiện và dễ dàng thông qua các hoạt động cấp vốn, cấp tín dụng dưới hìnhthức ứng trước, trả chậm, tài trợ ngoại thương… Vì vậy xu hướng chung của cácNHTM hiện nay là phát triển dịch vụ trung gian thanh toán.

TTQT làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng

Khi thực hiện hoạt động thanh toán cho khách hàng, thông thường, ngân hàngluôn yêu cầu một khoản tiền kí quỹ nhất định từ khách hàng Nguồn tiền này tương đốiổn định và phát sinh đều đặn thông qua việc thực hiện các thư tín dụng nhập khẩu dongân hàng quản lý Mặt khác, những khoản tiền đang chờ thanh toán cho phía nướcngoài những chưa tới hạn phải thanh toán cũng góp phần làm tăng tính thanh khoản chongân hàng.

TTQT giúp các ngân hàng nâng cao uy tín của mình trên thị trường quốc tế

Đặc trưng của hoạt động TTQT đó là, để có thể thực hiện hoạt động này, ngânhàng cần phải không ngừng cố gắng mở rộng hơn nữa quan hệ đại lý với các ngân hàngkhác trên toàn thế giới Để làm được điều này, ngân hàng đòi hỏi phải nâng cao được uytín của mình Như vậy, thông qua hoạt động TTQT, các NHTM sẽ có thể khai thác đượccác nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và thu hút được các nguồn vốn từ thịtrường tài chính thế giới, giúp đáp ứng tốt hơn cho các hoạt động khác của ngân hàng.Và thực tế hiện nay, khi Việt Nam mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thì

Trang 8

bằng cách nâng cao chất lượng TTQT, các NHTM Việt Nam sẽ chứng tỏ được uy tín,chất lượng của mình, từ đó sẽ dễ dàng hơn trong quá trình hội nhập.

Như vậy, nhận thức được vị trí to lớn của TTQT đối với nền kinh tế đất nước nóichung, hoạt động kinh tế đối ngoại và ngoại thương nói riêng, chính phủ ngày càng quantâm đến vấn đề này, tạo điều kiện cho TTQT ngày càng mở rộng, tiến hành thuận tiệnnhanh chóng bằng việc cải cách hệ thống Ngân hàng, cho phép nhiều NHTM tham giahoạt động đối ngoại, thực hiện TTQT cũng như đề ra những quyết định kịp thời tháo gỡnhững vướng mắc trong nghiệp vụ để TTQT phát triển trở thành công cụ đắc lực thúcđẩy kinh tế đối ngoại của đất nước Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, làngười bảo lãnh trong khâu thanh toán giữa các bên đảm bảo chắc chắn cho các bên nhậnđược tiền cũng như nhận được hàng Trong điều kiện hiện nay Ngân hàng đóng một vaitrò quan trọng và là một mắt xích trong hoạt động TTQT cũng như trong hoạt động kinhdoanh XNK

1.1.2.3 Xu hướng phát triển của thương mại và thanh toán quốc tế

Do xu hướng phát triển của thị trường và thương mại, các nước đều đầu tư nghiêncứu và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn hoạt động TTQT Việc lựa chọn hình thứcTTQT phụ thuộc nhiều vào quyết định của các bên mua và bên bán, quyết định này lạiphụ thuộc vào phạm vi giao dịch và mối quan hệ giữa các đơn vị kinh tế Việc nâng caohiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt luôn được đặt ra trong chiến lượchoạt đông kinh doanh của NHTM Cung cấp những công cụ thanh toán hữu hiệu khôngchỉ đẩy mạnh tính cạnh tranh của Ngân hàng trong lĩnh vực này mà còn nâng cao uy tíncủa ngân hàng Do vậy, ngay cả các NHTM có bề dày kinh nghiệm trên thế giới tronghoạt động TTQT cũng không dám chắc là có thể lường hết được những phát sinh tiêucực do hoạt động này mang lại trong tương lai, dù rằng những tiêu cực đó có thể Ngânhàng không phải gánh chịu một cách trực tiếp, nhưng dù xét ở góc độ nào đi nữa thìNgân hàng cũng bị ảnh hưởng ít nhiều Việt Nam mới bước vào nền kinh tế thị trường từcuối những năm 80 của thế kỉ này, việc hội nhập vào nền mậu dịch thế giới cũng muộnhơn so với rất nhiều quốc gia khác Trong những năm gần đây, thanh toán XNK với cácnước tăng lên không những về kim ngạch mà còn về cả quy mô và chất lượng.Tuy nhiên

Trang 9

tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp đây cũng là điều dễ hiểu bởi cácNHTM của nước ta vẫn còn non kém về trình độ nghiệp vụ và ít kinh nghiệm Hiện nay,khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT càngđược các NHTM quan tâm hơn lúc nào khác Trong tương lai không xa các giao dịchthương mại sẽ tăng lên đáng kể không chỉ về số lượng giao dịch mà còn về cả giá trị củatừng giao dịch Theo đó là cả sự tiến bộ, chuyên nghiệp của các doanh nghiệp trong nướccũng như các doanh nghiệp nước ngoài, các ngân hàng quốc tế Đây sẽ vừa là cơ hội vừalà thách thức đối với các NHTM Việt Nam Như xu hướng chung của các ngân hàng trênthế giới hiện nay, các NHTM trong nước cũng sẽ đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụtrong đó có hoạt động TTQT

1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận, trả tiền trong giao dịch,mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa hai bên XNK Trong hoạt động XNK có rất nhiềuphương thức thanh toán khác nhau Các phương thức thanh toán dựa trên sự thoả thuậngiữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, mỗi phương thức đều có ưu nhược điểm riêngthể hiện mâu thẫn về quyền lợi giữa các người nhập khẩu và người xuất khẩu Vì vậyviệc lựa chọn phương thức thanh toán có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến hiệu quảcũng như tránh được rủi ro trong kinh doanh của các bên tham gia thanh toán Có 3phương thức TTQT:

- Phương thức chuyển tiền (remittance)

- Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of credit)

1.2.1 Phương thức chuyển tiền (remittance)1.2.1.1 Khái niệm

Chuyển tiền là một phương thức thanh toán, theo đó khách hàng ( người yêu cầuchuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho mộtngười khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhấtđịnh.

1.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ

Các bên tham gia

Trang 10

- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): Thường là người nhập khẩu,người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối, … Người trả tiền là ngườiyêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài.

- Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốnđầu tư, người nhận kiều hối, … do người chuyển tiền chỉ định.

- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank): Là ngân hàng phục vụ người chuyểntiền.

- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): Là ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởngvà thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền.

Các bước của quy trình

Trong đó:

(1): (Bước này chỉ xuất hiện trong nghiệp vụ chuyển tiền ngoại thương) Nhà xuất khẩuthực hiện việc giao hàng đồng thời chuyển giao bộ chứng từ như: hóa đơn, vận đơn, bảohiểm đơn, … cho nhà nhập khẩu.

(2): Sau khi khiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hóa), nếu quyết định trả tiền thì nhà nhậpkhẩu viết lệnh chuyển tiền ( bằng M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm chi (nếu có tàikhoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.

Ngân hàng trả tiền (Paying Bank)

Người thụ hưởng (Beneficiary)

Người chuyển tiền (Remitter)NH chuyển tiền(Remitting Bank)(4)

(3)

(2)

Trang 11

(3) : Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định, nếu thấy hợplệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và gửigiấy báo Nợ cho nhà nhập khẩu.

(4) : Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của người chuyểntiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển tiền cho người thụ hưởng.(5) : Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời gửi giấybáo Có cho người hưởng lợi.

Phương thức này đơn giản, dễ thực hiện và việc chuyển tiền nhanh chóng tuy nhiênnó cũng mang nhiều nhựơc điểm, bởi rằng không có cơ sở pháp lí nào đảm bảo chắcchắn là người nhập khẩu sẽ trả sớm và đầy đủ cho người xuất khẩu Chính vì vậyphương thức này không phải là phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong thươngmại quốc tế, hình thức chuyển tiền này thường đựoc áp dụng trong trường hợp hai bên làbạn hàng lâu năm, có sự tin cậy lẫn nhau.

1.2 Phương thức nhờ thu (Collection of payment)1.2.2.1.Khái niệm

Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán ( nhà xuất khẩu) sau khi giaohàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứngtừ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán,chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác

1.2.2.2.Các bên tham gia

- Người ủy thác (Principal): Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (Ngânhàng nhờ thu) thu hộ tiền , và có các vai trò:

- Là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu.

- Là người khởi xướng và quy định nội dung giao dịch nhờ thu.- Là người phát ra các chỉ thị cho tất cả các bên cùng thực hiện.- Là người có quyền thụ hưởng nhờ thu.

- Là người chịu chi phí cuối cùng về nhờ thu.

- Ngân hàng nhờ thu ( Remitting Bank, Sending Bank): đây là ngân hàng, theo yêu cầucủa Người ủy thác, chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng đại lý (ngân hàng thu hộ).

Trang 12

ngân hàng thu hộ là ngân hàng phục vụ người ủy thác/ người xuất khẩu/ người bán; vàtrong quá trình xử lý nhờ thu, NHnhờ thu chịu trách nhiệm với người ủy thác.

- Ngân hàng thu hộ ( Collecting Bank): thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của

ngân hàng nhờ thu có trụ sở ở nước người trả tiền Ngân hàng thu hộ nhận nhờ thu từngân hàng nhờ thu và thực hiện thu tiền từ Người trả tiền theo các điều kiện ghi tronglệnh nhờ thu Sau khi thu được tiền, NHTH phải chuyển trả cho NHNT NHTH phảichịu trách nhiệm về nhờ thu đối với ngân hàng thu hộ.

- Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank):

- Nếu người trả tiền có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ, thì ngânhàng thu hộ sẽ xuất trình nhờ thu trực tiếp cho người trả tiền; trong trường hợp này thìngân hàng thu hộ đồng thời là ngân hàng xuất trình.

- Nếu người trả tiền không có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ, thìcó thể chuyển nhờ thu cho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với người trả tiềnđể xuất trình Trong trường hợp này, ngân hàng phục vụ người trả tiền trở thành ngânhàng xuất trình, và chịu trách nhiệm trực tiếp với ngân hàng thu hộ.

- Người trả tiền hay người thụ trái (Drawee): Là người mà nhờ thu được xuất trình đểthanh toán hay chấp nhận thanh toán Người trả tièn trong ngoại thương là nhà nhậpkhẩu.

1.2.2.3.Quy trình nghiệp vụ

Quy trình nhờ thu phiếu trơn

Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank)

Người ủy thác (Principal)

Người trả tiền (Drawee)Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)

(0)

(1)(7)

(2)

(6)

(5) (4) (3)

Trang 13

- Chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác (5) Nhà nhập khẩu trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền.

(6) Ngân hàng thu hộ chuyền tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kì hạn đã chấp nhận chongân hàng nhờ thu.

(7) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kì hạn đã chấp nhận chonhà xuất khẩu.

Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

Trong đó:

Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)

Người ủy thác (Principal)

Người trả tiền (Drawee)Ngân hàng nhờ thu

(Remitting Bank)

(0) (6) (5)

(1) (2)

(3)

(7)

(4)

Trang 14

(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định ápdụng phương thức Nhờ thu kèm chứng từ.

(1) Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu.

(2) Nhà xuất khẩu lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồmchứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tới ngân hàng nhờthu.

(3) Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ ngân hàngthu hộ.

(4) Ngân hàng nhờ thu thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ chonhà nhập khẩu.

(5) Nhà nhập khẩu chấp hành lệnh nhờ thu bằng cách:

 Thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hoặc kì phiếu); hoặc Chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kì hạn); hoặc

 Ký phát hành kì phiếu hoặc giấy nhận nợ.

(6) Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.(7) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kì

phiếu hay giấy nhận nợ cho Ngân hàng nhờ thu.

(8) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặckỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.

Tùy theo từng hình thức nhờ thu cụ thể là Nhờ thu phiếu trơn hay nhờ thu kèm chứng từmài rủi ro sẽ thuộc về người xuất khẩu, người nhập khẩu hay ngân hàng trung gian.Nhưng nói chung, phương thức thanh toán này thường được sử dụng khi bên mua và bênbán có sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau.

1.3 Phương thức tín dụng chứng từ

Có thể nói, TDCT là phương thức thanh toán phổ biến và thông dụng nhất hiệnnay và được sử dụng trong hầu hết các hợp đồng buôn bán thương mại quốc tế bởi cácđặc tính thuận lợi và hiệu quả của nó mang lại Có thể coi đây là một phương thức thanhtoán tương đối phức tạp phức tạp, tuy nhiên đây lại là phương thức thanh toán đem lại antoàn cho cả 2 bên, nhất là khi người mua và người bán chưa hiểu rõ về nhau, hoặc ở cácgiao dịch mua bán lần đầu giữa hai bên Điều đặc biệt của phương thức thanh toán này

Trang 15

chính là vai trò của NHTM, không chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán như ở cácphương thức thanh toán khác, trong phương thức thanh toán TDCT, ngân hàng là mộtmắt xích quan trọng, có thể nói NHTM là linh hồn của phương thức thanh toán này

Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống thì đối với các NHTM TTQT đang ngày trởthành một nghiệp vụ quan trọng và ngày càng được quan tâm và đầu tư nhiều hơn Đồngthời đây cũng là một nghiệp vụ mang lại thu nhập cho các NHTM Ngoài ra, nếu mộtNHTM phát triển tốt nghiệp vụ này thì sẽ tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng cácnghiệp vụ khác như tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, mở rộng quan hệtài khoản, quan hệ ngân hàng đại lý, kinh doanh ngoại tệ, … Vì những lý do đó có thểnói TTQT là một nghiệp vụ ngoại bảng đặc trương cho các NHTM ngày nay Do đó, đềtài này sẽ đi sâu vào tìm hiểu kĩ về phương thức thanh toán này.

2 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

2.1 Khái niệm

Phương thức TDCT là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng(người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng ( ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hànhmột bức thư, gọi là L/C ( Letter of Credit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấpnhận hối phiếu cho một bên thứ ba ( người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trìnhcho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với điều kiện và điều khoản quy địnhtrong L/C Hay theo UCP 600, điều 2 quy định: “Tín dụng chứng từ là một sự thỏathuận bất kì, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắcchắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp”.

2.2 Thư tín dụng

2.2.1 Khái niệm thư tín dụng

Thư tín dụng ( Letter of Credit) là bất kì một sự cam kết nào, dù được mô tả như thếnào, theo đó một ngân hàng (NHPH) hành động theo yêu cầu và chỉ thị của mộtkhách hàng hoặc thay mặt chính mình:

Trang 16

- Trả tiền cho một người thứ ba hoặc theo lệnh của người này, hoặc chấp nhận và trảtiền những hối phiếu do người này kí phát.

- Chỉ định một ngân hàng khác (NHđCĐ) thực hiện việc trả tiền đó, hoặc chấp nhậnhối phiếu.

- Chỉ định cho ngân hàng khác chiết khấu khi các chứng từ quy định được xuất trìnhnếu các điều kiện của thư tín dụng được thực hiện đúng.

2 2.2 Những nội dung chủ yếu của thư tín dụng

- Số hiệu L/C: Mỗi L/C đều có số hiệu riêng có tác dụng ghi vào các chứng từ có liên

quan và để thuận tiện trong việc trao đổi thư từ, điện tín.

- Địa điểm phát hành L/C: Đây là một nội dung bắt buộc trong L/C Đây là nơi

NHPH viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu Địa điểm phát hành L/C có ý nghĩatrong việc xác định nguồn luật điều chỉnh khi có tranh chấp xảy ra.

- Ngày phát hành L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NHPH đối với người

xuất khẩu Đây cũng chính là ngày bắt đầu L/C có hiệu lực.

- Tên và địa chỉ của những người có liên quan: Đây là một nội dung bắt buộc phải có

trong L/C.

- Số tiền của L/C: Số tiền trong L/C phải được ghi vừa bằng số vừa bằng chữ và phải

thống nhất với nhau Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng, cụ thể.

- Thời hạn hiệu lực của L/C: Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà NHPH cam

kết trả tiền cho nhà xuất khẩu khi có xuất trình phù hợp Thời hạn hiệu lực của L/Ctính từ ngày L/C đó được phát hành đến hết ngày hiệu lực của L/C.

- Thời hạn giao hàng: Là thời hạn quy định người xuất khẩu phải chuyển giao hàng

hóa cho người nhập khẩu Thời hạn giao hàng có mối quan hệ chặt chẽ với thời hạnhiệu lực của L/C.

- Thời hạn trả tiền của L/C: Nội dung này tùy thuộc vào hợp đồng thương mại Có

thể là trả nay hoặc trả sau.

- Mô tả hàng hóa: Là những nội dung liên quan cụ thể đến hàng hóa như: số lượng,

khối lượng, giá cả, mã hàng, bao bì, miêu tả hàng hóa, … Ngoài ra trong phần mô tảhàng hóa còn phải chỉ rõ phương thức vận chuyển được sử dụng là gì, phương tiện,cách thức giao hàng.

Trang 17

- Yêu cầu về bộ chứng: Nội dung này bao gồm các loại chứng từ mà người xuất khẩu

phải xuất trình, số lượng mỗi loại chứng từ, yêu cầu đối với từng loại chứng từ.

- Nguồn luật điều chỉnh L/C: Tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tham gia Nếu

sử dụng nguồn luật điều chỉnh là UCP thì phải ghi rõ là L/C đó áp dùng bản UCPnào.

2.2.3 Thư tín dụng và hợp đồng thương mại

Có thể nói hợp đồng thương mại là cơ sở ra đời của thư tín dụng Khi người xuấtkhẩu và người nhập khẩu quyết định lựa chọn hình thức thanh toán là TDCT, thì saukhi kí kết xong hợp đồng thương mại, một L/C sẽ được lập dựa trên cơ sở nội dungcó trên hợp đồng thương mại đã ký Tuy nhiên, khi một L/C được hình thành thì L/Cđó hoàn toàn độc lập với hợp đồng thương mại đó.

L/C sẽ được NHPH lập ra dựa trên những nội dung ghi trong đơn yêu cầu mở L/C do người nhập khẩu lập Và NHPH cũng chỉ căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C đểhình thành nên L/C chứ không dựa vào hợp đồng thương mại Như vậy, có thể nộidung của L/C không hoàn toàn giống với hợp đồng thương mại Và có trường hợpnếu người mua và người bán sau khi đã yêu cầu phát hành L/C lại thay đổi một sốnội dung trong hợp đồng thương mại, nếu không có yêu cầu gửi đến ngân hàng pháthành thì cũng không nhất thiết L/C cũng phải thay đổi theo sự thay đổi của hợp đồngthương mại Tương tự như vậy, một sự hủy bỏ hợp đồng thương mại không có nghĩalà hủy bỏ L/C, và ngược lại Thêm vào đó, ngân hàng sẽ thanh toán cho người xuấtkhẩu khi và chỉ khi người xuất khẩu đưa ra được một xuất trình phù hợp và trong thờihạn hiệu lực của L/C cho dù thực tế người xuất khẩu có giao đúng hàng hóa nhưtrong hợp đồng thương mại quy định hay không Hay nói cách khác, ngân hàng chỉkiểm tra bộ chứng từ chứ không kiểm tra hàng hóa

2.2.4.Thư tín dụng và đơn yêu cầu mở thư tín dụng

Sau khi đã lựa chọn phương thức thanh toán TDCT, để hình thành nên một L/C,người nhập khẩu phải viết đơn yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C Nhưvậy, đơn yêu cầu mở L/C là hợp đồng ràng buộc nghĩa vụ giữa người nhập khẩu vàNHPH Căn cứ để viết đơn yêu cầu mở L/C là hợp đồng thương mại đã kí, nguồnluật điều chỉnh và người xuất khẩu sẽ phải điền vào mẫu đơn yêu cầu mở L/C của

Trang 18

đơn yêu cầu mở L/C và L/C lại là hai hợp đồng hoàn toàn độc lập với nhau Nếu nhưđơn yêu cầu mở L/C được hình thành trước và là một hợp đồng kinh tế trong nước dođó được điều chỉnh bằng các nguồn luật nội địa thì ngược lại, L/C lại ra đời sau khiđơn yêu cầu mở L/C được lập, và L/C là một hợp đồng kinh tế quốc tế giữa NHPHvà người xuất khẩu, do đó L/C được điều chỉnh bởi các nguồn luật quốc tế

2.2.5 Các loại thư tín dụng 2.2.5.1 Các loại thư tín dụng cơ bản

- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C)

Là loại L/C mà ngân hàng mở và người mua có quyền tự ý đề nghị NHPH L/C sửađổi, bổ sung hoặc hủy bỏ L/C mà không cần có sự chấp nhận của ngườibán Tuy nhiêntrên thực tế loại L/C này không thông dụng vì nói tiềm ẩn rủi ro cao cho người xuấtkhẩu.

- Thư tín dụng không huỷ ngang (Irrevocable L/C)

Đây là loại L/C sau khi đã phát hành thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ sung hayhủy bỏ L/C chỉ có thể thực hiện khi có sự đồng ý của các bên có liên qua Đây là loại L/Cđược sử dụng phổ biến hiện nay do nó đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia.

2.2.5.2 Các loại thư tín dụng đặc biệt

- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)

Là loại thư tín dụng không hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó hoặcđã hết thời hạn hiệu lực thì nó tự động có giá trị như cũ và tiếp tục tuần hoàn trong mộtthời gian nhất định và cứ như vậy, nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồngđược thực hiện hoàn tất Loại L/C này có hai loại là L/C tuần hoàn có tích luỹ và loại L/C tuần hoàn không tích luỹ Loại L/C này thường được dùng trong việc mua bán nhữngmặt hàng có số lượng lớn, giá trị lớn, có quan hệ cung cấp hàng hóa dịch vụ thườngxuyên, giao hàng nhiều lần với số lượng đều đăn Loại L/C này giúp cho doanh nghiệptránh được ứ đọng vốn, giảm chi phí tạo lập L/C mới, đơn giản hóa thủ tục.

- Thư tín dụng chuyển nhượng ( Transferable L/C)

Là loại L/C không hủy ngang cho phép chuyển từ người hưởng lợi ban đầu sangmột hay nhiều bên khác theo yêu cầu của người hưởn lợi thứ nhất Đây là loại L/C đượcsử dụng trong trường hợp khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung cấp được hánghóa mà chỉ là người môi giới và người này muốn chuyển nhượng từng phần hay toàn bộ

Trang 19

quyền lợi của mình cho người hưởng lợi thứ hai Sự chuyển nhượng này phải được thựchiện theo những điều khoản của L/C gốc ngoại trừ những điều khoản sau có thể thay đổi:tên và địa chỉ của người hưởng ban đầu, đơn giá, thời hạn hiệu lực của L/C… L/Cchuyển nhượng chỉ được phép chuyển nhượng một lần, chi phí chuyển nhượng thường làdo người hưởng lợi đầu tiên chi trả L/C chuyển nhượng phải có lệnh đặc biệt của Ngânhàng mở L/C và trên L/C phải ghi chữ “transferable”.

- L/ C giáp lưng (Back to back L/C )

Là loại L/C không hủy ngang được mở ra căn cứ vào L/C khác là đảm bảo Saukhi nhận được một L/C (L/C gốc) của ngân hàng nước ngoài phát hành, nhà xuất khẩusử dụng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho người thụ hưởng ở nước ngoài vớinội dung tương tự như L/C gốc L/C mở sau được gọi là L/C giáp lưng L/C giáp lưngphải thoả mãn những điều kiện là 2 L/C phải mở thông qua một Ngân hàng trực tiếpphục vụ tổ chức xuất khẩu và số tiền trên L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng L/C thứhai Loại L/C này thường được sử dụng trong trường hợp người mua muốn mua hàng ởnước ngoài nhưng vì lí do gì đó họ không thể mở được L/C trực tiếp cho người hưởngmà phải thông qua người trung gian hay sử dụng trong mua bán chuyển khẩu

- L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C)

Là loại L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng để mua hànghóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C đã mở Và khoản tiền ứng trướcđược lấy chính từ tài khoản của người mở L/C Việc ứng trước tiền được NHPH ủyquyền cho NHTB thực hiện Sau đó (hoặc trước đó) NHPH sẽ (hoặc đã) trích tài khoảncủa người mở L/C chuyển (hoặc hoàn trả) cho NHTB Được gọi là L/C điều khoản đỏ làvì trước đây L/C này thường được in bằng mực đỏ để thu hút sự chú ý Ngày nay loại L/C này còn có nhiều tên gọi khác như L/C điều khoản ứng trước (Advance Clause), hayL/C điều khoản đặc biệt (Special Clause) Ngày nay L/C điều khoản đỏ được sử dụngkhá rộng rãi trong thương mại quốc tế, nhất là trong các quan hệ mua bán các hàng hóanhư nông sản, lâm, thổ sản, các mặt hàng có tính thời vụ như cà phê, lúa, gạo, …

- L/C dự phòng (Standby L/C)

Là một L/C do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người mở L/C Trong đó, L/C này cam kết thanh toán cho người thụ hưởng trong thời hạn hiệu lực của L/C khi

Trang 20

người thụ hưởng xuất trình được: chứng từ yêu cầu thanh toán và chứng từ chứng minhviệc không thực hiện nghĩa vụ của người mở L/C.

- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

Là loại L/C có giá trị hiệu lực khi L/C đối ứng với nó được mở ra Loại L/C này cónghĩa là người xuất khẩu khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở thì phải mở lại L/Ctương ứng thì mới có giá trị Loại này thường được chỉ sử dụng trong phương thức muahàng đổi hàng hoặc gia công Trong quan hệ giao dịch này người bán đồng thời là ngườimua và ngược lại.

- Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận(Confirmed irrevocable L/C)

Là loại L/C không thể huỷ bỏ, được một Ngân hàng khác đảm bảo trả tiền L/C theoyêu cầu của Ngân hàng mở L/C Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm trả tiền cho ngườibán nếu như Ngân hàng mở L/C không trả tiền Loại L/C này người xuất khẩu kí pháthối phiếu đòi tiền Ngân hàng mở L/C nhưng gửi thẳng tới Ngân hàng xác nhận để thanhtoán Do quyền lợi của nguời xuất khẩu đảm bảo hơn nên loại L/C này được sử dụngrộng rãi trong TTQT Đây là loại L/C đảm bảo nhất cho quyền lợi của người xuất khẩu.

2.3 Các nguồn luật điều chỉnh L/C

Tuy là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong TTQTnhưng TDCT là là một phương thức thanh toán khá phức tạp, có sự tham gia của rấtnhiều chủ thể (người xuất khẩu, người nhập khẩu, các NHTM Do mỗi quốc gia có mộthệ thống phát luật riêng, thêm vào đó là tập quán thương mại của mỗi vùng miền cũng cónhiều điểm khác nhau, điều này quả thực đã tác động trực tiếp đến các nghiệp vụ TDCT.Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải xây dựng một quy tắc chung để điều chỉnh các chủthể tham gia phương thức thanh toán này Nội dung của quy tắc chung này là phải nhằmchuẩn hóa, đơn giả hóa các tập quán, các nghiệp vụ phát sinh từ phương thức này nhằmtránh các hiểu lầm giữa các bên cũng như để làm căn cứ để giải quyết các mâu thuẫn khicó phát sinh

Năm 1933, lần đầu tiên phòng thương mại quốc tế ICC ( The Internationalchamber of Commerce) đã ban hành bản Quy tắc thực hành và thống nhất về tín dụngchứng từ (Uniform Customs and Practice For Documentary Credit - UCP) bản đầu tiên.Cùng với hệ thống phát luật từng quốc gia, UCP trở thành nguồn luật điều chỉnh hoạtđộng thanh toán TDCT Đúng như mục đích ra đời của mình, UCP tập hợp đầy đủ các

Trang 21

thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch TDCT Nó bao gồm các điều khoản vừa cótính chất tổng quát quy định nghía vụ, trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên vừa đưa ranhững chỉ dẫn cụ thể cho các giao dịch, các hoạt động phát sinh hay có liên quan đếnphương thức này Tuy nhiên, có một điều đặc biệt về nguồn luật điều chỉnh hoạt độngcủa phương thức thanh toán TDCT đó là UCP là một văn bản có tính chất pháp lý tùy ý.Các bên tham gia có thể lựa chọn sử dụng hay không sử dụng nguồn luật này , hoặc lựachọn sử dụng một phần hay toàn bộ UCP Tuy nhiên một khi đã lựa chọn sử dụng UCPnhư một nguồn luật điều chỉnh cho hoạt động thanh toán của mình thì lúc đó UCP sẽmang tính chất pháp lý bắt buộc và sẽ ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên cóliên quan.

Để theo sát sự phát triển của hoạt động thanh toán TDCT vốn thay đổi từng ngày,từ bản xuất bản đầu tiên năm 1933 đến nay, UCP đã được thay đổi nhiều lần: 1951,1964, 1983 (UCP 400), 1993 (UCP 500), 2007 (UCP 600) Và thực tế hiện nay bản UCPmới nhất (UCP 600) đang được các NHTM dùng làm cơ sở để thực hiện hoạt độngTDCT.

2.4 Các bên tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứngtừ

- Người mở thư tín dụng/ Người làm đơn/ Người yêu cầu (Applicant): Là bên mà

L/C được phát hành theo yêu cầu của họ Thông thường là người nhập khẩu, yêu cầungân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việcNHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C Người này sẽ có trách nhiệm thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán cho bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện quy địnhtrong L/C

-Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Là ngân hàng theo yêu cầu của người làm

đơn mở một thư tín dụng, có nghĩa là NHPH đã cấp tín dụng cho người mở Thôngthường NHPH được lựa chọn dựa vào thỏa thuận của bên mua và bên bán, đồng thờiquy định trong hợp đồng thương mại Tuy nhiên nếu không có quy định này thìngười mua được phép lựa chọn NHPH NHPH có trách nhiệm thanh toán hoặc ủyquyền cho chính nhánh của mình ở nước ngoài thanh toán khi người thụ hưởng xuấttrình được bộ chứng từ phù hợp với các quy định của L/C Và ngược lại, NHPH có

Trang 22

quyền từ chối bộ thanh toán cho người thụ hưởng khi bộ chứng từ được xuất trìnhkhông hoàn hảo

- Người thụ hưởng/ Người hưởng/ Người hưởng lợi ( Beneficiary): Là người

hưởng lợi từ L/C được phát hành Thông thường là người xuất khẩu hoặc là ngườido người xuất khẩu ủy quyền, chỉ định Người xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng đúngtheo quy định của L/C Sau khi đã giao hàng, nếu người xuất khẩu xuất trình được bộchứng từ phù hợp với quy định của L/C và trong thời hạn hiệu lực của L/C thì sẽđược thanh toán

- Ngân hàng thông báo (Advising bank): Là ngân hàng thực hiện thông báo L/C

cho người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH NHTB thường là NH đại lý hay mộtchi nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu Nhiệm vụ của NHTB là kiểm tra tínhchân thực trên bề mặt của L/C từ NHPH và chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhậncho người xuất khẩu dưới hình thức văn bản.

- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Là ngân hàng đứng ra cùng NHPH

cam kết trả tiền cho người xuất khẩu khi bộ chứng từ hoàn hảo được xuất trình, cónghĩa là ngân hàng xác nhận sẽ đứng ra thanh toán cho người xuất khẩu nếu NHPHkhông đủ khả năng thanh toán.

- Ngân hàng chiết khấu (Negotiation Bank): Một ngân hàng được chỉ định khi

kiểm tra bộ chứng từ có điều kiện và điều khoản quy định trong L/C hay không Nếuphù hợp, thì tùy theo chất lượng bộ chứng từ và uy tín của khách hàng mà ngân hàngchiếu khấu sẽ trả tiền hoặc ứng trước cho bộ chứng từ đến 100% giá trị hóa đơn hayhối phiếu tuỳ theo hình thức truy đòi hay miễn truy đòi.

- Ngân hàng trả tiền/ Ngân hàng thanh toán ( Paying Bank): Có thể chính là NHPH

hoặc là một ngân hàng được NHPH chỉ định trả tiền cho người xuất trình hoặc chiếtkhấu hối phiếu.

- Ngân hàng được chỉ định ( Nominated Bank): Là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị

thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C có giá trị tự do.NHđCĐ có thể là NHXN, ngân hàng trả tiền, NHCK, ngân hàng chấp nhận hoặcngân hàng trả chậm.

- Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): Là ngân hàng được NHPH hay

NHXN chỉ định thay mặt mình trả tiền cho ngân hàng đòi tiền.

Trang 23

2.5 Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

Trong đó:

Sau khi hợp đồng thương mại đã được tạo lập.

(1): Người nhập khẩu làm đơn yêu cầu mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình.

(2): Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở L/C của người nhập khẩu Công việc của NHPHlà:

- Kiểm tra đơn yêu cầu mở L/C: Kiểm tra về nội dung đơn xem những điều khoản trongđơn yêu cầu có đầy đủ, rõ ràng, chính xác và phù hợp với hợp đồng thương mại đã kíhay không Ngoài ra NHPH còn kiểm tra xem nội dung của đơn yêu cầu có chứa đựngnhững nội dung gây rủi ro cho NH, hoặc cho người làm đơn hay không Sau đó nếu pháthiện ra có vấn đề gì NHPH sẽ tư vấn cho khách hàng

Ngân hàng phát hành (Isuing Bank)

Người yêu cầu mở L/C

(Applicant) Người thụ hưởng (Beneficiary)NHTB (Advising Bank),NHXN (Confirming Bank), NHđCĐ (Nominated Bank)

Trang 24

- Phân loại khách hàng: Sau khi đã kiểm tra xong đơn yêu cầu mở L/C, ngân hàng sẽ xácđịnh khách hàng của mình (người làm đơn) thuộc nhóm khách hàng nào để xác định tỷlệ kí quỹ Việc phân loại khách hàng phụ thuộc vào năng lực tài chính, uy tín, mối quanhệ của khách hàng đó với ngân hàng, …

- Lập L/C: Căn cứ vào các nội dung trong đơn yêu cầu mở L/C, ngân hàng sẽ phát hànhra một L/C.

- NHPH sau khi phát hành L/C sẽ gửi L/C này cho NHTB

(3): NHPH sau khi nhận được L/C từ NHPH sẽ có nhiệm vụ kiểm tra tính chân thực bềngoài của L/C và thông báo cho người thụ hưởng.

NHTB phải kiểm tra tính chân thực bề ngoài của L/C nhận được trước khi gửi đi chongười thụ hưởng Khi NHTB đồng thời là NHđCĐ (NHCK), thì việc kiểm tra tính chânthực bề mặt của L/C nhận được sẽ đảm bảo tính an toàn cho chính mình Còn trongtrường hợp khi NHTB chỉ làm duy nhất mỗi chức năng thông báo thì trên thực tế, NHTBsẽ thực hiện chức năng tư vấn thông qua việc kiểm tra nội dung L/C xem nội dung L/Ccó tiềm ẩn rủi ro nào cho người thụ hưởng hay không NHTB sẽ cảnh báo cho người thụhưởng về tính khả thi của L/C (chính là khả năng đòi được tiền của L/C đó) Tuy nhiên,nếu như NHTB không thể xác minh được tính chân thực bề ngoài của L/C thì phải ghi rõlà thông báo sơ bộ chưa có hiệu lực thi hành và không ràng buộc bất cứ trách nhiệm nàovề phía ngân hàng để tránh việc người thụ hưởng hiểu nhầm rằng đó là L/C có hiệu lựcvà đã được xác minh tính chân thực bề mặt.

(4): Sau khi nhận được L/C từ NHTB, người xuất khẩu sẽ kiểm tra lại các nội dung trongL/C Nếu đồng ý với các điều kiện được quy định trong đó thì người xuất khẩu sẽ tiếnhàng việc giao hàng.

(5): Sau khi giao hàng, người xuất khẩu sẽ phải lập bộ chứng từ phù hợp với những quyđịnh của L/C và chuyển chứng từ tới NHđCĐ hoặc NHXN (nếu có) Các ngân hàng nàysẽ có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ xem có đúng theo những yêu cầu của L/C không.Đây là một công việc rất quan trọng để ngân hàng đưa ra quyết định có trả tiền cho ngườixuất khẩu hay không Thông thường ngân hàng sẽ kiểm tra bộ chứng từ được xuất trìnhnhư sau:

- Kiểm tra xem các chứng từ có thống nhất với nhau hay không Nội dung của từngchứng từ có mâu thuẫn với các chứng từ còn lại hay không.

Trang 25

- Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ với các quy định được nêu trong L/C, của UCPhoặc các nguồn luật điều chỉnh khác.

(5’): Thực chất bước này chỉ xuất hiện khi khách hàng thực hiện việc chiết khấu bộchứng từ Tùy thuộc vào đánh giá của NHCK về chất lượng bộ chứng từ mà NHCK sẽlựa chọn hình thức chiết khấu có truy đòi hay chiết khấu miễn truy đòi.

(6): Chuyển chứng từ sang cho NHPH NHPH sẽ kiểm tra lại bộ chứng từ để quyết địnhxem có thanh toán hay không

(7): Sau khi thực hiện kiểm tra lại bộ chứng từ, NHPH sẽ thông báo lại cho NHđCĐ.Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo thì:

- Đối với B/L trả ngay thì trong vòng 5 ngày phải thực hiện việc thanh toán- Đối với B/L chấp nhận thì phải thông báo chấp nhận.

- Nếu là B/L trả chậm thì đến hạn thanh toán phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Còn nếu như NHPH kiểm tra lại thấy bộ chứng từ không phù hợp với các quy địnhtrong L/C thì cũng phải thông báo cho NHđCĐ.

(8): Người làm đơn hoàn thành thủ tục thanh toán cho NHPH

(9): NHPH chuyển giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu để người nhập khẩu đi lấyhàng.

2.6 Đặc trưng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Có thể nói, trong các phương thức TTQT thì TDCT là phương thức thanh toán đặcbiệt nhất Nếu như ở các phương thức thanh toán khác như chuyển tiền hay nhờ thu, vaitrò của NHTM chỉ dừng lại ở vị trí người trung gian thì trong phương thức TDCT vai tròcủa NHTM trở nên rõ nét Không còn ở vị trí trung gian cho người nhập khẩu và ngườixuất khẩu, NHTM đã trở thành một mắt xích quan trọng, không thể thiếu trong phươngthức này Khi NHPH phát hành ra một L/C cũng là lúc NHTM đó bị ràng buộc tráchnhiệm thanh toán cho người xuất khẩu ở nước ngoài

Một điểm đặc biệt nữa của phương thức thanh toán này đó là việc thanh toán cóliên quan đến việc xuất trình chứng từ Sự tồn tại của các chứng từ này cũng như sự phùhợp của nó với các thời hạn tín dụng tạo nên cơ sở và nền tảng cho phương thức TDCT.Các NHTM tham gia vào phương thức TDCT không quan tâm đến vấn đề hàng hóa.Công việc của NHTM chỉ là kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng từ được xuất trình với

Trang 26

- Hối phiếu thương mại- Hoá đơn thương mại- Bảo hiểm đơn

- Vận đơn (Bill of Lading)

- Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Ogriginal) vàbảng kê khai hàng hoá (Packing List)

Chứng từ là bộ phận rất quan trọng trong phương thức TDCT Trên lí thuyết đểthực hiện thanh toán thì Ngân hàng luôn đòi hỏi người xuất khẩu xuất trình một bộchứng từ hoàn hảo Vậy như thế nào được coi là một bộ chứng từ hoàn hảo (hay là mộtxuất trình phù hợp)? Bộ chứng từ hoàn hảo là bộ chứng từ thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau :

- Phải xuất trình đúng thời hạn hiệu lực

- Nội dung của chứng từ phải phù hợp với từng điều khoản quy định trong L/Cnhư: Số lượng chứng từ, người kí phát, ngày tháng lập chứng từ…….

Tuy nhiên trên thực tế có tới 80% bộ chứng từ lưu thông trên thế giới là có sai sót.Nhưng hơn 79% bộ chứng từ sai vẫn được chấp nhận thanh toán Như vậy việc thanhtoán phụ thuộc vào thiện chí của Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu hoặc người nhậpkhẩu.

Thêm một điều đặc trương cho phương thức thanh toán TDCT đó là TDCTkhông chỉ dừng lại là một phương thức thanh toán đơn thuần mà còn là một hình thức tàitrợ cho hoạt động xuất nhập khẩu của NHTM dành cho các doanh nghiệp Trong phươngthức này Ngân hàng sử dụng uy tín của mình để tạo nên sự tin tưởng giữa các bên thamgia quan hệ mua bán bằng cách phát hành L/C, trong đó quy định những điều khoản cầnthiết để tiến hành thanh toán Ngân hàng đảm bảo việc thanh toán đối với người bán vàngười mua bằng việc xuất trình chứng từ đại diện hàng hoá Khi mở L/C doanh nghiệpnếu phải kí quỹ 100% số tiền trong L/C thì không có nghĩa là doanh nghiệp không nhậnđược sự tài trợ từ phía ngân hàng, mà lúc này NHPH đang tài trợ về mặt uy tín chodoanh nghiệp Còn nếu doanh nghiệp nhập khẩu khi mở L/C không phải thực hiện việckí quỹ (kí quỹ 0%) thì có nghĩa là doanh nghiệp đã được NHTM tài trợ cả về uy tín lẫntài trợ về mặt thương mại.

Trang 27

2.7 Rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:

Việc thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuấttrình mà không căn cứ và việc kiểm tra thực tế hàng hóa Ngân hàng chỉ kiểm tratính hợp lệ bề ngoài của chứng từ Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuấttrình chứng từ giả mạo cho ngân hàng chỉ định để thanh toán Như vậy, sẽ không cósự đảm bảo nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽ đúng như hợp đồng về sốlượng, chủng loại và không bị hư hỏng gì Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫnphải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh toán cho NHPH.

Rủi ro đối với nhà xuất khẩu:

Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi thanhtoán đều có thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết Nhà xuất khẩuphải trả các khoản chi phí như tàu lưu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hànghóa,… trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhậnhàng vì lý do bộ chứng từ bị sai sót Nếu NHPH hoặc NHXN mất khả năng thanhtoán thì mặc dù bộ chứng từ được xuất trình có hoàn hỏa cũng không được thanhtoán.

Rủi ro đối với NHPH:

NHPH là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng chongười nhập khẩu NH này thường được 2 bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuậnlựa chọn và được quy định trong hợp đồng, nếu chưa có sự quy định trước, ngườinhập khẩu có quyền lựa chọn Rủi ro đối với NHPH là ở chỗ NHPH phải thực hiệnthanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhậpkhẩu chủ tâm không thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán Vì thế, trước khichấp nhận phát hành L/C, NH cần thẩm định một cách chặt chẽ giống như việc cấpmột khoản tín dụng cho khách hàng.

Rủi ro đối với NHTB:

NHTB là ngân hàng được NHPH yêu cầu thông báo một L/C do NH phát hành mởcho người bán NHTB phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tíndụng (bao gồm cả việc xác minh chữ kí, khóa mã, mẫu điện,…) trước khi gửi thông

Trang 28

sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì Theo thông lệ quốc tế thì NHTB phải chịutrách nhiệm hoàn toàn với các bên liên quan.

Rủi ro đối với NHđCĐ:

NhđCĐ không có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khinhận được tiền từ NHPH Tuy nhiên trong thực tế, các NHđCĐ thường ứng trướctiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện có truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhàxuất khẩu Do đó, ngân hàng này thường phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NHPHhoặc nhà xuất khẩu.

Rủi ro đối với NHXN:

NHXN thường là ngân hàng lớn có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền gửi, tiềnvay với NHPH, được NHPH yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người bánnếu NHPH không thực hiện được nghĩa vụ của mình Đối với NHXN, khi tham giaxác nhận là họ đã tự ràng buọc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh toán L/Ckhi có tranh chấp giữa hai bên Rủi ro đối với NHXN xảy ra khi có tranh chấp giữahai bên Rủi ro của NHXN xảy ra khi họ không nắm vững được năng lực tài chínhcủa NHPH mà xác nhận theo yêu cầu của NHPH để rồi khi xảy ra hậu quả thì lạiphải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho NHPH hoặc có thể do NHPH không cóthiện chí trả tiền hoặc NHPH đang rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

Rủi ro đối với NHCK:

NHCK là NH được chỉ định cụ thể hoặc có thể là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C quyđịnh là chiết khấu tại bất cứ ngân hàng nào Rủi ro của NHCK phụ thuộc vào thiệnchí trả tiền của NHPH và của nhà nhập khẩu Rủi ro của NHCK có thể gặp phải đólà NHPH có thể từ chối thanh toán bộ chứng từ, hoặc có thể bộ chứng từ có thể bịthất lạc trong quá trình vận chuyển tới cho NHPH.

Ngoài các rủi ro có thể xảy ra trong quy trình nghiệp vụ thanh toán chứng từ gâyảnh hưởng đến các bên như đã trình bày ở trên, các rủi ro khác có thể gặp phải trongphương thức thanh toán này là:

Rủi ro đạo đức:

Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một trong các bên tham gia cố tìnhkhông thực hiện nghĩa vụ của mình, gây ảnh hưởng đến các bên còn lại Rủi ro đạođức cũng có thể xuất phát từ phía người bán, phía người mua hoặc từ phía ngân hàng.

Trang 29

Rủi ro chính trị, pháp lý:

Rủi ro chính trị, pháp lý trong TDCT là những rủi ro xảy ra khi có sự biến độngvề tình hình kinh tế, chính trị, pháp lý của các nước có liên quan Như ta có thể thấytại những nước đang phát triển, hệ thống pháp lý chưa ổn định, thường xuyên sửachữa, bổ sung sẽ dễ dàng gây ra rủi ro cho các bên tham gia Vì những thay đổi nàycó thể làm cho một trong các bên tham gia từ chối không thực hiện nghĩa vụ củamình Bên cạnh đó những sự kiện như xung đột, mâu thuẫn chính trị giữa các phephái, chiến tranh, bạo loạn, đình công, … nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng thanh toán Ngoài ra các biến động kinh tế, thị trường của quốc gia, khu vựchay thế giới cũng luôn đe dọa đến hoạt động thanh toán TDCT.

2.8 Tính ưu việt của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Không phải ngẫu nhiên mà TDCT là phương thức thanh toán được sử dụng phổbiến nhất hiện nay Bên cạnh những rủi ro có thể xảy ra như đã nêu ở trên thì xét mộtcách toàn diện TDCT là một phương thức có nhiều ưu điểm, so với các phương thứcthanh toán khác, có thể nói, TDCT là phương thức đảm bảo quyền lợi cho các bên, giảmthiểu rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia Nếu được lựa chọn và sử dụng đúng, L/Ccó thể đem lại nhiều lợi ích và đặc biệt là sự an toàn cần thiết cho tất cả các bên tham gia– đảm bảo là người xuất khẩu phải thực hiện hợp đồng nghiêm túc và người nhập khẩusẽ phải thanh toán tiền Tuy nhiên, để có được các lợi ích này cả hai bên nhất thiết phảithực hiện theo đúng các nguyên tắc và các quy trình.

Đối với nhà xuất khẩu

Trong phương thức này người bán hoàn toàn được đảm bảo thanh toán khi xuấttrình được một bộ chứng từ hoàn hảo trong thời hạn hiệu lực bất kể người nhập khẩucó muốn trả tiền hay không Người mua không được từ chối thanh toán vì bất cứ lí dogì Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa So với doanh nghiệpxuất khẩu thì các NHTM có uy tín cao hơn rất nhiều Đây là lý do khiến nhiều nhàxuất khẩu muốn lựa chọn phương thức này Ngoài ra, thông qua hình thức TDCTngười xuất khẩu cũng có thể nhận được tài trợ của ngân hàng (trong trường hợp NHchấp nhận chiết khẩu), hoặc của người nhập khẩu (L/C điều khoản đỏ)

Đối với các NHTM

Trang 30

Thông qua phương thức TDCT, NHTM không chỉ tăng thêm thu nhập cho mìnhmà còn làm đa dạng hóa danh mục đầu tư Thêm vào đó, nếu bảm bảo được chấtlượng thanh toán TDCT sẽ tạo điều kiện tốt cho các NH nâng cao uy tín của mình đốivới các NH ở các quốc gia khác, điều này là tiền đề để NH có thể mở rộng mạng lớichi nhánh, đại lý của mình, có nghĩa là mở rộng thêm thị trường Ngoài ra, hoạt độngTTQT còn giúp NH phát triển các nghiệp vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, tíndụng,

Về phía người nhập khẩu

Thông qua việc sử dụng hình thức thanh toán TDCT, người nhập khẩu sẽ nhậnđược sự tài trợ của NH về mặt tài chính cũng như uy tín Đây là một điều rất quantrọng nhất là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có tiếng tăm trên thịtrường Ngoài ra, khi sử dụng hình thức thanh toán này, thì chỉ khi hàng hóa thực sựđược giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền Người nhập khẩu có thể yên tâm làngười xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo quy định trong L/C để đảm bảo việcngười xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).

Trang 31

Chương 2:

Thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại NHNT VN

2.1 Tổng quan về tình hình hoạt động của NHNT VN

2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHNTV

Ngày 1/4/1963, theo đề nghị của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Ngân Hàng Ngoại Thương chính thức được thành lập đựa trên quyết định số 115/CP doHội Đồng chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 trên cở sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân Hàng Trung Ương (nay là NHNN) Ngân Hàng NgoạiThương Việt Nam được thành lập với tên giao dịch là VIETCOMBANK (VCB) Theo quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoạikhác (vận tải, bảo hiểm,…), TTQT, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính Phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)… Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với NHTW các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế Chính từ vị thế đặc biệt kê trên, VCB đã sớm trở thành NHTM duy nhất tại VN sánh vai với các ngân hàng quốc tế trong khu vực.

Vào ngày 14/11/1990, chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định 403- CT Từ lúc này, NHNT bắt đầu hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng, TTQT vàdịch vụ ngân hàng với các thành phần kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của VN Ngày 21/9/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 286/QĐ- NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ- TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ Trong quá trình đổi mới, có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn, nhưng có thể nói

Trang 32

thành công lớn nhất của NHNT là đã biết thay đổi tư duy kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm nguyên tắc và mục tiêu hoạt động.

Kể từ lúc thành lập đến nay, có thể nói NHNT đã đạt được rất nhiều thành tựu tolớn Được đánh giá là một trong những NHTM có thế mạnh trong hoạt động kinh doanhtiền tệ ở VN NHNT cũng là NHTM luôn luôn cải tiến và áp dụng những công nghệngân hàng tiên tiến hiện đại, không ngừng hoàn thiện và phát triển quy trình công nghệcủa mình NHNT đã xây dựng và đào tạo được một đội ngũ nhân viên năng động, tậntình.

Năm 1997, NHNT đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tếVISA và MASTER CARD Tính đến thời điểm hiện nay, NHNT là ngân hàng cung cấpdịch vụ thẻ tín dụng và mạng lướu cơ sở tiếp nhận thẻ lớn nhất tại VN Trong giai đoạnthế giới đang chuyển mình trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, NHNTđã thu hẹp khoảng cách với các NHTM khác trong khu vực và trên thế giới về mặt kĩthuật nghiệp vụ Ngân hàng NHNT đã đầu tư xây dựng một hệ thống trang thiết bị máymoc hiện đại với các hệ thống liên lạc với các ngân hàng khác trên thế giới nhanh chónghơn trước rất nhiều Điều này giúp cho NHNT có thể mở rộng thị trường ra nước ngoàimột cách thuận lợi.

Đến thời điểm cuối năm 2007, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình đa năng Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn liên doanh, liên kết với các đơn vị trong vàngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư,… Tính đến cuối năm 2007 Tổng tài sản của NHNT là 186.018 tỷ (tương đương 11,66 tỷ USD), tổng dư nợ tính đến tháng 12 năm 2007 đạt 95.579 tỷ VNĐ (5,99 tỷ USD), vốn tự có là 12.981 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ đồng (680 triệu USD) và dự kiến nâng nguồn vốn này tăng lên 2,3- 3 tỷ Ngay từ lúc mới thành lập NHNT đã được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệpđặc biệt NHNT luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uytín trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, TTQT và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng.

Sau 45 năm hoạt động, NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa năng Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng lớn,NHNT đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc

Trang 33

mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v thông qua các công ty con và côngty liên doanh NHNT đã tập trung ấp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, mởrộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch Cho đến nay, mạng lưới của NHNT đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm:

- 01 sở giao dịch, 59 phòng giao dịch, 145 phòng giao dịch trên toàn quốc,- 4 công ty con ở trong nước:

 Công ty cho thuê tài chính Vietcombank (VCB Leasing) Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS)

 Công ty quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank (VCB AMC) Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)

- 1 công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam – Vinafico HongKong.- 2 văn phòng đại diện tại Singapore và Paris

- Ngân hàng liên doanh ShinhanVina

- Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Bến Thành

Hoạt động của NHNT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhấttrong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc giavà vùng lãnh thổ Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, NHNT Việt Nam còn tích cựctham gia các hiệp hội ngành nghề như hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean PacificBanker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân HàngViệt Nam.

Năm 2007 với việc cổ phần hóa, NHNT VN sẽ bước sang một chương mới Nhữngthay đổi về quản trị NH hiện đại theo thông lệ quốc tế mở rộng loại hình kinh doanh,phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đầu tư vào công nghệ sẽ gópphần trong việc NHNT thực hiện mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn tàichính đa năng hàng đầu trong khu vực giai đoạn 2015- 2020.

2.1.2 Những kết quả đạt được của NHNT VN

Trang 34

Trải qua 46 năm xây dựng và trưởng thành, NHNT đã nhận được rất nhiều danh hiệu cao quý Có thể kể ra một số thành tựu đã được ghi nhận của NHNT như:- Năm 1993, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.- Năm 1995, NHNT được tạp chí Asia Money- tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu Á bình

chọn là ngân hàng hạng nhất tại VN năm 1995.

- Năm 2003, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.- Năm 2003, NHNT được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt

- Năm 2006, Tổng giám đốc NHNT nhận giải thưởng “Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu” Đồng thời trong năm này NHNT vinh dự là một trong 4 đơn vị được trao danh hiệu “Điển hình sáng tạo” trong Hội nghi quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam và tổng giám đốc NHNT được bầu giữ chức Phó chủ tịch hiệp hội Ngân Hàng Châu Á.

- Năm 2007, NHNT được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số 98 thương hiệu đạt giải Đây là lần thứ 3 liên tiếp NHNT được trao tặng giải thưởng này Cũng trong năm này, NHNT được bầu chọn là “Ngân

Trang 35

hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chí Asia Money bình chọn.

- VCB là ngân hàng đầu tiên trong 8 năm liên tiếp (1998- 2006) được ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) cấp giấy chứng nhận ngân hàng có chất lượng thanh toán tốt nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán viễn thông liên ngân hàng quốc tế (SWIFT).

Trong một lần trả lời phỏng vấn, Thủ tướng Phan Văn Khải đã từng nhận xét về NHNT như sau: “Riêng với NHNT VN có thể nói đây là một trong những ngân hàngchủ lực trong các ngân hàng thương mại của chúng ta Tất cả những tiến bộ của các đồng chí có thể nói đem lại một sự thúc đẩy rất tích cực đối với hoạt động chung của ngân hàng cũng như đối với kinh tế - xã hội của nước ta” Như vậy có thể thấy vị thếvà uy tín của NHNT ngày càng được đánh giá cao trong hệ thống tài chính – ngân hàng Việ

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Ngoại Thương VN

Trang 36

2.1.4 Những nét nổi bật của NHNT trong thời gian qua

Ủy ban qlý Tsản

HĐ tín dụng TW

Ủy ban rủi ro

HĐ xử lý RR TW

Chủ tịch HĐQT

Tổng giám đốc

Văn phòng

Tchức cán bộ và đào tạo

Ban kiểm

Kiểm toán nội bộ

P Tổng GĐP Tổng

GĐP Tổng

Kế toán tài chính

Ktoán quốc tếKtoán KD vốn

Ktra nội bộKế toán tài chính

Tài trợTmạiTổng hợp thanh toánTrung tâm

thẻCsách& SP bán lẻ

Thông tin t.truyềnT.hợp& ptích ktế

Pháp chếThông tin

tín dụngQlý RR tín dụngĐầu tư

dự án

Banthi đuaXây dựng

cơ bảnQuản trị

Quản lý nợ

Công nợCsáchTín dụng

Qhệ KH(DN)

P Tổng

GĐ P Tổng GĐP Tổng

Qlý đề ánCnghệ

T.toán liên NHQlý ngân

quỹTrung tâm

T toánTrung tâm

Tin học

Dvụ TK KH DNQuan hệ

NH đại lýQlý vốnLD&CPKdoanhNgoại tệ

Công tyliên doanh

Các đơn vị đầutư cổ phần

Sở giao dịch vàcác chi nhánh

Các công ty controng nước

Công ty con, vănphòng đại diện ở

nước ngoài

Trang 37

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Từ sau năm 1990 khi hai Pháp lệnh về NH ra đời, nhiều ngân hàng nước ngoài đãđặt chi nhánh tại VN, trong đó có rất nhiều ngân hàng nổi tiếng trên thế giới Lúc này,các NHTM trong nước nói chung và NHNT VN nói riêng không chỉ phải cạnh tranh vớinhau mà còn phải cạnh tranh với những ngân hàng nước ngoài có chi nhánh ở VN Saukhi VN chính thức gia nhập WTO vào năm ngoái, theo lộ trình được đặt ra thì kể từ ngày1/4/2007 các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nướcngoài để hoạt động tại VN Như vậy có thể thấy các đối thủ của NHNT cũng như của cácNHTM trong nước bây giờ là các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh mẽ,nguồn vốn dồi dào, lịch sử hoạt động lâu đời,… Đây là một thách thức rất lớn đối vớiNHNT Tuy nhiên, ngay từ quá trình đàm phán để gia nhập WTO, NHNT đã có sựchuẩn bị để có thể sẵn sàng NHNT đã đổi mới cơ chế huy động vốn đi liền với phươngpháp quản lý vốn tập trung, chủ động tìm kiếm các biện pháp thu hút vốn ngoài thịtrường, đồng thời trong năm 2007, NHNT cũng đã hoàn thành quá trình cổ phần hóangân hàng Và tính đến thời điểm hiện nay, có thể nói NHNT là một trong những ngânhàng thương mại có vốn lớn nhất VN Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2007, tổngnguồn vốn của NHNT đạt 196.117 tỷ quy đồng, tăng 14,1% so với cuối năm 2006 Vốnhuy động từ thị trường I đạt 143.635 tỷ quy đồng, tăng 20,4% so với cuối năm 2006.Vốn huy động VNĐ đạt 70.488 tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2006, trong đó huyđộng từ dân cư tăng 43,1%, từ tổ chức kinh tế tăng 14,7% Vốn huy động USD đạt 4.539triệu USD, tăng 19,2% so với năm ngoái, trong đó huy động từ tổ chức kinh tế tăngmạnh (45,2%) Huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 88.759 tỷ quy đồng, tăng 28,6% sovới năm 2006 Huy động vốn từ dân cư đạt 54.876 tỷ quy đồng, tăng 9,0% so với cuốinăm 2006 Cơ cấu vốn VNĐ/ngoại tệ trong tổng vốn huy động trên thị trường tiếp tụcthay đổi theo chiều hướng tăng tỉ trọng của đồng nội tệ và giảm đồng ngoại tệ

Chúng ta có thể thấy được mức tăng trưởng về khả năng huy động vốn của VCB quabiểu đồ sau:

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thương qua các năm

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Dư nợ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương qua các năm - Thực trạng và bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Bảng 2.2. Dư nợ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương qua các năm (Trang 38)
Bảng 2.4. Thị phần TTQT của NHNT trên thị trường trong nước qua các năm - Thực trạng và bài học kinh nghiệm rút ra từ những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Bảng 2.4. Thị phần TTQT của NHNT trên thị trường trong nước qua các năm (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w