Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
46,2 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGRỦIROTRONG HOẠT ĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾ THEO PHƯƠNG THỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ TẠI NGÂNHÀNGĐT & PT NAM HÀ NỘI. 2.1. Tình hình hoạtđộngthanhtoántíndụngchứngtừtại NH ĐT & PT Nam Hà Nội. Nghiệp vụ TTQT bắt đầu thực hiện tại Chi nhánh khi chính thức được nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp I (năm 2005). Trong tất cả các phươngthức TTQT tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội, phươngthứcthanhtoán TDCT được sử dụng phổ biến và chiếm tỉ trọng nhiều nhất trong tổng giá trị thanhtoán XNK của Ngân hàng. Các món hàng XNK chủ yếu được thanhtoán bằng ngoại tệ mạnh, trong đó phần lớn tập trung vào thanhtoán bằng USD chiếm 85% giao dịch trở lên tổng giá trị thanh toán. Bảng 2.1. DOANH SỐ TTQT TẠI NH ĐT & PT NAM HÀ NỘI. (Đơn vị: triệu USD) CƠ CẤU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chuyển tiền 11,2 31,7% 22,4 33,6% 11 17,5% Nhờ thu 3,9 11% 5,85 8,8% 2 3,2% TDCT 20,2 57,2% 38,5 57,6% 50 79,3% Tổng doanh số TTQT 35,3 100% 66,75 100% 63 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng TTQT các năm 2007- 2009) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanhtoántheophươngthức TDCT có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2007, tổng doanh số thanhtoán TDCT đạt 20,2 triệu USD chiếm 57,2% tổng doanh số TTQT và đến năm 2008 đã tăng lên 18,3 triệu USD, tương ứng với tốc độ tăng 90,6%, chiếm 57,6% tổng doanh số TTQT. Tính đến 31/12/2009, tổng kim ngạch thanhtoán TDCT đạt 50 triệu USD, tăng 29,9% với mức tăng là 11,5 triệu USD (chiếm tỷ trọng 79,3% trong tổng doanh số TTQT), chứng tỏ hoạtđộngthanhtoán TDCT có sự tăng trưởng rõ rệt. Tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội doanh số thanhtoán L/C nhập khẩu luôn cao hơn so với doanh số L/C xuất khẩu. Nguyên nhân là do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thường xuyên nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh như: CTy Phân lân nung chảy Văn Điển nhập nguyên liệu, hóa chất và Cty Bao Bì Việt Nam nhập máy móc thiết bị . Vì vậy, hoạtđộngthanhtoán TDCT tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội chủ yếu phục vụ cho việc mở L/C và thanhtoán cho L/C nhập khẩu. Do đó phải thường xuyên khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và tổ chức tíndụng khác cùng sự hỗ trợ của Hội Sở Chính để đảm bảo nhu cầu thanhtoán và nhập khẩu cho các đơn vị kinh doanh. Nhằm mục đích hạn chế tối thiểu rủirotrongthanhtoán TDCT. Tính đến hết năm 2009, tổng giá trị thanhtoán L/C đạt 50 triệu USD, trong đó L/C nhập khẩu đạt 48 triệu USD (chiếm tỷ trọng 96%) BẢNG 2.2. TỶ TRỌNG DOANH SỐ THANHTOÁN L/C TẠI NH ĐT & PT NAM HÀ NỘI. (Đơn vị: triệu USD) CƠ CẤU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) - L/C NK 16,4 81,2% 32,8 85,2% 48 96% - L/C XK 3,8 18,8% 5,7 14,8% 2 4% Tổng doanh số thanhtoán L/C 20,2 100% 38,5 100% 50 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng TTQT các năm 29007- 2009) Tỷ trọng L/C NK năm sau cao hơn so với năm trước, đây là tình trạngchung của các Ngânhàng thương mại, do Việt Nam vẫn là nước nhập siêu. Năm 2009, tổng doanh số TTQT theophươngthức TDCT là 50 triệu USD, trong đó thanhtoán L/C NK đạt 48 triệu USD chiếm 96% tổng doanh số thanhtoán L/C, gấp rất nhiều lần so với L/C XK. Trong năm 2008, L/C NK chiếm 85,2% tổng doanh số thanhtoán L/C với doanh số là 82,8 triệu USD. Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT của Ngânhàng ổn định qua các năm, đây cũng là điều kiện để giúp Ngânhàng nâng cao chất lượng tronghoạtđộng TTQT. 2.1.1. Hoạtđộngthanhtoán L/C nhập khẩu: Doanh số và số món phát hành L/C trong những năm gần đây luôn tăng trưởng cao, năm sau cao hơn so với năm trước. Qua bảng số liệu thấy rõ riêng năm 2009, số món phát hành và thanhtoán L/C NK tăng lên đáng kể. Tính đến 31/12/2009, Chi nhánh đã thực hiện mở 416 món L/C (tăng 141 món so với năm 2008) với doanh số quy USD đạt 48 triệu USD, tăng 46,3% so với năm 2008. BẢNG 2.3. SỐ MÓN, DOANH SỐ L/C NK QUA CÁC NĂM TẠI NH ĐT & PT NAM HÀ NỘI. GIAO DỊCH 2007 2008 2009 2008/200 7 2009/2008 Phát hành L/C Số món 143 282 418 69,2% 48,2% Doanh số (quy triệu USD) 17,9 36,2 50,8 102,2% 40,3% Than h toán L/C Số món 132 275 416 108,3% 51,3% Doanh số (quy triệu USD) 16,4 32,8 48 100% 46,3% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng TTQT các năm 2007- 2009) Các loại L/C này chủ yếu phục vụ khách hàng nhập khẩu máy móc (Cty Bao Bì) và NK nguyên liệu, hóa chất (Cty Phân lân Nung chảy Văn Điển). Qua sự tăng trưởng nhanh chóng tronghoạtđộngthanhtoán TDCT tại Chi nhánh có thể nhận thấy rõ tác động của sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sức cầu hàng hóa từtrong nước và sức cung hàng hóa từ bên ngoài được đáp ứng, đẩy mạnh tỉ lệ hàng hóa nhập khẩu của các doanh nghiệp. Trong giai đoạn phát triển tới, hoạtđộngthanhtoán nhập khẩu TDCT tại Chi nhánh có xu hướng tăng và duy trì ổn định mức doanh thu từhoạtđộng này đóng góp tỷ trọng lớn vào doanh thu của Chi nhánh. - L/C được sử dụng phổ biến nhất hiện nay tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội là L/C không hủy ngang hoặc L/C không hủy ngang có xác nhận và điều kiện thanhtoán các loại L/C này là trả ngay hoặc trả chậm. Các loại L/C khác như L/C tuần hoàn, L/C giáp lưng, L/C đối ứng . vẫn chưa được áp dụngtại Chi nhánh. Thị trường thanhtoán lớn nhất của Ngânhàng chủ yếu tập trung tại khu vực Châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore . và gần đây bắt đầu mở rộng ra thị trường Châu Âu, Châu Mỹ. - Mức ký quỹ đối với L/C nhập khẩu: Tất cả các doanh nghiệp khi mở L/C tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội đều phải thực hiện đảm bảo ký quỹ với tỷ lệ quy định từ 0% - 100% giá trị L/C. Tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: độ tín nhiệm, uy tín của doanh nghiệp mở L/C, khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp . Các trường hợp ký quỹ dưới 100%, Ngânhàng chỉ áp dụng với doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, quan hệ tài chính sòng phẳng, không có nợ quá hạn, không có lãi treo, phương án kinh doanh hiệu quả. Khách hàng truyền thống của Ngânhàng như Công Ty Bao Bì Việt Nam, Cty TNHH Nhà Nước một thành viên Điện Cơ Thống Nhất, Công Ty phân lân nung chảy Văn Điển tỷ lệ ký quỹ của hầu hết các món L/C đều ở mức 0%. Các khách hàng này đều có một hạn mức NK để mở L/C với tổng trị giá bằng hạn mức đó. 2.1.2. Hoạtđộngthanhtoán L/C xuất khẩu: Sau khi nước ta gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh và ổn định. Năm 2009, dù Việt Nam vẫn là nước nhập siêu nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7% do khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, nhưng trong 3 tháng cuối năm 2009 cán cân thương mại đã có sự đổi chiểu đi lên, thể hiện tốc độ phát triển nhanh chóng của Đất nước trong giai đoạn hội nhập kinh tế (Nguồn – Tổng cục Thống kê). Khối lượng XK tăng nhanh kéo theo dịch vụ thanhtoán XK của các Ngânhàng phát triển theo. Vì vậy hoạtđộngthanhtoán L/C XK tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội cũng được quan tâm phát triển và đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thu TTQT tạiNgân hàng. BẢNG 2.4. SỐ MÓN & DOANH SỐ L/C XK QUA CÁC NĂM TẠI NH ĐT & PT NAM HÀ NỘI. GIAO DỊCH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Thông báo L/C Số món 18 34 9 88,9% -73,5% Doanh số (quy triệu USD) 4,1 5,9 2 43,9% -66,2% L/C đã thanhtoán Số món 16 32 9 100% -71,8% Doanh số (quy triệu USD) 3,8 5,7 2 50% -64,9% (Nguồn: Báo cáo hoạtđộng TTQT các năm 2007- 2009) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2008 được coi là năm đánh dấu tốc độ tăng trưởng của hoạtđộngthanhtoán L/C XK tạiNgân hàng. Với số L/C thông báo là 34 món tăng 88,9% còn về doanh số tăng 43,9% so với năm 2007. Đến năm 2009, cả số món và doanh số L/C thông báo và L/C thanhtoán đều giảm, trong đó L/C thông báo giảm 66,2% và L/C thanhtoán giảm 64,9% so với năm 2008 (về doanh số). Có thể thấy được trong các năm qua nhu cầu thanhtoán L/C NK tạiNgânhàng ngày càng tăng cao và nhanh hơn so với nhu cầu thanhtoán L/C XK. Sự mất cân đối này có thể dẫn đến tình trạng mất cân đối ngoại tệ nghiệm trọng và ảnh hưởng đến hoạtđộng TTQT. Mặc dù trong những năm vừa qua, Ngânhàng đã có những cố gắng lớn trong việc làm giảm tỷ lệ mất cân đối này, song Chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa để thúc đầy L/C XK phát triển. 2.2. Thựctrạngrủirotrongthanhtoántíndụngchứngtừtại NH ĐT & PT Nam Hà Nội. Nghiên cứu thựctrangrủirotại NH ĐT & PT Nam Hà Nội, chúng ta sẽ tiếp cận theo cách sau: - Rủirotừ môi trường vĩ mô: pháp luật, chính sách và tỷ giá. - Chủ thể gây ra rủi ro: xuất phát từngânhàng (với tư cách là NHPH, NHTB .) và xuất phát từ khách hàng (Người XN - NK), với các rủiro liên quan đến đạo đức và rủiro về nghiệp vụ. 2.2.1. Rủirotừ môi trường vĩ mô. 2.2.1.1. Rủiro pháp luật, chính sách. Những quy định về hạn chế XNK của Nhà nước cũng là nguyên nhân gây nên rủiro cho người XK. Trường hợp: vào năm 2007 Công ty cung ứng vật tư xây dựng ký hợp đồng thương mại XK gỗ cho một công ty thương mại ở Trung Quốc, trị giá hóa đơn là 12,075 USD. Và NH ĐT & PT Nam Hà Nội đóng vai trò là NHTB. Sau khi ký hợp đồng, Nhà nước ban hành quyết định tăng thuế, hạn chế XK mặt hàng này. Vì vậy, Công ty đáp ứng được 2/3 khối lượng hàng giao theo hợp đồng cho bên mua. Bên mua phạt và giảm giá hàng bán vì việc không thực hiện đầy đủ hợp đồng, gây thiệt hại rất lớn cho Công ty. Lệnh cấm vận đối với một quốc gia không chỉ mang lại tổn thất cho chính quốc gia đó mà còn là nguyên nhân dẫn đến rủiro cho cả doanh nghiệp XNK và Ngân hàng. Năm 2008, Công ty XNK Bảo Tuấn xuất khẩu lô hàng sang Iraq với thời hạn thanhtoán là 90 ngày sau ngày giao hàng. Nhưng đến thời hạn trả tiền, NH ĐT & PT Nam Hà Nội đòi tiền thì Ngânhàng Iraq không thể thanhtoán được vì lý do Iraq bị cấm vận. Bên cạnh đó, những quy định về biểu thuế thay đổi liên tục làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh. Từ đó dẫn đến nhiều trường hợp do gặp thua lỗ trong kinh doanh vì thuế thay đổi mà các doanh nghiệp kéo dài thời gian thanhtoán cho đối tác, gây giảm sút uy tín cho Ngân hàng. Cùng với thủ tục hành chính trong quản lý XNK còn rườm rà, mất nhiều thời gian, gây phiền toái thậm chí mất cơ hội kinh doanh cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng. Do các Bộ ngành liên quan phối hợp chưa chặt chẽ gây trở ngại cho hoạtđộng TTQT. 2.2.1.2. Rủiro tỷ giá hối đoái. Trong L/C được mở tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội thường quy định sử dụng một loại tiền tệ nhất định và có giá trị trên thế giới như USD, EUR . để thanh toán. Song trên thựctế ở Việt nam, có rất ít doanh nghiệp vừa kinh doanh mặt hàng NK vừa kinh doanh mặt hàng NK cùng một lúc. Do vậy, hầu như tất cả các khách hàng mở L/C tạiNgânhàng thường không thể tự cân đối ngoại tệ để thanhtoán L/C. Thậm chí ngay cả khi doanh nghiệp khách hàng kinh doanh cả hai mặt hàng XNK cũng không thể cân đối đủ lượng ngoại tệ cho NK và cần Ngânhàng hỗ trợ trong việc tìm kiếm nguồn ngoại tệ bổ sung. Cuối năm 2009, tỷ giá đồng USD tăng lên đột ngột so với VND, mặt khác vào thời điểm đó khan hiếm nguồn ngoại tệ để thanhtoán mà nhu cầu thanhtoán L/C lại rất lớn. Nên để đảm bảo độ tín nhiệm của mình trongthanhtoán NH ĐT & PT Nam Hà Nội cũng đã phải tạm ứng một khối lượng lớn ngoại tệ bán cho khách hàng lấy tiền thanhtoán L/C, song lượng ngoại tệ bị thiếu hụt cũng không thể mua đủ được với giá đã bán và phải gánh chịu những rủiro về tỷ giá. Ngoài ra, ngânhàng còn phải gánh chịu rủiro khi chuyển đổi giữa các loại ngoại tệ. Ví dụ như khi thanhtoán L/C bằng đồng DEM (đồng Mác Đức) hay JPY (Đồng Yên Nhật), do đồng tiền Việt Nam chưa phải là đồng tiền tự do chuyển đổi trên thị trường, nên NH ĐT & PT Nam Hà Nội phải dùng USD làm đồng tiền trung gian để đổi lấy DEM hay JPY theo giá trên thị trường quốc tế. Nhưng khách hàng của Ngânhàng chỉ có đồng tiền VND để mua DEM hay JPY của ngânhàngtheo tỷ giá trong nước (của thị trường liên ngânhàngtrong ngày thanh toán). Vì vậy, rủiro hối đoái sẽ xảy ra khi tỉ giá trên thị trường quốctế cao hơn thị trường trong nước. 2.2.2. Chủ thể gây rủi ro. 2.2.2.1. Khách hàng. a). Rủiro đạo đức. - Doanh nghiệp NK. + Do doanh nghiệp NK đã vi phạm cam kết với Ngân hàng, không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo quy định. NH ĐT & PT Nam Hà Nội cũng đã chịu nhiều thiệt hại trong việc mở L/C NK trả chậm, các doanh nghiếp sau khi nhận hàng kinh doanh không hiệu quả, mất khả năng thanhtoán hoặc đang trong vòng tố tụng, nên đến hạn không thể thanhtoán cho Ngân hàng. Nhiều trường hợp Ngânhàngđứng ra trả tiền thay cho khách hàng để bảo vệ uy tín và tuân thủ thông lệ quốc tế. (Theo điều 7 – UCP 600, thì NHPH phải có trách nhiệm thanhtoán tiền cho người thụ hưởng ngay cả khi người mua mất khả năng thanhtoán hoặc phá sản do kinh doanh thua lỗ). Do đó, rủiro mất vốn của Ngânhàng là rất cao vì khả năng thu hồi tiền rất mong manh. Ngoài ra, rủiro mà Ngânhàng gặp phải đó là sự bội ước của doanh nghiệp, không thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng. Trường hợp, Ngânhàng phát hành thư bảo lãnh nhận hàng do hàng về trước BCT, đông thời cam kết thanhtoán tiền hàng và không khiếu nại gì về BCT có sai sót, ủy quyền cho Ngânhàngtựđộng ghi nợ vào tài khoản của khách hàng. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bội ước này là do: sự biến động của thị trường tiêu thụ trong nước nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp, vì vậy khi nhập hàng về không tiêu thụ được làm doanh nghiệp bị thua lỗ, không có khả năng thanhtoán cho Ngân hàng. Thựctế cho thấy, nhiều Ngân hàngThương mại khác cũng gặp rủiro này gây thiêt hại đáng kế cho mình. Tình huống 1: Sự bội ước của doanh nghiệp XNK Điển hình là trường hợp của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Bảo Tuấn, mở L/C tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội nhập khẩu Ti Vi, người hưởng lợi là công ty Chimie của Đức, phươngthứcthanhtoán là thư tíndụng không hủy ngang, trả sau. Hợp đồng được ký ngày 18/03/2009 với tổng giá trị lô hàng là 28,068 USD. Ngày 18/04/2009, Công ty Chimie thông báo cho Công ty Bảo Tuấn hàng đã xếp lên tầu, vận đơn lập ngày 17/03/2009, dự kiến ngày khỏi hành là 18/04/2009 và ngày hàng tới cảng Hải Phòng là 29/04/2009. Nhưng ngày 22/04/2009 hàng đã đến cảng Hải Phòng mà NH ĐT & PT Nam Hà Nội chưa nhận được bộ chứng từ. Khi nhận hàng được giấy báo hàng về của Công Ty vận chuyển hảng hải ở Hải Phòng, Công Ty Bảo Tuấn đã đến NH ĐT & PT Nam Hà Nội yêu cầu phát hành thư bảo lãnh nhận hàng và cam kết thanhtoán tiền hàng mà không khiếu nại gì về bộ chứngtừ có sai sót, ủy quyền cho ngânhàngtựđộng ghi nợ vào tài khoản của Công Ty. Ngày 28/04/2009 bộ chứngtừ về đến NH ĐT & PT Nam Hà Nội, sau khi kiểm tra ngânhàng phát hiện bộ chứngtừ có lỗi là đã gửi thông báo cho Công ty Bảo Tuấn về tình trạng bộ chứng từ, yêu cầu Công ty thực hiện cam kết, nhưng Công ty đã từ chối thanhtoán với lý do bộ chứngtừ có lỗi. Mặt khác, vào thời điểm đó nhu cầu thị trường thay đổi, người tiêu dùng thích sử dụng ti vi LCD với giá cả hợp lý và chất lượng tốt. Vì vậy, các loại ti vi mà Công ty vừa nhập không những giá đã giảm mạnh mà còn không tiêu thị được. Do đó, Công ty kinh doanh thua lỗ nặng và không có khả năng thanhtoán tiền cho Ngân hàng. Phía NH ĐT & PT Nam Hà Nội yêu cầu ngânhàng bên Đức lập lại bộ chứngtừ cho đúng và yêu cầu của Công ty Bảo Tuấn thực hiện cam kết, nhưng Công ty vẫn cố tình trì hoãn thực hiện thanh toán. Theo quy định trong L/C thì NH ĐT & PT Nam Hà Nội vẫn phải thanhtoán cho phía Ngânhàng Đức vì bộ chứngtừ hoàn hảo. Vụ việc này cũng gây thiệt hại lớn cho NH ĐT & PT Nam Hà Nội. Nguồn. Phòng Quản lý Rủiro Nhận xét tình huống: Như vậy Công ty Bảo Tuấn chỉ quan tâm tới lợi ích của mình không giữ chữ tíntrong quan hệ kinh doanh lâu dài. Công ty tìm mọi cách để từ chối thanhtoán mặc dù BCT hợp lệ sau khi sửa đổi. Điều này đã đẩy ngânhàng vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Vì nếu không thanhtoán cho người hưởng lợi, ngânhàng sẽ mất uy tín trên trường quốc tế. L/C mở ra có thể bị từ chối hay bị người hưởng lợi yêu cầu xác nhận làm phát sinh chi phí cao làm phát sinh chi phí cao và sẽ dẫn đến mất những khách hàng có uy tín. Nếu ngânhàngthanhtoán thì ngânhàng phải dùng tiền của mình đề trả thay và việc đòi tiền cũng khó khăn. Vậy nên, việc đánh giá khách quan về mặt đạo đức kinh doanh và khả năng tài chính là rất quan trong. + Lợi dụng NHPH còn thiếu kinh nghiệm, thiếu khách hàng lửa đảo về hàng hóa về chứngtừ giả mạo. Trường hợp: Khi mới thành lập Chi nhánh năm 2005, NH ĐT & PT Nam Hà Nội tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C yêu cầu mức ký quỹ thấp (10%). Khi xem xét hợp đồng thì TTV nhận thấy chữ ký của người XK đã được cắt dán và photocopy. Người NK giải thích đó là chữ ký qua fax. Thấy giao dịch có nghi ngờ, Chi nhánh đã tiến hành điều tra thì kết quả cho thấy, đây là một công ty ma, số điện thoại và số fax trên hợp đồng không có thực. NH ĐT & PT Nam Hà Nội đã từ chối mở L/C. Qua tình huống trên, Chi nhánh cũng như các Chi nhánh khác của NH ĐT & PT Việt Nam phải hết sức cảnh giác để tránh mở L/C cho các công ty ma. - Người XK: + Cố tình chậm xuất trình bộ chứngtừ để ngânhàng phát hành bảo lãnh nhận hàngtheo bộ chứngtừ của người NK, sau dó xuất trình bộ chứngtừ có giá trị cao hơn hay không xuất trình vận đơn gốc. Tình huống 2: Bộ chứngtừ về với số tiền cao hơn. Tháng 5 năm 2007, Chi nhánh mở L/C cho Công ty xuất nhập khẩu Vinashin. Để nhập khẩu thép cuộn, với điều khoản cho phép giao hàng từng phần và L/C không quy định về đơn giá, chỉ quy định về số lượng. Khi hàng về đến cảng Hải Phòng, để tránh chi phí phát sinh do phải lưu kho bãi mặt khác cũng để kịp tiến độ của công trình, Công Ty đã đề nghị Ngânhàng ký hậu bảo lãnh nhận hàng bộ chứngtừ để nhận hàng với giá trị 528.000 USD. Tuy nhiên sau đó, Bên XK đã xuất trình bộ chứngtừ hoàn hảo [...]... cầu thực tiễn của hoạtđộng TTQT nói chung và hoạt độngthanhtoán TDCT nói riêng 2.3 Một số nhận xét về rủirotrongthanhtoán tín dụngchứngtừ tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội 2.3.1 Nhận xét chungTừ khi NH ĐT & PT Nam Hà Nội được nâng cấp lên Chi nhánh cấp I đã đưa hoạtđộng TTQT vào cung cấp dịch vụ cho khách hàng Do kinh nghiệm cùng với sự phát triển của hoạtđộng TTQT và nhất là thanhtoán TDCT, Ngân. .. kéo theo việc lập, truyền tin, hạch toán bị chậm trễ, vì vậy gây mất uy tin của ngânhàng 2.3.4 Rủiro làm mất uy tín cho ngânhàngTronghoạtđộng TTQT nói chung và thanhtoán TDCT nói riêng thì uy tín của ngânhàng luôn được đặt lên hàng đầu Nhưng vì nguyên nhân chủ quan hay khách quan đôi lúc để xảy ra các rủiro làm giảm uy tín của ngânhàng Các rủiro xuất phát từ nguyên nhân sau làm giảm độ tín. .. chứngtừ do ngânhàng Malayan Banking Berhad, Singapore phát hánh Bộ chứngtừ hoàn hảo, ngânhàng mở L/C không có một thông báo nào về lỗi sai sót của bộ chứngtừ Tuy nhiên, ngânhàng Malayan Banking Berhad sau 6 ngày làm việc kể từ ngày nhận được chứngtừ mới thanhtoán cho NH ĐT & PT Nam Hà Nội Ngânhàng cũng đã điện cho ngânhàng phía Singapore yêu cầu làm rõ việc thanhtoán chậm và yêu cầu thanh toán. .. của chứngtừ để trì hoãn thanh toán, ép người bán giảm giá hay không thanhtoán (Trường hợp năm 2007, Công ty Cổ Phần SX & TM Hà Nội xuất khẩu cafe sang Hàn Quốc, do bộ chứngtừ có lỗi nên bị phía NK nước ngoài ép giảm 1/3 trị giá lô hàng) b) Rủiro nghiệp vụ Đây là rủiro thường xuyên xảy ra đối với các ngânhàngtrong quá trình thực hiện giao dịch thanhtoán DTCT tại Việt Nam Bởi vì, phương thức. .. 20,068 USD NH ĐT & PT Nam Hà Nội đóng vai trò là ngânhàng thông báo Điểu khoản thanhtoántrong hợp đồng có quy định là phía Hàn Quốc yêu cầu trong bộ chứngtừ đòi tiền phải có Giấy chứng nhận của người mua chứng nhận là đã nhận hàngtại cảng Pusan, Hàn QuốcHàng đã được giao theođúng quy định trong hợp đồng, nhưng Công Ty không thể lấy được Giấy chứng nhận của người mua Và cuối cùng là ngânhàng mở L/C... tra bộ chứngtừ được phía nước ngoài gửi đến Bộ chứngtừ có tỷ lệ lỗi rất ít khi đến ngânhàng do được phía nước ngoài kiểm tra Một số lỗi về sô lượng và mâu thuẫn chứngtừ thường gặp đều được ngânhàng điện thông bảo sửa đổi và bổ sung chứngtừ rồi mới thanhtoán L/C NK Vì vậy không gây tổn thất cho ngânhàng và khách hàng + Trong khâu giao dịch L/C NK một số rủiro thường xuất hiện tạingânhàng do... đôi bên • Trongthanhtoán L/C hàng NK: Mặc dù NH ĐT & PT Nam Hà Nội chỉ đóng vai trò là NHPH, thực hiện kiểm tra bộ chứngtừ được phía nước ngoài gửi đến Vì bộ chứngtừ đã được phía nước ngoài kiểm tra nên tỷ lệ bộ chứngtừ có lỗi khi đến Ngânhàng là ít hơn hẳn so với thanhtoán TDCT hàng xuất Tuy nhiên, vẫn khó tránh khỏi một số rủiro về số lượng chứngtừ và mâu thuẫn giữa các chứngtừ Dưới đây... cho ngânhàng Ví dụ: phá vỡ cam kết với ngân hàng; lợi dụngngânhàng mới thành lập, thiếu khách hàng, ít kinh nghiệm để lừa đảo ngânhàng Đây là rủiro có thể gây tổn thất nhiều nhất cho ngânhàng nếu cả hai bên XK- NK phối hợp cùng lừa đảo ngânhàngTrong thời gian vừa quan tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội chưa bị thiệt hại lớn do các rủiro này gây nên Tuy nhiên, sự phát triển của hoạtdộng kinh doanh quốc. .. xảy ra một số lỗi trong quá trình giao dịch Như: TTV đánh sai lỗi chính tả phần mô tả hàng hóa, đánh sai số tiền khi làm điện thanh toántrong khâu điện mở, sửa đổi, thanhtoán L/C hay chậm trễ trong việc kiểm tra chứngtừ chỉ vào thời điểm giao thời giữa UCP600 và UCP500, đến nay thì rủiro này tạiNgânhàng đã hạn chế rất nhiều do đã quen sử dụng UCP600 Những rủiro này làm ngânhàng phát sinh thêm... thiết b) Rủiro nghiệp vụ Rủiro tác nghiệp do cán bộ thực hiện giao dịch thanhtoán TDCT không chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, theo UCP 600 và các thông lệ quốctế khác NH ĐT & PT Nam Hà Nội cũng không tránh khỏi những rủiro tác nghiệp này Đối với L/C NK: Các khâu trong giao dịch L/C NK đã xuất hiện rủiro nghiệp vụ, đó là: - Thứ nhất, rủirotrong khâu soạn điện mở, sửa đổi, thanhtoán L/C . THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐT & PT NAM HÀ NỘI. 2.1. Tình hình hoạt động. phát triển. 2.2. Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội. Nghiên cứu thực trang rủi ro tại NH ĐT & PT Nam