1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN

81 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 854,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với hầu hết chúng ta, ngân hàng là loại hình tổ chức kinh doanhcó vai trò vô cùng quan trọng Với sự hiện diện của ngân hàng, chúng ta cóthể nhận được các khoản vay để thanh toán cho việc mua ô tô mới hoặc đểtrang trải chi phí cho việc học tập, kinh doanh Bên cạnh đó, ngân hàngcũng là một địa chỉ hữu ích nếu chúng ta mong muốn nhận được những lờikhuyên về việc đầu tư các khoản tiết kiệm hay lưu trữ và bảo quản các giấytờ có giá Hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh hoạt động trên toànthế giới có thể tác động đến sự phát triển của tất cả mọi lĩnh vực và củatoàn bộ nền kinh tế nói chung.

Vậy ngân hàng là gì? Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửivà cho vay tiền Thuật ngữ các ngân hàng (banks) bao gồm những hãngnhư các NHTM, các công ty tiết kiệm và cho vay tiền, các Ngân hàng tiếtkiệm tương trợ và các liên hiệp tín dụng (tr 32, Tiền tệ, ngân hàng & thị

trường tài chính- Frederic S.Mishkin ) Công nghiệp ngân hàng gân đây

mới được nói nhiều trên báo chí Những vụ vỡ nợ của các NHTM vẫn đangở tỉ lệ cao nhất từ khi có cuộc Đại suy thoái và công nghiệp tiết kiệm vàcho vay đã đòi hỏi một sự bảo lãnh to lớn Mặc dù, các ngân hàng đã đượctự chủ tài chính, chủ động huy động vốn và cho vay theo khuôn khổ phápluật nhưng vấn đề trọng yếu là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongnền kinh tế, đáp ứng một cách nhanh chóng kịp thời tình trạng thừa thiếuvốn trong nền kinh tế với chi phí hợp lý Như vậy, có một câu hỏi đặt ra làquan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng (đặc biệt là các doanhnghiệp) hiện nay ra sao? Chắc chắn mối quan hệ đó sẽ ngày càng phải gắnbó, tương tác lẫn nhau Vì DN không trả được nợ đến hạn, doanh thu ngânhàng sẽ giảm, ảnh hưởng đến việc cho DN khác vay vốn, ảnh hưởng đến sựtồn tại và pháp triển của ngân hàng Để tránh được rủi ro tín dụng này,trong quá trình thẩm định cho vay, ngân hàng cần đặc biệt chú trọng khâu

Trang 2

phân tích tài chính đối với DN vay vốn tại ngân hàng Đó cũng chính là lý

do em chọn đề tài: “Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanhnghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN”, nơi em

thực tập

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề chia làm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng và phân

tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng.

Chương 2: Thực trạng công tác PTTC các doanh nghiệp phục

vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI- NHCT VN.

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân

tích tài chính DN phục cụ cho hoạt động tín dụng tại SGDI- NHCT VN.

Với kiến thức còn hạn chế về nội dung, nên chuyên đề không tránhkhỏi những khiếm khuyết, em mong nhận được những ý kiến đóng góp củathầy cô để chuyên đề được bổ sung, hoàn chỉnh.

Hà nội, năm 2006.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHỤC VỤ

tín dụng một cách đầy đủ như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng

Trang 3

tạm thời một lượng giá trị ( dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật) từ ngườisở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi vềmột lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu ( tr 15,giáo trình Lý

thuyết tiền tệ Ngân hàng,NXB Thống kê, chủ biên Tô Kim Ngọc ) Quan

hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trìnhtuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng thừa, thiếu vốn diễn ra thườngxuyên giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội Các quan hệ tín dụng được tổchức thành hệ thống và có mối quan hệ hỗ trợ nhau nhằm đảm bảo hiệu quảcủa sự dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.

Do đó, một quan hệ tín dụng phải thỏa mãn những đặc trưng sau:

Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời Và

thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sử dụnglượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định màkhông có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó.

Thứ hai, là tính hoàn trả Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hy sinh

quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu vì thế nó phải đủ hấp dẫn đểngười sở hữu sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó.

Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đivay và người cho vay Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập

quan hệ tín dụng Người cho vay tin tưởng rằng vốn dễ được hoàn trả đầyđủ khi đến hạn Người đi vay cũng tin vào khả năng phát huy hiệu quả củavốn vay Sự gặp gỡ này sẽ là điều kiện hình thành nên quan hệ tín dụng.

Như vậy, tín dụng Ngân hàng có thể hiểu là việc ngân hàng tin tưởngnhường quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một khoảng thời giannhất định và kết thúc thời gian đó ngân hàng sẽ thu về cả vốn lẫn lãi Chínhnhờ hoạt động này mà ngân hàng trang trải được mọi chi phí phát sinh và lànguồn thu chủ yếu của ngân hàng Tuy nhiên, vì lợi nhuận tỉ lệ thuận vớirủi ro nên nó cũng đồng nghĩa với mức lợi nhuận thu được càng lớn thì rủi

Trang 4

ro ngân hàng gặp phải sẽ càng cao Và để hạn chế rủi ro tín dụng này thìtrước khi đặt vấn đề cho vay, ngân hàng cần phải tiến hành công tác phântích tài chính các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Làm tốt khâu này sẽđảm bảo sự an toàn, ổn định và phát triển quy mô của hoạt động cho vaycủa ngân hàng.

1.1.2 Ý nghĩa của công tác phân tích tài chính các DN đối với hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng

Có thể thấy tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởngtới tình hình tài chính của DN Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lạicó tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Do đó, trước khi lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp, nhất thiết cần phảinghiên cứu báo cáo tài chính của kỳ thực hiện Các báo cáo tài chính đượcsoạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tìnhhình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị,nhằm mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chính của DN chongười lãnh đạo và bộ phận tài chính DN thấy được thực trạng tài chính củađơn vị mình, chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho kỳ tương lai.Nhưng tất cảcác số liệu của kỳ thực hiện là những tài liệu có tính chất lịch sử và chưathể hiện hết những nội dung mà những người quan tâm đòi hỏi Vì vậyngười ta phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh các mối quan hệ chủyếu, giúp cho các nhà kế hoạch dự báo và đưa ra các quyết định tài chínhcho tương lai, bằng cách so sánh, đánh giá xem xét xu hướng dựa trên cácthông tin có tính chất lịch sử đó.

Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiềungười khác nhau như các chủ Ngân hàng, các nhà quản trị doanh nghiệp,các nhà đầu tư, các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ Vì thế, họ cóthể tập trung vào việc xem xét những khía cạnh khác nhau của tình hình tàichính doanh nghiệp.Đặc biệt đối với các chủ Ngân hàng và các nhà tín

Trang 5

dụng: mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanhnghiệp Vì vậy, một mặt họ chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thểchuyển đổi nhanh thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Mặt khác, các họ còn chú ý khả năngsinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả cáckhoản cho vay dài hạn, chú ý đến việc đảm bảo cơ cấu tài chính an toàntrong doanh nghiệp để đề phòng rủi ro Ở đây ta thấy có một quan hệ đốiứng, thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng còn có thể tưvấn kịp thời cho các doanh nghiệp về quyết định tài chính nhằm tháo gỡkhó khăn, ổn định và phát triển doanh nghiệp; và đến lượt nó; phân tích,đánh giá tài chính doanh nghiệp trong Ngân hàng góp phần kiểm tra lại tínhtrung thực của kiểm tra tài chính nội bộ Như vậy, phân tích tài chínhdoanh nghiệp có thể đánh giá được rủi ro của doanh nghiệp, đặc biệt là rủiro về khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai, và quyết định: có nên chodoanh nghiệp vay vốn không? mức độ rủi ro nếu Ngân hàng gánh chịu khichấp nhận cho doanh nghiệp vay? Và lý giải được mục đích vay vốn củadoanh nghiệp liệu có thực sự trung thực không? Phân tích tài chính khôngnhững giúp Ngân hàng đưa ra các quyết định đúng đắn khi tiến hành xétduyệt các khoản cho vay mà còn trong cả quá trình cho vay Bởi, trong thờihạn cho vay, doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho Ngân hàng cácbáo cáo tài chính, các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp.Qua đó, Ngân hàng có thể phát hiện những dấu hiệu xấu về tình hình tàichính của doanh nghiệp đó và thu hồi các khoản vay trước hạn Hơn nữa,công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp còn giúp Ngân hàng xâydựng kế hoạch cho vay, trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanhvà tài chính mỗi doanh nghiệp, Ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu vốnngắn hạn, trung và dài hạn Từ đó, Ngân hàng sẽ có chiến lược huy độngvốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt hiệu quả cao Đồng thời, Ngân hàng cóthể biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế,

Trang 6

lập kế hoạch cung cấp tín dụng hướng vào lĩnh vực có tiềm năng phát triểnmạnh trong tương lai Xây dựng kế hoạch tín dụng phù hợp sẽ giúp Ngânhàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao cũng như góp phầnthực hiện chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước.

Như vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng Và đối với cánbộ tín dụng thì phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu không thểthiếu trong quy trình thẩm định cho vay của Ngân hàng.

1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP VAY VỐN

1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việctổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh

doanh.Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và sosánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ (tr.139, giáo trình Phân

tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Hà nội 2005, chủ biênNGƯT,TS Lê Thị Xuân ) Thông qua phân tích tình hình tài chính, ngườisử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhưnhững rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp.

1.2.2 Tài liệu phân tích tình hình tài chính DN

a) Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộgiá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đó của DN tại mộtthời điểm nhất định.

Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm 2 phần:

- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN,

bao gồm: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (loại A) và tài sản cố định,

Trang 7

đầu tư dài hạn (loại B) Mỗi loại đó lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhauđược sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của công tác quản lýtrong từng giai đoạn Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần này phản ánhsố tài sản hiện có của DN ở thời điểm lập báo cáo; còn xét về mặt pháp lý,nó phản ánh vốn thuộc quyền sở hữu hoặc quyền quản lý lâu dài của DN.

- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản,

bao gồm: Nợ phải trả (loại A) và nguồn vốn chủ sở hữu (loại B) Mỗi loạiA và B lại bao gồm các chỉ tiêu khác nhau và cũng được sắp xếp theo mộttrình tự thích hợp với yêu cầu của công tác quản lý Xét về mặt kinh tế, cácchỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành nên tài sảncó của DN; còn xét về phương diện pháp lý, các chỉ tiêu này phản ánh tráchnhiệm pháp lý của DN đối với các đối tượng đầu tư vốn(nhà nước, ngânhàng, cổ đông), cũng như với khách hàng thông qua công nợ phải trả.

Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm như sau:

+) Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình tháigiá trị Cho nên, ta có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản của doanh nghiệptại một thời điểm Từ đó, cho phép ta đánh giá khái quát tình hình tài chínhqua các chỉ tiêu.

+) Bảng cân đối kế toán có kết cấu 2 phần, thực chất là phản ánh 2 mặtcủa một lượng tài sản, cho nên tổng tài sản luôn luôn bằng nguồn vốn, tứclà:

Trang 8

kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính củadoanh nghiệp.

b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo phản ánh toànbộ kết quả hoạt động kinh doanh của trong một thời kỳ nhất định và nhữngnghĩa vụ mà DN phải thực hiện với Nhà nước Số liệu trên báo cáo nàycung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về việc sửdụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanhnghiệp, và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận haygây ra tình trạng lỗ vốn Đây là một bản báo cáo tài chính được những nhàlập kế hoạch rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinhdoanh mà doanh nghiệp đang thực hiện trong kỳ Nó còn được coi như mộtbản hướng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trongtương lai.

Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theotừng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhưng phải phản ánh được bốn nộidung cơ bản sau đây: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận và được xác định qua đẳng thức sauđây:

LN hoạt

động KD =

Doanh thu thuần -

Giá vốn hàng bán -

Chi phí bán hàng -

Chi phí quản lý DN

c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kì báo cáo của DN.

- Mục đích của báo cáo lưu chuyển tiền tệ: báo cáo các khoản thu, chi tiền được phân loại theo các hoạt động.

- Ý nghĩa của báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Trang 9

+) Xác định lượng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong kì vàdự đoán các dòng tiền trong tương lai.

+) Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằngtiền.

+) Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của DN.+) Là công cụ lập kế hoạch.

- Cấu trúc của báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Theo chế độ kế toán Việt Nam qui định một báo cáo lưu chuyển tiền tệ được chia làm 3 phần:

+) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN.

+) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu tư của DN.

+) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính.

d)Thuyết minh báo cáo tài chính

- Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của DN, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của DN trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chitiết được.

- Nội dung của báo cáo:

+) Trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của DN.

+) Nội dung một số chế độ kế toán được DN lựa chọn để áp dụng+) Tình hình và lí do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn đối tượng quan trọng.

+) Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và kiến nghị của DN.

1.2.3 Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính

Trang 10

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồn dịch chuyển và biến đổi tài chính,các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính DN Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính DN nhưng trênthực tế, người ta sử dụng chủ yếu hai phương pháp là lập báo cáo dạng so sánh và phân tích tỷ số tài chính

 Phương pháp lập báo cáo tài chính dạng so sánh: có 3 dạng như sau:+) Lập báo cáo khuynh hướng (so sánh ngang)

+) Lập báo cáo so sánh dọc

+) Lập báo cáo thay đổi hàng năm

Việc sử dụng phương pháp này nhằm mục đích:

+) Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà DN đặt ra bằng các so sánh giữa trị số của các chỉ tiêu tài chính kỳ thực tế với kỳ kế hoạch.

+) Đánh giá tốc độ, xu hướng pháp triển của hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kỳ trước.

+) Đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh giữa kết quả của bộ phận hay của đơn vị thành viên với hệ số trung bình của ngành hoặc so sánh giữa kết quả của đơn vị này với kết quả của đơn vị khác có cùng qui mô hoạt động, trong cùng lĩnh vực hoạt động.

 Phương pháp phân tích tỷ số tài chính:

- Tỷ số phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa chỉ tiêu này và chỉ tiêu khác.- Tỷ số tài chính phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa các chỉ tiêu tài chính với nhau.

- Các tỷ số tài chính có ý nghĩa quan trọng là khái quát một cách chung nhất tình hình tài chính trên tất cả các mặt trong một thời kỳ nhất định.

Trang 11

- Lưu ý: Mặc dù mỗi một tỷ số đều có ý nghĩa nhất định tuy nhiên những kết quả thu cần được tổng kết,phân tích, nhìn nhận trên nhiều phương diện, trong mối quan hệ với nhau mới cho được những nhận xétchính xác.

1.2.4 Nội dung và các chỉ tiêu:

1.2.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các cân bằng tài chính trên bảng CĐKT

(1) Các cân bằng tài chính trên bảng CĐKT

a) Vốn lưu động thường xuyên

Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dàihạn với TSCĐ và đầu tư dài hạn Nói cách khác, nó là một phần nguồn vốnổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản lưu động.

Có thể chia bảng cân đối thành các nhóm:Tài sản lưu động và

đầu tư ngắn hạn

Nguồn vốn ngắn hạnNguồn vốn dài hạn- Nợ dài hạn

- Nguồn vốn chủ sở hữuTài sản cố định và

đầu tư dài hạn

Vốn lưu động thường xuyên có thể xác định theo 2 cách sau:Cách 1: Vốn LĐTX= Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ và ĐTDHCách 2:

Vốn LĐTX = Tài sản lưu động và

đầu tư ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạnVốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0 chứng tỏ DN có một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho TSLĐ Điều này đem lại cho DN một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định Nếu nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn, lúc này vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0, chứng tỏ TSCĐ và đầu tư dài hạn

Trang 12

được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, DN kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm.

b) Nhu cầu vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba trong quá trình kinh doanh đó.

Để xác định nhu cầu vốn lưu động có thể chia bảng cân đối kế toán thành các nhóm sau:

Ngân quỹ có:- Tiền

- Đầu tư tài chính NH

Ngân quỹ nợ:- Vay ngắn hạn

- Nợ dài hạn đến hạn trả

Nợ KD và ngoài KD:- Phải trả người bán- Người mua ứng trước

- Thuế và các khoản phải nộpNguồn vốn dài hạn:

- Nợ dài hạn

- Nguồn vốn chủ sở hữuTài sản KD và ngoài kinh doanh:

- Phải thu- Hàng tồn kho- TSLĐ khác

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Nhu cầu VLĐ = (Tài sản KD & ngoài KD) - (Nợ KD & ngoài KD)

- Khi tài sản KD và ngoài KD lớn hơn nợ KD và ngoài KD, thể hiện nhu cầu vốn lưu động dương, DN có một phần tài sản lưu động cần nguồn tài trợ Điều này cũng có nghĩa, trong DN có một phần TSLĐ chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.

Trang 13

- Khi tài sản KD và ngoài KD nhỏ hơn nợ KD và ngoài KD, thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của DN nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh của DN.

c) Vốn bằng tiền (Ngân quỹ ròng)

Để xác định vốn bằng tiền, có thể sử dụng một trong 2 cách xác định sau:

- Cách 1: Vốn bằng tiền = (Ngân quỹ có)- (Ngân quỹ nợ)

+) Nếu ngân quỹ có > ngân quỹ nợ tức vốn bằng tiền dương, chứng tỏ DN chủ động về vốn bằng tiền

+) Nếu ngân quỹ có < ngân quỹ nợ tức vốn bằng tiền âm, chứng tỏ DN bị động về vốn bằng tiền

- Cách 2: Vốn bằng tiền = (Vốn LĐTX) – (Nhu cầu VLĐ)Phương trình trên cho phép giải thích:

+) Vốn bằng tiền > 0 (nếu nhu cầu vốn lưu động dương) chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động Ngược lại, DN quá nhiều tiền do chiếm dụng được vốn của bên thứ ba (nếu nhu cầu vốn lưu động âm)

+) Vốn bằng tiền < 0 chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên chỉ tài trợ được một phần nhu cầu vốn lưu động, phần còn lại dựa vào tín dụng ngắn hạn Ngân hàng, phần này càng nhiều chứng tỏ DN càng phụ thuộc vào Ngân hàng.

(2) Phân tích mối quan hệ cân đối giữa vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn

Trong hoạt động kinh doanh của các DN, việc phát sinh nhu cầu vốn lưu động là tất yếu Để tài trợ nhu cầu vốn, một cơ cấu vốn an toàn là DN thường xuyên có một phần nguồn vốn dài hạn để bù đắp, phần còn lại sử

Trang 14

dụng vốn tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của vốn dài hạn vàvốn tín dụng ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động nhiều hay ít sẽ quyết định mức độ an toàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các DN Nếu DN sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu vốn lưu động, có thể sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ Ngược lại, nếu DN vay quá nhiều (khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi nhuận tạo ra có nghĩalà chủ Ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản lỗ), lúc này cũng có nghĩa là Ngân hàng đã trở thành người cung cấp vốn để đảm bảo rủi ro cho DN thay thế các cổ đông Do vậy cần phải phân tích cụ thể để có giới hạn hợp lý Mối quan hệ giữa vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động có thể xảy ra theo các trường hợp sau đây:

 Cơ cấu vốn khá an toàn: DN có dư thừa ngân quỹVốn bằng tiền > 0

Vốn lưu động thường xuyên > 0Nhu cầu vốn lưu động > 0

 Cơ cầu vốn vẫn đảm bảo an toàn; nhu cầu vốn lưu động được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn, một phần bằng vốn tín dụng ngắnhạn

Nhu cầu vốn lưu động > 0

Vốn bằng tiền < 0

Vốn lưu động thường xuyên > 0 Cơ cầu vốn vẫn đảm bảo an toàn; nhu cầu vốn lưu động được tài trợ

hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn

Nhu cầu vốn lưu động > 0 Vốn lưu động thường xuyên > 0 DN có nguồn vốn dồi dào do hưởng trả chậm, giải phóng hàng

nhanh; đảm bảo cơ cấu vốn an toàn

Vốn bằng tiền > 0 Nhu cầu vốn lưu động < 0

Trang 15

Vốn lưu động thường xuyên > 0 DN dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn; tiền dự trữ nhiều do chiếm

dụng nhiều; nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh

Vốn lưu động thường xuyên < 0 Nhu cầu vốn lưu động < 0 DN dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn; nợ kinh doanh và ngoài kinh

doanh lớn hơn tài sản kinh daonh và ngoài kinh doanh

Vốn lưu động thường xuyên < 0

Nhu cầu vốn lưu động < 0Vốn bằng tiền < 0 DN dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn; mức độ vay nợ nhiều

Nhu cầu vốn lưu động > 0

Vốn bằng tiền < 0Vốn lưu động thường xuyên < 0

(3) Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu

a) Phân tích vốn lưu động thường xuyên

- So sánh vốn lưu động thường xuyên của DN giữa các kỳ để thấy đượcsự biến động của VLĐ thường xuyên

Trang 16

- Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân gây nên tình trạng biến độngcủa các chỉ tiêu

Vốn lưu động thường xuyên tăng, giảm do ảnh hưởng của 2 nhân tố:nguồn vốn dài hạn; TSCĐ và đầu tư dài hạn Việc tăng hoặc giảm các nhântố trên đều cần phải tìm lý do giải thích Song, nhìn chung, các trường hợpnguồn vốn dài hạn giảm, tài sản cố định giảm hoặc TSCĐ tăng nhưng gâymất cân đối tình hình tài chính của DN là những vấn đề cần được quan tâmxem xét hơn cả.

b) Phân tích nhu cầu vốn lưu động

Để phân tích nhu cầu vốn lưu động có thể thực hiện phép so sánh nhucầu vốn lưu động giữa các kỳ kinh doanh Nhìn chung, nhu cầu vốn lưuđộng tăng sẽ gây khó khăn cho ngân quỹ của DN Tuy nhiên, khi phân tíchcần làm rõ việc nhu cầu vốn tăng, giảm có hợp lý hay không qua xem xétnhững yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động Các yếu tố chủ yếu,thường ảnh hưởng là:

- Sự tăng, giảm của hàng tồn kho- Sự tăng, giảm của các khoản phải thu- Sự tăng, giảm của các khoản nợ phải trả

Sự thay đổi của các yếu tố trên có thể do các nguyên nhân: việc thayđổi qui mô hoạt động, sự biến động của giá cả vật tư hàng hóa trên thịtrường

Phân tích nhu cầu vốn lưu động ngoài việc so sánh ở chỉ tiêu tuyệt đốicó thể xem xét mức biến động tương đối của nhu cầu vốn lưu động so vớimức hoạt động của DN theo chỉ số sau:

Nhu cầu VLĐ x 100Doanh thu thuần

Trang 17

Hoặc phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hoạt động như vòng quay của hàng tồn kho, của các khoản phải thu

1.2.4.2 Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

Các số liệu báo cáo tài chính chưa lột tả được hết thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giảithích thêm các mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau, cócác hệ số tài chính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở những thờiđiểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính không giống nhau Do đóngười ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết phải được thểhiện ở khả năng chi trả, vì vậy chúng ta bắt đầu đi từ việc phân tích khảnăng thanh toán.

(1)Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn

Đây là những hệ số được rất nhiều người quan tâm như: các nhà ngânhàng, nhà đầu tư, người cung cấp Trong mọi quan hệ với doanh nghiệp,họ luôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoảnnợ đến hạn không? Để trả lời câu hỏi trên, các chỉ tiêu sau đây thường đượcsử dụng:

a)Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn

= TSLĐ và ĐT ngắn hạnNợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tàisản có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Nếu

Trang 18

hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảmgiá trị của TSLĐ Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với nghĩavụ phải tham gia thanh toán Tuy nhiên, một DN có hệ số KNTT nợ ngắnhạn quá cao cũng có thể DN đó đã đầu tư quá mức vào tài sản hiện hành,một sự đầu tư không mang lại hiệu quả Mặt khác, trong toàn bộ tài sản lưuđộng của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các bộ phận làkhác nhau Khả năng chuyển hóa thành tiền của bộ phận hàng tồn khothường được coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán mộtcách khắt khe hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh.

b)Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản lưuđộng, không kể hàng tồn kho Hệ số này được tính như sau:

Hệ số khả năng

thanh toán nhanh =

Tiền + ĐTTC ngắn hạn + Phải thuNợ ngắn hạn

- Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toánnợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không cókhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do cáckhoản phải thu chưa thu hồi được hàng tồn kho chưa chuyển hóa đượcthành tiền Bởi vậy, muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệptại thời điểm xem xét, nhà phân tích còn có thể sử dụng chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng

thanh toán ngay =

Tiền + ĐTTC ngắn hạnNợ ngắn hạn

- Nhiều chủ nợ cho rằng nhìn chung hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn nên ở mức bằng 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở mứcbằng 1 và hệ số khả năng thanh toán ngay nên ở mức 0,5 là hợp lí Tuynhiên, trong thực tế, các hệ số này được chấp nhận là cao hay thấp còn tùythuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, mặt hàng kinh doanh của mỗi

Trang 19

ngành kinh doanh, cơ cấu, chất lượng của tài sản lưu động, hệ số quay vòngcủa tài sản lưu động trong mỗi loại hình doanh nghiệp Do vậy, cách xemxét tốt nhất là so sánh các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp vớihệ số khả năng thanh toán trung bình của ngành để có thể đưa ra nhận xétđúng đắn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích chủ yếu là so sánh hệ số khả năng thanh toán củadoanh nghiệp giữa các kỳ khác nhau, hệ số khả năng thanh toán của doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động hoặcvới hệ số trung bình của ngành Tuy nhiên, để có kết luận đúng về khả năngthanh toán của doanh nghiệp cần phải có cách nhìn toàn diện, phải thấyđược sự tác động của các nhân tố làm tăng hoặc giảm các chỉ tiêu.

(2)Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

a) Hệ số nợ và tỷ suất tự tài trợ

 Hệ số nợ: được đo bằng tỷ số giữa tổng nợ phải trả với tổng tài sảnhay tổng nguồn vốn của DN:

Tổng số nợ phải trảHệ số nợ =

Tổng NV của DN

Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từbên ngoài ( từ các chủ nợ ) là bao nhiêu phần hay trong tổng số tài sản hiệncó của doanh nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có.

 Tỷ suất tự tài trợ: Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ để đo lường sự góp vốncủa chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đượctính như sau:

Nguồn vốn CSH

Tỷ suất tự tài trợ = = 1- Hệ số nợ Tổng NV

Trang 20

Nếu hệ số nợ càng thấp ( hay tỷ suất tự tài trợ càng cao) thì sự phụ thuộccủa doanh nghiệp vào người cho vay càng ít, món nợ của người cho vaycàng được đảm bảo và do vậy việc cho vay càng an toàn và ngược lại sẽkém an toàn Tuy nhiên, nếu hệ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp rất có lợi.

b)Hệ số nợ dài hạn

Nợ dài dạn trên nguồn

Nợ dài hạnNguồn vốn CSH

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của DN đối với chủ nợ Chỉ tiêunày càng cao thì rủi ro của DN càng tăng Chỉ tiêu này cao hay thấp cũngtùy theo từng ngành hoạt động Chẳng hạn: ngành có tài sản cố định chiếmtỷ trọng lớn thường có hệ số này cao hơn Tuy nhiên, theo kinh nghiệm ởmột số nước, để hạn chế rủi ro tài chính, thường người cho vay chỉ chấpnhận chỉ tiêu này ở mức nhỏ hơn 1 hay nợ dài hạn không vượt quá nguồnvốn chủ sở hữu Khi chỉ tiêu này càng gần 1, doanh nghiệp càng ít có khảnăng được vay thêm các khoản vay dài hạn.

c)Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản cố định và đầu tư dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất tự tài trợ

Nguồn vốn CSHTSCĐ và ĐT dài hạn

Tỷ suất này lớn hơn 1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng Ngượclại, nếu nhỏ hơn 1 có nghĩa là có một phần tài sản cố định được tài trợ bằngnguồn vốn vay Nếu nguồn vốn đó ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đangkinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm.

d)Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay

Hệ số khả năng thanhtoán lãi tiền vay =

LN trước thuế + Lãi tiền vay phải trảLãi tiền vay phải trả

Hệ số này nói lên trong kỳ DN đã tạo ra lợi nhuận gấp bao nhiêu lần lãiphải trả về tiền vay Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả lãi

Trang 21

tiền vay càng thấp và ngược lại Thông thường hệ số này được các chủ nợchấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2.

e)Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Tổng tài sảnTSCĐ x 100

Thực chất của chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của tài sản cố định củadoanh nghiệp trong tổng tài sản nói chung Chỉ tiêu này càng lớn và xuhướng ngày một tăng thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanh nghiệp tăng lên, điều này tạo năng lực sản xuất và xu hướng pháttriển kinh doanh lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Để phân tích các chỉ tiêu kể trên, phương pháp phân tích chủ yếu là sosánh các chỉ tiêu cuối kỳ với đầu năm hoặc so sánh các chỉ tiêu của doanhnghiệp với các chỉ tiêu bình quân của ngành.

(3)Các chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản

a)Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình

 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các

khoản phải thu =

DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụCác khoản phải thu BQ

 Kỳ tiền trung bìnhKỳ thu tiền

Trang 22

So với kỳ trước, hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm hoặc thờigian bán chịu cho khách hàng dài hơn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoảnnợ của doanh nghiệp chậm hơn, từ đó là tăng vốn ứ đọng trong khâu thanhtoán, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

b) Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho

 Vòng quay hàng tồn khoVòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bánHàng tồn kho BQ Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòngquay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho BQ x Số ngày trong kỳ PTGiá vốn hàng bán

So với kỳ trước, vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của mộtvòng hàng tồn kho sẽ tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứđọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng ( trong điềukiện quy mô sản xuất không đổi) Cần đi sâu tìm hiểu lý do cụ thể để cóbiện pháp tác động.

c) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụngtài sản cố định =

DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụTài sản cố định bình quân

Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng tài sản cố định đưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần So với kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất củaTSCĐ giảm.

d) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụngtổng tài sản =

Tổng DT và thu nhập khác của DN trong kỳTổng tài sản bình quân

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập Sovới kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.

Trang 23

Phương pháp phân tích bao gồm:

- So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp giữa các kỳ, so sánh với cácchỉ tiêu tương ứng của doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vựchoạt động hoặc với hệ số trung bình của ngành.

- Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân làm tăng, giảm các chỉ tiêuđể làm rõ tình hình tài chính của DN và đề ra các biện pháp cần thiếtnhằm nâng cao năng lực hoạt động của tài sản trong DN.

(4) Các chỉ tiêu sinh lời

Các chỉ tiêu sinh lời luôn luôn được các nhà quản trị tài chính quan tâm.Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một thời kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinhdoanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra cácquyết định tài chính trong tương lai.

a)Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thu màdoanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu nàyđược xác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuậndoanh thu =

Lợi nhuận

x 100Doanh thu

Lợi nhuận được xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận thuầntừ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuậnsau thuế.

Tương ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu được xác định trong côngthức trên có thể là doanh thu hoạt động kinh doanh hoặc cũng có thể làtổng thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ.

So với kỳ trước, tỷ suất lợi nhuận doanh thu càng cao chứng tỏ khả năngsinh lợi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.

b)Tỷ suất sinh lời của tài sản

Trang 24

Tỷ suất sinh lờitổng tài sản =

Tổng lợi nhận trước thuế

x 100Tổng tài sản bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sảnđưa vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong điềukiện bình thường, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tàisản càng tốt.

Tùy theo mục đích của nhà phân tích, lợi nhuận trước thuế có thể chỉ làphần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận trướcthuế mà tài sản tạo ra trong một kỳ kinh doanh ( bao gồm cả phần lợi nhuậntạo ra cho người cho vay).

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản còn có thể được xác định nhưsau:

Tỷ suất lợi nhuậntrên tổng TS =

Tổng LN trước thuế

x DT & thu nhập khácD T & thu nhập khác Tổng TS bình quânCông thức này được công ty DuPont đề xuất và được gọi là phương trìnhhoàn vốn, hay phương trình phân tích DuPont Người ta có thể dùng công thức này để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.

c)Tỷ suất sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất LN sau thuếtrên nguồn vốn CSH =

Tổng lợi nhuận sau thuế

x100Nguồn vốn chủ sở hữu BQ

Chỉ tiêu này nói lên với một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư manglại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, có thể sử dụng công thức sau đây:

Tỷ suất LNsau thuếtrên VCSH

Tổng tài sảnBQ

Vốn CSHBQ

Trang 25

Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch, cóthể xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợinhuận nguồn vốn chủ sở hữu.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PTTC CÁC DN PHỤC VỤCHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NHCTVN

Trang 26

2.1.1.Khái quát quá trình hình thành, xây dựng và phát triển

Thực hiện Nghị định 53 HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộtrưởng về việc cung cấp hoạt động Ngân hàng sang hạch toán kinh doanhvà hình thành hệ thống Ngân hàng thành hai cấp, ngày 1/7/1988, Ngânhàng công thương Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở Vụ tíndụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của Ngân hàng nhà nước ViệtNam, cùng các phòng tín dụng công nghiệp và thương nghiệp của 17 chinhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương.Cùng với sự phát triển và đổi mớicủa đất nước và ngành Ngân hàng, NHCT VN ngày càng phát triển vữngchắc và là một trong năm Ngân hàng thương mại nhà nước của Việt Nam.Trong quá trình xây dựng và phát triển, NHCT VN đã góp phần tích cựcvào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, thực thi chính sách tiền tệ,kiềm chế và đẩy lùi lạm phát

Chi nhánh NHCT thành phố Hà nội được thành lập theo quyết định số198 NHTCCP tháng 7/1988 của Tổng giám đốc NHNN Ngày 24/3/1993tổng giám đốc NHCTVN ra quyết định số 93 TCCP NHCT, chuyển cáchoạt động tại Hội sở chi nhánh NHCT thành phố Hà nội thành Hội sở chính

NHCT VN Tháng 5/1995, Hội sở chính NHCT VN đổi tên thành SỞGIAO DỊCH I – NHCT VN Ngày 30/12/1998, SGDI NHCTVN tách

khỏi Hội sở chính NHCT VN theo quyết định 134 của Hội đồng quản trịNHCT hoạt động như một thành viên của hệ thống NHCT VN Ngày20/10/2003 mô hình tổ chức của SGDI được đổi mới theo dự án hiện đạihóa Ngân hàng được thế giới tài trợ.

Về nghĩa vụ: SGDI NHCT VN có các nghĩa vụ sau:- Sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn.

- Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quảphục vụ phát triển kinh tế và xã hội.

Trang 27

- Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và củaNHCT VN

Về quyền: SGDI NHCTVN chủ yếu có những quyền:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tếvà dân cư trong và ngoài nước.

- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi , kỳ phiếu và các hình thứchuy động vốn khác phục vụ hoạt động kinh doanh.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng vàngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc mọi thành phần kinhtế theo cơ chế tín dụng của NHNN và NHCT VN

- Chiết khấu kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá theo quyđịnh của NHNN và NHCT VN.

- Thực hiện nghĩa vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ theoquy định của NHCT.

- Thực hiện các dịch Ngân hàng như: thanh toán, cung cấp tiềntrong và ngoài nước, chi trả kiều hối, thanh toán Séc và các dịch vụ khác.

- Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt và ấn chỉquan trọng

- Thực hiện dịch vụ tư vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự ánđầu tư phát triển theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện một số các nghiệp vụ khác do NHCT VN giao.

Trang 28

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng kiểm tra nội bộ

Phòng tổng hợp tiếp thị

Phòng kế toán tài chính

Theo quyết định số 006 ngày 30/03/2004 của Hội động quản trị NHCTVN, mỗi phòng, ban tại chi nhánh đều được quy định chức năng và nhiệmvụ cụ thể

Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giaodịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quanđến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch theo qui định củaNhà nước và của NHCT VN Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thốnggiao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiệnnhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.

Phòng tài trợ thương mại: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiệnnghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo qui định của NHCT VN.

Ban Giám đốc

Trang 29

Phòng khách hàng số 1 ( doanh nghiệp lớn ): Là phòng nghiệp vụtrực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp lớn, để khai thácvốn bằng VNĐ & ngoại tệ ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay,quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của NHCT.

Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịchvới khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xửlý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; Quản lý các sản phẩm cho vay phùhợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫncủa NHCT; Quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch.

Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệthống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảmbảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

Phòng tổ chức - hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công táctổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sáchcủa Nhà nước và qui định của NHCT VN Thực hiện công tác quản trị vàvăn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tácbảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.

Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn khoqũy, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định của NHNN & NHCT Ứng và thutiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chitiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

Phòng kiểm tra nội bộ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúpGiám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh củaChi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nướcvà cơ chế quản lý của ngành.

Phòng tổng hợp tiếp thị: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giámđốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá

Trang 30

tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm củachi nhánh.

Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc thựchiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chinhánh theo đúng qui định của Nhà nước và của NHCT.

Trong phạm vi cho phép và với đề tài này, ta đặc biệt quan tâm tớiphòng khách hàng số 2 ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ ):

 Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanhnghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý cácnghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợpvới chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn củaNgân hàng Công thương.

3/ Thẩm định và xác định hạn mức tín dụng ( bao gồm: Cho vay, tàitrợ thương mại, bảo lãnh, thấu chi ) cho 01 khách hàng trong phạm vi đượcủy quyền của chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý cáchạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng.

4/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh.

5/ Nắm bắt cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theoqui định.

6/ Quản lý các khoản vay, cho vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo.

Trang 31

7/ Theo dõi phân tích, quản lý thường xuyên hoạt động kinh tế, khảnăng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công táccho vay, bảo lãnh có hiệu quả.

8/ Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch theo khách hàng, nhómkhách hàng theo sản phẩm dịch vụ, đề xuất định hướng đầu tư tín dụngtrong từng thời kỳ.

9/ Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo qui định.

10/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ cơchế, chính sách và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trìnhGiám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giảiquyết.

11/ Lưu trữ hồ sơ số liệu theo qui định

12/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ củaphòng.

13/ Làm công tác khác khi được Giám đốc giao.

2.1.3 Tình hình cho vay tại SGDI NHCT VN

Trang 32

Bảng số 1 Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I – NHCT VN (Đơn vị: tỷ đồng)

Trang 33

-Tổng doanh số cho vay1.520936 2.4565.6404.799

98,41,61.2: - Không kỳ hạn

2.1: - VNĐ

-Ngoại tệ quy VNĐ

45,454,62.2: - Không kỳ hạn

0.0299,8

Trang 35

Từ các số liệu ở 2 bảng kể trên ta thấy:

+ Về hoạt động huy động vốn: Kết quả đạt đợc nh sau:

Mặc dù tổng nguồn vốn huy động năm 2004 so với năm 2003 giảm0,925 lần nhng sang năm 2005 thì tổng nguồn vốn huy động năm này sovới năm 2003 lại tăng 1,06 lần Theo đánh giá khát quát thì tiền gửi doanhnghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất:

Năm 2003: 72,4%Năm 2004: 70,7%Năm 2005: 64,7%

Trong đó chủ yếu là tiền gửi VNĐ và tiền gửi không kỳ hạn.Sau đó làtiền gửi dân c cũng chiểm tỷ trọng tơng đối Nhng khác với tiền gửi doanhnghiệp, tiền gửi dân c chủ yếu là ngoại tệ quy VNĐ (54,6% năm 2005) vàtiền gửi có kỳ hạn (99,8% năm 2005) Còn chiếm tỷ trọng thấp là các loạitiền gửi khác.

+ Về hoạt động tín dụng:

Tổng d nợ cho vay và đầu t năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.74 lầnTổng d nợ cho vay và đầu t năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,09 lầnTình hình cho vay của Ngân hàng,đối với cho vay trung và dài hạnchiếm tỷ trọng rất cao ( chiếm 64,6% tổng cho vay năm 2005) Cho vayngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn (35,4% tổng cho vay năm 2005).Đây làđiều dễ hiểu vì SGDI – NHCT VN là một đơn vị có bề dày thành tích vàđã tạo đợc một uy tín tốt đối với khách hàng Do hoạt động ổn định nênNgân hàng đã mạnh dạn chấp nhận rủi ro bằng việc cho vay trung và dàihạn nhng đổi lại lãi suất cho vay sẽ cao hơn và thu nhập của Ngân hàngcũng tăng.

Nếu phân theo thành phần kinh tế thì cả ba thời điểm cho vay đối vớidoanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn.

Năm 2003: chiếm 90,5% tổng cho vayNăm 2004: chiếm 80% tổng cho vayNăm 2005: chiếm 74,1% tổng cho vay

Tất nhiên, đây không phải là xu hớng của riêng Chi nhánh mà là của toànngành từ trớc tới nay, bởi rằng u điểm của nó là: cho vay Nhà nớc bao giờđộ an toàn cũng lớn Nhng trong thời gian sắp tới, nền kinh tế mở cửa, cácthành phần kinh tế t nhân, cá thể sẽ phát triển rất mạnh, tỷ trọng các Doanh

Trang 36

nghiệp Nhà nớc sẽ giảm đi, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và t nhân tănglên Nhng vấn đề là phải có biện pháp nh thế nào để độ rủi ro khi cho vayđối với loại hình khách hàng đó không tăng lên.

Bên cạnh những u điểm kể trên thì ta thấy, tổng doanh số cho vay năm2005 so với năm 2004 đã giảm 0,85 lần, tổng doanh số thu nợ năm 2005 sovới năm 2004 cũng giảm 0,76 lần Tuy nhiên về chất lợng tín dụng, trongđó nợ quá hạn của cả hai năm này đều dới 0,5% (năm 2004 là 0,26%, năm2005 là 0,18%) Do đó, có thể thấy việc thu hẹp số lợng nhỏ tổng doanh sốcho vay của SGD là nhằm mục đích phục vụ thật tốt khách hàng , nâng caochất lợng tín dụng.

Nh vậy, cùng với việc thu hút nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp, Chinhánh đã chú trọng cả việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân c.Mặt khác,SGD cũng thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng để xúctiến công tác cho vay.Điều đó đã tạo đợc niềm tin, uy tín và gây dựng ấn t-ợng tốt đối với khách hàng của SGD.

2.2.THỰC TRẠNG CễNG TÁC PTTC CÁC DN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SGDI – NHCT VN.

2.2.1.Túm tắt quy trỡnh cho vay và quản lý tớn dụng doanh nghiệp của SGDI

(1) Mục đớch, yờu cầu

Quy trỡnh cho vay và quản lý tớn dụng doanh nghiệp được soạn thảovới mục đớch giỳp cho quỏ trỡnh cho vay diễn ra thống nhất, khoa học,nhằm hạn chế, phũng ngừa rủi ro và nõng cao chất lượng tớn dụng, gúpphần đỏp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khỏch hàng doanhnghiệp Quy trỡnh này cũng xỏc định người thực hiện cụng việc và trỏchnhiệm của cỏc cỏn bộ liờn quan trong quỏ trỡnh cho vay.

(2) Phạm vi và đối tượng ỏp dụng

 Phạm vi ỏp dụng: Quy trỡnh cho vay và quản lý tớn dụng đối vớikhỏch hàng doanh nghiệp ( bao gồm cỏc khỏch hàng hoạt động theo Luật

Trang 37

Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài vàLuật Hợp tác xã ) áp dụng trong toàn bộ hệ thống NHCT VN.

 Đối tượng áp dụng: Về nguyên tắc, NHCT VN xem xét cho vay cácđối tượng sau:

+ Các khách hàng Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nước(DNNN), hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổphần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức khác có đủ điềukiện tài Điều 94 của Bộ luật dân sự, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợpdanh.

+ Các pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự vànăng lực hành vi dân sự theo qui định pháp luật của nước mà pháp nhân đócó quốc tịch, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của ViệtNam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc tham gia quy định Việc cho vay các đối tượng nàyđược thực hiện theo quy định riêng của NHCT VN.

Các đối tượng trên phải đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy địnhcủa NHNN VN và NHCT VN từng thời kỳ.

+ Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhậngiấy tờ và tài sản bảo đảm.

+ Giải ngân

+ Kiểm tra, giám sát khoản vay.

+ Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh.

+ Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay.+ Giải chấp tài sản bảo đảm.

+ Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay.

Trang 38

Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết củakhách hàng, CBTD phải tiến hành thẩm định, trình phê duyệt và thông báoviệc phê duyệt/ không phê duyệt với khách hàng trong thời gian sớm nhấtcó thể nhưng không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn vàkhông quá 30 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn Trường hợpphức tạp có thể kéo dài theo sự thỏa thuận với khách hàng.

(3) Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn

(3.1) Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ:

+ Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫnkhách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng; các quy định củaNHCT mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việcthiết lập hồ sơ cần thiết được ngân hàng cho vay.

+ Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD hướng dẫnkhách hàng hoàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ.

(3.2) Thẩm định các điều kiện vay vốn

 Kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn: CBTD kiểm tra tínhđầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn qua cơ quan pháthành ra chúng hoặc qua kênh thông tin.

 Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương ánsản xuất kinh doanh / dự án đầu tư.

 Kiểm tra, xác minh thông tin Phân tích ngành

 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn

 Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay

Trang 39

(3.3) Xác định phương thức cho vay: Việc lựa chọn phương thức chovay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốncủa khách hàng và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn của ngân hàngcho vay.CBTD xác định phương thức cho vay theo quy chế hiện hành củaNHCT VN.

(3.4) Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác địnhlãi suất cho vay

(3.5) Lập tờ trình thẩm định cho vay: Trên cơ sở kết quả thẩm địnhtheo các nội dung trên, CBTD phải lập Tờ trình thẩm định cho vay (TTTĐ)lên TPTD Tùy theo từng PASXKD/ DAĐT cụ thể, CBTD chọn lựa linhhoạt những nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tàichính và khả năng trả nợ PASXKD/ DAĐT của khách hàng để đưa vàoTTTĐ.

(3.6) Tái thẩm định khoản vay: Thời gian tái thẩm định không nằmtrong thời gian thẩm định gốc và không quá 03 ngày đối với món vay ngắnhạn và không quá 05 ngày đối với món vay trung và dài hạn.

(3.7) Trình duyệt khoản vay

(3.8) Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhậngiấy tờ và TSBĐ

(3.9) Giải ngân

(3.10) Kiểm tra, giám sát khoản vay:

 Là quá trình thực hiện các công việc sau khi cho vay nhằm đảmbảo người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, đôn đốchoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thíchhợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.

 NHCT VN quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiếnhành định kỳ, đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tùy theo độan toàn của khoản vay.

Trang 40

(3.11) Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh

(3.12) Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay(3.13) Giải chấp tài sản bảo đảm

2.2.2 Ví dụ phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng –công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi

- Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

- Lĩnh vực kinh doanh: Tư vấn, khảo sát, thiết kế và xử lý các sự cốtrong công trình thủy lợi- thủy điện.

- Tổng số cán bộ công nhân viên:

+ Số ký hợp đồng dài hạn là 885 người, có 110 người là nhân viênquản lý.

+ Số thuê bổ sung theo vụ việc là 175 người

- Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong nămbáo cáo:

+ Một số dự án thủy lợi lớn được nhà nước cấp bằng nguồn vốn tráiphiếu chính phủ.

+ Thị trường thủy điện được mở rộng tạo việc làm cho công ty.

Chính sách nhà nước đối với doanh nghiệp đã tạo điều kiện để tăng thêmtính tự chủ, trách nhiệm

Nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chungvà hoạt động tín dụng nói riêng, đối với SGDI – NHCT VN công tác phântích, đánh giá đối với tài chính doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng làmột khâu quan trọng cơ bản của toàn bộ quá trình thẩm định Đây là côngtác thường xuyên, liên tục phải làm đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chinhánh, kết quả đưa ra từ công tác trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết địnhcho vay hay không Mỗi cán bộ tín dụng của SGDI đều được cung cấp vănbản “HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH” và họ đã làm theo trình tự:

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để xỏc định nhu cầu vốn lưu động cú thể chia bảng cõn đối kế toỏn thành cỏc nhúm sau: - Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN
x ỏc định nhu cầu vốn lưu động cú thể chia bảng cõn đối kế toỏn thành cỏc nhúm sau: (Trang 12)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CễNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG THỦY LỢI - Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CễNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG THỦY LỢI (Trang 44)
Bảng số 4 - Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN
Bảng s ố 4 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w