1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

73 461 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Trang 1

Lời mở đầu

Một trong những yếu kém của nền kinh tế Việt nam hiện nay là khả năngcạnh tranh Điều này đã đợc Tổng Bí th ĐCS Việt nam Nông Đức Mạnh đề cậptại Hội nghị lần thứ 7 khoá XI Ban Chấp hành Trung ơng: “…cần đối chiếu vớicần đối chiếu vớiNghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng , kết luận của Hội nghị TW 4 (KhoáIX) thẳng thắn, nghiêm khắc chỉ ra những mặt yếu kém, hạn chế, đặc biệt là mốiquan hệ giữa tốc độ tăng trởng với chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế…cần đối chiếu với”1.

Một trong những tiêu chí xác định khả năng cạnh tranh của một quốc gialà hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đó lành mạnh và ổn định Nh vậy,năng lực cạnh tranh mạnh của một ngân hàng là một yếu tố hết sức quan trọngđể củng cố, ổn định và phát triển nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập.

Khái quát về hệ thống ngân hàng VN

Đến nay, Việt nam đã có các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạtđộng ngân hàng đã đợc thành lập và hoạt động, bao gồm: Ngân hàng thơng mạiNhà nớc có 5 đơn vị với 116 chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trong cả nớc, chakể đến các chi nhánh cấp huyện, thị trấn, các chi nhánh cấp 2 và phòng giaodịch Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị gồm 23 ngân hàng với 105 chi nhánhcấp 1, cha kể đến các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch; 14 ngân hàng th-ơng mại cổ phần nông thôn với 27 chi nhánh, cha kể các phòng giao dịch; 3ngân hàng liên doanh có 7 chi nhánh; 28 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Ngoàira, có 7 công ty tài chính đợc thành lập và tham gia vào thị trờng tiền tệ và hệthống tiết kiệm bu điện trải rộng khắp nơi.

Nhìn tổng thể, ở Việt nam có một hệ thống ngân hàng đầy đủ các thànhphần kinh tế với mạng lới rộng lớn, phân bổ ở các tỉnh và thành phố, đủ nănglực để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên, so với các nớctrên thế giới và thậm chí trong khu vực thì các ngân hàng thơng mại của Việtnam cha thể là các ngân hàng mạnh Khả năng cạnh tranh còn yếu với số vốnđiều lệ rất thấp Trong khi đó tại các nớc khu vực, các ngân hàng trung bình cósố vốn điều lệ lớn gấp nhiều lần các ngân hàng Việt nam cộng lại Việc bố trímạng lới chi nhánh của các ngân hàng Việt nam còn cha hợp lý, nhất là ở cácđịa phơng có nhu cầu dịch vụ ngân hàng thấp dẫn đến việc cạnh tranh khônglành mạnh Đối với lĩnh vực cho vay, nhất là cho vay trung và dài hạn là mục

1 Tạp chí Ngân hàng, số Xuân Quý Mùi, 1+2/2003, trang 50.

Trang 2

tiêu của hầu nh tất cả các ngân hàng thơng mại, thì cuộc cạnh tranh này càngkhốc liệt hơn

Từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnhtranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung dài hạn”, vớimục tiêu chính là nghiên cứu khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụngtrung dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và đa ra một số giải phápcơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong hoạt động này.Với những vấn đề đợc nghiên cứu, tôi hy vọng rằng các ngân hàng thơng mạinói chung và Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam nói riêng sẽ nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh của mình trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn, một phầnrất quan trọng trong hoạt động ngân hàng góp phần vào sự phát triển của Ngânhàng, cũng nh sự phát triển bền vững của nền kinh tế Mặc dù đã cố gắng tối đakhi nghiên cứu nhng do sự hạn chế về năng lực và kiến thức nên trong khoá luậnnày tôi không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Tôi rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp từ phía các Thầy Cô giáo và bạn đọc.

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với Cô Trần Thị Thanh, ngời ớng dẫn tôi viết và hoàn thiện khoá luận này, cũng nh toàn thể các giảng viên tr-ờng Đại học Ngoại thơng đã truyền đạt cho tôi kiến thức và phơng pháp học tậpvà nghiên cứu.

h-Chơng I - khả năng cạnh tranh của các ngân hàng

th-ơng mại trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

I Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại

1 Khái niệm

Ngân hàng thơng mại là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhấtcủa hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung của một quốc gia Trongnền kinh tế thị trờng, hệ thống ngân hàng đợc ví nh thần kinh của cả nền kinh tế.

Trong cuốn “Quản trị Ngân hàng Thơng mại” của Peter Rose, “ngân hàng là loạihình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năngtài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ” Theo

Trang 3

Luật các Tổ chức Tín dụng Việt nam (12/1997), “Ngân hàng là loại hình tổ chứctín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan”

Rõ ràng, tín dụng là một nghiệp vụ đặc biệt quan trọng Các hoạt động liênquan đến tín dụng đóng vai trò chủ chốt trong hầu hết các ngân hàng trên thế giới.Thông qua các khoản mục tín dụng của mình, ngân hàng tài trợ hay cung cấp tíndụng cho hầu hết các hoạt động sản xuất của các hãng kinh doanh thuộc các lĩnhvực khác nhau trong nền kinh tế, là nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính khác,trợ giúp cho các hộ gia đình và cá nhân bằng các khoản vay tiêu dùng…cần đối chiếu với Hoạtđộng cho vay của ngân hàng không chỉ là việc chuyển một tài sản của ngân hàngcho một ngời/tổ chức nào đó mà chính là việc tạo ra tiền mới Hoạt động tín dụngkhông hiệu quả do chất lợng tín dụng không tốt và quản lý tín dụng không tốt lànhững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thất bại của các ngân hàng và khủnghoảng ngân hàng trên thế giới Tuy hiện nay tiêu chí mới của các tổ chức tài chínhthế giới không lấy một ngân hàng chỉ “đi vay để cho vay” làm một ngân hàng điểnhình mà khuyến khích phát triển mô hình ngân hàng đa năng, nhng tín dụng vẫn làmột nghiệp vụ vô cùng quan trọng không thể thiếu để phân biệt ngân hàng với cáctổ chức tài chính khác

Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụngày càng đợc đa dạng nhằm đáp ứng đầy đủ đợc các nhu cầu ngày càng tăng củakhách hàng Cùng với sự thay đổi không ngừng của ngành tài chính, các loại hìnhcho vay cũng đợc mở rộng và đổi mới Có rất nhiều tiêu thức để phân loại các loạihình tín dụng nhng không có loại nào là đặc biệt thoả đáng và chính xác Dới đâylà một số loại hình tín dụng đợc phân biệt dựa trên những tiêu thức khác nhaunhằm làm rõ sự đa dạng của hoạt động này

2 Phân loại tín dụng

2.1 Căn cứ vào thời hạn của hợp đồng tín dụng

2.1.1 Tín dụng ngắn hạn

Trang 4

Là loại tín dụng có thời hạn không quá 1 năm Loại tín dụng này đợc dùngcho các kế hoạch có tính thời điểm và thờng xuyên Tại Việt nam hiện nay hoạtđộng tín dụng ngắn hạn phát triển rất mạnh Các ngân hàng cấp tín dụng cho cáccông ty xuất nhập khẩu bán/mua hàng hoá Tín dụng có thể đợc cấp dựa trên tàikhoản công ty mở tại ngân hàng Tuỳ thuộc chất lợng khách hàng mà tín dụng nàysẽ đợc cấp nhiều hay ít, và tỉ lệ ký qũy cao hay thấp, hoặc miễn ký quỹ

2.1.2 Tín dụng trung và dài hạn

Là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm, thờng không quá 25 năm Để có đợcsự chấp nhận của ngân hàng cho khoản vay này, khách hàng phải thoả mãn nhữngđiều kiện ngặt nghèo về năng lực sản xuất, tình hình tài chính và tính khả thi củadự án.

2.2.2 Tín dụng thế chấp

Khách hàng sử dụng tín dụng thế chấp khi muốn vay một khoản nợ ngắn hạn

và thế chấp bằng động sản hay trái quyền Giá trị vật thế chấp đợc chiết khấu theo

Trang 5

loại động sản và tính thanh khoản của động sản đó Vật thế chấp có thể bao gồm:các giấy tờ có giá (dài hạn hay ngắn hạn, cổ phiếu vô danh); hàng hoá; kim loạiquý; các trái quyền (yêu cầu chi trả) Khách hàng phải trả lãi suất và hoa hồng.

Hoa hồng đợc tính chủ yếu trên chi phí bảo quản vật thế chấp

2.2.3 Tín dụng bảo lãnh

Về thực chất, bảo lãnh không phải là tín dụng thuần tuý Ngân hàng đứng ra

bảo lãnh cho khách hàng trong giao dịch mua chịu với công ty nớc ngoài hay vaycủa ngân hàng nớc ngoài, đóng thuế cho nhà nớc hay trong các hợp đồng đấu thầu.Việc này đồng nghĩa với việc ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tín dụng,khi đến thời hạn thanh toán, nếu khách hàng cha hoặc không có khả năng chi trảthì ngân hàng là ngời đứng ra trả hộ Với dịch vụ này, ngân hàng thu của kháchhàng phải trả khoản phí bảo lãnh tính trên phần trăm của số tiền đợc bảo lãnh Dotính rủi ro cao nên các ngân hàng thờng phải dựa vào uy tín của khách hàng cũngnh việc kiểm tra chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng để quyết định có cấptín dụng bảo lãnh hay không Loại hình này cũng áp dụng rất rộng rãi tại các ngânhàng Việt nam.

2.2.4 Đồng tài trợ

Với những hợp đồng tín dụng có giá trị lớn (của những dự án lớn củaquốc gia/công ty) mà một ngân hàng không thể đảm nhận, phơng thức đồng tài trợ(hay liên kết tín dụng) thờng đợc áp dụng Theo phơng thức này, một số ngân hàngcùng tham gia cho vay với một ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối giaodịch với khách hàng bằng các điều khoản đã đợc thoả thuận giữa các ngân hàngvới nhau Tại Việt nam, các dự án mang tầm cỡ quốc gia nh Dự án Khí điện đạmCà Mau, Đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn…cần đối chiếu với đều đợc các ngân hàng thơng mại lớncùng ký kết hợp đồng đồng tài trợ Có những hợp đồng có cả các ngân hàng lớncủa nớc ngoài tham gia Ngân hàng đứng ra làm đầu mối thờng là Ngân hàngNgoại thơng Việt nam và Ngân hàng Công thơng Việt nam.

2.2.5 Leasing

Trang 6

Leasing (thuê mua) là phơng thức mà nhờ đó một doanh nghiệp có thể có

đ-ợc tài sản có giá trị lớn nh các cấu kiện nhà máy, thiết bị và xe cộ…cần đối chiếu với mà không cầnphải xuất vốn Thay vì mua đứt các tài sản đó, doanh nghiệp thuê chúng từ công tythuê mua tài chính của ngân hàng (công ty này thờng có liên kết với các công ty tàichính khác) Cách thức thuê mua là doanh nghiệp lựa chọn loại hàng hoá/thiết bịhọ cần và công ty thuê mua sẽ mua thiết bị Đến cuối thời hạn thuê, ngời thuê th-ờng có quyền chọn lựa gia hạn thời gian thuê với mức thuê thấp hơn nhiều hay mualuôn thiết bị đó Thời hạn cố định đầu tiên thờng là 3-5 năm

Hình thức tín dụng thuê mua mới phát triển tại Việt nam trong mấy năm gần đây.Khách hàng của các công ty cho thuê tài chính của các ngân hàng chủ yếu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.2.6 Factoring (mua nợ): Các công ty có nghiệp vụ mua nợ cung cấp cho các

khách hàng của họ dịch vụ hạch toán sổ sách khách hàng, dịch vụ bảo toàn cáckhoản nợ khó đòi Các khoản nợ đợc mua chủ yếu là các khoản tiền nợ hàng, côngty thanh toán ngay cho các doanh nghiệp bán chịu; cung cấp dịch vụ hạch toán sổsách khách hàng; đảm bảo thanh toán đầy đủ cho các khoản đã chấp thuận Ngoàira, công ty còn thực hiện chiết khấu hoá đơn Các ngân hàng lớn cung cấp dịch vụnày thông qua các công ty con

Hình thức này tại Việt nam cha đợc áp dụng Tại các nớc phát triển, kể cả các nớcChâu á nh Trung quốc (và Hồng Kông), Đài loan, Hàn quốc …cần đối chiếu với hình thức này rấtphổ biến

2.3 Căn cứ đặc điểm khách hàng:

2.3.1 Cho vay kinh doanh

Đây là khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản trênbảng cân đối kế toán của ngân hàng Các khoản mục cho vay kinh doanh ngắn hạnbao gồm: cho vay mua hàng dự trữ, cho vay vốn lu động, cho vay ngắn hạn cáccông trình xây dựng, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bán lẻ,cho vay trên tài sản Các khoản mục này phục vụ cho nhu cầu kinh doanh đột xuất

Trang 7

hay tạm thời của doanh nghiệp Các khoản cho vay dài hạn nh cho vay kinh doanhkỳ hạn, cho vay luân chuyển, cho vay theo dự án, cho vay hỗ trợ mua lại công tygiúp cho các hãng kinh doanh có một lợng vốn lớn hơn rất nhiều và ổn định, tạođiều kiện phát triển cho các hãng Đây là nghiệp vụ có tỉ trọng lớn nhất trong hoạtđộng cho vay của các ngân hàng Việt nam

2.3.2 Cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sản

Lý do tồn tại mạnh mẽ của loại hình tín dụng này là tâm lý gửi tiền của dânchúng: ngời ta hy vọng khi gửi tiền vào một ngân hàng thì sẽ có khả năng vay lạitiền từ chính ngân hàng đó lúc cần Tiền huy động từ tiết kiệm trong dân c hiện naylà nguồn vốn quan trọng và sinh lợi cao cho ngân hàng, vì vậy các ngân hàngkhông nề hà cho vay khoản mục này Tuy nhiên, tình hình tài chính của các cánhân và hộ gia đình không ổn định chắc chắn, khiến cho chi phí và rủi ro đối vớingân hàng cũng rất cao Ngoài ra, cho vay tiêu dùng chịu tác động của chu kỳ kinhdoanh nên một đặc điểm quan trọng của tín dụng tiêu dùng là lãi suất áp dụng rấtcao Cho vay mua nhà thế chấp hay cho vay tín chấp, cho vay theo thẻ tín dụng lànhững hình thức phổ biến của loại tín dụng này

Tuy nhiên, tại Việt nam hiện nay các ngân hàng cha phát triển loại hình chovay này, nhất là tại các ngân hàng thơng mại nhà nớc Hiện nay tại Vietcombankđã có phòng Cho vay Ngắn hạn (cho vay tiêu dùng), khách hàng chủ yếu là cán bộcông nhân viên của Ngân hàng, các hộ kinh doanh và các hộ gia đình, cá nhân.Việc cho vay đòi hỏi phải có tài sản thế chấp và chỉ đợc vay theo một tỉ lệ thấp hơngiá trị thực của tài sản thế chấp (thờng bằng 80%) Tuy nhiên, điều kiện về tài sảnthế chấp rõ ràng là gây khó khăn, bởi các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu đấtđai, công ty…cần đối chiếu với Do vậy loại hình cho vay này cha đợc các ngân hàng Việt nam pháthuy hết tác dụng của nó.

3 Các loại hình cho vay trung và dài hạn của các Ngân hàng Thơng mại

Trang 8

Theo cách phân chia một cách khoa học về phơng thức cho vay của ngânhàng, các khoản vay đợc chia làm 2 loại: cho vay luân chuyển và cho vay theo sốd.

3.1 Cho vay luân chuyển

Đây là loại hình cho vay mang lại nhiều ích lợi nhất cho khách hàng.Do tính linh hoạt của khoản vay này mà ngân hàng không đòi hỏi phải có bảođảm Đây là loại hình tín dụng đáp ứng rất kịp thời và nhanh chóng nhu cầucủa khách hàng Khách hàng sử dụng khi không chắc chắn về thời gian củacác luồng tiền mặt hoặc quy mô chính xác của nhu cầu vay trong t ơng lai.Tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng có thể giảm bớt ảnh h ởng củanhững biến động của chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện vay thêm trong thời kỳkhó khăn hay sẵn sàng hoàn trả khi tình hình tài chính đ ợc cải thiện Nh vậy,vốn vay của ngân hàng luôn tiếp cận kịp thời những biến động tài chính củakhách hàng, vận hành song song xuyên suốt với chu kỳ kinh doanh của kháchhàng Khách hàng đợc đánh giá tín nhiệm tín dụng cao thờng ít khi sử dụngloại tín dụng này mà chỉ ký kết hợp đồng làm bảo đảm để có thể nhanh chóngvay vốn từ những tổ chức tín dụng khác Ngoài ra hiện nay một loại hình mới

cũng đang đợc sử dụng ngày càng rộng rãi là thẻ tín dụng Các doanh nghiệp

a thích loại hình này do tính hiệu quả của nó và do không phải th ờng xuyênlàm đơn xin vay ngân hàng Tại Việt nam hiện nay nghiệp vụ thẻ tín dụngđang phát triển mạnh mẽ và đợc a chuộng bởi tính tức thời, tiện lợi của nó.

3.2 Cho vay theo số d

Trang 9

Ngợc lại với cho vay luân chuyển, việc cho vay theo số d đợc tính toán dựa trêntrị số tín dụng mà tại một thời điểm nhất định khách hàng đi vay đòi hỏi bổ sungvào tổng giá cả của khách hàng đó Nh vậy, mỗi lần chấp nhận thực hiện phơngthức tín dụng này, ngân hàng sẽ trao cho khách hàng số vốn mà khách hàng yêucầu trong một lần Khách hàng trả nợ làm nhiều lần trong một thời gian dài nên cácngân hàng thờng đòi hỏi phải có tài sản thế chấp hay điều kiện bảo lãnh ngặtnghèo Cho vay theo số d có thể gồm các hình thức sau:

3.2.1 Cho vay kinh doanh kỳ hạn

Các hãng kinh doanh sử dụng khoản vay này cho các hoạt động đầu t trungvà dài hạn: mua thiết bị, xây dựng công trình…cần đối chiếu với Khách hàng xin vay trọn gói dựatrên chi phí dự tính của dự án và sẽ thanh toán khoản vay làm nhiều lần Nh vậy,dòng thu nhập trong tơng lai của dự án là cơ sở của việc thanh toán khoản vay Cáckhoản vay kỳ hạn đòi hỏi phải có bảo đảm bằng tài sản cố định thuộc sở hữu củangời vay Do mức độ rủi ro lớn trong suốt quá trình thực hiện dự án mà các cán bộtín dụng phải cân nhắn cẩn thận các yếu tố: (1) trình độ quản lý của hãng, (2)chấtlợng hệ thống kế toán và kiểm toán hãng đang sử dụng, (3) tình hình tài chính củahãng trong qua khứ, (4) cam đoan không thế chấp tài sản cho các chủ nợ khác, (5)bảo hiểm tài sản của hãng có thoả đáng hay không, (6) rủi ro công nghệ đối vớihãng, (7) độ dài khoảng thời gian trớc khi dự án thu đợc lợi nhuận, (8) các xu hớngcủa nhu cầu thị trờng và, (9) trạng thái tài sản ròng của hãng.

3.2.2 Cho vay dự án dài hạn

Cho vay dự án dài hạn là loại hình cho vay kinh doanh có mức độ rủi ro

cao nhất Khoản tín dụng này đợc dùng để tài trợ cho việc xây dựng các tài sản cố

định có thể mang lại thu nhập trong tơng lai có quy mô lớn Các tài sản cố địnhtrên có thể là các công trình mang tính chiến lợc quốc gia Vì quy mô lớn và tínhrủi ro cao của loại hình này mà ngân hàng thờng đòi hỏi phải có bảo lãnh, theo đóngân hàng có thể thu hồi khoản vay từ tổ chức bảo lãnh khi khách hàng không cóhoặc không đủ khả năng trả nợ Đồng thời, việc cho vay đòi hỏi sự tham gia củamột số tổ chức tài chính khác nhằm chia sẻ rủi ro Cũng có trờng hợp các khoản tín

Trang 10

dụng trên có thể đợc thực hiện không cần có bảo lãnh nhng mức lãi suất áp dụng sẽcao hơn nhiều và đòi hỏi có tài sản thế chấp cho tới khi dự án kết thúc

Tại Việt nam…cần đối chiếu với

3.2.3 Cho vay hỗ trợ hoạt động mua lại công ty

Một hình thức tín dụng đang phát triển hiện nay là cho vay hỗ trợ hoạt

động mua lại công ty bằng nợ đòn bẩy Đây chính là một đặc điểm nổi bật của nền

tài chính thế giới mới Tuy nhiên loại hình tín dụng này cũng gặp rất nhiều rủi rokhi các công ty vay nợ quá nhiều không có đủ khả năng trả nợ khi lãi suất tăng haynền kinh tế suy thoái Đây là kết quả tổng hợp của 3 nhân tố: (1) luồng thu nhậpcủa hãng tơng đối thấp so với giá mua lại nên không đủ bù đắp cho chi phí nợ vay,(2) các ngân hàng và tổ chức tài chính khác gia tăng sức ép thu nợ, (3) vốn của cácnhà quản lý và cổ đông bị rút quá sớm gây ra thâm hụt nghiêm trọng trong ngânquỹ của công ty khi mà thu nhập của công ty cha đủ mạnh để bù đắp các luồng ranày Tuy nhiên tại thị trờng Việt nam dịch vụ này cha đợc áp dụng.

Trên đây mới chỉ là những loại hình tín dụng đợc áp dụng khá phổ biến bởicác ngân hàng thơng mại hiện nay Tuy nhiên, mỗi quốc gia có nền kinh tế vớinhững nét đặc thù riêng nên không thể hoàn toàn áp dụng những hình thức trêntrong kinh doanh ngân hàng tại các quốc gia đó Việt Nam cũng không là ngoại lệ,chúng ta mới chỉ tạm thời đa ra những chuẩn mực của thế giới phát triển để định h-ớng cho sự vận hành của bộ máy ngân hàng Việt Nam trong tơng lai

4 Đặc trng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thơng mạiViệt Nam

Ngành ngân hàng Việt Nam là một ngành còn non trẻ so với thế giới với lịch sửphát triển hàng trăm năm Do có những đặc điểm khác nhau về lịch sử đó, kèmtheo những khác biệt trong chế độ và tổ chức bộ máy nhà nớc nên ngành ngânhàng cũng có những điểm đặc trng riêng biệt, cụ thể:

Trang 11

 Thị trờng hạn hẹp, khách hàng chỉ là các Tổng công ty/công ty lớn của Nhànớc Các công ty liên doanh hay có vốn của nớc ngoài thờng lựa chọn vayvốn tại ngân hàng liên doanh hay chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài.

 Sản phẩm đơn điệu do ngân hàng chỉ cho vay theo dự án mà không tính đếnnhu cầu của khách hàng Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trongkhâu xin vay.

 Chịu sức ép nhiều mặt của các đối thủ cạnh tranh trong khối ngân hàng vàcác tổ chức tài chính khác.

 Từ vị thế là ngời chủ trên thị trờng và trong mối quan hệ với khách hàng,hiện nay ngân hàng phải mời chào các doanh nghiệp vay nhằm sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn huy động đợc (đây là điều tất yếu trong nền kinh tế thịtrờng).

 Công cụ chủ yếu đợc sử dụng trong cạnh tranh ngày nay là cạnh tranh bằnglãi suất Điều này làm giảm tính hiệu quả của công tác tín dụng, bởi lãi suấtđợc tính toán trên nhiều cơ sở, trong đó rủi ro là yếu tố quan trọng

II Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại tronghoạt động tín dụng trung và dài hạn

1 KHáI NIệM:

“ Cạnh tranh là hoạt động liên quan đến hai hoặc các công ty, trong đó mỗi công ty cố gắng thuyết phụcmọi ngời thích mua hàng hoá của công ty mình hơm là hàng hoá của công ty khác.” – Collins CobuildEnglish Dictionary.

Theo kinh tế học, cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) đểtiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp Nh vậy, một nền kinh tế thị trờng luônđòi hỏi phải có cạnh tranh mà cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành thị phần chỉcó trong khuôn khổ của kinh tế thị trờng Cạnh tranh đợc phân chia thành 2 loại:cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng có cạnh trạnhhoàn hảo là thị trờng có quá nhiều ngời bán và ngời mua cùng một hàng hoáđồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hởng đến giá cả thị trờng Nếu có ít nhấtmột ngời bán lớn đến mức có thể ảnh hởng tới giá thị trờng thì xảy ra cạnh tranh

Trang 12

không hoàn hảo (tình trạng độc quyền) Độc quyền đợc biểu hiện dới các dạng:

độc quyền tuyệt đối (monopoly) khi một ngành chỉ có duy nhất một nhà cung

cấp ; độc quyền mua (monopsony) khi chỉ có duy nhất một nhà tiêu thụ; độc

quyền nhóm (một ngành do một số ít nhà cung cấp chi phối) hay một dạng đặc

biệt trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa: chủ nghĩa t bản độc quyền nhà

nớc (sự câu kết giữa một nhóm tài phiệt t bản với nhà nớc t bản)2 Khả năngcạnh tranh của ngân hàng đợc đánh giá nh một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khảnăng kết hợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có để biến đổi thànhnhững công cụ hữu hiệu trong việc khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị tr-ờng.

Cùng với khái niệm cạnh tranh, “lợi thế cạnh tranh” đã trở thành một nộidung quan trọng đối với bất cứ cá nhân hay tổ chức nào đang hoạt động trong nền

kinh tế Theo từ điển kinh doanh của nhà xuất bản Longman, “lợi thế cạnh tranh làmột khía cạnh của một sản phẩm hay một dịch vụ do một công ty cung cấp đãmang lại lợi thế cho công ty đó so với các đối thủ khác” Nhng theo Michael

Porter, một nhà nghiên cứu kinh tế chuyên sâu về cạnh tranh thì “về cơ bản, lợi thếcạnh tranh phát triển nhờ vào những sản phẩm mà công ty có thể cung cấp cho ng-ời mua có giá trị cao hơn chi phí công ty phải chịu để tạo ra đợc sản phẩm đó”3.Giá trị của sản phẩm là thứ ngời mua sắn sàng trả tiền, và lợi nhuận tăng thêm xuấtphát từ việc mời chào giá cả thấp hơn của đối thủ cạnh tranh để giành đợc lợinhuận tơng đơng hoặc cung cấp những dịch vụ duy nhất có lợi ích lớn hơn đủ bùđắp cho giá thành cao hơn Nh vậy, có 2 hình thức cơ bản của lợi thế cạnh tranh:dẫn đầu về giá và sự phân biệt

2 Cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại

2.1.Hệ thống chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của ngân hàngthơng mại

2.1.1 Tổng d nợ cho vay trung và dài hạn

2 Managerial Economics, Keat Paul G.

3 Micheal Porter, “Competitive strategies”, 1985

Trang 13

Đây là chỉ tiêu cho biết rõ nét nhất về kết quả cho vay trung và dài hạn củangân hàng Giá trị của các khoản cho vay phản ánh phần nào khả năng thu hútkhách hàng của ngân hàng cũng nh cho biết ngân hàng có khoản vốn huy độngmạnh đến thế nào mới có thể cung ứng một cách đầy đủ cho những khoản vay trên.Kết hợp với chỉ tiêu thị phần, khối lợng của d nợ tín dụng trung và dài hạn khẳngđịnh vị trí của ngân hàng trên thị trờng

2.1.2 Thị phần

Các ngân hàng cạnh tranh với nhau mà một trong những kết quả của cuộccạnh tranh đó đợc phản ánh trên thị phần của mỗi ngân hàng Lẽ tất nhiên, khôngphải ngân hàng nào có thị phần lớn hơn sẽ tập trung đợc nhiều ảnh hởng về mìnhnhng điều này cũng cho thấy vị thế và sự ổn định của ngân hàng này trên thị trờng.Vì vậy, thị phần luôn là một mục tiêu đợc các nhà quản trị ngân hàng quan tâm đểđạt đợc lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác.

2.1.3 Chất lợng khách hàng

Chỉ cần nhìn vào các khách hàng của một ngân hàng, ngời ta đã có biết đợcphần nào khả năng thu hồi nợ của ngân hàng và qua đó biết đợc hoạt động cho vaycủa ngân hàng có đáng tin cậy không Một ngân hàng có nguồn thông tin tốt vềkhách hàng mới có thể bảo đảm về khả năng tài chính của khách hàng và quyếtđịnh cho vay Qua danh sách khách hàng ta còn có thể có thông tin về uy tín vàdanh tiếng của ngân hàng Khách hàng tốt chính là doanh nghiệp có tiếng tămtrên thị trờng, vì cũng giống nh ngân hàng, uy tín của doanh nghiệp cũng donhững thành quả đạt đợc trong quá khứ gây dựng nên Không một ngân hàngnào muốn mạo hiểm cho một doanh nghiệp không có tên tuổi và chỗ đứng trênthị trờng hay một doanh nghiệp đã có tiếng xấu trong hoạt động trớc đây vayvốn với lí do một trong những mục tiêu hoạt động của ngân hàng là an toàn.Tình hình tài chính của khách hàng có ổn định mới bảo đảm khách hàng hoạt

Trang 14

động có hiệu quả và do đó có khả năng trả nợ cho khách hàng khi có một dự ánkhả thi và một phơng án trả nợ vay hợp lý

2.1.4 Khả năng giải quyết nợ xấu

Chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua các biện pháp mà ngân hàng đã sử dụngtừ xa tới nay trong quá khứ để giải quyết nợ xấu, góp phần nâng cao năng lực tàichính của ngân hàng, đem lại lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng Khi một ngân hàngcó thể làm tốt công tác này chứng tỏ ngân hàng đó có những quyết sách phù hợp vàlinh hoạt nhằm cải cách hệ thống hoạt động của ngân hàng.

2.1.5 Chất lợng nghiệp vụ cán bộ

Chỉ tiêu này đợc biểu hiện thông qua trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.Cán bộ tín dụng có trình độ cao bảo đảm cho quá trình thẩm định dự án không saisót và có độ tin cậy cao Trình độ của cán bộ tín dụng còn thể hiện chính sách đàotạo và đãi ngộ cũng nh khả năng thu hút nhân tài của ngân hàng, tạo thành một lựclợng làm nên một nửa thành công của ngân hàng: đó chính là nguồn nhân lực cóchất lợng cao.

Nh vậy, khả năng cạnh tranh của một ngân hàng không phải là một chỉ tiêuđơn lẻ mà nó đợc đánh giá tổng hợp thông qua sự kết hợp các chỉ tiêu nói trên Chỉcó nh vậy chỗ đứng của ngân hàng trên thị trờng mới có thể đợc phản ánh mộtcách chính xác và đầy đủ, chi tiết, cung cấp cho chúng ta những nhận xét thấu đáohơn về hoạt động của một ngân hàng trong tơng lai.

2.2 Các công cụ cạnh tranh

2.2.1 Cạnh tranh bằng lãi suất

Dẫn đầu về giá có lẽ là chiến lợc rõ ràng nhất, trong đó công ty cố gắng trởthành một nhà sản xuất có giá thấp trong toàn ngành Đối với các ngành sản xuấtkhác, đây có thể là một trong những chiến lợc hiệu quả nhất và giá cả có thể đợc sửdụng nh một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của công ty Tuy nhiên,

Trang 15

ngành ngân hàng có những đặc trng riêng nên đòi hỏi phải có những phân tíchkhác Dữ liệu về giá của các giao dịch đơn lẻ có thể có ích và cần thiết cho cácngành khác nhng rất ít thông tin loại này phù hợp với ngân hàng

Cạnh tranh bằng lãi suất hiện nay đang đợc sử dụng một cách mạnh mẽ ở ViệtNam theo 2 khía cạnh: lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay Lãi suất huy độngđợc tăng lên nhằm thu hút thêm nhiều vốn cho ngân hàng, tạo cho ngân hàng mộtcơ sở vững chắc trong các hoạt động tài chính khác Trong khi đó các ngân hàngcạnh tranh bằng việc hạ lãi suất cho vay Việc một ngân hàng thực hiện chính sáchdẫn đầu về giá nhằm có lợi nhuận thu đợc từ việc thu hút đợc nhiều khách hàng tỏra không mấy hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh trong ngành ngân hàng Cho dùlãi suất cho vay thấp nhằm kích cầu tín dụng trung và dài hạn trong thời điểm vốnhuy động bị ứ đọng không cho vay đợc, đồng thời tạo cơ hội cho các dự án đợcthực hiện với chi phí rẻ hơn, có thể tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế nhng lạicó những tác hại nghiêm trọng tới khả năng hoạt động của ngân hàng Ngân hàngNgoại thơng trong năm 2002 (tháng 8) đã phải tăng lãi suất huy động lên 0.66-0.68%/tháng, và cả 3 ngân hàng thơng mại quốc doanh là Ngân hàng Đầu t, Ngânhàng Nông nghiệp và Ngân hàng Công thơng cũng đồng loạt phải tăng lãi suất huyđộng, trong khi đó, lãi suất cho vay không tăng cao đợc Lãi suất cho vay bìnhquân của các ngân hàng thơng mại hiện ở mức khoảng 0.75%/tháng, phổ biến ởmức 0.85%/tháng trong khi phải trừ đi tiền gửi dự trữ bắt buộc, dự phòng…cần đối chiếu với Theonhiều tính toán, chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay chỉ là0.15%/tháng trong khi mức cho phép của Quốc hội là 0.35%/tháng Hậu quả là rủiro lớn, thu nhập thấp, làm suy yếu sức mạnh tài chính, lơng thấp Nh vậy, cạnhtranh về lãi suất là nh một con dao hai lỡi mà mặt có hại nhiều hơn có Tuy nhiên,với những cách nhìn khác về việc sử dụng công cụ này, ta có thể dễ dàng nhận thấylà các ngân hàng có thể sử dụng những lãi suất khác nhau cho những khách hàngkhác nhau trong những khoản vay thoạt trông là cùng loại và cùng quy mô Điềunày một phần là do các nhân tố rủi ro khác nhau và các điều khoản khác nhau củakhoản vay: tài sản bảo đảm, thời điểm trả nợ …cần đối chiếu với Khách hàng có nhiều sự lựa chọn,

Trang 16

bao gồm cả lựa chọn không cần vay vì có khả năng tài chính vững mạnh, thờngnhận đợc lãi suất thấp hơn so với những khách hàng có ít hơn hay không có lựachọn nào.

Tóm lại, cạnh tranh bằng lãi suất không phải lúc nào cũng đem lại tác dụngmong muốn Để sử dụng công cụ này có hiệu quả, chúng ta cần phải có những biệnpháp cụ thể và xác đáng

2.1.2.2 Cạnh tranh bằng sự khác biệt và uy tín của ngân hàng

Nh trên đã khẳng định, một ngân hàng muốn tạo đợc sự khác biệt với cácngân hàng khác thì phải có những vũ khí chiến lợc riêng thật hiệu quả nhằm đạt đ-ợc sự tán thởng và ủng hộ cao nhất của khách hàng, từ đó mới có thể hy vọng sẽtạo đợc chỗ đứng trên thị trờng và hoạt động có chất lợng, vợt lên hẳn các đối thủcạnh tranh trớc đó Loại bỏ yếu tố lãi suất không hiệu quả, chúng ta có thể xem xétmột số công cụ chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạnnh sau: uy tín của ngân hàng, năng lực của bộ máy lãnh đạo, nguồn vốn tự có vàhuy động đợc, hệ thống thu thập và xử lý thông tin, khả năng phân tích rủi ro, chấtlợng nguồn nhân lực, công nghệ ngân hàng và đổi mới công nghệ, và công tácquản trị chiến lợc.

Uy tín của một tổ chức tài chính có lẽ là tài sản quan trọng nhất và cũng làtài sản vô hình nhất của nó, một loại tài sản có thể phân biệt đợc những đối thủthành công nhất trong ngành dịch vụ tài chính so với những ngời còn lại Nó là sảnphẩm của những thành tích tích luỹ đợc trong quá khứ của một tổ chức Uy tín cóthể nâng cao từ nhiều nguồn khác nhau nhng nói chung là đợc rút ra từ một khảnăng và chuyên môn cụ thể mà thị trờng đánh giá cao và bản thân tổ chức đó đãphát triển trong một thời gian.

Uy tín của một ngân hàng thờng đợc quyết định qua nhận xét của nhữngkhách hàng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng Một khi ngân hàng đã tạo đợc vị trítrong lòng khách hàng, điều này sẽ là một lợi thế cho ngân hàng trong việc quảng

Trang 17

cáo và bán sản phẩm mới Thị trờng của ngân hàng rộng lớn và phức tạp với rấtnhiều kênh thông tin dày đặc cũng có tính 2 mặt của nó Nếu ngân hàng hoạt độngtốt và phục vụ khách hàng tận tình chu đáo, điểm tốt mà ngân hàng thu đợc sẽ lanrộng nhanh chóng Nhng khi ngân hàng sơ sót thì danh tiếng của ngân hàng còn bịhạ thấp nhanh chóng hơn Trên thị trờng tín dụng trung và dài hạn, uy tín của ngânhàng giúp cho khách hàng có những lựa chọn tốt nhất để quyết định vay vốn đầu t.

2.1.2.3 Bộ máy lãnh đạo, khả năng quản tri điều hành

Không phải ngân hàng nào cũng có nhiều lợi thế nh địa điểm, nguồn vốn tựcó…cần đối chiếu với để có thể phát huy thành một lợi thế cạnh tranh của mình Vậy trong trờnghợp này, các ngân hàng trên làm thế nào để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển giữanhững lực lợng hùng hậu khác? Một trong những chiếc chìa khoá của sự thànhcông chính là năng lực sáng tạo và điều hành của bộ máy lãnh đạo ngân hàng Sứcmạnh của bộ máy này là biết đánh giá, kết hợp một cách tài tình tất cả mọi nguồnlực có trong tổ chức và phát huy tối đa khả năng của từng bộ phận vào kết quả tổnghợp chung của ngân hàng Để có thể thành công trong môi trờng cạnh tranh hiệnnay, các nhà quản trị ngân hàng cần có những tố chất sau đây:

- Khả năng chuyên môn: tuy có ý kiến cho rằng ngời quản lý ngày nay không cần

thiết phải có những hiểu biết chuyên sâu nhng thực chất, muốn có một sự sắp xếpcho cơ chế hoạt động của bất cứ một bộ máy thì ngời quản lý phải có những hiểubiết nhất định, nhờ thế mới có thể phát huy đợc khả năng của từng bộ phận trong tổchức Khi mỗi cá nhân và bộ phận đợc đặt vào đúng vị trí và năng lực hoạt độngcủa mình , họ mới có thể phát huy hết khả năng phục vụ cho lợi ích của ngân hàngcũng nh là lợi ích của chính họ.

- Khả năng phán đoán: ban lãnh đạo ngân hàng cần phải có tầm nhìn xa chiến lợc,

nhờ đó có thể phán đoán tơng đối chính xác các xu hớng của thị trờng, có khả năngphân tích và dự đoán tác động của các biến đổi hiện tại, từ đó đa ra các chiến lợc ởtầm vĩ mô nhằm trang bị cho ngân hàng những vũ khí hiệu quả nhất giữ vững vị trítrên thị trờng.

Trang 18

- Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: khả năng này không những thể hiện trong

phơng pháp bố trí nhân lực, khuyến khích cố gắng của nhân viên trong ngân hàngđể thu đợc hiệu quả làm việc xuất sắc nhất mà còn đợc áp dụng trong giao tiếp đốivới khách hàng và các cấp có thẩm quyền.

Trong hoạt động cho vay trung và dài hạn, một lực lợng khách hàng chủ yếucủa ngân hàng là các Tổng Công ty Nhà nớc lớn Cán bộ tín dụng tiếp xúc với nhânviên của TCty nhng quan hệ mật thiết và lâu dài lại dựa nhiều vào khả năng của bộmáy lãnh đạo khi tiếp xúc với lãnh đạo của các TCty Trong giao dịch kí kết hợpđồng cho vay đầu t dự án, các ngân hàng thơng mại nhà nớc đều có những thếmạnh gần nh tơng đơng nhng quyết định lựa chọn vay của ngân hàng nào từ phíacác Tcty cũng có phần ảnh hởng không nhỏ của cung cách giao tiếp của cán bộlãnh đạo ngân hàng nào đã gây thiện cảm cho họ.

3.2.4 Khả năng phân tích rủi ro

Các tổ chức tài chính tự tài trợ cho mình bằng cách tạo lập ra các tài sản tàichính do ngời khác nắm giữ Những trờng hợp dễ nhận thấy nhất là tài khoản tiềngửi của khách hàng, giao dịch liên ngân hàng, và phát hành chứng chỉ tiền gửi cũngnh cổ phiếu Do đó các tài sản cũng đợc xếp loại từ các tài sản có lãi suất thấp vàtính lỏng cao cho tới tài sản có lãi suất cao và tính lỏng thấp Mỗi loại có một loạirủi ro đặc trng Trong bối cảnh này, chất lợng của một ngân hàng (khả năng phântích rủi ro) là một yếu tố quyết định quan trọng đến khả năng ngân hàng có thể báncác sản phẩm tài chính của mình cho ngời khác với chi phí thấp nhất có thể.

3.2.5 Nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động đợc

Trong những năm gần đây, các tổ chức tài chính và các bộ phận của chúngđã bắt đầu có sự chú ý ngày càng tăng đối với việc sử dụng nguồn vốn nh là mộtsức mạnh cạnh tranh giống nh năng lực điều hành Điều này luôn là sự thật đối vớicác hoạt động đợc thể hiện trên bảng cân đối tài chính, ví dụ nh giới hạn cho vay

Trang 19

trên nguồn vốn trong trờng hợp các khoản cho vay, và cũng chính trong lĩnh vựcnày, chất lợng chung của các tài sản ngân hàng đã xấu đi trông thấy ỏ nhiều nớc Đặc biệt trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn mà đối tợng cho vay làcác dự án có quy mô vốn vay lớn thì điều kiện này lại càng quan trọng Ngân hàngphải có đủ lợng vốn cần thiết mà không mong đợc hoàn trả ngay trong một thờigian dài, thờng xuyên phải xem xét cho gia hạn nợ Ngân hàng cũng phải đảm bảotrong khoảng thời gian đó không bị thiếu hụt ngân quỹ cho các hoạt động bình th-ờng khác của ngân hàng Chính vì vậy, nguồn vốn đang ngày càng trở thành mộtcông cụ cạnh tranh quan trọng trong cho vay trung và dài hạn.

3.2.6 Chất lợng nguồn nhân lực:

động ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng Đối với tín dụng trung và dàihạn, cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp quản lý dự án, trực tiếp thu thập thông tin vàđánh giá mức độ khả thi của dự án Ngoài những kĩ năng thông thờng về mặt kỹthuật, cán bộ tín dụng phải có rất nhiều kinh nghiệm và trực cảm nghề nghiệp Mànhững điều này không chỉ thu đợc từ học tập mà còn phải đợc tích luỹ từ thực tế vàt chất của mỗi ngời Ngoài ra, phẩm chất trung thực, khách quan và công minh là

không thể thiếu khi đánh giá, lựa chọn một dự án

công nghệ

Nếu tiền là “thông tin vận động” thì các dịch vụ tài chính chính là lĩnh vựccần thông tin nhất trong nền kinh tế Nhiều dịch vụ tài chính (nh dịch vụ t vấn tàichính) có bản chất hoàn toàn là thông tin, và sự vận động của các tổ chức tài chínhđể thoát ra khỏi các hoạt động có hình thức trao đổi hàng hoá trở thành các hoạtđộng kinh doanh có giá trị gia tăng cao hơn đang tăng cờng tầm quan trọng của cácsản phẩm đòi hỏi có nhiều thông tin, cả về khối lợng và chất lợng

Trang 20

Một trong những chức năng quan trọng nhất của các tổ chức tài chính làđánh giá rủi ro lại phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng thông tin Tất cả các hình thứccho vay và các hoạt động liên quan đến tín dụng phụ thuộc vào việc thu thập, xử lývà đánh giá một khối lợng thông tin rất lớn Tơng tự, sự đồng hoá thông tin về cácnhu cầu của khách hàng rất quan trọng trong quá trình phát triển và đáp ứng nhucầu của các dịch vụ.

Đối tợng kinh doanh của các ngân hàng thơng mại là những loại hàng oádịch vụ hết sức đặc biệt và nhạy cảm trớc bất kỳ sự thay đổi nhỏ nhặt nào của thịtrờng Do vậy đối với ngân hàng chất lợng của nguồn thông tin còn quan trọng hơnrất nhiều Ngân hàng tiếp nhận thông tin qua hai nguồn: thông tin sơ cấp và thứcấp, thông tin trong ngân hàng và ngoài ngân hàng Hai nguồn thông tin này cóthể bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, có thể là nguồn thứ cấp đồng thời là nguồn sơ cấpcủa nhau Các thông tin có giá trị phải hội tụ đủ 3 yếu tố: đầy đủ, chính xác và kịpthời.

Nói tóm lại, thông tin đa khách hàng đến với ngân hàng và ngân hàng dựavào thông tin để chọn lựa khách hàng Cán bộ tín dụng coi thông tin là một công cụquan trọng trong công tác thẩm định dự án Cho vay trung và dài hạn gặp rất nhiềurủi ro và thông tin là rất cần thiết để ngân hàng có thể quyết định dự án có khả thihay không hay khách hàng có thể tin cậy đợc không, tình hình tài chính của kháchhàng có đúng nh đã báo cáo hay không Nhờ có hệ thống thông tin mà cán bộ ngânhàng còn có thể nắm bắt đợc những nhu cầu của khách hàng và sáng tạo ra nhữngsản phẩm đa dạng hơn nhằm thoả mãn khách hàng tốt hơn Công nghệ thông tincho phép các cán bộ ngân hàng có đợc một khối lợng thông tin ngày càng nhiêù đểtuỳ ý sử dụng, cũng nh giảm mạnh đợc khoảng thời gian cần thiết để chuyển thôngtin giữa các khu vực hoạt động, giữa từng đoạn thị trờng khách hàng, và trong việcứng dụng các sản phẩm Với việc ngày càng nhiều thông tin tiếp cận ngân hàng vớitốc độ ngày càng tăng, các hệ thống nội bộ phải chịu áp lực từ sự quá tải thông tin,đòi hỏi phải xây dựng những hệ thống mới, bao gồm cả các phơng thức để tăng tốcđộ của quá trình ra quyết định

Trang 21

4 Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Thơng mại Việt namtrong hoạt động tín dụng trung và dài hạn:

Khi đặt vấn đề về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại Việtnam, chúng ta không thể không đề cập đến thực trạng của nền kinh tế nói chungvà thực trạng của các doanh nghiệp nói riêng Điều này ảnh hởng trực tiếp hoặcgián tiếp đến khả năng phát triển dịch vụ của Ngân hàng và năng lực cạnh tranhcủa hệ thống Đó là:

4.1 Các yếu tố khách quan:

70%, đang ở giai đoạn phát triển Mức chênh lệch trong phát triển kinhtế giữa các vùng, tỉnh và thành phố khá xa Nền kinh tế còn mang nặngtính nông nghiệp, thu nhập dân c ở mức thấp;

năng tài chính yếu;

tế không có đợc định hớng và chiến lợc lâu dài cho việc xây dựng vàphát triển hệ thống ngân hàng Việt nam;

Nh vậy, các yếu tố trên là những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động củahệ thống ngân hàng thơng mại không cao, hạn chế khả năng cạnh tranh, pháttriển các loại hình dịch vụ ngân hàng

4.2 Các yếu tố nội tại

4.2.1 Khả năng tài chính:

- Vốn điều lệ thấp vẫn là vấn đề nổi cộm, nguyên nhân dẫn đến suy giảm khảnăng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại Việt nam Mới đây, Bộ Tàichính và Ngân hàng Nhà nớc đã quyết định cấp vốn bổ sung 4,700 tỉ đồngvốn điều lệ đợt đầu cho các NHTM QD bằng trái phiếu đặc biệt của Chínhphủ Ngoài Ngân hàng NN&PTNT, mỗi NHTMQD trong đó có

Trang 22

Vietcomnbank đợc cấp 1,000 tỉ đồng Về cơ bản, năng lực tài chính của cácngân hàng đã đợc cải thiện phần nào, nhng để đạt tỉ lệ an toàn vốn theochuẩn mực quốc tế 8% (vốn tự có/tổng tích sản) thì rõ ràng đây còn là mộtáp lực rất lớn Đây là một khó khăn cho các NHTM VN hoạt động kinhdoanh trong điều kiện cạnh tranh có sự xuất hiện của các ngân hàng nớcngoài, các tập đoàn tài chính lớn…cần đối chiếu với cũng nh đáp ứng đầy đủ yêu cầu quốc tếvề hội nhập Đối với cho vay dài hạn, do đặc điểm các doanh nghiệp vay làcác doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, các dự án đầu t lớn…cần đối chiếu với nên điều nàyảnh hởng rất nhiều đến khả năng cung cấp vốn dài hạn của các ngân hàngthơng mại.

- Các khoản nợ xấú, nợ tồn đọng của cả 4 NHTM QD còn nhiều Hiện nay cả4 ngân hàng đều đã thành lập công ty khai thác tài sản thế chấp và hoạt độngtơng đối hiệu quả Bên cạnh đó, các ngân hàng còn thực hiện trích lập dựphòng rủi ro, đa các khoản nợ xấu ra ngoại bảng đợc trên 2,000 tỉ đồng Tuynhiên đến nay, mặc dù đã hạch toán ngoại bảng để làm sạch bảng tổng kết,các khoản nợ xấu nhng vốn liên quan đến các dự án cha thu hồi đợc vẫn cònrất lớn Tính chung hiện nay, toàn ngành ngân hàng còn khoảng 6,300 tỉ

đồng nợ đọng của các ngân hàng thơng mại cha giải toả đợc

4.2.2 Thách thức lớn nhất của các NHTM VN trong quá trình hội nhập quốc tếlà xuất phát điểm về công nghê, tổ chức và trình độ quản lý còn kém so vớinhiều nớc trong khu vực và trên thế giới Hơn nữa, hoạt động ngân hàngnằm trong bối cảnh một nền kinh tế chuyển đổi, môi trờng pháp lý cha đồngbộ và cha thích hợp theo các quy định và chuẩn mực quốc tế Đầu t vàocông nghệ còn dựa nhiều vào nớc ngoài, nền văn minh ngân hàng còn ởtrình độ một nền kinh tế tiền mặt, công nghệ lạc hậu…cần đối chiếu với khiến cho hệ thốngtài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng khó tránh khỏi phảichịu sức ép cạnh tranh lớn và phải chịu thua thiệt khi tham gia cạnh tranhquốc tế

Trong năm 2002, Ngân hàng Nông nghiệp có tổng nguồn vốn là 99.507 tỉ(tăng 36.9% so với đầu năm) Tổng d nợ đạt 87.652 tỉ đồng, trong đó 41.1%

4 Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng, số 1+2/2003

Trang 23

là cho vay trung dài hạn; Ngân hàng Công thơng cho vay nền kinh tế tăng27%, trong đó cho vay trung dài hạn tăng 40% và chiếm tỉ trọng 39% tổngd nợ, tăng gấp đôi so với 2000 (trong năm 1998-99: cho vay trung dài hạnchiếm 15-20% tổng d nợ Riêng Ngân hàng Ngoại thơng, tăng trởng huyđộng vốn đạt 25%/năm trong hai năm 2001/2 (mỗi năm 9000 tỉ đồng) D nợcho vay trung dài hạn năm 2002 đạt 10,556 tỉ đồng, tăng 132% so với 2001và chiếm tỷ trọng 40% tổng d nợ (năm 2001 chiếm tỉ trọng 31% và 2000chiếm 20,3%), trong đó số lợng các khoản vay có thời hạn trên 10 nămchiếm 25% (khoảng 2.600 tỉ) Nhìn chung ta thấy các ngân hàng TMQDcó tỉ trọng cho vay trung dài hạn trên tổng d nợ tơng đơng nhau và đềutăng so với những năm trớc Tuy nhiên, mỗi ngân hàng với lợi thế củariêng mình cần phát huy hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình trên lĩnhvực này trong tình hình có sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài vàcác tổ chức tài chính phi ngân hàng khác.

Trang 24

Ch ơng 2 -

Khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơngtrong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.I Giới thiệu về ngân hàng Ngoại th ơng

Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (Vietcombank) đợc thành lập ngày1/4/1963 với chức năng ban đầu là một ngân hàng đối ngoại của Chính phủ Đếnnay, Vietcombank liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việtnam Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại, Vietcombank đợc đánh giá làngân hàng có uy tín nhất tại Việt nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối,thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác.Tính đến cuối năm 2002, Ngân hàng Ngoại thơng đã phát triển thành một hệthống vững mạnh bao gồm 24 chi nhánh cấp 1, 16 chi nhánh cấp 2 ở trong nớc;1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài; 2 công ty trực thuộc.Ngoài ra, Vietcombank còn góp vốn cổ phần bào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảohiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản và 1 công ty đầu t kỹ thuật), 7 ngânhàng và 1 quỹ tín dụng; góp vốn liên doanh với 4 doanh nghiệp nớc ngoài.

Trong 3 năm liên tục (2000, 2001, 2002) Vietcombank đợc tạp chí The Bankerbình chọn là “Ngân hàng Tốt nhất Việt nam” và 6 năm liên tục đợc ngân hàngJP Morgan Chase trao tặng danh hiệu “Ngân hàng có Chất lợng Thanh toán Tốtnhất”.

Trớc năm 1990, trong hệ thống ngân hàng Việt Nam một cấp theo môhình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu, Ngân hàng Ngoại thơng làngân hàng đối ngoại duy nhất Bên cạnh đó ngân hàng còn giúp chính phủ thựcthi các chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối một cách tích cực Tuy vậy do cơchế quản lý phụ thuộc quá nhiều vào Chính phủ nên ngân hàng hoạt động khôngcó hiệu quả Từ khi chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Ngoạithơng, đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc kí quyết định ngày số 286/QĐ -NH5ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc tại quyết địnhsố 90/Ttg ngày 07/03/1994 theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ Từ đây, ngânhàng đợc độc lập tự chủ về tài chính: tự huy động vốn kinh doanh trên cơ sở vốnpháp định của Nhà nớc cấp.

Trang 25

Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, đặc biệt là từ khi tham gia cơchế thị trờng, ngân hàng đã đạt đợc những kết quả to lớn trong hoạt động kinhdoanh và đóng góp tích cực và quá trình tăng trởng kinh tế của đất nớc.

I.Tình hình hoạt động tín dụng nói chung và tín dụngtrung - dài hạn nói riêng của Vietcombank

1 Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank

Ngân hàng Ngoại thơng với đặc điểm là một ngân hàng hỗ trợ xuất-nhậpkhẩu có một nguồn vốn ngoại tệ rất lớn và là chỗ dựa chủ yếu cho các doanhnghiệp trong lĩnh vực ngoại tệ Hoạt động tín dụng của ngân hàng vì thế mà cónhững kết quả chịu tác động rất lớn của kinh tế thế giới và khu vực.

Trong năm 2002, thị trờng tài chính tiền tệ Việt nam đã có những diễnbiến phức tạp cả hai chiều thuận và nghịch Trong khi lãi suất trên thị trờngquốc tế giảm (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ – FED đã phải cắt giảm lãi suất tớimức thấp kỷ lục trong vòng 6 năm gần đây) thì lãi suất trong nớc lại có xu hớngtăng Tổng d nợ tín dụng của toàn nền kinh tế tăng tới 27%, nhu cầu vốn trungvà dài hạn cho phát triển sản xuất kinh doanh vẫn rất lớn đã tạo ra căng thẳngcung cầu vốn và sức ép về lãi suất đối với cả ngời cho vay và đi vay Tình hìnhtrên tác động rất lớn tới hoạt động của ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tíndụng trung-dài hạn Năm 2002, tổng tích sản của Vietcombank đạt gần 82 nghìntỉ đồng, cơ cấu vốn đã có chuyển biến tích cực, cơ cấu nguồn vốn VND tăng 5%so với năm 2001 và chiếm tỉ trọng 32% tổng nguồn vốn Nguồn vốn trung và dàihạn đợc cải thiện đã tạo đà cho tín dụng bứt phá Tổng d nợ tín dụng tăng hơn78% đạt 29,3 nghìn tỉ đồng, thị phần của ngân hàng trong lĩnh vực này đã tăngđáng kể Theo báo cáo tổng kết ngày 31/12/2002 của ngân hàng Ngoại thơng,thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tăng tỉ trọngnguồn vốn trung-dài hạn, trong năm 2002 Vietcombank đã phát hành thànhcông nhiều đợt kỳ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu ttrung-dài hạn đang tăng cao Tính đến 31/12/2002, nguồn vốn trung & dài hạn(12 tháng trở lên) của Vietcombank đạt 10.0993 tỉ quy đồng,tăng 14.8% và tỉtrọng vốn trung & dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế đãtăng lên 28.6%.

Trang 26

Tổng số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VND, tăng hơn 60% và tổngdoanh số thu nợ đạt 60.338 tỷ VND, tăng 39% so với năm 2001 Tổng d nợ tín

dụng tính đến 31/12/2002 trong toàn ngân hàng đạt 27.404 tỷ VND, tăng 64.8%

so với cùng kỳ năm 2001, trong đó d nợ cho vay hiện nhành đạt 26.610 tỷ VND,tăng tới 81.4% so với cùng kỳ năm 2001 Đây là mức tăng trởng lớn nhất kể từ

năm 1992 trở lại đây Nhóm doanh nghiệp quốc doanh tiếp tục giữ tỉ trọng lớn

nhất trong tổng d nợ cho vay (71%; năm 2001 là 77%)

Năm 2001, NHNT triển khai các chơng trình tín dụng doanh nghiệp vừavà nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cho vay tiêu dùng, tín dụng trảgóp, thẻ tín dụng…cần đối chiếu với và sau 2 năm thực hiện tích cực đã đạt đợc thành tích đángkhích lệ Nếu nh trớc đây, NHNT đợc biết đến nh một ngân hàng chuyên doanhhoạt động trọng lĩnh vực hỗ trợ xuất nhập khẩu và thờng chỉ quan hệ với cácDNNN lớn, thì nay với chiến lợc chuyển dịch cơ cấu, VCB đã nổi lên nh mộtngân hàng đa năng, cung cấp các dịch vụ có chất lợng cao cho cả khối kháchhàng thể nhân cũng nh pháp nhân, vừa cho vay bán buôn đồng thời mở rộng bánlẻ, cùng với việc tăng cờng hợp tác với các Tổng Cty và DNNN, VCB vừa đẩymạnh quan hệ với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu là công ty TNHH, Cổphần và DNTN) Nhờ định hớng đúng đắn, trong năm 2002 d nợ cho vay cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tăng 85% so với cuối năm 2001 (đạt 4.267 tỉ VND,tăng so với cuối 2001 gần 1.967 tỉ VND), trong đó cho vay DNVVN ngoài quốcdoanh tăng 141%, cao hơn nhiều tốc độ tăng d nợ chung Chất lợng tín dụng chođối tợng này sau 2 năm triển khai đợc đánh giá là rất cao Tốc độ tăng d nợ tíndụng cho khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t NN (vốn là sân sau của cácNHNN) tăng tới 125%

Thể nhân, một nhóm đối tợng giàu tiềm năng cũng đã đợc NHNT quantâm Với mục tiêu hớng đến khách hàng (customer-oriented) cùng với hàng loạttiện ích phục vụ cho khối khách hàng thể nhân, NHNT đã triển khai chơng trìnhtín dụng tiêu dùng, cho vay tín chấp cán bộ CNV, tín dụng thông qua thẻ thanhtoán và đã có mức tăng trởng mạnh mẽ (+110%) trong năm 2002, tạo nền tảngbớc đầu quan trọng để đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng đến ngời dân trong nhữngnăm tiếp theo.

Trang 27

Nắm bắt lợi thế có nguồn vốn ngoại tệ lớn (hiện chiếm 66% tổng nguồn),2 năm gần đây VCB đã nâng cao hệ số sử dụng vốn ngoại tệ thông qua đầu t chocác dự án lớn của Chính phủ Với thế mạnh về vốn và với kỹ năng quản lý tàichính, quản lý dự án, NHNT đã tập trung vào lĩnh vực tài trợ dự án, quan tâmđến những dự án trọng điểm quốc gia và là ngân hàng thơng mại đầu tiên ở Việtnam thu xếp vốn đồng tài trợ cho các dự án trị giá hàng trăm triệu USD

Cho thuê tài chính với những lợi thế vốn có của mình đang là một kênhđầu t quan trọng đặc biệt của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Đến nay công ty tài chính Vietcombank đã phát triển đợc mạng lới khách hàngrộng khắp từ Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ Anđến Đà Nẵng, TP HCM D nợ cho thuê tài chính liên tục đạt kết quả khả quanvới việc ký kết đợc các hợp đồng giá trị lớn (với Tổng công ty Gốm sứ xây dựng20 tỷ đồng…cần đối chiếu với) Số lợng khách hàng là công ty TNHH, công ty cổ phần, doanhnghiệp t nhân chiếm trên 70% tổng d nợ của công ty.

Năm 2002 d nợ cho vay ngắn hạn đạt 16.054 tỷ, tăng 58% so với 2001,chiếm 60% tổng d nợ cho vay (Năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn đạt10.235 tỷ đồng, giảm 4,0% và chiếm tỷ trọng 70% trong d nợ tín dụng thông th-ờng.) Các mặt hàng cho vay nhập khẩu chủ yếu gồm phân bón, sắt thép, bôngvải sợi và xăng dầu D nợ ngắn hạn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn VND (chiếmtrên 70%) D nợ VND tăng ổn định trong trong khi số d cho vay ngoại tệ tănggiảm thất thờng Một số doanh nghiệp có doanh số vay, doanh số trả nợ lớn làPetrolimex, Vinafood, Vinatea

Vietcombank đạt mức cho vay trung-dài hạn là 10.556 tỷ VND, tăng 132% sovới 2001 và chiếm tỷ trọng 40% (năm 2001 chiếm tỉ trọng 31% và 2000 chiếm20,3%) tổng d nợ, trong đó số lợng các khoản vay có thời hạn trên 10 nămchiếm 25% (khoảng 2.600 tỉ) Nhiều dự án lớn đã đợc kí kết nh Dự án Đờng ốngdẫn khí Nam Côn sơn 180 triệu USD; Dự án Điện đuôi hơi Phú mỹ 2.1 trị giá100 triệu USD Trong năm 2001 và 2002, NHNT tiếp tục làm đầu mối thu xếpvốn cho dự án Đạm Phú Mỹ 230 triệu USD, Nhà máy Lọc dầu Dung quất 250triệu USD, Nhà máy Điện Cà mau 270 triệu USD, Nhà máy thép cán nguội Phú

Trang 28

Mỹ 51 triệu USD…cần đối chiếu với cùng nhiều dự án khác đang trong giai đoạn thu xếp, thẩmđịnh Gần đây, NHNT đã ký hợp đồng cho Bộ Tài chính vay 275 triệu USD dựkiến sẽ đợc giải ngân trong thời gian ngắn Dự báo xu hớng cho vay trung dàihạn tiếp tục gia tăng trong các năm tới Điều này cho thấy NHNT đang khẳngđịnh vị trí của một NHTM Nhà nớc hàng đầu Việt nam trong cuộc cạnh tranhvới các ngân hàng nớc ngoài

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng trung dài hạn, Vietcombank còn gặpmột số khó khăn Tốc độ tăng trởng dự nợ tín dụng trung dài hạn có xu hớng tăngcao trong cả hệ thống Vietcombank, trong khi đó, do cha đợc trang bị đầy đủ kiếnthức và cha có nhiều kinh nghiệm nên nhìn chung lực lợng cán bộ tín dụng (nhất làtại các chi nhánh nhỏ) cha đủ năng lực thẩm định các dự án, đặc biệt đối với các dựán có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp Một hạn chế khác của ngân hàngcần đợc khắc phục là số lợng khách hàng có d nợ thờng xuyên cha nhiều và cha đadạng (mới thuộc một số ít lĩnh vực nh dầu khí, viễn thông, gạo ) và thuộc thànhphần kinh tế quốc doanh là chủ yếu (71%) Ta có thể nói, độ phân tán rủi ro tíndụng của NHNT cha cao, khả năng gặp rủi ro của ngân hàng đang ở tình trạngtiềm ẩn.

Trớc sự phát triển nhanh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh vàngoài quốc doanh khác, Ngân hàng phải có một cái nhìn tổng quan về vị thếcạnh tranh của mình trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn hiện nay nhằmcó thể đa ra những phơng hớng phát triển mới và toàn diện hơn trong tơng lai.

III Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại th ơng tronghoạt động tín dụng trung và dài hạn

1 Các chỉ tiêu so sánh

Dựa vào chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng của ngân hàng thơng mại, ta có thểnắm đợc một phần tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng và khả năngthu hút khách hàng nhằm khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trờng nh thếnào.

Tổng d nợ tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng vẫn tăng hàng năm.Năm 2000, tổng d nợ đạt 15.634 tỷ VND, tăng 30,6% so với năm 1999 trong khi

Trang 29

tốc độ tăng trởng của toàn ngành là 25% Năm 2001, tổng d nợ đạt 16.626 tỷVND, riêng năm 2002, năm “bứt phá tín dụng”, tổng d nợ đạt 27.404 tỉ VND,tăng 64.8% so với cuối năm 2001 Nếu tách riêng nợ tồn đọng khó đòi, tổng dnợ cho vay hiện hành đạt 26.610 tỉ VND, tăng 81.4% so với 2001 Đây là mứctăng trởng lớn nhất kể từ năm 1992 trở lại đây, vợt xa tốc độ tăng trung bìnhtoàn ngành ngân hàng (30.52%) và tốc độ tăng trởng chung của 4 NHTMQD(34.82%) Năm 2002, nhóm khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài có xu hớng vayngoại tệ và tăng vay trung dài hạn (năm 2002 cho vay các doanh nghiệp này đạt2,7 nghìn tỉ, tăng 125% so với năm 2001).

Mặc dù vậy, so với khối ngân hàng thơng mại thì kết quả này không phảilà cao, chỉ bằng 40% so với Ngân hàng Công thơng (khoảng 53.000 tỉ VND),bằng 46% Ngân hàng Đầu t và Phát triển (khoảng 47.200 tỷ VND) và 33% sovới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, khoảng 66.224 tỷ VND(theo số liệu báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2002–Vietcombank).

Bảng 1: Tỉ trọng của d nợ trong tổng tài sản qua các năm - Đơn vị: %

Theo báo cáo thờng niên các năm 98-02 của NHNT

Tỉ trọng của d nợ giảm mạnh trong vòng 3 năm khoảng trên 10%, chứngtỏ thị phần tín dụng của ngân hàng cha tơng xứng với qui mô của tài sản và ngânhàng đã không sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động đợc, điều nàysẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và tronghoạt động tín dụng nói riêng Khả năng cạnh tranh của ngân hàng vì thế màkhông thể đợc đánh giá cao nếu nhìn vào kết quả trên Tuy nhiên, sang năm2002 thị phần của Ngân hàng đã tăng đáng kể bằng bớc “bứt phá tín dụng”, vợtmức năm 1998 Nh vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian quađã gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng hàng nămvà phản ánh phần nào kết quả cho vay dài hạn của ngân hàng

D nợ trung dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu là thuộc vềthành phần kinh tế nhà nớc Khi phụ thuộc vào chỉ một số khách hàng lớn, tuysố khách hàng này khó có khả năng thất bại do có nguồn vốn rất lớn của nhà n-ớc cấp nhng trong không khí cạnh tranh nh hiện nay thì các khách hàng này

Trang 30

cũng bị chia sẻ không ít sang các ngân hàng khác, ngân hàng phải mở rộngthêm nguồn khách hàng mới nhằm bổ sung và bù đắp những khoản đã giảmkia Thực trạng này mở ra một hớng phát triển mới cho ngân hàng, giúp chongân hàng linh hoạt hơn trớc sự tấn công của các đối thủ khác Tuy nhiên, thị tr-ờng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong cơcấu tín dụng của ngân hàng, trong khi các ngân hàng khác trong khối khôngngừng tiếp cận với các khách hàng có thành phần khác nhau nhằm tạo sự đadạng Vì vậy, ngân hàng ngoại thơng phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa đếncác thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh.

D nợ ngoại tệ trung và dài hạn một lần nữa cho thấy sức mạnh của ngânhàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh quốc tế Số liệu cho vay trunghạn bằng ngoại tệ là 405.3 tỉ quy đồng trong năm 2001 và 905.3 tỉ quy đồngnăm 2002 Cho vay dài hạn ngoại tệ đạt 1,548.6 tỉ quy đồng năm 2001 và6,220.5 tỉ quy đồng năm 2002 (tăng 75.1% so với 2001), đạt mức cao so vớikhối ngân hàng thơng mại nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung Tuynhiên khoản cho vay này trong năm qua cũng chịu nhiều tác động do yếu tố tỷgiá nên cũng không phát huy đợc hết thế mạnh của mình.

1.2 Thị phần

Chỉ khoảng vài năm trớc, thị trờng tín dụng tập trung chủ yếu vào cácngân hàng thơng mại quốc doanh Nhng khoảng 4 năm trở lại đây, tình hình nàyđã thay đổi Sự có mặt và phơng pháp hoạt động có hiệu quả của các ngân hàngnớc ngoài đã đem lại cho họ phần lớn thị phần mà trớc kia thuộc về các ngânhàng quốc doanh Ngân hàng Ngoại thơng cũng không nằm ngoài vòng xoáyđó:

Nguồn: Table 20, IMF Staff Country Report, No 00/116

Trang 31

Thị phần của Vietcombank có giảm sút trong những năm qua do chịu sựchia sẻ của các ngân hàng khác đã cố gắng hơn trong hoạt động thu hút kháchhàng trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn, đặc biệt là nỗ lực của các ngânhàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Tuy không thể đánh giá mộtcách khả quan dựa trên bảng thị phần trên nhng các ngân hàng TM ngoài quốcdoanh đã thể hiện đợc mình thông qua một số các dự án đồng tài trợ lớn của nhànớc trong năm 2000 và 2001, chứng tỏ đợc sức mạnh tài chính và năng lực cạnhtranh của họ trên thị trờng.

Bảng 3: Thị phần tín dụng trung-dài hạn trong khối các NH TMQD- đơn vị : %

Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng năm 1999-2001

Cho vay dài hạn hiện vẫn không đợc coi là một thế mạnh của Ngân hàngNgoại thơng so với các ngân hàng khác trong khối Tuy đã rất cố gắng trongcông tác thu hút khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trờng nhng thế mạnh của cácngân hàng khác vẫn lấn át khả năng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là 2 đốithủ chính là ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Đầu t và Phát triển.

Danh sách khách hàng của ngân hàng Ngoại thơng không nhiều nhng lạiđợc đánh giá là một trong những danh sách có chất lợng nhất của ngành ngânhàng Chủ yếu trong số đó là các tổng công ty 90-91 nh TCty Dầu khí, TCTy Buchính viễn thông, TCty Dệt may và một số tổng công ty và doanh nghiệp nhànớc khác Số khách hàng này chiếm tới 70% tổng d nợ tín dụng của ngân hàng.Đây toàn là các doanh nghiệp lớn có uy tín của Nhà nớc, có nguồn vốn rất lớndo Nhà nớc cấp và hoạt động kinh doanh xuất –nhập khẩu có hiệu quả Với sựhậu thuẫn của Nhà nớc về nguồn vốn và u đãi và chính sách tín dụng mới ápdụng có hiệu quả cao nên trong hai năm trở lại đây, tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dnợ của NHNT rất thấp (dới 3%) Tuy hiện nay các doanh nghiệp đều phải đợcđối xử bình đẳng nh nhau nhng không thể nói không còn những u đãi giành chocác doanh nghiệp Nhà nớc Tiềm năng tài chính lớn, khả năng gây biến động

Trang 32

nghiêm trọng cho hoạt động của ngân hàng hầu nh không có nên các kháchhàng này trở thành những khách hàng chủ chốt của ngân hàng Ngoài việc khốikhách hàng này đem lại một khoản thu đáng kể cho ngân hàng, đây còn là mộtnguồn huy động vốn dồi dào mà không phải ngân hàng nào cũng có Nguồn tiềngửi không kỳ hạn của các khách hàng trên lên đến hàng tỷ USD là một nguồnvốn huy động rất rẻ của ngân hàng Có thể kể ra đây một số khách hàng có d nợlớn nhất của ngân hàng Ngoại thơng (số liệu tính đến 31/12/2002):

 Tcty Dầu khí PetroVietnam: 3,520 tỉ đồng Tcty Điện lực Việt nam: 1,254 tỉ đồng Tcty Lơng thực Miền nam: 1,156 tỉ đồng Tcty Bu chính Viễn thông: 611 tỉ đồng Tcty Xăng dầu Petrolimex: 376 tỉ đồng Cty thép Vinakyoei: 315 tỉ đồng

Trong số các khách hàng có d nợ lớn nhất thì 75% là các doanh nghiệpNhà nớc, 10% là các công ty liên doanh, 10% là công ty trách nhiệm hữu hạn và5% là công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Các khách hàng khác của ngânhàng đều là những doanh nghiệp lớn có kết quả hoạt động tốt và có những dự ánkhả thi mà ngân hàng đã thực hiện thẩm định và thông qua Tuy nhiên, với mộtsố lợng đông đảo các khách hàng thờng xuyên tham gia các hoạt động kinhdoanh quốc tế thì nguy cơ rủi ro về lãi suất ngoại tệ đối với ngân hàng Ngoại th-ơng lớn hơn so với các ngân hàng khác và ảnh hởng phải gánh chịu cũng nh tổn

thất sẽ lớn hơn, nhất là trong điều kiện nguồn vốn huy động là ngoại tệ chiếmtới 3/4 Mặt khác, mặt bằng khách hàng về cơ bản có vẻ là vững chắc nếu ta

không tính toán đến khả năng cạnh tranh ngày càng mạnh của khối ngân hàngngoài quốc doanh Không chỉ có quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp liêndoanh hay 100% vốn đầu t nớc ngoài nh thời gian đầu, đối tợng kinh doanh mớimà các ngân hàng này nhắm tới trong thời gian gần đây là các doanh nghiệp nhànớc lớn và họ đã đạt đợc những thành tựu không nhỏ Các khách hàng của ngânhàng dần bị phân chia cùng các ngân hàng khác đòi hỏi Ngân hàng Ngoại thơngphải có những chiến lợc mới nhằm duy trì số khách hàng chất lợng trên cũngnh mở rộng và đa dạng hoá danh mục khách hàng.

1.4 Giải quyết nợ xấu

Trang 33

Khả năng giải quyết nợ xấu đợc coi là một trong những chỉ tiêu quantrọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay dàihạn Nó chứng tỏ khả năng phân tích rủi ro của ngân hàng và thể hiện chất lợngtín dụng cũng nh trình độ lành mạnh hoá cơ cấu nợ của ngân hàng Trong cácnăm qua, ta nhận thấy việc xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng Ngoại thơng đã cónhững tiến bộ đáng kể, nhất là kể từ khi ngân hàng thực hiện “Đề án Tái Cơ cấuNgân hàng Ngoại thơng đến năm 2005” NHNT nhận thức rõ việc xử lý nợ tồnđọng là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong chơng trình cải cách hoạtđộng của ngân hàng Nợ tồn đọng lớn khiến cho vốn của ngân hàng bị “đóngbăng”, không thu hồi đợc để tiếp tục quay vòng kinh doanh đã gây ảnh hởngxấu đến hoạt động sinh lời, làm suy giảm năng lực tài chính và sức cạnh tranhcủa Ngân hàng Tính đến 31/12/2000, tổng d nợ tồn đọng theo Quyết định số149/2001/QD-TTg của Thủ tớng Chính phủ tại NHNT đã đợc Ngân hàng Nhà n-ớc phê duyệt là 4.562 tỉ VND, chiếm tỉ lệ 23% so với tổng d nợ cho vay nềnkinh tế, bao gồm: nợ tín dụng tồn đọng 3.662 tỉ đồng và nợ của ngân sách NN899 tỉ đồng

Tháng 12/2001 Bộ Tài chính đã chuyển trả cho NHNT 37% ngân sáchnợ tồn đọng (336 tỉ) và số còn lại, Chính phủ đã đồng ý cho sử dụng nguồn vốnNhà nớc đã cho NHNT vay tái cấp vốn để xẻ lý nốt Số nợ tín dụng tồn đọng (cótài sản bảo đảm và không có tài sản bảo đảm) đợc NHNT xử lý giảm trên bảngtổng kết tài sản đợc khoảng 2.675 tỉ đồng (trong đó xử lý bằng dự phòng rủi ro:2.255 tỉ quy VND, bằng 62% tổng d nợ tồn đọng; thu nợ trực tiếp từ kháchhàng, từ hoạt động bán và khai thác tài sản bảo đảm: 420 tỉ, bằng 12%; 696 tỉđồng (19%) là những khoản nợ không có tài sản bảo đảm và con nợ không còntồn tại đã đợc Đoàn Liên bộ thẩm định trình Chính phủ phê duyệt cho tái cấpvốn)

Nh vậy, tính từ thời điểm tháng 12/2001 khi NHNT xây dựng Đề án xửlý nợ tồn đọng đến nay, về cơ bản Ngân hàng đã thực hiện xử lý đợc 4.215 tỉđồng nợ tồn đọng, bằng 93% tổng số nợ tồn đọng Số trên 300 tỉ còn lại ngânhàng sẽ tiếp tục xử lý trong năm 2003 (đến thời điểm tháng 3/2003, NHNT đãthực hiện trích lập tiếp đợc đủ số dự phòng rủi ro để có thể xử lý hết số nợ tồnđọng còn lại trên)

Nói tóm lại, Ngân hàng đã có những cố gắng trong việc giải quyết nợxấu và cho kết quả cao, góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng trong hoạt

Trang 34

động cho vay dài hạn Tuy nhiên, sự khác biệt giữa sử dụng vốn trung dài hạn vàhuy động vốn trung dài hạn của Ngân hàng đang ngày càng lớn Ta có thể nhậnthấy trong bảng 5 dới đây:

Bảng 4 : Tình hình huy động và sử dụng vốn trung dài hạn của NHNT

1 Vốn huy động  12 thángquy VND

Nguồn: Báo cáo Tổng kết của Vietcombank - 2002

Một trong những nét đáng chú ý là vốn huy động trung, dài hạn đạt mức17,776 tỉ quy đồng, tăng 2,281 tỉ (+15%), trong khi đó sử dụng vốn trung dàihạn đạt mức 10,409 tỉ đồng, tăng với tốc độ lớn 5,775 tỉ quy đồng (+125%), caohơn 8 lần so với tốc độ tăng huy động vốn trung dài hạn Nh vậ, nếu nếu xét trêngiác độ tổng thể và theo quy định mang tính lý thuyết của NHNN thì chênh lệchgiữa phần vốn huy động và sử dụng trung dài hạn vẫn còn khoảng cách dơng(còn đợc phép chuyển đổi 25% vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn), songthực tế với cơ cấu từng kỳ hạn cụ thể của vốn huy động và sử dụng trung dài hạnthì có thể thấy khe hở kỳ hạn là rất lớn Vốn huy động kỳ hạn ở đây vẫn chủ yếulà vốn 12 tháng, chỉ có 166 triệu USD (trong đó có 42 triệu USD là trái phiếu 5năm) và 0,5 tỉ VND có kỳ hạn trên 12 tháng, không có khoản vốn huy động nàocó kỳ hạn trên 5 năm Trong khi đó số d nợ cho vay khách hàng có kỳ hạn 10năm hiện đang ở mức 3000 tỉ (chiếm khoảng 30% sử dụng vốn trung dài hạn) vàtốc độ tăng trởng sử dụng vốn trung dài hạn vẫn tăng hơn nhiều so với tốc độtăng trởng huy động vốn trung dài hạn Do vậy, việc tăng cờng huy động vốntrung dài hạn đang là sức ép đối với NHNT trong những năm tới Ta có thể nhậnthấy sự chênh lệch giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHNT lớn hơn nhiều

so với khối ngân hàng thơng mại quốc doanh và toàn ngành ngân hàng tại Bảng5 dới đây:

Trang 35

Bảng 5: Tăng trởng huy động vốn và tăng trởng tín dụng so với 2001

Tăng trởng HĐV quy đồngso với 2001(%)

Tăng trởng tín dụng quy đồngso với 2001 (%)

Ta có thể thấy tình hình huy động vốn của NHNT trong năm qua gặpnhiều khó khăn, đặc biệt trong huy động nguồn ngoại tệ (lần đầu tiên có tốc độtăng trởng vốn âm (-6%) Lý do chủ yếu là vì trong năm 2001 FED bắt đầugiảm lãi suất và khó khăn hơn khi lãi xuất giảm xuống mức 1.25% Lần đầu tiênlãi suất huy động tiết kiệm trong nớc cao hơn lãi suất tiền gửi tại nớc ngoài VớiNHNT, với số vốn ngoại tệ chiếm tỉ trọng lớn thì chắc chắn phải chịu tác độnglớn hơn so với các NH khác Ngoài ra, NH còn phải chịu sức ép về huy độngvốn trung dài hạn cả VND lẫn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu đầu t tiếp tục tăng.Vậy Ngân hàng đã sử dụng các công cụ cạnh tranh của mình nh thế nào? Cácnhân tố đã ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng ra sao?

Ngân hàng Ngoại thơng có thể đợc coi là một ngân hàng thơng mạiquốc doanh có đội ngũ cán bộ có chất lợng đào tạo cao nhất trong khối ngânhàng hiện nay Với 98% cán bộ có trình độ Đại học, các hoạt động giao dịchcủa ngân hàng đợc thực hiện một cách khoa học và hợp lý bảo đảm tính chuyênmôn và hiệu quả cao Chỉ tính riêng phòng Đầu t Dự án phụ trách về tín dụngtrung-dài hạn của ngân hàng thì số cán bộ có trình độ Đại học là 100%, baogồm những ngời làm việc lâu năm có đầy đủ kinh nghiệm và cả các cán bộ trẻđầy năng lực và có tính sáng tạo cao Trong đó số ngời đã qua đào tạo cao họckhông ít, góp một phần quan trọng trong hiệu quả làm việc của phòng Các cánbộ đang làm việc không phải đều tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng-Tài chínhmà còn có xuất xứ từ các khoa, các ngành khác nh Marketing, Đại học Ngoạithơng tạo nên sự đa dạng cho bộ máy hoạt động của phòng Với công tác đàotạo bổ sung của ngân hàng, các cán bộ trên có thể đồng thời sử dụng những kiếnthức của mình áp dụng vào hoạt động thẩm định dự án đầu t một cách linh hoạtvà toàn diện hơn Đây có thể coi là một xuất phát điểm quan trọng cho ngânhàng trong cạnh tranh, tận dụng lợi thế này, ngân hàng có thể nâng cao hơn khả

Trang 36

năng cạnh tranh của mình Ngoài ra, công tác đào tạo của ngân hàng tạo rấtnhiều điều kiện cho các cán bộ phát triển nghiệp vụ và mở mang kiến thứcthông qua các khoá huấn luyện hay các suất học bổng nớc ngoài Rõ ràng ngânhàng đã và đang đầu t một cách thông minh và có hiệu quả vào nguồn tàinguyên quý giá nhất của mỗi tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính.

2 Các công cụ cạnh tranh của Ngân hàng

Lãi suất vốn không đợc coi là một công cụ hoàn toàn tích cực trong hoạtđộng cạnh tranh của ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng Ngoại thơng hiện naycũng nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác lại đang sử dụng lãi suất nhmột công cụ quan trọng hàng đầu Chính sự có mặt của các ngân hàng liêndoanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài (gọi chung là các ngân hàng nớcngoài) với chính sách lãi suất thoáng nhằm thu hút khách hàng đã phá vỡ thếđộc quyền của các ngân hàng Theo một dòng xoáy tự nhiên, các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh dới sức ép của chính các khách hàng của mình cũng phảihạ lãi suất để giữ khách và cạnh tranh trên những thị trờng mới Trên lý thuyết,thị trờng Việt Nam đợc đánh giá là rất rủi ro và cha phát triển nên các ngânhàng nớc ngoài dựa trên tính toán của mình sẽ phải đa ra một mức lãi suất đủcao để có thể bù đắp đợc rủi ro và lãi suất này sẽ cao hơn nhiều so với hiện nay.Nhng trên thực tế cho thấy các ngân hàng nớc ngoài rất cố gắng chịu lỗ và đãkhiến các ngân hàng quốc doanh lúng túng trớc mức lãi suất thấp họ mời chàokhách hàng Công cụ lãi suất thể hiện tính 2 mặt của nó: thu nhập của khối ngânhàng đồng loạt giảm và lâm vào tình trạng báo động Tuy nhiên các ngân hàngnớc ngoài không thể duy trì tình trạng này lâu khi chính họ cũng rơi vào khókhăn Lãi suất cho vay trung-dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng hiện nay

chính thức là (i) với USD: 0,8%/tháng, còn mức lãi suất thả nổi là Libor/Sibor+2% hoặc 3%/năm; (ii) với VND: 0.78%/tháng đến 0.8%/tháng5 Tuy nhiên,

tuỳ từng loại khách hàng mà Ngân hàng có thể áp dụng các mức lãi suất khácnhau Các ngân hàng nớc ngoài với tình hình lãi suất thay đổi nh hiện nay rấtkhó thực hiện cho vay trung dài hạn Vì thế lãi suất đang đợc coi là một thếmạnh vợt trội của Ngân hàng Ngoại thơng trong công cuộc cạnh tranh khốc liệthiện nay Tuy nhiên, ngân hàng hoàn toàn không thể chỉ dựa vào công cụ này

5 số liêu của Vietcombank tại thời điểm tháng 4/2003

Ngày đăng: 30/11/2012, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng Đơn vị: % - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 2 Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng Đơn vị: % (Trang 37)
Bảng 4: Tình hình huy động và sử dụng vốn trung dài hạn của NHNT - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 4 Tình hình huy động và sử dụng vốn trung dài hạn của NHNT (Trang 41)
1. Vốn huy động ≥ 12 tháng quy VND - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
1. Vốn huy động ≥ 12 tháng quy VND (Trang 41)
Bảng 5: Tăng trởng huy động vốn và tăng trởng tín dụng so với 2001 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 5 Tăng trởng huy động vốn và tăng trởng tín dụng so với 2001 (Trang 42)
Bảng 8 Cơ cấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam6 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 8 Cơ cấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam6 (Trang 55)
2.2. Hiểm họa thay thế từ các ngân hàng mới - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
2.2. Hiểm họa thay thế từ các ngân hàng mới (Trang 55)
Bảng 8: Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản của NHNT giai đoạn 1998-2002 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 8 Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản của NHNT giai đoạn 1998-2002 (Trang 65)
Bảng 9: Hệ số CAR của NHNT giai đoạn 1998-2002 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn
Bảng 9 Hệ số CAR của NHNT giai đoạn 1998-2002 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w