Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích Tài chính doanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm – Hưng Yên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử ra đời của các ngân hàng thương mại xuất phát từ đòi hỏikhách quan của quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá tiền tệ.Trước hếtnó là cầu nối giữa những người có vốn dư thừa với những người có nhu cầuvề vốn Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động của các NHTMngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi mặt của nền kinh tế và trở thànhchất dầu “bôi trơn” đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động.
Kinh doanh trong lĩnh vực được ví là “ngồi mát ăn bát vàng” nhưnghoạt động của các NHTM ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt Để có chỗđứng vững chắc trong cạnh tranh các ngân hàng đã không ngừng nâng caochất lượng phục vụ, đa dạng hoá danh mục sản phẩm, đa dạng hoá đốitượng phục vụ, phạm vi phục vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thịtrường Nằm trong chiến lược chung đó, hoạt động tín dụng-hoạt độngmang lại doanh thu và lợi nhuận chủ chốt cho ngân hàng cũng được mởrộng cho nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội, đó là các doanh nghiệp,hộ gia đình Cùng với việc mở rộng thì đảm bảo và nâng cao chất lượngtín dụng là điều mà ngân hàng luôn hướng tới, bởi vậy đánh giá và lựa chọnkhách hàng là công tác quan trọng, đặc biệt đối với các khách hàng làdoanh nghiệp.
Tín dụng phục vụ doanh nghiệp mang lại nguồn lợi lớn nhưng cũngmang lại rủi ro lớn cho ngân hàng bởi giá trị của mỗi khoản vay thường lớn.Do vậy có khi chỉ cần sự đổ bể của một khoản tín dụng cũng có thể gây chongân hàng những tổn thất lớn không lường trước được Điều đó đòi hỏitrước mỗi quyết định có hay không tài trợ ngân hàng phải có sự cân nhắc kỹlưỡng sao cho vừa không bỏ lỡ cơ hội gia tăng doanh thu và lợi nhuận vừađảm bảo chất lượng tín dụng Phân tích tài chính doanh nghiệp tốt là một
Trang 2trong những yếu tố giúp cho ngân hàng đạt được điều đó.Với tầm quantrọng như vậy của công tác này, qua thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNTVăn Lâm-Hưng Yên, em đã chọn đề tài:
“Phân tích Tài chính doanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng tạichi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm – Hưng Yên”
2 Mục đích, đối tượng nghiên cứu
Phân tích tài chính các doanh nghiệp vay vốn thông qua các chỉ tiêu tàichính tính được trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhằmnâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt độngcho vay của ngân hàng.
3 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng một số phương pháp mà ngân hàng thường sửdụng phổ biến khi phân tích tài chính doanh nghiệp là phương pháp so sánhvà phương pháp phân tích số tỷ lệ Ngoài ra còn có các phương pháp khácnhư: phương pháp bảng biểu, sơ đồ
4 Kết cấu của đề tài.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề của em gồm 3 phần chính là:- Chương 1 Lý luận chung về hoạt động của NHTM và công tácphân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTM
- Chương 2 Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệpphục vụ công tác tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm – Hưng Yên
- Chương 3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tíchtài chính doanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng tại chi nhánhNHNo&PTNT Văn Lâm – Hưng Yên
Đề tài trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, bản thân em trong quátrình nghiên cứu, tìm hiểu cả lý luận và thực tiễn đã có nhiều cố gắng songbài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em rất mong được sự
Trang 3hỗ trợ, chỉ bảo của cơ quan thực tập, cô giáo Lê thị Diệu Huyền cũng nhưcác thầy cô giáo khác và những người quan tâm tới đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM:
Luật ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là nhữngxí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúngdưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng chochính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”.
Luật Ngân hàng của Ấn Độ 1950 , được bổ sung 1959 đã nêu: “Ngânhàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”
Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng phân tích khai thácnội dung của các định nghĩa đó người ta có thể nhận thấy rằng các NHTMđều có chung một tính chất, đó là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấuvà các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng
Ở Việt Nam, theo nghị định 49 của Chính phủ về tổ chức và hoạtđộng của ngân hàng thì NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cảcác hoạt động ngân hàng hiện có và các hoạt động khác có liên quan vì mụctiêu lợi nhuận.
Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chínhngày càng phát triển, phong phú,đa dạng ,đan xen lẫn nhau Người ta phânbiệt NHTM với các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác dựa trên tài sảnCó: Một NHTM là một ngân hàng trung gian mà tỷ lệ vốn cho vay vào mụcđích thương mại và công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cócủa nó.
Trang 51.1.2 Các chức năng của NHTM
NHTM có 3 chức năng cơ bản sau:
a) Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Thực hiện chức năng này NHTM nhận tiền gửi của công chúng, cácdoanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứngnhu cầu rút tiền và chi tiền của họ.
Với chức năng này ngân hàng đã đem lại lợi ích cho cả hai bên thamgia quan hệ :
Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng, họ khôngnhững được đảm bảo an toàn về tài sản mà còn thu được một khoản lợi tứctừ ngân hàng (trừ trường hợp rủi ro khi ngân hàng lâm vào tình trạng mấtkhả năng thanh toán, không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng).Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở để ngân hàng thực hiệnchức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu chongân hàng thương mại để thực hiện chức năng trung gian tín dụng.
b) Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theoyêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanhtoán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của kháchhàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở nó thựchiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gửi và theo dõi cáckhoản thu, chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngânhàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán Mặt khác, việc thanh toán trựctiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế, đó là rủi ro dophải vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là với khách hàng ởcách xa nhau đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
Trang 6Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộng kinh tế Trước hết, thanh toán không dùng tiền mặt, qua ngân hànggóp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán antoàn Khả năng lựa chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thíchhợp cho phép khách hàng thực hiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả.Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luânchuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội
Thứ hai, việc cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cóchất lượng làm tăng uy tín cho ngân hàng và do đó tạo điều kiện để thu hútnguồn vốn tiền gửi.
Chu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM và dovậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán được hoàn thiện thì vai trò củaNHTM mới được nâng cao hơn với tư cách là người thủ quỹ của xã hội.
c) Chức năng trung gian tín dụng
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trongnền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đem cho vayđối với nền kinh tế, mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn Với chức năng nàyngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay.
Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốntiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội Sở dĩ ngân hàng làm được chứcnăng này là vì nó là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, cókhả năng nhận biết được tình hình cung cầu về tín dụng Thông qua việcthu hút tiền gửi với một khối lượng lớn, ngân hàng có thể giải quyết mốiquan hệ giữa cung và cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay và thờihạn cho vay.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo lợiích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngân hàng, người đivay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế:
Trang 7- Người gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mìnhthông qua khoản lãi tiền gửi Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo an toàn chocác khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- Người đi vay sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêuthanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìmkiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.
- Bản thân NHTM sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãisuất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Lợi nhuận nàychính là cơ sở để tồn tại và phát triển của NHTM.
- Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quátrình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất.Với chức năng này ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thànhvốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh.
Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợcho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất,tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác Đồng thời khi ngân hàngthực hiện tốt các chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán lại góp phầnlàm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng.
1.1.3 Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
Việc nghiên cứu các nghiệp vụ cơ bản của một NHTM thực chất làviệc xác định nội dung các khoản mục thuộc bảng tổng kết tài sản Đó làmột báo cáo tài chính tổng hợp, được trình bày dưới dạng cân đối, phản ánhtổng quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn hoạt động của một NHTMtại một thời điểm nhất định.
Bảng tổng kết tài sản gồm 2 phần: Tài sản Nợ và tài sản Có.
Trang 8Tài sản Nợ phản ánh nguồn vốn hoạt động của NHTM, bao gồmnhững khoản mà ngân hàng nợ thị trường và vốn của ngân hàng Các khoảnnợ thị trường được biểu hiện thông qua những khoản vốn mà dân chúng gửivào NHTM hoặc NHTM đi vay các chủ thể trong nền kinh tế như các trunggian tài chính khác, Ngân hàng trung ương
Tài sản Có phản ánh việc sử dụng vốn của NHTM hay những khoảnmà thị trường nợ NHTM Đó là những khoản mà ngân hàng cho thị trườngvay hay đầu tư vào thị trường.
Tính chất quan trọng của bảng tổng kết tài sản là tổng số tiền bên tàisản Có phải bằng tổng số tiền bên tài sản Nợ Bởi vì bất kỳ một khoản mụcsử dụng vốn nào của NHTM cũng có nguồn vốn hình thành tương ứng.
Tổng tài sản Có = Tổng tài sản Nợ + Vốn
a) Nghiệp vụ thuộc tài sản Nợ
Đây là nghiệp vụ phản ánh nguồn vốn của ngân hàng, nội dung củanghiệp vụ này bao gồm:
- Nghiệp vụ tiền gửi: Phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanhnghiệp vào ngân hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản màtừ đó NHTM có thể huy động và được sử dụng vào kinh doanh Ngoài rangân hàng còn huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay hộ giađình được gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi.
NHTM sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạndài, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư các khoản vốn dài hạn của ngân hàngvào nền kinh tế Ngoài ra nghiệp vụ này còn giúp các NHTM tăng cườngtính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Nghiệp vụ đi vay: Đối với nghiệp vụ này cácNHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trênthị trường tiền tệ và vay Ngân hàng Trung ương dưới các hình thức tái chiết
Trang 9khấu hay vay có đảm bảo, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bảnthân NHTM khi mà họ không tự cân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ.
còn có thể tiến hành tạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hayuỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Ngoài ra, thôngqua việc sử dụng các phương tiện trong thanh toán, đòi hỏi khách hàng phảiký gửi một bộ phận tiền vào ngân hàng và trên cơ sở đó các ngân hàng cóthể sử dụng những vốn nhàn rỗi trên tài khoản để đưa vào hoạt động kinhdoanh.
- Vốn tự có của ngân hàng : Đây là vốn thuộcsở hữu riêng có của các ngân hàng Trong thực tế khoản vốn này khôngngừng được tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân ngânhàng mang lại Tuy thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn củangân hàng nhưng nó có một vị trí quan trọng, quyết định quy mô hoạt độngcủa ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tiến hành kinh doanh, huy động vốnvà cho vay.
b) Nghiệp vụ thuộc tài sản Có
Nghiệp vụ thuộc tài sản Có phản ánh việc sử dụng vốn nhằm bảo đảman toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM Nội dung của nó baogồm:
vốn của ngân hàng được dùng vào mục đích đảm bảo an toàn về khả năngthanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Trungương đề ra.
- Nghiệp vụ cho vay: Đây là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chínhtrong hoạt động kinh doanh của NHTM Nghiệp vụ này bao gồm các khoảnđầu tư sinh lời của ngân hàng thông qua cho vay ngắn hạn và trung, dài hạnđối với nền kinh tế.
Trang 10- Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các NHTM thực hiện quá trình đầu tưthông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trênthị trường.
- Nghiệp vụ khác: Bằng các hoạt động khác trên thị trường như kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý, thực hiện các dịch vụ tư vấn,dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý mà các NHTM đã thu đượclợi nhuận đáng kể.
1.1.4 Vai trò của NHTM
Vai trò của NHTM được thể hiện trong việc vận dụng các chức năngcủa nó và cụ thể hoá trong các hoạt động của ngân hàng Khái quát lại, cóthể nêu lên hai vai trò lớn sau đây:
a) NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩỵ sự phát triển của sản xuấtlưu thông hàng hoá
Nhờ có hệ thống NHTM mà tiền tiết kiệm của các cá nhân, đoàn thể,các tổ chức được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế Nhưvậy, NHTM đã góp phần di chuyển nguồn lực của xã hội từ nơi chưa sửdụng, còn tiềm tàng vào quá trình sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanhnâng cao mức sống xã hội.
Thêm nữa, với vai trò làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã thựchiện các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế từ đó đẩy nhanh quá trình luânchuyển hàng hóa, luân chuyển vốn trong xã hội, tiết kiệm chi phí thanh toáncho từng cá nhân, doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.Đồng thời ngân hàng cũng giám sát được các hoạt động kinh tế góp phầntạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo ra sự ổn định trong đờisống kinh tế xã hội.
b) NHTM là kênh thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trungương
Trang 11Với các chức năng của mình, NHTM là một trong các chủ thể tham giavào quá trình cung ứng tiền, tạo ra một khối lượng phương tiện thanh toánrất lớn trong nền kinh tế.
Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương phải sử dụngcác công cụ để điều tiết lượng tiền trong lưu thông, nhằm đạt được các mụctiêu của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là mục tiêu ổn định tiền tệ Phần lớn cáccông cụ của chính sách tiền tệ chỉ được thực thi có hiệu quả với sự hợp táctích cực và có hiệu quả của các NHTM và các ngân hàng trung gian khácnhư việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán khôngdùng tiền mặt và việc nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư.
Thông qua hệ thống NHTM, Ngân hàng Trung ương phát hành thêmtiền vào lưu thông, thực hiện các chính sách tín dụng, chính sách tỷ giá,chính sách lãi suất của Nhà nước để điều tiết các hoạt động của nền kinh tế.
Hệ thống NHTM trực tiếp cấp tín dụng cho nền kinh tế vì thế nó là tácnhân quan trọng ảnh hưởng đến sức mua của nền kinh tế, tạo ra phương tiệnthanh toán để lưu thông hàng hoá và các dịch vụ do nền kinh tế tạo ra.
Vì vậy, hoạt động của các NHTM ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăngtrưởng của nền kinh tế, đến sự ổn định tiền tệ và ảnh hưởng đến những sựphát triển kinh tế xã hội khác Ngược lại, các NHTM lại chịu sự quản lý củaNgân hàng Trung ương bằng các quy định cụ thể Nó phải hoạt động theonhững quy định mà chính sách tiền tệ đã vạch ra và định hướng cho nó.
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng tạiNHTM
1.2.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, quan hệ tín dụng ra đời và tồn tạixuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình tuần hoàn vốn nhằm giảiquyết hiện tượng thừa, thiếu vốn diễn ra thường xuyên giữa các chủ thểkinh tế trong xã hội Đây là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
Trang 12nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triểnqua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, ngày nay có thể định nghĩa quan hệ tíndụng một cách đầy đủ như sau:
“Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từngười sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi vềmột lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu”.
Như vậy một quan hệ tín dụng phải thoả mãn ba đặc trưng đó là tínhtạm thời, tính hoàn trả và sự tin tưởng.
Là một trong những loại hình tín dụng, tín dụng ngân hàng cũng mangđầy đủ những đặc trưng đó.
Trong Ngân hàng thương mại, tín dụng là hoạt động kinh doanh chủchốt để tạo ra lợi nhuận Tuy nhiên song hành với lợi nhuận là rủi ro cao.Có nhiều loại rủi ro tác động tới ngân hàng: Rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái,rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản Trong đó rủi ro tín dụng là loại gắn liềnvới hoạt động cho vay Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, Ngânhàng luôn cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn làcao nhất Và nhìn chung Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằngrủi ro tín dụng khó có thể xảy ra Tuy nhiên không thể dự đoán chính xáccác khả năng xảy ra, hơn nữa không phải mọi cán bộ Ngân hàng đều có khảnăng phân tích tín dụng tốt Do vậy, trên quan điểm Ngân hàng, rủi ro tíndụng là không thể tránh khỏi, chỉ có thể đề phòng hạn chế chứ không thểloại trừ.
Rủi ro tín dụng là tình trạng khách hàng vay không trả được nợ theohợp đồng tín dụng đã ký Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụngnhưng có những nguyên nhân chính sau:
- Những nguyên nhân bất khả kháng như: Thiên tai, chiến tranh,dịch bệnh, sự thay đổi của môi trường chính trị, môi trường pháp lí, các cơchế, chính sách
Trang 13- Những nguyên nhân chủ quan thuộc về phía khách hàng như: Rủiro đạo đức, sử dụng vốn sai mục đích, sự suy giảm khả năng quản lý, sựkhông hiểu biết về sản phẩm và công nghệ của đối thủ cạnh tranh, nhữnghành vi không lành mạnh của đối thủ cạnh tranh
- Những nguyên nhân thuộc về phía Ngân hàng như: Chính sáchtín dụng không hợp lí,quá coi trọng việc mở rộng mà xem nhẹ chất lượngtín dụng, cán bộ ngân hàng yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ hoặc viphạm đạo đức nghề nghiệp tiếp tay với khách hàng chiếm dụng vốn củangân hàng
Trong ba nhóm nguyên nhân trên thì nhóm thứ hai thường xuyên xảyra nhất, chiếm tỉ trọng lớn.
Đứng trước thực trạng cho vay là nghiệp vụ chủ đạo mà rủi ro tín dụnglại luôn thường trực, hơn nữa lại diễn ra hết sức phức tạp nên đối với việccho vay các Ngân hàng thương mại luôn phải thực hiện theo một qui trìnhchặt chẽ với những bước phân tích tỉ mỉ về các mặt tài chính, phi tài chínhcủa khách hàng, kết quả của những phân tích ấy sẽ giúp ngân hàng ra quyếtđịnh có hay không cho khách hàng vay
Trên thực tế, đối với cho vay doanh nghiệp việc xác định các thông sốphi tài chính như uy tín, năng lực, đạo đức người lãnh đạo là rất khó,mang tính chất định tính.Vì vậy những thông tin định lượng là rất quantrọng đối với ngân hàng trong đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp để cho vay.Phân tích tài chính doanh nghiệp cho phép ngân hàng xác định được cácyếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn, xác định được thời hạn hợp lí của cáckhoản vay, xác định được khả năng trả nợ, kì hạn trả nợ đối với từngdoanh nghiệp Như vậy phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là nhucầu mà còn là đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi NHTM.
1.2.2 Quy trình và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tạiNHTM.
Trang 14Khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng sử dụng cácbáo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất Những báo cáonày do doanh nghiệp lập và gửi đến Do vậy, kiểm tra báo cáo tài chính làcông việc cần thiết đầu tiên của nhà ngân hàng trước khi phân tích Điềunày một mặt đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc phân tích, mặt khác nó cònđảm bảo được sự chính xác, trung thực của số liệu Có như vậy, kết quảphân tích mới đảm bảo sát thực, phản ánh đúng thực trạng kinh doanh củadoanh nghiệp.
Việc kiểm tra báo cáo tài chính bao gồm xem xét các nguồn số liệu, dữliệu do doanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính chính xác của các sốliệu kế toán.
Sau khi kiểm tra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu có sựtrung thực hợp lý thì ngân hàng sẽ lấy số liệu từ đó để tính các chỉ tiêu tàichính và thực hiện việc phân tích Hiện nay các chỉ tiêu phổ biến được ngânhàng sử dụng là:
a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanhtoán ngắn hạn=
Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn
Hệ số này là một tỷ lệ thường được sử dụng nhiều nhất Nó đo lườngkhả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trảcác khoản nợ ngắn hạn Nếu hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khảnăng bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, một doanhnghiệp có hệ số này quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đã đầu tư quámức vào tài sản hiện hành, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả, chẳnghạn doanh nghiệp có quá nhiều hàng tồn kho, quá nhiều khoản phải thu
Trong thực tế người ta thường yêu cầu chỉ tiêu này của các doanhnghiệp phải lớn hơn 1, còn lớn hơn bao nhiêu là tốt thì tuỳ thuộc vào từngloại hình doanh nghiệp ở từng ngành nghề khác nhau Một doanh nghiệp có
Trang 15khả năng bán các khoản hàng tồn kho để thu lại tiền nhanh chóng thì chỉtiêu này có thể được chấp nhận ở mức thấp hơn so với trường hợp mộtdoanh nghiệp khác có chu kỳ sản xuất dài và các khoản mục hàng tồn khochậm chuyển sang tiền hơn.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số có khả năngthanh toán nhanh=
Tiền + ĐTTC ngắn hạn + Phải thuNợ ngắn hạn
Hệ số này là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hànghoá và tài sản ngắn hạn khác Nhìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần doanhnghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sảnvới giá thấp để trả nợ Hệ số này nên ở mức hợp lí là bằng 1.Tuy nhiêncũng như hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệsố này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, chất lượng tài sản ngắnhạn của doanh nghiệp.
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ :
Hệ số nợ=Tổng số nợ phải trảTổng tài sản
Hệ số nợ phản ánh trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêuphần do vay nợ mà có.
Hệ số nợ càng cao thì mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủnợ càng nhiều, sự độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp kém đi Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệpthường muốn có hệ số nợ cao vì khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ thấp đi dochi phí lãi vay được tính giảm trừ thu nhập chịu thuế, mặt khác nếu doanhnghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro trongkinh doanh chủ yếu do người cho vay gánh chịu, còn doanh nghiệp nắm
Trang 16phần lợi rõ rệt, chỉ cần bỏ ra một số vốn ít nhưng được quyền sử dụng mộtlượng tài sản lớn để kinh doanh Đặc biệt khi doanh nghiệp ở giai đoạnphồn thịnh, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản lớn hơn lãi suất tiền vay bìnhquân, doanh nghiệp càng vay, lợi nhuận mang lại cho chủ doanh nghiệpcàng lớn Bởi vậy, trong thực tế nhiều chủ doanh nghiệp rất ưa thích hệ sốnợ cao để tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính này.
Trên quan điểm của các nhà ngân hàng, hệ số nợ càng thấp thì nềntảng vốn chủ sở hữu càng vững mạnh Nói cách khác, doanh nghiệp càng ítphụ thuộc vào nợ vay thì rủi ro mà bên cho vay phải chịu càng giảm Tuynhiên bất cứ ngân hàng nào cũng muốn mở rộng doanh số hoạt động nhất làmở rộng cho vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Song nếu cànglấn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ trở thành người đỡđòn rủi ro cho doanh nghiệp Do đó ngân hàng phải tự hạn chế mình Vấnđề đặt ra là hệ số nợ ở mức bao nhiêu thì hợp lý để vừa đảm bảo cho nhàngân hàng kinh doanh an toàn vừa có lợi nhuận chấp nhận được cho doanhnghiệp.
Về mặt lý thuyết, trong các doanh nghiệp phi tài chính hệ số nợ hợp lýlà 0,5 Tuy nhiên, có thể nói rằng không có một tỷ số nợ lý tưởng chungcho mọi doanh nghiệp trong mọi ngành hoạt động Để trả lời câu hỏi hệ sốnợ nên ở mức bao nhiêu sẽ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, đó là:
+ Thái độ của ban lãnh đạo doanh nghiệp đối với rủi ro.+ Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
+ Tình hình thanh khoản.
+ Thâm niên hoạt động của doanh nghiệp.
+ Thái độ của người cho vay đối với ngành hoạt động sảnxuất kinh doanh.
+ Chính sách về lợi nhuận để lại, cổ tức và dự trữ.
Trang 17Nhà ngân hàng phải hiểu rõ mức độ vay vốn như thế nào cho phù hợpvới doanh nghiệp và cần duy trì mức độ đó càng ổn định càng tốt Chính tổchức hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp xác định cơ cấu vốn tối ưu chodoanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay
hệ số khả năng thanhtoán lãi tiền vay=
Lợi nhuận trước thuế + Lãi tiền vay phải trảLãi tiền vay phải trả
Hệ số này nói lên trong kỳ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận gấp baonhiêu lần lãi phải trả về tiền vay Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khảnăng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại Thông thường hệ số nàyđược các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lí khi nó lớn hơn hoặc bằng 2.
c) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận sauthuế trên doanh thu=
Lợi nhuận sau thuếDoanh thu + Thu nhập khác
Tỷ số này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Tỷ số này càng cao chứng tỏ khảnăng sinh lợi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt vàngược lại.
- Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản:
Tỷ suất lợi nhuận tổng
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn VCSH:
Trang 18Tỷ suất lợi nhuận sauthuế trên nguồn VCSH=
Tổng lợi nhuận sau thuếNguồn VCSH bình quân
Tỷ số này đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu Nó đượcdùng như một thước đo hiệu quả đầu tư nếu đứng trên quan điểm của các cổđông, và được so sánh với mức sinh lời chung về quản lý vốn Tỷ số nàycàng cao càng tốt.
Để đánh giá tổng quát tình hình tài chính doanh nghiệp sau khi xácđịnh được các tỷ số tài chính đặc trưng người ta thường lập biểu phân tích(bằng phương pháp so sánh) giữa các kỳ, giữa các tỷ số đặc trưng củadoanh nghiệp với các tỷ số tài chính đặc trưng của ngành (nếu có) Cán bộtín dụng khi thực hiện phân tích cần lưu ý rằng hoàn toàn không có mộtchuẩn mực nào cho phần phân tích theo từng tỷ số Một hay một số tỷ số làtốt cũng chưa thể kết luận là doanh nghiệp đang trong tình trạng tốt Do vậymối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùng của việc phân tích vì chỉnhư vậy mới có thể đưa ra được kết luận chính xác về doanh nghiệp
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phân tích tài chínhdoanh nghiệp phục vụ công tác tín dụng của NHTM
Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp được hiểu là tính chínhxác của những đánh giá về tình hình tài chính, về rủi ro, mức độ, hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp và sự trung thực của các báo cáo tài chính Vìvậy có rất nhiều nhân tố khác nhau gây ảnh hưởng trực tiếp cũng như giántiếp tới chất lượng phân tích Có thể chia các nhân tố đó thành hai nhómchính là nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan.
a) Nhóm nhân tố chủ quan
- Nhân tố con người
Đó là trình độ nghiệp vụ, nhận thức, đạo đức, kinh nghiệm của cán bộtín dụng trong suốt quá trình đánh giá tài chính khách hàng Mỗi người cánbộ tín dụng đều có kinh nghiệm thực tế, trình độ nghiệp vụ ,nhận thức và
Trang 19hiểu biết khác nhau do đó ngoài việc phân tích đánh giá tài chính kháchhàng theo qui định chung của luật thì có độ nhạy bén, sắc sảo khác nhau.Mặt khác, mặc dù ngân hàng luôn yêu cầu nhân viên của mình phải thẳngthắn, trung thực, vô tư, trong sáng, có lương tâm nghề nghiệp song trongthực tế vẫn có những cán bộ tín dụng khi phân tích tài chính khách hàng docó động cơ không lành mạnh đã để cho ý kiến chủ quan lấn át tính kháchquan làm sai lệch kết quả phân tích
- Chính sách tín dụng của ngân hàng
Trong thời kỳ ngân hàng thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt, phântích khách hàng có thể kỹ hơn do vậy chất lượng phân tích tài chính kháchhàng cũng được đảm bảo hơn còn trong thời kỳ ngân hàng thực hiện chínhsách tín dụng mở rộng thì việc phân tích có thể đơn giản hơn, dù trên quanđiểm của mình ngân hàng cố gắng không để xảy ra sơ suất nhưng điều nàyphần nào cũng ảnh hưởng tới chất lượng phân tích.
- Loại khách hàng
Ngân hàng thường phân biệt hai nhóm khách hàng: Khách hàng đãthiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng và khách hàng quan hệ lần đầu.Thông thường, đối với khách hàng quan hệ lần đầu ngân hàng yêu cầu phảicung cấp một số lượng đáng kể dữ liệu thông tin về bản thân và công tácphân tích tài chính của ngân hàng cũng được thực hiện hết sức thận trọng.
- Loại và kỹ thuật cấp tín dụng
Mỗi loại hay kỹ thuật cấp tín dụng được áp dụng trong hoàn cảnh cụthể với những công cụ kiểm soát khác nhau, vì vậy lượng thông tin và độsâu của việc phân tích tài chính khách hàng cũng thay đổi theo Thôngthường đối với loại kỹ thuật nào tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng sẽ thực hiệnviệc phân tích tài chính khách hàng kỹ hơn.
b) Nhóm nhân tố khách quan
- Bản thân doanh nghiệp vay vốn
Trang 20Các doanh nghiệp vay vốn rất đa dạng, kinh doanh trong nhiều lĩnhvực ngành nghề khác nhau, quy mô hoạt động, cơ cấu tổ chức, nhu cầu tíndụng khác nhau nên ảnh hưởng lớn đến công tác phân tích của ngân hàng.
+Lĩnh vực kinh doanh: Mỗi ngành nghề đều có đặc trưng riêng chonên các chỉ tiêu tài chính của mỗi ngành cũng có những mức chuẩn khácnhau do đó không thể áp dụng mức chuẩn chung để phân tích đánh giá tấtcả các doanh nghiệp
+Loại hình doanh nghiệp khác nhau thì các chỉ tiêu tài chính đượcquan tâm, chú trọng cũng khác nhau Chẳng hạn, đối với công ty TNHH,các thành viên góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm đối với những khoản nợvà các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi số vốn góp của mình còn côngty tư nhân thì phải chịu trách nhiệm bằng cả tài sản ngoài kinh doanh củachủ sở hữu nên hệ số nợ của mỗi loại hình doanh nghiệp được quan tâm ởmức độ khác nhau.
+Thời hạn của các khoản vay cũng khiến ngân hàng chú trọng đến cáckhía cạnh khác nhau của tình hình tài chính Nếu trước quyết định cho vayngắn hạn ngân hàng đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngắn hạncủa doanh nghiệp thì trước quyết định cho vay dài hạn, ngân hàng lại đặcbiệt quan tâm đến khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
+Quy mô nhu cầu tín dụng cũng ảnh hưởng đến việc phân tích tàichính doanh nghiệp của ngân hàng Độ sâu sắc và toàn diện của việc phântích sẽ tăng lên khi doanh nghiệp có quy mô nhu cầu tín dụng lớn.
+Mức độ trung thực của các báo cáo tài chính: Đây là nhân tố đóng vaitrò quyết định đến chất lượng phân tích vì toàn bộ việc phân tích được thựchiện căn cứ vào số liệu từ các báo cáo này Các báo cáo mà không sát thựcthì dẫn đến những kết luận sai về tình hình doanh nghiệp Vì thế, việc kiểm
Trang 21tra lại độ chính xác, phù hợp của báo cáo tài chính là hết sức cần thiết đểcông sức phân tích của người cán bộ tín dụng không bị lãng phí.
a) Các nhân tố khác
Các nhân tố khác như công nghệ tin học, môi trường kinh tế xã hội vàpháp luật cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tíchtài chính doanh nghiệp Việc ứng dụng công nghệ tin học sẽ giúp cho việctính toán được chính xác hơn, tiết kiệm thời gian và sức lực Mặt khác,thông qua hệ thống máy tính, ngân hàng có thể lưu giữ, cập nhật nhữngthông tin mới nhất và cần thiết một cách nhanh chóng.
Các văn bản pháp luật, quy định cũng buộc công tác phân tích, đánhgiá phải tuân thủ các bước, các chuẩn mực của toàn ngành và từng ngànhcủa ngân hàng, chính những yếu tố này đã góp phần tạo nên chất lượng củahoạt động phân tích.
Trang 22CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH NHNo&PTNT VĂN LÂM – HƯNG YÊN
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm – Hưng Yên
2.1.1 Sự hình thành và phát triển , mô hình tổ chức và khái quátnội dung hoạt động của đơn vị.
Chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm–Hưng Yên được tái lập ngày1/9/1999 sau khi chia tách huyện Mĩ Văn thành 3 huyện Văn Lâm, Mĩ Hào,Yên Mĩ theo quyết định của thủ tướng chính phủ.
Là một đơn vị đóng trên địa bàn huyện có nhiều làng nghề và khu côngnghiệp như làng nghề Minh Khai, Ngọc Lịch, Chỉ Đạo, khu công nghiệpNhư Quỳnh, Tân Quang chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm có thị trườnghoạt động khá rộng Buổi đầu thành lập bên cạnh thuận lợi to lớn về mặt thịtrường thì ngân hàng cũng vấp phải những khó khăn nhất định như cơ sởvật chất còn non kém, đội ngũ cán bộ một số được điều động từ nơi khácđến nên không hiểu rõ tình hình kinh tế địa phương Song với sự cố gắngnỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên sau gần bảy năm rađời và hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm đã không ngừng vươnlên tự khẳng định mình Đơn vị đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự pháttriển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nóichung,được tặng thưởng nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp các ngànhvà đặc biệt luôn là một trong những lá cờ đầu của chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Hưng Yên.
Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT Văn Lâm hiện nay là:
Trang 23Khai thác và nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi tiết kiệmcủa các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoàinước bằng VND, USD.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng bằng VND.
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân, hộgia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền.
Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụngvượt quyền phán quyết trình NHNo&PTNT cấp trên quyết định.
Kinh doanh ngoại hối, thực hiện dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và cácdịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước vàNHNo&PTNT Việt Nam.
Hạch toán kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chếđộ, quy trình nghiệp vụ trong phạm vi đơn vị.
Tổ chức việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụngvà đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xãhội ở địa phương.
Về cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Văn Lâm gồm ban lãnh đạo và cácphòng chức năng là phòng kinh doanh, phòng kế toán–ngân quỹ , phòngkiểm toán nội bộ , phòng hành chính và một ngân hàng cấp 3 trực thuộc
Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng:
-Phòng kinh doanh: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng; phânloại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại kháchhàng nhằm mở rộng thị trường, thị phần; kinh doanh ngoại hối; thực hiệndịch vụ bảo lãnh và một số dịch vụ ngân hàng khác; thẩm định và đề xuấtcho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền; phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục; tổng hợp, báo cáo và kiểm tra
Trang 24chuyên đề theo quy định; thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chinhánh giao.
-Phòng kế toán-ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thốngkê và thanh toán theo quy định; quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùngtheo quy định; tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu; chấp hành quy định về antoàn kho quỹ và định mức tồn quỹ; thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong vàngoài nước; chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề; thực hiện cácnhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
-Phòng kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trìnhnghiệp vụ, chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nước về đảm bảo antoàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng; kiểm tra độchính xác của các báo cáo tài chính, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ vềkế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, của ngành ngân hàng; báocáo giám đốc chi nhánh về kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý,khắc phục khuyết điểm, tồn tại
-Phòng hành chính: Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, tiếp nhậncông văn, giấy tờ của chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểmtra chuyên đề, thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
2.1.2 Tình hình cho vay tại chi nhánh
Công tác cho vay tại chi nhánh luôn bám sát vào định hướng kinhdoanh của hệ thống, vào các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế xãhội của địa phương, đã khẳng định được vai trò chủ đạo của NHNo&PTNTtrên thị trường Nông nghiệp–Nông thôn, đáp ứng được nhu cầu vốn phụcvụ cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đạihoá Nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tếcủa địa phương.
Bên cạnh đó chi nhánh đã chú ý quan tâm tới việc mở rộng mạng lướihoạt động, thành lập một chi nhánh NHNo&PTNT cấp 3, áp dụng công
Trang 25nghệ tiên tiến trong hoạt động, thực hiện tốt chiến lược kinh doanh để thuhút khách hàng và mở rộng thị phần tín dụng.
Với tinh thần nỗ lực quyết tâm phấn đấu không ngừng, kể từ khi tái lậpcông tác đầu tư tín dụng của chi nhánh luôn có tốc độ tăng trưởng nhanhđặc biệt trong những năm gần đây.
Bảng 1 Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004Năm 2005 Năm 2005 sovới năm 2004Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ lệ(%)1.Chovay ngắn hạn
Doanh số cho vayDoanh số thu nợ Dư nợ
126.808105.369 84.660
21,916,537,52.Cho vay trung, dài
Doanh số cho vayDoanh số thu nợDư nợ
121 6864,83.Tổng số
Tổng sốchovayTổngsốthu nợTổng dư nợ
(Nguồn báo cáo của NHNo&PTNT Văn Lâm năm 2004-2005)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của chinhánh NHNo&PTNT Văn Lâm năm 2005 so với năm 2004 tăng 69.400triệu đồng (tăng 43%), doanh số thu nợ tăng 35.356 triệu đồng (tăng26,8%), tổng dư nợ tăng 63.558 triệu đồng (tăng 47,5%) Điều này khẳngđịnh công tác phát triển tín dụng của chi nhánh đã đạt được kết quả nhất
Trang 26định, góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng đồng thờithúc đẩy quá trình sản xuất ở địa phương.
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn của chi nhánh có xu hướng tăng dần, năm2004 tỷ lệ này là 21,4% đến năm 2005 đã đạt 33%, tăng về số tuyệt đối là41.671 triệu đồng, tăng về số tương đối là 121% Tương quan giữa tỷ lệ dưnợ ngắn hạn và tỷ lệ dư nợ trung dài hạn ngày càng tiến tới trạng thái cânbằng hợp lý, năm 2004 các tỷ lệ đó là 63,3% và 36,7%; năm 2005 tỷ lệ là59% và 41% Sở dĩ có sự gia tăng dư nợ trung dài hạn là vì trong năm 2005địa phương có rất nhiều công ty mới nên nhu cầu về vốn cố định rất lớn.Việc mở rộng khối lượng cho vay trung dài hạn không những mang lại lợinhuận cao hơn cho chi nhánh (lãi suất cho vay trung dài hạn là 1,18%; lãisuất cho vay ngắn hạn là 1,03%) mà còn đáp ứng được nhu cầu vốn đa dạngcủa khách hàng, góp phần củng cố và phát triển thị phần tín dụng của chinhánh
Bảng 2 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của chi nhánhNHNo&PTNT Văn Lâm
Đơn vị : Triệu đồng
Thành phần kinh tế
Năm 2004Năm 2005 Năm 2005 sovới năm 2004Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tuyệtđối
Tỷ lệ(%)
3.DNNQD35.83026,881.48841,345658127,44.HSX cá thể88.19466102.86252,121466816,6
6.Tổng dư nợ133.765100197.3231006355847,5
(Nguồn báo cáo của NHNo&PTNT Văn Lâm năm 2004-2005)
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ doanh nghiệp Nhà nướccủa chi nhánh năm 2005 có sự sụt giảm cả về số tuyệt đối và số tương đốiso với năm 2004 Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là nhiều doanhnghiệp Nhà nước được sắp xếp, củng cố lại, cổ phần hoá và sự bình đẳng
Trang 27giữa các doanh nghiệp trong quan hệ với ngân hàng về tài sản đảm bảo chonghĩa vụ trả nợ, những doanh nghiệp Nhà nước không đủ điều kiện về tàisản đảm bảo đều không được ngân hàng cho vay vốn.
So với năm 2004, năm 2005 chi nhánh có dư nợ đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh đạt 81.488 triệu đồng (tăng 127.4%)đóng góp to lớn vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà, giảiquyết việc làm cho nhiều lao động địa phương Tuy nhiên, là đơn vị đóngtrên địa bàn huyện có tiềm năng kinh tế phát triển , số lượng doanh nghiệpchiếm khoảng 1/3 của tỉnh (138 doanh nghiệp ) thì tổng dư nợ đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt mức như trên là chưa xứng tầm , ngânhàng chưa thực sự khai thác được nhiều thị trường doanh nghiệp Ngoài racác doanh nghiệp hiện có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là cáccông ty TNHH, công ty tư nhân, công ty cổ phần, ngân hàng chưa thiết lậpđược quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công tyliên doanh Nguyên nhân chính là do tính năng động, sáng tạo chủ động tìmkiếm khách hàng, dự án khả thi còn thiếu và ít được chú trọng.
Dư nợ hộ sản xuất của chi nhánh tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớntrong tổng dư nợ Năm 2004 đạt 88.194 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66%trong tổng dư nợ; Năm 2005 đạt 102.862 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,12%trong tổng dư nợ Tuy tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ giảm song số tuyệtđối lại tăng lên rất nhiều (tăng 14.668 triệu đồng) Sở dĩ như vậy là vì địaphương đang đẩy mạnh việc phát triển kinh tế trang trại, phát triển các làngnghề như làng nghề thuốc Nam ở Nghĩa Trai-Tân Quang; làng nghề đúcđồng, chì ở Lạc Đạo; làng nghề tái chế nhựa ở Minh Khai-Như Quỳnh
Tóm lại, qua phân tích số liệu ta thấy dư nợ theo thành phần kinh tếcủa chi nhánh đang có sự tăng trưởng và thay đổi hợp lý, khẳng định chấtlượng hoạt động kinh doanh và uy tín của chi nhánh đối với các thành phầnkinh tế ngày càng gia tăng.
Trang 28Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Văn Lâm
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2004 Năm 2005
Năm 2005 sovới năm 2004Số tuyệt đốiTỷ lệ (%)1.Tổng dư nợ1337651973236355847.5
1.2.Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ1.6%5%
(Nguồn báo cáo của NHNo&PTNT Văn Lâm năm 2004-2005)
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy, năm 2004 chi nhánh có nợ quáhạn là 2.141 triệu đồng chiếm 1,6% tổng dư nợ Năm 2005 nợ quá hạn là9.867 triệu đồng, chiếm 5% tổng dư nợ Trong năm này nợ quá hạn tăngnhanh cả về số tuyệt đối và số tương đối (tăng 7.726 triệu đồng tương ứnglà 360,8%) Hầu hết nợ quá hạn đều nằm ở khu vực cho vay hộ sản xuất.Nguyên nhân của việc nợ quá hạn tăng đột biến là do chi nhánh thực hiệnquyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vềphân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, theokhoản 3 điều 6 thì “Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoảnnợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm nợrủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợcòn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng”.
2.2 Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại chinhánh NHNo&PTNT Văn Lâm
Cũng như hoạt động của bất kỳ NHTM nào khác, đối với chi nhánhNHNo&PTNT Văn Lâm, công tác phân tích, đánh giá tài chính doanhnghiệp là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình thẩm định cho vaynhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung vàhoạt động tín dụng nói riêng Đây là công tác thường xuyên, liên tục phảilàm đối với doanh nghiệp xin vay vốn tại chi nhánh kết quả đưa ra từ công
Trang 29tác này sẽ trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định có hay không tài trợ vốncho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay kinh doanh trong nhiều lĩnh vực ngànhnghề khác nhau Để hiểu rõ thực trạng phân tích, đánh giá tài chính doanhnghiệp của chi nhánh, xin được phân tích qua hai đại diện điển hình cho cácdoanh nghiệp kinh doanh trong hai ngành nghề khác nhau là: Công tyTNHH Văn Phòng Phẩm Trà My và Công ty Xây Dựng Chiến Thắng.
Loại hình doanh nghiệp : Là công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên.Một số ảnh hưởng quan trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh :Công ty được thành lập từ năm 2000, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuấtkinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm Công ty đã có quan hệ bạn hànglâu năm, hoạt động mua bán, thanh toán tín nhiệm Thị trường đầu ra tươngđối đảm bảo vì công ty qua nhiều năm hoạt động đã thiết lập được một hệthống khách hàng trên cả ba miền Hơn nữa công ty có điểm thuận lợi làcác thành viên trong công ty đều có năng lực, trình độ, có nhiều năm kinhnghiệm trong sản xuất kinh doanh văn phòng phẩm.
Trong năm 2005, công ty tiếp tục nhập khẩu máy móc thiết bị để hiệnđại hoá sản xuất Cũng trong năm này giá cả nguyên vật liệu đầu vào cónhiều biến động.
Công ty có bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh nhưsau :
Trang 30Bảng 4 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Trà Mytừ năm 2003 đến năm 2005
Đơn vị : VN đồng
Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005
TÀI SẢN
A Tài sản ngắn hạn4.848.746.2054.628.939.6379.200.033.9321 Tiền125.117.725513.708.450302.980.6742 Các khoản phải thu1.554.835.5531.661.586.4873.116.138.8623 Hàng tồn kho3.168.792.9272.453.644.700578.014.396B Tài sản dài hạn8.816.299.290 10.896.815.836 17.931.772.0321 Tài sản cố định hữu hình4.286.299.290 10.896.815.836 17.897.681.133- Nguyên giá4.604.917.290 12.433.989.836 22.533.512.133- Giá trị hao mòn luỹ kế318.618.0001.537.174.0004.635.831.0002 Chi phí XDCB dở dang4.530.000.00034.090.899
TỔNG CỘNG TÀI SẢN13.665.045.495 15.525.755.473 27.131.805.964
NGUỒN VỐN
A Nợ phải trả6.936.013.4238.090.387.884 18.038.410.8741 Nợ ngắn hạn2.399.954.0533.841.520.9248.479.922.809- Phải trả cho người bán367.382.902822.238.6901.367.308.200- Vay ngắn hạn2.032.571.1513.019.282.2345.994.777.2722 Nợ dài hạn4.536.059.3704.248.866.9609.558.488.065- Vay dài hạn4.536.059.3704.248.866.9609.558.488.065B Vốn chủ sở hữu6.729.032.0727.435.367.5899.093.395.090
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN13.665.045.495 15.525.755.473 27.131.805.964
Trang 31Bảng 5 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Trà Mytừ năm 2003 đến năm 2005
Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005
1.Doanh thu thuần20.105.374.170 28.546.243.547 38.162.956.4272.Giá vốn hàng bán17.596.934.401 25.985.456.327 34.651.038.2523.Lợi nhuận gộp 2.508.439.7692.560.787.2203.511.918.1754.Doanh thu hoạt động tài chính 1.435.805 2.773.037 2.652.3265.Chi phí hoạt động tài chính 788.235.660 601.792.6811.322.027.5546.Chi phí bán hàng 211.591.159125.344.517290.375.2307.Chi phí quản lý doanh nghiệp 281.016.683128.205.402150.323.4288.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 1.229.032.072 1.708.217.657 1.751.844.2899.Thu nhập khác
10.Chi phí khác11.Lợi nhuận khác
12.Tổng lợi nhuận trước thuế 1.229.032.0721.708.217.6571.751.844.28913.Thuế thu nhập DN phải nộp 393.290.263 478.300.944 014.Lợi nhuận sau thuế 835.741.8091.229.916.7131.751.844.289
( Năm 2005 công ty đã hoàn tất thủ tục miễn thuế thu nhập doanhnghiệp )
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh vànhững thông tin cần thiết khác , các chỉ tiêu tài chính của công ty Trà Myđược tính như sau :
Năm 2003
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn: 2,02053
Chỉ tiêu thanh toán nhanh: 0,7053
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: