1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc

85 455 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 889 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang

Trang 1

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Kiên Giang là một tỉnh nông nghiệp, theo định hướng phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh thì từ năm 2000 đến 2010 nông nghiệp vẫn được xem là ngành sản xuấtchính Với trên 78% dân số thuộc khu vực nông thôn (theo số liệu thống kê nhânkhẩu năm 2004), việc phát triển nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn vànâng cao mức sống người nông dân là mục tiêu được tỉnh đặt ra và được thực hiệnbằng những chính sách cụ thể hàng năm Song song với định hướng phát triển nôngnghiệp, cũng cần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành thủy sản vì đây là ngành kinh tếquan trọng trong nền kinh tế chung của tỉnh, là ngành có khả năng tạo ra hàng hoácó giá trị cao Với ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng nămcàng có nhiều ngư dân mở rộng quy mô đánh bắt của mình và có nhiều người muasắm tàu thuyền để đi theo con đường sinh lợi này Do vậy, nhu cầu về vốn được đặtra là rất cần thiết Đối với nguồn vốn tự có thì khó có thể mở rộng sản xuất hoặctrang bị tài sản mới nên nhu cầu về vốn từ bên ngoài là rất lớn và tăng qua các năm.Các ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính huy động vốn từ nơithừa và cung cấp cho những nơi thiếu, là nơi có thể đáp ứng được nguồn vốn cầnthiết với lãi suất phù hợp cho các cá nhân và tổ chức kinh tế nhằm cải thiện và pháttriển kinh tế của mình.

trách nhiệm hoàn toàn về việc cho vay của mình Nếu để thất thoát lớn sẽ có thể dẫnđến mất khả năng thanh toán, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng và mất khả năng cạnhtranh với các ngân hàng khác trong khu vực, đó là chưa kể đến việc nó ảnh hưởngđến toàn bộ hệ thống Tuy nhiên, thực trạng trên chỉ xảy ra khi ngân hàng bị yếukém trong công tác thẩm định trước khi cho vay, không phát hiện ngăn chặn kịp thờivà không kiểm soát được rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động chính đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Đểđảm bảo an toàn và đạt lợi nhuận cao trong tín dụng các ngân hàng luôn quan tâmvà quản lý cơ chế hoạt động một cách chặt chẽ cũng như luôn tìm cách phát hiện,hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

Trang 2

Nhận thức được tầm quan trọng trên nên em chọn đề tài: “Phân tích hiệu

đề tài tốt nghiệp Qua đề tài này em mong muốn mình hiểu biết một cách đầy đủ hơnvề tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng Với những kiến thức có được qua bài viết nàyem hy vọng sẽ giúp ích được cho công việc của em sau này Đề tài được thực hiệndựa trên những lý thuyết về phân loại tín dụng, phân loại nợ theo thời hạn, theongành kinh tế, thành phần kinh tế từ đó phân tích thực trạng hoạt động tín dụng vàrủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua các phương pháp phân tích số liệu như tỷtrọng, so sánh số tuyệt đối lẫn tương đối Bên cạnh đó, bài viết còn căn cứ vào tìnhhình thực tiễn là tỉnh Kiên Giang có thế mạnh về nông nghiệp nên nhu cầu vay vốnrất phong phú Đồng thời quán triệt tinh thần Nghị quyết TƯ và Tỉnh đề ra đó là:“Tập trung nguồn lực phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn”, chi nhánh

như: sản xuất lúa gạo, khai thác và tiêu thụ thủy sản, sửa chữa và xây dựng nhà ở,mua xe… góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao đời sống tinh thần củangười dân.

1.2.1 Mục tiêu chung:

Nhằm nâng cao sức cạnh tranh, các ngân hàng phải không ngừng đẩy mạnhhoạt động tín dụng của mình để gia tăng lợi nhuận cũng như hạn chế những thấtthoát do rủi ro gây ra Điều đó cần có sự phân tích thực trạng đúng đắn và trên cơ sởnày đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Dựa vào mục tiêu chung, trong đề tài phân tích một số vấn đề cụ thể sau:- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của

vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu,…)

- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng theo các chỉ tiêu tíndụng chủ yếu.

- Nêu ra những tồn tại thiếu sót, qua đó đề ra các biện pháp mở rộng tín dụngvà hạn chế rủi ro tín dụng.

1.3 CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em cũng cần đặt ra và trả lời một số câuhỏi sau:

- Việc huy động vốn của ngân hàng qua các năm có tăng trưởng không?

Trang 3

- Nguyên nhân nào làm cho doanh số cho vay tăng (giảm), doanh số thu nợtăng(giảm)?

- Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng có giảm so với các năm qua không?

- Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng có tốtkhông?

- Mục tiêu phát triển của ngân hàng có phù hợp với mục tiêu phát triển chungcủa tỉnh không?

- Những mặt tồn tại trong hoạt động của ngân hàng là gì? Qua đó ngân hàngđã đề ra giải pháp khắc phục gì?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1 Phạm vi về không gian:

Nghiên cứu này được thực hiện tập trung chủ yếu tại NHNo&PTNT chinhánh Kiên Giang.

1.4.3 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu:

Trong thực tế để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng taphải phân tích tất cả các nghiệp vụ và các hoạt động dịch vụ như: huy động vốn, tíndụng, thanh toán quốc tế, kiều hối, bảo lãnh… và rủi ro của các hoạt động này.Nhưng ở đây do hạn chế về số liệu thu thập nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vềtình hình nguồn vốn, các chỉ tiêu doanh số cho vay, dư nợ, tỷ lệ nợ xấu…

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Sau đây là một số đề tài có liên quan đến vấn đề em nghiên cứu đã được thực

- Đào Xuân Quyến (2003), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích huy động vốn vàcho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang”.

Nội dung phân tích:

+ Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNo Kiên Giang từ năm 2000 đếnnăm 2002.

+ Phân tích tình hình cho vay trong đó: phân tích doanh số cho vay, doanhsố thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn.

Trang 4

+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn và hiệu quả hoạtđộng tín dụng của ngân hàng.

- Nguyễn Thị Tuyết Sơn (2003), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt độngtín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang”.

Nội dung phân tích:

+ Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNo Kiên Giang từ năm 2000 đếnnăm 2002.

+ Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn: phân tích doanh số cho vay ngắnhạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn và nợ quá hạn ngắn hạn.

+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn củangân hàng.

Kết quả phân tích:

Tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo&PTNT Kiên Giang qua 3năm (2000-2002) đều đạt hiệu quả với số vốn huy động và dư nợ tăng hàng năm, tỷlệ nợ quá hạn dưới 3% Tuy nhiên, đối với các khoản cho vay theo chỉ định củaChính Phủ như cho vay tôn nền, cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5/97, chovay nhà máy đường lại có chất lượng kém làm cho tình hình thu nợ và kết quả tàichính của ngân hàng đạt hiệu quả chưa cao.

Nhìn chung, đề tài em nghiên cứu cũng có các nội dung chính cần phân tíchnhư những đề tài trên nhưng cái mới là phân tích hiệu quả tín dụng từ năm 2004 đếnnăm 2006, đi sâu hơn về phân tích rủi ro, nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắcphục.

Trang 5

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các tổ chứcvà cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằngtiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên Trong mối quan hệ này thì ngân hànglà người trung gian: vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.

2.1.1.2 Chức năng của tín dụng

Về cơ bản tín dụng có hai chức năng:

- Chức năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Chính nhờsự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài nguyêncủa xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiên dùng.

Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:

+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời

chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại vàviệc phát hành trái phiếu của các công ty.

+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ

chức trung gian như ngân hàng, công ty tài chính…

Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếmvị trí quan trọng nhất Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp vàcá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đódưới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Trang 6

- Ngoài ra tín dụng còn có chức năng thúc đẩy lưu thông và sản xuất

hàng hoá phát triển:

Ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thông quacon đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thờiđảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông.

Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ chosản xuất và lưu thông hàng hoá Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm:

+ Tín tệ: tiền giấy và tiền kim loại+ Bút tệ

Nhờ vào các công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hoá nhanh hơn và dovậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đẩy mạnhmẽ hơn Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế.

2.1.1.3 Vai trò của tín dụng:

Với những chức năng như đã nêu trên cho thấy tín dụng có vai trò rất quantrọng trong nền kinh tế Tuy nhiên tín dụng chỉ thể hiện vai trò tích cực nếu biết vậndụng linh hoạt những cơ chế, chính sách về tín dụng như lãi suất, quy chế cho vay…Ngược lại, nếu để tín dụng phát triển tràn lan không kiểm soát hoặc kiểm soát theomột khuôn khổ áp đặt, một cơ chế tín dụng cứng nhắc sẽ lạm tổn hại đến nền kinhtế Trong điều kiện nền kinh tế như nước ta hiện nay, tín dụng thể hiện vai trò tíchcực đối với các mặt trong đời sống kinh tế - xã hội cụ thể như:

+ Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên

tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.

Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn nền kinhtế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Tín dụng còn là cầu nối giữatiết kiệm nà đầu tư Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đápứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.

Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thànhvốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phầnđộng viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩynhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

+ Thứ hai: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển

và ngành mũi nhọn.

Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu,dầu khí…Nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, tạo cơsở lôi cuốn các ngành khác.

Trang 7

+ Thứ ba: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế

của các doanh nghiệp Nhà nước.

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tứcnhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả Bằngcách tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước khi sử dụng vốn tíndụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất,tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.

+ Thứ tư: Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả:

Với chức năng tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội,tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông Lượng tiềnthừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấuđến tình hình lưu thông tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ H-T và hệ thốnggiá cả bi biến động là điều không thể tránh khỏi Do đó trong điều kiện nền kinh tếbị lạm phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu gópphần giảm lạm phát.

Mặt khác, hoạt động tín dụng còn tạo điều kiện cho ra đời các công cụ thanhtoán không dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, thương phiếu, các loại séc…Đây cũng làmột trong những nhân tố tích cực tiết giảm việc sứ dụng tiền mặt trong nền kinh tếvốn dĩ rất dễ bị tác động bởi quy luật lưu thông tiền tệ.

Trong chính sách tiền tệ của Nhà nước trong từng thời kỳ, lãi suất tín dụng đãtrở thành công cụ điều tiết nhạy bén và linh hoạt để đưa thêm tiền vào lưu thông hayrút bớt tiền từ lưu thông về, qua đó tạo sự phù hợp giữa khối lượng tiền tệ với yêucầu tăng trưởng của nền kinh tế.

Từ đó cho thấy tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ tạođiều kiện ổn định giá cả là tiền đề quan trọng để sản xuất và lưu thông hàng hoá pháttriển.

+ Thứ năm: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn

định trật tự xã hội.

Vai trò này là hệ quả tất yếu của các vai trò trên của tín dụng Nền kinh tếphát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao đời sốngcủa các thành viên trong xã hội từ đó thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội, làmrút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các giai cấp góp phần thay đổi cấu trúc xãhội.

+ Ngoài ra tín dụng còn tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế vớinước ngoài Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín

Trang 8

dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờnguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.

2.1.2 Phân loại tín dụng

2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm ba loại sau:

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến một năm được sử

dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của cá nhân.

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng để

cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mởrộng xây dựng các công trình nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để

cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.

2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng cho vay

Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm hai loại:

- Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn

lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá, mua nguyên vậtliệu cho sản xuất.

- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản

cố định.

2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

Theo căn cứ này, tín dụng có hai loại chủ yếu:

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: được cấp phát cho các nhà

doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thônghàng hoá.

- Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay đối với cá nhân để đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng như xây dựng nhà cửa, mua sắm xe cộ.

2.1.2.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo của khoản vay

Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại:

- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng được thực hiện dựa trên cơ sở các

đảm bảo như: thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với nhữngkhách hàng không có uy tín cao với ngân hàng thì khi vay vốn đòi hỏi phải có đảmbảo.

- Tín dụng không đảm bảo: là loại tín dụng không cần có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của

Trang 9

bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, cókhả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựanào uy tín của bản thân khách hàng.

2.1.3 Khái niệm về lãi suất cho vay, dư nợ và nợ quá hạn2.1.3.1 Khái niệm lãi suất cho vay:

Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kỳ vọng sinhlời của ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn Do đó lãi suấtcho vay phải được giám sát chặt chẽ để đảm bảo bù đủ loại chi phí như chi phí vốn,chi phí rủi ro tín dụng… và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngân hàng cólãi và tăng trưởng.

Lãi suất cho vay = chi phí vốn cho vay + mức lợi nhuận kỳ vọngTrong đó:

Chi phí vốn cho vay = chi phí huy động vốn + chi phí dự phòng rủi ro tíndụng + chi phí thanh khoản + chi phí hoạt động

Có hai loại lãi suất cho vay:

- Lãi suất cho vay trong hạn: tuỳ theo thoả thuận với khách hàng, ngân hàngcó thể áp dụng các loại lãi suất sau khi cho vay:

+ Lãi suất thả nổi: là lãi suất được ngân hàng điều chỉnh lại theo định kỳ 1tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm.

+ Lãi suất cố định: là lãi suất không thay đổi trong suốt thời hạn của khoảnvay.

- Lãi suất cho vay quá hạn: là lãi suất cao hơn lãi suất cho vay trong hạn songtối đa không quá 150% so với lãi suất cho vay trong hạn.

2.1.3.2 Khái niệm dư nợ:

- Dư nợ: là số tiền mà ngân hàng cho vay ở một thời điểm nhất định.- Dư nợ bình quân: là số tiền mà ngân hàng cho vay trung bình trong kỳ.

Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm

Dư nợ bình quân =

2

2.1.3.3 Nợ quá hạn: là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ

phí khác đã phát sinh nhưng chưa được trả sau ngày đến hạn trả.

Nợ quá hạn hay còn gọi là nợ xấu bao gồm các khoản nợ thuộc các nhómsau:

Trang 10

- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày.- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn:

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.+ Các khoản nợ khoanh chờ xử lý.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên180 ngày.

2.1.4 Quy chế cho vay đối với khách hàng

Quy chế cho vay là hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàngđúng khuôn khổ pháp luật, đồng thời cũng tháo gỡ được một số khó khăn gặp phảitrong từng thời kỳ.

Tóm tắt một số nội dung của quy chế cho vay ban hành theo Quyết định số

2.1.4.1 Nguyên tắc cho vay:

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng.

2.1.4.2 Điền kiện vay vốn:

Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ cácđiều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả; hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủvà hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2.1.4.3 Phương thức cho vay:

- Cho vay từng lần.

Trang 11

- Cho vay theo hạn mức tín dụng.- Cho vay theo dự án đầu tư- Cho vay trả góp.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.

- Cho vay hợp vốn.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi.- Cho vay lưu vụ.

2.1.4.4 Những nhu cầu vốn không được cho vay:

Tổ chức tín dụng không cho vay những nhu cầu vốn sau đây:

- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luậtcấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.

- Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luậtcấm.

- Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.

2.1.4.5 Thời hạn cho vay:

Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:- Chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Khả năng trả nợ của khách hàng.- Nguồn vốn cho vay.

2.1.4.6 Mức cho vay:

- Tổ chức tín dụng - nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầuvay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụngbảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốncủa mình để quyết định mức cho vay.

- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốntự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồnvốn ủy thác của Chính phủ, của tổ chức và cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vaylà tổ chức tín dụng.Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốntự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồnthì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Trang 12

2.1.5 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả tín dụng NHTM:

- Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ kinh doanh từ một đồng doanh số chovay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn Hệ số thu nợ càng lớn thì càngtốt.

- Vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm trongmột kỳ kinh doanh của ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Thời gian thu hồi nợ

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình hình thu hồi nợ của ngân hàng, đồng thờicũng nói lên tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Nếu thời gian thu hồi nợ càng dàicho thấy ngân hàng đã cho khách hàng chiếm dụng vốn, điều này đồng nghĩa vớiviệc ngân hàng sử dụng vốn chưa hiệu quả.

- Dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định mức độ sử dụng vốn huy động để đầu tư vào hoạt độngtín dụng Chỉ tiêu này cho biết vốn huy động có đủ đảm bảo cho hoạt động cho vayhay không.

Tổng dư nợDư nợ/Vốn huy động (lần) = Tổng vốn huy động

Dư nợ bình quân x 360 Thời gian thu hồi nợ (ngày) =

Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =

Dư nợ bình quân Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (%) = x 100 Doanh số cho vay

Trang 13

- Dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tập trung vốn của ngân hàng vào hoạt độngcho vay Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt đối với ngân hàng thương mại.

- Dư nợ từng loại tín dụng trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu tín dụng của ngân hàng Nó cho biết ngân hàng

đầu tư vào loại tín dụng nào cao hơn, đồng thời đánh giá rủi ro từng loại tín dụng - Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư

Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản đầu tư của một ngânhàng Chỉ tiêu này càng lớn thì mức độ đầu tư vào tín dụng của ngân hàng càngnhiều nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro và khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ thấp.

- Rủi ro tín dụng (nợ quá hạn trên tổng dư nợ)

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.

2.1.6 Rủi ro tín dụng, nguyên nhân và hậu quả rủi ro2.1.6.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiệnđược các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín dụng làrủi ro xảy ra khi xuất hiện các biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ

Nợ quá hạn

Rủi ro tín dụng (%) = x 100 Tổng dư nợ

Tỷ trọng tín dụng Dư nợ + tài trợ thuê mua (nếu có) trong tài sản đầu tư (%) x 100 Tổng tài sản

Trang 14

quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cáchđầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động tín dụng và cóthể làm cho ngân hàng bị phá sản.

2.1.6.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu ở 4nhóm chính:

- Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn: là do khách hàng không trả được

tiền vay bởi những yếu tố sau:

+ Do tính chất công việc, ngành nghề của từng khách hàng có độ rủi ro cao.+ Do năng lực chuyên môn và uy tín của khách hàng thấp.

+ Do hiệu quả hoạt động tài chính của khách hàng thấp.+ Do sử dụng vốn vay sai mục đích

+ Do những lý do khách quan như: tai hoạ ngoài ý muốn, khách hàng bịlừa, biến động của thị trường theo hướng bất lợi…

+ Sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước.+ Do cố tình gian lận từ phía khách hàng.

Đây là nhóm nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp đồi hỏi ngân hàng phải xemxét, phân tích và tìm giải pháp hạn chế ở mức thấp nhất.

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

+ Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đặt mong ước về lợi nhuận cao hơncác khoản cho vay lành mạnh.

+ Do quá trình thẩm định cho vay không kỹ, không nắm bắt được xu hướngcủa thị trường về sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng xin vay có được thị trường chấpnhận không.

+ Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay: cho vay vượt tỷ lệ an toàn,thiếu tài sản thế chấp và cầm cố,…

+ Phân tích, đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thông tinxác thực.

+ Cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức kinh doanh, có trình độ chuyên môncòn hạn chế.

- Những nguyên nhân khách quan:

Ngoài những nguyên nhân trên, môt trường kinh doanh, hoàn cảnh kinh tế-xãhội cũng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.

Trang 15

Từ tình hình kinh tế trong nước:

+ Trong giai đoạn kinh tế suy thoái thường xuất hiện những doanh nghiệplàm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, không hoàn trả được nợ vay cho ngân hàng Ở ViệtNam thực tế từ năm 1990 trở về trước, các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanhthua lỗ, phá sản làm nợ xấu của ngân hàng ở mức rất cao.

+ Nền kinh tế lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng ảnh hưởng đến rủiro tín dụng.

+ Nếp sống và làm việc theo pháp luật của khách hàng chưa cao cũng gâyảnh hưởng dến hoạt động của ngân hàng.

Từ tình hình thế giới:

Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều tham gia vào nền kinh tế chungcủa thế giới Vì vậy với xu hướng toàn cầu hoá, hoạt động kinh tế các nước đều cótác động lẫn nhau Khi có những biến cố về tình hình kinh tế, chính trị, quân sự xảyra ở bất kỳ một nước nào cũng có thể tác động mạnh đến các nước khác trên toànthế giới Ví dụ chiến tranh giữa Mỹ và Irắc đã làm cho giá xăng dầu ở các nước tăngcao, điều này cũng ảnh hhưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Những nguyên nhân liên quan đến đảm bảo tín dụng:

Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh không có khả năng thay thế người vay trả

nợ cho ngân hàng.

Đảm bảo đối vật:

+ Việc đánh giá tài sản thế chấp và cầm cố không chính xác.+ Tài sản thế chấp và cầm cố không tiêu thụ được.

+ Tài sản thế chấp và cầm cố không thực hiện đúng theo quy định của phápluật nên không thể phát mãi

2.1.6.3 Hậu quả của rủi ro:

Rủi ro tín dụng xảy ra để lại hậu quả rất nghiêm trọng đối với ngân hàng nóiriêng nà nền kinh tế nói chung:

- Đối với ngân hàng: rủi ro tín dụng sẽ trực tiếp tác động đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng như: làm cho lợi nhuận của ngân hàng ngày càng giảm, thiếutiền chi trả cho khách hàng, dẫn đến làm giảm uy tín của ngân hàng, nguồn vốnngày càng bị thu hẹp Lúc này số người rút tiền có thể tăng lên ồ ạt làm cho ngânhàng mất khả năng thanh toán.

- Đối với nền kinh tế: Do nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng là vốn huy động

để cho vay lại nên hoạt động của ngân hàng liên quan đến toàn bộ nền kinh tế Vì

Trang 16

vậy rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài ngân hàng tạo ra tâm lý dânchúng sẽ rút tiền trước thời hạn Điều này dẫn đến phá sản hàng loạt các ngân hàng,gây tác động nặng nề đến toàn bộ nền kinh tế.

Như vậy, rủi ro tín dụng là vấn đề rất nghiêm trọng đòi hỏi Chính phủ cầnphải quan tâm đặc biệt là ngân hàng Trung ương phải có khuyến cáo thường xuyênthông qua công tác thanh tra, kiểm soát, chiết khấu, tái chiết khấu và sẵn sàng hỗ trợvốn cho các ngân hàng thương mại khi có biến cố xảy ra.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được thu thập thông qua bảng cân đối kế toán , bảng báo cáo tình hìnhhoạt động của chi nhánh ngân hàng và các tài liệu có liên quan khác.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp tỷ trọng dùng để xem xét sự biến động của các chỉ tiêu nghiêncứu.

- Phương pháp tỷ số dùng để đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động tíndụng tại ngân hàng.

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối lẫn tương đối dùng để phân tích tốc độphát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu.

Trang 17

CHƯƠNG 3

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006)

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theomô hình tổng công ty Nhà nước quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994của Thủ Tướng Chính Phủ và theo Điều lệ do Thống đốc Ngân hàng Việt Nam phêchuẩn trên cơ sở kế thừa Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (thành lập ngày14/11/1990 theo Quyết định số 400/CT của Thủ Tướng Chính phủ).

pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, trụ sở chính tại Hà Nội, có quyền tự chủvề tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.

điều hành; thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ,tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và nước ngoài;đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội; ủy thác tín dụng đầu tư cho Chính phủ,các chủ đầu tư trong nước và nước ngoài, trước hết trong lĩnh vực kinh tế nôngnghiệp, nông thôn.

được kiểm toán quốc tế và được xác nhận là tổ chức ngân hàng lành mạnh, đủ tincậy.

3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Kiên Giang:

qua hai lần đổi tên gọi, tổ chức tiền thân là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp chinhánh tỉnh Kiên Giang, được thành lập ngày 18/05/1988 theo Quyết định số 31/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trên cơ sở kế thừa độingũ nhân viên của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang và Ngân hàng đầu tư xâydựng Kiên Giang.

Đến năm 1990 Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp chi nhánh tỉnh Kiên Giangđược đổi thành Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh tỉnh Kiên Giang, theo Quyết địnhsố 603/NH-QĐ ngày 22/12/1990 của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và đến nay

Trang 18

là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang.

mới hoạt động kinh doanh, làm chủ được thị trường vốn tín dụng nông nghiệp nôngthôn, hạn chế được việc cho vay nặng lãi và góp phần thúc đẩy nông nghiệp nôngthôn Kiên Giang phát triển.

3.1.2 Mạng lưới và cơ cấu bộ máy tổ chức3.1.2.1 Mạng lưới hoạt động:

Từ khi mới được thành lập, NHNo & PTNT-KG chỉ có 12 chi nhánh hoạtđộng tương ứng với số lượng huyện và thị xã trong tỉnh Qua quá trình phát triển, đểđưa hoạt động ngân hàng ngày càng sát dân, gần dân hơn, phục vụ kịp thời và thuậntiện cho khách hàng, nhất là tạo điều kiện cho nông dân vùng sâu, vùng xa, hải đảo,biên giới được tiếp xúc, thụ hưởng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, mạng lưới củaNHNo Kiên Giang từng bước được mở rộng, bố trí tại tất cả các huyện, thị xã vàmột số xã, phường trọng điểm kinh tế của tỉnh.

Sơ đồ 1: Mạng lưới hoạt động của ngân hàng

HỘI SỞ(Cấp I loại I)

13 CN HUYỆN/ THỊ(Cấp II loại IV)

4 CN TRỰC THUỘC HỘI SỞ(Cấp II loại V)

1 CN TRỰC THUỘC CN HUYỆN(Cấp III loại V)

Trang 19

3.1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng:

Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng

Nhận xét: qua sơ đồ 2 ta thấy cơ cấu tổ chức của ngân hàng được phân chia

theo chức năng với những ưu, nhược điểm sau:

+ Các đơn vị có thể quên đi mục tiêu chung của toàn tổ chức.+ Phức tạp khi phối hợp.

+ Thiếu hiểu biết tổng hợp.

3.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban- Phòng Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp:

+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tạiđịa phương.

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định

+ Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với cácchi nhánh trên địa bàn.

GIÁM ĐỐC

Phòng NguồnVốn

Phòng Tín Dụng

Phòng KếToán

Phòng ThẩmđịnhPhòng

Tổ chứcCán bộPhòng

Phòng ViTính

Phòng ThanhToánQTế

Trang 20

+ Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng…

+ Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánhcấp 1…

- Phòng kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế:

+ Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi), thanh toánquốc tế trực tiếp theo quy định.

+ Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán quốc tế.

+ Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàngnước ngoài…

- Phòng Kế toán - Ngân quỹ:

+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy

+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán về kế hoạch thu, chi tàichính, quỹ tiền lương.

+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước.

+ Chấp hành quy định về an toàn kho qũy và định mức tồn quỹ…

Trang 21

+ Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học…

- Phòng Hành chính:

+ Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh.

+ Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh Trực tiếplàm thư ký tổng hợp cho giám đốc.

+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng cháy nổ tại cơquan.

+ Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng.

+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,văn thư, lễ tân,…

- Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo:

+ Xây dựng quy trình lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổchức Đảng, Công Đoàn.

+ Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.

+ Đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước.+ Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh…

Trang 22

3.1.3 Quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng:

Áp dụng nhiều hình thức chuyển tải vốn đến khách hàng, đặc biệt đối vớikhách hàng là hộ nông dân, ngân hàng áp dụng 2 hình thức: giải ngân trực tiếp từnghộ và giải ngân trực tiếp thông qua tổ hội nông dân hoặc các tổ tín chấp khác.

(1) thủ tục vay vốnvà thẩm định

(5) hạch (4) Hồ sơ(3) duyệt (2) xem xét toán kế đã duyệt cho vay và cho ý toán và cho vay hay không kiến trình giải ngân cho vay giám đốc

Sơ đồ 3: Quy trình cho vay trực tiếp từng khách hàng

(1) Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng có nhu cầu vay vốn làm thủ tục

vay vốn đồng thời tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định, lập báocáo thẩm định trình trưởng phòng tín dụng.

(2) Trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của

hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định(nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trìnhGiám đốc quyết định.

(3) Giám đốc căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định do phòng tín dụng

trình, quyết định cho vay hay không cho vay.

(4) Hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc ký duyệt cho vay được phòng tín

dụng chuyển cho kế toán.

(5) Kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán và chuyển cho

thủ quỹ kiểm tra để tiến hành giải ngân cho khách hàng Khách hàng

Phòng Kế

Phòng Tín dụng

Trang 23

(1) nộp hồ sơ(2) thủ tục vay vốn

và vay vốn

(6) hạch (5) Hồ sơ(4) duyệt (3) xem xét toán kế đã duyệt cho vay và cho ý toán và cho vay hay không kiến trình giải ngân cho vay giám đốc

Sơ đồ 4: Quy trình cho vay trực tiếp thông qua tổ vay vốn

Quy trình cho vay thông qua tổ vay vốn cũng gồm các bước tương tự nhưquy trình cho vay trực tiếp từng khách hàng nhưng người đứng ra vay là tổ trưởngcủa tổ vay vốn và khách hàng có nhu cầu vay vốn phải là tổ viên thuộc tổ này Tổvay vốn được thành lập bởi các tổ chức như: Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ,Hội cựu chiến binh…Tổ viên có nhu cầu sẽ nộp hồ sơ vay vốn cho tổ trưởng và tổtrưởng đến ngân hàng làm thủ tục đề nghị cho vay Tổ trưởng có trách nhiệm kiểmtra, giám sát, đôn đốc tổ viên sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ, trả lãi đúng hạn;được ngân hàng nơi cho vay chi trả hoa hồng căn cứ vào kết quả công việc hoànthành.

Phòng Kế Ngân quỹ

Giám đốcPhòng tín dụng

Trang 24

3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006)

Qua 3 năm hoạt động với những thuận lợi và không ít khó khăn, hoạt độngkinh doanh của ngân hàng đã đạt được một số kết quả sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

27.34253,3 34.98044,5

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ)

- Đánh giá chung: Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của

ngân hàng có hiệu quả và tăng rõ rệt từng năm Biểu hiện là lợi nhuận luôn tăngtrưởng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 49%, đã đóng góp đáng kể vào kếtquả chung của toàn hệ thống, đảm bảo được thu nhập và đời sống của cán bộ côngnhân viên.

Biểu đồ 1: Kết quả tài chính của ngân hàng qua 3 năm

Tỷ đồng

Lợi nhuậnTổng chi phíTổng thu nhập

Trang 25

- Tình hình cụ thể:

+ Về tổng thu nhập: Nhìn vào cơ cấu trong tổng thu ta thấy nguồn thu chủ

yếu của ngân hàng là từ hoạt động cho vay (thu nhập lãi) chiếm trên 95% tổng thunhập với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 44% Có được kết quả này là do ngânhàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, đây lànguồn vốn rẻ, chi phí thấp làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra cao Bên cạnhđó, ngân hàng không ngừng mở rộng đầu tư tín dụng và nâng cao chất lượng tíndụng cùng với việc thu hồi nợ tốt đã tạo nên nguồn thu lãi lớn.

Đóng góp một phần vào tổng thu của ngân hàng là các khoản thu từ các hoạtđộng dịch vụ và các khoản thu khác (thu nhập ngoài lãi) như: thu từ thanh toán quốctế, thu từ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh…Các nguồnthu này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng được ngân hàng chú trọng tăng qua các nămnhằm mục đích nâng cao thương hiệu và để bù đắp phần nào những tổn thất do rủiro tín dụng, rủi ro lãi suất… gây ra Tốc độ tăng của thu nhập ngoài lãi cao qua cácnăm Năm 2005 tốc độ tăng cao hơn nhiều so với năm 2006 nhưng về mặt số tuyệtđối thì tương đương nhau do năm 2004 dịch vụ ngân hàng chưa phát triển mạnh nênxuất phát điểm thấp chỉ 8.514 triệu đồng do đó trong năm 2005 khi các dịch vụ pháttriển mạnh đặc biệt là thanh toán qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, làmkhoản thu tăng thêm 5.722 triệu đồng cũng làm cho phần trăm tốc độ tăng cao Cáckhoản thu ngoài lãi tăng nhanh như vậy đã làm cho tỷ trọng tăng dần qua các nămđồng thời làm giảm tỷ trọng của các khoản thu lãi.

+ Về tổng chi phí: cùng với tốc độ tăng của thu nhập thì các khoản chi của

ngân hàng qua 3 năm cũng tăng cao do một số biến động lớn.

Đối với chi phí lãi: khoản chi này có tốc độ tăng qua các năm không đềunhau: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 25,3% và năm 2006 tăng so với năm 2005là 38,6% Nguyên nhân do trong năm 2005 nền kinh tế có những chuyển biến nhưgiá vàng tăng cao, giá tiêu dùng và giá xăng dầu tăng nên ngân hàng huy động đượcvốn từ bên ngoài ít nhưng sang năm 2006 với những chiến lược thu hút vốn đượcngân hàng đặt ra kịp thời đã làm tăng đáng kể nguồn vốn huy động nên chi phí trảlãi trong năm 2006 sẽ cao hơn năm 2005.

Đối với chi phí ngoài lãi: khoản phí này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổngchi nhưng có sự biến động lớn qua các năm Đặc biệt trong năm 2005, tốc độ tăngcủa khoản chi này gấp 2 lần trong năm 2004 do trong năm này ngân hàng đã nghiêmtúc thực hiện việc phân loại lại nhóm nợ theo Quyết định 165/QĐ-HĐQT làm tỷ lệ

Trang 26

nợ xấu theo cơ cấu mới tăng cao, vì thế số tiền được trích vào quỹ dự phòng rủi rocũng tăng hơn nhiều so với năm 2004 (khoảng 24 tỷ) Tuy nhiên do ngân hàng thựchiện chính sách quản lý tài chính chặt chẽ, chi tiêu hợp lý, tiết kiệm nên đã hạn chếđược tốc độ tăng của chi phí góp phần thặng dư vào tổng thu nhập.

Tóm lại, từ việc phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm cho

thấy hoạt động của ngân hàng luôn phát triển tốt, quỹ thu nhập luôn thặng dư đảmbảo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng

3.1.5 Mục tiêu tăng trưởng năm 2007: Theo tài liệu triển khai nhiệm vụ kinh

doanh năm 2007, NHNo Kiên Giang đã đề ra những mục tiêu sau:

- Mục tiêu tổng quát:

hội thuận lợi, nhưng đồng thời cũng gặp một số khó khăn, thách thức trong việc

Việt Nam phát triển bền vững, xác định mục tiêu tổng quát như sau:

Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản

chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2009; tiếp tục duy trì tốcđộ tăng trưởng ở mức độ hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; đápứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng vànâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đàotạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá đủ nănglực cạnh tranh và hội nhập.

Để thực hiện mục tiêu trên, NHNo Kiên Giang cần phải tiếp tục thực hiệnchiến lược kinh doanh đã xác định, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực, thực hiện đầu tư cóchọn lọc trên thị trường nông nghiệp, nông thôn, đồng thời củng cố phát triển thịtrường, thị phần ở khu vực thành thị.Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngânhàng, phát triển dịch vụ tại huyện đảo Phú Quốc, đào tạo nguồn nhân lực để pháthuy được hiệu quả hoạt động ngân hàng, tăng thêm năng lực cạnh tranh.

Năm 2007 là năm đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, là năm đầu tiên gianhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, hoạt động kinh tế cả nước có sự đổi mới rõnét, hoạt động ngân hàng đứng trước những cơ hội và thách thức lớn, các chuẩnmực, tiêu chuẩn quốc tế cần phải thực hiện Do vậy phải có sự chuyển biến mạnhmẽ từ nhận thức và quyết liệt trong hành động.

- Mục tiêu tăng trưởng cụ thể:

Trang 27

+ Huy động vốn chung tăng 25% so với năm 2006; trong đó tiền gởi từ dâncư chiếm tỷ trọng 51% trở lên.

+ Dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ 50%+ Nợ xấu phấn đấu < 3%

+ Chênh lệch thu chi tăng 67% so với năm 2006+ Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra: 0,45%+ Tiền lương: đạt hệ số tiền lương theo quy định.

3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA

3.2.1 Tình hình huy động vốn

Như chúng ta đã biết, vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nó là nguồn lực để hoạt động kinh doanh có hiệu quả vàtồn tại Đặc biệt đối với ngành ngân hàng – là một tổ chức chuyên cung cấp vốn chocác thành phần kinh tế nên nguồn vốn phải đủ lớn mạnh để thực hiện tốt chức năngcủa nó Hoạt động tín dụng có được mở rộng hay không thì yếu tố đầu tiên phải kểđến là phải có nguồn vốn lớn Vì vậy, trước khi phân tích đánh giá tình hình sử dụng

trọng này.

Kiên Giang bao gồm vốn huy động từ địa phương và vốn được điều chuyển từ

năm:

Trang 28

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

hìnhnguồnvốn của

ngânhàngqua 3năm

qua 3 năm với tốc độ tăng bình quân là 16% đã đáp ứng được nhu cầu tăng trưởngtín dụng và khả năng thanh toán của ngân hàng Nguyên nhân là do nền kinh tế củatỉnh ngày càng phát triển, với những dự án đầu tư như khu lấn biển thành phố RạchGiá, khu cửa khẩu Hà Tiên, khu kinh tế mở tại đảo Phú Quốc đã làm cho nhịp độđầu tư tăng trưởng mạnh kéo theo nhịp độ tăng trưởng tín dụng cũng tăng.Vì vậy,ngân hàng cần phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển củanền kinh tế.

Vốn huy độngVốn điều hòaTổng nguồn vốn

Trang 29

Song, nếu xét riêng về vốn huy động thì nguồn vốn này có tốc độ tăng quacác năm không đều nhau Cụ thể là năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5,6% trongkhi năm 2006 tăng so với năm 2005 đến 34,4%, cao gấp 6 lần tốc độ tăng năm 2005.Nguyên nhân có khoảng cách chênh lệch lớn như vậy là do:

- Trong năm 2005 giá cả thị trường có sự biến động lớn nhất là giá vàng đãtác động mạnh đến tâm lý của người gởi tiền Sự lo ngại tiền mất giá so với vàng đãlàm không ít người có tiền nhàn rỗi nhưng không muốn gửi vào ngân hàng hoặc nếugửi thì chỉ chọn các kỳ hạn ngắn.

- Dịch cúm gia cầm bùng phát và các dịch bệnh về gia súc, sâu bệnh hại lúađã làm cho một số hộ nông dân đã từng là khách hàng quen gửi tiền nhiều vào ngânhàng nhưng do bị thua lỗ nên không còn gửi như trước nữa.

- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt Đối vớinhững ngân hàng mới ra đời cách đây 2, 3 năm thì đến nay đã dần tạo được uy tínđối với người dân nên thị phần vốn bị chia sẻ đáng kể.

tranh thủ được nguồn vốn rẻ và chưa tận dụng được cơ hội để nâng cao thương hiệucủa mình.

Giang đã có những chính sách kịp thời trong công tác huy động vốn làm nguồn vốnhuy động của ngân hàng tăng đáng kể trong năm 2006 Những chính sách đó là:

- Ngân hàng đã thực hiện tốt các đợt huy động tiết kiệm dự thưởng, phát hànhchứng chỉ dài hạn của Trụ sở chính Để phong phú thêm hình thức huy động, đồngthời giữ và phát triển khách hàng mới phù hợp với tình hình thực tế của địa phương,

vốn huy động được là 288 tỷ đồng.

- Ngoài ra, ngân hàng còn chủ động trong việc sử dụng hiệu quả công cụ lãisuất vừa đảm bảo quy định, vừa thu hút được khách hàng, đặc biệt khách hàng lớn;thăm dò ý kiến khách hàng về thời gian gởi để có hình thức huy động thích hợp vớinhu cầu của người gởi tiền.

Mặc dù nguồn vốn huy động được trong năm 2006 là 1.284.355 triệu đồngnhưng chỉ đạt được 97,75% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra (chỉ tiêu giao là 1.314.000 triệuđồng) Do các chi nhánh còn thiếu biện pháp tiếp cận khách hàng đặc biệt là dịch vụchăm sóc khách hàng Ngay cả ở Hội sở thì dịch vụ này vẫn chưa được tách ra nàvẫn còn nằm trong phòng nguồn vốn nên nhiều khách hàng còn thiếu thông tin Vìvậy ngân hàng cần có những biện pháp để khắc phục những thiếu sót này nhằm phát

Trang 30

huy hơn nữa để đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra Những biện pháp sẽ được đề cậpcụ thể trong phần chương 5.

Qua bảng số liệu ta thấy: đóng góp một phần đáng kể vào tổng nguồn vốncủa ngân hàng đó là vốn điều hoà, chiếm tỷ trọng bình quân là 60,2% Nguồn vốn

thừa vốn sang nơi thiếu vốn theo cơ chế quản lý vốn của từng hệ thống ngân hàng.

Năm 2004, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng là 60,2%, nhưng đến năm 2005 tỷ trọngnày là 62,3% Nguyên nhân do năm 2005 ngân hàng tự huy động được vốn ít nên sửdụng vốn từ Trung Ương nhiều hơn Tương tự như vậy đến năm 2006 tỷ trọng củanguồn vốn này lại giảm xuống còn 58,2% là do ngân hàng đã thực hiện tốt công táctự huy động vốn của mình Tuy tỷ trọng có xu hướng tăng giảm nhưng về mặt sốtuyệt đối thì nguồn vốn điều hoà tăng liên tục qua các năm nhằm để phục vụ nhu cầuđầu tư và thanh toán của ngân hàng.

 Đánh giá tình hình huy động vốn theo tổng nguồn vốn:

Chỉ tiêu vốn huy động/tổng nguồn vốn được thể hiện ở cột phần trăm tỷ trọng

trong bảng số liệu Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tự đáp ứng nguồn vốn cho hoạtđộng của ngân hàng Qua số liệu ta thấy khả năng tự đáp ứng nguồn vốn của ngân

thuộc vào nguồn vốn điều hoà từ Trung Ương, bị động trong hoạt động tín dụng củamình Vì thế một mục tiêu được đặt ra là ngân hàng phải phấn đấu sao cho vốn huyđộng chiếm tỷ trọng 50% trong tổng nguồn vốn Có như vậy thì ngân hàng mới chủđộng được trong hoạt động kinh doanh của mình và tiết kiệm được chi phí sử dụngvốn của ngân hàng cấp trên.

Tóm lại, nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm có chiều hướng tăng

chi nhánh xuống tận các huyện, xã thì kết quả trên vẫn chưa là kết quả tốt nhất màngân hàng có thể đạt được Vì vậy ban lãnh đạo ngân hàng cần có nhiều chính sáchphù hợp hơn nữa để ngân hàng có thể phát huy hết lợi thế của mình, xứng đáng làmột ngân hàng chủ đạo của tỉnh.

3.2.1.2 Tình hình huy động vốn

Theo kết quả trên, ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng đang dầnchiếm ưu thế trong tổng nguồn vốn Biểu hiện là vốn huy động luôn tăng qua cácnăm còn vốn điều hoà thì tốc độ tăng lại giảm Để tìm hiểu sâu về tình hình huy

Trang 31

động vốn tại NHNo Kiên Giang ta có bảng số liệu về cơ cấu của từng loại vốn cụthể như sau:

Bảng 3: Tình hình vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm

KHOẢN MỤC

Số tiềntrọngTỷ(%)

Số tiềntrọngTỷ(%)

Số tiềntrọngTỷ(%)

(Nguồn: Phòng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

- Dựa vào bảng số liệu, ta thấy cơ cấu vốn của ngân hàng rất đa dạng: đadạng theo thời gian và đa dạng theo tính chất của nguồn vốn Chiếm ưu thế trongtổng vốn huy động đó là loại vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng với tỷtrọng trung bình là (66,6%+67%+71,4%)/3 = 68%, trong đó cao nhất là loại vốnkhông kỳ hạn chiếm tỷ trọng trung bình 44% trong tổng vốn huy động Vốn khôngkỳ hạn là loại vốn mà khi khách hàng gửi tiền vào có thể rút ra bất kỳ lúc nào màkhông cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó củakhách hàng Song, giữa việc gửi tiền vào và rút ra có sự chênh lệch về thời gian và

Trang 32

số lượng nên trên các loại tài khoản này luôn có số dư xác định, ngân hàng có thể sửdụng số dư này làm vốn tín dụng để cho vay Đây là loại vốn có lãi suất thấp nên đãgóp phần tiết kiệm được chi phí trả lãi của ngân hàng.

Thành phần ưa thích loại hình huy động này đó là các tổ chức kinh tế thể hiệntrên số tiền gửi vào luôn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể: chiếm tỷ trọng trung bình là41,6% trong tổng vốn huy động và chiếm đến 94% trong tổng vốn không kỳ hạn Sởdĩ các tổ chức kinh tế ưa thích loại hình này là vì những tiện ích của nó: các tổ chứckinh tế sử dụng số tiền nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh để gửi vào ngânhàng, đó có thể là quỹ dự trữ tài chính, quỹ đầu tư, quỹ phúc lợi, khen thưởng…Khicó nhu cầu sử dụng thì họ có thể chủ động rút ra để phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của mình Ngoài ra, các tổ chức này còn được phép sử dụng tiền gửi để phụcvụ cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Đó cũng là lý dolàm cho loại tiền gửi này có tốc độ tăng nhanh qua các năm.

Ngược lại, đối với người dân thì họ không thích gửi tiền của mình theo hìnhthức vốn không kỳ hạn (chiếm tỷ trọng trung bình qua các năm chỉ 2,7%) vì nhữnglý do: số tiền mà người dân gửi vào ngân hàng thực sự là số tiền thừa sau khi họ đãtrang trải tất cả các chi phí, không bị ràng buộc về thời gian rút nên họ muốn số tiềncủa mình khi tiết kiệm sẽ được sinh lợi nhiều Trong khi đó vốn không kỳ hạn lại cólãi suất thấp nhất, chỉ 0,25% vì thế nên đa phần người dân không thích gửi theo loạivốn này (chỉ một số hộ kinh doanh sản xuất nhỏ họ tạm thời thừa vốn và muốn chủđộng rút ra khi có nhu cầu).

- Một hình thức khác của cơ cấu vốn đó là loại vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng.Loại vốn này thể hiện tính tương đối ổn định của nguồn vốn huy động Qua số liệuta thấy loại vốn này chiếm tỷ trọng không cao, trung bình khoảng 24% nhưng có xuhướng tăng qua các năm Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tíchcực để làm cho nguồn vốn của mình ngày càng có nhiều vốn ổn định hơn Theo hìnhthức huy động này thì có sự tương phản với hình thức huy động không kỳ hạn Ởđây, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm ít (trung bình hàng năm chỉ 7%) trongkhi tiết kiệm của người dân thì chiếm ưu thế (khoảng 17%) Nguyên nhân: do loạitiền gửi này bó buộc về thời hạn nên các tổ chức kinh tế không chủ động được trongviệc sử dụng vốn của mình Bên cạnh đó, với những ưu thế như có nhiều kỳ hạn: 1tháng, 3 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 9 tháng và 12 tháng, mỗi kỳ hạn ngân hàng áp dụngmột mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng caonên rất phù hợp với yêu cầu tiết kiệm của người dân Cùng với việc hàng năm ngân

Trang 33

hàng có những chính sách khuyến mãi, gởi phiếu dự thưởng…đã làm cho tiền tiếtkiệm theo kỳ hạn này luôn tăng qua các năm.

Tuy tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm ít nhưng tốc độ tăng lại rất cao.Đặc biệt trong năm 2006, tốc độ tăng của loại tiền gửi này gấp 1,5 lần so với năm2005 Nguyên nhân là ngân hàng đã tạo được những điều kiện thuận lợi đối với cáctổ chức như: chênh lệch lãi suất giữa vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ít nhất 1 thánglà 0,35%, bên cạnh đó nếu như trước kia khi họ rút tiền trước hạn sẽ không đượchưởng lãi suất nhưng nay thì được hưởng ở mức lãi suất của vốn không kỳ hạn.

- Hình thức cuối cùng trong cơ cấu vốn và có kỳ hạn dài nhất đó là vốn có kỳhạn trên 12 tháng Chiếm ưu thế trong nguồn vốn này là tiền gửi tiết kiệm của ngườidân (tỷ trọng trung bình là 24,7%) Điều này dễ hiểu bởi vì nguồn vốn này có mứclãi suất cao nhất (từ 0,7% đến 0,76% trên 1 tháng) Tuy nhiên, tốc độ tăng của tiềngửi tiết kiệm không đều qua các năm Tốc độ tăng năm 2006 là 14,1% nhanh hơnnhiều so với trong năm 2005 là 2,4% Nguyên nhân như đã phân tích là do trongnăm 2005 giá vàng biến động đã ảnh hưởng đến tâm lý gửi tiền của người dân đó làhọ không thích kỳ hạn dài vì sợ tiền bị mất giá so với vàng Nhưng sang năm 2006với những chính sách tính cực của ngân hàng thì số tiền tiết kiệm này đã được tănglên đáng kể với số tuyệt đối là 34.686 triệu đồng.

Bên cạnh việc tiết kiệm, người dân cũng có thể mua kỳ phiếu của ngân hàng.Tuy chiếm tỷ trọng ít (trung bình chỉ 2,8%) nhưng có tốc độ tăng rõ rệt qua các năm:năm 2005 tốc độ tăng là 28,4% đến năm 2006 là 42,5% Nguyên nhân là vào nhữngtháng cuối năm, ngân hàng thường phát hành những đợt kỳ phiếu với lãi suất hấpdẫn đã góp phần đáng kể vào tổng vốn huy động của ngân hàng Tỷ trọng của kỳphiếu tăng dần qua các năm là nguyên nhân dẫn đến tỷ trọng của tiền gửi tíết kiệmgiảm.

Đối với tiền gửi khác: loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng cũng không cao, trungbình khoảng 4,2% và có tốc độ tăng đều qua các năm nhưng thấp hơn tốc độ tăngcủa hai loại vốn còn lại nên tỷ trọng giảm dần.

 Đánh giá tình hình huy động vốn theo kỳ hạn:

Sau đây chúng ta sẽ xem xét các chỉ tiêu của từng loại vốn ứng với mỗi kỳhạn để đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.

- Chỉ tiêu vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng/tổng vốn huy động:

theo kết quả trên ta thấy chỉ tiêu này luôn lớn và tăng qua các năm Điều này chứngtỏ ngân hàng đã huy động được nguồn vốn rẻ, dồi dào nhưng tính ổn định khôngcao, chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn.

Trang 34

- Chỉ tiêu vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên/tổng vốn huy động: chỉ tiêu này

thể hiện tính ổn định của vốn huy động, nếu chỉ tiêu này cao thì ngân hàng có thể tựchủ trong hoạt động cho vay của mình Thực tế thì chỉ tiêu này chỉ ở mức trung bìnhvà có xu hướng giảm, tuy nhiên con số tuyệt đối vẫn tăng Điều này chứng tỏ khảnăng mở rộng tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng còn hạn chế và ngân hàng chưaphát huy được khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động tín dụng của mình.Bởi vì theo quy định của Thống đốc NHNN Việt Nam và Tổng Giám đốc

trung bình khoảng 86% vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng (vìcó sự chênh lệch qua các năm) + 100% vốn huy động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Do đó nếu như vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên càng nhiều thì ngân hàng có thểnâng cao khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động tín dụng của mình vàngược lại.

Tóm lại, với vị trí của NHNo vẫn là ngân hàng lớn nhất của tỉnh, có uy tín với

dụng khác nhưng vẫn giữ được sự tín nhiệm của đa số khách hàng và được sự quantâm của chính quyền địa phương Nhưng nhìn chung, nguồn vốn huy động chỉ mớiđáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn trên địa bàn, còn phần lớn khả năng đápứng nhu cầu vốn trung, dài hạn còn phải dựa vào nguồn vốn điều hoà từ ngân hàngcấp trên Do đó, để chủ động hơn trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải nỗlực hơn nữa trong công tác huy động vốn của mình nhất là phải quan tâm tăngtrưởng tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên trên tổng vốn huy động

tiếp phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vừa mang lại thu nhập thường xuyên chongân hàng Thời gian gần đây hoạt động tín dụng của ngân hàng đang phát triển theochiều hướng tốt Thực hiện định hướng phát triển của Ngành, ngân hàng đã thườngxuyên bám sát các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phươngđể tăng trưởng tín dụng có hiệu quả Trong đầu tư tín dụng ngân hàng luôn quántriệt nguyên tắc “Tăng trưởng khối lượng tín dụng phải gắn liền với nâng cao chấtlượng tín dụng” Nghiên cứu chính xác nhu cầu vốn hàng năm cho hoạt động sảnxuất hàng hoá truyền thống của nông dân (lúa,cá, tôm,…) từ đó xác định mức đầu tưhợp lý cho từng loại đối tượng, phù hợp với tốc độ phát triển của sản xuất, tốc độtăng trưởng của giá cả thị trường Bên cạnh đó, ngân hàng không ngừng mở rộngmối quan hệ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã và các thành phần

Trang 35

kinh tế hợp tác khác để đa dạng hoá đối tượng đầu tư, khắc phục dần tính thời vụ,phân tán rủi ro.

Kết quả tín dụng nói chung được thể hiện qua doanh số cho vay, doanh số thunợ, dư nợ và nợ quá hạn Doanh số cho vay càng lớn phản ánh quy mô càng đượcmở rộng, doanh số thu nợ cao cho thấy kết quả thu hồi nợ tốt và dẫn đến tỷ lệ nợ xấusẽ thấp Để biết được cụ thể, trước tiên chúng ta đi vào phân tích doanh số cho vay

3.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay

thành hai nhóm chính lớn đó là cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.

Ta có bảng số liệu về doanh số cho vay theo thời hạn từ năm 2004 đến năm2006 như sau:

Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

(Nguồn: Phòng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

đều và ổn định qua các năm: năm 2005 tăng 20% so với năm 2004 và năm 2006tăng 24,9% so với năm 2005 Kết quả này đã chứng tỏ năng lực của ngân hàng trongviệc thu hút khách hàng Từ hoạt động cho vay, ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốncho các thành phần kinh tế và dân cư, giúp cho đời sống của họ ngày càng được cảithiện đồng thời mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho ngân hàng.

Cơ cấu cho vay trong bảng 4 còn phản ánh hoạt động tín dụng chủ yếu của

Tuy tỷ trọng này không ổn định qua các năm nhưng vẫn ở mức cao so với tổng

Trang 36

doanh số cho vay nói chung Nguyên nhân do chính sách tín dụng ngắn hạn đã đượcmở rộng và đóng vai trò chủ yếu trong việc sử dụng vốn của ngân hàng Lực lượngkhách hàng đông đảo trong hoạt động cho vay này là các hộ nông dân, thườngxuyên sử dụng vốn vay ngắn hạn để trồng lúa, phổ biến là 2 vụ/năm và để phát triểnchăn nuôi hoặc trồng những cây ngắn ngày khác Ngoài ra ngân hàng còn cho vayngắn hạn phổ biến ở các ngành thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Tín dụng ngắn hạn có những lợi ích như: vòng quay vốn nhanh, phù hợp vớicơ cấu vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn trong khi tín dụng trung, dàihạn không có những lợi ích này nên kém được ngân hàng ưu tiên tăng trưởng hơnhoạt động tín dụng ngắn hạn Bên cạnh đó, theo quy luật thì thời hạn càng dài mứcđộ rủi ro càng cao như rủi ro về lãi suất, rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, nếu ngânhàng chỉ chú trọng tập trung vào việc đầu tư cho mỗi loại hình vay ngắn hạn màkhông quan tâm đến các loại hình khác thì nguy cơ rủi ro cũng sẽ rất cao Trườnghợp này xảy ra khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, có sự mất ổn định trong nền kinhtế trong và ngoài nước Thực tế ở nước ta trong năm 2002-2004, ngành thủy sản gặpkhó khăn về vụ kiện bán phá giá các da trơn của các doanh nghiệp nước ngoài, xuất

Giang, doanh số cho vay trung, dài hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng trung bình qua3 năm là 33,3% và có sự tăng, giảm qua các năm Đặc biệt trong năm 2006 tốc độtăng của tín dụng trung, dài hạn là 52,2% cao hơn so với tốc độ tăng trong năm 2005là 18,6%, làm cho tỷ trọng tăng lên từ 31% năm 2005 lên đến 37,7% năm 2006 Đâylà nguyên nhân khiến cho tỷ trọng của cho vay ngắn hạn giảm từ 69% năm 2005xuống còn 62,3% năm 2006 Nguyên nhân tín dụng trung, dài hạn có xu hướng tănglà do: để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông

đến các nhu cầu vay vốn trung hạn của nông dân Các đối tượng được đầu tư rất đadạng như: máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, xây dựng sân phơi, xây dựng cơ sởhạ tầng nông thôn…Ngoài ra, với mức sống của người dân ngày càng được nângcao, nên nhu cầu vay vốn để xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện đi lại,…ngàymột tăng Qua hình thức cho vay tiêu dùng này cũng góp phần làm tăng uy tín củangân hàng đối với người dân.

Tóm lại, bên cạnh việc đạt được kết quả về doanh số cho vay rất khả quan,

ngân hàng còn chú trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư như tăng cường chovay trung và dài hạn phù hợp với định hướng, mục tiêu của tỉnh đồng thời đã đạt vàvượt các chỉ tiêu do ngân hàng cấp trên đặt ra.

Trang 37

Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích doanh số cho vay nhưng theo một cơ cấu khácđó là cơ cấu theo các thành phần kinh tế Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Phòng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

Ta thấy bảng số liệu trên là kết quả về việc phân phối vốn tín dụng của ngânhàng cho các thành phần kinh tế Cụ thể:

- Đối với hộ gia đình – cá nhân: đây là đối tượng khách hàng đông đảo nhất.Theo số liệu thống kê, tổng số hộ trên địa bàn tỉnh khoảng 370.000 hộ và có nhu cầuvay vốn hàng năm rất cao, biểu hiện trên tỷ trọng doanh số cho vay trung bình qua 3năm là 71,2%, chiếm cao nhất so với các thành phần kinh tế còn lại Trong đó tậptrung vốn nhiều nhất là các hộ nông dân để phục vụ cho công việc trồng trọt và chănnuôi truyền thống Ngoài ra, một số hộ sản xuất kinh doanh nhỏ và làm nhữngngành nghề khác cũng có nhu cầu vay vốn cao Đặc biệt, do đời sống của người dânngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú nên tín dụng tiêudùng ở ngân hàng ngày càng được mở rộng, chỉ đứng sau cho vay trồng trọt và chănnuôi.

- Chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong bảng số liệu đó là tín dụng đối vớidoanh nghiệp Nhà nước (trung bình qua các năm chỉ 1,1%) Nguyên nhân: do thànhphần kinh tế Nhà nước ở tỉnh phát triển chậm, với số lượng ít khoảng 22 doanhnghiệp Trong đó, hơn một nửa là làm ăn thua lỗ, chỉ có vài doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả và có khả năng trả nợ vay tốt cho ngân hàng là Công ty chế biến lâm sản và

Trang 38

xem xét kỹ lưỡng những doanh nghiệp Nhà nước có triển vọng phát triển ổn định đểquan hệ tín dụng, nhằm mục đích bảo đảm hiệu quả và an toàn tín dụng Tốc độ tăngcủa thành phần này qua các năm không đều nhau Cụ thể: năm 2005 tăng so với năm2004 là 76,1% trong khi năm 2006 tốc độ tăng giảm xuống còn 41,5% mặc dù về sốtuyệt đối cả 2 năm 2005 và 2006 đều tăng tương đương nhau Nguyên nhân: dotrong năm 2004, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước rất ít, chỉ 15.304triệu đồng Sở dĩ doanh số ít như vậy là vì ngân hàng đã rút kinh nghiệm từ việc chovay Công ty mía đường với số tiền là 22.284 triệu đồng nhưng do công ty này bị phásản nên ngân hàng không thu được nợ và hiện nay số nợ này đã được xử lý rủi ro.Tuy nhiên, bước sang năm 2005, 2006 ngân hàng nhận thấy một số doanh nghiệpNhà nước khác trên địa bàn kinh doanh có hiệu quả và phát triển nên đã mở rộngđầu tư đối với đối tượng này nhưng có sự chọn lọc và thẩm định kỹ trước khi chovay.

- Đi ngược với xu hướng chậm phát triển của doanh nghiệp Nhà nước đó làtốc độ tăng nhanh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Những năm gần đây, các doanh nghiệp này phát triển rất nhanhcả về số lượng và quy mô hoạt động: cuối năm 2006, toàn tỉnh có 34 công ty Cổphần, 323 công ty Trách nhiệm hữu hạn và khoảng 2.272 doanh nghiệp tư nhân.

hiện trên doanh số cho vay chiếm tỷ trọng tương đối cao (trung bình qua các năm là27,6%) Nhìn chung, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà ngân hàng đầu tư vốnđều làm ăn có hiệu quả và trả nợ vay khá tốt Bên cạnh dó, việc mở rộng cho vay đốitượng này còn tạo điều kiện để phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như:thu hộ, chi hộ, lập séc…Xét về xu hướng, ta thấy tỷ trọng tín dụng của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm đã làm cho tỷ trọng tín dụng hộ giađình – cá nhân giảm dần.

trương trong việc đa dạng hoá khách hàng, mở rộng đầu tư tín dụng biểu hiện quaviệc tăng cường cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ và mở rộng cho vay tiêudùng Nhưng nhìn chung, nguồn vốn của ngân hàng còn tập trung nhiều vào nhữngmón vay nhỏ, gây khó khăn trong công tác quản lý và có thể dẫn đến tình trạng quátải cho cán bộ tín dụng Vì vậy, bên cạnh việc cho vay các hộ cá thể để phát triểncác ngành nghề trọng tâm, chủ yếu của tỉnh, ngân hàng phải ngày càng chú trọngđầu tư đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ - một tiềm năng đang phát triển ở địaphương.

Trang 39

Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Đến đây, khi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế chúng ta có thể

thấy được tiềm năng và thế mạnh của từng ngành dựa vào số vốn mà ngân hàng tậptrung cho vay Qua đó có thể đối chiếu với cơ cấu kinh tế chung của tỉnh xem việcđầu tư của ngân hàng có hợp lý chưa để từ đó có hướng cơ cấu lại cho hợp lý hơn.Ta có bảng số liệu về tình hình cụ thể qua 3 năm như sau:

Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

(Nguồn: Phòng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

Nhìn chung, các ngành kinh tế của tỉnh đều có sự tăng trưởng qua các nămthể hiện ở doanh số cho vay của năm sau đều cao hơn năm trước Ta sẽ đi vào phântích lần lượt từng ngành cụ thể như sau:

* Ngành Nông – Lâm nghiệp:

Sản xuất Nông – Lâm nghiệp là ngành có thế mạnh số một của tỉnh KiênGiang với trên 70% dân số sống bằng nghề nông nên nhu cầu vay vốn rất phongphú, chủ yếu là vốn vay ngắn hạn để mua con giống, cây trồng, phân bón, thức ăn…phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất Vì vậy, doanh số cho vay của ngành nàyluôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng qua cácnăm (trung bình 38%) Bên cạnh đó, trong những năm gần đây ngân hàng còn mởrộng đầu tư trung, dài hạn cho thành phần kinh tế trang trại, hợp tác xã nhằm mụcđích đa dạng hoá loại hình và phân tán rủi ro Về tốc độ tăng: mặc dù ta thấy trên

Trang 40

bảng số liệu tốc độ tăng trong năm 2006 là 22,2% thấp hơn tốc độ tăng trong năm2005 là 25,9% nhưng về số tuyệt đối thì vẫn lớn hơn Với kết quả trên cho thấy ngânhàng đã thực hiện đúng chính sách kinh tế - xã hội của tỉnh là tập trung nguồn lựcphục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn.

* Ngành Hải sản:

Đây được xem là ngành kinh tế có tiềm năng lớn của tỉnh Ngành Hải sảnchia làm 3 nhóm chính: nhóm đánh bắt hải sản, nhóm nuôi trồng thủy sản và nhómthu mua, chế biến hải sản Vốn được thiên nhiên ưu đãi như có ngư trường rộng lớn,nguồn lợi thủy sản phong phú, tiềm năng mặt đất, mặt nước đa dạng nên không chỉthuận lợi cho khai thác mà còn có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản nước ngọt,lợ, mặn, nói chung đây là ngành mang lại hiệu quả kinh tế rất cao Tuy nhiên, đầu tưvốn của ngân hàng tập trung vào ngành này lại không được nhiều thể hiện ở tỷ trọngtrung bình qua các năm chỉ đạt 13% Nguyên nhân: mặc dù sản lượng khai thác hảisản hàng năm đều tăng nhưng chủ yếu đánh bắt có hiệu quả ở những tàu lớn và đánhbắt xa bờ, còn những tàu công suất nhỏ lại hoạt động hiệu quả không cao, nhiều hộbị thua lỗ Bên cạnh đó, sản phẩm khai thác nhiều về số lượng nhưng phẩm chất vàgiá cả không cao do không thỏa mãn nhu cầu thị trường, đặc biệt là chưa đủ điềukiện để xuất khẩu Vì thế, khi cho vay ngân hàng đã phải lựa chọn và kiểm tra rất kỹlưỡng Đặc biệt là thời gian gần đây, ngân hàng đã hạn chế cho vay những đối tượngkhách hàng mới mà chỉ ưu tiên những đối tượng cũ, làm ăn có uy tín và hiệu quả đểgiảm bớt rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Về tốc độ tăng ta thấy: tốcđộ tăng của ngành hải sản qua các năm không đều nhau Nguyên nhân: vì đây làngành khá nhạy bén với thị trường nên điều kiện ở mỗi năm khác nhau thì sự tăngtrưởng cũng khác nhau Đặc biệt doanh số cho vay trong năm 2005 tăng 35,5% sovới năm 2004 và sang năm 2006 tốc độ tăng chỉ còn 14,1% Tốc độ tăng không đềunhư vậy là do trong năm 2005 giá xăng dầu tăng nên khách hàng xin vay vốn lưuđộng nhiều hơn để chuẩn bị cho chi phí đi biển Nhưng sang năm 2006 giá xăng lạitiếp tục tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng vì thế kháchhàng gặp khó khăn trong việc trả nợ vay nên ngân hàng đã thu hẹp quy mô tín dụngđến khi nào khách hàng ổn định, trả nợ vay tốt thì mới cho vay tiếp.

* Ngành Thương nghiệp - Dịch vụ:

Ngành Thương nghiệp và Dịch vụ của tỉnh phát triển khá Do tính chất củangành này là hoạt động theo thời vụ và không ổn định, hơn nữa nhu cầu vốn khôngnhiều nên chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số cho vay (trung bình quacác năm là 16%) Tuy nhiên ngành này lại có xu hướng tăng trưởng mạnh, đặc biệt

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Áp dụng nhiều hình thức chuyển tải vốn đến khách hàng, đặc biệt đối với khách hàng là hộ nông dân, ngân hàng áp dụng 2 hình thức: giải ngân trực tiếp từng  hộ và giải ngân trực tiếp thông qua tổ hội nông dân hoặc các tổ tín chấp khác. - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
p dụng nhiều hình thức chuyển tải vốn đến khách hàng, đặc biệt đối với khách hàng là hộ nông dân, ngân hàng áp dụng 2 hình thức: giải ngân trực tiếp từng hộ và giải ngân trực tiếp thông qua tổ hội nông dân hoặc các tổ tín chấp khác (Trang 21)
- Đánh giá chung: Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả và tăng rõ rệt từng năm - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
nh giá chung: Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả và tăng rõ rệt từng năm (Trang 24)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (Trang 24)
hình nguồn  vốn của  - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
hình ngu ồn vốn của (Trang 28)
- Dựa vào bảng số liệu, ta thấy cơ cấu vốn của ngân hàng rất đa dạng: đa dạng theo thời gian và đa dạng theo tính chất của nguồn vốn - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
a vào bảng số liệu, ta thấy cơ cấu vốn của ngân hàng rất đa dạng: đa dạng theo thời gian và đa dạng theo tính chất của nguồn vốn (Trang 31)
Ta có bảng số liệu về doanh số cho vay theo thời hạn từ năm 2004 đến năm 2006 như sau: - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
a có bảng số liệu về doanh số cho vay theo thời hạn từ năm 2004 đến năm 2006 như sau: (Trang 35)
Ta thấy bảng số liệu trên là kết quả về việc phân phối vốn tín dụng của ngân hàng cho các thành phần kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
a thấy bảng số liệu trên là kết quả về việc phân phối vốn tín dụng của ngân hàng cho các thành phần kinh tế (Trang 37)
Bảng 5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 5 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 37)
Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 6 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (Trang 39)
Để hiểu rõ tình hình thu nợ của NHNoKiên Giang trong các năm qua, ta đi vào - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
hi ểu rõ tình hình thu nợ của NHNoKiên Giang trong các năm qua, ta đi vào (Trang 42)
So sánh với bảng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng thu hồi nợ ứng với mỗi thành phần này rất phù hợp với tỷ trọng của doanh số  cho vay bởi vì kết quả của việc thu nợ thường phụ thuộc vào kết quả của việc cho  vay. - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
o sánh với bảng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng thu hồi nợ ứng với mỗi thành phần này rất phù hợp với tỷ trọng của doanh số cho vay bởi vì kết quả của việc thu nợ thường phụ thuộc vào kết quả của việc cho vay (Trang 45)
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 9 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (Trang 47)
3.2.2.3 Phân tích tình hình dư nợ - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
3.2.2.3 Phân tích tình hình dư nợ (Trang 50)
Bảng 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 11 Dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 52)
Bảng 12: Dư nợ theo ngành kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 12 Dư nợ theo ngành kinh tế (Trang 54)
Ta có bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng trong các năm qua như sau: - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
a có bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng trong các năm qua như sau: (Trang 57)
Bảng 14: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 14 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế (Trang 59)
Bảng 16: Hệ số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 16 Hệ số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm (Trang 64)
Bảng 19: Chỉ tiêu Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 19 Chỉ tiêu Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động (Trang 65)
Bảng 18: Thời gian thu hồi nợ của ngân hàng qua 3 năm - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 18 Thời gian thu hồi nợ của ngân hàng qua 3 năm (Trang 65)
Bảng 24: Chỉ tiêu Nợ quá hạn /Tổng dư nợ - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 24 Chỉ tiêu Nợ quá hạn /Tổng dư nợ (Trang 68)
Bảng 23: Chỉ tiêu Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
Bảng 23 Chỉ tiêu Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư (Trang 68)
Tóm lại, qua việc tổng hợp, phân tích tình hình cho vay, thu nợ cũng như thông - Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang.doc
m lại, qua việc tổng hợp, phân tích tình hình cho vay, thu nợ cũng như thông (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w