Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang
Trang 1Lời nói đầu
Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn về nguồn lựcsản xuất thì việc làm thế nào để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trởthành một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam.
Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thì vấn đề hiệu quả trong kinhdoanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam còn nhiều điều phảibàn, và ngày càng trở thành vấn đề có tính thời sự Do đó, việc nghiên cứu,phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn đối với các doanhnghiệp Nhà nớc có ý nghĩa và vai trò quan trọng Không những giúp bảnthân các doanh nghiệp tìm cách sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn củamình, mà còn giúp cho cơ quan chủ quản của doanh nghiệp có biện phápquản lý phù hợp.
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nớc cũng đangđứng trớc thách thức đó, phải làm sao quản lý và sử dụng nguồn vốn cóhiệu quả, làm thế nào để bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn- Đó là câuhỏi luôn đợc đặt ra đối với ban lãnh đạo công ty.
Đứng trớc những yêu cầu, đòi hỏi đó, sau quá trình thực tập tại Côngty May Đức Giang cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, TS PhạmQuang Trung và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng Tài chính- Kế toán,
đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang”
đ-ợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp và đđ-ợc trình bày theo nội dung sau:Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Chơng 2 : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty May Đức
Giang
Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công Ty May Đức Giang
Trang 2Chơng I: Vốn v0à hiệu quả sử dụng vốn của cácdoanh nghiệp
Vậy vốn doanh nghiệp là gì ?
Đứng trên mỗi góc độ và quan điểm khác nhau, với mục đích nghiêncứu khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn.
Theo quan điểm của Marx, ông cho rằng: “ Vốn chính là t bản, là giátrị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất ” Địnhnghĩa của Marx có tầm khái quát lớn, tuy nhiên do hạn chế về mặt trình độphát triển của nền kinh tế mà Marx quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vậtchất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế.
Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trờng phái Tân cổ điển đã kếthừa các quan điểm của trờng phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chiacác yếu tố của đầu vào sản xuất thành ba bộ phận là Đất đai, Lao động vàVốn Theo ông, vốn là các hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho mộtquá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị, vật t, nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cậpTrong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cậpđến các tài sản tài chính những tài sản có giá có thể đem lại lợi nhuận chodoanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.
Trong cuốn kinh tế học của David Beeg, tác giả đã đa ra hai địnhnghĩa về vốn: Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiệnvật là dự trữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hànghoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp.Nh vậy David Beeg đã bổ sung định nghĩa vốn tài chính cho định nghĩavốn của Samuelson.
Nhìn chung, các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: Vốnlà yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, đợc sử dụng đểsản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trờng Nh vậy, vốn của
Trang 3doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật t, tài sản, đợc đầu t vàosản xuất kinh doanh Chính vì vậy vốn là một loại hàng hoá đặc biệt
Trớc hết, vốn là hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử dụng Giá trị củavốn thể hiện ở chi phí mà chúng ta bỏ ra để có đợc nó Giá trị sử dụng củavốn thể hiện ở việc ta sử dụng nó để đầu t vào quá trình sản xuất kinhdoanh ( mua máy móc, thiết bị, hàng hoá…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập)
Vốn là hàng hoá đặc biệt bởi vì có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sửdụng và quyền sở hữu Khi vay vốn chúng ta chỉ có quyền sử dụng vốn cònquyền sở hữu vẫn thuộc về chủ sở hữu của nó Tính đặc biệt của vốn cònthể hiện ở chỗ vốn không bị hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụng màcòn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Chính vì vậy, giá trịcủa vốn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố của môi trờng kinh tế vĩ mô,không phụ thuộc vào lợi ích cận biên của bất kỳ doanh nghiệp nào Điềunày đặt ra nhiệm vụ đối với nhà quản trị tài chính là phải làm sao sử dụngtối đa hiệu quả vốn để đem lại một giá trị thặng d tối đa, đủ chi trả cho chiphí bỏ ra để mua vay vốn và có lợi nhuận tối đa.
Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp đợc tiến hànhliên tục do vậy vốn của doanh nghiệp cũng đợc vận động không ngừng tạora sự tuần hoàn và chu chuyển vốn Trong quá trình tuần hoàn và chuchuyển vốn, vốn thay đổi cả về hình thái và lợng giá trị Vốn trong cácdoanh nghiệp sản xuất đợc vận động nh sau:
T – H ( TLSX, TLLĐ )…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập S X …Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập H’ …Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cậpT’
1.1.2 Phân loại vốn
Nh đã trình bày ở trên, vốn giữ vai trò quan trọng, thiết yếu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, việc phân loại vốn theocác cách thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp đề ra đợc các giải pháp quảnlí và sử dụng sao cho có hiệu quả Có nhiều cách phân loại vốn doanhnghiệp theo các giác độ khác nhau.
I.1.2.1Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn
Dựa vào căn cứ này có thể chia vốn thành hai loại Vốn cố định và Vốnlu động
Là một bộ phận của vốn sản xuất, là hình thái giá trị của những t liệulao động đang phát huy tác dụng trong sản xuất Khi xem xét những hìnhthái giá trị của những t liệu lao động đang nằm trong vốn cố định, không
Trang 4chỉ xét về mặt hiện vật mà quan trọng là phải xem xét tác dụng của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các t liệu lao độngđang phát huy tác dụng trong sản xuất đều là vốn cố định, tuỳ theo tìnhhình thực tế, từng thời kỳ mà có những quy định cụ thể khác nhau Hiện tạiNhà nớc quy định các t liêu sản xuất có đủ hai điều kiện thời gian sử dụnglớn hơn một năm và giá trị tài sản lớn hơn 5 triệu đồng thì đợc coi là tàisản cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia nhiều lầnvào sản xuất, giá trị của tài sản cố định giảm dần, theo đó nó đợc tách ralàm hai phần: Một phần gia nhập vào chi phí sản phẩm dới hình thức khấuhao tơng ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định Trong cácchu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu nh phần vốn lu chuyển dần tăng lên thì phầnvốn cố định giảm đi tơng ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của tài sảncố định Kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định hết thờigian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển.
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tmua sắm các loại tài sản cố định dới hai hình thức: Ngân sách cấp phát vàvay ngân hàng ( một phần đợc trích từ quĩ phát triển sản xuất) Vốn cố địnhgiữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, nó quyết định đến việctrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quyết định việc ứngdụng các thành tựu khoa học tiên tiến Do có vị trí then chốt và đặc điểmvận động của nó có tính qui luật riêng nên việc quản lý nâng cao hiệu quảvốn cố định đợc coi là công tác trọng điểm của quản lý tài chính doanhnghiệp.
Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn lu động, ngời ta ờng tiến hành phân chia tài sản cố định theo các tiêu thức sau:
th-* Theo mục đích sử dụng tài sản cố định gồm có:
Tài sản cố định phục vụ mục đích kinh doanh
Tài sản cố định phục vụ phúc lợi công cộng, an ninhquốc phòng
Tài sản cố định bảo quản giữ hộ
* Theo hình thái biểu hiện có thể chia tài sản cố định thành hai loại:
Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định khôngcó hình thái vật chất nó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quantrực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành
Trang 5lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu, chi phí mua bằng phát minh sángchế…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập
Trong nền kinh tế thị trờng do sự tác động của các qui luật kinh tế vàđể nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đầu t nhữngkhoản chi phí lớn cho phần tài sản vô hình Những chi phí này cần phải đợcquản lý và thu hồi dần dần nh những chi phí mua sắm tài sản cố định khác.
Tài sản cố định hữu hình bao gồm:- Nhà cửa, vật kiến trúc, đờng xá, cầu cảng.- Máy móc thiết bị
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm- Các loại tài sản cố định khác
Vậy với mỗi cách phân loại trên đây cho phép ta đánh giá xem xét kếtcấu tài sản cố định của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấutài sản cố định là tỷ trọng của một loại tài sản cố định nào đó so với tổngnguyên giá các loại tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định.
Kết cấu tài sản cố định giữa các ngành sản xuất khác nhau hoặc cùngmột ngành sản xuất cũng khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấutài sản cố định là việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động biến đổikết cấu tài sản cố định sao cho có lơị nhất cho việc nâng cao hiêu quả sửdụng vốn cố định của doanh nghiệp.
b Vốn lu động:
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động và tài sản lu thôngđợc đầu t vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy vốn lu độngbao gồm những giá trị của tài sản lu động nh: Nguyên vật liệu chính, phụ,nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hànghoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật t thuê ngoài chế biến, vốntiền mặt, thành phẩm trên đờng gửi bán…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập
Khác với t liệu sản xuất, đối tợng lao động chỉ đợc tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất để góp phần hợp thành giá trị và giá trị sử dụng của mộtsản phẩm Vì vậy vốn lu động có đặc điểm là luân chuyển toàn bộ giá trịvào sản phẩm trong cùng một chu kỳ sản xuất.
Trang 6Vốn lu động trong các doanh nghiệp vận động liên tục qua các giaiđoạn trong quá trình sản xuất, biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau Bắtđầu từ hình thái tiền tệ ban đầu Sự vận động liên tục từ giai đoạn này sanggiai đoạn khác giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lu thông tạo nên sự luânchuyển của vốn lu động.
Qua phân tích trên cho thấy vốn lu động là hình thái giá trị của nhiềuyếu tố tạo thành, mỗi yếu tố có tính năng, tác dụng riêng Để quản lý và sửdụng vốn có hiệu quả ta phải tiến hành phân loại theo một số chỉ tiêu chủyếu sau:
* Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn, vốn lu động
Vốn lu thông: Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho việc luthông, tiêu thụ hàng hoá.
* Căn cứ vào phơng pháp xác lập vốn, ngời ta chia vốn lu động ra làm
hai loại
Vốn lu động định mức: Là vốn lu động đợc quy địnhmức tối thiểu cần thiết thờng xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩmhàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, thuê ngoài chế biến.
Vốn lu động không định mức: Là vốn lu động có thểphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhngkhông có căn cứ để tính toán định mức đợc, chẳng hạn nh thành phẩm trênđờng gửi bán, vốn kết toán.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn lu động gồm:
Vốn vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động có hìnhthái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm.
Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn bằng tiền mặt,đầu t ngân hàng…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập
* Căn cứ vào chủ sở hữu về vốn, vốn lu động bao gồm:
Trang 7 Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lu động thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp
Vốn vay hay các khoản nợ khách hàng cha thanh toánTóm lại, từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đợckết cấu vốn lu động của mình theo những tiêu thức khác nhau Kết cấu vốnlu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phầntrong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp.
ở các doanh nghiệp Nhà nớc khác nhau thì kết cấu vốn lu động khácnhau Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêuthức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ thêm những đặc điểm riêngvề số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúngbiện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn Qua đó cũng có thể thấy đ-ợc những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng trongcông tác quản lý vốn lu động của doanh nghiệp mình.
1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn hình thành
Nếu xem xét nguồn hình thành của các doanh nghiệp tức là trả lời câuhỏi “Vốn có đợc từ đâu? ” thì vốn đợc chia thành hai loại
a.Vốn tự có: Là nguồn vốn có trong nội bộ doanh nghiệp Với
doanh nghiệp Nhà nớc thì vốn tự có do doanh nghiệp Nhà nớc cấp từ lúcthành lập doanh nghiệp hoặc cấp bổ sung theo nhu cầu sản xuất kinhdoanh Với doanh nghiệp t nhân thì nó là phần vốn của chủ doanh nghiệpbỏ ra để kinh doanh, còn với công ty cổ phần thì do các cổ đông đóng gópthông qua việc nắm giữ cổ phiếu của công ty.
Ngoài ra phần lợi nhuận không chia dùng để tái đầu t cũng bổ sungvào vốn tự có của doanh nghiệp.
b.Vốn huy động bên ngoài
Vốn huy động bên ngoài có thể là vốn vay, vốn liên doanh liên kết.Do nhu cầu sản xuất kinh doanh, do yêu cầu đổi mới, phát triển và mởrộng liên tục, do khả năng về vốn tự có không thể trang trải đợc tất cả cácthành phần cần thiết, các doanh nghiệp phải tìm đến một nguồn tài trợ kháclà vốn vay.
Doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng thơng mại hoặc phát hànhtín phiếu để huy động vốn.
Vốn vay dài hạn có thể đợc thực hiện thông qua các dự án đầu t pháttriển khả thi Nó có thể đợc thực hiện bằng vốn trung và dài hạn của ngânhàng thơng mại hoặc có thể phát hành trái phiếu công ty nếu đợc phép.
Trang 8Liên doanh liên kết cũng là một phơng pháp huy động vốn rất phổ biếnnhờ đó mà doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng về vốn, nâng cao trìnhđộ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh hiện đại hoá côngnghệ.
1.1.2.3 Căn cứ vào nội dung vật chất vốn
Căn cứ vào nội dung vật chất vốn thì vốn đợc chia thành vốn thực vàvốn tài chính.
a Vốn thực: Là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và
dịch vụ khác nh máy móc thiết bị, nhà xởng v v phần vốn này phản ánhhình thái vật thể của vốn, nó tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh.
b.Vốn tài chính: Là biểu hiện dới hình thái tiền, chứng khoán
và các giấy tờ có giá khác dùng cho việc mua tài sản, máy móc …Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập phầnvốn này phản ánh phơng tiện tài chính của vốn.
1.1.3Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp
Qua việc xem xét các khái niệm và phân loại về vốn, ta có thể thấyvốn là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Phải có một lợng tiềnnhất định mới có thể tiến hành các hoạt động đầu t của mình, bắt đầu từviệc doanh nghiệp mua các tài sản cần thiết cho việc xây dựng và khởiđộng doanh nghiệp ( máy móc thiết bị, xây dựng nhà xởng, mua phát minhsáng chế…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập), đảm bảo cho sự vận động của doanh nghiệp ( mua nguyên vậtliệu, trả lơng cho công nhân, trả lãi…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập) và sự tăng trởng của doanh nghiệp( đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập) Vậy vốn là yếu tố khởi đầu, bắtnguồn của mọi hoạt động kinh doanh, nó tồn tại và đi liền xuyên suốt giúpcho các doanh nghiệp hình thành và phát triển.
Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiênquyết quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loạidoanh nghiệp theo luật định Trong những nền kinh tế khác nhau, nhữngloại hình doanh nghiệp khác nhau tầm quan trọng của vốn cũng đợc thểhiện ở mức độ khác nhau.
Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết địnhviệc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thànhtựu mới của khoa học và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trongnhững yếu tố quyết định đến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp.
Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềmnăng hiện có và tiềm năng tơng lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mởrộng và phát triển thị trờng, mở rộng lu thông hàng hoá, là điều kiện để
Trang 9phát triển kinh doanh, thực hiện các chiến lợc, sách lợc kinh doanh, là chấtkeo để nối chắp, dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơncho cỗ máy kinh tế hoạt động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất cả các khâu,ở mỗi khâu nó thể hiên dới các hình thái khác nhau nh vật t, vật liệu, hànghoá…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cậpvà cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền tệ Nh vậy sự luânchuyển của vốn giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc hoạt động tái sảnxuất và tái sản xuất mở rộng của mình.
1.Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp
2.1.Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn2.1.1 Khái niệm
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luônluôn theo đuổi một mục tiêu chính là làm thế nào để đạt đợc hiệu quả kinhdoanh cao nhất, đem lại lợi nhuận lớn nhất Ta biết rằng, vốn là một trongba yếu tố đầu vào quan trọng nhất phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định và các nguồn tàitrợ tơng ứng thì mới có thể tồn tại, hoạt động và phát triển Làm thế nào đểluôn đủ vốn - Đó là điều quan trọng, là tiền đề của sản xuất song việc sửdụng vốn sao cho đạt hiệu quả mới thực sự là nhân tố quyết định cho sựtăng trởng của mỗi doanh nghiệp Việc thờng xuyên kiểm tra tình hình tàichính, tiến hành phân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là nội dungquan trọng trong công tác tài chính của doanh nghiệp Cách đo lờng chínhxác thể hiện rõ nhất tính hiệu quả là thớc đo tiền tệ để lợng hoá các yếu tốđầu vào và đầu ra Tuy nhiên quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn đợc hiểutrên hai khía cạnh
Với số vốn hiện có doanh nghiệp có thể sản xuất thêm sản phẩmvới chất lợng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Đầu t thêm vốn ( mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu ) saocho tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn.
Vậy hiệu quả sử dụng vốn chính là thớc đo, phản ánh tơng quan sosánh giữa kết quả thu đợc với những chi phí về vốn mà doanh nghiệp bỏ ratrong hoạt động để có đợc chính kết quả đó Hiệu quả sử dụng vốn có thể đ-ợc tính một cách chung nhất bằng công thức:
Trang 10Hiệu quả sử dụng vốn =
Kết quả thu đợcChi phí vốn sử dụng
Trong đó : - Kết quả thu đợc có thể là : Tổng doanh thu , doanh thuthuần , lãi gộp
- Chi phí vốn đã sử dụng có thể là : Tổng vốn bình quân ,vốn lu động bình quân , vốn cố định bình quân…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập
Trong một doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sửdụng nguồn lực hiện có Trình độ sử dụng nguồn lực thể hiện qua kết quảkinh doanh của mỗi kỳ hạch toán, qua đó quy mô vốn của doanh nghiệp cóthể bị thu hẹp so với đầu kỳ ( doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả, nếutình trạng này kéo dài có thể doanh nghiệp sẽ bị phá sản ) và cũng có thể đ-ợc bảo tồn và phát triển Đây là kết quả mà doanh nghiệp nào cũng cần phảiphấn đấu để đạt đợc bởi vì khi bảo tồn đợc đồng vốn sẽ là cơ sở vững chắcđể doanh nghiệp tồn tại và tìm ra những biện pháp, bớc đi đúng đắn phùhợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng nhằm phát triển vốn trong mộtkhoảng thời gian nào đó.
Sử dụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng an toàn về tài chính chodoanh nghiệp, ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Quađó doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năngthanh toán, khắc phục đợc rủi ro trong kinh doanh Mặt khác đối với cácdoanh nghiệp nâng cao kiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng uy tín, thế lực, sựbành trớng của doanh nghiệp trên thơng trờng đồng thời góp phần tạo ra sảnphẩm với chất lợng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng,đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Từ đó tạo ra lợi nhuận lớnhơn Đó là cơ sở để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộcông nhân viên, nâng cao hiệu quả đóng góp cho xã hội Nhng một doanhnghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khi nào? Chỉ khi doanh nghiệp đó bảo tồnvà phát triển đợc vốn.
2.1.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Mục đích cũng nh ý tởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đều hớngtới hiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng triệt để mọi nguồn lựchiện có Tạo lập, khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn hợp lý hay khôngsẽ có tác động tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và
Trang 11hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Vìvậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờng xuyênvà bắt buộc, đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy đợc chất lợng củaviệc kinh doanh và khả năng quản lý vốn của doanh nghiệp Để thấy rõ đợcvấn đề trên, thông qua các chỉ tiêu sau đây để nhận xét đánh giá
Trang 12Tỷ suất lợi nhuận có thể tính chung hay tính riêng cho từng loại vốn cốđịnh hoặc vốn lu động Nếu tỷ suất lợi nhuận của kỳ sau cao hơn kỳ trớcthì doanh nghiệp làm ăm có hiệu quả.
Chỉ tiêu cho biết để có một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu đồngvốn bình quân Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn càng cao, tiết kiệm đợc vốn.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận, nó thể hiện hiệu quả thực tế của nguồn vốn chủ sở hữu, thấy đợcmức độ tiến triển, hiệu quả đầu t của chủ doanh nghiệp thông qua hệ số củachỉ tiêu Nếu hệ số của kỳ sau cao hơn kỳ trớc nghĩa là doanh nghiệp làmăn có hiệu quả.
+ Đối với vốn cố định có các chỉ tiêu phân tích sau:
Hệ số đổi = GT TSCĐ mới tăng lên trong kỳ (9)
Trang 13Chỉ tiêu cho biết mức độ đầu t thêm tài sản cố định vào sản xuất kinhdoanh của kỳ sau so với kỳ trớc
Trang 14Sức sản xuất = Doanh thu thuần (10)
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra kỳ sau cao hơn kỳ trớc là tốt
Suất hao phí
Nguyên giá bình quân
Chỉ tiêu cho biết để thu đợc một đồng doanh thu thuần phải bỏ ra baonhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt
Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một vòng luân chuyển thì cần baonhiêu đồng vốn cố định bình quân Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏcàng tốt
Trang 15+ Đối với vốn lu động có các chỉ tiêu phân tích sau:
Sức sản xuất của = Tổng doanh thu thuần (15)
Thời gian một
Thời gian của kỳ phân tích
(18)luân chuyển Số vòng quay củaVLĐ trongkỳ
Chỉ tiêu thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng.Thời gian càng ngắn thì tốc độ luân chuyển càng nhanh tức là vốn luđộng đợc sử dụng triệt để hơn Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt
Chỉ tiêu cho biết để có đợc một vòng luân chuyển cần bao nhiêu đồngvốn lu động Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt vì nó thể hiệnhiệu qủa sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều
3)Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán :
Trang 16Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua cácchỉ tiêu thanh toán sau đây:
Trang 172.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng chịu tác động của nhiềunhân tố, bao gồm cả những nhân tố khách quan và chủ quan Do vậy hiệuquả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng cũng chịu ảnhhởng sâu sắc của những yếu tố đó
2.2.1 Nhân tố khách quan
2.2.1.1 Môi trờng pháp luật
Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế phải tuân theonhững quy định pháp luật do Nhà nớc ban hành, qua đó có tác dụng hớnghoạt động kinh tế của họ tuân theo ý muốn chủ quan của Nhà nớc Tuynhiên mục tiêu này không phải lúc nào cũng đạt đợc kết quả mong muốnbởi vì hệ thống luật pháp ở nhiều quốc gia còn cha đợc kiện toàn Chính vìvậy đã tạo ra kẽ hở trong luật và bị các cá nhân, tổ chức lợi dụng để hoạtđộng kinh doanh bất hợp pháp hay dựa vào những điều luật còn chồngchéo, thiếu tính cụ thể nghiêm minh nên dẫn tới việc coi thờng luật pháptrong hoạt động kinh tế mà hậu quả có thể là đơn phơng phá ngang hợpđồng kinh tế đã ký kết, hoặc chiếm dụng vốn mà không thanh toán, gâythiệt hại về kinh tế cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp là nạnnhân Vì thế, để chấm dứt đợc tình trạng này thì biện pháp tối u là phảikhắc phục những mặt hạn chế trong hệ thống luật pháp, xử lý thật nghiêmminh những tội phạm kinh tế để làm gơng răn đe, giáo dục Có nh vậy mớitạo đợc sự ổn định trong hoạt động kinh tế và mục tiêu của Nhà nớc mớithực hiện đợc triệt để.
Trang 182.2.1.2 Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Nhà nớc điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách cơ bản làchính sách thuế, giá cả và lãi suất
Chính sách thuế thay đổi sẽ ảnh hởng đến công tác hạch toán kế toánvà các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà đơn vị đang áp dụng.
Chính sách giá của thay đổi sẽ làm thay đổi giá thành sản phẩm cũngnh giá bán của sản phẩm đó, vì thế sản lợng tiêu thụ, doanh thu bán hàng cũng sẽ chịu ảnh hởng.
Chính sách về lãi suất thay đổi sẽ ảnh hởng đến thu nhập tài chínhcủa khoản tiền gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vayvốn, số lợng tiền đợc vay nhiều hay ít, và chi phí tài chính của đơn vị đivay
Tóm lại, khi các chính sách kinh tế kể trên tay đổi sẽ có tác động tíchcực hoặc tiêu cực đến hiệu qủa sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Chẳng hạn, trong thời kỳ nền kinh tế tăng trởngthấp thì nhà nớc có thể đối phó bằng cách: hạ lãi suất cho vay, tiền gửi,tăng thuế nhằm khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia mạnh mẽ hơnvào hoạt động kinh tế của Đất nớc, nhờ đó mà nền kinh tế sẽ có mức tăngtrởng cao hơn Với một chính sách lới lỏng nh vậy, nếu doanh nghiệp nàocó những dự án đầu t tốt, có tính khả thi cao mà số vốn cần thiết để thựchiện dự án cha đủ thì có thể bổ xung bằng cách huy động số vốn còn thiếuthông qua hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nhờ vậy, các doanhnghiệp sẽ hạn chế đợc những cơ hội kinh doanh tốt bị bỏ qua và có thời cơkiếm lợi nhuận, tăng quy mô vốn, nâng cao hơn hiệu quả sử dụng vốn, đồngthời giảm dần sự phụ thuộc về vốn vào các tổ chức tài chính Ngợc lại, trongthời kỳ nền kinh tế “nóng” thì giải pháp đối phó là hoàn toàn ngợc lại Vớichính sách này sẽ hạn chế đợc những doanh nghiệp thành lập mới, đồngthời ảnh hởng đến kế hoạch đầu t phát triển của các doanh nghiệp đang hoạtđộng cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của từng doanh nghiệp Vì thế trong bấtkỳ hoàn cảnh nào các doanh nghiệp luôn mong muốn có sự ổn định trongchính sách kinh tế của Nhà nớc, trên cơ sở đó để thiết lập chiến lợc kinhdoanh phù hợp, có nh vậy mới tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu t, bởi vìchỉ một thay đổi nhỏ trong chính sách kinh tế sẽ có tác động lớn đến chỉtiêu chi phí, lợi nhuận và hiệu hiệu quả sử dụng vốn
2.2.1.3 Thị trờng và hoạt động cạnh tranh
Trang 19Tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị ờng đều chịu sự tác động của nhân tố thị trờng Có thể nói, nếu vốn giúpcho doanh nghiệp bớc vào hoạt động thì thị trờng là nhân tố quyết định sựtồn tại của doanh nghiệp, nó ảnh hởng đến “đầu ra”- doanh thu và thị trờng“đầu vào”- các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp Sự tác động của thị trờngđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện ở một số khía cạnh cơbản sau:
tr-Nếu doanh nghiệp huy động vốn vay để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh nhng hàng sản xuất ra hay nhập về lại không tiêu thụ đợc sẽ làmcho vốn lu động của doanh nghiệp không luân chuyển đợc, vốn không sinhlời trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả lãi vay, mục tiêu của doanhnghiệp không những không đạt đợc mà còn đứng trớc nguy cơ thua lỗ.
Sự biến động của thị trờng cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Điều đó thể hiện ở cả đầu ra và đầu vào củadoanh nghiệp
Sự biến động của thị trờng đầu vào các yếu tố sản xuất, nguồn lực đầuvào trở nên khan hiếm, giá cả biến động lớn dẫn đên sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp không đủ bù đắp chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểcó đợc các hàng hoá đó.
Sự biến đổi của thị trờng đầu ra, nh thay đổi nhu cầu của ngời tiêudùng, hàng hoá bán đợc nhng không đủ bù đắp chi phí…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cậpTất cả các yếu tốnày tác động đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ảnh hởng của nhân tố thị trờng đối với hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp không chỉ dừng ở đây mà còn thể hiện ở tính cạnh tranhcố hữu Ta biết rằng, trong nền kinh tế hiện nay nhu cầu của thị trờng vềcác loại hàng hoá dịch vụ rất đa dạng, phong phú, những yêu cầu liên quanđến sản phẩm khi tham gia vào thị trờng ngày càng tăng Sản phẩm sản xuấtra muốn tiêu thụ đợc thì phải đáp ứng đợc 3 tiêu chí cơ bản của thị trờng làchất lợng tốt, giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu và thu nhập của đa số ngờitiêu dùng Để đáp ứng đợc những yêu cầu ấy đòi hỏi các doanh nghiệp phảităng cờng công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồngthời đầu t vốn đổi mới công nghệ sản xuất Rõ ràng là dới sức ép của thị tr-ờng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng nh chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng Vì thế, chắc chắn cũng sẽ tác động đến hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp ấy Mặt khác, bên cạnh sự cạnh tranh
Trang 20giữa các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh cùng một mặt thì do cơchế chính sách về kinh tế của Đảng và Nhà nớc đã tạo ra sự tăng nhanh số l-ợng của các loại hình doanh nghiệp mới, trong đó có những doanh nghiệpđăng ký sản xuất kinh doanh những mặt hàng mà thị trờng đã có Vì thế,càng làm tăng thêm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, làm ảnh hởng đếndoanh thu và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.2.1.4 Tính chất ổn định của môi trờng
Kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của mộtdoanh nghiệp tốt hay xấu không những chỉ phụ thuộc vào trình độ quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo công ty mà cònphụ thuộc vào tính chất của môi trờng kinh doanh Một môi trờng kinhdoanh tốt đợc coi là có thể chế pháp lý chặt chẽ nghiêm minh, các chínhsách quản lý về kinh tế của Nhà nớc có tính ổn định rõ ràng, cụ thể Trên cơsở đó các doanh nghiệp mới thực sự an tâm sản xuất, lập kế hoạch đầu t chotơng lai, nhờ đó hiệu quả sử dụng vốn sẽ tốt hơn Ngợc lại, các kế hoạchđầu t dài hạn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ bị ảnh h-ởng tiêu cực gây tâm lý chán nản cho các nhà đầu t Do đó sẽ làm giảm khảnăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.
2.2.2Nhân tố chủ quan
2.2.2.1 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn của doanhnghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu vốn củachúng cũng khác nhau, trong các doanh nghiệp thơng mại thì vốn lu độngchiếm tỷ trọng chủ yếu Chính điều này có tác động đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp trên hai giác độ là:
Với cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có đợc nguồn vốn đócũng khác nhau
Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sửdụng vốn ngời ta tập trung vào những khía cạnh khác nhau Chẳng hạn nhđối với doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ngời tachủ yếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Cơ cấu vốn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua sự ảnh ởng của nó đến chi phí vốn của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn của doanh
Trang 21h-nghiệp chỉ đợc coi là có hiệu quả nếu nó đem lại một tỷ suất lợi nhuận lớnhơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc nguồn vốn đó.
2.2.2.2 Chi phí vốn
Chi phí vốn đợc hiểu là chi phí trả cho nguồn vốn huy động và sửdụng, chi phí vốn đợc đo bằng tỷ suất doanh lợi mà doanh nghiệp cần phảiđạt đợc trên tổng vốn huy động để giữ không làm thay đổi tỷ lệ sinh lời cầnthiết dành cho cổ đông cổ phiếu thòng hay vốn tự có của doanh nghiệp.
Liên quan đến các nguồn huy động bởi các nguồn khác nhau, là cácchi phí vốn khác nhau mà doanh nghiệp phải bỏ ra.
Đối với các doanh nghiệp thì nguồn vốn có thể đợc huy động bởi cácnguồn:
Vốn do Nhà nớc cấp Vốn vay ngân hàng Lợi nhuận giữ lại Vay các đơn vị khác Vốn liên doanh liên kết…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đề cập
Tuy nhiên ở đây chỉ xét đến chi phí vốn liên quan đến hai nguồn huyđộng chính của các doanh nghiệp Nhà nớc là vốn vay ngân hàng và vốn doNhà nớc cấp
+ Chi phí vốn liên quan đến vốn vay ngân hàng:
Chi phí nợ vay trớc thuế ( t) là lãi suất mà các doanhnghiệp phải trả cho khoản vay ngân hàng của mình
Chi phí nợ vay sau thuế Kđ = t (1- T ) với Kđ là nợ vaysau thuế, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Chi phí liên quan đến vốn ngân sách Nhà nớc cấp
Theo nghị định 59/ C P về thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, thì cácdoanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc hàng năm phải trả 6 % trên tổng sốvốn Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp Do đó, 6 % đợc gọi là chi phí sử dụngvốn do Nhà nớc cấp
Từ hai yếu tố trên, ta xác định đợc chi phí bình quân gia quyền củavốn theo công thức: WACC = wd.kđ + ws.ks
Trang 22Trong đó: wd tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn
ws tỷ trọng lợi nhuận giữ lại để tái đầu t trong tổng nguồnvốn
ks chi phí lợi nhuận giữ lại
WACC ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo rađợc tỷ suất lợi nhuận tối thiểu là WACC thì doanh nghiệp mới đợc coi là sửdụng vốn có hiệu quả.
Từ hai nhân tố trên sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc cho mìnhmột cơ cấu vốn tối u Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp nếu cần mở rộngqui mô huy động vốn mà vẫn giữ nguyên tỷ trọng này thì chi phí vốn vẫn làthấp nhất.
2.2.2.3 Nhân tố con ngời
a Trình độ quản lý doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn trăn trở phảilàm gì để có vốn để đầu t, sử dụng nó nh thế nào, quản lý tài sản hiện có rasao để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất Trên cơ sở đó, doanhnghiệp sẽ đề ra giải pháp nhằm đối phó với tình hình thực tế Những giảipháp này có tính khả thi hay không, phần lớn phụ thuộc vào trình độ quảnlý của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt thì ngoàiviệc lập đợc kế hoạch huy động vốn nhanh chóng, kịp thời với chi phí thấp,và sử dụng vào thời điểm thích hợp nhất, còn có thể tổ chức tốt công tácquản lý hàng tồn kho, tiền mặt tại quỹ cũng nh khả năng khai thác vốn caonên hiệu quả sử dụng vốn thờng rất tốt Trờng hợp ngợc lại, không chỉ cóhiệu quả sử dụng vốn bị tác động tiêu cực mà doanh nghiệp còn có thể bịphá sản do quy mô vốn bị thu hẹp
b Tình trạng tay nghề của ngời công nhân
Bên cạnh yếu tố về trình độ quản lý doanh nghiệp thì yếu tố chất lợnglao động cũng có tác động đáng kể đến kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất thì chất lợng sản phẩmsản xuất ra phụ thuộc rất lớn vào trình độ tay nghề của ngời công nhân sảnxuất Chính vì vậy mà doanh thu tiêu thụ sản phẩm, chi phí sản xuất cũngnh uy tín của một doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn của đối tợng này nênhiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hởng theo.
Trang 232.2.2.4 Tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Để thích ứng với thị trờng thì việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơbản, sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất bao nhiêu và sản xuất nhthế nào ? là rất cần thiết Những vấn đề này đợc nghiên cứu xuất phát từnhu cầu và khả năng tiêu thụ của khách hàng Sản phẩm sản xuất ra phảiđảm bảo chất lợng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.Đời sống của ngời dân ngày càng cao hơn do đó nhu cầu không ngừng tănglên cả về chất lợng và số lợng Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phảinăng động, nhạy cảm với thị trờng thông qua các hình thức nh thay đổimẫu mã, nâng cao chất lợng để đảm bảo sản phẩm đủ sức cạnh tranh trênthị trờng Khi trên thị trờng xuất hiện những sản phẩm có khả năng thaythế sản phẩm của doanh nghiệp hoặc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh thìphải bằng mọi cách doanh nghiệp phải làm sao cho khách hàng nhận rõ uđiểm sản phẩm của doanh nghiệp mình Có thể thông qua các hình thứckhuyến mại, tặng quà và các hình thức yểm trợ bán hàng khác, doanhnghiệp phải hớng sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệ,phát sinh nhu cầu và thực sự cảm thấy hữu ích khi dùng sản phẩm đó và cóý định tiêu thụ lâu dài với sản phẩm của doanh nghiệp Những điều trên làrất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào vì nó ảnh hởng trực tiếptới mức doanh thu của doanh nghiệp trớc mắt Sau đó thực chất là ảnh hởngđến mức độ luân chuyển vốn, làm tốc độ quay vòng vốn giảm, hiệu quả sửdụng vốn thấp
Trang 24Chơng II : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của côngty may Đức Giang
2.1 Khái quát về công ty may đức Giang
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty May Đức Giang
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toánđộc lập thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam - Bộ Công Nghiệp Nhẹ.Tên giao dịch quốc tế : DUCGIANG GARMENT COMPANY viết tắt làDUGACO Trụ sở giao dịch 59 Thị trấn Đức Giang- Gia Lâm - Hà Nội.
Công ty có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng côngthơng khu vực Chơng Dơng và Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Quátrình hình thành và phát triển của công ty đợc tóm tắt nh sau:
Công ty May Đức Giang tiền thân là Xí nghiệp may Đức Giang đợcthành lập vào ngày 2 tháng 5 năm 1989 theo quyết định số 102 CNn/TCLDcủa Bộ Công Nghiệp Nhẹ Vào thời điểm này nền kinh tế nớc ta đangchuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng Cácđơn vị kinh tế cơ sở thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từ đóvai trò của các tổng công ty và liên hiệp các xí nghiệp không còn nh trớc.Để thích ứng với cơ chế mới các cơ quan này phải sắp xếp lại tổ chức và tậndụng cơ sở vật chất kỹ thuật cùng số lao động dôi d để hình thành đơn vịsản xuất kinh doanh mới May Đức Giang là một đơn vị ra đời trong bốicảnh ấy.
Cơ sở vật chất ban đầu của xí nghiệp là trạm vật t May Đức Giangthuộc liên hiệp các xí nghiệp may gồm 5 nhà kho, 2 dãy nhà cấp 4 trên diệntích đất 18 000 m2 máy móc thiết bị có 132 máy khâu Liên Xô và số máycũ đã thanh lý của May 10, May Thăng Long và của liên hiệp các xí nghiệpmay điều cho Tổng giá trị của số tài sản này là 265 triệu đồng, không cóvốn lu động Về lao động, theo danh sách ban đầu là hơn 40 ngời đợc điềutừ các phòng ban của liên hiệp và số nhân viên coi kho của trạm vật t MayĐức Giang Song trên thực tế khi xí nghiệp đi vào hoạt động chỉ còn 28 ng-ời và chủ yếu là nhân viên coi kho.
Thời gian đầu, xí nghiệp chỉ sản xuất những mặt hàng kỹ thuật trungbình, phù hợp với các đơn đặt hàng trả nợ hoặc đổi hàng cho Liên Xô và
Trang 25các nớc Đông Âu Trong lúc xí nghiệp đang chập chững bớc đi đầu tiên thìcác doanh nghiệp “đàn anh” trong bầu không khí hối hả đầu t đổi mới côngnghệ, nhiều đơn vị đã hình thành các xởng sản xuất với máy móc và trangthiết bị hiện đại của Nhật Bản và bắt tay với các đối tác thuộc thị trờng khuvực hai Trớc tình hình đó đòi hỏi xí nghiệp không chỉ phải làm ăn tốt tronghiện tại mà phải có ngay một chơng trình đầu t mới, khẩn trơng tiến kịp vớicác đơn vị đàn anh trong ngành.
Năm 1990, năm kế hoạch đầu tiên, xí nghiệp đã hoàn thành tốtnhiệm vụ cấp trên giao
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 802 triệu đồng - Doanh thu đạt 718 triệu đồng
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 23 ngàn đô la- Nộp ngân sách 25 triệu đồng
- Số lợng lao động 380 ngời
- Thu nhập bình quân đầu ngời 40 800 đ/ tháng
Cùng với việc phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, hàng nămcông ty thực hiện tốt lộ trình đầu t đổi mới công nghệ Đáng chú ý nhất làcác thời điểm : Năm 1992 xí nghiệp đầu t gần 5 tỷ đồng tiếp đến là năm1994 đầu t gần 10 tỷ đồng Đây là thời điểm có ý nghĩa thời cơ tạo bớcchuyển cho xí nghiệp có năng lực xứng với tầm cỡ một công ty có đủ sứcđáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của thị trờng với các đơn đặt hàng lớn củanớc ngoài Từ năm 1995 đến năm 2000 mức đầu t bình quân hàng năm làtrên 7 tỷ đồng Thời kỳ này một mặt bổ sung thêm máy móc thiết bị chuyêndùng công nghệ cao để mở rộng mặt hàng sản xuất đồng thời hoàn thiệnxây dựng cơ sở hạ tầng Mặt khác đầu t theo chơng trình mở rộng thành lậpcác doanh nghiệp may liên doanh ở các địa phơng, tạo hệ thống vệ tinh choquá trình phát triển của công ty.
Song song với việc đầu t đổi mới công nghệ là chiến lợc thu hút nhântài, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Bằng các chính sách đãi ngộ thoảđáng về mặt vật chất lẫn tinh thần theo tài năng của từng ngời Nhờ vậycông ty đã thu hút đợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và côngnhân lành nghề đáp ứng yêu cần sản xuất kinh doanh của công ty và bổsung cho các đơn vị liên doanh của mình.
Hiện nay, công ty May Đức Giang có một khu sản xuất liên hoàntrên diện tích 4,5 ha, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty gần 3000
Trang 26ngời, tổng số vốn kinh doanh trên 70 tỷ đồng, năng lực sản xuất mỗi nămtrên 7 triệu áo sơ mi quy đổi Sản phẩm chủ yếu là áo sơ mi cao cấp, áoJacket, quần Jean, quần âu các loại Thị trờng xuất khẩu gồm 22 nớc trênthế giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Công, Khối EU, TrungCận Đông, Bắc Mỹ Hệ thống tiêu thụ trong cả nớc có 39 đại lý ở các tỉnhvà thành phố ngoài ra đơn vị còn có 4 đơn vị liên doanh tại các tỉnh BắcNinh, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thái Bình giải quyết việc làm cho hơn3000 lao động tại các địa phơng
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục tăng ởng, năm tăng trởng cao nhất là 171,6% (1994) Năm 2000, 2001 mặc dùgặp không ít khó khăn do sự biến động của thị trờng thế giới và tác độngtiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng công ty đã hoànthành tốt kế hoạch của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam giao cho
tr Doanh thu đạt 83233785000 , tăng 1,3 lần so với năm2000
- Về giá trị sản suất công nghiệp đạt 62,7 tỷ đồng tăng 15,1% so với năm 2000 và gấp 78,18 lần so với năm 1990
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 7665 ngàn đô tăng 16,4% so vớinăm 2000 và gấp 212 lần so với năm 1990
- Về giá trị sản suất công nghiệp đạt 62,7 tỷ đồng tăng 15,1% so với năm 1998 và gấp 78,18 lần so với năm 1990
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 7665 ngàn đô tăng 16,4% so vớinăm 1998 và gấp 212 lần so với năm 1990
- Thu nhập bình quân 1 ngời / 1 tháng 1071000đ tăng12,3% so với năm 1998 và gấp 27 lần so với năm 1990
Với sự phát triển đi lên bằng chính sức lực của mình công ty đã đợcĐảng và Nhà Nớc tin tởng chọn là một trong những nơi tham quan của cácnguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, đợc các tổ chức trong nớc tặng th-ởng các danh hiệu cao quý sau đây:
- Danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân- Huân chơng lao động hạng nhất
- 3 huân chơng lao động hạng ba - Hai năm cờ thi đua của chính phủ - 9 năm cờ thì đua của Bộ Công Nghiệp
Trang 27- 5 năm liền cờ thi đua của bộ công an- Mời năm liền cờ đảng bộ vững mạnh- Mời năm liền cờ đơn vị quyết thắng
Trong năm 2000 công ty là đơn vị dẫn đầu ngành May Việt Nam, đợccấp chứng chỉ quốc tế ISO 9002 , giành đợc 26 huy chơng vàng hội chợquốc tế hàng công nghiệp, đạt danh hiệu sản phẩm dệt may chất lợng cao.
Mục tiêu phấn đấu của công ty trong năm 2002 là doanh thu tăng 32%, bán FOB đạt 70 % doanh thu, năng suất lao động bình quân tăng 26% /1 ngời, giữ vững và phát huy truyền thống anh hùng lực lợng vũ trang nhândân, giữ vững cờ thi đua của Chính Phủ
2.1.2 Các yếu tố về nguồn lực
2.1.2.1 Nguồn nhân lực:
Công ty hiện có gần 3000 lao động trong đó cán bộ gián tiếp 228 ời ngời có trình độ trung cấp Cán bộ trực tiếp điều hành sản xuất tổng số là230 ngời trong đó có trình độ đại học là 32 ngời, cao đẳng và trung cấp là158 ngời Công nhân trực tiếp sản xuất là 2248 ngời trong đó bậc thợ 6/ 6là 26 ngời, 5/6 là 30 ngời, 4/6 là 256 ngời, bậc thợ 3/ 6 là 668 ngời, bậc thợ2/ 6 là 1268 ngời Với cơ cấu lao động kể trên ta thấy tổng số công nhânviên toàn công ty là tơng đối phù hợp với quy mô sản xuất của công tytrong tình hình hiện tại, nhng chất lợng ngời lao động cha cao, đặc biệt laođộng thuộc khối trực tiếp sản xuất, số ngời có trình độ đại học còn rất thấp,số lợng công nhân có tay nghề cao ( bậc 6/6) mới chỉ có 26 ngời, trong khiđó công nhân bậc thợ 2/6 , 3/6 , 4/6 còn chiếm số lợng lớn Lao động giántiếp còn chiếm khá nhiều, năng lực làm việc còn có những hạn chế Vì thếcó thể sẽ là nguyên nhân ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng sản phẩm, doanhthu cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty, qua đó cũng sẽ ảnh hởng xấuđến hiệu quả sử dụng vốn Trong tơng lai, để trụ vững trên thị trờng và gópsức thực hiện kế hoạch tăng tốc của ngành may công ty cần phải đổi mớinhiều hơn đặc biệt là ở khâu đào tạo, tuyển chọn lao động có chất lợngcũng nh sắp xếp lao động sao cho hợp lý Có nh vậy, đồng vốn đầu t mớicó thể đợc sử dụng hiệu quả đồng thời đảm bảo cho công ty tồn tại và pháttriển khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt.
ng-2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Hiện nay công ty đã xây dựng đợc 2 toà nhà cao 3 tầng phục vụ choviệc điều hành sản xuất kinh doanh, 9 xí nghiệp may với 2081 máy may
Trang 28công nghiệp và các loại máy chuyên dùng tiên tiến do Nhật Bản, Mỹ, CộngHoà Liên Bang Đức sản xuất nh hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, 4máy thêu điện tử, dây chuyền giặt mài Ba kho nguyên phụ liệu, phụ tùngcùng ban cơ điện sẵn sàng phục vụ các nhu cầu phát sinh ở các xí nghiệpsản xuất Xí nghiệp bao bì có nhiệm vụ cung cấp đủ bao gói để hoàn thiệnsản phẩm nhập kho, đội vận tải với các loại xe chuyên dùng sẵn sàng lên đ-ờng đáp ứng đúng thời hạn giao hàng.
2.1.2.3 Khả năng tài chính
Hiện nay, công ty có tổng số vốn là 72959170000 (đồng) trong đó tàisản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 58,05%, tài sản cố định và đầu t dàihạn chiếm 41,95% Đây là cơ cơ cấu vốn cha hợp lý bởi vì các khoản phảithu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn (80,68%) trong tài sản lu động vàđầu t ngắn hạn chiếm 46,84% trong tổng tài sản Điều đó có nghĩa là côngty đang bị chiếm dụng vốn quá nhiều Cơ cấu về nguồn vốn của công ty đ-ợc coi là khá hợp lý, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ phảitrả, trong khi đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao ( 59,95%) trong tổng nợ.Tuy nhiên nếu hạ thấp đợc hơn nữa tỷ trọng nợ phải trả và nâng cao tỷtrọng vốn chủ sở hữu thì tốt, công ty sẽ an toàn và bớt phụ thuộc hơn.
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất của công ty có đối tợng chế biến là vải đợc cắt vàmay thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vảicủa mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào số lợngchi tiết của loại hàng đó Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗi mặthàng có yêu cầu sản xuất riêng về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nêntuỳ từng chủng loại mặt hàng khác nhau, đợc sản xuất trên cùng một dâychuyền ( cắt, may, là ) nhng không đợc tiến hành đồng thời cùng một thờigian và mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại khác nhau hoặc nhiều loạikhác nhau đợc may cùng một loại vải Do đó cơ cấu chi phí chế biến vàđịnh mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lợng sản phẩm củatừng mặt hàng là khác nhau.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản suất phức tạp kiểuliên tục, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Các mặt hàngmà công ty sản xuất có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau Song tất cảđều phải trải qua các giai đoạn cắt, là may, đóng gói riêng với mặt hàng
Trang 29có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì đợc thực hiện ở các phân xởng sản xuấtkinh doanh phụ Ta có thể thấy đợc quy trình công nghệ sản suất sản phẩmở Công ty May Đức Giang qua sơ đồ sau:
Trang 30Nguyên vật liệu chính là vải đợc nhập từ kho nguyên liệu theo từngchủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng Vải đ-ợc đa vào nhà cắt, tại đây vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và trở thành bánthành phẩm Sau đó các bán thành phẩm đợc nhập kho nhà cắt và chuyểncho các tổ may trong xí nghiệp ở các bộ phận may, việc may lại đợc chiathành ít nhiều công đoạn nh may cổ, tay, thân tổ chức thành một dâychuyền, bớc cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm Trongquá trình may phải sử dụng các nguyên liệu phụ nh cúc, chỉ, khoá,chun .Cuối cùng khi sản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồichuyển sang bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm cóđảm bảo chất lợng theo yêu cầu không Khi đã qua bộ phận KCS thì tất cảcác sản phẩm đợc chuyển đến phân xởng hoàn thành để đóng gói, đóngkiện
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Là đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, Công Ty may ĐứcGiang có quản lý theo hai cấp Cấp công ty ( phía trên ) và các Xí nghiệpthành viên (phía dới )
- Tổng giám đốc : Là đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệmcao nhất trớc pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của công ty
- Ba phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị cấp trên bổ nhiệmgồm :
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu
Các phòng ban chức năng (khối chức năng ) có nhiệm vụ thammu cho ban giám đốc về lĩnh vực mang tính chất chuyên môn hoá gồm :
Phòng tổ chức hành chính ( văn phòng tổng hợp ) Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật
Phòng xuất nhập khẩu Phòng thời trang
Ban điện Ban cơ Đội xe
Trang 31- Các đơn vị thành viên gồm 6 Xí nghiệp may chuyên sản xuất các sảnphẩm may mặc theo chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty
Qua mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty cho thấy đó là hìnhthức tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Ưu điểm của nó là :Thay vì toàn bộ công việc đều đến tay Tổng Giám Đốc, Giám Đốc giảiquyết chịu trách nhiệm thì nay đợc chia xẻ bớt cho các phòng ban chứcnăng gánh vác và chịu trách nhiệm đối với khối lợng công việc đợc giao tr-ớc tổng giám đốc, giám đốc vì thế sẽ hạn chế đợc những quyết định sai lầmgây thiệt hại, thói cửa quyền, độc đoán, nhằm vụ lợi cá nhân Mặt khác việcchia sẻ bớt quyền lực cho những ngời đứng đầu các phòng ban còn tạo chohọ có đợc sự hng phấn, cống hiến hết mình cho công việc chung của côngty từ đó góp phần vào việc hoàn thành tốt những nghị quyết, mục tiêu đã đềra Khi công việc thực hiện không đợc tốt thì cũng dễ ràng quy trách nhiệmtránh tình trạng đổ lỗi cho nhau và nhanh chóng tìm ra đợc nguyên nhân vìlỗi xẩy ra ở ngay trong một lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên mô hình này cũng cónhững hạn chế nhất định đó là nhiều khi có sự hiểu sai ý của cấp trên nêncấp dới thực hiện không đúng nh mong muốn gây hậu quả nhiều khi rất khólờng trớc vì thế đòi hỏi các bộ phải thực sự có trình độ, hiểu nhanh ý củacấp trên.
Sơ đồ số 2:
Bộ máy quản lý tài chính của công ty may đức giang
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang 31Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán TGNH
Kế toán TSCĐ và tạm ứng
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tiền l
ơng BHXH,
BHYTvà các khoản trích theo l ơngthanh toán
Kế toán chi phí và giá thành SF
Kế toán thành phẩm và tiêu thụKế
toán tiền mặt
Kế toán CCDC
Thủ quĩKế
toán khu CN cao
Trang 32Tổng giám đốc
Phó TGĐ điềuhành kỹ thuậtSX
Phó TGĐđiều hànhkinh doanh
Phó TGĐđiều hànhXNK
kếhoạchvà đầut
Phòngtàichínhkế toán
Cáccửahàng
Trang 33: Quan hệ cung cấp số liệu : Quan hệ chỉ đạo
2.2 Thực trạng sử dụng vốn của công ty May Đức Giang2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty
a Cơ cấu vốn:
Cơ cấu vôn của công ty May Đức Giang đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1 : Cơ cấu vốn của công ty May Đức Giang
Đơn vị tính 1000đ
Tổng vốn 39.728.690 100 52.726.563 100 72.959.170 100Vốn cố định 22.701.897 57,14 33.579.103 63,68 30.604.308 41,95Vốn lu động 17.026.793 42,68 19.047.459 36,32 42.354.862 58,05
Nguồn trích : Bảng cân đối kế toán (1999- 2001)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn của công ty qua các năm đềucó sự tăng trởng chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty Năm 2000 là năm côngty tiếp tục đầu t tiền của vào xây dựng nhà xởng đầu t thêm phơng tiện sảnxuất làm việc nâng vốn cố định tăng so với năm 1999 là 10.877.206 nghìnđồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 6,54% trong đó việc tăng chủ yếu là docông ty đã đầu t vào việc mua sắm đổi mới, nâng cấp TSCĐ, chiếm tỷ trọngrất lớn là 94,15% trong vốn cố định năm 2000 và chiếm tới 93,18% trongmức tăng lên của vốn cố định Trong khi đó các khoản đầu t tài chính dàihạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng lên không đáng kể, nó chiếm6,82% trong mức tăng lên đó Hiện tợng này đã hoàn hoàn chấm dứt vàonăm 2001, đợc thể hiện rõ qua cơ cấu vốn Vốn cố định chỉ còn chiếm41,95% trong tổng vốn kinh doanh và vốn lu động đã chiếm tới 58,15%tăng 21,73% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 23370403 nghìn đồng so
Trang 34với năm 1999 Việc tăng này chủ yếu là do các khoản phải thu tăng26.441.288 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 342,04%, và do hàng tồnkho cũng tăng 7.826.249 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,32% .Trong khi đó tiền mặt lại giảm –4.271.842 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệgiảm là -63,82% so với năm 2000 Kết qủa này cho thấy năm 2000 công tyđã sản xuất và tiêu thụ đợc khá nhiều sản phẩm hàng hoá và lợng hàng tồnkho tăng lên không đáng kể so với mức tăng của các khoản phải thu Tuynhiên thực tế cho thấy mặc dù công ty tiêu thụ tốt hàng hoá sản xuất ra nh-ng tiền mặt thực sự thu về nằm trong két lại giảm so với năm 2000 vì doanhthu ( lợi nhuận) tạo đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh đã nằm hầu hếttrong khoản phải thu Điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốnkhá nhiều, gây bất lợi cho công ty trong việc quay vòng vốn Trên đây làvấn đề mà công ty cần phải giải quyết trong năm 2002 đặc biệt là khoảnphải thu của khách hàng vì nó chiếm tới 93,79% trong tổng số phải thu.Công ty cần có những giải pháp thật hợp lý làm sao thu đợc tiền về két,giảm thiểu số tiền trong lu thông mà không làm ảnh hởng tới khách hàng,đối tác Điều này hết sức quan trọng bởi họ chính là ngời trực tiếp hoặc giántiếp tạo công việc làm cho ngời lao động là nhân tố tích cực trong chiến lợcphát triển của công ty.
b Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng, ngoài nguồnvốn do ngân sách cấp Công ty có quyền chủ động trong việc huy động cácnguồn vốn khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn huy độngcủa công ty chủ yếu là vay ngân hàng Trong hoạt động này chủ yếu là vaydài hạn và vay ngắn hạn nhng vay dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vayngắn hạn trong tổng số nợ phải trả.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty May Đức Giang
Đơn vị tính : 1000đ
Trang 35Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền %Nợ phải trả 31.641.205 79,64 36.368.603 68,98 44.746.357 61,33
Nợ ngắn
hạn 14.001.981 37,76 16.316.619 30,95 15.936.415 21,84Nợ dài hạn 16.466.425 41,45 20.051.984 38,03 26.824.046 36,76
Vốn chủ
sở hữu 8.087.485 20,36 16.357.960 31,02 28.212.813 38,67Tổng
nguồn vốn 39728690 100 52.726.563 100 72.959.170 100
(Nguồn trích : Bảng cân đối kế toán ( 1999-2001)
Qua số liệu trên cho thấy công ty đã khá chủ động trong việc huy độngvốn Với tình hình chung ở nớc ta thì thị trờng chứng khoán cha phát triểnnên việc phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu ra bên ngoài để thu hút vốntừ nguồn vốn rỗi rãi trong dân chúng là khó thực hiện đợc chính vì vậy côngty chủ yếu là vay nợ ngân hàng để đáp ứng nh cầu vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Khoản nợ phải trả đã liên tục tăng qua các năm, điều nàychứng cho thấy công ty có nhu cầu vốn lớn và các tổ chức tín dụng đã thựcsự tin tởng bởi uy tín, trách nhiệm mà công ty may Đức Giang đã tạo dựngđợc trong những năm qua, thì nay lại đợc chứng minh rõ nét hơn khi mà nợphải trả chiếm tỷ trọng ngày càng giảm đi trong tổng nguồn vốn điều đókhẳng định sự phát triển đi lên của công ty trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Năm 2000 nợ phải trả tăng 4.727.398 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệtăng là 14,94% so với năm 2000, nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốnlại giảm - 10,66% Năm 2001 nợ phải trả tiếp tục tăng so với năm 2000 vớimức tăng tyệt đối là 8.377.754 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,06%,nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn đã giảm là -7,65% Qua sự so sánhtrên ta thấy sở dĩ có hiện tợng nợ phải trả tăng nhng tỷ trọng của nó lạigiảm trong tổng vốn là do sự tăng lên rất mạnh mẽ của vốn chủ sở hữu.Năm 2000 vốn chủ sở hữu tăng 8.270.475 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệtăng so với năm 1999 là 102,26% Năm 2001 lại tiếp tục tăng so vớinăm2000, với mức tăng tuyệt đối là 11.854.853 nghìn đồng tơng ứng với tỷlệ tăng72,47% Đây là kết quả rất đáng khích lệ đối với công ty vì nó thểhiện đợc việc sử dụng các khoản vay đã mang lại những kết quả rất khả
Trang 36quan từ đó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm bớt sự phụ thuộc vàocác nguồn vồn vốn vay, tiết kiệm đợc một khoản chi phí tài chính và tăngkhả năng chủ động về vốn của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Có điểm đáng chú ý là các khoản nợ của công ty chiếm tỷ trọngkhông đều nhau Nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn và cóxu hớng giảm dần nhng không đáng kể Điều này có thể đợc giải thích làtrong ba năm 1999-2001 công ty đã chú trọng nhiều hơn vào việc đầu t đổimới nâng cấp tài sản cố định nhằm nâng cao năng lực sản xuất, mà muốnlàm đợc điều đó thì cần phải có một lợng vốn lớn và dĩ nhiên nó lớn hơn sốvốn cần cho việc bổ xung vào vốn lu động Tuy nhiên nhìn chung thì cả hailoại nợ ngắn và dài hạn đều có xu hớng giảm đó là do sự tăng lên của vốnchủ sở hữu đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho công ty Đây là một xu h-ớng tốt cần phát huy trong thời gian tới để công ty đạt đợc một cơ cấu vốnhoàn hảo, hợp lý hơn.