Luận văn : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn về nguồn lựcsản xuất thì việc làm thế nào để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trởthành một vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam.
Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì vấn đề hiệu quả trong kinhdoanh đối với các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam còn nhiều điều phảibàn, và ngày càng trở thành vấn đề có tính thời sự Do đó, việc nghiên cứu,phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn đối với các doanhnghiệp Nhà nước có ý nghĩa và vai trò quan trọng Không những giúp bảnthân các doanh nghiệp tìm cách sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn củamình, mà còn giúp cho cơ quan chủ quản của doanh nghiệp có biện phápquản lý phù hợp.
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nước cũng đangđứng trước thách thức đó, phải làm sao quản lý và sử dụng nguồn vốn cóhiệu quả, làm thế nào để bảo toàn và phát triển được nguồn vốn- Đó là câuhỏi luôn được đặt ra đối với ban lãnh đạo công ty.
Đứng trước những yêu cầu, đòi hỏi đó, sau quá trình thực tập tạiCông ty May Đức Giang cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo,TS Phạm Quang Trung và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng Tài chính-
Kế toán, đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May ĐứcGiang” được lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp và được trình bày theo nội
dung sau:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Chương 2 : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty May Đức
Giang
Trang 2Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Công Ty May Đức Giang
Trang 3CHƯƠNG I: VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁCDOANH NGHIỆP
Vậy vốn doanh nghiệp là gì ?
Đứng trên mỗi góc độ và quan điểm khác nhau, với mục đích nghiêncứu khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn.
Theo quan điểm của Marx, ông cho rằng: “ Vốn chính là tư bản, là giátrị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất ” Địnhnghĩa của Marx có tầm khái quát lớn, tuy nhiên do hạn chế về mặt trìnhđộ phát triển của nền kinh tế mà Marx quan niệm chỉ có khu vực sản xuấtvật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.
Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Tân cổ điển đã kếthừa các quan điểm của trường phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phânchia các yếu tố của đầu vào sản xuất thành ba bộ phận là Đất đai, Lao độngvà Vốn Theo ông, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ chomột quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ…Trong quan niệm về vốn của Samuelson không đềcập đến các tài sản tài chính những tài sản có giá có thể đem lại lợi nhuậncho doanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.
Trang 4Trong cuốn kinh tế học của David Beeg, tác giả đã đưa ra hai địnhnghĩa về vốn: Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiệnvật là dự trữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hànghoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp.Như vậy David Beeg đã bổ sung định nghĩa vốn tài chính cho định nghĩavốn của Samuelson.
Nhìn chung, các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: Vốnlà yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụngđể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường Như vậy, vốncủa doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật tư, tài sản, đượcđầu tư vào sản xuất kinh doanh Chính vì vậy vốn là một loại hàng hoá đặcbiệt
Trước hết, vốn là hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử dụng Giá trịcủa vốn thể hiện ở chi phí mà chúng ta bỏ ra để có được nó Giá trị sửdụng của vốn thể hiện ở việc ta sử dụng nó để đầu tư vào quá trình sảnxuất kinh doanh ( mua máy móc, thiết bị, hàng hoá…)
Vốn là hàng hoá đặc biệt bởi vì có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sửdụng và quyền sở hữu Khi vay vốn chúng ta chỉ có quyền sử dụng vốncòn quyền sở hữu vẫn thuộc về chủ sở hữu của nó Tính đặc biệt của vốncòn thể hiện ở chỗ vốn không bị hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụngmà còn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Chính vì vậy, giátrị của vốn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố của môi trường kinh tế vĩmô, không phụ thuộc vào lợi ích cận biên của bất kỳ doanh nghiệp nào.Điều này đặt ra nhiệm vụ đối với nhà quản trị tài chính là phải làm sao sửdụng tối đa hiệu quả vốn để đem lại một giá trị thặng dư tối đa, đủ chi trảcho chi phí bỏ ra để mua vay vốn và có lợi nhuận tối đa.
Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp được tiến hànhliên tục do vậy vốn của doanh nghiệp cũng được vận động không ngừngtạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn Trong quá trình tuần hoàn và chu
Trang 5chuyển vốn, vốn thay đổi cả về hình thái và lượng giá trị Vốn trong cácdoanh nghiệp sản xuất được vận động như sau:
T – H ( TLSX, TLLĐ )… S X … H’ …T’
1.1.2 Phân loại vốn
Như đã trình bày ở trên, vốn giữ vai trò quan trọng, thiết yếu tronghoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, việc phân loại vốntheo các cách thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp đề ra được các giảipháp quản lí và sử dụng sao cho có hiệu quả Có nhiều cách phân loại vốndoanh nghiệp theo các giác độ khác nhau.
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn
Dựa vào căn cứ này có thể chia vốn thành hai loại Vốn cố định vàVốn lưu động
Là một bộ phận của vốn sản xuất, là hình thái giá trị của những tư liệulao động đang phát huy tác dụng trong sản xuất Khi xem xét những hìnhthái giá trị của những tư liệu lao động đang nằm trong vốn cố định, khôngchỉ xét về mặt hiện vật mà quan trọng là phải xem xét tác dụng của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các tư liệu lao độngđang phát huy tác dụng trong sản xuất đều là vốn cố định, tuỳ theo tìnhhình thực tế, từng thời kỳ mà có những quy định cụ thể khác nhau Hiện tạiNhà nước quy định các tư liêu sản xuất có đủ hai điều kiện thời gian sửdụng lớn hơn một năm và giá trị tài sản lớn hơn 5 triệu đồng thì được coilà tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia nhiều lầnvào sản xuất, giá trị của tài sản cố định giảm dần, theo đó nó được tách ralàm hai phần: Một phần gia nhập vào chi phí sản phẩm dưới hình thứckhấu hao tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định.
Trang 6tăng lên thì phần vốn cố định giảm đi tương ứng với mức suy giảm giá trịsử dụng của tài sản cố định Kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh tài sảncố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng luânchuyển.
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tưmua sắm các loại tài sản cố định dưới hai hình thức: Ngân sách cấp phát vàvay ngân hàng ( một phần được trích từ quĩ phát triển sản xuất) Vốn cốđịnh giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, nó quyết định đếnviệc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quyết định việcứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến Do có vị trí then chốt và đặcđiểm vận động của nó có tính qui luật riêng nên việc quản lý nâng cao hiệuquả vốn cố định được coi là công tác trọng điểm của quản lý tài chínhdoanh nghiệp.
Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn lưu động, người tathường tiến hành phân chia tài sản cố định theo các tiêu thức sau:
* Theo mục đích sử dụng tài sản cố định gồm có:
Tài sản cố định phục vụ mục đích kinh doanh
Tài sản cố định phục vụ phúc lợi công cộng, an ninhquốc phòng
Tài sản cố định bảo quản giữ hộ
* Theo hình thái biểu hiện có thể chia tài sản cố định thành hai loại:
Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định khôngcó hình thái vật chất nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liênquan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phíthành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu, chi phí mua bằng phát minhsáng chế…
Trong nền kinh tế thị trường do sự tác động của các qui luật kinh tế vàđể nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đầu tư nhữngkhoản chi phí lớn cho phần tài sản vô hình Những chi phí này cần phải
Trang 7được quản lý và thu hồi dần dần như những chi phí mua sắm tài sản cốđịnh khác.
Tài sản cố định hữu hình bao gồm:- Nhà cửa, vật kiến trúc, đường xá, cầu cảng.- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm- Các loại tài sản cố định khác
Vậy với mỗi cách phân loại trên đây cho phép ta đánh giá xem xét kếtcấu tài sản cố định của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấutài sản cố định là tỷ trọng của một loại tài sản cố định nào đó so với tổngnguyên giá các loại tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định.
Kết cấu tài sản cố định giữa các ngành sản xuất khác nhau hoặc cùngmột ngành sản xuất cũng khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấutài sản cố định là việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động biến đổikết cấu tài sản cố định sao cho có lơị nhất cho việc nâng cao hiêu quả sửdụng vốn cố định của doanh nghiệp.
b Vốn lưu động:
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động và tài sản lưuthông được đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậyvốn lưu động bao gồm những giá trị của tài sản lưu động như: Nguyên vậtliệu chính, phụ, nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ,thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuêngoài chế biến, vốn tiền mặt, thành phẩm trên đường gửi bán…
Khác với tư liệu sản xuất, đối tượng lao động chỉ được tham gia vào
Trang 8một sản phẩm Vì vậy vốn lưu động có đặc điểm là luân chuyển toàn bộgiá trị vào sản phẩm trong cùng một chu kỳ sản xuất.
Vốn lưu động trong các doanh nghiệp vận động liên tục qua các giaiđoạn trong quá trình sản xuất, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Bắt đầu từ hình thái tiền tệ ban đầu Sự vận động liên tục từ giai đoạn nàysang giai đoạn khác giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lưu thông tạo nênsự luân chuyển của vốn lưu động.
Qua phân tích trên cho thấy vốn lưu động là hình thái giá trị của nhiềuyếu tố tạo thành, mỗi yếu tố có tính năng, tác dụng riêng Để quản lý vàsử dụng vốn có hiệu quả ta phải tiến hành phân loại theo một số chỉ tiêuchủ yếu sau:
* Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn, vốn lưu
động được chia làm ba loại:
Vốn dự trữ: Là bộ phận vốn dùng để mua nguyên, nhiênvật liệu, phụ tùng thay thế và chuẩn bị đưa vào sản xuất.
Vốn trong sản xuất: Là bộ phận vốn trực tiếp phục vụcho giai đoạn sản xuất như sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế, chiphí chờ phân.
Vốn lưu thông: Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho việclưu thông, tiêu thụ hàng hoá.
* Căn cứ vào phương pháp xác lập vốn, người ta chia vốn lưu động ra
làm hai loại
Vốn lưu động định mức: Là vốn lưu động được quyđịnh mức tối thiểu cần thiết thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất vàthành phẩm hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, thuê ngoàichế biến.
Vốn lưu động không định mức: Là vốn lưu động có thểphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng
Trang 9không có căn cứ để tính toán định mức được, chẳng hạn như thành phẩmtrên đường gửi bán, vốn kết toán.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn lưu động gồm:
Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động cóhình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dởdang, bán thành phẩm.
Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn bằng tiền mặt,đầu tư ngân hàng…
* Căn cứ vào chủ sở hữu về vốn, vốn lưu động bao gồm:
Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp
Vốn vay hay các khoản nợ khách hàng chưa thanh toánTóm lại, từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đượckết cấu vốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau Kết cấuvốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thànhphần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp.
Ở các doanh nghiệp Nhà nước khác nhau thì kết cấu vốn lưu độngkhác nhau Việc phân tích kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp theo cáctiêu thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ thêm những đặc điểmriêng về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xácđịnh đúng biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu quả hơn Qua đó cũngcó thể thấy được những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chấtlượng trong công tác quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp mình.
1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn hình thành
Nếu xem xét nguồn hình thành của các doanh nghiệp tức là trả lời câuhỏi “Vốn có được từ đâu? ” thì vốn được chia thành hai loại
a.Vốn tự có: Là nguồn vốn có trong nội bộ doanh nghiệp Với
doanh nghiệp Nhà nước thì vốn tự có do doanh nghiệp Nhà nước cấp từ
Trang 10doanh Với doanh nghiệp tư nhân thì nó là phần vốn của chủ doanh nghiệpbỏ ra để kinh doanh, còn với công ty cổ phần thì do các cổ đông đóng gópthông qua việc nắm giữ cổ phiếu của công ty.
Ngoài ra phần lợi nhuận không chia dùng để tái đầu tư cũng bổ sungvào vốn tự có của doanh nghiệp.
b.Vốn huy động bên ngoài
Vốn huy động bên ngoài có thể là vốn vay, vốn liên doanh liên kết.Do nhu cầu sản xuất kinh doanh, do yêu cầu đổi mới, phát triển và mởrộng liên tục, do khả năng về vốn tự có không thể trang trải được tất cả cácthành phần cần thiết, các doanh nghiệp phải tìm đến một nguồn tài trợkhác là vốn vay.
Doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng thương mại hoặc pháthành tín phiếu để huy động vốn.
Vốn vay dài hạn có thể được thực hiện thông qua các dự án đầu tưphát triển khả thi Nó có thể được thực hiện bằng vốn trung và dài hạn củangân hàng thương mại hoặc có thể phát hành trái phiếu công ty nếu đượcphép.
Liên doanh liên kết cũng là một phương pháp huy động vốn rất phổbiến nhờ đó mà doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng về vốn, nâng caotrình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như hiện đại hoácông nghệ.
1.1.2.3 Căn cứ vào nội dung vật chất vốn
Căn cứ vào nội dung vật chất vốn thì vốn được chia thành vốn thực vàvốn tài chính.
a Vốn thực: Là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và
dịch vụ khác như máy móc thiết bị, nhà xưởng v v phần vốn này phảnánh hình thái vật thể của vốn, nó tham gia trực tiếp vào sản xuất kinhdoanh.
Trang 11b.Vốn tài chính: Là biểu hiện dưới hình thái tiền, chứng
khoán và các giấy tờ có giá khác dùng cho việc mua tài sản, máy móc …phần vốn này phản ánh phương tiện tài chính của vốn.
1.1.3Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp
Qua việc xem xét các khái niệm và phân loại về vốn, ta có thể thấyvốn là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Phải có một lượng tiềnnhất định mới có thể tiến hành các hoạt động đầu tư của mình, bắt đầu từviệc doanh nghiệp mua các tài sản cần thiết cho việc xây dựng và khởiđộng doanh nghiệp ( máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, mua phátminh sáng chế…), đảm bảo cho sự vận động của doanh nghiệp ( muanguyên vật liệu, trả lương cho công nhân, trả lãi…) và sự tăng trưởng củadoanh nghiệp ( đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất…) Vậy vốn là yếu tốkhởi đầu, bắt nguồn của mọi hoạt động kinh doanh, nó tồn tại và đi liềnxuyên suốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành và phát triển.
Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiênquyết quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loạidoanh nghiệp theo luật định Trong những nền kinh tế khác nhau, nhữngloại hình doanh nghiệp khác nhau tầm quan trọng của vốn cũng được thểhiện ở mức độ khác nhau.
Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết địnhviệc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thànhtựu mới của khoa học và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trongnhững yếu tố quyết định đến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp.
Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềmnăng hiện có và tiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mởrộng và phát triển thị trường, mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện đểphát triển kinh doanh, thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, làchất keo để nối chắp, dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi
Trang 12Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất cả các khâu,ở mỗi khâu nó thể hiên dưới các hình thái khác nhau như vật tư, vật liệu,hàng hoá…và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền tệ Như vậy sựluân chuyển của vốn giúp cho doanh nghiệp thực hiện được hoạt động táisản xuất và tái sản xuất mở rộng của mình.
1.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONGDOANH NGHIỆP
2.1.Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn2.1.1 Khái niệm
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luônluôn theo đuổi một mục tiêu chính là làm thế nào để đạt được hiệu quảkinh doanh cao nhất, đem lại lợi nhuận lớn nhất Ta biết rằng, vốn là mộttrong ba yếu tố đầu vào quan trọng nhất phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh Doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định và cácnguồn tài trợ tương ứng thì mới có thể tồn tại, hoạt động và phát triển.Làm thế nào để luôn đủ vốn - Đó là điều quan trọng, là tiền đề của sảnxuất song việc sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả mới thực sự là nhân tốquyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Việc thường xuyênkiểm tra tình hình tài chính, tiến hành phân tích để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn là nội dung quan trọng trong công tác tài chính của doanhnghiệp Cách đo lường chính xác thể hiện rõ nhất tính hiệu quả là thước đotiền tệ để lượng hoá các yếu tố đầu vào và đầu ra Tuy nhiên quan niệm vềhiệu quả sử dụng vốn được hiểu trên hai khía cạnh
Với số vốn hiện có doanh nghiệp có thể sản xuất thêm sản phẩmvới chất lượng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Trang 13 Đầu tư thêm vốn ( mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu ) saocho tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn.
Vậy hiệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan sosánh giữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh nghiệp bỏra trong hoạt động để có được chính kết quả đó Hiệu quả sử dụng vốn cóthể được tính một cách chung nhất bằng công thức:
Trong một doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sửdụng nguồn lực hiện có Trình độ sử dụng nguồn lực thể hiện qua kết quảkinh doanh của mỗi kỳ hạch toán, qua đó quy mô vốn của doanh nghiệp cóthể bị thu hẹp so với đầu kỳ ( doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả, nếutình trạng này kéo dài có thể doanh nghiệp sẽ bị phá sản ) và cũng có thểđược bảo tồn và phát triển Đây là kết quả mà doanh nghiệp nào cũng cầnphải phấn đấu để đạt được bởi vì khi bảo tồn được đồng vốn sẽ là cơ sởvững chắc để doanh nghiệp tồn tại và tìm ra những biện pháp, bước đi đúngđắn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường nhằm phát triển vốntrong một khoảng thời gian nào đó.
Sử dụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng an toàn về tài chính chodoanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Qua đó doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả
Trang 14các doanh nghiệp nâng cao kiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng uy tín, thế lực,sự bành trướng của doanh nghiệp trên thương trường đồng thời góp phầntạo ra sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng, đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Từ đó tạora lợi nhuận lớn hơn Đó là cơ sở để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao đờisống của cán bộ công nhân viên, nâng cao hiệu quả đóng góp cho xã hội.Nhưng một doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khi nào? Chỉ khi doanhnghiệp đó bảo tồn và phát triển được vốn.
2.1.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Mục đích cũng như ý tưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đềuhướng tới hiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng triệt để mọinguồn lực hiện có Tạo lập, khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn hợp lýhay không sẽ có tác động tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sử dụng vốnnói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanhnghiệp Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tínhthường xuyên và bắt buộc, đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấyđược chất lượng của việc kinh doanh và khả năng quản lý vốn của doanhnghiệp Để thấy rõ được vấn đề trên, thông qua các chỉ tiêu sau đây để nhậnxét đánh giá
Trang 15Tỷ trọng
=
Vốn lưuđộng
Tỷ suất lợi nhuận có thể tính chung hay tính riêng cho từng loại vốncố định hoặc vốn lưu động Nếu tỷ suất lợi nhuận của kỳ sau cao hơn kỳtrước thì doanh nghiệp làm ăm có hiệu quả.
Trang 16đảm nhiệm vốn Doanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết để có một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu đồngvốn bình quân Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn càng cao, tiết kiệm được vốn.
+ Đối với vốn cố định có các chỉ tiêu phân tích sau:
Hệ số đổi
= GT TSCĐ mới tăng lên trong kỳ (9)
Trang 17Chỉ tiêu cho biết mức độ đầu tư thêm tài sản cố định vào sản xuất kinhdoanh của kỳ sau so với kỳ trước
Trang 18Suất hao phí
Nguyên giá bình quân
Chỉ tiêu cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần phải bỏ ra baonhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt
Trang 19Chỉ tiêu này cho biết để có được một vòng luân chuyển thì cần baonhiêu đồng vốn cố định bình quân Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏcàng tốt
+ Đối với vốn lưu động có các chỉ tiêu phân tích sau:
Sức sản xuất của
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra bao nhiêuđồng tổng doanh thu thuần Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
Tỷ suất lợi nhuận
Vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
Số vòng quay
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
Trang 20Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyển , cho biết vốn lưu độngquay được mấy vòng trong kỳ Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra tăng sovới kỳ trước là tốt vì nó chứng tỏ được hiệu quả sử dụng vốn tăng vàngược lại
Thời gian một
Thời gian của kỳ phân tích
(18)luân chuyển Số vòng quay củaVLĐ trongkỳ
Chỉ tiêu thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng.Thời gian càng ngắn thì tốc độ luân chuyển càng nhanh tức là vốnlưu động được sử dụng triệt để hơn Chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt
Hệ số đảm nhiệm
Chỉ tiêu cho biết để có được một vòng luân chuyển cần bao nhiêuđồng vốn lưu động Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt vì nó thểhiện hiệu qủa sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càngnhiều
3)Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán :
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện khá rõ nét qua cácchỉ tiêu thanh toán sau đây:
Trang 212.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chịu tác động củanhiều nhân tố, bao gồm cả những nhân tố khách quan và chủ quan Do vậyhiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng cũngchịu ảnh hưởng sâu sắc của những yếu tố đó
2.2.1 Nhân tố khách quan
2.2.1.1 Môi trường pháp luật
Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế phải tuân theonhững quy định pháp luật do Nhà nước ban hành, qua đó có tác dụnghướng hoạt động kinh tế của họ tuân theo ý muốn chủ quan của Nhà nước.Tuy nhiên mục tiêu này không phải lúc nào cũng đạt được kết quả mongmuốn bởi vì hệ thống luật pháp ở nhiều quốc gia còn chưa được kiện toàn.Chính vì vậy đã tạo ra kẽ hở trong luật và bị các cá nhân, tổ chức lợi dụngđể hoạt động kinh doanh bất hợp pháp hay dựa vào những điều luật cònchồng chéo, thiếu tính cụ thể nghiêm minh nên dẫn tới việc coi thường luậtpháp trong hoạt động kinh tế mà hậu quả có thể là đơn phương phá ngang
Trang 22gây thiệt hại về kinh tế cũng như hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp lànạn nhân Vì thế, để chấm dứt được tình trạng này thì biện pháp tối ưu làphải khắc phục những mặt hạn chế trong hệ thống luật pháp, xử lý thậtnghiêm minh những tội phạm kinh tế để làm gương răn đe, giáo dục Cónhư vậy mới tạo được sự ổn định trong hoạt động kinh tế và mục tiêu củaNhà nước mới thực hiện được triệt để.
2.2.1.2 Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Nhà nước điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách cơ bản làchính sách thuế, giá cả và lãi suất
Chính sách thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến công tác hạch toán kếtoán và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà đơn vị đang áp dụng.
Chính sách giá của thay đổi sẽ làm thay đổi giá thành sản phẩm cũngnhư giá bán của sản phẩm đó, vì thế sản lượng tiêu thụ, doanh thu bán hàng cũng sẽ chịu ảnh hưởng.
Chính sách về lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thu nhập tài chínhcủa khoản tiền gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vayvốn, số lượng tiền được vay nhiều hay ít, và chi phí tài chính của đơn vị đivay
Tóm lại, khi các chính sách kinh tế kể trên tay đổi sẽ có tác động tíchcực hoặc tiêu cực đến hiệu qủa sử dụng vốn cũng như hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn, trong thời kỳ nền kinh tế tăngtrưởng thấp thì nhà nước có thể đối phó bằng cách: hạ lãi suất cho vay, tiềngửi, tăng thuế nhằm khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia mạnh mẽhơn vào hoạt động kinh tế của Đất nước, nhờ đó mà nền kinh tế sẽ có mứctăng trưởng cao hơn Với một chính sách lới lỏng như vậy, nếu doanhnghiệp nào có những dự án đầu tư tốt, có tính khả thi cao mà số vốn cầnthiết để thực hiện dự án chưa đủ thì có thể bổ xung bằng cách huy động sốvốn còn thiếu thông qua hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nhờ
Trang 23vậy, các doanh nghiệp sẽ hạn chế được những cơ hội kinh doanh tốt bị bỏqua và có thời cơ kiếm lợi nhuận, tăng quy mô vốn, nâng cao hơn hiệu quảsử dụng vốn, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc về vốn vào các tổ chức tàichính Ngược lại, trong thời kỳ nền kinh tế “nóng” thì giải pháp đối phó làhoàn toàn ngược lại Với chính sách này sẽ hạn chế được những doanhnghiệp thành lập mới, đồng thời ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư phát triểncủa các doanh nghiệp đang hoạt động cũng như hiệu quả sử dụng vốn củatừng doanh nghiệp Vì thế trong bất kỳ hoàn cảnh nào các doanh nghiệpluôn mong muốn có sự ổn định trong chính sách kinh tế của Nhà nước, trêncơ sở đó để thiết lập chiến lược kinh doanh phù hợp, có như vậy mới tạotâm lý an toàn cho các nhà đầu tư, bởi vì chỉ một thay đổi nhỏ trong chínhsách kinh tế sẽ có tác động lớn đến chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận và hiệu hiệuquả sử dụng vốn
2.2.1.3 Thị trường và hoạt động cạnh tranh
Tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thịtrường đều chịu sự tác động của nhân tố thị trường Có thể nói, nếu vốngiúp cho doanh nghiệp bước vào hoạt động thì thị trường là nhân tố quyếtđịnh sự tồn tại của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến “đầu ra”- doanh thu vàthị trường “đầu vào”- các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp Sự tác độngcủa thị trường đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện ở mộtsố khía cạnh cơ bản sau:
Nếu doanh nghiệp huy động vốn vay để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh nhưng hàng sản xuất ra hay nhập về lại không tiêu thụ được sẽlàm cho vốn lưu động của doanh nghiệp không luân chuyển được, vốnkhông sinh lời trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả lãi vay, mục tiêu củadoanh nghiệp không những không đạt được mà còn đứng trước nguy cơthua lỗ.
Trang 24Sự biến động của thị trường cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp Điều đó thể hiện ở cả đầu ra và đầu vào củadoanh nghiệp
Sự biến động của thị trường đầu vào các yếu tố sản xuất, nguồn lựcđầu vào trở nên khan hiếm, giá cả biến động lớn dẫn đên sản phẩm hànghoá của doanh nghiệp không đủ bù đắp chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ rađể có được các hàng hoá đó.
Sự biến đổi của thị trường đầu ra, như thay đổi nhu cầu của người tiêudùng, hàng hoá bán được nhưng không đủ bù đắp chi phí…Tất cả các yếutố này tác động đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ảnh hưởng của nhân tố thị trường đối với hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp không chỉ dừng ở đây mà còn thể hiện ở tính cạnhtranh cố hữu Ta biết rằng, trong nền kinh tế hiện nay nhu cầu của thịtrường về các loại hàng hoá dịch vụ rất đa dạng, phong phú, những yêu cầuliên quan đến sản phẩm khi tham gia vào thị trường ngày càng tăng Sảnphẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ được thì phải đáp ứng được 3 tiêu chí cơbản của thị trường là chất lượng tốt, giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu vàthu nhập của đa số người tiêu dùng Để đáp ứng được những yêu cầu ấy đòihỏi các doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý, điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đồng thời đầu tư vốn đổi mới công nghệ sảnxuất Rõ ràng là dưới sức ép của thị trường doanh thu tiêu thụ sản phẩmcũng như chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng.Vì thế, chắc chắn cũng sẽ tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp ấy Mặt khác, bên cạnh sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đangsản xuất kinh doanh cùng một mặt thì do cơ chế chính sách về kinh tế củaĐảng và Nhà nước đã tạo ra sự tăng nhanh số lượng của các loại hìnhdoanh nghiệp mới, trong đó có những doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinhdoanh những mặt hàng mà thị trường đã có Vì thế, càng làm tăng thêm sự
Trang 25cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến doanh thu và hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.2.1.4 Tính chất ổn định của môi trường
Kết quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của mộtdoanh nghiệp tốt hay xấu không những chỉ phụ thuộc vào trình độ quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo công ty mà cònphụ thuộc vào tính chất của môi trường kinh doanh Một môi trường kinhdoanh tốt được coi là có thể chế pháp lý chặt chẽ nghiêm minh, các chínhsách quản lý về kinh tế của Nhà nước có tính ổn định rõ ràng, cụ thể Trêncơ sở đó các doanh nghiệp mới thực sự an tâm sản xuất, lập kế hoạch đầutư cho tương lai, nhờ đó hiệu quả sử dụng vốn sẽ tốt hơn Ngược lại, các kếhoạch đầu tư dài hạn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽbị ảnh hưởng tiêu cực gây tâm lý chán nản cho các nhà đầu tư Do đó sẽlàm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế.
2.2.2Nhân tố chủ quan
2.2.2.1 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn của doanhnghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu vốn củachúng cũng khác nhau, trong các doanh nghiệp thương mại thì vốn lưuđộng chiếm tỷ trọng chủ yếu Chính điều này có tác động đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp trên hai giác độ là:
Với cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có được nguồn vốn đócũng khác nhau
Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sửdụng vốn người ta tập trung vào những khía cạnh khác nhau Chẳng hạn
Trang 26như đối với doanh nghiệp thương mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốnngười ta chủ yếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Cơ cấu vốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua sự ảnhhưởng của nó đến chi phí vốn của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn củadoanh nghiệp chỉ được coi là có hiệu quả nếu nó đem lại một tỷ suất lợinhuận lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được nguồn vốn đó.
2.2.2.2 Chi phí vốn
Chi phí vốn được hiểu là chi phí trả cho nguồn vốn huy động và sửdụng, chi phí vốn được đo bằng tỷ suất doanh lợi mà doanh nghiệp cầnphải đạt được trên tổng vốn huy động để giữ không làm thay đổi tỷ lệ sinhlời cần thiết dành cho cổ đông cổ phiếu thưòng hay vốn tự có của doanhnghiệp.
Liên quan đến các nguồn huy động bởi các nguồn khác nhau, là cácchi phí vốn khác nhau mà doanh nghiệp phải bỏ ra.
Đối với các doanh nghiệp thì nguồn vốn có thể được huy động bởi cácnguồn:
Vốn do Nhà nước cấp Vốn vay ngân hàng Lợi nhuận giữ lại Vay các đơn vị khác Vốn liên doanh liên kết…
Tuy nhiên ở đây chỉ xét đến chi phí vốn liên quan đến hai nguồn huyđộng chính của các doanh nghiệp Nhà nước là vốn vay ngân hàng và vốndo Nhà nước cấp
+ Chi phí vốn liên quan đến vốn vay ngân hàng:
Trang 27 Chi phí nợ vay trước thuế ( t) là lãi suất mà các doanhnghiệp phải trả cho khoản vay ngân hàng của mình
Chi phí nợ vay sau thuế Kđ = t (1- T ) với Kđ là nợ vaysau thuế, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Chi phí liên quan đến vốn ngân sách Nhà nước cấp
Theo nghị định 59/ C P về thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, thìcác doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước hàng năm phải trả 6 % trên tổngsố vốn Nhà nước cấp cho doanh nghiệp Do đó, 6 % được gọi là chi phí sửdụng vốn do Nhà nước cấp
Từ hai yếu tố trên, ta xác định được chi phí bình quân gia quyền củavốn theo công thức: WACC = wd.kđ + ws.ks
Trong đó: wd tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn
ws tỷ trọng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư trong tổngnguồn vốn
ks chi phí lợi nhuận giữ lại
WACC ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo rađược tỷ suất lợi nhuận tối thiểu là WACC thì doanh nghiệp mới được coilà sử dụng vốn có hiệu quả.
Từ hai nhân tố trên sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được cho mìnhmột cơ cấu vốn tối ưu Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp nếu cần mởrộng qui mô huy động vốn mà vẫn giữ nguyên tỷ trọng này thì chi phí vốnvẫn là thấp nhất.
2.2.2.3 Nhân tố con người
a Trình độ quản lý doanh nghiệp
Trang 28Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn trăn trở phảilàm gì để có vốn để đầu tư, sử dụng nó như thế nào, quản lý tài sản hiện córa sao để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất Trên cơ sở đó, doanhnghiệp sẽ đề ra giải pháp nhằm đối phó với tình hình thực tế Những giảipháp này có tính khả thi hay không, phần lớn phụ thuộc vào trình độ quảnlý của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt thì ngoàiviệc lập được kế hoạch huy động vốn nhanh chóng, kịp thời với chi phíthấp, và sử dụng vào thời điểm thích hợp nhất, còn có thể tổ chức tốt côngtác quản lý hàng tồn kho, tiền mặt tại quỹ cũng như khả năng khai thácvốn cao nên hiệu quả sử dụng vốn thường rất tốt Trường hợp ngược lại,không chỉ có hiệu quả sử dụng vốn bị tác động tiêu cực mà doanh nghiệpcòn có thể bị phá sản do quy mô vốn bị thu hẹp
b Tình trạng tay nghề của người công nhân
Bên cạnh yếu tố về trình độ quản lý doanh nghiệp thì yếu tố chấtlượng lao động cũng có tác động đáng kể đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất thì chất lượng sảnphẩm sản xuất ra phụ thuộc rất lớn vào trình độ tay nghề của người côngnhân sản xuất Chính vì vậy mà doanh thu tiêu thụ sản phẩm, chi phí sảnxuất cũng như uy tín của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của đốitượng này nên hiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hưởng theo.
2.2.2.4 Tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Để thích ứng với thị trường thì việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơbản, sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất bao nhiêu và sản xuất nhưthế nào ? là rất cần thiết Những vấn đề này được nghiên cứu xuất phát từnhu cầu và khả năng tiêu thụ của khách hàng Sản phẩm sản xuất ra phảiđảm bảo chất lượng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của kháchhàng Đời sống của người dân ngày càng cao hơn do đó nhu cầu khôngngừng tăng lên cả về chất lượng và số lượng Thực tế này đòi hỏi các
Trang 29doanh nghiệp phải năng động, nhạy cảm với thị trường thông qua các hìnhthức như thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng để đảm bảo sản phẩm đủsức cạnh tranh trên thị trường Khi trên thị trường xuất hiện những sảnphẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp hoặc xuất hiện cácđối thủ cạnh tranh thì phải bằng mọi cách doanh nghiệp phải làm sao chokhách hàng nhận rõ ưu điểm sản phẩm của doanh nghiệp mình Có thểthông qua các hình thức khuyến mại, tặng quà và các hình thức yểm trợbán hàng khác, doanh nghiệp phải hướng sự chú ý của khách hàng đến sảnphẩm của doanh nghiệ, phát sinh nhu cầu và thực sự cảm thấy hữu ích khidùng sản phẩm đó và có ý định tiêu thụ lâu dài với sản phẩm của doanhnghiệp Những điều trên là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệpnào vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp trướcmắt Sau đó thực chất là ảnh hưởng đến mức độ luân chuyển vốn, làm tốcđộ quay vòng vốn giảm, hiệu quả sử dụng vốn thấp
Trang 30CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦACÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty May Đức Giang
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toánđộc lập thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam - Bộ Công Nghiệp Nhẹ.Tên giao dịch quốc tế : DUCGIANG GARMENT COMPANY viết tắt làDUGACO Trụ sở giao dịch 59 Thị trấn Đức Giang- Gia Lâm - Hà Nội.
Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng côngthương khu vực Chương Dương và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam.Quá trình hình thành và phát triển của công ty được tóm tắt như sau:
Công ty May Đức Giang tiền thân là Xí nghiệp may Đức Giang đượcthành lập vào ngày 2 tháng 5 năm 1989 theo quyết định số 102 CNn/TCLDcủa Bộ Công Nghiệp Nhẹ Vào thời điểm này nền kinh tế nước ta đangchuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Cácđơn vị kinh tế cơ sở thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từđó vai trò của các tổng công ty và liên hiệp các xí nghiệp không còn nhưtrước Để thích ứng với cơ chế mới các cơ quan này phải sắp xếp lại tổchức và tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cùng số lao động dôi dư để hìnhthành đơn vị sản xuất kinh doanh mới May Đức Giang là một đơn vị ra đờitrong bối cảnh ấy.
Cơ sở vật chất ban đầu của xí nghiệp là trạm vật tư May Đức Giangthuộc liên hiệp các xí nghiệp may gồm 5 nhà kho, 2 dãy nhà cấp 4 trên diệntích đất 18 000 m2 máy móc thiết bị có 132 máy khâu Liên Xô và số máycũ đã thanh lý của May 10, May Thăng Long và của liên hiệp các xí nghiệpmay điều cho Tổng giá trị của số tài sản này là 265 triệu đồng, không có
Trang 31vốn lưu động Về lao động, theo danh sách ban đầu là hơn 40 người đượcđiều từ các phòng ban của liên hiệp và số nhân viên coi kho của trạm vật tưMay Đức Giang Song trên thực tế khi xí nghiệp đi vào hoạt động chỉ còn28 người và chủ yếu là nhân viên coi kho.
Thời gian đầu, xí nghiệp chỉ sản xuất những mặt hàng kỹ thuật trungbình, phù hợp với các đơn đặt hàng trả nợ hoặc đổi hàng cho Liên Xô vàcác nước Đông Âu Trong lúc xí nghiệp đang chập chững bước đi đầu tiênthì các doanh nghiệp “đàn anh” trong bầu không khí hối hả đầu tư đổi mớicông nghệ, nhiều đơn vị đã hình thành các xưởng sản xuất với máy móc vàtrang thiết bị hiện đại của Nhật Bản và bắt tay với các đối tác thuộc thịtrường khu vực hai Trước tình hình đó đòi hỏi xí nghiệp không chỉ phảilàm ăn tốt trong hiện tại mà phải có ngay một chương trình đầu tư mới,khẩn trương tiến kịp với các đơn vị đàn anh trong ngành.
Năm 1990, năm kế hoạch đầu tiên, xí nghiệp đã hoàn thành tốtnhiệm vụ cấp trên giao
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 802 triệu đồng - Doanh thu đạt 718 triệu đồng
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 23 ngàn đô la- Nộp ngân sách 25 triệu đồng
- Số lượng lao động 380 người
- Thu nhập bình quân đầu người 40 800 đ/ tháng
Cùng với việc phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, hàng nămcông ty thực hiện tốt lộ trình đầu tư đổi mới công nghệ Đáng chú ý nhất làcác thời điểm : Năm 1992 xí nghiệp đầu tư gần 5 tỷ đồng tiếp đến là năm1994 đầu tư gần 10 tỷ đồng Đây là thời điểm có ý nghĩa thời cơ tạo bướcchuyển cho xí nghiệp có năng lực xứng với tầm cỡ một công ty có đủ sứcđáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của thị trường với các đơn đặt hàng lớn củanước ngoài Từ năm 1995 đến năm 2000 mức đầu tư bình quân hàng năm
Trang 32chuyên dùng công nghệ cao để mở rộng mặt hàng sản xuất đồng thời hoànthiện xây dựng cơ sở hạ tầng Mặt khác đầu tư theo chương trình mở rộngthành lập các doanh nghiệp may liên doanh ở các địa phương, tạo hệ thốngvệ tinh cho quá trình phát triển của công ty.
Song song với việc đầu tư đổi mới công nghệ là chiến lược thu hútnhân tài, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Bằng các chính sách đãi ngộthoả đáng về mặt vật chất lẫn tinh thần theo tài năng của từng người Nhờvậy công ty đã thu hút được một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý vàcông nhân lành nghề đáp ứng yêu cần sản xuất kinh doanh của công ty vàbổ sung cho các đơn vị liên doanh của mình.
Hiện nay, công ty May Đức Giang có một khu sản xuất liên hoàntrên diện tích 4,5 ha, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty gần 3000người, tổng số vốn kinh doanh trên 70 tỷ đồng, năng lực sản xuất mỗi nămtrên 7 triệu áo sơ mi quy đổi Sản phẩm chủ yếu là áo sơ mi cao cấp, áoJacket, quần Jean, quần âu các loại Thị trường xuất khẩu gồm 22 nước trênthế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Công, Khối EU, TrungCận Đông, Bắc Mỹ Hệ thống tiêu thụ trong cả nước có 39 đại lý ở các tỉnhvà thành phố ngoài ra đơn vị còn có 4 đơn vị liên doanh tại các tỉnh BắcNinh, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thái Bình giải quyết việc làm cho hơn3000 lao động tại các địa phương
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục tăngtrưởng, năm tăng trưởng cao nhất là 171,6% (1994) Năm 2000, 2001 mặcdù gặp không ít khó khăn do sự biến động của thị trường thế giới và tácđộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhưng công ty đãhoàn thành tốt kế hoạch của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam giao cho
- Doanh thu đạt 83233785000 , tăng 1,3 lần so với năm2000
- Về giá trị sản suất công nghiệp đạt 62,7 tỷ đồng tăng 15,1% so với năm 2000 và gấp 78,18 lần so với năm 1990
Trang 33- Kim ngạch xuất khẩu đạt 7665 ngàn đô tăng 16,4% sovới năm 2000 và gấp 212 lần so với năm 1990
- Về giá trị sản suất công nghiệp đạt 62,7 tỷ đồng tăng 15,1% so với năm 1998 và gấp 78,18 lần so với năm 1990
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 7665 ngàn đô tăng 16,4% sovới năm 1998 và gấp 212 lần so với năm 1990
- Thu nhập bình quân 1 người / 1 tháng 1071000đ tăng12,3% so với năm 1998 và gấp 27 lần so với năm 1990
Với sự phát triển đi lên bằng chính sức lực của mình công ty đã đượcĐảng và Nhà Nước tin tưởng chọn là một trong những nơi tham quan củacác nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, được các tổ chức trong nướctặng thưởng các danh hiệu cao quý sau đây:
- Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân- Huân chương lao động hạng nhất
- 3 huân chương lao động hạng ba - Hai năm cờ thi đua của chính phủ - 9 năm cờ thì đua của Bộ Công Nghiệp - 5 năm liền cờ thi đua của bộ công an- Mười năm liền cờ đảng bộ vững mạnh- Mười năm liền cờ đơn vị quyết thắng
Trong năm 2000 công ty là đơn vị dẫn đầu ngành May Việt Nam,được cấp chứng chỉ quốc tế ISO 9002 , giành được 26 huy chương vànghội chợ quốc tế hàng công nghiệp, đạt danh hiệu sản phẩm dệt may chấtlượng cao.
Mục tiêu phấn đấu của công ty trong năm 2002 là doanh thu tăng 32%, bán FOB đạt 70 % doanh thu, năng suất lao động bình quân tăng 26% /1 người, giữ vững và phát huy truyền thống anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân, giữ vững cờ thi đua của Chính Phủ
Trang 342.1.2 Các yếu tố về nguồn lực
2.1.2.1 Nguồn nhân lực:
Công ty hiện có gần 3000 lao động trong đó cán bộ gián tiếp 228người người có trình độ trung cấp Cán bộ trực tiếp điều hành sản xuấttổng số là 230 người trong đó có trình độ đại học là 32 người, cao đẳng vàtrung cấp là 158 người Công nhân trực tiếp sản xuất là 2248 người trongđó bậc thợ 6/ 6 là 26 người, 5/6 là 30 người, 4/6 là 256 người, bậc thợ 3/ 6là 668 người, bậc thợ 2/ 6 là 1268 người Với cơ cấu lao động kể trên tathấy tổng số công nhân viên toàn công ty là tương đối phù hợp với quy môsản xuất của công ty trong tình hình hiện tại, nhưng chất lượng người laođộng chưa cao, đặc biệt lao động thuộc khối trực tiếp sản xuất, số ngườicó trình độ đại học còn rất thấp, số lượng công nhân có tay nghề cao ( bậc6/6) mới chỉ có 26 người, trong khi đó công nhân bậc thợ 2/6 , 3/6 , 4/6còn chiếm số lượng lớn Lao động gián tiếp còn chiếm khá nhiều, năng lựclàm việc còn có những hạn chế Vì thế có thể sẽ là nguyên nhân ảnh hưởngtiêu cực đến chất lượng sản phẩm, doanh thu cũng như khả năng cạnhtranh của công ty, qua đó cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụngvốn Trong tương lai, để trụ vững trên thị trường và góp sức thực hiện kếhoạch tăng tốc của ngành may công ty cần phải đổi mới nhiều hơn đặc biệtlà ở khâu đào tạo, tuyển chọn lao động có chất lượng cũng như sắp xếp laođộng sao cho hợp lý Có như vậy, đồng vốn đầu tư mới có thể được sửdụng hiệu quả đồng thời đảm bảo cho công ty tồn tại và phát triển khi màsự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt.
2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Hiện nay công ty đã xây dựng được 2 toà nhà cao 3 tầng phục vụ choviệc điều hành sản xuất kinh doanh, 9 xí nghiệp may với 2081 máy maycông nghiệp và các loại máy chuyên dùng tiên tiến do Nhật Bản, Mỹ,Cộng Hoà Liên Bang Đức sản xuất như hệ thống giác sơ đồ trên máy vi
Trang 35tính, 4 máy thêu điện tử, dây chuyền giặt mài Ba kho nguyên phụ liệu,phụ tùng cùng ban cơ điện sẵn sàng phục vụ các nhu cầu phát sinh ở các xínghiệp sản xuất Xí nghiệp bao bì có nhiệm vụ cung cấp đủ bao gói đểhoàn thiện sản phẩm nhập kho, đội vận tải với các loại xe chuyên dùng sẵnsàng lên đường đáp ứng đúng thời hạn giao hàng.
2.1.2.3 Khả năng tài chính
Hiện nay, công ty có tổng số vốn là 72959170000 (đồng) trong đó tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 58,05%, tài sản cố định và đầu tưdài hạn chiếm 41,95% Đây là cơ cơ cấu vốn chưa hợp lý bởi vì các khoảnphải thu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn (80,68%) trong tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn chiếm 46,84% trong tổng tài sản Điều đó cónghĩa là công ty đang bị chiếm dụng vốn quá nhiều Cơ cấu về nguồn vốncủa công ty được coi là khá hợp lý, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trongtổng nợ phải trả, trong khi đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao ( 59,95%)trong tổng nợ Tuy nhiên nếu hạ thấp được hơn nữa tỷ trọng nợ phải trả vànâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu thì tốt, công ty sẽ an toàn và bớt phụthuộc hơn.
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất của công ty có đối tượng chế biến là vải được cắtvà may thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡvải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào sốlượng chi tiết của loại hàng đó Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗimặt hàng có yêu cầu sản xuất riêng về loại vải, về thời gian hoàn thành chonên tuỳ từng chủng loại mặt hàng khác nhau, được sản xuất trên cùng mộtdây chuyền ( cắt, may, là ) nhưng không được tiến hành đồng thời cùngmột thời gian và mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại khác nhau hoặc
Trang 36chế biến và định mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượngsản phẩm của từng mặt hàng là khác nhau.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản suất phức tạp kiểuliên tục, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Các mặthàng mà công ty sản xuất có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau Songtất cả đều phải trải qua các giai đoạn cắt, là may, đóng gói riêng với mặthàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì được thực hiện ở các phân xưởngsản xuất kinh doanh phụ Ta có thể thấy được quy trình công nghệ sản suấtsản phẩm ở Công ty May Đức Giang qua sơ đồ sau:
Trang 38Nguyên vật liệu chính là vải được nhập từ kho nguyên liệu theo từngchủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng Vảiđược đưa vào nhà cắt, tại đây vải được trải, đặt mẫu, đánh số và trở thànhbán thành phẩm Sau đó các bán thành phẩm được nhập kho nhà cắt vàchuyển cho các tổ may trong xí nghiệp Ở các bộ phận may, việc may lạiđược chia thành ít nhiều công đoạn như may cổ, tay, thân tổ chức thànhmột dây chuyền, bước cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sảnphẩm Trong quá trình may phải sử dụng các nguyên liệu phụ như cúc, chỉ,khoá, chun Cuối cùng khi sản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồichuyển sang bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm cóđảm bảo chất lượng theo yêu cầu không Khi đã qua bộ phận KCS thì tấtcả các sản phẩm được chuyển đến phân xưởng hoàn thành để đóng gói,đóng kiện
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Là đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, Công Ty may ĐứcGiang có quản lý theo hai cấp Cấp công ty ( phía trên ) và các Xí nghiệpthành viên (phía dưới )
- Tổng giám đốc : Là đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệmcao nhất trước pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của công ty
- Ba phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị cấp trên bổ nhiệmgồm :
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu
Các phòng ban chức năng (khối chức năng ) có nhiệm vụ thammưu cho ban giám đốc về lĩnh vực mang tính chất chuyên môn hoá gồm :
Phòng tổ chức hành chính ( văn phòng tổng hợp ) Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch
Trang 39 Phòng kỹ thuật
Phòng xuất nhập khẩu Phòng thời trang
Ban điện Ban cơ Đội xe
- Các đơn vị thành viên gồm 6 Xí nghiệp may chuyên sản xuất cácsản phẩm may mặc theo chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty
Qua mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty cho thấy đó là hìnhthức tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Ưu điểm của nó là :Thay vì toàn bộ công việc đều đến tay Tổng Giám Đốc, Giám Đốc giảiquyết chịu trách nhiệm thì nay được chia xẻ bớt cho các phòng ban chứcnăng gánh vác và chịu trách nhiệm đối với khối lượng công việc được giaotrước tổng giám đốc, giám đốc vì thế sẽ hạn chế được những quyết định sailầm gây thiệt hại, thói cửa quyền, độc đoán, nhằm vụ lợi cá nhân Mặt khácviệc chia sẻ bớt quyền lực cho những người đứng đầu các phòng ban còntạo cho họ có được sự hưng phấn, cống hiến hết mình cho công việc chungcủa công ty từ đó góp phần vào việc hoàn thành tốt những nghị quyết, mụctiêu đã đề ra Khi công việc thực hiện không được tốt thì cũng dễ ràng quytrách nhiệm tránh tình trạng đổ lỗi cho nhau và nhanh chóng tìm ra đượcnguyên nhân vì lỗi xẩy ra ở ngay trong một lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên môhình này cũng có những hạn chế nhất định đó là nhiều khi có sự hiểu sai ýcủa cấp trên nên cấp dưới thực hiện không đúng như mong muốn gây hậuquả nhiều khi rất khó lường trước vì thế đòi hỏi các bộ phải thực sự có trìnhđộ, hiểu nhanh ý của cấp trên.
Trang 40Kế toán TSCĐ và tạm ứng
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán
tiền lương BHXH,
BHYTvà các khoản trích theo lươngt
hanh toán TGNH
Kế toán chi phí và giá thành SF
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toán tiền mặt
Kế toán CCDC
Thủ quĩ
Nhân viên hạch toán (kinh tế) xí nghiệpKế toán khu CN cao