Luận văn :Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau khi thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa, chấm dứt cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp Cơ chế thị trường đã có sựtác động mạnh đến nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói rêng Trongnền kinh tế này, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắtvới nhau trên thị trường, vốn trở thành nguồn lực quan trọng mà các doanh nghiệp,các nhà quản trị doanh nghiệp phải quan tâm, tự bảo toàn và sử dụng để đem lại hiệuquả cao trong sản xuất và kinh doanh
Trước tình hình đó nhiều doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, bộc lộ yếukếm về mặt quản lý, chưa thích ứng với cơ chế mới, làm ăn thua lỗ đã bị phá sản hoặcđang đứng nguy cơ phá sản Một số doanh nghiệp khác thích ứng được cơ chế mới đãtồn tại và phát triển nhưng hiệu quả sản xuất chưa cao, hoạt động vẫn còn mang tínhchất chụp giật, chiếm dụng vốn lẫn nhau, một trong những nguyên nhân của tình trạngnày là do sử dụng không hợp lý nguồn vốn, làm ứ đọng và thất thoát các nguồn vốn,nhất là các nguồn vốn của nhà nước
Vốn đối các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng như vậy, song không phải bấtcứ doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn có hiệu quả Vì vậy vấn đề đặt ra cho cácdoanh nghiệp bây giờ là phải khai thác tối đa hiệu quả của nguồn, các nhà quản trị phảicó chính sách bảo toàn và sử nguồn vốn sản xuất kinh doanh hợp lý trong chiến lượckinh doanh và phát triển của doanh nghiệp mình Là một sinh viên chuyên nghành Tàichính doanh nghiệp, em thấy đây là một vấn đề bức thiết Vì vậy qua nghiên cứu lýluận cơ bản về tài chính doanh nghiệp và quá trình thực tập tại Công ty Giống vật tư
Nông lâm nghiệp Tuyên Quang, em đã chọn đề tài:“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốntại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang”
Bài viết được kết cấu gồm ba phần:
Phần I: Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệpTuyên Quang.
Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Giống vật tưNông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Trang 2PHẦN I:
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP1.1 Một số vấn đề cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sảnxuất hàng hoá Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn Tiền chỉ có thể là vốnkhi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
Vốn sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp là hình thái giá trị củatoàn bộ tư liệu sản xuất được doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kếhoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp.
Vốn đầu tư là giá trị tài sản xã hội được sử dụng nhằm mang lại hiệu quảtrong tương lai Bất kỳ một quá trình tăng trưởng hay phát triển kinh tế nào muốntiến hành được phải có vốn đầu tư Vốn đầu tư là yếu tố quyết định để kết hợp cácyếu tố khác trong sản xuất kinh doanh, nó trở thành yếu tố góp phần quan trọnghàng đầu đối với tất cả các dự án đầu tư và có vai trò to lớn đối với sự tồn tại vàphát triển bền vững của các doanh nghiệp
Vồn sản xuất trong doanh nghiệp đóng vai trò đảm bảo cho lao động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách thuận lợi theo mục đíchđã định Vai trò này được phát huy trên cơ sở thực hiện các chức năng tài chínhbằng cách chủ động tổ chức đảm bảo sử dụng tốt đồng vốn và nâng cao hiệu quảcủa tiền vốn.
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, nguồn gốc của việc hình thành vốnkhác nhau và sở hữu cũng khác nhau Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn sản xuấtlà do nhà nước cấp phát và giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong việc sửdụng vốn được giao và doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốnđó
Đối với các loại hình doanh nghiệp khác như doanh nghiệp tư nhân, công tycổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn … Vốn sản xuất được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, có thể do một cá nhân hoặc nhiều người cùng góp
Trang 3Xét về mặt hình thái vật chất, vốn sản xuất bao gồm hai yếu tố như là tư liệusản xuất và đối tượng lao động Hai yếu tố này cùng với sức lao động sẽ tạo ra sảnphẩm, dịch vụ Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ để có được yếu tố cần thiết choquá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có lượng tiền vốn nhất định Có tiền vốn,doanh nghiệp mới có thể đầu tư mua sắm các tài sản cần thiết cũng như để trảlương cho người lao động Sau khi tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có tiền thubán hàng Với số tiền này, doanh nghiệp phải giành ra một bộ phận để bù đắp lại tàisản cố định đã bị hao mòn và một bộ phận dùng để dự trữ vật tư cho quá trình sảnxuất kinh doanh tiếp theo
Từ sự phân tích trên có thể rút ra vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệplà biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản được sử dụng đầu tư vào hoạt độngsản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Quá trình sản xuất kinh doanh nghiệp được thực hiện liên tục, do vậy vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được vận động không ngừng, tạo ra sựtuần hoàn và chu chuyển vốn Trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì sựtuần hoàn và chu chuyển vốn cũng khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, sự vận động của vốn như sau:T - H - Quá trình sản xuất - H’ - T’
Bắt đầu là hình thái tiền tệ (T) sang hình thái hàng hoá (H) (Tư liệulao động, đối tượng lao động) qua quá trình sản xuất chuyển sang hình thái hànghoá (H’) sản phẩm lao động dịch vụ và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ với số vốnlớn hơn số vốn đã ứng ra ban đầu, phần chênh lệch này chính là lợi nhuận, đượcsáng tạo ra ở khâu sản xuất, được thực hiện ở khâu tiêu thụ (H’ - T’).
Khác với doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại chỉ thực hiệnchức năng mua và bán Do đó, vốn trong các doanh nghiệp này chỉ vận động qua 2giai đoạn T - H – T’ Ở giai đoạn I, vốn từ hình thái tiền tệ chuyển thành hàng hoádự trữ cho tiêu thụ Ở giai đoạn II, hàng hoá được đưa đi bán để tiêu thụ tiền hàng.Số tiền thu về cũng phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi Lợi nhuận này tạo ratrong hoạt động sản xuất nhưng được thực hiện ở hoạt động lưu thông qua hìnhthức chiết khấu.
Trang 4Nét đặc biệt trong các doanh nghiệp Ngân hàng là vốn không thay đổi hìnhthái vật chất nhưng vẫn lớn lên sau các quá trình vận động T – T’ Tính đặc thù nàylà kết quả được thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn đã thay đổi hìnhthái trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp sử dụng phần giá trị dôi ra docác doanh nghiệp không sử dụng nhượng lại cho các doanh nghiệp Ngân hàng.
Như vậy, vốn kinh doanh có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt độngvà phát triển của mọi loại hình doanh nghiệp Vốn là yếu tố không thể thiếu củadoanh nghiệp nhưng nó chỉ phát huy tác dụng khi doanh nghiệp biếtt quản lý, sửdụng vốn đó một cách hợp lý và có hiệu quả
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thànhhai bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động.
1.1.2 Vốn cố định.
1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định.
Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là hình thái giá trị củanhững tư liệu lao động đang phát huy tác dụng trong sản xuất Tuy nhiên khôngphải hình thái giá trị của tất cả các tư liệu lao động đang phát huy trong sản xuấtđều là vốn cố định Theo qui định hiện hành của Nhà nước thì chỉ có các tư liệu sảnxuất có thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm và giá trị lớn hơn 5.000.000 đồng thì hìnhthái giá trị của chúng được gọi là vốn cố định.
Vốn cố định giữ một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nóquyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, là nhân tố quan trọng trong việcđảm bảo việc tái sản xuất mở rộng và không ngừng nâng cao đời sống của cán bộcông nhân viên.
Tuỳ theo đặc điểm kinh tế của mỗi nghành nghề mà khả năng về vốn cố địnhtrong sản xuất của mỗi doanh nhiệp là khác nhau Trên cơ sở nhu cầu thị trường đốivới sản phẩm trong từng thời kỳ và trên cơ sở các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mỗidoanh nghiệp có kế hoạch đúng đắn trong việc mua sắm, đầu tư trang thiết bị, đảmbảo hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn cố định cho sản xuất
Trang 5Quản lý vốn cố dịnh bao gồm quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị Về mặt hiệnvật, vốn cố định bao gồm toàn bộ những tài sản cố định đang phát huy tác dụngtrong quá trình sản xuất (nhà xưởng, thiết bị máy móc…) vốn cố định tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh Sau mỗi chu kỳ hình thái hiện vật của vốncố định không thay đổi nhưng giá trị giảm dần do giá trị của vốn cố định đượcchuyển dần vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức khấu hao
1.1.2.2.Cơ cấu vốn cố định
Việc nghiên cứu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trìnhquả lý và sử dụng vốn Khi nghiên cứu vốn cố đinh phải nghiên cứu trên hai gócđộ: nội dung cấu thành và mối quan hệ tỷ lệ trong mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấndề cơ bản là phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý phù hợp trình độ phát triểnkhoa học kỹ thuật, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý để cácnguồn vốn được sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất Cần lưu ý rằng quan hệ tỷtrọng trong cơ cấu vốn là chỉ tiêu động, điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải khôngngừng nghiên cứu tìm tòi để có được cơ cấu vốn tối ưu
Theo chế độ hiện hành, vốn cố định của doanh nghiệp được biểu hiện thànhhình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùng trong quá trình sảnxuất:
- Nhà cửa vật đang dùng cho các phân xưởng sản xuất và quản lý - Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý
- Thiết bị động lực - Hệ thống chuyền dẫn - Máy móc, thiết bị sản xuất.
- Dụng cụ làn việc, đo lường, thí nghiệm - Thiết bị phương tiện vận tải
- Dụng cụ quản lý
- Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp
Trang 6Trong cơ cấu phải đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa các bộ phận vốn cốđịnh được biểu hiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận vốn cố định được biểu hiệnbằng nhà xưởng, vật kiến trúc phục vụ sản xuất
Cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó chủ yếu là đặcđiểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bốsản xuất Vì vậy, khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu vốn cố định hợp lýcần xem xét tác động ảnh hưởng của các nhân tố này
1.1.3 Vốn lưu động
1.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm
Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, là toàn bộ biểu hiện bằngtiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông dể dảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường
Vốn lưu động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, qua mỗi chu kỳ sảnxuất, vốn lưu động chuyển qua nhiều trạng tháikhác nhau (tiền, đối tượng lao động,sản phẩm dở dang, thành phẩm và cuối cùng lại trở về tiền) Khác với vốn cố định,vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất Quátrình vận động của vốn lưu động thể hiện dưới 2 hình thức : hiện vật và giá trị
* Về mặt hiện vật :vốn lưu động gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, thành phẩm…
Về mặt giá trị, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của nguyên vậtliệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sốngtrong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông Sự lưuthông về mặt giá trị và hiện vật được thể hiện bằng công thức: T- H- sản xuất -H’-T’.
Trong quá trình vận động, biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác, sauđó chở về hình thái ban đầu Một vòng khép kín đó là một chu kỳ vận động củavốn lưu động, nó là cơ sở để đánh giá hiệu quả sản suất kinh doanh và hiệu quả sửdụng vốn Vì vậy, doanh nghiệp thường tìm cách rút ngắn chu kỳ vận động củavốn
Trang 71.1 3.2 Cơ cấu của vốn lưu động.
Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác quảlý vốn lưu động Nó đáp ứng yêu cầu về vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảocho việ sử dụng tiết kiệm, hợp lý vốn lưu động trên cơ sở đó đáp ứng được yêu cầusản suất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn cho sản xúât
Cơ cấu vốn lưu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưu động vàmối quan hệ giữa các bộ phận đó Tỷ lệ giữa các bộ phận trong toàn bộ vốn lưuđộng hợp lý thì chỉ hợp lý tại một thời điểm nào đó Vì vậy trong quản lý phảithường xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu vốn thích hợp, đáp ứng yêu cầu sảnxuất trong từng thời kỳ, đánh giá cơ cấu về mặt giá trị của từng bộ phận vốn lưuđộng hay tổng vốn lưu động Để thuân lợi cho việc quản lý, người ta thừng phânloại vốn lưu động bằng một số cách sau.
Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động:
Vốn dự trữ: là loại vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, dựtrữ để đưa vào sản xuất.
Vốn trong sản xuất: là loại vốn phục vụ trực tiếp cho giai đoạn sản xuất nhưsản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bố…
Vốn lưu thông : là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thôngnhư thành phẩm, vốn bằng tiền …
Căn cứ vào phương pháp xác định :
* Vốn định mức là vốn lưu động mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinhdoanh, bao gồm vốn dự trữ vốn trong sản xuất, sản phẩm trong hàng hoá ngoàidùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến…
* Vốn lưu thông không định mức: là vốn lưu thông có thể phát sinh trongquá trình sản xuất nhưng không có căn cứ tính toán xác định như thành phẩm trongđường gửi đi …
Căn cứ vào nguồn vốn lưu động :
Trang 8* Vốn lưu động tự bổ sung : là vốn lưu động mà doanh nghiệp tự bổ sung lợinhuận, các khoản tiền phải trả như tiền lương, tiền nhà …
* Vốn lưu động do NSNN cấp : là vốn mà doanh nghiệp được Nhà nước giaocho quyền sử dụng trong hoạt động sản xuât kinh doanh Doanh nghiệp có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển số vốn được giao này.
* Vốn liên doanh : là vốn mà doanh nghiệp nhận liên doanh với các đơn vịkhác, vốn này có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật
* Vốn tín dụng : là vốn mà doanh nghiệp vay Ngân hàng * Vốn vay các đối tượng khác.
Căn cứ vào cách phân loại trên của vốn lưu động mà doanh nghiệp có cơ sởxác định vốn lưu động cần thiêt, làm cơ sở để huy động vốn từ nhiều nguồn khácnhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬDỤNG VỐN
1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn
Đây là vấn đề đặt ra mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm một cách thoảđáng Từ những cách huy động vốn khác nhau doanh nghiệp cần phải nghiên cứuvà chọn cho mình những cách thức phu hợp Đi đôi với việc sử dụng vốn có hiệuquả thì doanh nghiệp mới thu được hiệu quả kinh doanh cao
Thông thường vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại : vốn cố định vàvốn lưu động Tuỳ theo mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh mà cơ cấuvốn hai loại này khác nhau Vốn cố định dùng để đầu tư dài hạn (mua sắm, lắp đặt,xây dựng các loại tài sản hữu hình và vô hình ) và các hoạt động kinh doanh thườngxuyên sản xuất các sản phảm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp Vốn lưu độngdùng để đầu tư tài sản lưu động, mua sắm nguyên vật liệu trả tiền cho cán bộ côngnhân viên …
Vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả hay không, người ta dựa vào mức độ đạt đượccủa mục đề ra.
Trang 9Kết quả đầu raYếu tố đầu vàoHiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vàoKết quả đầu raHiệu quả kinh doanh =
- Nhóm các mục tiêu kinh tế - Nhóm các mục tiêu xã hội.
Cả hai nhóm mục tiêu này xét đến cùng vì mục đích lợi nhuận Vì vậy xét vềlợi nhuận kinh tế Thì lợi nhuận cực đại là bao trùm và tổng quát nhất Tuy nhiêntheo từng giai đoạn mà doanh nghiệp có một hoặc một số mục tiêu khác nhau
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn vốn, nguồn lực… của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quátrình kinh doanh với tổng chi phí thhấp nhất.
Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiêu quả kinh doanh của doanhnghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêuphù hợp, cả chỉ tiêu tổng hợp và chỉtiêu chi tiết Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, suất hao phí và sứcsinh lời của từng loại vốn
Công thức đánh giá hiệu quả chung:
Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổngdoanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp…, còn yếu tố đầu vào bao gồm laođộng, vốn chủ sở hữu và vốn vay…
Công thức này phản ánh mức sản xuất (hay mức sinh lợi) của các chỉ tiêuđầu vào, đựơc tính cho tổng số và cho riêng phần ra tăng.
Hiệu quả kinh doanh còn được tính theo công thứcsau:
Công thức này phản ánh xuất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để cómột đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào
1.2.2.1-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử vốn cố định được đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu, nhưng phổ biến làcác chỉ tiêu sau đây:
Trang 10Doanh thu (hoặc thu thuần) trong kỳ- Hiệu suất sử dụng =
vốn cố định Doanh thu (hoặc doanh thu thuần trong kỳ)
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thần cầnbao nhiêu đồng vốn cố định
Doanh thu (hoặc doanh thu thuần trong kỳ)- Hiệu suất sử dụng =
tài sản vốn cố định Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanhthu hoặc doanh thu thuần.
1.2.2.2-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dụng vốn lưu động.
Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêunhư:
Tổng doanh thu thuần- Hiệu quả sử dụng =
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nnhiêu đồngdoanh thu thuần.
Lợi nhuận thuần
Trang 11Mức doanh lợi =
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trong kỳ.
Như chúng ta đã biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vậnđộng không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dựtrữ - sản xuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ của vốn lưu động sẽ góp phần giảiquyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉtiêu sau:
Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳSố vòng quay của =
vốn lưu động vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu số vòngquay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.
360 ngày
Kỳ luân chuyển = Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện, số ngày càn thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.Hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.
Vốn lưu dộng bình quân trong kỳHiệu quả đảm nhiệm =
vốn lưu động Tổng doanh thu thuần
Qua chỉ tiêu này ta biết được để có được một đồng luân chuyển thì cần mấyđồng vốn lưu động.
1.2.2.3 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn.
Ngoài việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dưới góc độ sử dụng vốncố định và vốn lưu động, khi phân tích, cần xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới
Trang 12góc độ sinh lợi Để đánh giá khgả năng sinh lợi của vốn, người ta thường dùng chỉtiêu sau:
Lợi nhuậnHệ số doanh lợi của =
Vốn kinh doanh Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.2.3.1 Môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường thế nào thì phải thích ứng với môittrường đó Môi trường kinh doanh thuận lợi (giao thông vận tải phát triển, khảnăng thanh toán nhanh chóng…), sẽ làm cho doanh nghiệp ít cần dự trữ các loạinguyên vật liệu, hàng bán thu được tiền nhanh, như vậy sẽ làm giảm nhu cầu vềvốn lưu động Nếu kinh doanh trong môi trường mà đất hoặc bất động sản cho thuêtheo hợp đồng phát triển thì doanh nghiệp cũng có thể tiết kiệm được khá nhiều vốncố định Môi trường cạnh tranh cũng chỉ ảnh hưởng lớn tới việc doanh nghiệp sửdụng vốn ra sao Nếu doanh nghiệp có rất nhiều đối thủ cạnh tranh thì sẽ phải ápdụng các biện pháp ưu đãi cho khách hàng (hạ giá, chiết khấu bán hàng trảchậm…), nhằm giành lấy thị phần, những biện pháp này tiêu tốn một lượng vốnkhá lớn, nhiều công ty đã phá sản khi nguồn vốn của mình không đủ đáp ứng choviệc theo đuổi cạnh tranh
1.2.3.2 Loại hình kinh doanh.
Khi nhìn vào loại hình kinh doanh của một doanh nghiệp, ta có thể hiểu đượcnó sử dụng vốn như thế như nào Các doanh nghiệp sản xuất (nhất là công nghiệpnặng), thường yêu cầu chiếm một lượng vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn Nhữngdoanh nghiệp chế tạo máy lại thường xuyên yêu cầu một lượng vốn dự trữ hànghoá (do sản phẩm của họ không phải lúc nào cũng được tiêu thụ liên tục) Cácdoanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thì có đặc trưng rõnét là nhu cầu vốn thay đổi theo mùa Các doanh nghiệp công nghiệp nhẹ thì nguồnvốn lưu động chiếm một vai trò quan trọng và nhu cầu thường ổn định theo thờigian.
Trang 131.2.3.3 Quy mô doanh nghiệp.
Hiển nhiên là doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì lượng vốn cần thiết cho nócàng nhiều Tuy nhiên vốn được sử dụng như thế nào lại biến đổi theo quy môdoanh nghiệp Những doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn được sử dụng chủ yếu phục vụtrực tiếp cho sản xuất ra sản phẩm Khi quy mô doanh nghiệp lớn dần thì tỷ trọngvốn giành cho bộ phận gián tiếp và các hoạt động phí sản xuất cũng tăng theo,nhiều công ty lớn trên thế giới đã đầu tư một khoản chi phí đáng kể cho tiếp thị,quảng cáo Nếu chỉ xét riêng tới bộ phận sản xuất sản phẩm thì việc tăng quy môđồng nghĩa với tăng hiệu quả sử dụng vốn Việc tăng quy mô của dự trữ hay bánthành phẩm, đẩy nhanh tốc độ khấu hao tới sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
1.2.3.4 Chính sách kinh doanh.
Hơn ai hết chính bản thân doanh nghiệp chính là người quyết định vốn của mìnhsẽ được sử dụng vốn như thế nào Để thâm nhập vào một thị trường lớn hay để giatăng thị phần trong thị trường truyền thống, một Công ty có thể tung ra một lượngvốn để quảng cáo, tiếp thị Bán chịu hay phá giá sản phẩm của mình Nhiều doanhnghiệp đã sẵn sàng chịu những khoản lỗ đáng kể để giành được thị trường Hiệntượng này đã diễn ra ở nhiều nơi, trong đó có Việt Nam, chiến thắng cuối cùng sẽthuộc về ai nhiều vốn hơn Ngược lại nếu mục đích của doanh nghiệp là nâng caolợi nhuận, thì doanh nghiệp sẽ xem sét toàn bộ các khsâu từ đầu vào tới đầu ra đểcó thể nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình lên mức tối đa Doanh nghiệpcũng có thể sử dụng đòn bẩy tài chính (dùng vốn vay kết hợp với vốn tự có) để tốiđa hoá tỷ suất lợi nhuận cho lượng vốn của mình bỏ ra.
Trang 14Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là một doanh nghiệpnhà nước, được thành lập theo quyết định số 448 ngày 29/6/120065 của Chủ tịchUỷ ban nhân dân tỉnh.
Công ty được thành lập trên cơ sở sát nhập 2 doanh nghiệp:- Công ty giống vật tư cây trồng.
- Công ty giống thức ăn gia súc.
Trụ sở của Công ty: Tổ 7 phường Tân Quang - thị xã Tuyên Quang là doanhnghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tàikhoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng.
Công ty hoạt động theo kế hoạch và định hướng của nhà nước, đồng thời thực hiệnchế độ tự chủ trong kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lợi nhuận.
Vốn và tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn:Ngân sách nhà nước, nguồn vốn viện trợ và nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung.Giám đốc doanh nghiệp do nhà nước bổ nhiệm, phải chịu trách nhiệm trước nhànước và doanh nghiệp bảo vệ và phát triển vốn - tài sản được giao theo quyết địnhhiện hành của nhà nước.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:
- Tổ chức mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp bao gồm: Giống cây, con,phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, thức ăn gia súc, vật tư chăn nuôi thú y… từ tỉnhđến các huyện, các xã và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.
- Sản xuất giữ và nhân các giống đầu dòng, nguyên chủng, cấp I của câytrồng vật nuôi và thực hiện chủ chương của tỉnh về sản xuất, cung ứng giống cây,con.
- Tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, tổ chức mạng lưới liên kết và hướng dẫn kỹ thuậtđể nhân nhanh các giống cây con tại chỗ phục vụ sản xuất đại trà.
- Sản xuất chế biến các loại thức ăn gia súc, một số loại phân bón theo yêucầu sản xuất nông lâm nghiệp của địa phương.
Trang 15- Tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh và dịch vụ của công ty.
- Bảo toàn và phát triển vốn được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhànước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, quy hoạch, bồidưỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật.
Trong những ngày đầu thành lập hoạt động Công ty chủ yếu chỉ cung ứnggiống cây trồng và phân bón cây trồng.Sau đó đên ngày 15/03/120066 UBND tỉnhra quyết định số 190- QĐ/UB về việc chuyển chức năng cung ứng thuốc bảo vệthực vật từ chi cục thú y sang Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp TuyênQuang
Từ khi được thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh và đã tựkhẳng định chỗ đứng của mình, không ngừng khắc phục khó khăn gian khổ thiếuthốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu nhà nước giao, mọi hoạt động kinh doanhcủa Công ty có hiệu quả, bộ máy tổ chức ngày càng được hoàn thiện, đội ngũ cánbộ chuyên môn có nghiệp vụ ngày càng cao, cán bộ công nhân viên đều có việclàm, có thu nhập ổn định.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Là doanh nghiệp nhà nước duy nhất đảm nhận dịch vụ cung ứng giống vật tưphục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp cuả tỉnh, nên địa bàn hoạt động của công tynằm phân tán ở các huyện.
Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất công ty tổ chức hai trại sản xuất và 5 trạmgiống vật tư được phân tán ở các huyện để cung ứng giống vật tư phục vụ tận nơicho nhân dân sử dụng sản xuất.
Nhiệm vụ chính của các trại và các trạm như sau:
+ Trại sản xuất giống cây trồng Đồng Thắm: Chọn lọc, sản xuất giữ và nhâncác giống lúa, giống ngô đầu dòng, nguyên chủng và các giống cây trồng khác như:lạc, đậu tương … liên kết với các cơ sở để sản xuất các giống nguyên chủng, cấp Itheo kế hoạch của Công ty, thực hiện chặt chẽ quy trình kỹ thuật sản xuất đảm bảogiống sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
Trang 16+ Trại gia súc Nông Tiến: Chọn lọc, nhân giống và cung cấp các giống vậtnuôi, tổ chức mạng lưới, hướng dẫn kỹ thuật để nhân các giống vật nuôi phù hợpvới các vùng dân cư, tận dụng năng lực, chuồng trại, cơ sở vật chất hiện có để pháttriển chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Các trạm giống vật tư huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hoá, Hàm Yên,Na Hang có nhiệm vụ cung ứng giống và các loại vật tư như: phân bón, thuốc trừsâu, dụng cụ sản xuất để bà con nhân dân phục vụ sản xuất.
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo chế độ một thủ trưởng, khôngthành lập hội đồng quản trị mà thành lập hội đồng xí nghiệp do tập thể công nhânviên chức trong doanh nghiệp bầu ra.
Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám đốc Công ty, là người giữ vai trò chủ đạochung, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động và hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty, đồng thời là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ củacán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Trong sản xuất kinh doanh chỉ có Giámđốc mới đủ tư cách ký kết hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về hợp đồng kinhtế đã ký kết.
- Giám đốc được quyền lựa chọn, đề nghị cấp trên bổ nhiệm Phó Giám đốc, Kếtoán trưởng có thể quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Trưởng phòng,Phó phòng ban trạm, trại và kế toán các trạm, trại thuộc Công ty.
- Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc và thay mặt giám đốc giải quyết cáccông việc khi được ủy quyền.
Sơ đồ tổ chức Công ty Giống vật tư NLN Tuyên Quang:
GIÁM ĐỐC
Trang 17-
- Hội đồng xí nghiệp là cơ quan thường trực đại diện cho quyền làm chủ tậpthể của công nhân viên chức, được tham gia với giám đốc trong việc lựa chọn, đàotạo, bố trí, sử dụng, khen thưởng và kỷ luật cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.
- Hội đồng xí nghiệp có quyền kiến nghị với Giám đốc doanh nghiệp cácbiện pháp cần thiết để thực hiện nghị quyết đại hội công nhân viên chức, các giải
PHÓ GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG XÍ
PHÒNG KHOVẬNPHÒNG KẾ
TOÁNPHÒNG KINH
DOANHPHÒNG TC-HC
SƠNDƯƠNG
Trang 18pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và vốn để phân phối thu nhập của tập thể laođộng, nhưng không can thiệp vào công việc điều hành cụ thẻe của Giám đốc doanhnghiệp.
- Các trạm huyện thị và cửa hàng gồm có:+ Trạm Sơn Dương
+ Trạm Yên Sơn+ Trạm Hàm Yên+ Trạm Chiêm Hoá+ Trạm Na Hang+ Cửa hàng thị xã.
Các trạm và cửa hàng có chức năng phục vụ các loại giống, vật tư phục vụcho sản xuất nông nghiệp.
- Các phòng ban chức năng bao gồm:
- Phòng Tổ chức Hành chính: Chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp từ Giámđốc Phòng vừa có chức năng tham mưu, vừa trực tiếp giúp giám đốc chỉ đạo tổchức thực hiện các nhiệm vụ được giao Ngoài ra còn phụ trách công tác hànhchính trong doanh nghiệp, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên chức, tham gia xâydựng kế hoạch chi trả tiền lương trong doanh nghiệp.
- Phòng Kế toán thống kê: Đặt dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giámđốc, có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh hạch toán kế toán, tínhtoán kết quả hoạt động kinh doanh, xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty.
- Phòng kho vận: Có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá, quản lý kho hàng,phương tiện vận tải để chủ động vận chuyển, đảm bảo an toàn, kịp thời cho vật tư,hàng hoá đến nơi tiêu thụ theo phương thức giao khoán trên cơ sở các định mứckinh tế, kỹ thuật Đồng thời tổ chức khai thác hàng hoá, vận chuyển 2 chiều để sửdụng hết công suất, phương tiện và tăng thu nhập cho công ty.
- Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty hàng tháng, quý, năm Đồng thời có nhiệm vụ tham mưu giúp giám
Trang 19đốc quản lý, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất theo các chuyên ngành chăn nuôi, trồng trọt,nắm bắt tiến bộ kỹ thuật đã đạt được để lập kế hoạch nghiên cứu, áp dụng các tiếnbộ kỹ thuật về cây giống để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3 Một số kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là doanh nghiệp duynhất cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, các loại phân bón, thuốctrừ sâu… để phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp trong toàn tỉnh.
Từ khi được thành lập đến nay Công ty đã không ngừng lớn mạnh và khẳngđịnh chổ đứng của mình, không ngừng khắc phục khó khăn, gian khổ, thiếu thốn vềnhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu được Nhà nước giao Mọi hoạt động kinh doanhcủa công ty đều hiệu quả cao Do đó hoạt động kinh doanh đạt được kết quả ngàycàng tăng Điều đó thể hiện qua một số kết quả dưới đây:
Kết quả kinh doanh của công ty đạt được trong 3 năm gần đây:
Biểu 1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động thuần túy 217 348 131
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động bất thường 444 481 22005
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Trang 20Qua bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty qua các năm 2005, 2006, 2007 tăng
dần, năm 2005 doanh thu đạt 52.074triệu đồng,năm 2006 tăng so với năm 2005 là17.257 triệu đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3.357 triệu đồng Lợi nhuậnsau thuế cũng tăng từ 186 triệu đồng (năm 2005) tăng lên 392 triệu đồng (năm2007).
Nhìn chung trong các năm gần đây Công ty là một doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả.
Để đạt được kết quả như trên Công ty đã vượt qua mọi khó khăn vươn lên vềmọi mặt và luôn tìm ra những giải pháp mới để Cồng ty tồn tại và phát triển, lấythu nhập bù đắp chi phí và đảm bảo có lãi, đem lại thu nhập ngày càng tăng cho cánbộ công nhân viên, tăng tích luỹ, bổ sung nguồn vốn, thực hiện đầy đũ nghĩa vụ vớinhà nước Cụ thể là :
- Công ty được lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc công ty và các phòngchức nămg về thụ tục vay vốn kinh doanh, hỗ trự hàng hoá và chỉ đạo kịp thờitrong suốt cả năm 2007.
- Công ty đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của con người, cơ sở vậtchất, tài sản, địa bàn kinh doanh Trong quá trình hoạt động kinh doanh vừa đảmbảo nguyên tắc chặt chẽ vừa dần mở rộng kinh doanh trên cơ sở nắm vững thịtrường và mặt hàng kinh doanh sẵn có Xác định rõ sức mạnh tổng hợp song phảilấy con người làm chính doanh nghiệp của nhà nước.
- Ban giám đốc cùng cán bộ công nhân viên đã đề ra phương hướng kinhdoanh đúng đắn, kinh doanh giống vật tư phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp kếthợp với kinh doanh dịch vụ Trong kinh doanh kết hợp việc cung cấp các loại giốngvật tư nông lâm nghiệp với việc mở rộng kinh doanh dich vụ làm cho vòng quaycủa vốn nhanh hơn, nâng cao hiệu quả của đồng vốn cũng như tài sản được giao.
- Trong kinh doanh chu yếu lấy bán buôn là chính, kết hợp hàng đi thẳngkhông qua kho, đồng thời có sự dự trữ hợp lý trong mùa vụ như các loại thuốc bảovệ thực vật, thuốc chữa bệnh gia súc gia cầm.
Trang 212.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâmnghiệp Tuyên Quang
2.2.1.Vốn và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Giống vật tưNông lâm nghiệp Tuyên Quang
- Việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệpTuyên Quang trong các năm qua được thể hiện qua số liệu quyết toán hàng nămtrên bảng cân đối kế toán cuối năm
- Tất cả những số liệu đó như sau :
Biểu 02 : Bảng cân đối kế toán (từ năm 2005 –2007)
(Đơn vị tính :Triệu đồng )
Trang 222 Nợ dài hạn 1.626 3.961 6.796
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006 ,2007)
Dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán qua các năm , ta có bảng tính tỷlệ các loại vốn tại Công ty như sau
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Qua số liệu ta thấy : vốn của Công ty đã tăng lên rõ rệt qua từng năm Năm2006 tăng so với năm 2005 là 12.482 triệu đồng (tức 31.5%) , năm 2007 so với năm2006 là 15.391 triệu đồng (tức 29.4%) , tăng so với năm 2005 là 27.828 triệu đòng(tức 70.3%) Điều đó thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đầu tư vốn, mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh Khi xem xét tỷ lệ các khoản vốn thấy :tỷ lệvốn lưu động chiếm trong tổng vốn lớn hơn vốn cố định, chứng tỏ tài sản lưu độngnhiều hơn tài sản cố định nhưng không đáng kể Việc vốn cố định chiếm tỷ trọngcũng lớn có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của Công ty, nó thường gắnliền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro
Để tiến hành sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải có lượng vốn nhấtđịnh và nguồn tài trợ tương ứng Công ty có được số đó là do ngân sách nhà nướccấp, do tự bổ xung và từ các nguồn khác Để tìm hiểu vấn đề này ta hãy phân tíchqua bảng cơ cấu vốn của Công ty:
Trang 23Biểu 04: Bảng phân tích cơ cấu vốn
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Qua số liệu trong bảng ta thấy: Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợngắn hạn, Công ty đã tiến hành vay dài hạn để phục vụ cho sản xuất kinh doanhnên nguồn vốn dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu dài hạn Tổng nguồn vốn của Côngty năm sau đều tăng so với năm trước Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 31,5%,là do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, vốn vay và vốn khác, nhưng sang năm 2007tăng so với năm 2006 là 29.5% lại chủ yếu là do nguồn vốn vay và vốn khác, cònvốn chủ sở hữu giảm Vốn chủ sở hữu giảm nhưng nhu cầu vốn để mở rộng inhdoanh ngày càng tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, doanh nghiệp đã tăng các khoảnnợ phải trả Nguồn vốn này tăng nnhanh chóng vào năm 2007, đã ảnh hưởng rõ rệtđến sự độc lập tài chính của Công ty Thông thường tỷ lệ này là 50:50, nhưng trongthực tế, các doanh nghiệp đều thiếu vốn nên tuỳ thuộc vào tình hình thực tế mà khảnăng thanh toán chi phí vốn của Công ty sẽ tăng hay giảm khoản vốn này.
Các khoản nợ phải trả chủ yếu là vay Ngân hàng, chiếm dụng của người bán vàcác khoản ứng trước của người mua, trước đây do sự hỗ trợ lớn của Nhà nước và để
Trang 24tiết kiệm chi phí cho lượng vốn vay Ngân hàng của Công ty chỉ 4,712 tỷ, chiếm11,8% trên tổng nguồn vốn Nhưng do nhu cầu vốn tăng để mở rộng thị trườngkinh doanh nên Công ty đã quan tâm hơn đến việc vay vốn Ngân hàng Đây lànguồn vốn tương đối với các doanh nghiệp.
Hơn nữa, nhìn vào khoản mục thuế, ta thấy thuế chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉkhoảng 1,% - 1,9%, chứng tỏ Công ty đã rất quan tâm đến thực hiện nghĩa vụ đốivới Nhà nước.
Như trên ta thấy, nguồn vốn chủ sở hữu giảm trong khi nguồn vốn vay tăngđáng kể đã làm biến đổi tỷ suất tài trợ và hệ số nợ năm 2007.
Nguồn vốn chủ sở hữu 30.346
Tỷ suất tự tài trợ = = = 45% Tổng nguồn vốn 67.429
Nợ phải trả 37.083
Hệ số nợ = = = 55% Tổng nguồn vốn 67.429
Tỷ suất tài trợ của Công ty đạt 36,1% chứng tỏ Công ty có khá nhiều vốn tự có,ít phải phụ thuộc vào các chủ nợ nên bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợvay Hệ số nợ chiếm khoảng 55% Công ty lại có lợi vì được sử dụng một lượngtài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó nhưmột chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận Qua đó ta thấy rằng: Công ty giốngvật tư Nông lâm nghiệp còn phải nỗ lực hơn nữa để tăng khả năng tự chủ về tàichính của mình Trên cơ sở những số liệu chung nêu trên, ta sẽ đi vào đánh giá tìnhhình sử dụng vốn của Công ty.
2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công tyGiống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Để tồn tại và phát triển, bất kỳ nhà máy một doanh nghiệp nào cũng phải cóvốn Tuy nhiên, có vốn nhưng vấn đề phải sử dụng sao cho có hiệu quả mới là nhân
Trang 25tố ưu quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp Bởi vậy phântích hiệu quả sử dụng vốn là việc làm cần thiết để thể hiện chất lượng công tác sửdụng vốn, đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có biện pháp thích hợp nângcao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Trong doanh nghiệp có hai loại vốn đó là vốn lưu động và vốn cố định, do vậyđể phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, chúng ta lần lợt xem xét tình hìnhsử dụng và hiệu quả sử dụng từng loại vốn.
2.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công tyGiống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Vốn cố định của Công ty đã tăng lên qua các năm chứng tỏ giá trị của tài sản cốđịnh cũng tăng Trên lý thuyết cấu trúc tài sản bao gồm tài sản cố định hữu hình, tàisản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình, nhưng ở Công ty giống vật tưNông lâm nghiệp, việc thuê tài sản cố định theo hình thức thuê mua tài chính đượcáp dụng, do vậy việc nghiên cứu tình hình biến động của tài sản cố định chính làxem xét sự biến động cuả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình trong Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp gồm 4loại chính là :
- Nhà cửa, vật kiến trúc.- Máy móc thiết bị.- Phương tiện vận tải.Thiết bị khác.
Còn tài sản vô hình gồm có:- Quyền sử dụng đất.
Chi phí thành lập.
Sau đây là bảng tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm gầnđây.
Trang 26Biểu 5: Tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm.
( Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2005,2006,2007)
Qua biểu trên ta thấy, tài sản cố định hữu hình chiến tỷ trọng rất lớn so với tàisản cố định vô hình Trong nguyên giá tài sản cố định hữu hình, phần lớn là máymóc thiết bị, năm 2006 máy móc thiết bị tăng so với năm 2005 là 127 triệu đồng,tương ứng là 1,3% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 610 triệu đồng, tức là 6,5%; nhưng tỷ trọng so với tổng số tài sản cố định qua các năm lại giảm (51,5 – 45,5– 47,2), chứng tỏ Công ty có đầu tư vào máy móc thiết bị nhưng không đáng kể sovới tài sản cố định khác Như vậy, phương tiện vận tải, nguyên giá qua các năm đềutăng Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 20067 triệu đông; năm 2007 tăng so vớinăm 2006 là 722 triệu đồng, tỷ trọng chiếm trong tổng số tài sản cũng tăng (8,7% -12,6% - 15,6%) Như ta đã biết Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp vừa sảnxuất, vừa chế biến và kinh doanh nên phương tiện vận tải rất cần thiết Công ty đãchú trọng đầu tư loại tài sản cố định này Về thiết bị khác như thiết bị dụng cụ quảnlý cũng tăng, năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005 từ 2.229 triệu đồng lên đến3.482 triệu đồng, nhưng đến năm 2007, vốn cố định đầu tư vào thiết bị quản lýgiảm xuống từ 3.482 triệu đồngcòn 2.670 triệu động Điều này cho thấy, Công tyđã có sự quan tâm để giảm bớt những tài sản không trực tiếp tạo ra lợi nhuận chođến mức tối thiểu có thể được Nói chung vốn cố định của Công ty qua 3 năm quađều tăng, chứng tỏ Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh, đòi hỏi cơ sở vật chất