nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
Trang 1Chuyên đề Thực tập
Đề tài
NÂNG CAO hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH dệt kim đông xuân
Sinh viên thực hiện : Trần thanh tùng
Chuyên ngành : quản lý kinh tế
Đại hội Đảng toàn lần thứ VI đánh dấu một bớc ngoặt đổi mới chínhsách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trờng và sản xuất kinh doanh nói riêng.Các DNNN đợc quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhngcùng với nó, doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr-
Trang 2ờng Trong cuộc cạnh tranh này DNNN có những vị thế bất lợi đó là thiếuvốn, bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trờng, lắm tầng nấc trunggian, và nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn đội ngũ cán bộ rất thụ động.
DNNN là một bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, có ýnghĩa quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc vàtrong quá trình hội nhập Tuy nhiên hiện nay các DNNN đang phải đối đầuvới nhiều vấn đề nan giải, trong đó vốn và hiệu quả sử dụng vốn luôn là bàitoán hóc búa với hầu hết các DNNN.
Vậy huy động vốn ở đâu? làm thế nào để huy động vốn? và đồng vốn ợc đa vào sử dụng nh thế nào? Đó là câu hỏi không chỉ các DNNN quan tâm,mà là vấn đề bức thiết với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinhtế thị trờng Do đó đi tìm lời giải về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chokhu vực DNNN là một vấn đề mang tính thời sự và thiết thực
đ-Xuất phát từ nhận thức thực của bản thân về tầm quan trong của việc sựdụng vốn và những kiến thức đã đợc học tại trờng cùng với sự hớng dẫn của côNguyễn Lệ Thuý và sự giúp đỡ của cán bộ phòng kế toán thống kê “Cụng Ty
Dệt Kim Đụng Xuõn” em chọn đề tài “ nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn” nhưng do kiến thức cũn hạn chế và sự thiếu
kinh nghiệm trong thực tế nờn đề tài của em khụng thế trỏnh khỏi những saisút em mong cụ giỳp đỡ để đề tài của em được hoàn thiờn hơn.
Trần Thanh Tựng
Trang 4Chơng I
Tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn1.1.1 Khái niệm về vốn
Vốn hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân, mỗidoanh nghiệp, mỗi quốc gia, Nếu hiểu theo nghĩa rộng, vốn bao gồm nguồnnhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích luỹ của mỗicá nhân, một doanh nghiệp, một Quốc gia Trong đó vốn tiền tệ có vị trí rấtquan trọng, là điểm xuất phát đợc ứng ra để chuyển hoá thành các yếu tố củacác quá trình sản xuất kinh doanh (nguồn: Giáo trình lý thuyết tài chính doanhnghiệp của TS Nguyễn Hữu Tài nxb thống kê 2002)
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đều đợc tiềntệ hoá do vậy phạm trù vốn đợc biểu hiện bằng giá trị vốn, đợc phản ánh bằngđộng tiền Nó đại diện cho một lợng giá trị nhất định của tài sản Vốn đợc biểuhiện dới hai hình thái giá trị và hình thái hiện vật Tuy nhiên, nó luôn tồn tại ởnhững hình thái vật chất khác nhau, Chính sự khác nhau nay sẽ quyết định đặcđiểm chu chuyển vốn Mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học đểxác định phơng thức quản lý vốn.
Vốn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpvì vậy mà vốn luôn vận động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật chất, từ đócho thấy chỉ những tài sản đợc đa vào kinh doanh, thơng xuyên vận độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh mới đợc gọi là vốn.
Vốn là một lợng hàng hoá đặc biệt, đợc trao đổi trên thị trờng tài chính,khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc dođặc điểm chu chuyển vốn của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần có thêm vốnthì doanh nghiệp phải huy động vốn trên thị trờng tài chính bằng cách muaquyền sử dụng, quyền định đoạt trong một thời kỳ nhất định, Ngời bán quyềnsử dụng, quyền định đoạt vốn thu đợc một khoản tiền gọi là lợi tức Hiện nayở nớc ta thị trờng tài chính đang phát triển và hoàn thiện dần biểu hiện bằngviệc hình thành thị trờng chứng khoán điều đó đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đa dạng hoá các kênh huy động vốn thay vì chỉ có thể huy động vốn từcác ngân hàng trong và ngoài nớc, nhà nớc… nh nh trớc đây
1.1.2 Phân loại vốn.
Trang 5Vốn có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau
1.1.2.1 Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, vốn đợc chia thành (nguồn ảo toàn và phát triển vốn của Nguyễn Công
- Vốn sản xuất.
Vốn sản xuất là giá trị toàn bộ t liệu sản xuất đợc doạnh nghiệp sử dụnghợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch, Vốnsản xuất đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vào loại hình củadoanh nghiệp Nếu là doanh nghiệp nhà nờc thì đại bộ phận vốn sản xuất đợcnhà nớc cấp, Còn các loại hình doanh nghiệp khác nh doanh nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh… nhvốn sản xuất đợc hìnhthành từ nhiều nguồn góp lại.
Xét theo hình thái vật chất, vốn sản xuất gồm hai yếu tố cơ bản là t liệulao động và đối tợng lao động Đây là hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh trong bất kỳ đơn vị kinh tế nào Hai yếu tố cơ bản này giữ một vịtrí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ đơn vị kinh tếnào.
- Vốn đầu t :
Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh,dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đavào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có vàtạo ra tiềm lực lớn hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, sinh hoạt xã hộivà sinh hoạt trong mỗi gia đình.
Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên đợc thành lập vốn đầu t ợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị… nhđể tạo ra cơ sở vậtchất kỹ thuật, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho công nhân trong kỳ sảnxuất kinh doanh lần đầu tiên
đ-Đồi với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, vốn đầu t dùngđể mua sắm thêm trang thiết bị xây dựng nhà xởng ,và tăng thêm vốn lu độngnhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm tài sản cốđịnh mới đã bị h hỏng, hao mòn hữu hình và vô hình Quá trình sử dụng vốnđầu t xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằngtiền (vốn đầu t) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sảnxuất kinh doanh và sinh hoạt Nh vậy quá trình sử dụng vốn đầu t là nhằm duy
Trang 6trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực mới lớn hơn trong quá trình sản xuấtkinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống.
1.1.2.2 Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì có thể chia vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thành :
-Vốn lu động của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài sức lao động và t liệulao động thì doanh nghiệp phải có đối tợng lao động Đối tợng lao động biểuhiện dới hình thái hiện vật gọi là tài sản lu động của doanh nghiệp.
Tài sản lu động là tài sản bằng tiền mặt hoặc có thể chuyển đổi thànhtiền trong một chu kỳ kinh doanh hay một chu kỳ hoạch toán của doanhnghiệp, Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đợc tiền tệhoá đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trớc một số tiền để đầu t mua sắm các tàisản lu động, nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc tiến hành thờng xuyên hay nói một cách khác vốn lu động là giátrị của tài sản lu động Nó bao gồm khoản phải thu, tiền mặt, dự trữ của doanhnghiệp
1.1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành vốn sản xuất kinh doanh, vốncủa doanh nghiệp :
Vốn của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại
- Vốn chủ sở hữu :
Là số tiền vốn của chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp Số này khôngphải là khoản nợ và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, Tuỳ theoloại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đợc hình thành khác nhau Thông th-ờng vốn chủ sở hu bao gồm.:
Trang 7+Vốn góp: Vốn góp là số vốn của các bên tham gia thành lập liêndoanh tiến hành đóng góp và đợc sử dụng vào mục đích kinh doanh, Số vốnnày có thể đợc bổ xung tăng thêm hoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh
+Lãi cha phân phối: Lãi là phần chênh lệch giữa một bên là toàn bộdoanh thu của các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản thunhập bất thờng với một bên là chi phí kinh doanh, chi phí từ hoạt động tàichính và các khoản chi bất thờng, Số lãi này khi cha phân phối cho các lĩnhvực đợc sử dụng trong quá trình kinh doanh sẽ đợc coi nh vốn chủ sở hữu.
- Vốn vay:
Là số tiền mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị tổchức, cá nhân Do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả Phần vốn nàydoanh nghiệp đợc sử dụng với những điều kiện nhất định nh thời hạn sử dụng,lãi xuất… nh nhng không thuộc quyền sở hữu, Vốn vay có thể huy động từ hainguồn chính: vay từ các tổ chức tài chính nh ngân hàng một phần vay dớidạng tài trợ phát triển và phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp.
1.1.2.4 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể phân chianguồn vốn kinh của doanh thành hai loại.
- Nguồn vốn thờng xuyên:
Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tínhchất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng, Nguồn vốn này đợcdành cho việc đầu t mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu độngtối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
- Nguồn vốn tạm thời:
Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn(dới một năm)mà doanh nghiệp cóthể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất ngắn hạn bất thờng phát sinhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn nay baogồm cac khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
1.1.2.5 Căn cứ vào phạm vi huy động, có thể chia làm hai loại :
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp :
Là nguồn vốn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp bao gồm tiềnkhấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, các khoản thutừ nhợng bán- thanh lý tài sản cố định
- Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp :
Trang 8Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đápứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm vay vốnngân hàng, và các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,nợ ngờicung cấp và các khoản nợ khác
Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốncủa các doanh nghiệp đang hoạt động.
1.1.3 Vai trò của vốn trong ngành dệt may xuất khẩu ở việt nam :
Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiếnvợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 23.8%/ năm,vơn lên đứng thứ 2 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí,Nếu nh năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nớc trênthế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nớc vàvùng lãnh thổ Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, Năm 1998 xuất khẩuhàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990 Năm 2002 kimngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, v ợtkế hoạch 12,5%, Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vợt hơn 400 triệu USD so vớimục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đa kim ngạch xuất khẩu nóichung của cả nớc tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăng trởng xuấtkhẩu cho những năm sau.
Trang 9Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các nămĐơn vị : triệu USD
Nguồn: báo cáo tổng cục Hải Quan
Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nớc ta hiện nay là NhậtBản, Hoa Kỳ và EU.
Ngành dệt may không chỉ có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhucầu tiêu dùng hàng dệt may trong nớc và tham gia xuất khẩu mà nó còn có vaitrò hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm mang lại thu nhập chongời lao động, góp phần tạo sự ổn định, về mặt kinh tế, chính trị và xã hội làmột vần đề mà không phải ngành nào cũng làm đợc Trong số 64 triệu ngời ởđộ tuổi lao động, chúng ta còn hàng chục triệu ngời thiêú việc làm và hàngtrục triệu ngời cha có việc làm, trong khi đó ngành dệt may còn nhiêu côngđoạn sản xuất mang tính chất thủ công phải sử dụng nhiều lao động do đó tạođiều kiện cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nớc ta, Mặt khác n-ớc ta so với nớc khác giá sinh hoạt thấp hơn do đó giá nhân công rẻ hơn đâycũng là u thế của nớc ta nói chung và cũng là u thế của ngành dệt may nóiriêng trong việc giảm giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá ởthị trờng trong nớc và trên thế giới Hơn nữa,ngành dệt may nớc ta có đội ngũnhân công lành nghề, có khả năng tiếp thu kỹ thuật nhanh và có thể sản xuấtđợc nhiều sản phẩm chất lợng cao do đó may công nghiệp việt nam đang làmột thị trờng gia công hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nghành và giải quyết đợc vấn đềtrên thì nghành cần có một lợng vốn đáng kể, Vốn có vai trò rất quan trọngtrong việc phát triển của nghành, con giải quyết đợc những nhu cầu bức xúccho việc đầu t vào tài sản cố định, tài sản lu động phục vụ cho hoạt động sản
Trang 10xuất kinh doanh của ngành Là một ngành may phục vụ thị trờng trong nớc vàxuất khẩu và nhất là trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờnghiện nay,ngành rất cần vốn để đầu t đổi mới máy móc và lắp đặt dây truyềncông nghệ mới nhất, Nguồn vốn tự có của ngành có hạn vì vậy sự hỗ trợ từbên ngoài là rất cần thiết Nhờ các nguồn vốn này mà ngành dệt may của nớcta bắt đầu hoà nhập vào thị trờng ngành dệt may thế giới.
Nguồn vốn của ngành có thể huy động từ các nguồn sau đây:
* Nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp :
Đây là nguồn vốn đợc nhà nớc duyệt chỉ cho phát triển kinh tế Nó là
số chênh lệch giữa tổng thu so với tổng chi của ngân sach nhà nớc.
* Vốn tự bổ xung của ngành :
Đây là nguồn vốn rất quan trọng cho phát triển của ngành Nguồn vốnnày đợc hình thành từ hai nguồn:
- Trích khấu hao cơ bản
- Phần lợi nhuận còn lại bổ xung vào vốn kinh doanh.
Ngoài ra ngành có thể bổ xung vốn hình thành từ chênh lệch giákhông phải nộp, vốn vay sau khi đã trả nợ và lãi xuất tiền vay, Việc tăng haygiảm vốn này tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh và việc phân cấp quản lýcủa nhà nớc đối với mỗi doanh nghiệp.
* Nguồn vốn vay ngân hàng , các tổ chức tín dụng :
Vốn vay của ngân hàng có thể chia thành hai loại:
- Vốn dài hạn và trung hạn: Là các khoản vay mà ngành dệt may sửdụng vào đầu t dài hạn cho tài sản cố định, Hình thức này có thời hạn sử dụnglâu dài và lãi xuất u đãi.
- Vốn ngắn hạn : Chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn lu động Sử dụngvốn này phải chịu sức ép lớn về thời gian và lãi xuất.
Vốn vay ngân hàng là một nguồn vốn rất quan trọng mà các doanhnghiệp sử dụng bởi dễ huy động để phục vụ cho nhu cầu của hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, Với các hình thức huy động doanh nghiệpcó thể tập trung đợc một lợng vốn lớn nhanh chóng phục vụ mục tiêu sản xuấtkinh doanh
Nếu doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhờ vốn này thì đây là hìnhthức tín dụng có lợi nhất so với các hình thức góp vốn khác nh cổ phiếu,tráiphiếu… nh.
Trang 11* Nguồn vốn huy động thông qua liên doanh :
Công ty liên doanh là hình thức đầu t trong đó bên nớc ngoài và bênViệt Nam cùng góp vốn thành lập một doanh nghiệp theo tỷ lệ đã thoả thuận.
* Tiền trả trớc của khách hàng.* Vốn trong dân:
Nguồn vốn nhàn rỗi của dân đợc hình thành từ nhiều nguồn: Đó là sựtiết kiệm trong nớc của đại bộ phận dân c tiền tiết kiệm của những ngời đilao động, công tác ở nớc ngoài.Thế nhng do ở nớc ta trình độ phát triển kinh tếcòn thấp , thu nhập cha cao nên tiết kiệm từ thu nhập của dân còn rất hạn chế.
Hiện nay phần lớn nguồn vốn các doanh nghiệp may xuất khẩu huyđộng đợc là nhờ vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
1.1.4 Quan điểm về sử dụng vốn
Để đánh giá trình độ quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinhdoanh, Hiệu quả xản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai góc độ : hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội.Trong phạm vi quản trị doanh nghiệp, ngời ta chủyếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế, Đây là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhấtvới chi phí hợp lý nhất Do đó các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn củadoanh nghiệp có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờngxuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, Đánh giá hiệu quả sử dụng vốnlà yêu cầu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt độngkinh doanh nói chung và quản trị sử dụng vốn nói riêng.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ khai thác sử dụng và quản trị vốn làm cho đồng vốn sinh lời tốiđa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản củachủ sở hữu.( nguồn luận văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh với đề tài “ giải pháp nângcao hiệu quả vốn kinh doanh ở công ty xây dựng cầu đờng Hà Tĩnh -2001)
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu vềkhả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn… nh Nó phảnánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thôngqua thớc đo tiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chí
Trang 12phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càng cao so vớichi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, Do đó nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiệnsau:
- Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốnnhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
- Phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn bị sử dụngsai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản trị.
Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và pháthuy những u điểm của doanh nghiệp trong quản trị và sử dụng vốn.
1.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn :1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định :(nguồn sách
phân tích tài chính trong trong cty cổ phân ở Việt Nam của PGS-TS Nguyễn Năng Phúc/trang 46)
Việc phân tích tính hình sử dụng tài sản cố định có biện pháp sử dụngtriết để và có hiệu quả về số lợng , thời gian và công suất của máy móc thiết bịsản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Bởi vì vốn cố địnhchiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định sẽ góp phần quyết định đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp từ đó sẽ quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ngời ta sử dụng một số chỉtiêu sau :
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ =
Số d bình quân TSCĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
* Sức sản xuất của TSCĐ
Trang 13Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Tổng lợi nhuận trong kỳ
= _ 100%
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận theo số tuyệt đối thì mới chỉ đánh giá đơc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mà cha thể đánh giá đúngđợc chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Do vậy ta phải sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận để nói lên chất lợng của hoat động sản xuất kinh doanh đồng thơì còn để đánh giá và so sánh hiệu quả sử dụng vốn ở trong doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định đợc sử dụng trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.nếu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định cao hơn tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh thì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn này có hiệu quả.
Trong quá trình phân tích , đánh giá nhà quản lý phải kết hợp các chỉ tiêu trên , so sánh giữa các thời kỳ , so sánh với các doanh nghiệp có điều kiệntơng đơng và so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá chính xác hiệuquả sử dụng vốn cố định để từ đó kịp thời đa ra các giải pháp hợp lý
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động : (nguồn
sách phân tích tài chính trong trong cty cổ phân ở Việt Nam của PGS-TS Nguyễn NăngPhúc/ trang 79)
Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyểntrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Do đó phân tích , đánhgiá ,xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩa hết sức quan trọng trongviệc phân tích , đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động thờng dùng các chỉ tiêu sau: * Sức sản xuất của vốn lu động
Tổng doanh thu thuần =
Vốn lu động bình quân * Sức sinh lời của vốn lu động
Trang 14Lợi nhuận thuần =
Vốn lu động bình quân
Hai chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh trong kỳ sẽ tạora đợc bao nhiêu đồng giá trị sản lợng , doanh thu thuần , hay lợi nhuận thuần(lợi nhuận sau thuế ) Khi phân tích nhà quản lý có thể so sánh giữa các năm ,giữa thực tế đạt đơc với số kế hoạch, Nêú sức sản xuất và sức sinh lời của vốnlu động tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng lên và ngợc lạinếu sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động giảm đi thì chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn lu động giảm đi
* Số vòng quay của vốn lu động:
Tổng số doanh thu thuần =
Vốn lu động bình quân
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động thờng xuyên tăng lên hoặc giảm xuống xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất do đó đẩynhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp giải quyết nhu cầu về vốn lu động.
Chỉ tiêu số vòng quay của vốn cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòngtrong kỳ, nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ng-ợc lại.
* Thời gian của một vòng luân chuyển Thời gian của kỳ phân tích=
Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ
Chỉ tiêu nay thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng ngắn thì tốc độ luân chuyểnvốn càng nhanh tức là vốn lu động đợc sử dụng triệt để hơn
* Hệ số đảm nhiệm lu động Vốn lu động bình quân =
Tổng số doanh thu thuần
Trang 15Khi phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngoài những chỉtiêu trên ngời ta con tính đến hệ số đảm nhiệm vốn lu động, Hệ số này càngnhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càngnhiều Thông qua chỉ tiêu này ta biết đợc để có một đồng luân chuyển cần baonhiêu đồng vốn lu động.
Trong khi tính hệ số đảm bảo nhiệm vốn lu động thì doanh thu thuần vàtổng số doanh thu thuần đợc xác định nh sau.
Tổng doanh thu thuần = tổng doanh thu bán hàng trong kỳ-(tổng thuếphải nộp + chiết khấu+giảm giá hàng bán+doanh thu hàng bán bị trả lại)-Vốnlu động bình quân năm
Tổng vốn lu động bình quân 3 quý4
1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu : (nguồn sách phân tích tàichính trong trong cty cổ phân ở Việt Nam của PGS-TS Nguyễn Năng Phúc/ trang 58)
a Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán :
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu sau
* Khả năng thanh toán hiện hành Tổng số tài sản lu động=
Số nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán nhanh
tiền + chứng khoán ngắn hạn +khoản phải thu=
b Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn :
Trang 16Chỉ tiêu nay dùng để đo lờng phần góp vốn của các chủ sở hữu doanhnghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính, Các chủ nợ nhìnvào số vốn chủ sở hữu để thể hiện mức độ tin cậy vào sự bảo đảm an toàn chocác món nợ Nếu nh sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trongtổng số vốn thì rủi do trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánhchịu Mặt khác, bằng các huy động vốn thông qua vay nợ các chủ doanhnghiệp vẫn nắm đợc quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp Ngoài ranếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn số tiền lãi phải trả thìlợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể.
Bao gồm các chỉ tiêu sau:* Chỉ số mắc nợ chung
Tổng nợ =
Tổng tài sản * Khả năng thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + lói vay=
=
Trang 17Gía trị hàng tồn kho* Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu
Doanh thu tiêu thụ
Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trên cơ sởcác khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân.
Để thấy đợc khả năng hoạt động của từng loại tài sản trong phân tíchngời ta đề cập đến hiệu suất sử dụng tài sản.
* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Doanh thu tiêu thụ=
Tổng tài sản
d Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi :
Nhóm chỉ tiêu này không phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệtcủa doanh nghiệp nh các nhóm tỷ lệ trên mà nó phán ánh tổng hợp nhất hiệuquả sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý vốn có của doanh nghiệp.
* Chỉ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm.
Doanh lợi tiêu thụ
Chỉ số này phản ánh số lợi nhuận sau thuế cho một đồng doanh thu* Doanh lợi vốn tự có
Lợi nhuận sau thuế =
Trang 181.3 Một số nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Dệt Kim Đông Xuân.
1.3.1 Nhân tố về cạnh tranh
Cũng nh các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại,phát triển và thích ứng với thị trờng thì Công ty luôn phải giải quyết các vấnđề cơ bản nh sản xuất mặt hàng may mặc nào? Đối tợng sử dụng là ai? Số l-ợng và chất lợng nh thế nào? Nguồn cung cấp ở đâu? Với mục tiêu là đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng về hàng may mặc không những ở thị trờng trong nớcvà nớc ngoài Cy Dệt Kim Đông Xuân đã cố gắng đầu t đổi mới trang thiết bịmáy móc tìm kiếm và nắm bắt kịp thời những mẫu mã mới, thị hiếu của ngờitiêu dùng, cố gắng hạ thấp giá thành gia công sản phẩm và đảm bảo nguồnhàng luôn ổn định, ít biến động Do sự nỗ lực, cố gắng của Công ty mà doanhthu tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty năm sau luôn cao hơn nắm trớc Tuynhiên với nhu cầu làm đẹp ngày càng cao thì nhu cầu về hàng may mặc ngàycàng lớn nhng trong những năm qua mức tăng của lợi nhuận, doanh thu tiêuthụ của Công ty cha tơng xứng với mức độ tăng của nhu cầu về hàng may mặctrên thị trờng Nguyên nhân chủ yếu đó là do hiện nay Công ty đang có rấtnhiều đối thủ cạnh tranh quyết liệt trên cùng một địa bàn hoạt động, Chính sựtồn tại của các doanh nghiệp cạnh tranh này đã gây trở ngại lớn cho Công tytrong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ và tìm kiếm nguồn hàng Mặt khácnhững Công ty khác đã sẵn sàng ký những đơn đặt hàng với giá rất thấp đểmong muốn mở rộng thị trờng hoặc nhằm giải quyết công ăn việc làm cho cánbộ công nhân viên của họ, Chính vì vậy làm bên đối tác nớc ngoài luôn tìmcách dìm giá mua khiến cho lợi nhuận của Công ty không cao, đồng thời Côngty vẫn cha tạo đợc cho mình nhiều khác hàng truyền thống thờng xuyên vàviệc xâm nhập vào các thị trờng mới vẫn còn nhiều khó khăn.
1.3.2 Cơ chế chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc :
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, Công ty Dệt Kim ĐôngXuân cũng có những thay đổi căn bản trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình, Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Công ty tiến hành sảnxuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh Còn trong cơ chế thị trờng Công typhát huy tính chủ động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình, từ khâu huy động vốn, tìm kiếm nguồn hàng cho đến khâu tiêu thụ, về
Trang 19công tác huy động vốn ngoài phần vốn do Nhà nớc cấp, Công ty đợc phép chủđộng huy động từ các nguồn vốn khác cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốntự huy động của Công ty chủ yếu là vay ngắn hạn và dài hạn ngân hàng, Côngty phải tự tìm kiếm lấy thị trờng và tổ chức tiêu thụ.
Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc có ảnh hởng đến Công ty còn đợc thể hiệnqua việc thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc nh quy định vềdoanh thu thuế xuất - nhập khẩu, thuế VAT ngoài ra về khoản thu sử dụng vốnngân sách, theo nghị định 22/HĐBT ngà nghị định 39/CP của Chính phủ,Công ty cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác hàng tháng phải nộp khoảnthu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc để đảm bảo sự công bằng giữa các thànhphần kinh tế, hiện nay về khoản thu này đang tiếp tục tranh cãi vì nếu sắp tớiđây, Nhà nớc thống nhất bỏ khoản thu này thì Công ty sẽ có thêm cơ hội đểthực hiện tái đầu t mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn phải chịu sựđiều tiết vĩ mô của Nhà nớc, Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, chính sáchmở cửa của Nhà nớc mà ngành dệt may nói chung và Công ty Dệt Kim ĐôngXuân nói riêng đã có rất nhiều thuận lợi đẻ mở rộng thị trờng tiêu thụ, tiếp cậnvới các máy móc thiết bị hiện đại, học hỏi kinh nghiệm với các bạn hàng n ớcngoài Đây là những đợc hết sức thuận lợi mà Công ty phải tận dụng Trongnhững năm vừa qua Nhà nớc đã có nhiều chính sách và chủ trơng đúng đắn,kịp thời đối với ngành dệt may, Điều này làm tăng hiệu quả hoạt động và sửdụng vốn của Công ty.
1.3.2.1 Khắc phục lạm phát và chỉnh đốn ổn định vĩ mô
Công ty may Dệt Kim Đông Xuân là ngành sản xuất kinh doanh vớinhững máy móc thiết bị chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài và sản phẩm chủ yếugia công cho các bạn hàng nớc ngoài nếu nh sảy ra lạm phát tức là đồng tiềnbị mất giá hay nói một cách khác giá của hàng hoá dịch vụ tăng đáng kể điềuđó sẽ làm cho việc nhập máy móc hay ký kết các đơn đặt hàng là hết sức khókhăn từ đó sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
1.3.2.2 Chính sách thu hút vốn đầu t.
Muốn hoạt động kinh doanh của Công ty thuận lợi và đạt đợc kết quả caothì trớc hết phải đảm bảo nhu cầu về vốn, Để xác định đợc chính xác nhu cầu
Trang 20về vốn đầu t thì phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng và thông qua việc tìm hiểu về nhu cầu thị trờng Công ty sẽ đi đến quyết định về phơng án sản xuất và số lợng sản phẩm sẽ sản xuất ra, tất nhiên, chất lợng mẫu mã sẽ do bên đặt hàng quyết định.Còn lợng vốn kinh doanh là bao nhiêu để có thể đáp ứng yêu cầu sản xuất là do phía Công ty định liệu, thờng thì trớc khi sản xuất một lô hàng nào đó Công ty phải đầu t máy móc thiết bị mới để sản xuất trớc khi ký hợp đồng Công ty cần phải có một dự toán hoàn chỉnh Công ty phải có chính sách huy động vốn để chủ động bổ sung cho vốn cố định của mình Do đó mà nếu chính sách thu hút vốn đầu t của Nhà nớc mà thông thoáng sẽ tạo đợc thuận lợi cho Công ty huy động vốn từ các nhà đầu t trong và ngoài nớc thông qua hình thức liên doanh liên kết nhằm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và tạo thêm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện tại Công ty chỉ giám huy động vốn vay dới 50% phần còn lại là sửdụng vốn ngân sách trong thời gian tới nếu Công ty không mạnh dạn vaythêm vốn để có thể mở rộng quy mô sản xuất thì chắc chắn rằng hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty sẽ khó có thể đạt đợc kết quả cao và sản phẩmcủa Công ty cũng khó có khả năng cạnh tranh đợc với sản phẩm của doanhnghiệp khác.
1.3.2.3 Chính sách đào tạo chuyên môn của Công ty
Chuyển đổi sang cơ chế thị trờng một trong những vấn đề đáng quan tâmlà trình độ quản lý của cán bộ và trình độ chuyên môn của công nhân sản xuất- Một bộ máy tổ chức tốt và trình độ quản lý cao sẽ giúp cho hoạt động kinhdoanh của Công ty đạt kết quả cao và ngợc lại.
Chuyển sang cơ chế mới, chỉ một số ít cán bộ công nhân viên của Côngty thích ứng đợc với cơ chế thị trờng, Số còn lại vẫn còn nhiều ngời mangnặng tác phong lao động của ngời quan liêu bao cấp Điều này gây ảnh hởngkhông nhỏ đến kết quả hoạt động của Công ty.
Mặc dù đã nhận thức đợc vấn đề trên nhng do đợc khó khăn về kinh tếcũng nh công tác tổ chức việc đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý vềchuyên môn cho cán bộ công nhân viên của Công ty hiện tại còn cha đợc thựchiện Theo kế hoạch những năm tới Công ty sẽ cố gắng tạo điều kiện cho anhchị em đi học đại học tại chức về các lĩnh vực có liên quan đến trình độ kinh
Trang 21doanh mà Công ty đang cần, mặt khác Công ty sẽ thờng xuyên tổ chức cáclớp đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân.
Hiện nay Công ty cha có đợc đội ngũ làm marketing nhanh nhạy, sángtạo, năng động và giỏi ngoại ngữ, Đó là yêu cầu quan trọng, bức thiết củachính sách đào tạo cán bộ của Công ty Dệt Kim Đông Xuân trong giai đoạntới.
Trong những ngày đầu thành lập, nhà máy Dệt kim Đông Xuân chỉ baogồm 04 phân xởng với 380 lao động Dây truyền thiết bị gồm 180 chiếc chủyếu của Trung Quốc với công suất 1 triệu sp/năm Sản phẩm bao gồm quần áodệt kim các loại, khẩu trang, dây đai, thắt lng phục vụ nhu cầu trong nớc vàquốc phòng.
Bắt đầu từ thập niên 70, Đông Xuân đợc giao thêm nhiệm vụ làm hàngxuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ, Mông Cổ, Lào, Ba Lan, Hungari, CHDCĐức Sản xuất đợc mở rộng, Đông Xuân phát triển thêm 2 cơ sở ở 250 MinhKhai và 524 Minh Khai - Hà Nội Đông Xuân trở thành đơn vị chủ lực trongtrơng trình xuất khẩu theo nghị định th của Nhà nớc với Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Âu, đáp ứng 80% tổng số lợng sản phẩm dệt kim của Việt Nam xuấtsang thị trờng này.
Đến năm 1986, đờng lối đổi mới của Đảng và chính sách mở cửa củaNhà nớc đã mở hớng phát triển mới cho Đông Xuân Trên cơ sở đầu t đổi mớithiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vơn ra thị trờng mới, năm1987 sản phẩm của Đông Xuân đã đợc xuất khẩu sang Bắc Âu, Tây Âu và bắtđầu thăm dò thị trờng Nhật Bản Năm 1989, Đông Xuân đã ký thoả thuận hợp
Trang 22tác sản xuất dài hạn với khách hàng Nhật Bản (1989-1999) và hiện nay đã giahạn thêm 10 năm (đến năm 2009) Bên cạnh đó, Đông Xuân vẫn tiếp tục vàphát triển các mối quan hệ thơng mại với bạn hàng ở EU (áo, Đức, Hà Lan )và một số nớc ASEAN.
Ngày 19-08-1992, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) cóquyết định chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy thành Công ty Dệt kimĐông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.
Với định hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị ờng đòi hỏi cao về chất lợng, quy cách, mẫu mã, sản phẩm đa dạng, thời hạngiao hàng nghiêm ngặt và khả năng cạnh tranh cao, Công ty không ngừng đầut thiết bị hiện đại và công nghệ mới tiên tiến để đáp ứng đợc yêu cầu này.Đồng thời, nhằm đảm bảo cho sản phẩm có chất lợng cao, Công ty đã có mốiquan hệ gắn bó với các nhà cung cấp có uy tín ở Thụy Sỹ, Đức, Anh, Nhật,Mỹ, ấn Độ để nhập nguyên liệu, các loại vật t, hoá chất thuốc nhuộm chosản xuất.
tr-Bớc vào thế kỷ 21, Dệt kim Đông Xuân bắt đầu giai đoạn đầu t mới vớinguồn vốn huy động 10 triệu USD để mở rộng và phát triển với quy mô:
- Khuôn viên sử dụng: 40.000m2 với diện tích nhà xởng 50.000m2.- Thiết bị đợc đổi mới và bổ sung hoàn chỉnh, đạt trình độ tiên tiến củacác nớc phát triển để tăng năng lực sản xuất, phát triển mặt hàng, tiếp tục nângcao chất lợng sản phẩm để đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng ở trình độ cao hơnhiện tại.
+ 4.000 tấn vải dệt kim / năm
+ 20 triệu sản phẩm và 500 tấn vải thành phẩm cung cấp cho thị trờngxuất khẩu và nội địa.
+ Doanh thu 30 triệu USD/ năm.
Dệt kim Đông Xuân luôn nỗ lực phấn đấu để giữ vững quan hệ bạnhàng truyền thống và sẵn sàng hợp tác trong đầu t, liên doanh để mở rộng,phát triển sản xuất cũng nh cung cấp sản phẩm, dịch vụ với các đối tợng trongvà ngoài nớc.
2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty2.2.1.Tổ chức sản xuất.
Với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt may, in,thêu bằng các thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, CHLB
Trang 23Đức, ý , các sản phẩm của Công ty đáp ứng yêu cầu chất lợng cao, đặc biệtlà hàng dệt kim 100% Cotton luôn đợc khách hàng trong và ngoài nớc achuộng và giữ đợc uy tín trong suốt 47 năm phát triển.
Các sản phẩm của Đông Xuân đa dạng với các kiểu dệt Single, Rib,Interlock, Kanoko, Milano, tạo vòng, cào bông thích hợp cho mọi đối tợngtrong sinh hoạt hàng ngày, hoạt động TDTT, du lịch, công sở, trờng học
Năng lực sản xuất hiện nay từ 10 12 triệu sp/năm, trong đó 80% xuấtkhẩu sang thị trờng Nhật Bản, EU và một số khu vực khác Kim ngạch XNKđạt 13 triệu USD/năm Diện tích nhà xởng trên 30.000m2 gồm 06 xí nghiệpthành viên (XN dệt kim, XN xử lý hoàn tất, 3 XN may và XN cơ khí sửa chữa)với tổng số lao động khoảng 1.200 ngời trong đó có 85% công nhân kỹ thuậtlành nghề, 10% kỹ s và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giản có kinhnghiệm và cơ chế quản lý trực tuyến luôn đảm bảo đáp ứng yêu cầu cao củakhách hàng Hệ thống kiểm tra chất lợng của Công ty đợc bố trí ở tất cả cáckhâu trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo các sản phẩm xuất xởng có chấtlợng tơng xứng với tiêu chuẩn hợp đồng và có khả năng thoả mãn cả nhữngđơn đặt hàng khắt khe về chất lợng sản phẩm.
Với phơng châm đầu t chọn lọc, đồng bộ, hiệu quả, Công ty đã có hệthống thiết bị hiện đại, nguồn nguyên liệu, vật t, hoá chất thuốc nhuộm cóchất lợng cao và ổn định Với đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, cán bộkỹ thuật làm chủ đợc công nghệ tiên tiến, cán bộ quản lý nghiệp vụ vững vàngcó kinh nghiệm trong công tác quản lý theo cơ chế thời mở cửa, sản phẩm Dệtkim Đông Xuân đã vợt qua đợc sự kiểm định khắt khe của nền kinh tế thị tr-ờng Và 10 năm qua, sản phẩm Dệt kim của Đông Xuân đã khẳng định vị trívững vàng trên thị trờng Nhật Bản, áo, Đức Các khách hàng lớn của NhậtBản, EU đến với thị trờng Đông Xuân ngày càng nhiều với đơn đặt hàng có sốlợng ngày càng tăng.
Tuy vậy, Đông Xuân vẫn luôn quan tâm đối với thị trờng trong nớc,tham gia các hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm của mình Đồng thời,mạng lới đại lý sản phẩm của Đông Xuân các thành phố lớn trong nớc nh: HàNội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Nghệ An đang đợc phát triển,là cơ hội Đông Xuân nắm bắt thị hiếu để sản xuất, đa sản phẩm đến tay ngờitiêu dùng.
Trang 24Quá trình sản xuất của Công ty Dệt kim Đông Xuân đ ợc tổ chức theoqui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm cho đến khiđợc hoàn thành phải trải qua 3 giai đoạn chế biến ở 5 xí nghiệp khác nhau,đó là:
- Xí nghiệp dệt kim
- Xí nghiệp xử lý hoàn tất - Các xí nghiệp may: 1, 2, 3
* Xí nghiệp Dệt kim: Là đơn vị đầu tiên trong dây chuyền sản xuất,
có nhiệm vụ dệt ra các loại vải phù hợp với yêu cầu của thị trờng hoặc củakhách hàng về số lợng, chủng loại Sản phẩm của xí nghiệp Dệt kim lànguyên liệu của xí nghiệp Xử lý hoàn tất.
* Xí nghiệp Xử lý hoàn tất: Là đơn vị kế tiếp trong dây chuyền, có
nhiệm vụ xử lý vải nh tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa theo các yêu cầukhác nhau của khách hàng Giữ vai trò trọng yếu trong toàn bộ dây chuyền.
* 3 xí nghiệp may: Là khâu cuối cùng của dây chuyền có nhiệm vụ
cắt, may các loại sản phẩm, đóng gói sản phẩm theo đúng qui cách cũngnh chất lợng mà khách hàng yêu cầu.
Tuy sản phẩm của Công ty đợc chế biến chủ yếu tại các xí nghiệp trênnhng để duy trì đợc tính hiệu quả và liên tục đợc quá trình sản xuất có sự đónggóp không thể thiếu của xí nghiệp Cơ khí sửa chữa Là xí nghiệp phụ trợ nhnggóp phần đảm bảo các điều kiện sản xuất cho các xí nghiệp sản xuất chínhbao gồm các bộ phận: lò hơi, cấp nớc, làm lạnh, nén khí, tổ nguội - tiện -phay - bào để sửa chữa, gia công chế tạo các phụ tùng cho dây truyền
Trang 252.2 Dây chuyền công nghệ
-Sơ đồ dây chuyền công nghệ đợc thể hiện ở trang sau :
XN cơ khí sửa chữaXN DệtXN xl
hoàn tất
XN May
Trang 262.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại Công ty Dệtkim Đông Xuân
Bộ máy quản lý của Công ty đợc áp dụng theo hình thức trực tuyếnchức năng nhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho các cấp lãnh đạo vàngợc lại các chỉ thị mệnh lệnh từ lãnh đạo sẽ đợc truyền đạt trực tiếp vànhanh chóng đến những ngời tổ chức thực hiện
2.3.1 Ban Giám đốc:
2.3.1.1.Tổng Giám đốc:
* Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trớc cấp trên (Nhà nớc) và tập thể ngời lao động về hiệu quả SX-KD và chấp hành pháp luật của Công ty, phụ trách chung và trực tiếp các lĩnh vực sau:
- Công tác tuyển dụng, hội đồng lơng cán bộ , chuyên viên, côngnhân sản xuất và phục vụ.
- Công tác khen thởng, kỷ luật cán bộ, chuyên viên.- Công tác bảo vệ, thanh tra.
* Quyền hạn:
- Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các Phó tổnggiám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trởng, các thủ trởng đơn vị thànhviên, các trợ lý và các Hội đồng t vấn.
- Thành lập, giải thể các dơn vị thành viên, bộ phận, Hội đồng t vấn,đề bạt, điều chuyển, tiếp nhận, khen thởng, kỷ luật cán bộ, chuyên viênthuộc hệ thống điều hành trong Công ty và đề xuất, kiến nghị thay thế, bổsung, xử lý đối với những đối tợng thuộc cấp trên quản lý.
- Quyết định chỉ tiêu kế hoạch SX- KD tài chính hàng năm, mục tiêu,quy mô, lĩnh vực đầu t, lựa chọn đối tác hợp tác SX- KD.
Trang 27- Ban hành chính sách công nghệ, chất lợng sản phẩm, khuyến khíchphát triển thị trờng, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên laođộng sáng tạo của mỗi thành viên.
- Quyết định cuối cùng về các điều chỉnh, sửa đổi các quy định hiệnhành trong các hoạt động tại Công ty và giải quyết các phát sinh theo Luậtdoanh nghiệp Nhà nớc.
2.3.1.2.Phó tổng giám đốc KT
- Thay mặt TGĐ tiếp cận làm việc với cấp trên đặc biệt là lĩnh vực
ngân hàng,tài chính,thuế,vốn,kiểm toán,liên quan đến thơng thảo giá mua bán HĐKT
-Chỉ đạo công tác kiểm kê,hội đồng giá các lĩnh vực quan hệ tín
dụng,các hoạt động tài chính-thanh toán.
- Chỉ đạo quản lý tài sản và kiểm tra kiểm soát các hợp đồng kinh tế phục vụ sản xuất kinh doanh theo đúng qui định hiện hành của nhà n ớc.
- Phụ trách công tác hạch toán tiết kiệm,chống lãng phí,rà soát các định mức vật t ,lao động,thiết bị,chi phí.
- Ký duyệt thu,chi,chứng từ thanh toán theo qui định quản lý tài chính của nhà nớc.
- Công tác kỹ thuật an toàn, môi truờng lao động.
- Tuyển dụng lao động, đào tạo nâng bậc công nhân các ngành phục vụ công tác quản lý thiết bị (áp lực, điện, hơi, thiết bị công nghệ ).
* Quyền hạn:
- Phối hợp với Phó tổng giám khác và các giám đốc điều hành chỉ đạo, nghiên cứu đầu t công nghệ, thiết bị mới và tổ chức triển khai thực hiện Trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tác đầu t theo các quy định hiện hành.
- Chỉ đaọ việc khai thác sử dụng thiết bị đầu t một cách đồng bộ và có hiệu quả
Trang 28- Chỉ đạo xây dựng lịch xích và tổ chức thực hiện quản lý tu sửa thiết bị, gia công chế tạo cung ứng phụ tùng, sửa chữa nhà xởng, phơng tiện công cụ sản xuất.
- Chỉ đạo, quản lý công tác kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp, môi trờng, phòng chống cháy nổ, bão lụt, công tác y tế, nhà trẻ, mẫu giáo.
- Chỉ đạo việc quản lý khu tập thể, nhà đất.
- Ký duyệt phiếu thu-chi, các chứng từ thanh toán theo quy định vềtài chính, ký hợp đồng kinh tế khi đợc Tổng giám đốc ủy quyền
2.3.1.4.Giám đốc điều hànhcông nghệ
* Trách nhiệm: Giúp Phó tổng giám đốc trong các lĩnh vực công tác:- Nghiên cứu công nghệ, thu thập thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành để phổ cập và vận dụng tại công ty.
- Tổ chức chỉ đạo triển khai thí nghiệm, sản xuất thử sản phẩm mới và mẫu chào hàng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu, vật t và bán thành phẩm, thành phẩm.
- Quản lý công nghệ, nghiên cứu và khai thác có hiệu quả các thiết bịcông ty hiện có.
- Chỉ đạo công tác đào tạo và tổ chức thi nâng cấp, nâng bậc hàng năm cho công nhân công nghệ trong diện và thi ra nghề cho công nhân mới.
- Phối hợp Giám đốc điều hành sản xuất, trực tiếp làm việc với các xí nghiệp để giải quyết những vớng mắc trong quá trình triển khai sản xuất.
* Quyền hạn:
- Điều hành đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nghệ trong toàn Công ty đểphục vụ yêu cầu nghiên cứu, chế thử, áp dụng quy trình thao tác tiên tiến, hợp lý hoá, các giải pháp công nghệ trong sản xuất.
- Đề xuất chế độ quản lý, bố trí cán bộ kỹ thuật công nghệ các bộ phận, xí nghiệp.
- Đề xuất đầu t trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, quản lý công nghệ, đổi mới công nghệ.
- Phối hợp cơ quan giám đốc Công ty để tiếp cận đầu t, phát triển sản xuất, thực hiện nhiệm vụ kế hoạch hàng tháng, quý, năm.
2.3.1.5.Giám đốc điều hành sản xuất:
* Trách nhiệm:
Trang 29- Thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc đề điều hành sản xuất theo kếhoạch tháng, quý trên cơ sở nhiệm vụ hàng năm Tổng công ty giao.
- Chủ động tổ chức sản xuất và bố trí các điều kiện lao động, thiết bị, nguyên vật liệu để đảm bảo kế hoạch sản xuất và giao hàng.
2.3.2. Các phòng ban trực thuộc công ty:
Trang 30- Đề xuất và tham gia lựa chọn thiết bị đầu t và tổ chức lắp đặt thiếtbị mới.
-Công tác an toàn,bảo hộ lao động
- Tham gia đàm phán với khách hàng về phơng diện kỹ thuật.
Trang 31- Thụ lý hồ sơ,giúp việc hội đồng kỷ luật công ty
-Thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ BHXH cho ngời lao động
-Công tác tuyển dụng,đào tạo,nâng lơng hàng năm cho ngời lao động.
- Nghiên cứu, đề xuất theo dõi thực hiện các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.
2.3.2.4 Phòng Tài chính-Kế toán:
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ,kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh của công ty và nhu cầu đầu t trong từng giai đoạn.
- Khai thác nguồn vay có lãi suất thấp.
-Thu thập,xử lý thông tin,số liệu kế toán theo đối tợng và nội dungcông việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Trang 32- Kiểm tra,giám sát các khoản thu,chi tài chính,các nghĩa vụ thunộp,thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản,phát hiện ngănngừa hành vi vi phạm pháp luật về TCKT.
- Phân tích thông tin,số liệu kế toán,tham mu đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin,số liệu kế toán theo qui định của pháp luật.- Cung cấp số liệu,phối hợp cùng các phòng chức năng trong việc xâydựng giá thành,định mức kinh tế kỹ thuật.
- Quản lý mạng thông tin,hỗ trợ hớng dẫn kỹ năng sử dụng máy tínhtoàn công ty.
- Thanh toán đủ và kịp thời thu nhập của ngời lao động.- Hớng dẫn và tổng hợp kiểm kê theo định kỳ tháng,quí,năm
- Phối hợp cùng các phòng chức năng trong việc thanh lý,tiêu thụ,TSvật t không có nhu cầu sử dụng để tăng doanh thu hàng năm,hiệu quả sửdụng vốn
2.3.2.5 Văn phòng công ty:
Chịu trách nhiệm thực hiện công tác hành chính của công ty:
- Thực hiện nhiệm vụ văn th, in ấn văn bản, tài liệu phục vụ lễ tân,hội nghị, quản lý vệ sinh công nghiệp môi trờng và lu trữ công văn hồ sơcủa công ty.
- Quản lý việc phục vụ nớc uống, bồi dỡng ca 3, độc hại theo quiđịnh, quản lý khu tập thể của Công ty.
- Bảo vệ an toàn, an ninh trật tự trong sản xuất, giám sát xuất nhậpvật t hàng hoá và việc thực hiện kỷ luật lao động.
2.3.2.6 Đảng uỷ, Công đoàn, đoàn thanh niên:
Giáo dục công tác t tởng của quần chúng, phát động phong trào thiđua để đẩy mạnh sản xuất, thực hiện hoàn thành sản xuất kinh doanh, bảovệ quyền lợi mà công nhân viên đợc hởng đồng thời duy trì nghĩa vụ củacác thành viên
Ngoài ra, Công ty còn có một số bộ phận khác nh: y tế, nhà ăn, nhàtrẻ để duy trì các hoạt động thờng xuyên, góp phần phát triển sản xuất.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty đợc khái quát ở trang sau.