nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dệt kim đông xuân

63 230 0
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dệt kim đông xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập 1 Trần Thanh Tùng Chuyên đề Thực tập Đề tài NÂNG CAO hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH dệt kim đông xuân Sinh viên thực hiện : Trần thanh tùng Chuyên ngành : quản lý kinh tế Lớp : QLKT 46A Khoá : 46 Hệ : Chính quy Giáo viên hớng dẫn : Ths. Nguyễn Lệ Thuý Lời Mở Đầu Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, Đảng ta cũng đã chỉ rõ Chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốnhiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân . Tạo vốnsử dụng vốnhiệu quả là những vấn đề đang đợc Chính phủ, Ngân hàng và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Đại hội Đảng toàn lần thứ VI đánh dấu một bớc ngoặt đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trờng và sản xuất kinh doanh nói riêng. Các DNNN đợc quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng cùng với nó, doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr- QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 2 Trần Thanh Tùng ờng. Trong cuộc cạnh tranh này DNNN có những vị thế bất lợi đó là thiếu vốn, bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trờng, lắm tầng nấc trung gian, và nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn đội ngũ cán bộ rất thụ động. DNNN là một bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên hiện nay các DNNN đang phải đối đầu với nhiều vấn đề nan giải, trong đó vốnhiệu quả sử dụng vốn luôn là bài toán hóc búa với hầu hết các DNNN. Vậy huy động vốn ở đâu? làm thế nào để huy động vốn? và đồng vốn đ- ợc đa vào sử dụng nh thế nào?. Đó là câu hỏi không chỉ các DNNN quan tâm, mà là vấn đề bức thiết với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Do đó đi tìm lời giải về vốnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho khu vực DNNN là một vấn đề mang tính thời sự và thiết thực. Xuất phát từ nhận thức thực của bản thân về tầm quan trong của việc sự dụng vốn và những kiến thức đã đợc học tại trờng cùng với sự hớng dẫn của cô Nguyn L Thuý và sự giúp đỡ của cán bộ phòng kế toán thống kê Cụng Ty Dt Kim ụng Xuõn em chn ti nõng cao hiu qu s dng vn ti cụng ty Dt Kim ụng Xuõn nhng do kin thc cũn hn ch v s thiu kinh nghim trong thc t nờn ti ca em khụng th trỏnh khi nhng sai sút em mong cụ giỳp ti ca em c hon thiờn hn. Trn Thanh Tựng QLKT- 46A Chuyªn ®Ò thùc tËp 3 TrÇn Thanh Tïng QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 4 Trần Thanh Tùng Chơng I Tổng quan về vốnhiệu quả sử dụng vốn 1.1 Vốnhiệu quả sử dụng vốn 1.1.1. Khái niệm về vốn Vốn hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia, Nếu hiểu theo nghĩa rộng, vốn bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích luỹ của mỗi cá nhân, một doanh nghiệp, một Quốc gia. Trong đó vốn tiền tệ có vị trí rất quan trọng, là điểm xuất phát đợc ứng ra để chuyển hoá thành các yếu tố của các quá trình sản xuất kinh doanh. (nguồn: Giáo trình lý thuyết tài chính doanh nghiệp của TS Nguyễn Hữu Tài nxb thống kê 2002) Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá do vậy phạm trù vốn đợc biểu hiện bằng giá trị vốn, đợc phản ánh bằng động tiền Nó đại diện cho một lợng giá trị nhất định của tài sản. Vốn đợc biểu hiện dới hai hình thái giá trị và hình thái hiện vật. Tuy nhiên, nó luôn tồn tại ở những hình thái vật chất khác nhau, Chính sự khác nhau nay sẽ quyết định đặc điểm chu chuyển vốn. Mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để xác định phơng thức quản lý vốn. Vốn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy mà vốn luôn vận động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật chất, từ đó cho thấy chỉ những tài sản đợc đa vào kinh doanh, thơng xuyên vận động trong quá trình sản xuất kinh doanh mới đợc gọi là vốn. Vốn là một lợng hàng hoá đặc biệt, đợc trao đổi trên thị trờng tài chính, khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc do đặc điểm chu chuyển vốn của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần có thêm vốn thì doanh nghiệp phải huy động vốn trên thị trờng tài chính bằng cách mua quyền sử dụng, quyền định đoạt trong một thời kỳ nhất định, Ngời bán quyền sử dụng, quyền định đoạt vốn thu đợc một khoản tiền gọi là lợi tức. Hiện nay ở nớc ta thị trờng tài chính đang phát triển và hoàn thiện dần biểu hiện bằng việc hình thành thị trờng chứng khoán. điều đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đa dạng hoá các kênh huy động vốn thay vì chỉ có thể huy động vốn từ các ngân hàng trong và ngoài nớc, nhà nớc nh trớc đây. 1.1.2. Phân loại vốn. QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 5 Trần Thanh Tùng Vốn có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau 1.1.2.1. Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn đợc chia thành. (nguồn ảo toàn và phát triển vốn của Nguyễn Công Nghiệp Phùng Thị Đoan nxb thống kê 1992) - Vốn sản xuất. Vốn sản xuất là giá trị toàn bộ t liệu sản xuất đợc doạnh nghiệp sử dụng hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch, Vốn sản xuất đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vào loại hình của doanh nghiệp. Nếu là doanh nghiệp nhà nờc thì đại bộ phận vốn sản xuất đợc nhà nớc cấp, Còn các loại hình doanh nghiệp khác nh doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanhvốn sản xuất đợc hình thành từ nhiều nguồn góp lại. Xét theo hình thái vật chất, vốn sản xuất gồm hai yếu tố cơ bản là t liệu lao động và đối tợng lao động Đây là hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Hai yếu tố cơ bản này giữ một vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ đơn vị kinh tế nào. - Vốn đầu t : Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên đợc thành lập vốn đầu t đ- ợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bịđể tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho công nhân trong kỳ sản xuất kinh doanh lần đầu tiên Đồi với các cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, vốn đầu t dùng để mua sắm thêm trang thiết bị. xây dựng nhà xởng ,và tăng thêm vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm tài sản cố định mới đã bị h hỏng, hao mòn hữu hình và vô hình. Quá trình sử dụng vốn đầu t xét về mặt bản chất. chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền (vốn đầu t) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh và sinh hoạt. Nh vậy quá trình sử dụng vốn đầu t là nhằm duy QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 6 Trần Thanh Tùng trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực mới lớn hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống. 1.1.2.2 Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành : - Vốn cố định : Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là khoản tiền ứng ra hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là một khoản đầu t mua sắm tài sản cố định vì vậy quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định song đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. -Vốn lu động của doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài sức lao động và t liệu lao động thì doanh nghiệp phải có đối tợng lao động Đối tợng lao động biểu hiện dới hình thái hiện vật gọi là tài sản lu động của doanh nghiệp. Tài sản lu độngtài sản bằng tiền mặt hoặc có thể chuyển đổi thành tiền trong một chu kỳ kinh doanh hay một chu kỳ hoạch toán của doanh nghiệp, Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đợc tiền tệ hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trớc một số tiền để đầu t mua sắm các tài sản lu động, nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên hay nói một cách khác vốn lu động là giá trị của tài sản lu động. Nó bao gồm khoản phải thu, tiền mặt, dự trữ của doanh nghiệp 1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành vốn sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp : Vốn của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại - Vốn chủ sở hữu : Là số tiền vốn của chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp. Số này không phải là khoản nợ và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đợc hình thành khác nhau. Thông th- ờng vốn chủ sở hu bao gồm.: QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 7 Trần Thanh Tùng +Vốn góp: Vốn góp là số vốn của các bên tham gia thành lập liên doanh tiến hành đóng góp và đợc sử dụng vào mục đích kinh doanh, Số vốn này có thể đợc bổ xung tăng thêm hoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh +Lãi cha phân phối: Lãi là phần chênh lệch giữa một bên là toàn bộ doanh thu của các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thờng với một bên là chi phí kinh doanh, chi phí từ hoạt động tài chính và các khoản chi bất thờng, Số lãi này khi cha phân phối cho các lĩnh vực đợc sử dụng trong quá trình kinh doanh sẽ đợc coi nh vốn chủ sở hữu. - Vốn vay: Là số tiền mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị tổ chức, cá nhân. Do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả. Phần vốn này doanh nghiệp đợc sử dụng với những điều kiện nhất định nh thời hạn sử dụng, lãi xuất nhng không thuộc quyền sở hữu, Vốn vay có thể huy động từ hai nguồn chính: vay từ các tổ chức tài chính nh ngân hàng. một phần vay dới dạng tài trợ phát triển và phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp. 1.1.2.4. Căn cứ vào thời gian huy độngsử dụng vốn có thể phân chia nguồn vốn kinh của doanh thành hai loại. - Nguồn vốn thờng xuyên: Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng, Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu động tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn(dới một năm)mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất ngắn hạn. bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn nay bao gồm cac khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 1.1.2.5. Căn cứ vào phạm vi huy động, có thể chia làm hai loại : - Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp : Là nguồn vốn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp. bao gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, các khoản thu từ nhợng bán- thanh lý tài sản cố định . - Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp : QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 8 Trần Thanh Tùng Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm vay vốn ngân hàng, và các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác. Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động. 1.1.3. Vai trò của vốn trong ngành dệt may xuất khẩu ở việt nam : Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 23.8%/ năm, vơn lên đứng thứ 2 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí, Nếu nh năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nớc trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nớc và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, Năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, vợt kế hoạch 12,5%, Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vợt hơn 400 triệu USD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đa kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nớc tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăng trởng xuất khẩu cho những năm sau. QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 9 Trần Thanh Tùng Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm Đơn vị : triệu USD Nguồn: báo cáo tổng cục Hải Quan Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nớc ta hiện nay là Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. Ngành dệt may không chỉ có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may trong nớc và tham gia xuất khẩu mà nó còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm. mang lại thu nhập cho ngời lao động, góp phần tạo sự ổn định, về mặt kinh tế, chính trị và xã hội là một vần đề mà không phải ngành nào cũng làm đợc. Trong số 64 triệu ngời ở độ tuổi lao động, chúng ta còn hàng chục triệu ngời thiêú việc làm và hàng trục triệu ngời cha có việc làm, trong khi đó ngành dệt may còn nhiêu công đoạn sản xuất mang tính chất thủ công phải sử dụng nhiều lao động do đó tạo điều kiện cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nớc ta, Mặt khác n- ớc ta so với nớc khác giá sinh hoạt thấp hơn do đó giá nhân công rẻ hơn đây cũng là u thế của nớc ta nói chung và cũng là u thế của ngành dệt may nói riêng trong việc giảm giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá ở thị trờng trong nớc và trên thế giới. Hơn nữa,ngành dệt may nớc ta có đội ngũ nhân công lành nghề, có khả năng tiếp thu kỹ thuật nhanh và có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm chất lợng cao do đó may công nghiệp việt nam đang là một thị trờng gia công hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nghành và giải quyết đợc vấn đề trên thì nghành cần có một lợng vốn đáng kể, Vốn có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển của nghành, con giải quyết đợc những nhu cầu bức xúc cho việc đầu t vào tài sản cố định, tài sản lu động phục vụ cho hoạt động sản QLKT- 46A Chuyên đề thực tập 10 Trần Thanh Tùng xuất kinh doanh của ngành. Là một ngành may phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu và nhất là trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng hiện nay,ngành rất cần vốn để đầu t đổi mới máy móc và lắp đặt dây truyền công nghệ mới nhất, Nguồn vốn tự có của ngành có hạn vì vậy sự hỗ trợ từ bên ngoài là rất cần thiết. Nhờ các nguồn vốn này mà ngành dệt may của nớc ta bắt đầu hoà nhập vào thị trờng ngành dệt may thế giới. Nguồn vốn của ngành có thể huy động từ các nguồn sau đây: * Nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp : Đây là nguồn vốn đợc nhà nớc duyệt chỉ cho phát triển kinh tế. Nó là số chênh lệch giữa tổng thu so với tổng chi của ngân sach nhà nớc. * Vốn tự bổ xung của ngành : Đây là nguồn vốn rất quan trọng cho phát triển của ngành. Nguồn vốn này đợc hình thành từ hai nguồn: - Trích khấu hao cơ bản - Phần lợi nhuận còn lại bổ xung vào vốn kinh doanh. Ngoài ra ngành có thể bổ xung vốn hình thành từ chênh lệch giá không phải nộp, vốn vay sau khi đã trả nợ và lãi xuất tiền vay, Việc tăng hay giảm vốn này tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh và việc phân cấp quản lý của nhà nớc đối với mỗi doanh nghiệp. * Nguồn vốn vay ngân hàng , các tổ chức tín dụng : Vốn vay của ngân hàng có thể chia thành hai loại: - Vốn dài hạn và trung hạn: Là các khoản vay mà ngành dệt may sử dụng vào đầu t dài hạn cho tài sản cố định, Hình thức này có thời hạn sử dụng lâu dài và lãi xuất u đãi. - Vốn ngắn hạn : Chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn lu động. Sử dụng vốn này phải chịu sức ép lớn về thời gian và lãi xuất. Vốn vay ngân hàng là một nguồn vốn rất quan trọng mà các doanh nghiệp sử dụng bởi dễ huy động để phục vụ cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Với các hình thức huy động doanh nghiệp có thể tập trung đợc một lợng vốn lớn nhanh chóng phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh . Nếu doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhờ vốn này thì đây là hình thức tín dụng có lợi nhất so với các hình thức góp vốn khác nh cổ phiếu,trái phiếu. QLKT- 46A [...]... của doanh nghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và quản trị sử dụng vốn nói riêng Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một... phận vốn sẽ góp phần thúc đẩy tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng nh giảm tỷ lệ vốn l- QLKT- 46A Chuyên đề thực tập Tùng 35 Trần Thanh u động trong tổng vốn Việc áp dụng đầy đủ hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đối với vốn cố định và vốn lu động là một trong những biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TSLĐ của công ty trong 2 năm qua mặc dù chỉ chiếm... từ đó có cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý, sử dụng vốn của công ty để có phơng pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốncông ty hiện nay Vốn kinh doanh của công ty đợc chia thành vốn cố định (TSCĐ) và vốn lu động (TSLĐ) đợc thể hiện qua bảng 2 dới đây Cơ cấu vốn của công ty may Đơn vị tính: đ Năm Chỉ tiêu 2006 Số tiền 2005 % Số tiền % - Tổng vốn KD 193.010.942.640 100 185.873.844.434... hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quản trị và sử dụng vốn 1.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn : 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định :(nguồn sách phân tích tài chính trong trong cty cổ phân ở Việt Nam của PGS-TS Nguyễn Năng Phúc/ trang 46) Việc phân tích tính hình sử dụng. .. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty đợc khái quát ở trang sau QLKT- 46A Chuyên đề thực tập Tùng QLKT- 46A 33 Trần Thanh Chuyên đề thực tập Tùng 34 Trần Thanh 2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty 2.4.1 Thực trạng về cơ cấu vốnqúa trình huy động vốn của công ty Để xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây ta không thể không quan tâm đến cơ cấu vốn (tỷ trong... phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời - Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm - Phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản trị Ngoài ra doanh... có biện pháp sử dụng triết để và có hiệu quả về số lợng , thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Bởi vì vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ góp phần quyết định đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh... ty may Dệt Kim Đông Xuân 2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty may Dệt Kim Đông Xuân: Công ty Dệt kim Đông Xuân (nhà máy dệt kim Đông Xuân trớc đây) với tên giao dịch DOXIMEX đợc thành lập từ năm 1959, là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên của ngành dệt kim Việt Nam Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại số 67 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trng - trung tâm Thành phố Hà Nội, thuận tiện... nào c Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động : Các chỉ tiêu hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Các nhà phân tích quản lý không chỉ đo lờng hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn chủ động tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau * Vòng quay tiền Doanh thu tiêu thụ = Tiền mặt và... tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân QLKT- 46A Chuyên đề thực tập Tùng 21 Trần Thanh Hiện nay Công ty cha có đợc đội ngũ làm marketing nhanh nhạy, sáng tạo, năng động và giỏi ngoại ngữ, Đó là yêu cầu quan trọng, bức thiết của chính sách đào tạo cán bộ của Công ty Dệt Kim Đông Xuân trong giai đoạn tới Chơng II Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty may Dệt Kim Đông Xuân 2.1 Khái quát về quá trình . vì vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ góp phần quyết định đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. xuất kinh doanh. Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:05

Mục lục

  • Tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

  • Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty may Dệt Kim Đông Xuân

  • Cơ cấu TSLĐ được thể hiện qua bảng sau

    • Chỉ tiêu

    • Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty năm

    • Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty DệT KIM ĐÔNG XUÂN

    • TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan