Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
150,02 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTHỰCTẾCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUVỚIVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠICÔNGTYDỆT 8/3. I-/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH SƠ LƯỢC VỀ CÔNGTYDỆT 8/3 Tên đơn vị : CôngtyDệt 8/3 Tên giao dịch : Eight March Textile Company Tên viết tắt : EMTEXCO Địa chỉ : 460 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. 1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Với chủ trương khôi phục kinh tế sau chiến tranh đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đầu năm 1959, Chính phủ ta quyết định cho xây dựng nhà máy liên hợp sợi - dệt - nhuộm. Nhà máy có công suất thiết kế ban đầu là 35 triệu mét vải thành phẩm mỗi năm và có quy mô loại I trong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1960 đến năm 1965 là giai đoạn hình thành những nền móng ban đầu của nhà máy. Trong thời gian này, được sự giúp đỡ của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, những phân xưởng đầu tiên của nhà máy đã lần lượt ra đời. Ngày 8/3/1965, nhà máy được cắt băng khánh thành và chính thức mang tên Nhà máy Dệt 8/3. Kể từ ngày thành lập và trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nhà máy Dệt 8/3 luôn đi đầu trong phong trào thi đua sản xuất cung cấp kịp thời nhu cầu về vải cho tiền tuyến, đồng thời làm tốt côngtác hậu cần địa phương vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Chỉ tính từ năm 1965 đến năm 1985, nhà máy đã sản xuất được 106.087 tấn sợi, 5.920.502 triệu mét vải thành phẩm. Năm 1985, nhà máy vinh dự được Quốc hội và Hội đồng Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất. Trong những năm đầu bước sang kinh tế thị trường, Nhà máy đã gặp phải rất nhiều khó khăn do hầu hết máy móc, trang thiết bị, công nghệ đều cũ kỹ, lạc hậu nên sản phẩm của nhà máy không thể cạnh tranh với hàng liên doanh. Trước thực trạng đó, được sự giúp đỡ của Nhà nước, nhà máy đang từng bước đổi mới quy trình công nghệ, tổ chức lại phương thức sản xuất và bộ máy quản lý để nângcao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Cho nên trong những năm gần đây, sản phẩm của Nhà máy ngày càng có uy tín trên thị trường. Sau 40 năm xây dựng và trưởng thành, nhà máy dệt 8/3 đã trải qua ba lần đổi tên: từ Nhà máy Dệt 8/3, xí nghiệp liên hợp dệt 8/3 và hiện nay gọi là Công 1 tyDệt 8/3 (theo Nghị định 388, tháng 7/1994). Đây là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô vào bậc nhất trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam. Côngty đã giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động ở Thủ đô, đặc biệt là lao động nữ, góp phần thúc đẩy Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế của cả nước. 2-/ Vai trò, nhiệm vụ của CôngtyDệt 8/3. CôngtyDệt 8/3 là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên hạch toán độc lập của Tổng CôngtyDệt may Việt Nam, với phương thức hạch toán: Cân đối thu - chi, bảo đảm có lãi. CôngtyDệt 8/3 hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, theo các quy định của pháp luật, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty. Côngty có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, may mặc theo kế hoạch, quy hoạch của Tổng Công ty, theo nhu cầu thị trường, từ đầu tư, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ kiện, thiết bị phụ tùng, sản phẩm dệt, may mặc và các hàng hoá khác liên quan đến ngành dệt, may mặc . Với thị trường tiêu thụ rộng lớn, CôngtyDệt 8/3 nhanh chóng có nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùngvới các sản phẩm chủ yếu sau: sợi toàn bộ, sợi bán, vải mộc, vải thành phẩm, vải xuất khẩu . Bên cạnh đó, Côngty cũng đã và đang khai thác thị trường nước ngoài bằng các sản phẩm vải xuất khẩu, may xuất khẩu nhằm thu hút sự chú ý, đầu tư của các đối tác nước ngoài và mở rộng thị trường. Côngty có quan hệ mua bán với rất nhiều nước trên thế giới như Italia, Đức, Nhật, Trung Quốc . 3-/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong CôngtyDệt 8/3. a, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý trong CôngtyDệt 8/3. CôngtyDệt 8/3 là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, trực thuộc Tổng CôngtyDệt - may Việt Nam. Đứng đầu Côngty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban, xí nghiệp thành viên. Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ. Ban Giám đốc của Côngty bao gồm 4 người: 1 Tổng Giám đốc, 3 Phó Tổng Giám đốc. - Tổng giám đốc: là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản cấp trên. Ngoài việc uỷ quyền cho các Phó Tổng giám đốc điều hành 2 các côngviệc của Công ty, Tổng giám đốc còn trực tiếp điều hành các phòng: Kếtoán - Tài chính, tổ chức lao động, xuất nhập khẩu. - Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: là người phụ trách về kỹ thuật sản xuất, công nghệ sản xuất trong Côngty và chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật - Đầu tư. - Phó Tổng giám đốc sản xuất và tiêu thụ: là người phụ trách và điều hành phần sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chỉ đạo trực tiếp các phòng: kế hoạch tiêu thụ, kho, bảo vệ - quân sự và các giám đốc của các xí nghiệp thành viên. - Phó Tổng giám đốc phụ trợ - chất lượng: là người phụ trách về việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và chỉ đạo trực tiếp phòng KCS. Các phòng ban chức năng nghiệp vụ: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và trợ giúp cho Ban Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nước, các nội quy của Côngty và các mệnh lệch của Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban còn có nhiệm vụ đề xuất với ban Giám đốc những biện pháp giải quyết những khó khăn vướng mắc gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nângcaohiệuquảcôngtác quản lý của Công ty. Các phòng ban nghiệp vụ của Côngty gồm: - Phòng kỹ thuật đầu tư: có nhiệm vụ đầu tư, chuẩn bị về kỹ thuật cho sản xuất từ khâu thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ đến khâu nhập kho thành phẩm. - Phòng kế hoạch tiêu thụ: Có chức năng xây dựngkế hoạch tháng, quý, năm. Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể: căn cứ vào các nhu cầu và các thông tin trên thị trường phòng xây dựngkế hoạch giá thành, kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá cả thấp nhất. - Phòng kho: Có nhiệm vụ bảo quản vật tư, sản phẩm trong Công ty. - Phòng xuất - nhập khẩu: Giúp Ban lãnh đạo trong việc tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ xuất những sản phẩm do Côngty sản xuất ra khi có khách hàng và nhập vật tư, hoá chất, máy móc, thiết bị cần cho sản xuất, gọi vốn đầu tư của nước ngoài, xây dựng các phương án đầu tư. - Phòng KCS: Đảm bảo cho côngtác kiểm tra chất lượng sản phẩm của toànCông ty. 3 - Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Công ty, đảm bảo chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên, theo dõi ban hành các định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, tổ chức côngtácnâng bậc cho công nhân viên. - Phòng kếtoán - tài chính: Giúp lãnh đạo Côngty trong côngtác hạch toán các chi phí sản xuất kinh doanh và báo cáotài chính của Công ty. Đồng thời, phòng còn có nhiệm vụ xây dựngkế hoạch tài chính của Công ty, xác định nhu cầu về vốn, tìnhhình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong Công ty. - Phòng bảo vệ quân sự: Có chức năng quản lý trật tự an ninh trong Công ty. Giám đốc các xí nghiệp thành viên: chịu sự chỉ đạo của cấp trên. Các Giám đốc này có trách nhiệm quản lý, bảo toàn, phát triển nguồn vốn, tài sản và các nguồn lực khác do Côngty giao. Giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp là 1 hoặc 2 Phó giám đốc xí nghiệp, trưởng ca hoặc trưởng ngành, tổ trưởng các tổ nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuật, các tổ sản xuất. 4 b, Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: CôngtyDệt 8/3 có một cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh bao gồm các xí nghiệp sản xuất chính và các xí nghiệp sản xuất phụ. Các xí nghiệp sản xuất chính: có tổng diện tích 51.380 mét vuông với 3280 công nhân, bao gồm: - Xí nghiệp sợi: Có diện tích 21.000 mét vuông với 1.650 công nhân, có nhiệm vụ chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho dệt vải mộc hoặc cung cấp cho thị trường. - Xí nghiệp Dệt: Có diện tích 19.000 mét vuông với 1.097 công nhân, có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp sợi và tiến hành sản xuất vải mộc. - Xí nghiệp nhuộm: Có diện tích 9.800 mét vuông với 351 công nhân, có nhiệm vụ nhận vải từ xí nghiệp Dệt và tổ chức nhuộm, in hoa. Các xí nghiệp sản xuất phụ: - Xí nghiệp Động lực: làm nhiệm vụ cung cấp nước, năng lượng điện, hơi nước cho toànCông ty. - Xí nghiệp phụ tùng: làm nhiệm vụ sửa chữa máy móc, thiết bị của Công ty. - Xí nghiệp may, dịch vụ: Có diện tích 1.580 mét vuông với 182 công nhân, có nhiệm vụ may quần áo các loại, túi, khăn . là bộ phận sản xuất kinh doanh phụ tận dụng các điều kiện hiện có của côngty để tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. 5 4-/ Kết quả sản xuất một số năm gần đây của CôngtyDệt 8/3. Vớisự cố gắng vươn lên của toàn thể cán bộ và công nhân viên, CôngtyDệt 8/3 đã đạt được những thành tựu đáng kể. Theo báo cáo tổng kết 2 năm 1998 - 1999, ta có thể đánh giá kết quả hoạt động của Côngty thông qua các chỉ tiêu sau: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTYDỆT 8/3. TT Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 Chênh lệch Tuyệt đối % 1 Tổng doanh thu Nghìn đồng 180.987.00 0 205.798.02 5 24.811.025 113,7 2 Tổng chi phí Nghìn đồng 180.931.60 0 205.722.18 0 24.790.580 113,2 3 Lợi nhuận Nghìn đồng 55.400 75.845 20.445 136,9 4 Nộp ngân sách Nghìn đồng 3.328.655 3.548.297 219.642 106,6 5 Vốn lưu động Nghìn đồng 27.732.948 33.259.525 5.526.577 119,9 6 Vốn cố định Nghìn đồng 28.764.451 35.331.200 6.566.749 122,8 Qua các chỉ tiêu trên ta thấy: Tổng doanh thu trong năm 1999 là 205.798.025.000 đồng tăng 113,7% so với năm 1998, lợi nhuận năm 1999 là 75.845.000 đồng tăng 136,9% so với năm 1998. Và trong năm 1999, CôngtyDệt 8/3 đã đóng góp cho Ngân sách 3.548.297.000 đồng. Kết quả đó khẳng định Côngty đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến, đa dạng hoá và nângcao chất lượng sản phẩm nên sản phẩm được khách hàng tin cậy và đủ sức cạnh trạnh trên thị trường. Tuy nhiên, với một doanh nghiệp Nhà nước có số vốn lớn như CôngtyDệt 8/3 thì kết quả sản xuất kinh doanh mà Côngty đã đạt được vẫn còn chưa tương ứng với quy mô hoạt động của nó. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận trên vốn trong năm 1999, chỉ đạt 0,11%, lương bình quân của lao động ở Côngty chỉ đạt 580.000 đồng - người/tháng. Thựctế cho thấy ngành dệt của ta đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp liên doanh, trong việc tìm kiếm khách hàng cũng như nângcao chất lượng sản phẩm. Nhà nước đang tích cực hỗ trợ cho ngành Dệt - may Việt Nam nói chung và CôngtyDệt 8/3 nói riêng, các cán bộ, công nhân viên CôngtyDệt 8/3 đang nỗ lực hết mình để nuôi đứa con đầu lòng của ngành dệt may Việt Nam lớn mạnh. 5-/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, côngtáckếtoán và sổ kếtoán của CôngtyDệt 8/3. 6 a, Tổ chức bộ máy kế toán, côngtáckếtoán ở CôngtyDệt 8/3 Để phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và tìnhhìnhthựctế đơn vị mình. Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản lý và việc sắp xếp các xí nghiệp trực thuộc, CôngtyDệt 8/3 áp dụnghìnhthứckếtoán tập trung. Nghĩa là toàn bộ côngtáckếtoán đều được thực hiện ở phòng kếtoántài chính từ khâu thu nhận chứng từ, ghi sổ đến khâu xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo, phân tích và tổng hợp. Ở CôngtyDệt 8/3, ngoài 17 nhân viên ở phòng kếtoántài chính, dưới các xí nghiệp thành viên còn bố trí các nhân viên hạch toán kinh tế nhằm giúp cho phòng một số côngviệc nhất định (lập bảng tính lương, tập hợp các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho). Đứng đầu bộ máy kếtoán là trưởng phòng kếtoántài chính: là người điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của Công ty. Trưởng phòng kếtoántài chính thay mặt Nhà nước kiểm tra việcthực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán, tài chính của Công ty. Phó phòng kếtoántài chính kiêm kếtoán tổng hợp: Có nhiệm vụ trợ giúp kếtoán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp các chứng từ, bảng kê, nhật ký chứng từ do các kếtoán viên cung cấp vào cuối tháng, quý, năm. Sau đó, kếtoán tổng hợp sẽ vào sổ cái cho từng tài khoản rồi lập báo cáo theo quy định chung của Bộ Tài chính và các báo cáo nội bộ theo yêu cầu của cấp trên. Kếtoán quỹ: Giám sát việc thu - chi qua các chứng từ gốc, theo dõi và sửdụngvốnđúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời theo dõi tìnhhình thanh toánvới khách hàng, thanh toán tạm ứng . Kếtoán quỹ phụ trách tài khoản 111, 131, 141 . và các sổ chi tiết của nó. Cuối tháng, lập bảng kê số 1 và nhật ký chứng từ số 1. Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu, chi . hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ, cuối ngày đối chiếu vớikếtoán quỹ, nếu có sai sót phải sửa chữa kịp thời. Khi có yêu cầu của cấp trên, thủ quỹ và các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kê lại quỹ tiền mặt hiện có. Nếu thiếu hụt sẽ phải tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý. Kếtoán tiền ngân hàng: Thực hiện toàn bộ những giao dịch thu chi, thanh toánvới ngân hàng. Phụ trách tài khoản 112, 311 . và các sổ chi tiết. Cuối tháng, lập bảng kê số 2 và nhật ký chứng từ số 2. 7 Kếtoán vật liệu, công cụ dụng cụ: Phụ trách tài khoản 152, 153 . hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Cuối tháng, tổng cộng số liệu, lập báo cáo vật liệu cùng với các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật tư, đối chiếu với sổ sách kế toán. Nếu thiếu hụt sẽ phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý ghi trong “biên bản kiểm kê”. Kếtoán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Phụ trách các TK 334, 338, (3382, 3383, 3384), 627, 641, 642 . Kếtoán lương và BHXH có nhiệm vụ theo dõi việctínhtoán tiền lương, BHXH và các khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cuối tháng, lập bảng thanh toán tiền lương, lập bảng phân bổ số 1 và bảng tập hợp chi phí. Kếtoántài sản cố định và nguồn vốn: Phụ trách các tài khoản 211, 214, 411, 414, 415 . Phân loại tài sản cố định hiện có của Côngty và tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Cuối tháng, lập bảng phân bổ số 3, nhập ký chứng từ số 9. Kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào các phiếu xuất vật tư, bảng thanh toán lương, hợp đồng sản xuất, phiếu xuất kho thành phẩm . kếtoán tiến hành tính toán, tập hợp chi phí và kiểm tra số liệu do nhân viên hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp thành viên gửi lên. Từ đó, xác định chính xác khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thành. Kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm phụ trách các tài khoản: 621, 622, 627, 154 . Kếtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình nhập xuất kho thành phẩm và xác định chính xác các kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Phụ trách các tài khoản 155, 157, 511, 512, 641, 642 . Các nhân viên hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp thành viên: Có nhiệm vụ theo dõi từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất ra thành phẩm nhập kho, tổ chức tập hợp số liệu, chứng từ gửi về phòng kếtoán của Công ty. Các thành viên của bộ máy kếtoán tuy có nhiệm vụ kếtoán khác nhau song giữa các bộ phận đó lại có sự kết hợp chặt chẽ mật thiết trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của mình. Bộ máy kếtoán của CôngtyDệt 8/3 được thể hiện qua sơ đồ: 8 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáotài chính Thẻ và sổ kếtoán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê b, Tổ chức sổ kếtoán ở CôngtyDệt 8/3. Xuất phát từ điều kiện thựctế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp vớiviệc tìm hiểu, nghiên cứu những ưu nhược điểm của hìnhthức tổ chức sổ kế toán, kếtoánCôngty đã lựa chọn hìnhthức tổ chức sổ kếtoán theo kiểu nhật ký chứng từ. Theo hìnhthức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên các sổ chi tiết, các bảng phân bổ, các bảng kê và các nhật ký chứng từ. Cuối tháng, kếtoán tổng hợp căn cứ vào các bảng kê và các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái và lập báo cáo. Hiện tại, Côngty đang sửdụng 10 nhật ký chứng từ, 11 bảng kê, 4 bảng phân bổ, 6 sổ chi tiết và sổ cái tài khoản. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định chung về sổ sách trong hìnhthức nhật ký chứng từ. - Niên độ kếtoán bắt đầu từ 1/1/N đến 31/12/N. - Đơn vị tiền tệsửdụng trong ghi chép kế toán: VNĐ - Hệ thống tài khoản Côngty đang áp dụng là hệ thống tài khản trong chế độ kếtoán mới. - Chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạiCôngty đều được lập chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, hợp pháp. Các chứng từ gốc là cơ sở để kếtoán phần hành tiến hành ghi vào sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNHTHỨC NKCT CỦA CÔNGTYDỆT 8/3 9 Chứng từ gốc: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho Thẻ kho Bảng liệt kê CT nhập-xuất Sổ số dư Bảng tổng hợp NXT Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 4, 5, 6 Nhật ký chứng từ số 7 NKCT số 5 NKCT lq số 1,2,3 Sổ chi tiết số 2 (TK 331) Sổ cái TK 152 Báo cáo Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾTOÁN VẬT LIỆU THEO HÌNHTHỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ TẠICÔNGTYDỆT 8/3 II-/ THỰCTẾCÔNGTÁC HẠCH TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU TẠICÔNGTYDỆT 8/3 1-/ Đặc điểm vật liệu tạiCôngtyDệt 8/3. CôngtyDệt 8/3 là doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, nguyên vật liệu của Côngty cũng hết sức đa dạng, số lượng mỗi loại tương đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau. Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất của Côngty là bông, ngoài ra có thể là bán thành phẩm mua ngoài như sợi. Bông có đặc điểm dễ hút ẩm ngoài không khí nên thường được đóng thành kiện. Trọng lượng của bông thường thay đổi theo điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản . Do đặc điểm này, nên Côngty cần tínhtoán chính xác độ hút ẩm của bông khi nhập, khi xuất bông để làm cơ sở đúng đắn cho việc thanh toán và phân bổ chi phí vật liệu để tính giá 10 [...]... 3.277.027. 586 3.290.135.696 18. 400.4 68 18. 7 68. 477 621.4 1 .81 8.404.724 1 .82 5.6 78. 343 191.2 98. 803 195.124.779 621.5 935.117.547 953 .81 9 .89 8 621.6 12.350. 088 12.507.090 6272.1 143.9 08. 597 146. 786 .769 1.240 .88 8 .83 0 1.240 .88 8 .83 0 6272.2 16 .85 2.5 98 17. 189 .650 233.136.901 233.136.901 6272.3 11.729.323 11.963.909 195 .82 8.776 195 .82 8.776 6272.4 10.474. 683 10. 684 .177 450. 483 .754 450. 483 .754 20.655.2 68 21.0 68. 374... 22.062 .84 1. 380 10 .81 2. 688 .7 08 67.195. 984 10.037.670.097 707 .82 2.627 Xuất trong tháng Có Nợ 18. 295.611.361 9.914 .80 4.154 66.767.1 28 9 .82 3.242.026 24.795.000 15.249. 687 .215 5661 13.751.129.0 48 1. 387 .933.226 110.619. 280 154 621 627 642 Dư cuối tháng 152.1 17.625 .84 2 .87 3 35 152.2 Có 11.495.103.507 11.495.103.507 16.715.312.0 08 V-/ CÔNGTÁC KIỂM KÊ VẬT LIỆU TẠI CÔNG TYDỆT 8/ 3 Kiểm kê vật liệu tại Công ty Dệt. .. 33. 185 .250 11.020 477.499 6.239 .82 3.544 51.549 37.374 1.452 .80 7.943 43.4 48, 8 24.795.000 2222 4.999.457 23.547 52. 980 .2 98 6 48. 909.122 110.364 1.422. 682 .770 4 18. 684 5.466.049 .89 7 1 .81 8.404.725 25.722 995.190.352 Xơ Sợi 1.360. 787 .134 55.101 1.1 98. 287 18. 249. 986 .395 571. 789 ,8 23 9 .84 8.037.025 680 .273 11.449.306. 282 1. 089 .80 4 16.6 48. 717.139 BẢNG 3 - SỔ SỐ DƯ - KHO BÔNG TK 152.1 STT Danh điểm Tên vật tư... bị cần thiết cho việc bảo quản Do đó mà chất lượng vật tư luôn được bảo quản tốt Tại đơn vị sản xuất lớn như Công tyDệt 8/ 3, với đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ đa dạng, phức tạp thì khối lượng côngviệc hạch toán vật liệu là rất lớn Do vậy, việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ do ba cán bộ kếtoán đảm nhiệm Một người phụ trách kếtoán vật liệu chính (bông), công cụ dụng cụ Một người phụ trách... của Côngty lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Phiếu này được lập làm 3 liên, 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên giao cho thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán, liên còn lại giao cho phòng kho III-/ HẠCH TOÁN CHI TIẾT QUÁ TRÌNH NHẬP, XUẤT KHO VẬT LIỆU TẠI CÔNG TYDỆT 8/ 3 Để phù hợp với đặc điểm vật liệu, kho tàng của Côngty và để côngtáckếtoán vật liệu đạt hiệuquả cao, tránh công việc. .. vụ cho côngtác hạch toán vật liệu 2-/ Phân loại nguyên vật liệu tại Công tyDệt 8/ 3 Vật liệu sửdụng trong Côngty bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau về công dụng, tínhnăng lý, hoá học, phẩm cấp, chất lượng Mặt khác, vật liệu lại thường xuyên biến động, do đó để quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán tổng hợp cũng như chi tiết tới từng loại nguyên vật liệu, kếtoán cần phải phân loại nguyên liệu,... nhập kho do Côngty tự sản xuất thì được tính như sau: Đối với phế liệu nhập kho thì giá thựctế nhập kho là: Giá thựctế vật liệu thu hồi = Giá ước tính có thể sửdụng b, Đối vớinguyên vật liệu xuất kho trong kỳ: Việc hạch toánnguyên vật liệu biến động hàng ngày theo giá thựctế là một việc hết sức phức tạp, khó khăn và mất nhiều công sức vì thường xuyên phải tínhtoán lại giá thựctế của mỗi loại... còn kếtoán chỉ theo dõi về mặt giá trị Song thựctế ở Công ty, kếtoán phải theo dõi cả giá trị và số lượng, có nghĩa là phần số lượng trên sổ số dư phải do thủ kho ghi trên cơ sở thẻ kho Nhưng ở Công ty, sổ số dư do kếtoán vật liệu lập và theo dõi nên không có tácdụng đối chiếu giữa thủ kho và kếtoán - Khi giao chứng từ, thủ kho không lập phiếu giao nhận chứng từ Bên cạnh đó, kếtoán không sử dụng. .. dư, kếtoán đối chiếu với bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 22 Trích: BẢNG 2 - BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN Tháng 3/2000 Kho: Bông Danh điểm Loại bông Đơn giá Bông Số dư đầu tháng Lượng Tiền 683 .414 10.557.354.9 08 Số nhập trong tháng Lượng Tiền Số xuất trong tháng Lượng Tiền Số dư cuối tháng Lượng Tiền 476.792 7 .83 8.340.769 514 .80 88. 2 08. 2 18. 787 645.3 98 10. 187 .476 .89 0 1.719. 184 .724 26. 184 ,8 455. 382 .527... Diễn giải Cty Dệt Quốc Việt Tổng Cty Dệt May Cộng Dư đầu kỳ # Nợ Có 2.416. 284 .000 152.1 152.2 9 68. 724.040 152.3 152.4 7.412 .82 4.903 TK 152 HT 9 .82 3.242.026 214.4 28. 071 TK khác TT 9 .82 3.242.026 111 214.4 28. 071 112 Số tiền Dư đầu kỳ Nợ Có 3.076.200.000 8. 243.700.000 2.314 .80 0.000 10.037.670.097 10.037.670.097 33 8. 243.700.000 9.206.795.000 Nhận xét: So với chế độ, hìnhthức sổ của Côngtysửdụng rất . TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬTLIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DỆT 8/ 3. I-/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỆT. TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN VẬT LIỆU THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY DỆT 8/ 3 II-/ THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8/ 3 1-/ Đặc