1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC

60 988 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 527,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hà Đô 1

Trang 1

Công ty cổ phần Hà Đô 1 là một doanh nghiệp thành công trong ngành xâylắp nói riêng của Việt Nam nói chung đã nhận thấy rằng: Chi phí nguyên vật liệutrong giá thành sản phẩm chiếm một tỷ trọng đáng kể, chỉ cần một biến độngnhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hởng tới giá thành, ảnh hởng tới hiệuqủa sản xuất kinh doanh của công ty.

Một trong những biện pháp bền vững là phải sử dụng hợp lý và tiết kiệmchi phí nguyên vật liệu khi đa vào sản xuất kinh doanh Tổ chức kế toán nguyênvật liệu sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi phí nguyên vậtliệu, lập kế hoạch cung ứng vật t nhằm cung cấp kịp thời cho sản xuất Làm tốtcông tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp vơn lên hơn nữa trên th-

ơng trờng và ngày càng khẳng định mình không chỉ trong nớc mà cả ngoài nớc Qua thời gian thực tập tại Công ty Hà Đô1, thấy rõ vị trí và tầm quan trọng

của công tác kế toán vật liệu, nên em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán vật

liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần Hà

Đô 1” Mục đích của đề tài là vận dụng lý thuyết về kế toán vật liệu, hiệu quả sử

dụng vốn lu động vào nghiên cứu thực tế tại doanh nghiệp xây lắp - Công ty cổ

phần Hà Đô 1

Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình củacán bộ phòng kế toán và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn:

PGS - TS Nguyễn Năng Phúc em đã hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp với

chuyên đề: “ Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

lu động tại Công ty cổ phần Hà Đô 1” Do thời gian thực tập và kiến thức cònhạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận

đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 1 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 2

Chơng 1 Cơ sở lí luận về hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp xây lắp

1.1 Đặc điểm của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp và ảnh hởng của nó tới công tác kế toán nguyên vật liệu 1.1.1.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp

Xây dựng cơ bản là một ngành kinh tế độc lập trong hệ thống các ngànhkinh tế quốc dân Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắpngoài những đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất nói chung còn mangnhững đặc điểm riêng xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm xây lắp và

đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp Cụ thể, hoạt động sản xuất kinh doanh xâylắp mang một số đặc điểm sau:

Trang 3

+ Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấuphức tạp, yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao, có giá trị lớn và thời gian sử dụnglâu dài.

+ Sản phẩm xây lắp là các sản phẩm đơn chiếc, đợc sản xuất theo đơn đặthàng Các mẫu công trình hoặc hạng mục công trình thờng đợc khách hànghợp đồng trớc thông qua thiết kế kỹ thuật Giá trị công trình, hạng mục đợcxác định dựa trên định mức chi phí và giá trị dự toán Vì vậy, trớc khi tiếnhành xây lắp phải lập dự toán chi phí cho từng loại công việc và tổng hợpthành giá trị dự toán cho từng công trình, hạng mục công trình Giá trị dựtoán còn làm cơ sở để kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi phí cho từng côngtrình, hạng mục công trình

+ Sản phẩm xây lắp có thời gian thi công dài, giá trị tơng đối lớn, thời gian sửdụng dài Sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất là nơi tiêu thụ, do đó các

điều kiện sản xuất nh các loại xe máy, thiết bị thi công… phải di chuyển theo phải di chuyển theo

địa điểm đặt sản phẩm công trình … phải di chuyển theoMặt khác việc xây dựng còn chịu tác

động của địa chất công trình và điều kiện thời tiết khí hậu của địa phơng… phải di chuyển theoCho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản vật t cho công trình rất phức tạp,

đòi hởi phải có mức giá cho từng loại công tác xây lắp cho từng vùng lãnhthổ

+Sản phẩm xây lắp đợc sử dụng lâu dài ảnh hởng môi trờng sinh thái,cảnhquan.Sau khi hoàn thành sản phẩm xây lắp rất khó thay đổi vì vậy việc tổ chứcquản lý và hạch toán tiến hành chặt chẽ đảm bảo cho công trình phải phù hợpvới dự toán thiết kế

1.1.2.ảnh hởng của hoạt động sản xuất kinh doanh tới việc hạch toán nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp xây lắp,chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị côngtrình Tuỳ theo mỗi công trình với yêu cầu kỹ thuật, kết cấu, địa điểm khácnhau đòi hỏi số lợng, chủng loại, quy cách nguyên vật liệu khác nhau Điềunày đợc xác định cụ thể trên từng thiết kế, dự toán của từng đối tợng thi côngxây lắp riêng biệt Do sản xuất xây lắp là một loại sản phẩm công nghiệp đặcbiệt theo đơn hàng, sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ nên chi phínguyên vật liệu để thi công xây lắp các công trình có nội dung và cơ cấu đồng

bộ nh các sản phẩm công nghiệp Mặt khác, đối tợng sản xuất xây dựng cơbản thờng có khối lợng lớn, giá trị cao, thời gian thi công thờng kéo dài nêncần phải lập dự toán vật liệu một cách kĩ càng, tránh các trờng hợp nguyên vật

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 3 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 4

liệu có thể bị biến động vì thời gian thi công dài Đồng thời phải tổ chức tốtkho tàng, bến bãi, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng nguyên vật liệu vìsản xuất xây dựng cơ bản thờng xuyên diễn ra ngoài trời và chịu tác động trựctiếp của các yếu tố môi trờng, thời tiết Do vậy thi công xây lắp mang tính thời

vụ Các yếu tố môi trờng thời tiết ảnh hởng đến kĩ thuật thi công, đến nguyênvật liệu để ở công trờng Việc thi công diễn ra ngoài trời còn tạo nhiều nhân tốgây nên những khoản thiệt hại bất ngờ nh thiệt hại phá đi làm lại Khi phátsinh thiệt hại đặc biệt là thiệt hại về nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng lớn đến chấtlợng công trình

Kế toán phải có kế hoạch bảo quản nguyên vật liệu, chọn những phơngpháp hợp lý để xác định những chi phí của công trình xây dựng và nhữngkhoản thiệt hại một cách đúng đắn

Một đặc điểm nữa của ngành xây lắp là thực hiện ở nhiều địa điểm khácnhau, việc thi công xây lắp phải thờng xuyên di chuyển địa điểm Do vậyphải tổ chức tốt khâu quản lý và sử dụng nguyên vật liệu (đặc biệt lànguyên vật liệu để tại chân công trình) Khi chuyển nguyên vật liệu tớicông trình thờng phát sinh chi phí vận chuyển, kế toán phải phản ảnh chínhxác các nghiệp vụ phát sinh và tổ chức phân bổ hợp lí

Từ những đặc điểm của sản phẩm xây lắp trong các đơn vị xây lắp màcông tác kế toán ở các đơn vị này vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánhchung của một đơn vị sản xuất vừa phải thực hiện đúng chức năng kế toánphù hợp với ngành nghề

1.2.Những lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp

1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp

Trong các doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu là những đối tợng lao

động do doanh nghiệp mua ngoài hay tự sản xuất hoặc nhận của bên giao thầucông trình (bên A) để dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh xây lắp và cáchoạt động khác của doanh nghiệp.Vật liệu là cơ sở vật chất để tạo nên sảnphẩm công trình hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ

Phần lớn nguyên vật liệu trong hoạt động xây lắp vẫn mang đặc điểmchung của nguyên vật liệu nh trong các ngành sản xuất khác là khi tham giavào quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ,không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kì Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây

Trang 5

lắp nên có một bộ phận vật liệu (vật liệu luân chuyển) không mang những đặc

điểm trên Vật liệu luân chuyển có thể tham gia vào một số kì kinh doanhhoặc một số công trình giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó

có thể đợc chuyển vào chi phí kinh doanh của một hoặc một số kì kinh doanh Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn vàchủ yếu trong giá trị sản phẩm Chính vì vậy nên việc quản lý nguyên vật liệunói chung cũng nh vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh có ý nghĩaquan trọng trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, trong phấn đấuhạ thấp chi phí , giá thành sản phẩm va tăng mức doanh lợi Việc tổ chứchạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý ,đảm bảo cung cấp thôngtin đáng tin cậy cần thiết cho việc quản lý cho việc trc tiêo quản lý và sử dụngvật liệu là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp xây dựng và cơ quanquản lý

1.2.2.Yêu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu

Xuất phát từ vị trí vai trò của vật liệu trong sản xuất đã đặt ra những yêu cầu

về quản lý và hạch toán nguyên vật liệu :

+Quản lý và hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo cung cấp các thông tintổng hợp về vật liệu và những thông tin chi tiết về từng loại , từng thứ vật liệu,cả về hiên vật và giá trị

+Quản lý và hạch toán vật liệu đợc tiến hành theo từng kho (từng địa điểm cấttrữ bảo quản) và theo từng thủ kho để dẽ dàng kiểm tra đối chiếu phát hiệnchênh lệch, tăng cờng công tác bảo quản góp phần thực hiện an toàn cho cácloại vật liệu, giảm tổn thất mất mát

+Quản lý và hạch toán vật liệu phải theo từng đối tợng sử dụng vật liệu, từngphân xởng, từng địa điểm hoặc từng sản phẩm (theo các đối tợng hạch toánchi phí sản xuất ) để phục vụ cho việc định giá thành phẩm, công trình

+Quản lý và hạch toán theo định mức tiêu hao , định mức tồn kho

1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán hạch toán nguyên vật liệu

Xuất phát từ vai trò của vạt liệu, yêu cầu của quản lý vật liệu, xuất phát từ vịtrí của kế toán vật liệu trong hạch toán kinh doanh,nhiệm vụ của kế toán hạchtoán vật liệu trong các doanh nghiệp gồm:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lợng, chất lợng và giá cảvật liệu tăng giảm, tồn kho theo yêu cầu quản lý vật liệu (theo từng loại,từngthứ, từng kho,theo từng mục đích sử dụng,phục vụ hạch toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm )

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 5 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 6

-Chấp hành đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu(thủ tục nhập, xuất), kiểm tra chế

độ bảo quản , dự trữ và sử dụng vật liệu; phát hiện và ngăn ngừa các trờng hợp sửdụng, lãng phí, h hao thất thóat vật liệu Phát hiện và ngăn ngừa các trờng hợp

sử dụng lãng phí vật liệu hay thất thoát vật liệu cũng nh các nguyên nhânthừa, thiếu, ứ đọng, mất phẩm chất… phải di chuyển theoTừ đó, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời,

hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra

-Cung cấp tài liệu cho phân tích kinh tế về vật liệu

1.2.4 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

1.2.4.1.Phân loại nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ,với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lí hoá và yêu cầu quản lý khácnhau.Vì vậy,để quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ chocông tác quản trị doanh nghiêp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vậtliệu

a Căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu đợc chia

thành các loại sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham

gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây lắpnh: gạch, cát, đá, sỏi, xi măng trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả bánthành phẩm mua ngoài Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm mà doanhnghiệp mua của các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp

- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất

không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp vớinguyên liệu, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoàicủa sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đ ợc thực hiệnbình thờng

- Nhiên liệu: Cũng là vật liệu phụ nhng do có tính chất lí hoá đặc biệt và có

vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh nên đợc xếp thành một loại riêng

để có chế độ bảo quản, sử dụng thích hợp Nhiên liệu là loại vật liệu có tácdụng cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu baogồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng, dầu, than, củi, hơi đốt để phục vụcho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phơng tiện, máy móc thiết bị hoạt

động

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế, sửa chữa

máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải… phải di chuyển theo

Trang 7

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị

đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, công

cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản

- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm

nh gỗ, thép, sắt vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố

định

Việc phân chia nguyên vật liệu thành các loại nh trên giúp cho kế toán tổchức các tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh thình hình thực hiện có và sựbiến động của các loại nguyên liệu đó trong qúa trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế

và vai trò, chức năng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh, từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lí và sử dụng cóhiệu quả các loại vật liệu

b.Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định

phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ởcác phân xởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanhnghiệp

c Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu, vật liệu của doanh nghiệp đ ợc chia

thành:

- Nguyên vật liệu mua ngoài

- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến

- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

- Nguyên vật lệu nhận góp vốn kinh doanh

Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc thờng xuyên, liên tụckhông bị gián đoạn và quản lí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cần phảinhận biết một cách cụ thể về số hiện có và tình hình biến động của từng thứvật liệu đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bởi vậy, các loại vật liệu cần phải đợc phân chia một cách chi tiết,

tỉ mỉ hơn theo tính năng lí hoá, theo quy cách phẩm chất của vật liệu Việcphân chia vật liệu một cách chi tiết tỉ mỉ trong các doanh nghiệp sản xuất đ -

ợc thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu, trong đó vậtliệu đợc chia thành nhóm, loại, thứ và mỗi loại nhóm thứ đợc sử dụng một

kí hiệu riêng gọi là sổ danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trong

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 7 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 8

phạm vi doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong phạm

vi doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu Mỗi loạivật liệu sử dụng một số trang trong sổ danh điểm vật liệu để ghi đủ cácnhóm thứ vật liêụ thuộc loại vật liệu đó

1.2.4.2.Đánh giá nguyên vật liệu.

Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu theo nhữngnguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vậtliệu phải phản ánh theo giá trị thực tế

1.2.4.2.1 Giá thực tế nhập kho:

Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế của nguyên vật liệu có

sự khác nhau, cụ thể:

-Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Có hai trờng hợp

+Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhthuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:

+

Thuếnhậpkhẩu(nếucó)

+

Chi phítrực tiếpphátsinhtrongkhâumua

-Cáckhoảngiảm giá

và trị giá

hàngmua trả

lại

-Chiếtkhấuthơngmại

+ Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh khôngthuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

+

Thuế nhậpkhẩu vàthuế GTGTcủa hàngnhập khẩu

+

Chi phítrực tiếpphát sinhtrong khâumua

-Cáckhoảngiảmgiá vàtrị giá

hàngmua trả

lại

-Chiếtkhấuthơngmại

-Đối với NVL mua ngoài gia công chế biến:

Trị giá thực tế của NVL gia

công nhập kho trong kỳ = Trị giá thực tế của NVLxuất gia công chế biến + Chi phí chế biến

- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến:

Trị giá thực tế của

NVL gia công

Nhập kho trong kỳ =

Trị giá thực tế của NVL xuất gia công chế biến + Chi phí chế biến + Tiền cônggia công

- Đối với NVL góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do các bêntham gia liên doanh đánh giá

Trang 9

1.2.4.2.2 Giá thực tế xuất kho

Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế củaNVL xuất kho cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính xác chi phíhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tính trị giá thực tế củaNVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

a.Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá thực tế để hạch toán NVL:

* Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá thực tế của

NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quâncủa NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ:

Đơn giá bình quân =

Trị giá thực tế củaNVL tồn đầu kỳ +

Trị giá thực tế của NVLnhập trong kỳ

Số lợng NVL tồn đầu

Số lợng NVL nhậptrong kỳTrong đó:

Trị giá thực tế của N

vật liệu xuất kho = Số lợng NVL xuất kho X Đơn giá bình quân

* Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này giá thực

tế NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho

và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô NVL xuất kho

đó Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loạivật liệu đặc chủng, có giá trị cao, công thức tính

Trị giá thực tế của

N VL xuất kho = Số lợng N VL xuất kho X

Đơn giá thực tế củatừng lô hàng

*Phơng pháp giá thực tế nhập trớc, xuất trớc: Theo phơng pháp này kế toán

phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đó,khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức:

Trị giá thực tế của

N VL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho x

Đơn giá thực tế củatừng lô hàng

Khi nào xuất hết số lợng của lô hàng nhập trớc thì nhân với đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập tiếp theo Nh vậy, theo phơng pháp này giá thực tế của NVLtồn kho cuối kỳ là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua sau cùng

* Phơng pháp giá thực tế nhập sau, xuất trớc: Theo phơng pháp này

kế toán cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợngcủa từng lô hàng nhập kho Sau đó khi xuất kho căn cứvào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế của NLV xuấtkho theo công thức:

Trị giá thực tế của N

VL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế củalô hàng nhập sau

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 9 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 10

Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập trớc lô hàng đó và cứ tính lần lợt nh thế Nh vậy, theo phơngpháp này giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVLnhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ.

b.Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán :

Giá hạch toán là loại giá do doanh nghiệp quy định và đợc sử dụng trong mộtthời gian dài, ít nhất là một kỳ hạch toán ( giá kế hoạch hoặc giá ổn định trongkỳ) Theo phơng pháp này, hàng ngày kế toán ghi sổ chi tiết NVL theo giá hạchtoán

Để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất NVL hàng ngày,thì cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giáthực tế đối với số NVL xuất dùng trong kỳ trên cơ sở hệ

số giữa trị giá thực tế và trị giá hạch toán của NLV luânchuyển trong kỳ, công thức tính nh sau:

Trị giá hạch toán củaNGUYêN VậT LIệUtồn kho đầu kỳ +

Trị giá hạch toán của NVLnhập kho

Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ

số giá vật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc toàn bộ vật liệu

Mỗi phơng pháp tính giá nguyên vật liệu có nội dung, u nhợc điểm và

điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Doanh nghiệp phải căn cứ vào hoạt

động sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý và trình độ của đội ngũ cán

bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một phơng pháp phù hợp Phơng pháptính giá đã đăng ký phải đợc sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán

1.3.Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu

1.3.1.Chứng từ kế toán và hạch toán ban đầu.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có liên quan tới nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải lậpchứng từ kế toán một cách đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu

về nguyên vật liệu đã đợc Nhà nớc ban hành

Trang 11

Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết nguyên vật liệuphải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và đợc tiếnhành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ đã đợc qui địnhở: Chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo Quyết định1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/ 11/ 1995, Quyết định 885 ngày 16/ 7/1998 của Bộtài chính, quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998- Chế độ kế toán chocác doanh nghiệp xây lắp , đợc áp dụng từ ngày 1/2/1999 Các chứng từ kế toánnguyên vật liệu bao gồm :

+ Phiếu nhập kho - Mẫu 01-VT

+ Phiếu xuất kho - Mẫu 02-VT

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Mẫu 03-VT

+ Thẻ kho - Mẫu 06 -VT

+ Biên bản kiểm kê vật t - Mẫu 08 - VT

+ Hoá đơn giá trị gia tăng - Mẫu 01 - GTKT

+ Hoá đơn bán hàng - Mẫu 02 - GTTT

+ Bảng kê thu mua nguyên vật liệu của ngời trực tiếp sản xuất - Mẫu 04– GTKT

Và các chứng từ liên quan khác

1.3.2.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho vàphòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập , xuất kho nhằm đảm bảo theodõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loại nhóm vật t về số lợng và

về giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kếtoán chi tiết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết NVLcho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý NVL

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau để kếtoán chi tiết nguyên vật liệu

1.3.2.1 Phơng pháp thẻ song song

a.Nội dung của phơng pháp

- ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu do thủ kho

tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số l ợng Thẻ kho do kế toán lậptheo mẫu quy định (mẫu 06 - VT) cho từng danh điểm vật liệu theo từng kho

và phát cho thủ kho để ghi chép hàng ngày

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu thủkho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sốthực tế nhập xuất vào thẻ kho Cuối ngày tính ra số NVL tồn kho ghi vào thẻkho Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 11 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 12

số liệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau.Hàng ngày hoặc định kỳ sau ghi thẻ kho thủ kho phải chuyển các chứng từnhập xuất đã đợc phân loại theo từng nguyên vật liệu về phòng kế toán

-ở phòng kế toán: Nguyên vật liệu sử dụng số (thẻ) kế toán chi tiết để ghi

chép tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo các chỉ tiêu giá trị vàhiện vật cho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho

Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho Số lợngnguyên vật liệu tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp với số tồn khoghi trên thẻ kho

Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toánNVL phải tổng hợp số liệu từ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu vào bảngtổng hợp nhập - xuất - tồn theo từng nhóm, loại vật liệu

b) Ưu điểm : Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.

c)Nhợc điểm

Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lập về chỉ tiêu số l ợng.Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do đó hạnchế chức năng của kế toán

d) Điều kiện áp dụng.

Phơng pháp thẻ song song áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại vật

liệu, khối lợng các nghiệp vụ xuất nhập ít và trình độ nghiệp vụ chuyên môncủa cán bộ kế toán còn hạn chế

Có thể khái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng phápthẻ song song bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

tiết vật liệu thẻ kho

Kế toán tổng hợp

Phiếu xuất kho

Trang 13

a) Nội dung phơng pháp:

- ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn

vật liệu theo chỉ tiêu số lợng nh ở phơng pháp thẻ song song Cuối tháng căn

cứ số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho ghi vào sổ só d (cột số lợng), sau đóchuyển trả cho kế toán

Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mỗi thánggiao cho thủ kho ghi một lần

- ở phòng kế toán: sau khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất và phiếu giao

nhận chứng từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán NVL nhậpbảng kê nhập - xuất - tồn cho từng kho để ghi chép tình hình nhập xuất vậtliệu hàng ngày hoặc định kỳ theo chỉ tiêu giá trị

Cuối tháng khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ số lợngtồn kho mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá từng thứ vật liệu tính ra thànhtiền ghi vào cột số tiền ở cột số d Số liệu trên cột số tiền ở sổ số d sẽ đợc đốichiếu với sổ tồn kho trên bảng nhập xuất tồn và đối chiếu với số liệu của kếtoán tổng hợp

b) Ưu điểm:

Giảm nhẹ đáng kể khối lợng công việc ghi chép hàng ngày và công việc

đ-ợc tiến hành đều trong tháng

c) Nhợc điểm:

Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết đ ợctình hình biến động của từng thứ NVL mà muốn biết phải xem trên thẻ kho.Ngoài ra, khi kiểm tra đối chiếu nếu có sai sót sẽ gặp khó khăn

d)Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp số d áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngcác nghiệp vụ về nhập xuất NVL lớn, nhiều chủng loại vật liệu, dùng giá hạchtoán để hạch toán hàng ngày và trình độ kế toán của doanh nghiệp t ơng đốicao Có thể khái quát trình độ kế toán chi tiết NVL theo ph ơng pháp sổ số dbằng sơ đồ sau:

Sơ đồ1.2: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp số d

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 13 Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng luỹ kế nhập, Xuất, tồn kho vật liệu

Phiếu nhập kho

thẻ kho

Phiếu giao nhận Chứng từ nhập

Sổ số d

Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận Chứng từ xuất

Trang 14

ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.3.2.3.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

+ Tại kho: Giống phơng pháp thẻ song song

+ Tại phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và

số tiến của từng thứ (danh điểm) vật t theo từng kho Sổ này ghi mỗi thángmột lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinhtrong tháng của từng thứ vật t, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng

đối chiếu số lợng vật t trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu sốtiền với kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu

1.3.3.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết giúp cho các doanh nghiệp quản lý một cách chi tiết vềmặt số lợng, chủng loại NVL Nhng để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, đánh giá

đợc tình hình sản xuất kinh doanh cần phải có những thông tin chuẩn xác hơn,

do vậy cần phải hạch toán tổng hợp NVL

NVL là loại thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, nó đ ợc nhập - xuấtkho thờng xuyên nên phải có phơng thức kiểm kê thích hợp tuỳ theo đặc điểmcủa từng doanh nghiệp để từ đó phản ánh đúng và đầy đủ sự biến động của nó.Theo chuẩn mực kế toán hiện nay có hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho

là phơng pháp kê khai hàng thờng xuyên (KKTX) và phơng pháp kiểm kê

định kỳ (KKĐK) Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và tuỳ thuộcvào trình độ kế toán của nhân viên

Trang 15

1.3.3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

a.Nội dung phơng pháp.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất và tồn kho các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng

từ nhập, xuất Theo phơng pháp này việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tổng hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán Giá trị của nguyên vật liệu tồn kho trên tài khoản và sổ kế toán đợc xác định ở bất kỳ thời

điểm nào trong kỳ kế toán

- Ưu điểm: Phơng pháp kê khai thờng xuyên theo dõi đợc tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu theo các chứng từ nên việc xác định giá vốn của vật liệu tơng đối chính xác

- Nhợc điểm: công việc kế toán tốn nhiều công sức, phức tạp nếu nguyên vật liệu cồng kềnh, điều kiện cân đo, đong đếm không đợc chính xác dẫn đến giá trị xuất kho theo đúng chứng từ kế toán nhiều khi xa vời với giá trị thực tế

- Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn

b Tài khoản sử dụng:

+ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

+ TK 151: Hàng mua đang đi trên đuờng

+ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

+ TK 331: Phải trả cho ngời bán

+ TK 111, 112 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

c Phơng pháp kế toán: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đ-ợc thể hiện bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

` Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 15 Chuyên đề tốt nghiệp TK641,642,621,241 TK1331 TK311 TK333 TK632 TK154 TK331 TK152 TK111,112,331,… phải di chuyển theo TK111,112,… phải di chuyển theo TK128,222,

TK338

TK138,338,334

TK412

TK133

TK154

TK411

TK228,128

TK3381

TK412

Mua NVLnhập kho

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ

Xuất NVL cho thi công

Giảm giá hàng mua và hàng bán trả lại

Xuất NVLthuê ngoài gia công

NVLnh ợng bán

NVLmang đi góp vốn liên doanh

Xuất NVLtrả nợ vay các đơn vị khác

NVLphát hiện thiếu khi kiểm kê

Đánh giá giảm NVL

Thuế nhập khẩu(nếu có)

Vay nhắn hạn mua

NVLnhập kho

NVLthuê ngoài gia công, tự chế,

phế liệu thu hồi nhập kho

Nhận góp vốn liên doanh,

cổ phần

Nhận lại vốn góp liên doanh

bằng NVL

NVLthừa phát hiện khi kiểm kê

Đánh giá tăng NVL

Trang 16

*.Chú ý: Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

thì do phần thuế GTGT đợc tính vào giá trị thực vật liệu nên khi mua NVLkế toán ghi vào TK152 theo tổng giá thanh toán

Nợ TK152( chi tiết vật liệu): Giá thực tế vật liệu mua ngoài (kể cả thuế GTGT)

Có TK331,111,112,… phải di chuyển theo:Tổng phần thanh toán

+Số giảm hàng mua đợc hởng hay hàng mua trả lại kế toàn ghi:

Nợ TK111,112,1388,331… phải di chuyển theo:Theo giá thanh toán

Có TK152(chi tiết vật liệu)

Các trờng hợp còn lại hạch toán tơng tự nh hạch toán tổng hợp NVLtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

1.3.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ:

a.Nội dung phơng pháp

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật t, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho tơng ứng

Giá trị vật t, thành phẩm, hàng hoá xuất kho không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ nhập, xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng mà căn

cứ vào kết quả kiểm kê đợc xác định theo công thức sau:

Trị giá vật t

xuất dùng =

Trị giá vật t tồn

Trị giá vật t nhập trong kỳ

-Trị giá vật t tồn cuối kỳ Trong đó trị giá vật t tồn đầu kỳ và cuối kỳ xác định qua quá trình kiểm

kê Các tài khoản hàng tồn kho chỉ phản ánh trị giá nguyên vật liệu tồn kho đầu

kỳ và cuối kỳ theo kết quả kiểm kê Do đó nhìn vào tài khoản và sổ kế toán tổng hợp không thể xác định đợc giá trị hàng tồn kho ở thời điểm xem xét

Trang 17

- Ưu điểm của phơng pháp này: công tác kế toán đơn giản, gọn nhẹ do không phải đối chiếu giữa số liệu kế toán với số liệu kiểm kê mà số liệu kế toán luôn khớp với thực tế

- Nhợc điểm: trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng( hoặc xuất bán) cho từng đối tợng, từng nhu cầu khác nhau nh: sản xuất hay phục vụ quản lý sản phẩm, cho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp

và không theo dõi, hạch toán riêng đợc số vật t hao hụt, mất mát

- Điều kiện áp dụng: những doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc các doanh nghiệp chỉ kinh doanh những mặt hàng

có giá trị thấp

b.Tài khoản sử dụng: + TK 611- Mua hàng: phản ánh trị giá NVL nhập, xuất kho trong kỳ + TK 152, 151: cho biết trị NVL, hàng hoá tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ + TK331,111,112 :tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên c Phơng pháp kế toán: +Trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ,tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

+Trờnghợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp -Trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơn pháp trực tiếp, đối với vật liệu mua ngoài, giá thực tế gồm cả thuế GTGT Do vậy kế toán ghi: Nợ TK611:Giá thực tế vật liệu thu mua ngoài Có TK111,112,331… phải di chuyển theoTổng số tiền thanh toán -Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại nếu có Nợ TK111,112,331… phải di chuyển theo:Số tiền đợc hởng Có TK611 Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ,cuối kỳ hạch toán t -ơng tự nh doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph-ơng pháp khấu trừ thuế Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 17 Chuyên đề tốt nghiệp Tổng giá thực tế hàng xuất cho mục đích khác TK611 TK151,152 TK111,112,331

TK133

TK133

TK151,152

TK 111, 112,331 141

TK411,336,338,128,222

TK621

TK627,641,642

K/c giá trị NVLtồn kho và đi đ ờng đầu kỳ

Mua trong kỳ Thuế GTGT

Các tr ờng hợp làm tăng NVL

K/c giá trị NVLtồn kho

và đi đ ờng cuối kỳ Giảm giá,hàng trả lại

Thuế GTGT Tổng giá thực tế hàng xuất cho sản xuất

Trang 18

1.3.4.Kế toán thừa, thiếu N V L.

*Trờng hợp hoá đơn và nguyên vật liệu cùng về nhng số lợng thực tế nhỏ hơn

+Nếu bên bán chấp nhận sô nguyên vật liệu thiếu đó:

-Bên bán xuất bù, khi về nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152: Giá thực tế số thực về nhập kho

Có TK 1381: Số thiếu đã xử lý

-Bên bán không xuất bù mà làm giấy trừ nợ cho doanh nghiệp

Nợ TK 331: Giảm thiếu phải trả cho ngời bán

Có TK 133

Có TK 1381: khoản phải thu khác

+Nếu bên bán không nhận số nguyên vật liệu thiếu, thì kế toán căn cứ vào quyết

định xử lý số thiếu của doanh nghiệp để ghi:

Nợ TK 811: số thiếu đa vào chi phí bất thờng doanh nghiệp chịu

Nợ TK 642: Phần hao hụt trong định mức

Nợ TK 1388: Số thiếu cá nhân phải chịu

Có TK 1381: Số thiếu đã đợc xử lý

Có TK 133: Số thuế giảm tơng ứng với số hàng thiếu

*Trờng hợp hoá đơn và nguyên vật liệu cùng về nhng số lợng thực tế lớn hơn

số lợng ghi trên hoá đơn.Có hai trờng hợp:

-Nếu nhập toàn bộ:

Nợ TK 152: Giá thực tế của toàn bộ số nguyên vật liệu

Nợ TK 133: Số thuế GTGT tơng ứng tính theo hoá đơn

Có TK 111,112,331,… phải di chuyển theo

Có TK 3381: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu thừa so với hoá

đơn

Căn cứ vào quyết định của doanh nghiệp để xử lý số thừa

Nợ TK 3381: Trị giá số hàng thừa

Có TK 111,112,331,… phải di chuyển theo:công ty mua lại số hàng thừa trên

Có TK 152: Trả lại số hàng thừa cho bên bán

Có TK 711: Tính vào thu nhâp khác nếu thừa không biết nguyênnhân

Trang 19

-Nếu công ty nhập kho theo đúng số lợng và đơn giá theo hoá đơn, còn số thừacoi nh giữ hộ bên bán kế toán ghi đơn Nợ TK 002( trị giá thực tế số hàng thừa)

và báo cho bên bán biết hai bên cùng xử lý Khi có quyết định xử lý kế toán ghi

Có TK 002 và căn cứ vào quyết định xử lý kế toán ghi bút toán:

+ Nếu đồng ý mua lại số thừa nói trên và nhập kho:

Nợ TK 152: Giá trị nguyên vật liệu thừa

Nợ TK 133: số thuế GTGT của số hàng thừa

Có TK 111,112,331… phải di chuyển theo+Số thừa không rõ nguyên nhân kế toán coi nht hu nhập hoạt động khác

Nợ TK 3381: số nguyên vật liệu thừa nói trên

Có TK 711: Thu nhập khác

* Một số trờng hợp thừa khác:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu

Có TK 621,642,627 : Số nguyên vật liệu sử dụng không hết nhậplại kho

Có TK 642: Thừa do định mức tiêu hao tại kho

… phải di chuyển theo

1.3.5.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Để hạch toán giảm giá hàng tồn kho,kế toán sử dụng TK159 “Dự phòng giảmgiá hàng tồn kho”.Tài khoản này phản ánh việc lập dự phòng và sử lý các khoản

dự phòng giảm giá hàng tồn kho,khi có những bằng chứng chính xác về sự giảmgiá thờng xuyên, liên tục của hàng tồn kho của doanh nghiệp

1.3.5.1.Nguyên tắc hạch toán TK159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho“ ”-Dự phòng giảm giá chỉ lập vào cuối liên độ kế toán ,trớc khi lập báo cáo tàichính.Khi lập giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định củaquy chế hiện hành

-Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính cho từng thứ nguyên vật liệu,sản phẩm tồn kho ,nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thờng xuyên cóthể xẩy ra trong liên độ kế toán

-Cuối liên độ kế toán căn cứ vào số lợng hàng tồn kho ,xác định khoản dự phònggiảm giá hàng tồn kho

1.3.5.2.Kết cấu và nội dung phản ánh của TK159 Dự phòng giảm giá hàng

tồn kho

Bên nợ: -Giá trị giảm giá hàng tồn kho thực tế phát sinh.

-Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập vào kết quả sảnxuất kinh doanh

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 19 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 20

Bên có: -Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào chi phí quản lý

của doanh nghiệp

D có:giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.3.5.3.Phơng pháp hạch toán giảm giá hàng tồn kho

-Cuối niên độ kế toán ,doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá về số lợngtồn kho thực tế của từng loại vật t, hàng hoá,xác định mức độ dự phòng cho niên

độ kế toán sau,ghi:

Nợ TK 642:Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 159:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -Cuối niên độ kế toán sau,kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản

dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng

Nợ TK 159:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK711:Thu nhập khác

Đồng thời xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mới phảilập cho niên độ kế toán sau:

Nợ TK 642:Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 159:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Sơ đồ 1.6:Hạch toán tổng hợp dự phòng giảm giá hàng tồn KHo

1.4.Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp

- Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh

lớn, trình độ quản lý và trình độ kế toán cao Doanh nghiệp có tính chất kinhdoanh phức tạp và đa dạng, đồng thời có nhu cầu phân công chuyên môn hóacao trong lao động kế toán giữa các phần hành

Trích lập dự phòngLập dự phòng cho niên

độ sauHoàn nhập dự phòng

Trang 21

- Đăc điểm tổ chức sổ: Kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian (nhật

ký) với việc ghi chép phân loại theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kếtoán chi tiết , giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáocuối tháng Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành vào sổchi tiết, bảng kê và các sổ Nhật ký chứng từ Cuối tháng dựa trên số liệu phátsinh trong sổ Nhật ký chứng từ, kế toán tiến hành vào các sổ Cái t ơng ứng

- Hệ thống sổ: Nhật ký - Chứng từ số 2, 5, 6, 7,10, Bảng kê số 3 và sổ Cái

các TK 151, TK152, TK331

- Hình thức này áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính khó khăn hơncác hình thức kế toán khác trong việc tổ chức thu nhận và hệ thống hoá thôngtin kế toán NVL

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thứcNhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

1.4.2 Hình thức chứng từ ghi sổ

- Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp kể

cả những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp sử dụng nhiều TK, trình độ quản

lý kế toán cha cao, doanh nghiệp có nhu cầu phân công lao động kế toán

- Đặc điểm tổ chức sổ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào chứng

từ gốc để ghi vào Bảng tổng hợp chứng từ nhập - xuất kho theo trình tự thờigian (nhật ký) Căn cứ vào bảng tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, sau đóChứng từ ghi sổ lại dùng để vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và các TK t ơngứng

- Hình thức này thuận tiện trong việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy vitính

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 21 Chuyên đề tốt nghiệp

Chứng từ gốc và các bảng phân bổBảng kê

Nhật ký chứng từ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 22

Sơ đồ 1.8 :Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

1.4.3 Hình thức Nhật ký - Sổ Cái

- Điều kiện áp dụng:Thờng áp dụng với các doanh nghiệp kinh doanh đơn

giản, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng ít TK, trình độ kế toán thấp

có ít nhân viên kế toán, lao động kế toán chủ yếu là thủ công và trong các đơn

vị hành chính sự nghiệp thì thờng đợc áp dụng

- Đặc điểm tổ chức sổ: Kết hợp trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật

ký) với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống trong một sổ kế toán tổng hợpduy nhất

- Hệ thống sổ: Sổ kế toán tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái, Sổ chi tiết vật liệu.

Sơ đồ 1.9 :Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái

Bảng tổng hợpchi tiết

Chứng từ gốc

chi tiết

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Bảng tổnghợp chi tiếtNhật ký – Sổ cái

Chứng từ gốc

toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinhBáo cáo tài chính

Trang 23

và định khoản kế toán của nghiệp vụ kinh tế đó Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật

ký chung để ghi vào sổ cái

* Hình thức kế toán Nhật ký chung có các sổ kế toán sau:

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung., Sổ Nhật ký chung,Sổ Cái các tài

khoản

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt., Sổ tài khoản cố định, Sổ theo dõi vật

t, Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, Sổ chi tiết chi phí trả tr ớc, chi phí phảitrả, Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua, ngân sách nhà nớc, thanh toánnội bộ

* Trình tự nội dung ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghinghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổNhật ký để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp

Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhận ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3,5,10,… phải di chuyển theo) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một số nghiệp vụ ghi

đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

Cuối tháng, quý, năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng,số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết( đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo tàichính

Về nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và phát sinh Có trên bảng cân đối số phátsinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung

và nhật ký đặc biệt)

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 23 Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ1.10 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc

Báo cáo tài chính

Bảng cân đối tài khoản

Sổ cái

Sổ nhật ký chung

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký đăc biệt

Trang 24

Chơng 2 Thực trạng công tác kê toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Hà Đô 1

2.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hà

Điện thoại : 04 7564989 – 069 516211 Fax : 04 7564989

* Địa chỉ văn phòng đại diện :

- Chi nhánh Miền Nam:

Địa chỉ : Số 60 M - Đờng Trờng Sơn - Phờng 2 - Quận Tân Bình - Thành phố HồChí Minh

Số điện thoại : 08.8421571 ; Fax: 08.8485862

- Chi nhánh Miền Trung :

Địa chỉ : Số 190 - Đờng Lê Duẩn - Thành phố Đà Nẵng

Trang 25

Điện thoại : 810722.

* Nơi và năm thành lập:

+ Nơi thành lập : Hà Nội - Việt Nam

+ Năm thành lập : Công ty Hà Đô đợc thành lập từ năm 1990 đợc thành lập lạitheo Quyết định số 514/QĐQP ngày 18/4/1996 của Bộ trởng Bộ Quốc phòngtrên cơ sở sáp nhập hai doanh nghiệp: Công ty xây dựng Hà Đô và Công ty Thiết

bị Cơ điện Ngày 09/12/2005 tại Căn cứ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19tháng 6 năm 2002 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thànhcông ty cổ phần; Công ty Hà Đô thuộc Trung Tâm KHKT & CN Quân Sự thànhCông ty cổ phần Hà Đô theo quyết định số 163/2004/QĐ- BQP của Bộ Trởng BộQuốc Phòng, Công ty cổ phần Hà Đô đã thành lập 4 công ty con trong đó cóCông ty cổ phần Hà Đô 1 tiền thân là Xí nghiệp TCCG & Xây Dựng và Xínghiệp thi công cơ giới & Xây Dựng thuộc Công ty cổ phần Hà Đô - Bộ QuốcPhòng

Kế thừa và phát huy không ngừng phấn đấu phát triển, đến nay với quy môkinh doanh đa dạng ngày càng tăng, phạm vi kinh doanh mở rộng từ Bắc vàoNam, lĩnh vực tham gia kinh doanh phong phú, đa dạng Công ty Hà Đô 1 đã có

đuợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam

Có đợc quy mô tăng về vốn và nhân lực công ty Hà Đô đã không ngừng tự chủkinh doanh và tranh thủ sự giúp đỡ của lãnh đạo, thủ trởng các đơn vị cấp trênluôn hoàn thành nhiệm vụ và kế hoạch do Bộ Quốc Phòng và do bản thân công ty

đặt ra Định hớng của công ty trong tơng lai là:”giảm dần tỷ trọng xây dựng đơnthuần, đẩy mạnh ứng dụng vật liệu mới vào thi công”-đây là thị trờng còn bỏ ngỏtại Việt nam

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1 Chức năng

+ Xây dựng các công trình: Công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ

điện, đờng dây và trạm biến áp đến 35Kv;

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác đá;

+ Lắp đặt, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí, điều khiển tự động, điện lạnh, điện

kỹ thuật, điện dân dụng, thuỷ khí, thang máy, máy xây dựng, thiết bị nâng hạ;+Thiết kế, chế tạo máy và thiết bị công nghiệp, t vấn đầu t và cung cấp

chuyển giao công nghệ cùng các dịch vụ khoa học kỹ thuật có liên quan

(không bao gồm thiết kế công trình);

+ Đầu t phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 25 Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 26

+ Kinh doanh khu du lịch sinh thái và khách sạn, nhà hàng;

+ Sản xuất kinh doanh điện; kinh doanh máy móc thiết bị;

+ Xuất nhập khẩu trang thiết bị, công nghệ, vật t phục vụ sản xuất và

nghiên cứu khoa học công nghiệp./

2.1.2.2.Nhiệm vụ

Vì là doanh nghiệp quốc phòng nên nhiệm vụ đối với các công trình xây dựng,

kỹ thuật quốc phòng là khu vực tham gia hàng đầu của công ty ở khu vực nàymục tiêu của công ty là đảm bảo kế hoạch, nhiệm vụ của Nhà Nớc và Bộ QuốcPhòng giao cho

Đối với các thị trờng công trình dân dụng: công ty chấp nhận một sân chơi bình

đẳng theo đúng pháp luật Việt Nam và quốc tế Không ngừng nâng cao uy tín đểthắng thầu nhiều công trình ,tiến hành thi công, kinh doanh có hiệu quả; vì đâymới là thị trờng chủ yếu để công ty tìm kiếm lợi nhuận

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải bảo toàn và pháttriển tốt số vốn đã đợc góp của các cổ đông vào công ty, tổ chức tốt quá trìnhquản lý lao động

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của Công ty

2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trang 27

2.1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban.

Hội đồng quản trị gồm có: 1 Chủ tịch Hội đồng quản trị

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 27 Chuyên đề tốt nghiệp

Tổng Giám đốc công ty

Phòng Tài chính-

kế toán

Phòng

Kế hoạch kinh doanh

Phòng

Kỹ thuật thi công

Chi nhánh Miền Trung

Chi nhánh Miền Nam

Đội Xây Dựng

Đội Cốt pha

Đội Thép kết cấu -

X ởng cơ điện

Đội Thi Công nền

Đ ờng, Mặt

Đ ờng

T.T Thiết

bị Công nghiệp

Trang 28

4 Thành viên Hội đồng quản trị

Ban Kiểm soát gồm có: 1 Trởng Ban kiểm soát

2 Thành viên

a Lãnh đạo công ty

* Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động của công ty ,là ngời chịu trách

nhiệm pháp lý trớc Nhà Nớc về hoạt động của công ty và là chủ tài khoản tiềngửi của công ty tại các ngân hàng mà công ty mở tài khoản

*Phó giám đốc thờng trực:Thực hiệc các công việc đợc giám đốc uỷ

quyền và giao khi vắng mặt đồng thời thực hiện quản lý công ty ở mức độ chi tiếthơn giám đốc, giúp việc thờng xuyên cho giám đốc

*Phó giám đốc khoa học và kỹ thuật:Quản lý kỹ thuật thi công và thiết

kế các công trình , phụ trách khoa học, công nghệ của công ty

b Hội đồng t vấn

Bao gồm những chuyên gia có kinh nghiệm, chuyên môn về lĩnh vực màcông ty cần thiết trong từng giai đoạn nhằm giúp giám đốc vạch ra chiến lợc kinhdoanh ,về đầu t, đấu thầu, pháp luật Các hội đồng t vấn chỉ làm công tác t vấn

nh các cộng tác viên: họ không có quyền ra các quyết định

c Các phòng ban chức năng

*Phòng tổ chức lao động hành chính quản trị:Tổ chức bố trí nhân sự của

công ty ,bố trí nhân sự cho từng công trình khi triển khai thi công;quản lý,phụtrách văn th,lu trữ của công ty

*Phòng Marketing :Tìm kiếm thị trờng ,công trình đấu thầu;phụ trách thông

tin, quảng cáo hình ảnh,uy tín của công ty

*Phòng tài chính kế toán :Cung cấp vốn hoạt động cho toàn công ty; trả lơng

cho ngời lao động; quản lý,thống kê tài sản của công ty và báo cáo mới các cơquan quản lý vốn

*Phòng kế hoạch kinh doanh :Vạch chiến lợc phát triển công ty , kiểm tra kế

hoạch hoạt động của các đơn vị thuộc công ty ;Phụ trách,quản lý việc đấu thầu vàchọn thầu ;t vấn pháp lý cho các hoạt động của công ty ,lập các hợp đồng kinh tế

*Phòng kỹ thuật thi công:Quản lý kỹ thuật thi công,an toàn lao động ở công

trờng;Lập biện pháp thi công công trình

*Chi nhánh các miền: Đại diện cho công ty tại các khu vực.Các chi nhánh

này có thể độc lập triển khai:tìm kiếm ,đấu thầu,thi công các công trình trongkhả năng của mình

d.Các xí nghiệp và trung tâm trực thuộc:

Trang 29

*Xí nghiệp :Trực tiếp tham gia đấu thầu các công trình trị giá nhỏ hơn 4 tỷ

đồng; Trực tiếp chỉ đạo và tiến hành thi công các công trình dân dụng, công

nghiệp, các công trình Quốc Phòng, các công trình giao thông ,cầu , cảng.

*Xí nghiệp thi công cơ giới: Quản lý toàn bộ máy móc thi công hạng nặng và

hạng trung của công ty, vận hành dịch chuyển các máy móc chuyên dụng chocác công trình khi cần thiết, tham gia các công trình độc lập hoặc phối hợp thicông với các xí nghiệp khác

*Trung tâm thiết bị công nghiệp:Lắp đặt các dây chuyền sản xuất công nghiệp,

hiện đại hoá, nâng cấp các dây chuyền sản xuất, thiết kế thi công các hệ thống tự

động hoá (cả phần cứng và phần mềm), quản lý các máy móc kỹ thuật cao củacông ty

2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty

2.1.4.1.Biện pháp tổ chức thi công( công trình điển hình mà công ty đã từng triển khai):

Nếu trúng thầu, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t (bên A) và nhà

thầu công ty (bên B) sẽ tổ chức và điều hành sản xuất theo sơ đồ sau

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - KT2-K 34 29 Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 2.3 :Sơ đồ quy trình quản lý kinh doanh của công ty

bị thi công

Thắng thầu

Trang 30

*Giám đốc công ty: Là ngời đại diện đơn vị thầu ký kết hợp đồng kinh tế với

chủ đầu t, có trách nhiệm chỉ đạo theo đúng những điều cam kết trong hợp đồng,chịu trách nhiệm trớc chủ công trình ,thủ trởng cấp trên và pháp luật nhà nớc

*Chủ nhiệm công trình :Là ngời chỉ huy công trờng , đợc giám đốc giao

nhiệm vụ và dới sự chỉ đạo của giám đốc Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm

tổ chức và quản lý công trờng, thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất nhằm đảmbảo yêu cầu về chất lợng, kỹ thuật và tiến độ thi công, giúp việc cho chủ nhiệmcông trình có các cán bộ nhân ,viên nghiệp vụ

*Cán bộ kế hoạch, kỹ thuật, quản lý chất lợng an toàn lao động: Gồm các

kỹ s xây dựng,kỹ s điện, kỹ s cấp thoát nớc có trách nhiệm hớng dẫn và kiểm tracông việc thi công công trình nhằm đảm bảo cho việc thi công đúng tiến độ và kếhoạch đặt ra, đảm bảo an toàn cho ngời lao động và công trình thi công; chuẩn bịcác tài liệu để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục công trình và các công việcgiai đoạn hoàn thành Cùng với cán bộ kinh tế làm tài liệu thanh quyết toán cácgiai đoạn và toàn công trình

*Thống kê công trờng: Thu thập chứng từ phát sinh tại công trờng gửi về

phòng tài chính kế toán tại công ty ,thống kê báo cáo khối lợng giá trị thực hiện

*Thủ kho công trờng:Bảo quản cấp phát vật t theo kế hoạch đã đợc chủnhiêm

công trình duyệt

*Cán bộ y tế: Công trờng bố trí 01 y tế chăm sóc sức khoẻ, phát thuốc thông

thờng, sơ cứu khi có tai nạn lao động xẩy ra, hớng dẫn, kiểm tra vệ sinh, môi ờng Tổ chức hợp đồng với các cơ quan y tế, bệnh viện để khám sức khoẻ định kỳcho cán bộ công nhân công trờng

Các tổ , đội sản xuất

Sơ đồ 2 2 :Sơ đồ tổ chức thi công công trình

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 16)
Bảng kê xuất - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng k ê xuất (Trang 16)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên  tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ (Trang 18)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ,tính - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ,tính (Trang 20)
Bảng kê và các sổ Nhật ký chứng từ. Cuối tháng dựa trên số liệu phát sinh trong - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng k ê và các sổ Nhật ký chứng từ. Cuối tháng dựa trên số liệu phát sinh trong (Trang 25)
Sơ đồ 1.8   :Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 1.8 :Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 26)
Bảng tổng hợp  tiết chứng từ gốc - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng t ổng hợp tiết chứng từ gốc (Trang 27)
Sơ đồ 2.3 :Sơ đồ quy trình quản lý kinh doanh của công ty - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình quản lý kinh doanh của công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2.4 :Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty cổ phần Hà Đô  I - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty cổ phần Hà Đô I (Trang 42)
Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ thủ tục nhập kho nguyên vật liệu ở Công ty cổ  phần Hà Đô  I - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ thủ tục nhập kho nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần Hà Đô I (Trang 48)
Bảng tổng hợp  nhập, xuất tồn  kho NVL Bảng kê nhập - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng t ổng hợp nhập, xuất tồn kho NVL Bảng kê nhập (Trang 53)
Sơ đồ 2.6: - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Sơ đồ 2.6 (Trang 53)
Bảng kê chi tiết xuất: vật t - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng k ê chi tiết xuất: vật t (Trang 56)
Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng t ổng hợp nhập-xuất-tồn (Trang 60)
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào - Hoàn thiện kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động  tại Công ty cổ phần Hà Đô 1.DOC
Bảng k ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w