1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

88 680 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Một trong những nộidung hoạt động của ngân hàng thương mại ( NHTM ) là huy động tiềnnhàn rỗi từ những người thừa vốn để cho những người thiếu vốn vay vớimục đích thu hồi được tiền gốc và lãi cho vay vào một thời điểm nhấtđịnh tog tương lai Tuy nhiên , hoạt động cho vay của ngân hàng luôntiềm ẩn những rủi ro khiến cho ngân hàng có thể không thu hồi được hoạckhông thu hồi đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn Trong lịch sử hoạt động củahệ thống ngân hàng Việt Nam đã từng xảy ra những vụ án lớn bắt nguồn tựrủi ro tín dụng, như vụ Epco – Minh Phụng Chính vì vậy , việc quản trị rủiro tín dụng luôn phải đi kèm với hoạt động tín dụng.

Cùng với thời gian , tính chất của rủi ro tín dụng cũng thay đổi khicác doanh nghiệp phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong việc đưara những sản phẩm và dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước vàquốc tế Vì vậy , họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro tín dụng nhiều hơn CácNHTM phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng ( hoặc rủi ro dối tác )ngày càng tăng không chỉ ở các khoản cho vay mà còn ở những công cụtài chính khác như giao dich ngoại hối , swaps , trái phiếu , cổ phiếu ,quyền lựa chọn , bảo lãnh… Chính vì vậy việc quản trị rủi ro tín dụngtrong hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng, thường xuyên được cácngân hàng quan tâm.

Với tầm quan trọng như vậy ,sâu thời gian học tập tại trường và thựctập tại ngân hàng TMCP VP bank em đã lựa chọn đề tài :

“ Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCPngoài quốc doanh VP Bank”

Đề tài của em gồm ba phần :

Trang 2

Chương I : Một số vấn đề chung về tín dụng, rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng Thươngmại

Chương II : Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng tạingân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

Chương III : Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng củangân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP bank.

Trong đề tài này em đi sâu vào thực trạng rủi ro tín dụng tạingân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank , từ đó đưa ra một số giảipháp theo ý kiến của bản thân em.Do kiến thức có hạn nên trong bài làmcủa em còn nhiều thiếu sót cần sửa chữa Em rất mong nhận được sựgiúp đỡ của các thầy cô cùng ban lãnh đạo ngân hàng, các anh chị tạiphòng tín dụng của ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG , RỦI RO TÍN DỤNGVÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mạitrong nền kinh tế thị trường

1.1.1 Khái niệm NHTM :

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nềnkinh tế, đóng vai trò như một guồng máy bôi trơn các dòng tiền lưu thôngtrong nền kinh tế , chuyển tiết kiệm thành đầu tư , thúc đảy nền kinh tếphát triển

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về NHTM :

Theo quan điểm của Peter S.Rose : ” Ngân hàng là loại hình tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạngnhất -đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và cá dịch vụ thanh toán –và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế ”

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học : “ NHTM là một doanhnghiệp hoạt động và kinh doanh trên kĩnh vực đặc biệt là tiền tệ vàtín dụng.”

Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam : “ Hoạt động Ngân hàng TMCP VP Bank hàng làhoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng TMCP VP Bankhàng với nọi dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”

1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại

Trang 4

Với hai nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn và cấp tín dụng , cùngvới việc mở rộng thêm các dịc vụ thanh toán , bảo lãnh Ngân hàngđang ngày càng trở thành tổ chức tài chính quan trọng , có vai trò sốngcòn đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam

1.1.2.1 NHTM là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế

Hoạt động chủ yếu của NHTM là chuyển tiết kiệm thành đầutư Ngân hàng thu hút các nguồn tiết kiệm nhàn rỗi trong dân cư bằngcách trả lãi cho người tiết kiệm và dùng nguồn tiến huy động được nàycho vay đối với nhà đầu tư ,các tổ chức , cá nhân tạm thời thâm hụt Ngânhàng TMCP VP Bank sách và muóon vay tiền để thu lãi Ngân hàng phảiđồng thời tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế , đó là: các cá nhân / tổ chức có thu nhập lớn hơn chi tiêu ( có tiết kiệm ) VàNgân hàng đã đứng ra làm trung gian cho hai nhóm này gặp nhau , qua đóbên thừa vốn sẽ chuyển tiền sang cho bên thiếu vốn và Ngân hàng TMCPVP Bank thì thu được phí (lãi).Như vậy cả ba bên đều có lợi

Bên cạnh ngân hàng thì các cá nhân tổ chức có vốn có thể đầu tưvào thị trường chứng khoán (như : mua cổ phiếu).Tuy vậy , hầu hết các lýthuyết kinh tế hiện đại đều đã giải thích cho sự tồn tại của ngân hàng bằngcách chỉ ra sự không hoàn hảocủa hệ thống tài chính Chẳng hạn như nếucó năm trăm ngàn hay một triệu ,bạn không thể mua chứng khoán đểkiếm lời vì quá ít, tuy nhiên bạn vẫn có thể đem đến ngân hàng gửi tiềntiết kiệm để thu lãi nếu chưa cần dùng đến Như vậy, ngân hàng cung cấpmột dịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán lớ thành các chứngkhoán nhỏ hơn (dưới dạng tiền gửi) phục vụ cho hầu hết mọi người.

1.1.2.2 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán trong nền kinh tế.

Ngân hàng thay mặt khách hàng của mình (cá nhân, tổ chức) thựchiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ Với việc ngày càng đa dạnghoá các hình thức thanh toán (séc, uỷ nhiệm chi, nhừ thu , các loại thẻ …)và cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử ngày càng hiện đại , nhanh

Trang 5

chóng , thuận lợi ,tiết kiệm chi phí …ngân hàng đang trở thành trung gianthanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia , hoạt động có hiệuquả và phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.

1.1.2.3 NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế :

Ngân hàng Nhà nước là tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước,thực hiệnchức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ , tín dụng , ngânhàng Thông qua chính sách tiền tệ quốc gia đặc biệt qua công cụ nghiệpvụ thị trường mở và tái cấp vốn NHNN sẽ giúp Nhà nước điều tiết vĩ mônền kinh tế Trong đó , các chính sách đố thông qua nghiệp vụ tín dụngthương mại đã mở rộng khối lượng cung ứng tiền tệ trong lưu thông đápứng nhu cầu sản xuất và tái sản xuất của các doanh nghiệp , hoặc thu hẹpkhối lượng tiền tệ trong lưu thông khi nền kinh tế có lạm phạt cao.

1.1.2.4 Ngân hàng thương mại là cấu nói giũa nền tài chính trong nướcvà nền tài chính quốc tế.

Nền kinh tế thị trường đòi hỏi chúng ta phải hội nhập kinh teesquốc tế ;việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước khác trên thế giớiđang ngày càng trở nên cần thiết Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gialuôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phậncấu thnàh nên sự phát triển đó,Vì thế nền tài chính của mỗi quốc gia cũngphải hoà nhập với nền tài chính quốc tế.Các ngân hàng thương mại cùngvới hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vô cùng quantrọng trong sự hội nhập này.Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiềngửi , cho vay, thanh toán , nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụkhác ,Ngân hàng đã tạo điều kiện thúc đảy ngoại thương không ngừngphát triển cũng như góp phần điều tiết nền tài chính trong nước ổn định vàphù hợp với nền tài chính quốc tế.

1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại.1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Trang 6

Để có thể trang trải các chi phí hoạt động cũng như đáp ứng đượcnhu cầu vay vốn của khách hàng thì các NHTM không thể chỉ dựa vàovốn tự có mà còn phải huy động thêm.Không phải ngẫu nhiên mà cácNHTM ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn trong hoạt động huy dộng vốn.Nếu không huy động được vốn , hoạt động của NHTM sẽ không đạtđược hiệu quả, không có hoặc đạt được ít lợi nhuận, thậm chí có thể thualỗ , dẫn tới phá sản.

Các hình thức huy động vốn của NHTM là:

Nhận tiền gửi : Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quảnhộ người gửi tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn.Tiền gửi là nguồn tiềnquan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Đểgia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và đẻ có được nguồn tiền cóchất lượng ngày càng cao, cácngân hàngđã đưa ra và thực hiện hiều hìnhthức huy động với lãi suất cũng như chương trình khuyến mãi khác nhau.

Tiền vay: Mặc dù tiền gửi là nguồn quan trọng nhất mà các ngânhàng luôn muốn huy động Tuy nhiên , khi cần một lượng vốn lớn mànguồn cung tiền gửi không đáp ứng hết được , các ngân hàng phải đi vaymượn thêm Tại nhiều nước , ngân hàng Trung Ương thường quy định tỷlệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ.Do vậy nhiều Ngân hàngTMCP VP Bank hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm đểđáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế Cá hình thứcvay vồn của NHTM : Vay NHNN; Vay các tổ chức tín dụng khác; vaytrên thị trường vốn thông qua phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu , tráiphiếu).

Ngoài ra,các NHTM cũng có thể nhận vốn nợ khác như : vốn uỷthác, nguồn trong thanh toán.

1.1.3.2.Hoạt động sử dụng vốn :

Đây là việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn của mình ( vốn chủ sởhữu, vốn huy động) và các nguồn vốn khác để cho vay đối với các chủ thể

Trang 7

đi vay và thực hiện đầu tư Đây là hoạt động quan trọng quyết định đếnkhả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại Hoạt động nàybao gồm:

Hoạt động quản lý ngân quỹ : Ngân hàng với vai trò là thủ quỹ chonền kinh tế có trách nhiệm hi trả kịp thời mọi nhu cầu của người gửi tiền Do vậy các NHTM luôn phải giữ một lượng tiền dự trữ dưới dạng tiềnmặt trong két hoặc tiền gửi tại ngân hàng Đây là tài sản có tính lỏng caonhất nhưng khả năng sinh lời rất thấp nên các NHTM luôn muốn hạn chếtới mức tối đa lượng tài sản này.

Hoạt động tín dụng : Nghiệp vụ này đòi hỏi phải có nguồn huyđộng lớn nhất và đồng thời cũng là nghiệp vụ quan trọng nhất trong quảnlý các tài sản “có” của ngân hàng Tín dụng bao gồm các hình thức nhưcho vay , cho thuê tài chính , chiết khấu và bảo lãnh.

Hoạt động đầu tư tài chính: Bên cạnh hoạt động thu lợi chính là tíndụng , Ngân hàng TMCP VP Bank hàng còn sử dụng vốn vào các tổ chứckinh tế khác hoặc mua chứng khoán (cổ phiếu công ty , chứng khoánChính Phủ …).Khoản vốn sử dụng trong hoạt động này không lớn nhưngđẫ tạo nên tính chủ động, đa dạng hoá trong kinh doanh để giảm thiểu rủiro , nâng cao khả năng sinh lời cho ngân hàng

1.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác

Ngoài các nghiệp vụ cơ bản nói trên , hiện nay , cùng với sự pháttriển kinh tế và nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng , ngân hàngđang ngày càng mử rộng các dịch vụ tài chính, đa dạng hoá các sản phẩmcủa mình Trong điều kiện nền kinh tế phát triển , hoạt động thương mạiđã thúc đẩy quá trình thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tănglên với rất nhiều phương thức thanh toán mới đem lại cho khách hàngnhiều tiện ích hấp dẫn , đáp ứng được nhu cầu của họ Ngoài ra , với sựứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào ngành ngân hàng đã tạo rasự thu thập và sử lý thông tin nhanh , chính xác cùng với một mạnh

Trang 8

Internet kết nối toàn cầu đã làm xuất hiện nhiều dịch vụ tài chính mới nhưE-banking ,Home-banking , thẻ ATM, Visa, Mastercard …

1.1.4 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thưong mại.1.1.4.1 Khái niệm :

Loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM là tíndụng , phản ánh hoạt động đặc trưng của các ngân hàng Thuật ngữ “ Tíndụng “được xuất phát từ gốc Latinh “Creditum” , có nghĩa là sự tin tưởngvà tín nhiệm lẫn nhau Đây là những tài sản mà NHTM cung cấp chokhách hàng với điều kiện khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi vào mộtthời điểm nào đó trong tương lai Như vậy là yếu tố thời gian đã xen lẫnvào , cũng vì có sự xen lẫn đó nên dễ có sự bất trắc , rủi ro xảy ra ,và cũngcần có sự tín nhiệm , sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từtín dụng.

Theo quản điểm của K.Mác , tín dụng là sự chuyển nhượng tạmthời một lượng giá trị từ người này sang người khác Sau một thời giannhất định , lượng giá trị này quay lại nhưng lúc này giá trị mới đã lớn hơnlượng giá trị ban đầu Như vâỵ theo quan điểm này thì khái niệm tín dụngcó ba nội dung chính , đó là tính chuyển nhượng tạm thời của một lượnggiá trị ,tính thời hạn và tính hoàn trả.

Theo quan điểm kinh tế hiện đại , tín dụng ngân hàng là quan hệvay mượn , gồm cả đi vay và cho vay Đây llà mối quan hệ tiền tệ giữamột bên là Ngân hàng TMCP VP Bank hàng - một tổ chức kinh doanhtiền tệ với một bên là các tổ chức , cá nhân trong xã hội Theo Luật tổchức tín dụng của Việt nam:

“ Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn

tự có , nguồn vốn huy động để cấp tín dụng ”

“Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng

sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bắng các nghiệp vụ

Trang 9

cho vay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh ngân hàng và cácnghiệp vụ khác.”

1.1.4.2 Đặc trưng cơ bản của hoạt động tín dụng :

Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu lớnnhất cho các NHTM nên từ lâu các ngân hàng luôn muốn mở rộng , pháttriển hoạt dộng này cả vè quy mô và chất lượng Kinh tế càng phát triển ,doanh số cho vay của các NHTM càng tăng nhanh và các hình thức chovay ngày càng đa dạng Hầu hết các nước phát triển hàng đầu trên thếgiới, tín dụng của các ngân hàng thương mại đã chuyển đần từ ngán hạnsang trung-dài hạn Ngược lại , ở hầu hết các nước đang phát triển trongđó có Việt Nam ,tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn , điều này xuấtphát từ sự thiếu an toàn của các khoản đầu tư dài hạn (trong đó có nhữngtác nhân chủ yếu như trình độ quản lý , tính năng động của chủ đầu tư ,tình hình tăng trưởng , lạm phát….) và do cơ cấu nguồn huy động chủ yếuvẫn là ngắn hạn.

Cho vay của NHTM , nói rộng ra là tín dụng ngân hàng thươngmại, là một lĩnh vực rất phức tạp và thường xuyên cập nhật theo nhữngchuyển biến của môi trường kinh tế Để hiểu rõ, chúng ta cần tìm hiểunhững nét đặc trưng quan trọng của nó :

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của hầu hết các ngânhàng Ngân hàng ử dụng phần lớn nguồn tiền mình huy động được để chovay và thu lãi Do vậy, hiệu quả hoạt động cho vay rất quan trọng ởi nóảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng , ảnh hưởng đén chiến lượckinhdoanh của ngân hàng

Đây là hoạt động có mức độ rủi ro tiềm ẩn rất cao.Thôngthường ,ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy ruiro sẽ không xảy ravới khoản tiền cho vay.Tuy nhiên ,phán đoán của các nhà ngân hàngkhông phải bao giờ cũng chính xác , bởi có rất nhiều nguyên nhân khachsquan và chủ quan ảnh hưởng tới việc trả nợ NH của khách hàng mặt khác

Trang 10

tình đọ nghiệp vụ và đạo đức cảu cán bộ tín dụng cũng ảnh hưởng khongnhỏ đến hiệu quả cho vay của NH.Do vậy , rủi ro khi cho vay là khôngthể tránh khỏi ,là khách quan ( xét trên quan điểm quản lý toàn bộ NH )

Ngân hàng thực hiện cấp tín dụng dưới hai hình thức chủ yếu làcho vay ( bằng tièn ) và cho thuê ( bất đọng sản và động sản ).Trongnhững năm trở về trước , hoạt động tín dụng chỉ co cho vay băngtiền.Xuất phát tư tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ ‘tín dụng “ và “cho vay” được coi là đồng nghĩa với nhau.Từ những năm 1970 trở lạiđây, cho thuê vận hành và cho thuê tài chính , ngoài ra còn có chiết khấuvà bảo lãnh , đã dược các Ngân hàng hoặc các định chế tài chính kháccung cấp cho khách hàng.

Tín dụng Ngân hàng phải tuân theo nguyên tắc hoàn trả (cả vốn vàlãi ).Vì vậy người cho vay (ngân hàng ) khi chuyển giao tài sản cho ngườiđi vay sư dụng phải có cơ sở để tin rằng người di vay sẽ trả đủ và đúnghạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản lý tín dụng Về khía cạnhpháp lý , những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng,khế ước … thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trảvô điều kiện cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán.

Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc đi vay (có tínhđến yếu tố Giá trị theo thời gian của tiền) Để thực hiện được nguyên tắcnày thì NHTM phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát,hay chính xác hơn là phải xác định lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãisuất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát ).

1.1.4.3 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với NHTM:

Trong nền kinh tế thị trường ,huy động vốn để cung cấp các khoảntín dụng hay chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư là chức năng kinh tế cơbản của Ngân hàng thưong mại Đối với hầu hết các Ngân hàng thươngmại , dư nợ tín dụng thưòng chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản Có và thu nhậptư lãi tín dụng thường chiếm khoảng 1/ 2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân

Trang 11

hàng.Với quy mô như dự trữ ,huy động , đi vay, đầu tư … Hơn nữa , rủiro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng thường hay tập trung vàodanh mục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn về tàichính thì nguyên nhân chủ yếu thường nảy sinh từ hoạt động tín dụng củangân hàng Việc ngân hàng không thu hồi được vốn cho vay (do nguyênnhân bất khả kháng, do khách hàng hay do bản thân NH ) có thể gây rahậu quả nghiêm trọng không chỉ riêng ngân hàng mà với cả nền kinh tế.

1.1.4.4 Các loại hình tín dụng của Ngân hàng thương mại :

Do hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan trọng như vậy nên cácNHTM luôn tìm cách mở rộng hoạt động tín dụng , cung cấp cho kháchhàng danh mục sản phẩm tín dụng ngày càng đa dạng , phong phú

Nếu xét theo thời hạn cho vay, tín dụng bao gồm :

Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn vay từ một năm trở xuống Đâythường là những khoản tín dụng tài trợ cho các tài sản lưu động

Tín dụng trung hạn: Từ trên một năm đến năm năm, tài trợ cho cáctài sản cố định như : phương tiện vận tải , một số cây trồng vật nuôi, thiếtbị chống hao mòn.

Tín dụng dài hạn : Trên năm năm , tài trợ cho các dự án , công trìnhxây dựng như : nhà xưởng ,sân bay , cầu đường,máy móc thiết bị có giátrị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

Việc phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đốivới Ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và tínhsinh lời của tài sản.

Nếu xét theo hình thức đảm bảo ,tín dụng được chia thànhnhững loại tài sản sau:

Tín dụng không có đảm bảo : đây thường là những khoản tín dụngcấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng có quan hệ lâunăm và thường xuyên với ngân hàng , tình hình tài chính lành mạnh , ổnđịnh Các khoản tín dụng cấp cho các tổ chức tài chính lớn, các công ty

Trang 12

lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khảnăng giám sát việc bán hàng … cũng có thể không cần tài sản đảm bảo.

Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnhcủa người thứ ba: Trong nhiều trường hợp ,NHTM thường yêu cầu kháchhàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng Lí do là khách hàng luônphải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ chongân hàng , gây cho ngân hàng những tổn thất lớn.Vì vậy, những tài sảnđảm bảo này được xem như là nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng khinguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập từ hoạt động kinh doanh không đảm bảotrả nợ

Nếu xét theo hình thức tài trợ tín dụng, theo Luật các tổ chức tíndụng của Việt Nam, hoạt động tín dụng gồm các loại sau:

Cho vay : là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.Cho vay là khoản mục lớn nhất trong khoản mục tín dụng.

Cho thuê : là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định , kháchhàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung và dàihạn (Leasing) được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuêtrừ đi phần tiền thuê ngân hàng đã thu được ( dư nợ cho thuê)

Chiết khấu hay chiết khấu thương phiếu là việc g ứng trước tiềncho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thunhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn ( hoặcgiấy nợ).

Bảo lãnh : là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tàichính hộ khách hàng của mình.Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngânhàng đã có khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi Bảo lãnh đượcghi vào tài sản ngoại bảng theo giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay chokhách hàng của mình.Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện chi trả

Trang 13

dược ghi vào tài sản nội bảng và xem như một khoản cho vay bắt buộc( tính vào nợ quá hạn).

Phân loại khác : ngoài các tiêu thức trên , hoạt động tín dụng còn cóthể được phân loại theo ngành kinh tế , theo đối tượng tín dụng , theo mụcđích sử dụng vốn vay như cho vay tiêu dùng , cho vay sản xuất ….

1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng :

Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của Ngân hàng TMCP VPBank hàng là phải bảo vệ tiền gửi của khách hàng ,phải đáp ứng mọi nhucầu thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu Do vạy ,nếu một khoản chovay nào đó không thu hồi được hoặc không thu hồi đúng hạn thì sẽ làmgiảm hoặc mất khả năng thanh toán của ngân hàng Một ngân hàng khôngđảm bảo được khả năng thanh toán sẽ rất dễ bị đổ vỡ , kéo theo đó là sựđổ vỡ của hàng loạt các ngân hàng khác và cuối cùng là sự suy thoái củanền kinh tế Bên cạnh đó , ngân hàng còn có trách nhiệm với các cổ đông( phải trả cổ tức cho họ) và các cán bộ công nhân viên ngân hàng ( phảitả lương , phụ cấp…).Chíng vì vậy ngân hàng càng phải thận trọng hơnnữa trong các quyết định tài trợ của mình nhằm làm giảm thiểu rủi ro thấtthoát vốn ( rủi ro tín dụng ) , là khởi đầu của rủi ro thanh khoản và các rủiro khác.Khi rủi ro tín dụng xảy ra , đến một mức độ nào đó , không chỉngân hàng cho vay mà cả những ngân hàng khác , thậm chí cả nèn kinh tếchịu ảnh hưởng Vì vậy hạn chế rủi ro tín dụng càng trử nên quan trọng.

1.2.1.1 Khái niệm

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ( ngoài dự kiến )mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả nợ đúng hạn ,khôngtrả hoặc không trả đầy đủ vốn và ( hoặc ) lãi vay

Theo quy định của NHNN Việt Nam : “ Rủi ro tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trog hoạt

Trang 14

động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặckhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết ”

Ngoài rủi ro tín dụng ngân hàng còn gặp phải rất nhiều tổn thấtngoài tổn thất do mất gốc và/ hoặc lãi khi rủi ro tín dụng xảy ra ( kháchhàng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết ) là : Chi phí đi lại tiếp xúcvới khách hàng , chi phí môi giới phát mại tài sản đảm bảo … Ngoài rangân hàng còn phải chịu tổn thất do không thực hiện được dự định củamình mà nguyên nhân là không thu được tiền đúng hạn …

1.2.1.2 Bản chất

Ngày nay, các NHTM ngoài mở rộng hoạt động tín dụng còn muốnnâng cao hiệu quả , chất lượng các khoản tín dụng Vì vậy ,trước khi cấptín dụng cho khách hàng , ngân hàng luôn phải tính trước đến những rủiro , đặc biệt là rủi ro tín dụng và đưa ra các phương án nhằm đảm bảo antoàn như : phân tích khách hàng , thẩm định dự án (đặc biệt là khả năngtrả nợ , tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đầu tư ), cho vay có tài sảnđảm bảo , tăng cường kiểm soát các khoản vay… Không có một nhà kinhdoanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác những rủi ro có thểxảy ra cũng như ngăn chặn được hoàn toàn những rủi ro đó Trong khi đókhả năng hoàn trả tiền vay của kkhách hàng lại chịu tác động của rấtnhiều yếu tố , cả chủ quan lẫn khách quan, mà ngân hàng không thể kiểmsoát hết được Vì thế, trên quan điểm quản lý ngân hàng, rủi ro tín dụng làkhông thể tránh khỏi, là yếu tố khách quan, chỉ có thể hạn chế chứ khôngthể loại trừ hoàn toàn Thay vì tìm biện pháp loại trừ rủi ro tín dụng cácnhà quản lý ngân hàng đã tìm cách hạn chế, đưa ra mức rủi ro dự kiếntrong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng

1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng , trong đó có thểxét dưới hai nguyên nhân sau :

Trang 15

1.2.2.1 Những nguyên nhân bất khả kháng:

Các nhà đầu tư luôn phải đối mặt với các biến cố không mongmuốn như: thiên tai , dịch bệnh, chiến tranh …hoặc những thay đổi tầm vĩmô ( như: thay đổi chính sách của Chính Phủ , môi trường chính trị , kinhtế bất ổn , hàng rào thuế quan , lạm phát …) Đây là những nguyên nhânlàm cho hoạt động kinh doanh của họ gặp khó khăn , ảnh hưởng tới khảnăng trả nợ cho ngân hàng của họ Cả ngân hàng lẫn khách hàng ( ngườivay ) đều không thể kiểm soát được những biến cố này, và khi nó xảy rathường buộc phải chấp nhận những hậu quả của nó,mặc dù những hậuquả này đôi khi rất nặng nề.

Bao gồm các nguyên nhân cụ thể sau :

 Biến động bất thường của môi trường tự nhiên.

Ngân hàng thương mại khi cấp tín dụng cho khách hàng thườngkhông mong muốn khách hàng của mình gặp rủi ro Tuy nhiên , nhữngthay đổi khôn lường của thời tiết , khí hậu như: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh… gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp , đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.Vì vậy , khi có thiên taidịch bệnh xảy ra , không chỉ khách hàng mà ngay cả ngân hàng cho vaycũng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phải cũng chia sẻ rủi ro với khách hàngcủa mình.

 Sự thay đổi chính sách của Chính Phủ :

Việt Nam đang phát triển một nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN Vì vậy , mỗi khi có dấu hiệu biến động trên thị trường thìlập tức Chính phủ sẽ đưa ra các chính sách kinh tế mới phù hợp hơn đểnhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất nước Chính sáchtài khoá , chính sách tiền tệ , chính sách đầu tư phát triển là những chínhsách mà Chính phủ thường xuyên quân tâm tới Bên cạnh đó sự thay đổitrong các quan hệ ngoại giao của Chính Phủ cũng có thể gây ra rủi ro lớntrong hoạt động cho vay của ngân hàng

Trang 16

 Môi trường pháp lý :

Môi trường pháp lý là một trong những nguyên nhân có tác độngtới hoạt động kinh doanh trên thị trường Khi hệ thống pháp luật hoànthiện , ổn định và lành mạnh thì môi trương kinh doanh của NHTM sẽ cónhiều thuận lợi.Ngược lại nếu thiếu đồng bộ , có nhiều khe hở thì sẽ rất dễbị lợi dụng , lách luật, gây ra tình trạng lừa đảo , tham ô, chiếm đoạt tàisản …Khi đó nền kinh tế xã hội trở nên bất ổn, hoạt động kinh doanh gặpnhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro, tổn thất nặng nề

 Biến động của nền kinh tế thế giới

Môi trường kinh tế xã hội của một nước chịu ảnh hưởng của nhữngbiến động từ nền kinh tế thế giới , đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi rotrong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanhnghiệp có quan hệ ngoại thương , từ đó ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh tiền tệ của các NHTM vốn đã hàm chứa rất nhiều rủi ro tiềm ẩn.

Mặc dù các nguyên nhân trên ngân hàng không thể kiểm soát đượcnhưng nếu ngân hàng nắm bắt được thông tin ,có những biện pháp phòngngừa phù hợp thì có thể hạn chế những tổn thất có thể xảy ra , giảm thiểunhững ảnh hưởng tới nền kinh tế

1.2.2.2 Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay ;

Thông thường khách hàng vay luôn có ý định trả nợ cho ngân hàng,tuy nhiên “ lực bất tòng tâm, Hoạt động sản xuất kinh doanh của họkhông thuận lợi, trình độ của họ còn hạn chế ( về tổ chức quản lý, về khảnăng nắm bắt thông tin , dự báo các biến cố kinh tế , họ không có khảnăng hạn chế , khắc phục rủi ro …) dẫn tới việc họ làm ăn thua lỗ vàkhông thể thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng

Những rủi ro mà nhà đầu tư ( khách hàng của ngân hàng ) thườnggặp phải là:

 Thị trường đầu vào không ổn định : Giá cả của các yếu tố đầuvàochịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan ( như giá xăng đàu thể

Trang 17

giới , tỷ giá hối đoái , giá nguyên vật liệu nhập khẩu …) Khi giá các yếutố này tăng, cùng vói ccs chi phí phục vụ chỉ tiêu sản xuất tăng sẽ làmtăng chi phí dự tính , doanh nghiệp đó làm giảm đi lợi nhuận dự tính củakhách hàng , doanh nghiệp vây việc trả nợ cho giá trị cho vay sẽ gặpnhiều khó khăn.

 Thị trường đầu rủi ro biến động : thi trường đầu ra bị thu hẹp( doanh nghiệp cạnh tranh hay doanh nghiệp nhu cầu , thị hiếu người tiêudùng giảm) dẫn tới ứ đọng sản phẩm hoặc giá cả thi trường của sản phẩmgiảm thấp cũng làm nguồn thu của khách hàng không đảm bảo.

 Rủi ro về khả năng tài chính của khách hàng

 Rủi ro đạo đức : khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng , cố tình châyỳ, không chịu trả nợ cho ngân hàng

1.2.2.3 Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng :

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ chínhbản thân ngân hàng như :

Ngân hàng có chính sách cho vay không phù hợp, quy trình thẩmđịnh không chặt chẽ, thiếu sự kiểm tra giám sát sau khi cho vay

Ngân hàng đặt ra những mục tiêu qua cao về lợi nhuận mà chúngta đều biết “lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn”, vì vậy khi cho vayngân hàng luôn phải cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro sao cho phù hợp.

Trình độ nhiệp vụ của cán bộ tín dụng yếu kém, thiểu khả năngquản trị rui ro là nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới rủi ro nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng của ngân hàng Nănglực quản trị rủi ro thấp cóthể hạn chế , khắc phục Cán bộ tín dụng không co trình độ nghiệp vụ sẽkhông thể thẩm định khách hàng , thẩm định dự án chính xác , điều nàycó thể dẫn tới việc cấp các khoản tín dụng có nhiều rủi ro Nhất là trongđiều kiên ngày nay khi mà Việt Nam đang mở của thị trường , các nhàđầu tư nước ngoài đàu tư vao Việt nam nhiều, nên những rủi ro cang cao.Không những vậy nhiều cán bộ ngân hàng chạy theo đồng tiền đã đánh

Trang 18

mất đạo đức nghề nghiệp, cố tình tiếp tay cho bọn xấu lừa đảo , rút ruộtngân hàng , gây nên rủi ro tín dụng

Như vậy có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho ngânhàng , cả những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan , cả những nguyênnhân không kiểm soát được và những nguyên nhân không kiểm soátđược Chính vì vậy mỗi ngân hàng cần phải tự có biện pháp phù hợpnhằm loại bỏ được những nguyên nhân gây ra rủi ro ,phòng ngừa ,hạn chếtới mức thấp nhât ảnh hưởng của những nguyên nhân này tới hoạt độngcủa ngân hàng , ảnh hưởng tói nên kinh tế

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Các chỉ tiêu đo lường và phản ánh rủi ro tín dụng

Bản chất của rủi ro tín dụng là khách quan ,ngân hàng không loạitrừ được mà chỉ có thể hạn chế.Do đó trong hoạt động quản lý rủi ro ,ngân hàng phải đặt ra các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng để thông quađó có thể quản lý rủi ro hiệu quả hơn Mỗi ngân hàng có thể sử dụngnhững chỉ tiêu khác nhau , phù hợp với ngân hàng mình Mặc dù vậy ,vẫn có một số chỉ tiêu cơ bản sau :

(1) - Nợ quá hạn / Nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn / Nợ xấu trên tổngdư nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu

- Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất.

Nợ xấu là nợ các nhóm 3, 4, 5 Đây là những khoản nợ khó đòi nợcó khả năng mất vốn.

Đây là những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng củangân hàng , phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau.

(2) Nợ có vấn đề :

Một số khoản cho vay chưa đến hạn nhưng nếu trong quá trình theodõi , nhân viên ngân hàng nhận thấy có nghi ngờ về khả năng trả nợ của

Trang 19

người vay, về tính lành mạnh của khoản vay ( sử dụng sai mục đích , có ýlừa đảo …) thì có thể xếp chúng vào nợ có vấn đề

(3) Tình hình tài chính và phương án trả nợ của người vay ( cácyếu tố của người vay):

Để có thể xác định được rủi ro tiềm ẩn , ngân hàng thường xuyêntheo dõi , phân loại khách hàng theo một số tiêu chuẩn định trước ( vềtình hình tài chính , phương án kinh doanh , tính sòng phẳng …).

(4) Đảm bảo tiền vay.

Hầu hết các khoản tín dụng của ngân hàng đều có tài sản đảm bảo Đây là một cách làm giảm thiểu thiệt hại của rủi ro tín dụng khá hữu hiệu.Thông thường ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá TSĐB và chỉ cho vay theomột tỷ lệ nhất định trên giá trị của TSĐB Tuy nhiên nếu giá trị thịtrường của tài sản đó giảm nhanh thì ngân hàng vẫn phải chịu thiệt hại khikhách hàng không trả nợ.

(5) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.

Những khách hàng dã có quan hệ lâu dài với ngân hàng , có uy tínthì thường được xem là có mức ruiro tín dụng tiềm ẩn thấp hơn

(6) Môi trường hoạt động của người vay.

Những nguyên nhân bất khả kháng như : thiên tai , thay đổi chínhsách , lạ phát cao , bất ổn về kih tế , chính trị ,…tác động xấu đến ngườivay, làm họ mất khả năng trả nợ , gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng

(7) Tính đa dạng hoá trong tài sản của ngân hàng :

Cùng với việc mở rộng hoạt động tín dụng là việc ngân hàng ngàycàng đa dạng hoá sản phẩm dich vụ của mình Do rủi ro tí dụng là khótránh khỏi nên việc ngân hàng tập trung tài trợ cho một nhóm kháchhàng , một nghành , một vùng hẹp , khi rủi ro xảy ra sẽ gây thiệt hại lớncho ngân hàng Vì vậy , đa dnạg hoà là một biện pháp hữu hiệu để hạnchế rủi ro

(8) Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng :

Trang 20

- Tỷ lệ tổn thất tín dụng cho vay :

Tổng giá trị tổn thất trong kỳTỷ lệ tổn thất tín dụng cho vay = - Doanh số cho vay trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh : với mỗi một đồng cho vay trong kỳ thì giá trịbị tổn thất là bao nhiêu , nó mangtính thời kỳ nên rất thuận tiện khi sửdụng để so sánh , phản ánh giữa các kỳ.

1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý , vai trò tín dụng tại ngânhàng thương mại cũng có một sự thay đổi về bản chất.Trước đây , trongthời kỳ bao cấp , tín dụng ngân hàng là một tổ chức cấp phát vốn ngânsách Chính vì vậy thường xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuất thìkhông có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứ đọng trong mộtthời gian dài Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường , hầu như tìnhtrạng đó đã chấm dứt Với sự cải tổ hệ thống Ngân hàng từ một cấp sanghai cấp , hàng loạt các ngân hàng thương mại được thành lập.Các ngânhàng thương mại được hình thành nhằm mục đích huy động vốn của toànxã hội , bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội trong nước vàngoài nước để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển các hành phầnkinh tế , nâng cao sức cạnh tranh của toàn xã hội Tín dụng ngân hàng cóvai trò là :

Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế

Trang 21

Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế , là cầunối giữa cung và cầu về vốn.Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ , các ngânhàng thương mại thực hiện nhiệm vụ mà ngân hàng Trung Ưong giao phó, các ngân hàng thương mại cổ phần luôn luôn cố gắng đạt lợi nhuận tốiđa để tự khẳng định mình Như với mọi tổ chức kinh doanh khác, hoạtđộng chính của ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng , nó đem lại70-80% thu nhập cho ngân hàng Chính vì vậy thông qua hoạt động huyđộng vốn , các ngâ hàng thương mại đã góp phần tích cực tập trung cácnguồn vốn nhàn rỗi cho các thành phần kinh tế , rồi bơm nguồn tiền đó lạinền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho quả trình tái sản xuất và mở rộngvới quy mô ngày càng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Việc tập trungvà phân phối tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinhtế Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lựckhuyến khích tiết kiệm và đầu tư , đẩy lùi lạm phát , taọ môi trường kinhdoanh ổn định

Đẩy mạnh quá trình tái sản xuât mở rộng cho đầu tư phát triển

Trong nền kinh tế thị trường , các tổ chức sản xuất kinh doanh luônphải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu không muốn tụt hậu và đào thải Dođó , nhu cầu đầu tư phát triển không những là nhu cầu tự thân mà còn dođòi hỏi của cơ chế thị trường Để có thể mở rộng , phát triển sản xuất cácdoanh nghiệp cần có nhiều yếu tố như:nguồn nhân lực, công nghệ , đấtđai , kỹ thuật , vốn …Tuy nhiên , có thể khẳng định vốn là quan trọngnhát vì nếu có vốn doanh nghiệp sẽ có được các yếu tố khác do thị trườngluôn sẵn sàng cung ứng Để có vốn, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm ởcác nguồn ngắn hạn, đi vay trên thị trường chợ đen… nhưng những hìnhthức này không ổn định mà chi phí lại lớn.Bởi vậy , thường thì các doanhnghiệp tìm đến ngân hàng Đối với hầu hết khách hàng , ngân hàng làmột trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạt nhất Đặc biệt làđối với những doanh nghiệp nhỏ , ngân hàng thường là nguồn duy nhất

Trang 22

cung cấp vốn bổ sung.Thông qua hoạt động tín dụng , ngân hàng đã đẩynhanh quá trình phảt triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội ,có ỹ nghĩa quyết định đối với quả trình tái sản xuất mở rộng và đầu tưphát triển của nền kinh tế.

Tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ

Trong nền kinh tế thị trường thường xuyên xuất hiện hững khoảntiền tạm thời nhàn rỗi , trong khi các thành phần kinh tế khác lại xuất hiệnhiện tượng thiếu vốn tạm thời, hoặc thiêu vốn bổ sung đầu tư tái sản cốđịnh Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được coi như một giải pháp đểgiải quyết mâu thuẫn này Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng ,ngân hàng đã huy động được các nguồn tiết kiệm trong dân cư và phânphối lại cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế phảt triển Trong quá trình cân đối nguồn vốn tín dụngvới nhu cầu vay, ngân hàng Trung Ương thực hiện pháp lệnh đưa tiền vàolưu thông , việc này đôi khi gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng dẫnđến lạm phát.Do đó sự vận động vốn tín dụng ngân hàng dựa trên nguyêntắc đảm bảo hiệu quả kih tế để tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ Hơnnữa , quá trình hoạt động của ngân hàng gắn liền với việc thanh toánkhông dùng tiền mặt ,góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trên thịtrường , từ đó ổn định lưu thông tiền tệ.Qua đó làm giảm lạm phát, điềuhoà vốn trên phạm vi toàn quốc.

Tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và cácngành mũi nhọn

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động nguồn tiền nhàn rỗitrong nền kinh tế rồi đầu tư trở lại cho các ngành kinh tế cần vốn Việccho vay này khong phải là trải đều cho các chủ thể có nhu cầu vốn màphải có một quá trình thẩm định kỹ lưỡng Quá trình thẩm định này là rấtquan trọng đối với các ngân hàng , mang tính sống còn với ngân hàng.Tuy nhiên đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế, nên các

Trang 23

ngành kinh tế cần được đầu tư , tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.Các ngành này có tỷ lệ sinh lời thấp , thời gian thu hồi vốn chậm ,nhưnglại đồi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn.Bên cạnh đó có những vùng kinh tế cầnđược đầu tư nhiều để nâng cao đời sống nhân dân.Vì vậy NHNN đã đưara những biện pháp, chính sách khuyến khích các NHTM cho vay hỗ trợcác dự án phát triển Nhà Nước thông quahoạt động tín dụng Từ đó đạtmục tiêu kinh tế

1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

1.3.3.1 Các nguyên tắc cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng.

* Chỉ cho vay khi ngân hàng đã hiểu rõ về khách hàng :

Các ngân hàng thành công thường xác định một cách chính xác cácđiều kiện cho vay phù hợp với các tài sản có mức độ rủi ro khác nhau càcác khách hàng khàc nhau Để có được điều này , họ thường phải chấpnhận bỏ ra chi phí khá lớn để tìm hiểu những thông tin về khách hàng vàcông việc , dự àn sản xuất kinh doanh của họ … nhờ đó họ có thể hiểu vềkhách hàng của mình hơn, đồng thời đánh giá được rủi ro có thể xảy ra

+ Hiểu rõ chu kỳ kinh doanh của khách hàng ở hiện tại và dự đoánđựoc sự thay đổi của nó trong tương lai : Giúp cho ngân hàng đưa raquyết định cho vay đúng lúc và xác định rõ kỳ hạn nợ phù hợp.

+ Đánh giá chất lượng quản lý , tình hình hoạt động thực tế củadoanh nghiệp bên cạnh việc đánh giá các báo cáo tài chính ; ngân hàngphai tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , đặc biệt làchât lượng quản lý để tránh tình trạng doanh nghiệp gian lận, chỉnh sửabáo cáo tài chính,

+ Thân trọng trước thái độ của khách hàng: Thái độ nôn nóng củakhách hàng , việc khách hàng thúc giục ngân hàng sớm ra quyết định chovay đều cần được xem xét cẩn thận.

Trang 24

+ Nâng cao chất lượng tín dụng : việc nâng cao chất lượng tín dụnglà rất quan trọng ,còn hơn cả việc ở rộng hoạt động tín dụng vì ngân hàngnêu cho vay nhiêu ,lãi suất cao mà không thu được nợ thi cũng vô ích

+ Các khoản cho vay đều phải có nhiều phương án trả nợ (cácphương án riêng biệt) và phải được ghi vào hợp đồng : Có thể nói tài sảnđảm bảo là nguòn trả nợ quan trọng khi khách hàng không co khả năngthanh toán khoản vay đúng hạn Nó sẽ được phát mại theo hợp đồng thếchấp ( cầm cố ) khi khách hàng không trả nợ đúng hạn.

Các tài sản được dùng làm tài sản ủam bảo phải có tính khả mại vàcỏ thể định giá Để đánh giá được tài sản ngân hàng phải có chuyên giathẩm định có kinh nghiệm.Khi định giá,tài sản không được có xung độtvề quyền lợi, không có liên quan trực tiếp tới người định giá,phải xácđịnh được gia ( tách bạch được gia thị trường, giá thanh lý, giá bán bắtbuộc ).

+ Các khoản thế chấp không được coi là thay thế cho việc trả nợ+ Nếu một khoản vay được bảo lãnh thì phải chắc chắn rắng lợi íchvà trách nhiệm của người bảo lãnh cũng tương đương như người đi vay :một khoản vay dù được bảo lãnh vẫn có thể trở thành nợ xấu , nợ mất vốnnếu hợp đồng bảo lãnh không chặt chẽ và cán bộ tín dụng không thẩmđịnh kỹ nhà bảo lãnh.

+ Cán bộ tín dụng - người quyết định cho vay - phải chịu tráchnhiệm với quyết định của mình

Trước khi cho vay, ngân hàng luôn yêu cầu cán bộ tín dụng củamình phải phân tích tín dụng , đánh giá rủi ro , nếu đủ tiêu chuẩn mới chovay.Việc đánh giá tín dụng yếu kém tại ngân hàng là nguy cơ đẩy nhiềungân hàng tới tình trạng phá sản Mỗi cán bộ tín dụng phải có trách nhiệmvới mỗi khoản cho vay của mình, do vậy ,họ phải có sự nhạy cảm và khảnăng phân tích , đánh giá chính xác.

+ Phải tuân thủ các nguyên tắc cho vay

Trang 25

Khi nguyên tắc cho vay bị vi phạm thì rủi ro sẽ tăng lên, vì vậy cánbộ tín dụng phải thẩm định khách hàng , dự án kỹ lưỡng trước khi quyếtđịng cho vay Nếu như còn phân vân về việc cho vay thì tốt nhaats là cánbộ tín dụng hãy tự hỏi mình : “Liệu mình ó dám đem tiền riêng của mìnhra để cho vay hay không?”

+ Việc cho vay doanh nghiệp lớn thường ít rủi ro hơn việc cho vaycác doanh nghiệp nhỏ

Ngân hàng sẽ gặp ít rủi ro hơn nếu nó phân tán rủi ro bắng việc đadạng hoá , nhưng cũng không thể phủ nhận rắng các ngân hàng thườngthích cho các doanh nghiệp lớn vay hơn vì họ cảm tháy “ an toàn” hơn Lídoanh nghiệp là ở các doanh nghiệp lớn thì tổ chức quản ls đồ sộhơn,rộng hơn, trong khi ở các doanh nghiệp nhỏ thường doanh nghiệpmọt ( một số ít) người quản lý và mang tính chất cá nhân nhiều hơn.Ngoàira, nguồn tài chính của các doanh nghiệp nhỏ eo hẹp hơn so với doanhnghiệp lớn, và họ thường khó tiếp cận các nguồn vốn ở thị trườngvốn( trái phiếu, phát hành thêm cổ phiếu …) hơn các doanh nghiệplớn.Như vậy , thế mạnh về quy mô tài chính về các doanh nghiệp lớn.

* Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng :

Rủi ro tín dụng là khách quan , là không thể tránh khỏi trong hoạtđộng kinh doanh của các NHTM, vì vậy, các NHTM cũng thường chuẩnbẩytước tâm lý để chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định khi quyết địnhcho vay Các biện pháp hạn chế chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro mà ngânhàng thường dùng là : hạn chế tới mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro vàxử lý các rủi ro đó sao cho tổn thất mà ngân hàng phải chịu là thấp nhất.

 Hạn chế sự phát sinh các khoản tín dụng có vấn đề , nợ quá hạn ,nợ khó đòi.

Để thực hiện được điều này đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện tốt cácnguyên tắc an toàn tín dụng khi tài trợ, xây dựng chính sách tín dụng và

Trang 26

quy trình tín dụng hoàn chỉnh , luôn theo sát khách hàng và nhanh nhạytrong việc nắm bắt thông tin.

 Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệpĐể nâng cao chất lượng các khoản tín dụng , các ngân hnàg hiệnnay đang tìm cách nâng cao chất lượng hoạt động chấm điểm tín dụng vàxếp hạng doanh nghiệp của mình Mục đích quan trọng nhất của ngânhàng khi thực hiện hoạt động này là để đánh giá khả năng trả nợ trongtương lai của khách hàng dựa vào khả năng trả nợ hiện tại, tình hình hoạtđộng ,sản xuất kinh doanh cũng như khả năng sinh lời của dự án xinvay.Do vậy , kết quả của hoạt động này sẽ trợ giúp đắc lực cho Ngânhàng trong việc ra quyết định cho vay , xác định hạn mức tín dụng , lãisuất tín dụng cũng như các ưu đãi phù hợp với từng nhóm khách hàng.

Hiện nay hầu hết các NHTM Việt Nam đã thực hiện xếp hạngdoanh nghiệp theo hướng dẫn cụ thể của NHNN.Dưới đây là bảng xếphạng tín dụng doanh nghiệp.

nhu cầu tín dụng với mứcưu đãi về lãi suất, phí,thời gian, Biện pháp bảođảm tiền vay (Có thể chovay mà không có TSĐB)

Kiểm tra kháchhàng định kỳ, Cậpnhật thông tin ,tăng cường mốiquan hệ với kháchhàng.

AA Thấp nhưngvề dài hạn caohơn A

Ưu tiên đáp ứng nhu cầutín dụng với mức lãisuất ,phí, thời gian và

Kiểm tra kháchhàng định kỳ, cậpnhật thông tin, tăng

Trang 27

biện pháp bảo đảm tiềnvay ( Có thể cho vay màkhông có tái sản bảođảm )

cường mối quan hệvới khách hàng.

tín dụng nhất là tín dụngngắn hạn và trung hạn.Không yêu cầu cao vềbiện pháp bảo đảm tiềnvay ( hoặc tỷ lệhoạt động vay trên tàisản bảo đảm cao )

Kiểm tra định kỳkhách hàng, tăngcường mối quan hệ

Trung bình Có thể mở rộng tíndụng ,không hoặc hạn chếáp dụng các điều kiện ưuđãi.

Đánh giá kỹ về chu kỳkinh tế và tính hiệu quảkhi cho vay dài hạn.

Kiểm tra kháchhàng định kỳ,nhằm cập nhậtthông tin.

BB Trung bìnhnhưng về dàihạn thì caohơn B

Hạn chế mở rộng tíndụng, chỉ tập trung vàocác khoản tín dụng ngắnhạn với các biện pháp bảođảm tiền vay hiệu quả.Việc cho vay mới hay cáckhoản cho vay dài hạn chỉthực hiện với các đánhgiá kỹ về chu trình kinhté , tính hiệu quả và khảnăng trả nợ của phương

Chú trọng kiểm traviệc sử dụng vốnvay, tình hìnhTSĐB

Trang 28

án vay vốn.B Cao,dù không

có nguy cơmất vốn ngaynhưng về lâudài nguy cơmất vốn là rấtcao.

Hạn chế mở rộng tíndụng , tập trung thu hồivốn cho vay.

Các khoản cho vay mớichỉ được thực hiện trongcác trường hợp đặc biệtvới việc đánh giá kỹ càngkhả năng phục hồi củakhách hàng và cácphương án đảm bảo tiềnvay.

Tăng cường kiểmtra khách hàng đểthu hồi nợ và giámsát hoạt động củahọ.

CCC Cao, là mứcthấp nhất màNHTM chấpnhận được.

Hạn chế tối đa mở rộngtín dụng Các biện phápgiãn nợ , gia hạn nợ chỉthực hiện nếu có phươngán khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểmtra khách hàng, tìmcách bổ sungTSĐB.

CC Rất cao, khảnăng trả nợkém

Không mở rộng tín dụng ,tìm mọi biện pháp để thuhồi nợ kể cả việc gia hạnnợ.Chỉ thực hiện nếu cóbiện pháp khắc phục khảthị

Tăng cường kiểmtra khách hàng.

mất nhiều thờigian và côngsức để thu hồivốn.

Không mở rộng tín dụng,tìm mọi cách để thu hồinợ kể cả xử lý sớm tài sảnbảo đảm.

Xem xét phươngán đưa ra toà ánkinh tế

D Đặc biệt cao , Không mở rộng tín dụng , Xem xét phương

Trang 29

NH không cókhả năng thuhồi vốn

tìm mọi cách để thu hồinợ kể cả xử lý sớm tài sảnđảm bảo.

án đưa ra toà ánkinh tế.

 Thu nhập thông tin nhanh chóng , chính xác về khách hàng trướckhi vay và cả sau khi vay.Các quyết định cho vay đưa ra trên cơ sơ thiếuthông tin thường dẫn đến hậu quả không lường gây thiệt hại cho Ngânhàng Nếu có nhiều thông tin về hoạt động của khách hàng vay hơn ( khănăng tài chính, doanh thu, lơi nhuận …), ngân hàng sẽ dự đoán và xử lýkịp thời hơn, quá trình đó có thể giảm thiểu rủi ro.Vì thông tin ngày naycũng là hàng hoá có giá trị nên nếu NHTM muốn có nó phải bỏ ra một sốchi phí.Tại một số nước , ngân hàng có thể mua thông tin về các khoảnvay cũng như khách hàng vay ở các tổ chức hoặc các công ty tư vấn có uytín.

 Tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo : “ Cho vay có tài sản đảmbảo là việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợcủa khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố,thế chấp , tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnhbằng tài sản cảu bên thứ ba ”

Việc hoàn thiện cũng như áp dụng linh hoạt các hình thức bảo đảmtiền vay sẽ là một trong những rào cản rủi ro hữu hiệu nhất cho ngân hàngvi :

- Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai (làkhoản đảm bảo) khi nguồn thu nợ thứ nhất từ thu nhập của khách hàng

không thực hiện được

- Bảo đảm tiền vay gắn liền với trách nhiệm vật chất của người đi

vay trong quá trình sử dụng vốn vay , doanh nghiệp vậy họ có ý thức hơntrong việc sử dụng vốn vay, hạn chế được việc sử dụng vốn vay sai mụcđich hoặc thiếu hiệu quả gây nên tổn thất và rủi ro cho ngân hàng Ngoài

Trang 30

ra , bảo đảm tiền vay còn ràng buộc trách nhiệm của khách hàng phòngkhi họ cố tình lơ là nhiệm vụ trả nợ của mình.

- Bảo đảm tiền vay được coi là điều kiện bắt buộc để khách hàng

được cấp tín dụng, là bước khởi đầu trong quan hệ tạo lập tín dụng vớingân hàng thương mại khi khách hàng vay có phương án sản xuất kinhdoanh hiệu quả, khả thi nhưng lại chưa có đủ năng lực tài chính và uy tínđối với cá ngân hàng thương mại để có thể vay bằng hình thức tín chấp.

Đảm bảo tiền vay đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuynhiên , bảo đảm tiền vay chỉ là biện pháp phòng vệ khi gặp rủi ro tronghoạt động tín dụng chứ không phải là nguyên tắc cấp tín dụng và việc vậndụng linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay là một đòi hỏi tất yếukhách quan đối với các cán bộ ngân hàng (đặc biệt là CBTD).

 Đa dạng hoá rủi ro : các nhà kinh tế thường có câu : “ không nêncho hết trứng vào một giỏ ” Điều này rất đúng trong hoạt động tín dụngcủa ngân hàng Tức là khi cấp tín dụng , NHTM thường đa dạng hoá danhmục tín dụng của mình , giúp loại trừ một số rủi ro , tránh được rủi ro dâychuyền , Biện pháp này các NHTM có thể thực hiện được khá dễ dàng.

 Chuyển rủi ro : Khi cảm thấy hoạt động tín dụng có khả năng xảyra rủi ro lớn nhưng nhà ngân hàng lại không muốn bỏ lỡ phần lợi nhuậnkếch xù , họ có thể hạn chế rủi ro bắng cách chuyển bớt một phần rủi rotiềm ẩn đó cho các chủ thể có khả năng và sẵn ssàng chịu rủi ro khác bằngviệc trả chi phí cho các chủ thể đó ( ví dụ : cty bảo hiểm …) Hơn nữa , dohoạt động của NHTM có tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào uy tín củangân hàng đối với khách hàng Nếu từ chối cho vay sẽ khó tạo dược sựhài lòng của khách hàng , ngân hàng sẽ mất khách Vì thế các ngân hàngthường thực hiện viẹc chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như :

+ Mua bảo hiểm tín dụng

+ Đồng tài trợ : là hình thức chuyển rủi ro sang cho các chủ thể cókhả năng chịu rủi ro lớn hơn Trong trường hợp khoản cho vay có rủi ro

Trang 31

tiềm ẩn cao , ngân hàng cảm thấy khó có thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra ,ngân hàng sẽ bán khoản tín dụng này cho ngân hàng lớn hơn hoặc mộttrung gian tài chính khác để hưởng phí hoa hồng

 Nâng cao năng lực tài chính và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng  Nâng cao trình độ nghiệp vụ cảu cán bộ tín dụng :

Trong hầu hết các trường hợp , trình độ cán bộ tín dụng quyết địnhđến việc khoản vay đó có được an toàn và có hiệu quả hay không Vì vậymà việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng đồng nghĩa với việc giảm thiểuđược rủi ro của khoản cho vay.

1.3.2.2 Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề

Như ta đã biết , rủi ro tín dụng là yếu tố khách quan , không thể loạitrừ hoàn toàn Vì vậy tronghoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạtđộng tín dụng nói riêng , NHTM luôn phải chuẩn bị tâm lý để sẵn sàngứng phó khi rủi ro xảy ra và có biện pháp xử lý thích đáng để hoạt độngkinh doanh được tiếp diễn Các biên pháp xử lý thông thường của cácNHTM bao gồm :

 Ngân hàng thường xuyên tiến hành phân loại nợ quá hạn ( nợ khóđòi , nợ có khả năng thu hồi ) hoặc nợ có vấn đề theo các tiêu chí đã đượcquy định , phân tích nguyên nhân thực trạng và đưa ra biện pháp xử lýphù hợp

Trường hợp người vay co khó khăn tài chính tạm thời song vẫn cókhả năng và ý trí trả nợ thì ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ như : chovay thêm , cơ cấu lại thời hạn trả nợ , giảm lãi ,…

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ : Theo QĐ 493 , cỏ thể định nghĩa :” Nợ

cơ cấu lại thời hạn trả nợ “ là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp hận điềuchỉnh thời hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụngđánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạnghi trong hợp đồng tín dụng nhưng tổ chức tín dụng có đủ cơ sỏ để đánh

Trang 32

giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đãcơ cấu lại

Cho vay thêm : Khi khoản vay của khách hàng có vấn đề ( nguyênnhân khách quan ) , khách hàng không có đủ khả năng trả nợ ,Trongtrường hợp này nếu khách hàng có dự án mới khả thi , hiệu quả cao , lợinhuận dự tính có đủ khả năng trả nợ cho khách hàng thì khi dó ngân hàngcó thể xem xét cho khách hàng vay thêm khoản vay mới để đầu tư ( khácvới đảo nợ là cho vay thêm không phải để đầu tư mà để trả nợ cũ ).

Giảm nợ : Là những khoản vay của kháh hàng đang trong hạn hoặc

đã đến hạn trả nợ nhưng khách gặp phải rủi ro bất khả kháng như thiêntai, lũ lụt, hạn hán hay các đại dịch … Làm cho khách hàng kinh doanhthua lỗ, tình trạng tài chính yếu kém không thể trả đầy đủ và kịp thời mónvay Khi đó, ngân hàng cho vay có thể giảm bớt một phần trong khoảnvay để tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ cho ngân hàng

Xoá nợ : Đây là những khoản vay của khách hàng đang trong hạn

hoặc hết hạn , ngân hàng đã sử dụng 2 biện pháp trên nhưng khách hàngvẫn không thể trả nợ ; hoặc phải xoá nợ theo chính sách chỉ định củaChính phủ ( xoá nợ cho những đối tượng khách hàng gặp rủi ro bất khảkháng mà không thể khắc phục lại được như lũ quét, động đất, sóng thần…) nhằm ổn định tình hình kinh tế, xã hội, ổn định đời sống cho nhândân.

+ Trường hợp người vay cố tình lừa đảo ngân hàng , chây ì , khôngcó khả năng trả thì ngân hàng áp dụng chính sách thanh lý như : bán tàisản thế chấp , phong toả tiền gửi trên tài khoản , khởi kiện …

+ Trường hợp do cán bộ ngân hàng gây ra , cán bộ ngân hàng đóphải có trách nhiệm đòi nợ , bồi thường

 Xử lý bằng quỹ dự phòng Mỗi ngân hàng đều trích lập quỹ dựphòng ( cả quỹ dự phòng chung và quỹ dự phòng riêng cho từng khoảnvay) Khi xảy ra rủi ro tín dụng , ngân hàng trích quỹ này để bù đắp rủi

Trang 33

ro , đồng thời chuyển khoản nợ xấu không thể thu hồi sang TS ngoại bảngđể theo dõi và tiếp tục tìm cách thu hồi

 Xử lý bằng cách chuyển nợ tồn đọng sang cho các công ty mua bánnợ (ví dụ : Việt Nam có công ty mua bán nợ AMC…) Hiện tại một sốngân hàng lớn cũng đã thành lập công ty khai thác và xử lý nợ tồn đọng

1.3.3 Vài nét về quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế và quyđịnh của Uỷ ban Basel.

Quản trị rủi ro tín dụng nằm trong khuôn khổ quản trị rủi ro chungcủa NHTM ban lãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu ,chiến lược , nhiệm vụ kinh doanh , trong đó xác định rõ những rủi ro vàlợi nhuận của ngân hàng Để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản trịrủi ro hiệu quả , ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức , giám sát các hoạtđộng kinh doanh theo đúng quy định , đánh giá mức độ rủi ro của hoạtđộng kinh doanh , đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro , đặt racác hạn mức và giám sát rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả là đặcđiểm căn bản cho một phương pháp quản trị rủi ro toàn diện và thànhcông của bất kỳ ngân hàng nào Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm nhữnghoạt động sau :

- Hiểu về những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt.

- Đo lường rủi ro ( sử dụng VAR* …) , phân tích rủi ro ( phân tíchdanh mục tài sản , phân tích khả năng chịu đựng cực điểm , đặc thù củadanh mục tài sản )

- Kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng (đề xuất hạn múc tíndụng, giám sát việc tuân thủ hạn mức tín dụng )

- Báo cáo về rủi ro tín dụng

Theo kinh nghiệm quốc tế tốt nhất về quản trị rủi ro tín dụng ,NHTM cần đáp ứng các yêu cầu được thể hiện dưới dạng câu hỏi sau :

Thứ nhất , nhận biết và truyền đạt thông tin : các thành viên hội

đồng quản trị và Tổng giám đốc ngân hàng có nhân biết đựơc các rủi ro

Trang 34

tín dụng và các lợi ích trong hoạt động tài chính của ngân hàng không ?Ngân hàng đã xây dựng được một khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu quả vàcó hiệu lực cho phép thông ti tới tất cả các cấp ra quyết định kinh doanhcủa ngân hàng chưa ? Các báo cáo cho cấp quản lý hiện tại có cho phéptruyền đạt thông ti về rủi ro hiệu quả chưa ?

Thứ hai, tổ chức quản trị rủi ro : Cơ cấu tổ chức cua ngân hàng có

phù hợp thực hiển kiểm soát và quản trị rủi ro không ? Các phương phápvề quản trị rủi ro thị trường tín dụng , hoạt động , pháp lý và công nghệcó phù hợp không? Đã có đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để thựchiện quy trính và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa ?

Thứ ba , phương pháp đo lường rủi ro : Công nghệ đo lường rủi

ro hiện đang áp dụng có phù hợp không ? Đã đo lường một cách hợp lýchưa ? Có thể đo lường được độ nhạy cảm về thu nhập và vốn trong tìnhhuống “ chắc chắn xảy ra “ hoặc “ tình huống xấu nhất” chưa ? Các khoảnthất thoát do rủi ro gây ra được tổng hợp như thế nào ?

Thứ tư, các quy trình và kiểm soát quản trị rủi ro: Các chính

sách, quy trình hiện tại có đảm bảo rằng công tác quản trị rủi ro của ngânhàng là phù hựp với mục tiêu , chiến lược , nhiệm vụ của ngân hàngkhông? Các chính sách quy trình đã đủ giảm thiểu rủi ro tín dụng tiềmnăng chưa ? Hạn mức tín dụng áp dụng đảm bảo rằng các khoản thất thoátlà phù hợp với mức rủi ro có thể chấp nhận được của ngân hàng không?

Theo Uỷ ban Basel , gần đây , cơ cấu tổ chức của NHTM có sựthay đổi nhắm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro , trong đó , có các nhàchuyên môn về rủi ro tín dụng nhằm đánh giá được toàn bộ rủi ro củangân hàng Quy tắc vể quan trị rủi ro tín dụng 9 tháng 9/ 2000 ) của Uỷban Basel quy định đối với Hội đồng quản trị của ngân hàng là phải cótrách nhiẹm phê duyệt và định kỳ em xét lại chiến lược rủi ro tín dụng vànhững chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng Ban giámđốc có trách nhiệm thục hiện chiến lược rủi ro tín dụng và xây dựng các

Trang 35

chính sách và quy trình để xác định , đo lường , theo dõi và kiẻm soát rủiro tín dụng Các ngân hàng phải xác định và quản trị rủi ro tín dụng đốivới toàn bộ sản phẩm và hoạt động của ngân hàng

Mỗi NHTM cần phải giữ được sự cân bằng giữa rủi ro và lợinhuận Nếu như NHTM đưa ra một mức lãi suất quá cao đối với mộtkhoản cho vay thì kết quả là khách hàng đó sẽ tìm đến NHTM khác vànhư vậy , NHTM đó đã đánh mất khách hàng Ngược lại , nếu nhưNHTM đưa ra một mức lãi suất quá thấp thì chính NHTM đó lại phải chịulỗ Công tác quản trị rủi ro đòi hỏi mỗi NHTM phải xây dựng cho mìnhmức rủi ro mà NHTM có thể chấp nhận được đối với các hoạt động kinhdoanh của NHTM Các NHTM cần đánh giá rủi ro để quyết định nhữngrủi ro nào ngân hàng có thể kiểm soát được Đối với những rủi ro tíndụng mà ngân hàng không thể kiểm soát được , ngân hàng phải đánh giáxem có chấp nhận được những rủi ro này hay không , mức độ giảm thiểurủi ro mà ngân hàng mong muốn đạt được thông qua quá trình kiểm soát.từ đó quyết định phù hợp.

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng phải được thực hiện đối với riêngtừng rủi ro và đối với toàn bộ danh mục rủi ro Trong quản trị rủi ro tíndụng các NHTM cần thực hiện quản trị với toàn bộ danh mục tín dụng Trong quản trị rủi ro tín dụng , các ngân hàng cần thực hiện quản trị rủiro đối với toàn bộ danh mục tín dụng Quản trị rủi ro đối với từng khoảntín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể về hoạt động kinh doanh và điều kiện tàichính của đối tác.Trong khi quản trị rủi ro tín dụng câ kiến thức bao quáttoàn diện để giám sát toàn bộ thành phần và chất lượng của danh mục tíndụng Việc giám sát chất lượng tín dụng giúp cho NHTM có được cáinhìn tổng quát vê rủi ro tín dụng , từ đó dễ dàng nhận biết được rủi ro đầutư tập trung vào những hạng mục khách hàng , ngành nghề , khu vực ….Trên cơ sở đó có những điều chỉnh thích hợp để tránh sự tập trung đầu tưquá mức nhằm làm giảm rủi ro

Trang 36

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP

NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK)

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP ngoàiquốc doanh VP Bank.

Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp Ngoài quốcdoanh Việt Nam (VP Bank) đựoc thành lập theo Giấy phép hoạt động số0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12tháng 8năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đàu hoạtđộng tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ -UB ngày04 tháng 09 năm 1993.

Chức năng hoạt động chủ yếu của VP Bank bao gồm : huy độngvốn ngắn hạn , trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư: chovay vốn ngắn hạn , trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dâncư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng ; Kinh doanh ngoại hối ; chiếtkhấu thương phiếu , trái phiếu và các chứng từ có giá khác : cung cấp cácdịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

Vốn điều lệ ban đần của ngân hàng khi mới thành lập là 20 tỷVND sau đó do nhu cầu vốn phát triển , theo thời gian VP Bank đã nhiềulần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8 / 2006 vốn điều lệ của VP Bank đạt 500tỷ VNĐ Đến tháng 9/2006 , VP Bank nhận được chấp thuận của NHNNcho phếp bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài làNgân hàng OCBC - một ngân hàng lớn nhất Singapore , theo đó vốn điềulệ sẽ được nâng lên treen 750 tỷ VNĐ Tiếp theo đó ,vào thang7/2007,vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên 1500 tỷ VND

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển VPBank luôn chú ýđến việc mở rộng quy mô , tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành

Trang 37

phố lớn Cuối năm 1993 , Thống đốc NHNN chấp nhận cho VP Bank mởchi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994 , VP Bank đượcphép mở thêm chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995 được mở thêm Chinhánh Đà Nẵng Trong năm 2004 , NHNN đã có văn bản chấp thuận choVP Bank mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là chi nhánh Hà Nội trên cơ cởtách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở ;Chinhánh Huế ; chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005 , VP Bank tiếp tụcđược Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm mộ số Chi nhánhnữa, đó là : Chi nhánh Cần Thơ , Chi nhánh Quảng Ninh , Chi nhánhVĩnh Phúc ;Chi nhánh Thanh Xuân ; Chi nhánh Cầu Giấy ; Chi nhánhThăng Long ; Chi nhánh Tân Phú ;Chi nhánh Bắc Giang Cũng trongnăm 2005 , NHNN đã chấp nhận cho VP Bank được nâng cấp một sốphòng giao dịch lên thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh,Phòng Giao dịch Trần Hưng Đạo , Phòng Giao dịch Giảng Võ , PhòngGiao dịch Hai Bà Trưng , Phòng Giao dịch Chương Dương.trong năm2006 VP Bank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch HồGươm (đặt tại Hội sở chính cuả Ngân hàng ) và Phòng Giao dịch ĐôngBa ( trực thuộc chi nhánh Huế ) , Phòng Giao dịch Bách Khoa , PhòngGiao dịch Tràng An ( trực thuộc chi nhánh Hà Nội ) Phòng giao dịch TânBình ( trực thuộc chi nhánh Sài Gòn ) , hòng Giao dịch Khánh Hội ( trựcthuộc chu nhánh Hồ Chí Minh ) , Phòng Giao dịch Cẩm Phả ( trực thuộcchi nhánh Quảng Ninh ) , Phòng Giao dich Phạm Văn đồng ( trực thuộcchi nhánh Thăng Long ) , Phòng giao dịch Hưng Lợi ( trực thuộc chinhánh Cần Thơ ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dich trên đây ,trong năm 2006 , VP Bank cũng mở thêm hai Công ty trực thuộc đó làCông ty Quản Lý Nợ và khai thác tài sản ; Công ty Chứng khoán Tínhđến tháng 8 năm 2006 , hệ thống VP Bank có tổng cộng 37 điểm giaodịch gồm có : Hội sở chính tại Hà Nội , 21 chi nhánh va 16 phòng giaodịch tại các tỉnh , thành hố lớn của đát nước Năm 2007 , VP Bank tiếp

Trang 38

tục mở thêm các chi nhánh mới tại Hà Nội , Vinh , Thanh Hoá , NamĐịnh , Nha Trang , Bình Dương , Đồng Nai , Kiên Giang và các hònggiao dịch , nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn hệ thống lên 50 chinhánh và phòng giao dịch Đến cuối năm 2007 VP Bank đã co 90 chinhánh và phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh , thành phố trên cr nước.Sốlương nhân viên trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2600 người ,trong đó phần lớn là các cán bộ , nhân viên có trình độ đại học và trên đạihọc ( chiếm 87% ) Nhận thức dược chất lượng đội ngx nhân viên chínhlà sức mạnh của ngân hàng , giúp cho VP Bank sẵn sàng đương đầu đượcvới cạnh tranh , nhất là trong giai đoạn đày thử thách sắp tới khi ViệtNam bươc vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy , Những năm vừaqua VP Bank luôn quan tam chất lượng công tác quản trị nhân sự

Đại hội cổ đông năm 2006 được tổ chức vào cuối 3/2007 một lầnnữa , VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chién lược ngân hàng bán lẻ Phấn đáu trong một vài năm tới trỏ thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khuvực phía Bắc và năm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đàu các Ngân hàngTMCP trong cả nước

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành.- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ

Trang 39

- Huy động nguồn vốn từ nước ngoài.

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đếnthanh toán quốc tế Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoàinước dưới nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank qua các chỉ tiêu tàichính – kinh tế:

* Kết quả kinh doanh.

Đơn vị: Triệu VND

Kết quả kinhdoanh (trong

Tổng thu nhậphoạt động

995.003 470.226 286.170 187.325 93.562 85.899Tổng chi phí hoạt

động

(838.195) (394.017) (226.092) (114.497) (72.998) (83.985)Lợi nhuận trước

Tổng tài sảncó

10.159.301 6.645.307 4.149.288 2.491.867 1.476.468 1.292.696Tiền huy động 9.065.159 5.645.307 3.872.813 2.192.945 1.183.074 921.750Cho vay 5.031.190 3.014.209 1.865.364 1.525.212 1.103.426 852.910Vốn cổ phần 765.160 309.386 198.409 174.900 174.900 174.900

Năm 2004 là một năm VPBank đã rất thành công trong việc vậndụng triệt để các cơ hội kinh doanh và đạt được những thánh tựu rất đáng

Trang 40

tự hào, đó là: tổng tài sản có đạt 4.149 tỷ đồng, tăng 67% so với năm2003: lợi nhuận trước thuế và trước dự phòng rủi ro đạt trên 60 tỷ đồng,tăng 39,5% so với năm 2003, các chỉ tiêu hoạt động khác như nguồn vốnhuy động, dư nợ cho vay…đều đạt mức tăng trưởng cao Bộ máy quản trịđiều hành tiếp tục được ổn định và phát triển vững mạnh, phúc lợi dànhcho cán bộ nhân viên đã không ngừng được nâng cao Mạng lưới khôngngừng được mở rộng với việc mở thêm 17 chi nhánh và các phòng giaodịch mới.

Năm 2005 tiếp tục ghi dấu ấn thành công của VPBank trên thịtrường tài chính ngân hàng Điều đó được khẳng đính qua những con sốtính đến 31/12/2005 như sau:

+ Tổng tài sản: trên 6.000tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2004+ Vốn điều lệ: 310 tỷ đồng

+ Tổng nguồn vốn huy động: hơn 5.645 tỷ đồng, tăng 46% so vớinăm 2004.

+ Dư nợ tín dụng: 3.014 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2004+ Tỷ lệ nợ xấu: 0.75%

+ Lợi nhuận trước thuế và trước dự phòng rủi ro: 83.32 tỷ đồng, tăng40% so với năm 2004.

+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 782 người+ Mạng lưới hoạt động: 31 điểm giao dịch.Năm 2006, các chỉ tiêu tài chính cơ bản như sau:

+ Tổng tài sản: gần 10.200 tỷ đồng, stăng 67% so với năm 2005+ Vốn điều lệ: 750 tỷ đồng, tăng 442 tỷ đồng so với năm 2005

+ Tổng nguồn vốn huy động: hơn 9.065 tỷ đồng, tăng 61% so vớinăm 2005.

+ Tổng dư nợ: hơn 5.000 tỷ đồng, tắng 67% so với năm 2005

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B1.1 Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
1.1 Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (Trang 27)
Tình hình huy động vốn của VPBank được cụ thể theo các số liệu sau: - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
nh hình huy động vốn của VPBank được cụ thể theo các số liệu sau: (Trang 47)
Bảng: Tình hình huy động vốn của VPBank năm2004 – 2006 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
ng Tình hình huy động vốn của VPBank năm2004 – 2006 (Trang 47)
Bảng các chỉ tiêu liên quan đến rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
Bảng c ác chỉ tiêu liên quan đến rủi ro tín dụng (Trang 54)
Bảng cơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm Năm  - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
Bảng c ơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm Năm (Trang 55)
Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dùng Chỉ tiêuTrọng  - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank
Bảng c ác chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dùng Chỉ tiêuTrọng (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w