Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Trang 1MỤC LỤC
Mở đầu 1
Phần I : Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 2
I.1.Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2I.2.Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2
I.3.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 3
I.3.2.7 Phòng tiền tệ kho quỹ 7
PhầnII:ThựctrạnghoạtđộngsảnkinhdoanhcủachinhánhNHNo&PTNTtỉnh Thái Nguyên 8
xuất-II.1 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 8
II.1.1 Tình hình huy động vốn 9
II.1.2 Tình hình sử dụng vốn 12
II.1.3 Tình hình d nợ tín dụng: 15
II.1.4 Phân tích kết quả kinh doanh: 17
II.2 Phân tích một số hoạt động chủ yếu của chi nhánh 19
II.2.1 Kiểm soát chứng từ 19
II.2.2 Quy trinh kiểm soát 19
II.2.3 Mô tả 19
Phần III: Nhận xét - kết luận và phơng hớng hoạt động năm 2010 của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 21
III.1 Nhận xét về môi trờng kinh doanh 21
III.2 Ưu - Nhợc điểm 21
III.2.1 Ưu điểm 21
III.2.2 Nhợc điểm 21
III.3 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 22
III.3.1 Các giải pháp 22
Kết luận 24
Trang 3Mở đầu
Ngân hàng luôn là xơng sống trong nền kinh tế Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang suy thoái chúng ta càng thấy rõ tầm quan trọng của ngân hàng Xây dựng và phát triển hệ thống ngân hàng luôn là một yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng
Ngày nay hệ thống ngân hàng lớn mạnh và phát triển không ngừng cả về mặt chất lợng và số lợng vì vậy tính cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng cao Trong xu thế đó các ngân hàng phải thực sự nỗ lực tự cải thiện năng lực của mình và sức khỏe của ngân hàng mình, và nh một điều tất yếu lĩnh vực Marketing ngân hàng ngày càng đợc chú trọng Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên, em đã luôn chú trọng đến vấn đề Marketing ngân hàng và nhận thấy Ngân hàng Nông nghiệp nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên nói riêng rất chú trọng đến vấn đề này Đây là một điểm khá mới mẻ trong hoạt động ngân hàng và ngân hàng Nông nghiệp là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực này
Với những định hớng nêu trên trong bản báo cáo này em đã thực hiện bản báo cáo theo những phần trọng tâm nh sau:
Phần I: Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu bộ máy của NHNo&PTNT
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
I.1.Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng (Nay là chính phủ) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái nguyên là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Với nhiệm vụ là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua 20 năm hoạt động với cơ sở vật chất ban đầu tiếp nhận từ các chi nhánh của Ngân hàng Nhà nớc còn nghèo nàn, lạc hậu đến nay đã có những bớc tiến vợt bậc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên có trụ sở chính tại số 279 đờng Thống nhất Thành phố Thái Nguyên, với tổng số 359 cán bộ, trong đó cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học, chiếm tỷ lệ 52,8% có đủ năng lực thực hiện chức năng kinh doanh đa năng Các hoạt động của ngân hàng đã đợc tin học hoá, tất cả các chi nhánh đã đợc trang bị đầy đủ máy vi tính và đợc kết nối nội bộ trong phạm vi toàn ngân hàng nông nghiệp tỉnh theo đờng truyền riêng Các chi nhánh loại III đều đợc trang bị xe chuyên dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đội ngũ cán bộ thờng xuyên đợc đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao kiến thức nghiệp vụ cũng nh các kỹ năng khác để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh trong thời hội nhập.
I.2.Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng nh đòi hỏi của các thành phần kinh tế, trong những năm gần đây chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên hoạt động các nghiệp vụ cơ bản nh sau:
-Tiếp nhận vốn ủy thác, tài trợ do NHNo&PTNT Việt Nam chỉ định để thực hiện chơng trình văn hóa, kinh tế, xã hội.
-Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ trị giá bằng tiền Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng, cất giữ, bảo quản, quản lí các chứng khoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý khác cho khách hàng.
-Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu khách hàng.
Trang 5I.3.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đợc tổ chức thành ban giám đốc và các phòng ban chức năng.
Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 4 phó giám đốc.
Các phòng ban gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân, phòng quản lí rủi ro, phòng tổng hợp, phòng kế toán, phòng tiền tệ kho quỹ.
Phòng khách hàng cá
Phòng quản lí rủi ro
Phòng
tổng hợpPhòng kế toánPhó giám đốc 1Phó giám đốc 2Phó giám đốc 3
Các chi nhánh trực thuộc
Phó giám đốc 4 phụ trách 1 chi nhánh
trực thuộc
Các phòng giao dịch thuộc chi nhánh loại 3
Phòng tiền tệ kho quỹPhòng
tổ chức hành chính
Trang 6I.3.2.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban.I.3.2.1 Phòng tổ chức hành chính.
a.Chức năng:
-Tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chính sách của Nhà nớc.-Quản trị các hoạt động văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện các công tác bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh.
-Theo dõi, bảo dỡng sửa chữa tài sản công cụ lao động theo ủy quyền.
I.3.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp.
a.Chức năng:
-Giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với chi nhánh.
-Khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ
-Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng, quảng cáo tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ.
b Nhiệm vụ:
-Khai thác các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
-Tiếp thị hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng
-Thẩm định, xác định, quản lí các giới hạn tín dụng cho khách hàng.
-Quản lí các khoản tín dụng đã đợc cấp, quản lí tài sản đảm bảo theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
-Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lí rủi ro -Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với các khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có nhu cầu giao dịch tín dụng với chi nhánh.
Trang 7-Trực tiếp quản cáo, tiếp thị, giới thiệu, bán các sản phẩm dịch vụ cho các khách hàng cá nhân, quản lí hoạt động các quỹ tiết kiệm điểm giao dịch.
b.Nhiệm vụ:
-Khai thác các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
-Tiếp thị hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng
-Thẩm định, xác định, quản lí các giới hạn tín dụng cho khách hàng cá nhân.-Quản lí các khoản tín dụng đã đợc cấp, quản lí tài sản đảm bảo theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
-Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lí rủi ro -Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với các khách hàng cá nhân có quan hệ và có nhu cầu giao dịch tín dụng với chi nhánh.
I.3.2.4 Phòng quản lí rủi ro.
Trang 8-Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính
-Phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của chi nhánh.
-Làm đầu mối các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam.
-Làm công tác thi đua của chi nhánh.
I.3.2.6 Phòng kế toán.
a.Chức năng:
-Phòng kế toán có chức năng quản lí tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, -Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lí, hạch toán các giao dịch.
b.Nhiệm vụ:
-Chỉ đạo bộ phận thanh toán điện toán, quản lí hệ thống giao dịch trên máy, thực hiện mở, đóng giao dịch cho chi nhánh hàng ngày
Trang 9-Nhận các dữ liệu tham số mới nhất từ NHNo&PTNT Việt Nam, thiết lập thông số đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch, phối hợp đảm bảo thông suốt.
-Thực hiện các giao dịch thanh toán với khách hàng: mở đóng các tài khoản, thực hiện các giao dịch, bán Séc cho khách hàng.
I.3.2.7 Phòng tiền tệ kho quỹ.
Trang 10Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất- kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Thái Nguyên.
II.1 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên hoạt động theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và linh hoạt áp dụng các chính sách của chi nhánh để phù hợp với tình hình của địa bàn hoạt động Do vậy NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên có các hoạt động kinh doanh nh sau:
• Các thông tin về lãi suất, kì hạn mới luôn đợc cập nhật và niêm yết rộng rãi cho khách hàng đợc biết và lựa chọn kì hạn cho thích hợp.
• Phát hành kì phiếu, trái phiếu.
• Tuy nhiên mảng huy động này chỉ chiếm tỉ trọng vốn nhỏ trong cơ cấu vồn của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên (0.16% các công cụ nợ).
b Cho vay đầu t :
• Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
• Cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
• Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
• Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
• Cho vay tài trợ theo chơng trình lớn của NHNo&PTNT Việt Nam và của Ngân hàng trung ơng (hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ) và các hiệp định tín dụng khung.
• Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
• Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các tổ chức định chế tài chính trong nớc và quốc tế.
Trang 11• Đầu t trên thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế.
Trong mảng cho vay đầu t NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên chú trọng vào việc cho vay các doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời, các làng nghề, các doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động an toàn, các khu công nghiệp (kết hợp với khâu thẩm định và quản lí rất chặt chẽ) Chính vì vậy mảng cho vay đầu t này là mảng chính trong hoạt động thu phí dịch vụ của ngân hàng đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể.
c Bảo lãnh:
• Bảo lãnh và tái bảo lãnh cho các hợp đồng trong nớc và quốc tế: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán.
• Thanh toán và tài trợ thơng mại.
• Phát hành thanh toán th tín dụng nhập khẩu, thông báo, xác nhận, thanh toán th tín dụng nhập khẩu.
• Nhờ thu xuất nhập khẩu (collection), nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
• Chuyển tiền trong nớc và quốc tế.
• Chuyển tiền nhanh Westen Union.
• Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc, chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
• Chi trả kiều hối.
d Ngân quỹ:
• Mua bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap).
• Mua bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thơng phiếu).
• Thu chi hộ VNĐ và ngoại tệ bằng tiền mặt.
• Cho thuê két sắt, cất giữ bảo quản vàng bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.
• Trong mảng này các hoạt động luôn đợc thực hiện theo quy trình chuẩn và quản lí rủi ro tốt nên cũng góp phần đem lại nguồn thu cho NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
II.1.1 Tình hình huy động vốn.
NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên rất tích cực trong công tác huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh tự túc của ngân hàng, bởi chính nguồn vốn
Trang 12này cung cấp dồi dào cho các hoạt động cho vay khác của ngân hàng thêm hiệu quả Sau đây là tình hình huy động vốn của ngân hàng trong một số thời kì:
Nhìn chung bảng số liệu cho thấy tình hình huy động vốn của năm 2008 là tốt nhất đạt tổng nguồn huy động cao nhất (so với năm 2007 tăng 96.04 %), sang đến năm 2009 tuy tổng nguồn huy động giảm nhng vẫn cao hơn năm 2007 (tăng 27 % so với năm 2007, giảm 35 % so với năm 2008).
Trang 13Nh ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là từ tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn này luôn ở mức cao (chiếm 89.96 % tổng nguồn năm 2007 và 87.78% năm 2008 và lên tới 99.73% trong năm 2009)
Do chịu ảnh hởng của suy thoái và các bất ổn về tài chính nên tình hình huy động vốn của chi nhánh và các tổ chức tài chính khác trong năm 2009 là vô cùng khó khăn, cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng tiền tệ và những thay đổi bất ngờ trong tình hình kinh tế thế giờ đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình hoạt động chung của ngân hàng Ta có thể thấy chủ yếu khách hàng muốn gửi những khoản tiền gửi có lãi suất cao, tránh sự mất giá của đồng tiền trong thời kì này nên tỉ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm là khá cao tập trung vào loại kì hạn dới 12 tháng để có thể thích nghi với những biến động bất thờng của lãi suất trong thời gian này và sự cạnh tranh khốc liệt về khuyến mại của các ngân hàng.
Hơn nữa NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên luôn áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt và uy tín đối với khách hàng nên lợng vốn huy động không có gì biến động lớn, vẫn đảm bảo các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đem lại khả năng sinh lời.
Trang 14Biểu đồ tình hình huy động vốn
Năm 2007
Năm 2008 Năm 2009
Nhìn vào biểu đồ của ngân hàng ta có thể thấy nhìn chung các năm không có nhiều biến động, tuy nhiên các công cụ nợ cha phát huy đợc tính huy động vốn linh hoạt của mình, cha thực sự là công cụ huy động vốn hiệu quả cho ngân hàng, đây là tình trạng chung cho các ngân hàng trong thời điểm nhạy cảm này.
Do ngân hàng có lợi thế là ngân hàng lớn, uy tín nên tuy lãi suất có phần thấp hơn các ngân hàng thơng mại khác nhng vẫn rất đợc khách hàng tin cậy và sử dụng dịch vụ cũng nh tiếp tục gửi tiền tại chi nhánh Trong thời buổi kinh tế suy thoái ngoài chức năng kinh doanh tiền thì ngân hàng còn phải kinh doanh cả “niềm tin”, có nh vậy ngân hàng mới có thể tồn tại, phát triển và vợt qua đợc giai đoạn khó khăn, tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trờng.
II.1.2 Tình hình sử dụng vốn.
• Cho vay là một hoạt động không thể thiếu trong các hoạt động cơ bản của ngân hàng, vì thế mà NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên luôn đẩy mạnh công tác cho vay để đảm bảo dòng vốn luôn đợc lu chuyển và sử dụng một cách
0,27%
Trang 15hiệu quả nhất đảm bảo tính an toàn trong sử dụng vốn, tăng khả năng sinh lời và tạo lợi ích kinh tế cho xã hội một cách tích cực nhất.
Để quan sát thấy khái quát tình hình sử dụng vốn của ngân hàng ta có thể quan sát biểu đồ sau
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
%1Cho vay ngắn hạn 565.370.96686.9675.701040.481.54
Trang 16Nhìn vào số liệu bảng ở trên có suy giảm từ năm 2008 đến 2009 nhng tình hình sử dụng vốn của ngân hàng rất ổn định và có sự tăng trởng đều đặn
+ Năm 2007 tổng nguồn cho vay chỉ là 796.64 tỉ đồng nhng đến năm 2008 lên tới 907.43 tỉ đồng (tăng gần 14%) , đến năm 2009 tổng nguồn cho vay là 1275.96 tỉ đồng (tăng 40.6% so với năm 2008, hơn 60% so với năm 2007).
Song song với công tác cho vay, phòng quản lí rủi ro cũng luôn theo dõi và thông báo kịp thời các khách hàng có vấn đề về tài chính, đảm bảo quản trị tốt và cho vay đúng đối tợng Nhìn chung, chủ yếu ngân hàng cho vay ngắn hạn, bởi chỉ tiêu này luôn ở mức cao trong 3 năm (trên 70% tổng nguồn cho vay).
Nếu nh năm 2007 cho vay ngắn hạn chỉ có 565.3 tỉ đồng (chiếm 70.96% tổng số vốn cho vay) thì đến năm 2008 số vốn cho vay đã lên tới 686.96 tỉ đồng (chiếm 75.7% tổng số vốn cho vay) tăng 21%, và đến năm 2009 tăng hẳn 51% so với năm 2008 Năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 do kinh tế có sự tăng trởng vợt bậc nên nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh là vô cùng lớn, thêm vào đó nguồn vốn của ngân hàng luôn ổn định nên tạo đợc sự tín nhiệm ở khách hàng, nhờ thế mà hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tạo đợc nguồn doanh thu lớn và ổn định cho ngân hàng
Cho vay trung hạn của ngân hàng cũng tăng qua các năm nhng chiếm tỉ trọng không lớn lắm, cũng do tính chất của nguồn huy động mà ảnh hởng phần nào đến hoạt động cho vay trung và dài hạn
Cho vay dài hạn và cho vay ủy thác chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản và có xu hớng giảm và quy mô Đây là loại tài sản ít rủi ro và đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Quy mô của cả hai chỉ tiêu này đều giảm dần qua các năm cụ thể nh sau :
+ Cho vay dài hạn năm 2007 là 166.54 tỉ đồng chiếm 20.91% tổng nguồn cho vay, đến năm 2008 là 143.17 tỉ đồng và chỉ còn chiếm 15.78%tổng nguồn cho vay, và đến năm 2009 giảm hẳn xuống còn 124.69 tỉ đồng chiếm 9.77% tổng nguồn cho vay
+ Cho vay tàii trợ ủy thác năm 2007 là 2.68 tỉ đồng vậy mà năm 2008 và 2009 cùng xuống còn 1.75 tỉ đồng