1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.DOC

20 1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.

Trang 1

với việc đa dạng hoá nhiều thành phần kinh tế Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng tạo ra cho doanh nghiệp nhiều khó khăn và thách thức để tồn tại và phát triển Đặc biệt là trong quá trình hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì những thách thức đối với các doanh nghiệp lại càng lớn Vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại trong cơ chế thị trờng thì cần phải quan tâm tới các biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng sản phẩm, dịch vụ, hạ giá thành sản xuất, giữ chữ tín với khách hàng Và ngành xây dựng cơ bản cũng không thể tránh khỏi những thách thức đó Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng cơ bản thì vẫn còn tồn tại những tiêu cực đặc biệt là vấn đề thất thoát trong xây dựng cơ bản “ rút ruột công trình” đang là một vấn đề “nan giải”

Bằng sự nỗ lực và tinh thần sáng tạo không mệt mỏi, Công ty cổ phần Lilima Hà Nội không ngừng nâng cao chất lợng công trình, xây dựng mức giá thành hợp lý và đang ngày càng

đợc khách hàng tin tởng Từ đó, công ty dần khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả hoạt động để chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nuớc

Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì phải dựa vào năng lực của bản thân mình Đó chính là điều mà Công ty cổ phần Lilama Hà Nội luôn tâm niệm và phấn đấu thực hiện

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, em đã học hỏi đợc nhiều điều từ thực tế bên cạnh những kiến thức đã học đợc ở trờng ĐHDL Thăng Long Từ đó,

em đã rút ra đợc những bài học cho bản thân và hình thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này

Nội dung của báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội Phần 3: Nhận xét và kết luận tình hình chung tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Phần I:

Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

I Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tiền thân là Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội – là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), đợc thành lập năm 1960,

có giấy phép kinh doanh số 109587 do Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp Là công ty hạch toán độc lập, đáp ứng đầy đủ chế độ kế toán do nhà nớc Việt Nam thừa nhận Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, có nghĩa là đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều phơng thức khác nhau nh: xây dựng, xây lắp, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn

1

Trang 2

và kết cấu thép Hoạt động chủ yếu, và đợc đầu t lợng vốn nhiều nhất của công ty chính là hoạt

động xây lắp

Tên giao dịch của công ty: Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Địa chỉ: 52 Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội

Qua 48 năm phấn đấu không ngừng, cùng với sự đi lên của đất nớc, công ty đã vợt qua mọi khó khăn và thử thách để có đợc diện mạo nh ngày hôm nay Công ty đã tạo dựng đợc uy tín lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và đã đợc tham gia vào nhiều công trình quan trọng của đất nớc nh: Nhà máy sợi Nha Trang, Huế, Nhà máy dệt 8/3, Trờng Đại học Bách Khoa, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung tâm thể thao dới nớc (Seagames), Trung tâm hội nghị Quốc Gia… Có Có

đợc thành công nh ngày hôm nay phải kể đến sự nỗ lực không ngừng của thế hệ cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty đợc khái quát qua các giai đoạn

Từ năm 1960 đến năm 1975:

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này chủ yếu phục vụ lợi ích dân tộc, mục tiêu kinh doanh không đợc đặt lên hàng đầu, chính vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh cha đợc coi trọng

Từ năm 1975 đến năm 1988:

Trong giai đoạn này nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh không phát triển Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không có hiệu quả Công ty cũng gặp phải một số khó khăn, nhng bằng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã nhanh chóng vợt qua khó khăn và đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch đợc giao

Từ năm 1989 đến nay:

Thực hiện đờng lối của Đại hôi VI của Đảng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc Trong những năm đầu công ty đã gặp phải nhiều khó khăn nhng với cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã khắc phục

đợc những khó khăn, tạo uy tín trên thị trờng và từng bớc đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả

II Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam nên cơ cấu tổ chức của công ty phải đợc sự phê duyệt của Bộ chủ quản (Bộ Xây Dựng) và đơn vị cấp trên (Tổng công ty) Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông

Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận đợc quy định nh sau:

Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc quyết định mọi vấn đề của công ty Đại hội đồng cổ đông họp th ờng niên mỗi năm một lần và có thể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của công ty

Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn (đứng đầu là Chủ tịch Hội

đồng quản trị), là cơ quan quản lý công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan tới kế hoạch phát triển, lợi ích của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội

đồng quản trị họp mỗi năm một lần và có thể họp bất thờng để giải quyết những việc cấp bách của công ty

Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn, là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động và kiểm soát việc chấp hành pháp luật của công ty

Ban điều hành:

Trang 2

Trang 3

+ Giám đốc điều hành: là ngời do Hội đồng quản trị bầu và bãi miễn, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý Nhà nớc và Tổng công ty về mọi mặt sản xuất kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, xây dựng bộ máy giúp việc đồng thời chỉ đạo trực tiếp và giám sát đến các phòng ban, tổ đội công trờng Kết thúc năm kế hoạch, Giám đốc điều hành thực hiện phân tích, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất báo cáo tại Đại hội công nhân viên chức

+ Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới các đại lý tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, đợc uỷ quyền ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

+ Phó giám đốc kỹ thuật: là ngời đợc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công

ty về các lĩnh vực: nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nhằm hoàn thành công trình đợc giao; theo dõi hớng dẫn thi công, điều động máy móc thi công cho công trình, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban liên quan để đảm bảo cung ứng vật t, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thi công

+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu: là ngời đợc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu

Các phòng ban chức năng do Trởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trớc ban Giám

đốc về việc thực thi nhiệm vụ đợc giao:

- Phòng kinh tế kỹ thuật: Lập kế hoạch về khối lợng thi công, theo dõi khối lợng thực hiện, chủ trì xây dựng định mức, đơn giá, lập dự toán, lập hồ sơ thầu, tổ chức áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phối hợp cùng các đơn vị thi công làm tốt công tác nghiệm thu kỹ thuật, chạy thử- bàn giao công trình Chuẩn bị đầy đủ tài liệu để Giám

đốc ký hợp đồng với đối tác, lập các thanh lý hợp đồng theo quy định

- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kế toán, vừa xây dựng kế hoạch huy động vốn, theo dõi việc thanh toán với các ngân hàng, chủ đầu tủ cũng nh đối với cán

bộ công nhân viên Hàng kì phải cung cấp các báo cáo nghiệp vụ cho lãnh đạo công ty và các cơ quan quản lý Nhà nớc

- Phòng kinh doanh – XNK: Có nhiệm vụ nắm bắt khả năng nhu cầu thị trờng để xây dựng và tổ chức các phơng án kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm nguồn hàng hoá chất lợng tốt, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Thực hiện các công việc về thơng mại nhằm tiêu thụ tối đa

số lợng sản phẩm của Công ty sản xuất ra Thực hiện các công tác nghiên cứu thị trờng và đề ra các chiến lợc kinh doanh Đồng thời có chức năng t vấn cho Giám Đốc về công tác xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu

- Phòng kế hoạch đầu t: Giúp Giám đốc theo dõi thực hiện khối lợng công tác sản xuất kinh doanh, qua đó xây dựng các kế hoạch ngắn và dài hạn Lập các dự án đầu t, dự án tiền khả thi để đầu t phát triển sản xuất

- Phòng cung ứng vật t: có chức năng phối hợp với các phòng ban lập dự trù cung cấp vật

t cho công trình, mua sắm vật t, sắp xếp kho bãi bảo quản vật t, chi tiết liên hệ mua vật t với các công ty để phục vụ các công trình

- Phòng tổ chức: có chức năng quản lý nhân sự theo sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám

đốc bao gồm: tổ chức tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, điều chuyển nhân sự cho phù hợp với tính

Trang 3

Trang 4

chất và yêu cầu của công việc Theo dõi đề bạt nâng lơng, đi học, khen thởng, kỉ luật, nghỉ hu,

đóng bảo hiểm của ngời lao động (đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế)

- Phòng quản lý máy: quản lý máy móc, thiết bị của công ty: máy ủi, máy san nền… Có đảm bảo sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Phòng hành chính: Thừa lệnh Giám đốc kí tên đóng dấu các công văn, các bản sao và các bản xác nhận khác, đồng thời soạn thảo và bảo mật các văn bản hành chính của Công ty

- Các xởng và các đội lắp đặt: thực hiện chức năng sản xuất, thi công, lắp đặt các công trình cấp trên giao, đảm bảo hoàn thành đúng kỹ thuật và bàn giao đúng thời hạn

Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần Lilama Hà nội

(Nguồn: Phòng tổ chức)

III Đặc điểm của công tác kế toán tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đang áp dụng mô hình kế toán tập trung Theo đó, Công

ty chỉ mở một hệ thống sổ kế toán, tổ chức một bộ máy nhân sự kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn ở mọi phần hành kế toán

Hiện tại công ty đang sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung và áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào 31 tháng 12 hàng năm Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ theo phơng pháp sổ số d

Để phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ hạch toán, công ty sử dụng các báo cáo tài chính sau:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cổ phần Lilama hà nội

Trang 4

Phòng tài chính kế toán

Phòng kinh doanh - XNK

Phòng kế hoạch - Đầu t

Phòng cung ứng vật t

Phòng tổ chức

Phòng quản lý máy

Phòng kinh tế kỹ thuật

Phòng hành chính

Đội lắp đặt thang máy

đại hội cổ đông Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

Pgđ Kỹ thuật

Giám đốc điều hành

Pgđ Phụ trách sx thép mạ kẽm, mạ màu Pgđ Kinh doanh

Phòng kỹ thuật

Dây chuyền mạ kẽm

Ban QA - QC

X ởng Quang Minh

X ởng Mai Động

Đội lắp đặt KCT 1

Đội lắp đặt KCT 2

Đội lắp đặt HT điện 1

Đội lắp đặt HT điện 2

Đội lắp đặt HT ống

Dây chuyền mạ màu

Kế toán trởng

Kế toán tổng

hợp chi phí

và tính giá

thành SP

Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vật t TSCĐ

Kế toán tiền

l-ơng

Thủ quỹ

Trang 5

( Nguồn : Phòng Tài chính kế toán)

Theo sơ đồ trên thì sự phân công công việc kế toán đối với mỗi cán bộ kế toán nh sau:

+ Kế toán trởng đồng thời là trởng phòng kế toán: là ngời tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế toán, lập báo cáo tài chính chung cho toàn công ty và chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp pháp hợp lý của các thông tin tài chính đợc tham mu Nhiệm vụ quan trọng của

Kế toán trởng là giúp các nhà quản trị quản lý, bảo toàn và phảt triển nguồn vốn kinh doanh hiện

có thông qua việc phân tích tình hình tài chính thể hiện trong các thông tin thu đợc để đa ra các quyết định đúng đắn

+ Kế toán vốn bằng tiền: Có chức năng theo dõi khối lợng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền

đang chuyển, ghi chép đầy đủ tình hình thu chi tăng giảm của các loại tiền

+ Kế toán tiền lơng: Là theo dõi, tính toán chính xác số tiền lơng và các khoản thanh toán khác phải trả cho công nhân viên, đôn đốc việc thanh toán kịp thời đúng hạn, kiểm tra tình hình thực hiện các chế độ tiền lơng, tiền thởng

+ Kế toán vật t, tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi cơ cấu về tài sản cố định, công cụ dụng cụ và tính hiệu quả kinh tế của nó, tình hình biến động của các tài sản cố định nh mới mua, thanh lý máy móc, thiết bị, tính chi phí khấu hao tài sản cố định

+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý số tiền mặt của công ty, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tại quỹ, vào sổ sách có liên quan

Phần II:

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 5

Trang 6

của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

I Một số khái quát về ngành nghề kinh doanh, quy trình chung của công ty

1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh

Nhằm phân tán rủi ro vào mọi lĩnh vực kinh doanh và để đảm bảo cho công ty có thể hoạt

động trong một hành lang thật sự an toàn Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đã lựa chọn mô hình kinh doanh đa ngành, có nghĩa là đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau với các phơng thức khác nhau bao gồm:

Công tác xây dựng: san nền, đổ đầm móng, xây dựng, hoàn thiện các công trình công nghiệp và dân dụng

Công tác xây lắp: lắp đặt các công trình công nghiệp, thiết bị cơ điện, ống, hệ thống thông gió, cấp nhiệt, thiết bị lạnh, thang máy, điều hoà thông gió

Công tác chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép: các khung nhà công nghiệp có khẩu độ lớn, cột điện, cột phát sáng, bình bể, áp lực, đờng ống hàn có kích thớc lớn

Trong các công tác trên thì xây lắp là hoạt động chủ yếu của công ty và phần lớn lợng vốn của công ty đều giành để đầu t cho lĩnh vực này

Hiện nay các công trình của công ty đợc hình thành từ hai nguồn: Do Tổng công ty giao theo phân cấp công việc (chủ yếu) và tự tìm kiếm (do tham gia đấu thầu hoặc do cán bộ công nhân viên đa về)

2 Sơ lợc về quy trình chung của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

 Quy trình chung của công ty:

Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội bao gồm 3 giai đoạn: cung ứng yếu tố đầu vào; sản xuất ( thi công); tiêu thụ (hoàn thành, bàn giao) Quy trình đợc tiến hành nh sau:

Khi doanh nghiệp nhận đợc công trình do Tổng công ty giao xuống hoặc do tham gia đấu thầu Sau đó căn cứ vào bản kế hoạch trong năm và dự toán công trình, phòng Cung ứng vật t lập

kế hoạch cung ứng vật t thiết bị và tiến hành thu mua, kiểm tra vật t thiết bị hiện có tại công ty Công ty xuất kho vật liệu chính, máy móc thiết bị thi công chuyển tới chân các công trình hoặc

điều chuyển giữa các công trình Vật liệu phụ các đội có thể tự mua Nếu trong tr ờng hợp công

ty cha thể đáp ứng, các đội thi công có thể sử dụng phơng án mua, thuê ngoài đợc duyệt Tuỳ theo quy mô của từng công trình mà số lợng lao động sử dụng khác nhau Lao động trong biên chế sẽ đợc phòng Tổ chức chuyển đến công trình Còn lao động thuê ngoài ngắn hạn (từ 1 đến 6 tháng) sẽ thuê ngay tại nơi có công trình hoặc do phòng Tổ chức tuyển dụng và điều chuyển tới công trình Sau khi vật t thiết bị, lao động đã đợc chuyển xuống công trình, các đội thi công sẽ tiến hành thi công công trình Khi công trình đã hoàn thành thì sẽ tiến hành bàn giao cho chủ đầu

t Sản phẩm hoàn thành là sản phẩm xây lắp, xây dựng hoặc là các thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép

Sơ đồ quy trình sản xuất:

Xuất vật t, máy

xây lắp

Tự cung ứng

Trang 6

Kho công ty

Nhà cung cấp

Lao động biên chế Thị tr ờng lao

động

T

liệu

sản

xuất

Đội thi công

Chủ

đầu

t

Trang 7

Điều thành chuyển Thiết bị phi tiêu Thuê chuẩn và kết cấu thép ngắn hạn

 Mô tả chi tiết một công việc trong công ty:

Do công ty áp dụng quy chế khoán nội bộ bao gồm khoán gọn và khoán từng phần công việc tuỳ theo công trình Do đó việc mô tả một công đoạn công trình lại đợc tiến hành theo hai hình thức (công trình không áp dụng khoán gọn và công trình áp dụng khoán gọn) Sau đây em xin mô tả chi tiết một phần việc đối với các công trình không áp dụng khoán gọn

- Mô tả quá trình cung cung cấp vật t đối với các công trình không áp dụng khoán gọn: Căn cứ bản kế hoạch công việc trong năm và dự toán công trình (do Phòng Kinh tế – kỹ thuật lập), phòng Cung ứng vật t lập kế hoạch cung ứng vật t, thiết bị và đối chiếu với tình hình thiết bị, vật t hiện có tại Công ty để đề xuất mua thêm hoặc điều chuyển giữa các công trình thi công và trình lên Ban Giám Đốc duyệt Sau đó, tổ chức thu mua vật t Công ty thu mua thiết bị, vật t bằng cách tìm kiếm nguồn mua theo giá cạnh tranh trên thị trờng, dựa trên các bảng báo giá vật t, thiết bị của các công ty cung cấp, doanh nghiệp sẽ lựa chọn mua của công ty có giá hợp lý nhất và đảm bảo chất lợng công trình Thiết bị, vật t bao gồm các vật liệu chính nh sắt, thép… Có và các vật liệu phụ phục vụ cho công trình Sau khi lựa chọn đợc nhà cung cấp thì tiến hành ký hợp

đồng mua bán và tiến hành giao hàng

Quá trình giao hàng: Khi nhà cung cấp đem hàng đến, cán bộ cung ứng lập Phiếu nhập kho theo đề nghị nhập kho của ngời giao hàng Phiếu này đợc lập thành 3 liên: liên 1 lu tại cuống (ở phòng Cung ứng vật t), liên 2 giao cho ngời giao hàng, liên 3 thủ kho giữ để ghi thẻ kho và luân chuyển Phiếu nhập kho có đủ chữ ký của ngời giao hàng, cán bộ cung ứng, phụ trách phòng Cung ứng vật t sau đó sẽ chuyển cho thủ kho Sau đó thủ kho kiểm tra phiếu nhập, tiến hành nhập hàng và ký xác nhận vào Phiếu nhập kho (Công ty không thành lập Ban kiểm nhận hàng mua)

Khi các đội thi công có nhu cầu về vật t, thiết bị đề nghị cung ứng và chuyển về Phòng Cung ứng vật t Dựa trên dự toán công trình và khả năng thực tế của công ty, cán bộ phụ trách cung tiêu xem xét, điều chỉnh mức cung ứng và đề nghị Giám đốc duyệt Sau khi có sự phê duyệt của Giám đốc thì cán bộ cung tiêu tiến hành thủ tục xuất vật t cho công trình Trong trờng hợp các công trình yêu cầu phải hoàn thành gấp rút thì thiết bị, vật t sau khi thu mua sẽ đợc chuyển trực tiếp đến chân công trình mà không cần phải nhập kho

Thuận lợi của quá trình cung ứng vật t đối với công trình không áp dụng khoán gọn:

 Quá trình luân chuyển về công ty nhanh do trực tiếp thu mua ( đối với hình thức khoán gọn đội thi công phải tự mua do đó chứng từ hàng quý mới đợc chuyển về)

 Do dựa vào dự toán công trình và dự toán thiết bị, vật t cần dùng cho công trình nên doanh nghiệp chỉ nhập những loại vật t có trong dự toán nên tránh đợc tình trạng ứ

đọng vốn

Trang 7

Trang 8

 Do công tác thu mua đợc tiến hành theo phơng thức tìm kiếm trên thị trờng do đó sẽ

có nhiều cơ hội lựa chọn để tìm ra đợc nguồn mua hợp lý nhất Giảm giá thành công trình, tăng lợi nhuận cho công ty

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những mặt hạn chế trong quá trình này:

 Đối với một số công trình đòi hỏi tiến độ thi công nhanh nên công ty không chủ động

đợc trong việc tìm nguồn mua thiết bị, vật t Trong khoảng thời gian ngắn nên công

ty không tìm đợc nguồn mua có giá hợp lý do đó giá thành của công trình bị đội lên làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

 Vật t thiết bị đã mua nhng cha về hoặc bị hỏng không sử dụng đợc mà thời gian thi công gấp rút do đó phải tiến hành mua hoặc thuê ngoài do đó làm giá thành của công trình tăng, lợi nhuận giảm

II Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

1 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 và năm 2007

Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh là báo cáo phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần phải căn cứ vào các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh

Dới đây là đánh giá tổng quát về kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006 và 2007:

Báo các kết quả kinh doanh 2 năm 2006 và 2007

Đơn vị tính: Đồng

Mức tăng giảm Tỷ lệ (%)

1

Doanh thu thuần 130.584.864.522 282.005.194.838 151.420.330.316 115,96

2 Gía vốn hàng bán

121.451.265.333 256.895.248.092 135.443.982.759 111,52

3 Lợi nhuận gộp

9.133.599.189 25.109.946.746 15.976.347.557 174,92

4 Doanh thu hoạt động tài chính

1.127.929.924 2.399.933.241 1.272.003.317 112,77

5 Chi phí tài chính

4.402.651.291 17.420.478.018 13.017.826.727 295,68

6 Chi phí bán hàng

2.770.329.585 2.770.329.585

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.468.545.885 6.989.596.503 1.521.050.618 27,81

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

9

10 Chi phí khác

138.711.373 1.196.117 (137.515.256) (99,13)

11 Lợi nhuận khác

577.304.472 981.481.435 404.176.963 70,01 12

13 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

270.938.195 367.068.048 96.129.853 35,48

Trang 8

Trang 9

14 Lợi nhuận sau thuế 696.698.214 943.889.268 247.191.054 35,48

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Qua kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần đây ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty hầu hết đều tăng nhanh chóng (chủ yếu là sự tăng doanh thu của hoạt động xây lắp), riêng chỉ có trờng hợp lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu) là giảm Cụ thể nh sau:

 Doanh thu thuần: Năm 2007 đạt 282.005.194.838 đồng (trong đó doanh thu thuần của hoạt động sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu là 185.501.806.936 đồng) Nh vậy doanh thu thuần năm 2007 tăng 151.420.330.316 đồng tơng ứng tăng 115,96%, cho thấy công ty

đang hoạt động rất tốt

 Lợi nhuận gộp: Năm 2007 tăng 15.976.347.557 đồng so với năm 2006 (9.133.599.189

đồng) tơng ứng tăng 174,92%, điều này càng chứng tỏ rằng công ty đang có sự gia tăng,

mở rộng sản xuất

 Bên cạnh đó do sự gia tăng của lợi nhuận gộp và doanh thu thuần nên dẫn đến các khoản phải nộp cho nhà nớc cũng tăng lên đáng kể, so với năm 2006, năm 2007 khoản nộp ngân sách nhà nớc lên đến 367.008.048 đồng

 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu): Năm 2007 giảm 60.856.056 đồng so với năm 2006 (390.331.937 đồng), giảm tơng đơng là 15,59% Nguyên nhân chủ yếu của việc suy giảm này là :

+ Năm 2007 doanh nghiệp đã tăng chi phí quản lý ( tăng 27,81%) và tăng chi phí bán hàng (2.770.329.585 đồng), do đó sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu của doanh nghiệp không có tính cạnh tranh về giá so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

+ Khi thực hiện việc xây dựng nhà máy sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu thì vốn điều lệ của công ty chỉ là 13.5 tỷ cha đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh phần xây lắp Do vậy 100% vốn lu động cho sản xuất kinh doanh thép mạ kẽm, mạ màu là vốn vay, cho nên chi phí lãi vay là rất lớn

+ Chi phí tiêu hao kẽm còn cao do chiều dày lớp mạ của sản phẩm cao trong khi chúng ta phải cạnh tranh với các sản phẩm trên thị trờng có lớp mạ rất mỏng, giá bán thấp

+ Sản lợng năm 2007 chỉ là trên 15.000 tấn, trong khi các chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các chi phí khác doanh nghiệp vẫn phải chi trả

 Lợi nhuận sau thuế: năm 2007 đạt 943.889.268 đồng, tăng 247.191.054 đồng tơng đơng tăng 35,48% so với năm 2006 Có thể nói, tỷ lệ tăng lợi nhuận của công ty là không cao,

đó cũng là điều khó tránh khỏi trong tình hình nền kinh tế Việt Nam lạm phát đến hai con số nh năm 2007

Kết luận: Nh vậy trong năm 2007 doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp nhìn chung là

có sự gia tăng, nhng lợng tăng không lớn Bên cạnh sự tăng của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu của công ty năm 2007 lại giảm Vì vậy, để khắc phục điều này thì doanh nghiệp cần phải đa

Trang 9

Trang 10

ra những biện pháp hữu hiệu nhằm cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cũng nh tăng cờng các hoạt động quảng bá, tiếp thị sản phẩm… Có Có nh vậy sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu mới có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoaì nớc

2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2006 và năm 2007

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 2 năm 2006 và 2007

Đơn vị tính: Đồng

Mức tăng giảm Tỷ lệ (%) Tài sản

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 233.641.866.109 368.736.218.139 135,094,352,030 58

II Các khoản phải thu 46.666.737.414 138.226.782.209 91,560,044,795 196 III Hàng tồn kho 152.087.161.603 211.048.971.328 58,961,809,725 39

IV Tài sản lu động khác 14.298.505.52418.222.620.458 3,924,114,934 27

B Tài sản cố định, đầu t dài hạn 395.974.824.852 450.821.036.405 54,846,211,553 14

I Tài sản cố định 395.842.003.752 394.844.721.228 (997,282,464) (0.25)

1 TSCĐ hữu hình 16.302.901.194 364.990.666.203 348,687,765,009 2,139

2 TSCĐ thuê tài chính 5.470.127.908 21.512.590.262 16.042.462.354 293

II Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 373.258.974.650 7.621.464.763 (365.637.509.887) (98) III Các khoản đầu t tài chính dài hạn 804.429.034 804.429.034

IV Tái sản dài hạn khác 132.821.100 55.171.886.143 55.039.065.043 41,438

Tổng cộng tài sản 629.616.690.961 819.557.254.544 189.940.563.583 30

Nguồn vốn

A Nợ phải trả 615.081.887.503 805.680.098.562 190.598.211.059 31

I Nợ ngắn hạn 254.113.298.628 444.093.921.341 189.980.622.713 75

II Nợ dài hạn 360.968.588.875 361.586.177.221 617.588.346 0,17

B Nguồn vốn chủ sở hữu 14.534.803.458 13.877.155.982 (657.647.476) (5)

I Nguồn vốn, quỹ 14.508.522.244 13.857.730.340 (650.791.904) (4)

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 26.281.214 19.425.642 (6.855.572) (26)

Tổng cộng nguồn vốn 629.616.690.961 819.557.254.544 189.940.563.583 30

(Nguồn: Bảng cân độ kế toán cua công ty năm 2006 – 2007)

Trang 10

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần Lilama Hà nội - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.DOC
Sơ đồ t ổ chức của công ty cổ phần Lilama Hà nội (Trang 4)
Bảng cân đối kế toán - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.DOC
Bảng c ân đối kế toán (Trang 5)
Sơ đồ quy trình sản xuất: - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.DOC
Sơ đồ quy trình sản xuất: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w