THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN X.20
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN X 20 2
I Lịch sử hình thành và phát triển 2
II Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động 4
1 Nhiệm vụ của Công ty 4
2 Mục tiêu của Công ty 5
III Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 5
1 Đại hội đồng cổ đông 6
2 Hội đồng quản trị 7
3 Tổng giám đốc điều hành Công ty và những cán bộ quản lí khác 7
4 Ban kiểm soát 7
3 Thị trường và đối thủ cạnh tranh 12
3.1 Thị trường nguyên liệu đầu vào: 12
3.2 Thị trường đầu ra 13
4 Nguồn nhân lực 14
5 Đặc điểm về trang thiết bị, công nghệ sản xuất 15
Trang 2PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN X.20 17
I Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần X20 trong những năm gầnđây 17
II Các kết quả kinh doanh chủ yếu 19
PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 21
I Những thuận lợi và khó khăn của Công ty sau khi thực hiện Cổ phầnhóa 21
1 Thuận lợi 21
2 Khó khăn 21
II Định hướng phát triển trong những năm tới 22
III Các giải pháp cơ bản 22
1 Giải pháp về nhân lực và quản lí nguồn nhân lực 22
2 Giải pháp về sản phẩm, thị trường, ngành nghề kinh doanh 23
3 Giải pháp về vốn và đầu tư 23
4 Giải pháp về tổ chức quản lí 24
5 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 24
KẾT LUẬN 26
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang có xu hướng hộinhập mạnh mẽ, mức độ cạnh tranh ngày càng tăng lên Trong hoàn cảnh đó,nền kinh tế nước ta vẫn có những chuyển biến tích cực Đóng góp một phầnkhông nhỏ vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế nước ta, ngànhDệt may Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong sựnghiệp phát triển đất nước.
Là một doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực may mặc, Côngty Cổ phần X20 đã tìm kiếm và thử nghiệm những công cụ quản lý mới, chútrọng đến công tác xây dựng và thực hiện những chiến lược sản xuất kinhdoanh phù hợp Đó là một trong những yếu tố giúp Công ty có thể đứng vữngvà không ngừng lớn mạnh trước những thách thức của nền kinh tế thị trường.
Là sinh viên học về chuyên nghành Quản lý kinh tế, thích tìm hiểu về lĩnhvực may mặc Với mục đích học hỏi kinh nghiệm quản lý và làm quen với lĩnhvực này, em đã lựa chọn Công ty cổ phần X20 là nơi thực tập cho mình.
Qua thời gian thực tập tổng hợp vừa qua, được sự hướng dẫn tận tình củathầy giáo PGS.Ts Mai Văn Bưu, khoa Khoa Học quản lý - Trường Đại học Kinhtế Quốc dân, cùng với sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của tập thể cán bộ nhânviên Công ty Cổ phần X.20, em đã hoàn thành Báo cáo tổng hợp của mình.
Nội dung của Báo cáo bao gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần X20.
Phần II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phầnX20.
Phần III Định hướng phát triển và các giải pháp thực hiện.
Do thời gian thực tập tổng hợp có hạn và nhận thức còn hạn chế, báo cáonày không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thầy cô giáo để báo cáo này đựợc hoàn thiện hơn.
Trang 4PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN X.20
I Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty cổ phần X20
Tên giao dịch viết tắt: X20.Co
Địa chỉ (trụ sở chính): Số 35 Phố Phan Đình Giót Phương Liệt
-Thanh Xuân – Hà Nội
Email: Gatexco20@vnn.vnWebsite: www.gatexco20.com.vn
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty được chia thanhg các giai đoạnsau:
* Giai đoạn 1- Từ năm 1957 đến 1961:
Ngày 18 tháng 02 năm 1957, lãnh đạo Tổng cục Hậu cần, Cục Quân nhuquyết định thành lập “ Xưởng may đo hàng kỹ, gọi tắt là X.20 Xưởng cónhiệm vụ may đo quân trang, quân phục phục vụ các cán bộ trung và cao cấptrong quân đội Ngoài ra, xưởng còn có nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất thửnghiệm các kiểu quân trang, quân phục cho Quân đội.
Ngày 28 tháng 09 năm 1958, xưởng may đo hàng kỹ được đổi tên thành“ Cửa hàng may đo quân đội”.
* Giai đoạn 2: Từ 1962 đến 1991:
Tháng 12 năm 1962, Tổng cục Hậu cần ban hành nhiệm vụ cho X.20theo quy chế xí nghiệp quốc phòng, X.20 chính thức được công nhận là mộtxí nghiệp Quốc phòng Ngoài nhiệm vụ ban đầu, xí nghiệp bắt đầu thực hiệntổ chức, nghiên cứu các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức sản xuất giacông ngoài xí nghiệp
Tháng tư năm 1968, theo quyết định số 136/QĐ của Tổng cục Hậu cần,Xí nghiệp may 20 được xếp hạng 5 Công nghiệp nhẹ, kể từ đây, Xí nghiệp 20
Trang 5chính thức trở thành một xí nghiệp Công nghiệp Quốc phòng đã được xếphạng
Trong suốt thời kì kháng chiến chống Mỹ, Xí nghiệp may 20 vẫn luônhoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao và ngày càng phát triển lớn mạnhhơn, trở thành một xí nghiệp Hậu cần có quy mô trung bình, có đủ điều kiệnđể tiến lên quy mô lớn.
Sau năm 1975, Xí nghiệp may 20 chuyển sang chế độ hạch toán độc lập.Được sự giúp đỡ của cấp trên, Xí nghiệp đã mạnh dạn đổi mới đầu tư trangthiết bị máy móc, sản xuất hàng xuất khẩu, bắt đầu một giai đoạn mới
* Giai đoạn 3: Từ 1992 đến 1997
Ngày 12 tháng 2 năm 1992, Bộ Quốc phòng ra quyết định số &4B/QP,chuyển xí nghiệp may 20 lên thành Công ty may 20 Đây là điểm mốc quantrọng đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của công ty trong suốt 35 năm xâydựng và trưởng thành.
Tháng 07 năm 1996, Công ty may 20 thành lập xí nghiệp Dệt kim, cuốinăm 1997 thành lập xí nghiệp Dệt vải.
* Giai đoạn 4: Từ 1998 đến nay
Ngày 07 tháng 03 năm 1998, Bộ Quốc phòng kí quyết định số QP đổi tên Công ty may 20 thành Công ty 20 và bổ sung thêm một số nghànhnghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt, nhuộm, kinh doanhthiết bị vật tư, nguyên phụ liệu hóa chất phục vụ ngành may.
319/QĐ-Quý IV năm 2001, cồng ty 20 tiếp nhận các xí nghiệp 198, 199 của Côngty 198 – Bộ Tổng tham mưu và xưởng may Mỹ Đình của công ty 28 – Tổngcục Hậu cần Quý III năm 2003, công ty tiếp nhận thêm các xí nghiệp 20B,20C từ Quân khu IV, và xí nghiệp may Bình Minh từ Quân khu I chuyển về.
Thực hiện các quyết định số 1360/QĐ-BQP ngày 01 tháng 07 năm 2005của Bộ Quốc phòng về việc cổ phần hóa Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần,và quyết định số 3967/QĐ-BQP ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ Quốc
Trang 6phòng về phê duyệt phương án và chuyển Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậucần thành Công ty Cổ phần, từ 01 tháng 01 năm 2009, Công ty 20 chính thứchoạt động theo mô hình công ty Cổ phần với tên gọi mới là Công ty Cổ phầnX.20
Sau hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần X20 hiệnnay đã trở thành một trong những doanh nghiệp dệt may có quy mô lớn, nănglực mạnh của Bộ Quốc phòng nói riêng cũng như của toàn ngành dệt maynước ta nói chung Với những thành tựu đó, Công ty Cổ phần X20 đã hai lần
được vinh dự nhận danh hiệu cao quý “ Đơn vị anh hùng lao động” do Đảng
và Nhà nước phong tặng vào các năm 1989 và 2001.
II Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động
1 Nhiệm vụ của Công ty
Công ty Cổ phần X20, tiền thân là Công ty 20, là đơn vị kinh tế - quốcphòng thuộc Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phòng, được thành lập vào năm1957 Đến ngày 01 tháng 01 năm 2009, công ty chính thức hoạt động theo môhình công ty Cổ phần Trong suốt quá trình 53 năm xây dựng và phát triển,Công ty Cổ phần X.20 luôn hoàn thành suất sắc các nhiệm của mình, cảnhiệm vụ sản xuất để phục vụ Quốc phòng lẫn nhiệm vụ tiến hành tốt hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trở thành đơn vị kinh doanh xuất sắc của nghànhdệt may Việt Nam.
Các lĩnh vực hoạt động của công ty:Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
- Chuyên sản xuất các sản phẩm Quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt,nhuộm, may theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục Hậu cần – BộQuốc phòng.
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may, dệt may, nguyên phụ liệudệt may phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Trang 7- Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm vật tư, thiết bị nghành may,dệt kim phục vụ cho sản xuất các mặt hàng dệt may của công ty.
- Kinh doanh vật tư thiết bị, nguyên liệu hóa chất phục vụ cho nghànhdệt và nhuộm.
- Đào tạo công nhân, thợ bậc cao ngành may cho Công ty và toàn quân.- Kinh doanh bất động sản có hiệu quả và đầu tư một số lĩnh vực mới.
2 Mục tiêu của Công ty
Công ty Cổ phần X.20 hoạt động nhằm các mục tiêu chính sau:
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuấtkinh doanh trên lĩnh vực ngành nghề đã được đăng kí kinh doanh
- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm tạo ra đượclợi nhuận tối đa, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đónggóp các khoản theo đúng quy định vào ngân sách Nhà nước
- Xây dựng Công ty ngày càng ổn định và vững mạnh, khẳng định vaitrò và vị thế của Công ty trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
III Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí.
Công ty Cổ phần X.20 là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có cơ cấu tổchức bộ máy quản lí gọn nhẹ và linh hoạt, mang tính chuyên nghiệp cao Đặcbiệt, ngay sau khi chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần,Công ty đã đi ngay vào việc ổn định, sắp xếp lại mô hình tổ chức bộ máy theohướng mới, thực hiện phân cấp quản lí nhằm giảm bớt sự tập trung và phânđịnh quyền hạn rõ ràng, rộng rãi hơn cho các đơn vị thành viên.
Công ty cũng quy định rõ ràng rằng trong quá trình hoạt động, ban lãnhđạo Công ty có thể điều chỉnh mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy sao cho phùhợp với định hướng phát triển, quy mô cũng như loại hình kinh doanh và trìnhđộ quản lí của Công ty, đáp ứng được yêu cầu phát triển và tính chủ động
Trang 8trong sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy củaCông ty bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông;- Hội đồng quản trị;- Ban kiểm soát;
- Tổng Giám đốc điều hành;- Các phó tổng Giám đốc công ty;- Các phòng ban chức năng;- Các xí nghiệp sản xuất;
Cơ cấu này được thể hiện qua Sơ đồ 1:
Sơ đồ 1: mô hình tổ chức hoạt động của công ty cổ phần X 20.
1 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức một năm một lần Đại hội
Trang 9đồng cổ đông thường niên sẽ quyết định những vấn đề mà Luật pháp và Điềulệ của công ty quy định.
2 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của Công ty là cơ quan sẽ trực tiếp quản lí và chỉ đạothực hiện hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty Ngoài ra, Hộiđồng quản trị còn có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và cácthành viên quản lí khác.
3 Tổng giám đốc điều hành Công ty và những cán bộ quản lí khác
Bộ máy quản lí của Công ty gồm một Tổng giám đốc điều hành, một sốPhó Tổng giám đốc điều hành và một Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổnhiệm.
Tổng giám đốc điều hành là người tổ chức và điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh thường nhật của Công ty, đề xuất những biện pháp nâng caohoạt động quản lí của Công ty và thực thi các kế hoạch kinh doanh hàng nămdo Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua
Các Phó TGĐ điều hành có nhiệm vụ giúp đỡ TGĐ phần công việc đượcgiao, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình.
4 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát và các thành viên của ban kiểm soát có các quyền hạn vàtrách nhiệm chủ yếu sau:
- Đề xuất ý kiến về việc chỉ định công ty kiểm toán
- Xin ý kiến tư vấn chuyên nghiệp độc lập hoặc tư vấn về pháp lí và đảmbảo sự tham gia của những chuyên gia bên ngoài Công ty với kinh nghiệm vàtrình độ chuyên môn phù hợp
- Thảo luận những vấn đề khó khăn , tồn tại phát hiện từ kết quả kiểmtoán các kì
Trang 10- Xem xét những kết quả điều tra nội bộ và các ý kiến phản hồi của banquản lí.
5 Phòng Kế hoạch và tổ chức sản xuất
Là cơ quan tham mưu, tổng hợp cho Giám đốc về mọi mặt của hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, mà trách nhiệm trực tiếp là mặt về công táckế hoạch, tổ chức sản xuất, lao động, lương, đơn giá.
6 Phòng Kỹ thuật chất lượng
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc công ty về mặt công tác nghiêncứu, quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm,nghiên cứu các mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị,bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty.
7 Phòng Tài chính kế toán
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác tài chính, thựchiện chức năng quan sát viên của Nhà nước tại công ty, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc Công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về thực hiệnnghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
8 Phòng xuất nhập khẩu
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc công ty về phương hướng, mục tiêukinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ, trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện cácmục tiêu, nhiệm vụ về kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ của công ty trongtừng thời kỳ.
9 Văn phòng
Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc về các chế độ hành chính, văn thư,bảo mật, thường xuyên đảm bảo trật tự an toàn công ty, tổ chức phục vụ ăn catrong tòan công ty, quản lý và bảo đảm phương tiện làm việc, phương tiệnvận tải chung của công ty
Trang 11- Xí nghiệp 20C
- Xí nghiệp thương mại
Mỗi Xí nghiệp là đơn vị hành chính của Công ty, nơi thu thập các tài liệuban đầu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, mọi nhiệm vụ tổ chứcsản xuất của Công ty cũng như phương tiện kỹ thuật đều được tiến hành quacác Phân xưởng và tổ chức sản xuất của các Xí nghiệp.
IV Các đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 126 Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống phụcvụ sản xuất, tiêu dùng; 7 Kinh doanh các mặt hàng công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng;
8 Kinh doanh các mặt hàng nông sản, thủy sản, hải sản, lâm sản các loại(Trừ loại nhà nước cấm)
9 Kinh doanh thùng, hòm hộp, bao gói sản phẩm các loại phục vụ sản xuấtvà tiêu dùng; 10 Đại lý kinh doanh xăng dầu, chất đốt
11 Kinh doanh các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị đồdùng gia đình, trang thiết bị, đồ dùng văn phòng; 12 Kinh doanh siêu thị hệ thống cửa hàng
13 Quảng cáo và các lĩnh vực liên quan đến quảng cáo
14 Dịch vụ quyền tác giả và giống cây trồng ( không bao gồm dịch vụ đạidiện sở hữu công nghiệp) 15 Kinh doanh bất động sản
16 Dịch vụ đào tạo lao động ngành dệt, nhuộm, may và cung ứng lao động 17 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
2 Sản phẩm
Công ty Cổ phần X.20 có chủng loại sản phẩm khá phong phú và đadạng Sản phẩm của công ty được chia làm hai loại sản phẩm chủ yếu : sảnphẩm phục vụ quốc phòng và các sản phẩm kinh tế phục vụ thị trường trongnước và xuất khẩu
Sản phẩm quốc phòng : kết cấu sản phẩm phức tạp phụ thuộc vào cấp,
loại nhưng số lượng lớn, ít kiểu dáng…mỗi loại thường chỉ là 1-2 kiểu duynhất,tính ổn định cao, tạo điều kiện tổ chức sản xuất chuyên môn hóa, khôngthay đổi mẫu mã, công nghệ sản xuất, tính sao chép, dập khuôn máy móc cao,ít sáng tạo.
Sản phẩm kinh tế : Kết cấu sản phẩm đơn giản hay phức tạp phụ thuộc
vào nhóm may mặc bảo hộ lao động, có tính đồng nhất về mẫu, về quy cách.Yêu cầu vệ sinh công nghiệp và tổ chức sản xuất ở trình độ thấp.
Trang 13Trong đó, sản phẩm phục vụ quốc phòng chiếm tỷ trọng chủ yếu trongcơ cấu sản phẩm của công ty Các mặt hàng tiêu biểu của công ty là trangphục Quân đội, áo jacket, áo sơ mi, quần âu, áo đua mô tô… Sản phẩm củacông ty được tiêu chuẩn hóa cao, đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật chất lượng, đạt5 cúp vàng chất lượng Châu Á Hiện sản phẩm của Công ty Cổ phần X.20 đãcó mặt trên thị trường cả nước và 14 quốc gia trên thế giới.
Qui trình thực hiện sản phẩm may mặc như sau
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổ chức sản xuất
3 Thị trường và đối thủ cạnh tranh
3.1 Thị trường nguyên liệu đầu vào:
Từ năm 1994, Công ty Cổ phần X.20 được chủ động tìm kiếm và lựachọn nguồn nguyên liệu đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Nguồn đầu vào của công ty trước đây là nhà máy dệt 8/3 Đến năm1997 Công ty thành lập Xí nghiệp dệt Nam Định chuyên sản xuất hàng dệt, từđó Xí nghiệp này trở thành nguồn hàng cung cấp nguyên vật liệu, vật tư cho
Nghiên cứu mẫu
Giác mẫu và tính ĐM
Xuất NVL xuống
Cắt vải thành
May thành SP
hoàn chỉnh
Nhập kho thành phẩm
Kiểm tra chất lượng SP
Trang 14công ty Hiện nay Xí nghiệp dệt là nguồn cung cấp hơn 60% nguyên vật liệuchính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Mặc dù ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mới trongnhững năm qua nhưng nguồn nguyên liệu trong nước vẫn không đáp ứngđược yêu cầu về chất lượng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thực hiệngia công hàng xuất khẩu( nhận nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp) hoặckinh doanh hàng xuất khẩu FOB ( phải nhập khẩu nguyên phụ liệu ở nướcngoài) Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty 20 phải tùy theo từng đơnhàng để lựa chọn nhà cung cấp trong nước hay nước ngoài Tuy nhiên, tỉtrọng nguyên phụ liệu nội địa trong tổng trị giá nguyên phụ liệu mà công ty sửdụng còn rất nhỏ.
Bảng 6 : Trị giá nguyên phụ liệu trong sản phẩm xuất khẩu
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng giá trị NPL Tỷ đồng 192.032 156.800 208.608Trị giá NPL nội địa Tỷ đồng 8.720 7.360 10.240Tỷ lệ giá trị NPL nội địa t
trên tổng giá trị
% 4,54 4,7 4,9
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
3.2 Thị trường đầu ra
* Thị trường nội địa:
Trên thị trường nội địa, thị trường Quân đội là thị trường quan trọng nhấtcủa Công ty, chiếm trên dưới 70% trong tổng doanh thu của Công ty Đây làthị trường có độ ổn định cao, mức độ cạnh tranh lại không lớn là những điềukiện thuận lợi giúp Công ty luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch, tổchức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giảm chi phí, tăng lợi nhuận Thịtrường ngoài quân đội hiện cũng đang ngày càng được coi trọng và phát