Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm 1

73 0 0
Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Lịch sử hình thành nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 1.1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng .6 1.1.1.3 Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn .8 1.1.2.2 Tính độc lập thư bảo lãnh 1.1.2.3 Giao dịch chứng từ dựa chứng từ 1.1.2.4 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng 10 1.1.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 10 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 12 1.1.3.3 Đối với kinh tế .12 1.1.4 Chức bảo lãnh ngân hàng .13 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 14 1.2 NỘI DUNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 16 1.2.1 Các yếu tố văn bảo lãnh 16 1.2.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 17 1.2.2.1 Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh .17 1.2.2.2 Căn vào mục đích bảo lãnh .19 1.2.2.3 Căn vào điều kiện toán 22 1.2.2.4 Các loại bảo lãnh khác 23 1.3 RỦI RO THƯỜNG GẶP KHI THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 24 1.3.1 Rủi ro người bảo lãnh .24 1.3.2 Rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh .25 1.3.3 Rủi ro ngân hàng bảo lãnh .25 CHƯƠNG :.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VCB CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 28 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 29 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn .30 2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn 32 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ 35 Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VCB HOÀN KIẾM 36 2.2.1 Một số quy định bảo lãnh ngân hàng hệ thống VCB chi nhánh Hoàn Kiếm 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng VCB Hồn Kiếm 38 2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 38 2.2.2.2 Tình hình thực doanh số bảo lãnh 42 2.2.2.3 Cơ cấu bảo lãnh ngân hàng 45 2.2.2.4 Tình hình thu phí bảo lãnh 47 2.2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh ngân hàng VCB Hoàn Kiếm 50 2.2.3.1 Những kết đạt .50 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 CHƯƠNG :GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VCB HOÀN KIẾM 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA VCB HOÀN KIẾM .56 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển VCB Hoàn Kiếm .56 3.1.2 Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 57 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VCB HOÀN KIẾM 59 3.2.1 Nâng cao lực tài chính, tạo điều kiện phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng .59 3.2.2 Lập hoàn thiện quy trình bảo lãnh ngân hàng 59 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định đánh giá hiệu dự án bảo lãnh 61 3.2.4 Tăng cường sách khách hàng xây dựng chiến lược đa dạng hóa khách hàng .62 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt, quản lý khoản bảo lãnh .63 3.2.6 Chú trọng nâng cao công tác tư vấn cho khách hàng 64 3.2.7 Mở rộng tăng cường mối quan hệ với NHTM nước nhằm mở rộng thị trường bảo lãnh 64 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .65 3.3.1 Kiến nghị với phủ quan nhà nước 65 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước .66 3.3.3 Kiến nghị VCB Hoàn Kiếm 67 KẾT LUẬN 68 Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, giao dịch thương mại nước quốc tế ngày phát triển Cùng với phát triển rủi ro ngày nhiều với mức độ ngày cao Trước tình hình đặt nhu cầu ngày cao việc đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro thúc đẩy giao dịch thương mại ngày phát triển Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, năm qua nghiệp vụ ngân hàng phần đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần vào tăng trưởng phát triển đất nước Một số nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên mức độ đáp ứng mảng nghiệp vụ phụ thuộc nhiều vào định hướng phát triển ngân hàng am hiểu tin cậy từ phía khách hàng nghiệp vụ Là sinh viên chuyên nghành tài ngân hàng, với mong muốn học hỏi, nghiên cứu sâu nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng dựa kiến thức học trường, người viết định chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài  Nắm vững sở lý luận nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng  Nghiên cứu việc áp dụng nguồn luật nước quốc tê điều chỉnh nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng  Nghiên cứu đãnh giá thực trạng nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng VCB chi nhánh Hoàn Kiếm  Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện phát triển nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng tương lai VCB Hoàn Kiếm Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng VCB chi nhánh Hoàn Kiếm Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận logic sở tài liệu Bảo Lãnh Ngân Hàng Nội dung khóa luận Khóa luận kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng VCB chi nhánh Hoàn Kiếm Chương 3: Giải pháp số kiến nghị nhằm phát triền hoạt động bảo lãnh ngân hàng VCB chi nhánh Hoàn Kiếm Do kiến thức kinh nghiệm bảo lãnh ngân hàng hạn chế nên dù có nhiều cố gắng phần nội dung trình bày khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người viết kính mong nhận đóng góp ý kiến, phê bình từ phía thầy giáo, anh chị cán bạn sinh viên để khóa luận trở thành nghiên cứu hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Lịch sử hình thành nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng đời sử dụng rộng rãi từ lâu giới Nhiều tài liệu dẫn chứng, giao dịch thương mại, BLNH xuất lần Mỹ vào năm đầu thập kỉ 60 kỉ 20 dạng thư tín dụng dự phịng (Standby Letter of Credit) Ở thời điểm bảo lãnh bắt đầu sử dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Và đến năm 70 hoạt động bảo lãnh thực đươc sử dụng giao dịch TMQT Sau với phát triển TMQT, hoạt động BLNH phát triển cách nhanh chóng thực trở thành cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu Ngày giới, BLNH trở thành nghiệp vụ chủ yếu NHTM công cụ đảm bảo thiếu giao dịch thương mại Quy mô doanh thu phí bảo lãnh ngân hàng thể uy tín nước quốc tế ngân hàng Tại Việt Nam, từ năm 80 kỉ 20, bảo lãnh đề cập đến văn pháp luật chưa thực năm 90 bảo lãnh thực NHNN công cụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước vay vốn nước để sản xuất kinh doanh Sau bước ngoặt tiến trình đổi mới, cải cách kinh tế lĩnh vực ngân hàng năm 1998, NHTM Việt Nam có phát triển rõ rệt đóng góp đáng ghi nhận, kênh cung cấp vốn quan trọng chủ Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng yếu cho kinh tế Các nghiệp vụ ngân hàng ngày phát triển đa dạng phong phú Tuy nhiên cịn nhiều loại hình nghiệp vụ thực thi triển khai bước đầu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, nghiệp vụ bao toán, e-banking Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ tập quán thông lệ quốc tế Năm 1994, NHNN ban hành quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, đến quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo định số 26/2006/QĐ-NHNN Đến nay, hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển cách nhanh chóng khẳng định vị trí kinh tế thị trường đại toàn cầu 1.1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng hiểu theo nhiều góc độ khác song chất thống điểm là: Bảo lãnh ngân hàng loại hình tín dụng ngân hàng Xét góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức “Tín dụng chữ ký – Signature Credit”, hoạt động sinh lời mà bỏ vốn ngân hàng Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng Việt Nam quy định: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, thực thơng qua cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền đươc trả thay” Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo định số 26/2006/QĐ – NHNN NHNN quy định: “Bảo Lãnh Ngân Hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Phòng thương mại quốc tế - ICC định nghĩa: “Bảo Lãnh độc lập bảo lãnh, cam kết, hay cam kết toán, dù gọi hay miêu tả ngân hàng, công ty bảo hiểm hay pháp nhân thể nhân văn toán số tiền chứng từ khác” Điểm bất định nghĩa ICC tính độc lập bảo lãnh, có nghĩa việc thực nghĩa vụ bảo lãnh hồn tồn khơng phụ thuộc vào giao dịch hay yếu tố khác giao dịch bảo lãnh 1.1.1.3 Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng Theo định nghĩa bảo lãnh, giao dịch bảo lãnh ngân hàng thường bao gồm bên tham gia: người xin bảo lãnh, người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh: - Người bảo lãnh – The Guarantor: người phát hành thư bảo lãnh, thường ngân hàng, tổ chức tín dụng hay tổ chức tài chính, gọi chung ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh phải ngân hàng có uy tín, có khả tài chính, bên thụ hưởng chấp nhận - Người xin bảo lãnh hay người bảo lãnh – The Principal: Là người yêu cầu để ngân hàng bảo lãnh Người xin bảo lãnh người xuất (trường hợp bảo lãnh thực hợp đồng), người nhập (trường hợp bảo lãnh toán), người vay, người mua hàng trả chậm (trường hợp bảo lãnh toán), người tham gia dự thầu ( trường hợp bảo lãnh dự thầu), … - Người thụ hưởng bảo lãnh – The beneficiary: người có quyền mối quan hệ với người xin bảo lãnh Có thể người NK (trường hợp bảo lãnh thực hợp đồng), người XK, người cho vay (trường hợp bảo lãnh Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng toán), người chủ thầu (trường hợp bảo lãnh dự thầu), người NK (trường hợp bảo lãnh tiền đặt cọc, ứng trước) Mối quan hệ bên mối quan hệ hợp đồng: Hợp đồng sở: quan hệ người xin bảo lãnh người thụ  hưởng bảo lãnh Hợp đồng cung cấp dịch vụ tài trợ khách hàng ngân  hàng, quan hệ người xin bảo lãnh người bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh (thư bảo lãnh) hợp đồng đưa chấp  nhận ngân hàng phát hành bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh: quan hệ người thụ hưởng bảo lãnh người bảo lãnh 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn Như trình bày, bảo lãnh ngân hàng bảo gồm bên tham gia dựa ba mối quan hệ hợp đồng Dưới sơ đồ biểu thị mối quan hệ bên tham gia nghiệp vụ bảo lãnh: Sơ đồ 1.1: mối quan hệ bên tham gia BLNH NGÂN HÀNG BẢO LÃNH NGƯỜI XIN BẢO LÃNH 1( NGƯỜI THỤ HƯỞNG BẢO LÃNH (1) Biểu thị mối quan hệ gốc, hợp đồng gốc (underlying contract), sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp (2) Học viện ngân hàng Biểu thị mối quan hệ người xin bảo lãnh ngân hàng phát hành thư bảo lãnh, người xin bảo lãnh làm đơn yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho đối tác hợp đồng gốc thụ hưởng (3) Biểu thị mối quan hệ ngân hàng phát hành thư bảo lãnh người thụ hưởng Khi hợp đồng bị vi phạm, ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng Thư bảo lãnh cam kết người bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh, mối quan hệ lại chịu ràng buộc chặt chẽ với hợp đồng sở đơn yêu cầu bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh khơng thể xuất khơng có hai hợp đồng sở hợp đồng cung cấp dịch vụ Do thấy bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn 1.1.2.2 Tính độc lập thư bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng mang mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau, song Thư bảo lãnh lại có tính độc lập tương hợp đồng Bởi việc toán thư bảo lãnh vào điều kiện điều khoản quy định hợp đồng bảo lãnh Việc thực nghĩa vụ bảo lãnh khơng phụ thuộc vào yếu tố ngồi giao dịch bảo lãnh Ngân hàng phải có trách nhiệm toán cho bên thụ hưởng bảo lãnh bên yêu cầu có chứng chứng minh vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh Ngân hàng viện vào lý thuộc mối quan hệ ngân hàng với bên bảo lãnh để trì hỗn tốn cho bên thụ hưởng bảo lãnh Sở dĩ nói tính độc lập tương đối thư bảo lãnh bới tùy trường hợp mà tính độc lập cao hay thấp Nó phụ thuộc vào điều kiện kèm Nếu bảo lãnh yêu cầu kèm phán trọng tài hay tòa án tính độc lập bị ảnh hưởng nhiều 1.1.2.3 Giao dịch chứng từ dựa chứng từ Các hoạt động ngân hàng mang đặc thù dựa sở chứng từ Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn bản, người Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng thụ hưởng đòi tiền dựa văn ngân hàng đòi tiền người xin bảo lãnh văn Như vậy, việc thực hiên nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng dựa văn mà khơng có kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ người xin bảo lãnh Bất kì người thụ hưởng bảo lãnh đến u cầu ngân hàng tốn, ngân hàng phải có trách nhiệm kiểm tra bề mặt chứng từ người thụ hưởng xuất trình xem có phù hợp với điều kiện, điều khoản thư bảo lãnh hay khơng Ngân hàng phát hành có từ chối toán với chứng từ bất hợp lệ với điều kiện điều khoản không đáp ứng Nếu ngân hàng khơng thực trách nhiệm mình, tốn cho chứng từ khơng hợp lệ ngân hàng phải tự chịu rủi ro không nhận bồi hoàn từ người bảo lãnh Như việc thực nghĩa vụ bảo lãnh độc lập với tình hình thực tế bên: nhận bảo lãnh bảo lãnh dựa chứng từ 1.1.2.4 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng Bảo lãnh hình thức tín dụng: Tín dụng chữ ký – Signature Credit, hoạt động sinh lời mà bỏ vốn ngân hàng Khi tiến hành cam kết phát hành thư bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng chưa phải xuất quỹ tiền bảo lãnh coi hoạt động ngoại bảng hoạt động chưa làm thay đổi bảng cân đối kế toán Tuy nhiên rủi ro thực xảy ra, ngân hàng phải thực nghĩa vụ toán cho bên thụ hưởng bảo lãnh Khoản chi xếp vào khoản tín dụng xấu, cấu thành nợ hạn Hoạt động bảo lãnh chuyển từ tài sản ngoại bảng vào tài sản nội bảng 1.1.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp Trong kinh doanh ngày bảo lãnh ngân hàng coi “giấy thông hành” cho doanh nghiệp hoạt động mua bán trả Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp TTQT D K10

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan