Số dư tiền mặt đầu kỳ (thỏng, quớ, năm) - Tiền sẵn cú từ giai đoạn trước hay khi khởi đầu cụng ty.
Tiền thực tế thu vào (Cộng) - Tiền nhận được trong kỳ.
Tiền từ doanh thu bỏn hàng - Toàn bộ tiền từ bỏn hàng; Bỏ qua khoản trả chậm trừ khi thực sự nhận được tiền
Tiền thu từ khoản phải thu: khoản tiền kỳ vọng thu được trong kỳ từ tất cả cỏc tài khoản phải thu.
Thu lói suất - Thu nhập dự đoỏn cú được trong kỳ cho tài khoản ngõn hàng
Bỏn tài sản vốn - Tiền dự tớnh thu được do bỏn tài sản như mỏy tớnh.
Cỏc khoản thu khỏc - Cỏc khoản thu khỏc như thu hồi nợ khú đũi hay trả trước.
Tiền từ nguồn tài chớnh - Tiền dự tớnh thu được từ cỏc khoản vay, đầu tư.
Tổng tiền thu được - Tổng cỏc mục từ “Tiền thu từ bỏn hàng” đến “tiền từ nguồn tài chớnh”
Tổng tiền sẵn cú - tổng của “Số dư tiền mặt đầu kỳ” và “Tổng tiền thu được” Tiền thanh toỏn thực tế (trừ) - Tiền chi ra trong kỳ
Mua nguyờn vật liệu - Thanh toỏn trong kỳ cho mua hàng để bỏn hay cho sản xuất.
Lương, phụ phớ lương - Tổng lương và phụ phớ (bảo hiểm y tế, thuế, v.v.)
Thanh toỏn cho
Thuờ - Chỉ gồm cỏc chi phớ thuờ bất động sản, cỏc chi phớ thuờ khỏc cho vào phần cỏc chi phớ khỏc.
Chi phớ Marketing - Quảng cỏo hay cỏc chi phớ Marketing khỏc như Triển lóm thương mại.
Chi phớ quản lý - Điện thoại, tiện ớch, bảo hiểm, dụng cụ, dịch vụ kế toỏn và luật phỏp, v.v.
Trả lói - Bao gồm lói suất của tất cả cỏc khoản vay bao gồm cả thuờ tài chớnh
Thuế - Thuế bất động sản, thu nhập và cỏc thuế khỏc.
Chi phớ khỏc - dịch vụ thuờ ngoài, sửa chữa, bảo trỡ, vận chuyển, đi lại, dự trữ.
Thanh toỏn vốn vay - Thanh toỏn gốc cho mọi khoản vay
Mua tài sản vốn - Chi phớ mua khụng khấu hao cỏc tài sản như thiết bị, toà nhà và xe cộ.
Trả cổ tức hay rỳt đầu tư - Cổ tức, tiền rỳt ra của chủ sở hữu, thanh toỏn cho người về hưu.
Tổng tiền chi ra - tổng cỏc khoản từ “Mua nguyờn vật lệu” đến”Trả cổ tức...”
Dũng tiền rũng trong kỳ - “Tổng tiền sẵn cú” trừ đi “Tổng tiền chi ra” Dư tiền mặt cuối quớ - cộng thờm “Số dư tiền mặt đầu kỳ”
4.8.6 Phõn tớch hoà vốn
Điểm hoà vốn là ngưỡng quan trọng đối với một cụng ty. Phõn tớch điểm hoà vốn là tớnh ra sản lượng mà tại dú doanh thu cõn bằng với chi phớ. Khi tổng chi phớ lớn hơn tổng doanh thu, cụng ty chịu lỗ và khụng thể hoạt động nếu khụng cú sự hỗ trợ bờn ngoài. Ngược lại, khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phớ, cụng ty cú lói và được coi là hoạt động tốt.
Tổng chi phớ được chia thành chi phớ cố định và chi phớ biến đổi. Chi phớ cố định bao gồm tất cả cỏc chi phớ khụng phục thuộc vào doanh thu của doanh nghiệp. Vớ dụ: thuờ là một chi phớ cố định bởi vỡ nú khụng liờn quan trực tiếp đến sản lượng bạn sản xuất và bỏn ra. Chi phớ biến đổi bao gồm tất cả cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến sản lượng bỏn ra. Vớ dụ: chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp là một chi phớ biến đổi bởi vỡ nú biến đổi theo số lượng sản phẩm bạn sản xuất ra.
Hóy nhớ rằng chi phớ cố định và biến đổi là hai thuật ngữ mới, khụng liờn quan đến cỏc thuật ngữ sử dụng trước đõy trong cuốn sỏch này. Cho tới thời điểm này, chỳng ta mới tập trung vào chi phớ giỏ vốn và chi phớ hoạt động. Mặc dầu cú sự tương tự giữa chi phớ giỏ vốn và chi phớ biến đổi, cũng như chi phớ hoạt động và chi phớ cố định nhưng giữa chỳng vẫn cú một số khỏc biệt quan trọng. Điểm hoà vốn cú thể được tớnh theo cụng thức:
Doanh thu hoà vốn = chi phớ cố định + chi phớ biến đổi.
Núi một cỏch khỏc cụng ty của bạn đạt hoà vốn khi mọi chi phớ (cố định và biến đổi) cõn bằng với doanh thu rũng. Nếu chi phớ lớn hơn doanh thu, cụng ty của bạn đang lỗ.
Bạn cú thể sử dụng những thụng tin đó cú để điền vào bảng phõn tớch hũa vốn. Cỏc thuật ngữ sử dụng trong bảng này cũng được sử dụng trong Bỏo cỏo dũng tiền và/hoặc bỏo cỏo thu nhập. Phõn tớch hoà vốn tớnh toỏn chi phớ cho một số kịch bản mà mỗi kịch bản biểu diễn một phương ỏn hoạt động của cụng ty. Cỏc tỡnh huống thường gặp là: Lạc quan - mức bỏn ra dự bỏo cao nhất với chi phớ thấp nhất; Bi quan - mức bỏn ra dự bỏo thấp nhất với chi phớ cao nhất; và Thực tế - mức bỏn ra cú thể nhất và mức chi phớ dễ xảy ra nhất.
Để thực hiện việc phõn tớch hoà vốn cho doanh nghiệp, bạn cần xõy dựng cỏc thụng số cho cả 3 tỡnh huống. Xỏc định chi phớ phụ thuộc vào mỗi tỡnh huống. Vớ dụ xỏc định chi phớ cố định và biến đổi thấp nhất, cao nhất và cú thể nhất trong tương lai? Ba tỡnh huống này sẽ cho bạn cỏc kết quả khỏc nhau chỉ ra sự biến động trong hiệu quả hoạt động của cụng ty.
Nhập cỏc chi phớ cho cỏc kịch bản khỏc nhau, trong bảng Phõn tớch hoà vốn sử dụng cỏc hướng dẫn dưới đõy để tớnh toỏn cỏc chi phớ và cỏc thụng tin bạn cú từ cỏc bảng Bỏo cỏo thu nhập và bỏo cỏo dũng tiền.
Xem qua danh sỏch cỏc chi phớ cố định và biến đổi trong bản phõn tớch hoà vốn để xỏc định chi phớ cú thể thay đổi trong tương lai. Đối với mỗi chi phớ cú thể thay đổi này, hóy làm như sau:
* Lạc quan Tớnh toỏn những thay đổi cú lợi cho cụng ty nhất. Vớ dụ, nếu bạn cho rằng thuế sẽ giảm, hóy dự đoỏn mức thuế suất thấp nhất cú thể cho cụng ty bạn.
* Bi quan Tớnh toỏn những thay đổi ớt cú lợi cho cụng ty nhất. Vớ dụ, nếu bạn cho rằng chi phớ thuờ sẽ tăng, hóy dự bỏo mức cao nhất cú thể
* Thực tiễn Tớnh toỏn những thay đổi cú khả năng xảy ra cao nhất những thay đổi này là cơ sở cho kịch bản dễ xảy ra nhất của bạn
Mọi doanh nghiệp đều khú khăn trong dự bỏo giỏ trị và sản lượng doanh thu. Vỡ vậy, mọi loại dự bỏo đều khụng chớnh xỏc pwr mức độ nào đú. Tuy nhiờn, dự bỏo hay ngoại suy vẫn rất cần thiết trong hoạch định và cỏc loại dự thảo dự ỏn hay KHKD. Nhiệm vụ của bạn là giảm mức độ khụng chớnh xỏc trong dự bỏo bằng cỏch đỏnh giỏ cẩn thận cỏc yếu tố làm tăng hay giảm doanh thu.
Khi ước tớnh thu nhập, đừng lo ngại rằng con số của bạn cú thể khụng đỳng. Thay vào đú, xõy dựng kế hoạch tương lai bằng cỏch sử dụng cỏc giỏ trị bạn cho là hợp lý và dựa trờn những giả thiết cú cơ sở thực tế. Bạn luụn cú thể thay đổi dự bỏo thu nhập để làm cho dự bỏo thực tế hơn.
4.9.1 Dự bỏo doanh thu
Trong phần này, bạn sẽ dự bỏo doanh thu dựa trờn những yếu tố đó xỏc định trong KHKD và dựa trờn tỷ lệ tăng trưởng quỏ khứ của sản phẩm.
Trước hết, bạn hóy xỏc định những yếu tố mà bạn cho là sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu. Liệt kờ cỏc yếu tố cú thể thay đổi doanh thu của sản phẩm trong tương lai trong bảng Yếu tố dự bỏo doanh thu. Sau đú, cố gắng mụ tả những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào, quyết định yếu tố đú sẽ cú tỏch động tớch cực hay tiờu cực đến doanh thu và đỏnh giỏ mức độ tỏc động.
Tiếp theo, sử dụng những gợi ý núi trờn và thụng tin bạn cú trong suốt bài tập này, ước tớnh số lượng sản phẩm để bỏn và doanh thu của bạn bằng tiền nội địa và đụ la. Nhớ mụ tả cỏch bạn dự tớnh doanh thu. Bạn nờn ước tớnh doanh thu cho mỗi sản phẩm hay loại sản phẩm (số lượng và bằng tiền) và sử dụng cỏc bảng sau: Dự bỏo doanh thu hàng năm theo sản phẩm, Dự bỏo doanh thu hàng năm bằng đụ la theo sản phẩm và Dự bỏo sản lượng bỏn hàng quớ theo sản phẩm. Cỏc bảng này cú một phần số liệu quỏ khứ. Trước hết, hóy hoàn thành bảng Dự bỏo doanh thu hàng năm theo sản phẩm rồi dự bỏo doanh thu hàng quý cho 2 năm tiếp theo. Sử dụng những dữ liệu quỏ khứ và hiểu biết của bạn về những biến động theo mựa hay thỏng ảnh hưởng đến doanh thu của sản phẩm hay dịch vụ. Thụng thường, một cụng ty cú những thỏng bận rộn và nhàn rỗi tuỳ thuộc vào loại sản phẩm hay dịch vụ. Vớ dụ, một cụng ty sản xuất thiết bị làm lạnh cú thể thấy rằng thỏng bận rộn nhất là vào mựa hố khi nhiệt độ cao.
Sau đõy là một số hướng dẫn giỳp bạn hoàn thành cỏc bảng. Sử dụng những con số doanh thu gần đõy nhất làm cơ sở dự bỏo ban đầu, trả lời cỏc cõu hỏi sau:
♦ Thị trường cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn đang tăng hay giảm? Tại sao?
♦ Xu hướng phỏt triển này tỏc động như thế nào đến doanh thu tương lai của cụng ty?
♦ Doanh thu cụng ty tăng trưởng nhanh hơn hay chậm hơn tổng doanh thu của thị trường?
♦ Mức độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của doanh thu cho mỗi sản phẩm hay nhúm sản phẩm trong 3-5 năm trước?
♦ Xu hướng tăng trưởng doanh thu quỏ khứ của mỗi sản phẩm cú thể tiếp tục được duy trỡ trong tương lai khụng?
♦ Theo bạn, doanh thu trong năm tới sẽ tăng hay giảm cho mỗi sản phẩm? Tại sao?
♦ Doanh thu sẽ tăng hay giảm bao nhiờu sản phẩm hay phần trăm? Xem xột những yếu tố trong bảng Những yếu tố dự bỏo doanh thu kể trờn.
♦ Dự đoỏn sự tăng hay giảm này theo sản phẩm hay loại sản phẩm nếu cú thể.
♦ Sử dụng tỷ lệ tăng trưởng trong quỏ khứ 3-5 năm làm cơ sở cho dự đoỏn mức tăng trưởng doanh thu tương lai. Vớ dụ, nếu doanh thu của một sản phẩm nào đú tăng với tỷ lệ 5%/năm trong vũng 5 năm gần đõy, tăng trưởng tương lai cú thể dựa trờn tỷ lệ này. Trừ khi bạn dự bỏo sự thay đổi doanh thu dựa trờn những yếu tố kể trờn, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm sẽ xấp xỉ 5%.
4.9.2 Dự bỏo thu nhập
Trong phần này, bạn cần phải dự bỏo cỏc Bỏo cỏo thu nhập trong tương lai mà bạn tin chỳng sẽ là một bức tranh cú cơ sở thực tế của cụng ty trong tương lai. Hơn nữa, dự bỏo doanh thu trong phần trước sẽ là số lượng quan trọng trong dự bỏo thu nhập. một bản dựa trờn những năm được sử dụng để dự bỏo lợi nhuận và lỗ trong vũng 2 đến 5 năm tới, bảng kia dựa trờn cỏc quý trong 2 năm tới. Bạn nờn sử dụng dự bỏo doanh thu và hiểu biết của mỡnh về cụng ty và thị trường để dự bỏo mức thu nhập tương lai.
Sau khi bạn đó hoàn thành cỏc bảng, hóy kiểm tra tớnh thống nhất và tin cậy. Đõy là một số điều cần cõn nhắc:
• Dự bỏo doanh thu của bạn cú phự hợp với thị trường khụng? Hóy cõn nhắc về tớnh thực tế của dự bỏo doanh thu. Núi một cỏch khỏc, hóy kiểm tra xem cú đủ khỏch hàng cho mức doanh thu dự bỏo đú khụng. bạn cũng nờn xỏc định cỏc nguy cơ cạnh tranh cú thể ngăn cản việc tăng doanh thu trong tương lai.
• Dự bỏo doanh thu của bạn cú phự hợp với chiến lược marketing khụng? hóy chắc chắn rằng bạn đó sử dụng cựng những giả định trong chiến lược Marketing và dự bỏo thu nhập.
• Dự bỏo doanh thu cú phự hợp với hành vi của đối thủ cạnh tranh khụng? Đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng đối với kế hoạch của bạn như thế nào. Vớ dụ, nếu bạn cho rằng, cỏc doanh nghiệp khỏc sẽ khụng giảm xuống dưới mức giỏ dự định cho sản phẩm của bạn, bạn nờn đỏnh giỏ khả năng họ sẽ giảm giỏ.
• Bạn dự bỏo chi phớ nguyờn vật liệu, bộ phận như thế nào? Hóy phõn tớch nguyờn vật liệu và bộ phận bạn sẽ cần phải mua để sản xuất một trong cỏc sản phẩm hay cho mỗi loại sản phẩm. Hóy tớnh toỏn chi phớ bạn phải trả cho cỏc đầu vào này, xem xột cả tỏc động của lạm phỏt. Hóy nhớ viết những giả định này vào trong kế hoạch kinh doanh.
• Bạn dự bỏo chi phớ lao động như thế nào? Từ cỏc tài khoản của cụng ty, hóy tớnh toỏn số tiền bạn phải trả cho tất cả những người làm việc cho cụng ty. Hóy chỉ ra khoản tiền lương cụng nhật bạn sẽ phải trả cho mỗi loại cụng nhõn (đồng/ngày)