1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác dụng của từng lực lượng thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý .Mối quan hệ giữa các lực lượng ấy và sự cần thiết phát hiện kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp .doc.DOC

11 1,5K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Phân tích tác dụng của từng lực lượng thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý .Mối quan hệ giữa các lực lượng ấy và sự cần thiết phát hiện kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

Tổ chức quản lý với nghĩa rộng nhất là một yếu tố hàng đầu trong quá trình triển khai bất kỳ hoạt động nào, từ phạm vi vài ba ngời đến toàn cộng đồng xã hội Đó là một công cụ quan trọng của lãnh đạo và quản lý để biến các mục tiêu cụ thể thành hiện thực Là sinh viên Quản lý Kinh doanh việc nghiên cứu về tổ chức

quản lý là thật sự cần thiết Đề tài “Phân tích tác dụng của từng lực lợng thúc đẩysự thay đổi kinh doanh và quản lý Mối quan hệ giữa các lực lợng ấy và sự cầnthiết phát hiện kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp ” đã mở ra cho tôi cơ hội

hiểu rõ những vấn đề cơ bản về tổ chức quản lý và sự cần thiết phát hiện kịp thời chung đối với các doanh nghiệp

Tổ chức quản lý trong một doanh nghiệp và biết đợc sự cần thiết của nó là một vấn đề có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về các lực lợng thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý và một số biện pháp nhằm phát hiên kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của th viện trờng và về nhiều tài liệu bổ ích khác.

Trang 2

Trong đời sống hàng ngày Tổ chức là một từ ngữ rất thờng gặp, với t cách là một danh từ chỉ một thực thể ,một động từ chỉ một hành động tổ chức hiện diện trong các sự vật tự nhiên và xã hội ,từ đơn giản đến phức tạp ,từ vi mô đến vĩ mô Khái niệm tổ chức trong lĩnh vực hoạt động xã hội không đơn giản ,bởi nó mang tính đa nghĩa và bất định ;tuỳ theo bối cảnh ,đối tợng và góc độ xem xét mà có thể hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp; với trạng thái tĩnh hay trạng thái động là tổ chức điều khiển hay tổ chức thực hiện Tổ chức xã hội hình thành và vận động theo ý chí của con ngời với những hình thức đa dạng và phong phú và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

ở đây chúng ta chú ý một định nghĩa sát hơn với khái niệm tổ chức quản lý:

Tổ chức là một cơ cấu (bộ máy hoặc hệ thống bộ máy) đợc xây dựng có chủđịnh về vai trò và chức năng (đợc hợp thức hoá),trong đó các thành viên của nóthực hiện từng phần việc đợc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mụctiêu chung.

II.phân tích khái niệm

Tổ chức không xuất hiện tự phát và ngẫu nhiên ,nó đợc hình thành dựa trên một quyết định với mong muốn có chủ định của những ngời thành lập tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động đạt tới mục tiêu đã chọn qua sự liên kết chặt chẽ các hoạt động riêng lẻ của từng các nhân hợp thành.

Tổ chức xuất phát từ các nhiệm vụ cần tiến hành để đạt tới mục tiêu đã xác định (không lý do nào khác và không phục vụ bất kỳ mục tiêu nào khác).

Có sự phân công lao động rành mạch(mỗi ngời , mỗi nhóm ngời phải hoàn thành một khâu, một phần nhiệm vụ ) và đợc liên kết với nhau trong một tổng thể hoạt động chung.

Có cấu tạo hợp lý gồm nhiều bộ phận hợp thành và có một cơ cấu điều khiển thống nhất để vận hành cả guồng máy một cách nhịp nhàng và đại diện cho khối thống nhất trong quan hệ với bên ngoài.

Trang 3

1 Trong kinh doanh cần có sự phân biệt giữa tổ chức sản xuất ,tổchức quản lý và tổ chức lao động

Tổ chức sản suất là sự bố trí các công đoạn ,các khâu trong cả dây chuyền thực hiện chu kỳ kinh doanh từ đầu vào đến đầu ra Tổ chức lao động là sự phân công bố trí sử dụng lực lợng lao động với cách làm việc khoa học nhằm đạt năng suất hiệu quả cao.Tổ chức lao động quản lý là một bộ phận của tổ chức lao động mà đối tợng là những cán bộ quản lý với đặc thù của dạng lao động này.

Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành : Chức năng , cơ cấu và cơ chế vận hành Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của một tổ chức đợc khái quát từ các

nhiệm vụ chính phải làm thờng xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức Cơ cấu là

phơng tiện để thực hiện chức năng bao gồm các bộ phận hợp thành tổ chức Cơ chế là phơng thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng Hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quản lý phụ thuộc cả ba yếu tố trên Chức năng không rõ xẽ không phục vụ đúng mục tiêu, cơ cấu không hợp lý xẽ không thực hiện tốt chức năng, cơ chế không phù hợp xẽ gây rối loạn sự vận hành của cơ cấu

2 Tổ chức quản lý đợc xem xét ở cả trạng thái tĩnh và trạng tháiđộng

Khái niệm tổ chức ở trạng thái tĩnh nói về phơng diện ,cơ cấu của tổ chức quản lý, thể hiện ở kết cấu bộ máy quản lý -điều hành Đây là phần cứng ,bộ khung của tổ chức đợc thể hiện trên sơ đồ hệ thống tổ chức của mỗi đơn vị với các vị trí xác định theo nguyên tắc nhất định Việc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý theo một mô hình nào đó chính là việc xây dựng tổ chức quản lý ở trạng thái tĩnh tính hợp lý của nó đợc kiểm nghiệm qua quá trình vận động, mặc dù khi thiết lập đã tuân theo những nguyên tắc và phơng pháp khoa học đúc kết từ nhiều kinh nghiệm thực tế Khái niệm tổ chức ở trạng thái động nói về cung cách vận hành của bộ khung đã d-ợc tạo dựng bao gồm chức năng từng bộ phận và cơ chế vận hành của cả guồng máy Cơ chế vận hành bao gồm từ trách nhiệm ,quyền hạn ,chế độ làm việc đến các

Trang 4

mối quan hệ hữu cơ trong nội bộ tổ chức và các quan hệ với bên ngoài Đây là phần mềm của tổ chức ,đợc xác định để guồng máy hoạt động nhịp nhàng ,tạo ra hiệu quả của tổ chức Có những nguyên tắc và phơng pháp để xác lập cơ chế vận hành song cần đợc kịp thời điều chỉnh qua thực tế để luôn phù hợp với điều kiện cụ thể Mỗi yếu tố của tổ chức mang tính động có vai trò tác dụng riêng, quyết định nhiều hay ít hiệu lực của tổ chức quản lý trong đó chức năng là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại của tổ chức Yếu tố cơ chế quyết định rất nhiều quá trình vận động bình thờng của tổ chức ,nếu không đúng xẽ gây vớng mắc ,rối loạn có thể dẫn đến vô hiệu hoá tổ chức.

Phần II

I Nhận biết và phân tích mối quan hệ của từng lực l-ợng.

Trong những năm qua trên thế giới nói chung và các tổ chức nói riêng có nhiều thay đổi nhanh chóng rất cơ bản ,quyết liệt và đầy kịch tính ở Việt nam chúng ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.Các biến đổi là những b-ớc ngoặt lớn và là động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển ,do vậy phải nâng cao giá trị sự thay đổi thực chất là nâng cao quá trình quá độ, mà quá trình quá độ xảy ra liên tục trong những phạm vi và quy mô khác nhau.

* Các nguyên nhân và lực lợng thúc đẩy sự thay đổi bao gồm cả lực lợng bên trong và lực lợng bên ngoài

1.Các lực lợng bên trong của doanh nghiệp.

Trang 5

Khi thiết lập và vận hành bất kỳ một tổ chức nào cũng phải tuân thủ và vận dụng những nguyên tắc chung về tổ chức ,những nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn quản lý và phù hợp với quy luật khách quan Nguyên tắc tập chung dân chủ đợc coi là nguyên tắc cơ bản bao trùm các loại tổ chức tuy nhiên nó cần đợc vận dụng sát hợp với tính chất từng loại tổ chức có phơng thức hoạt động khác nhau,với tổ chức quản lý kinh doanh đó là nguyên tắc tự chủ ,tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ thể chế bao gồm luật pháp và quy chế có hiệu lực đạt hiệu quả kinh tế cao nhất 3.2.Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.

Trong một tôt chức doanh nghiệp thì cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng bởi vỉ nó đợc xắp xếp theo một hệ thống từ trên xuống dới Và sự xắp xếp đó phải theo một cơ cấu chặt chẽ ,xắp xếp theo trình độ năng lực cán bộ nhân viên với yêu cầu của công việc.

3.3 Công nghệ.

Việc các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ hiện đại thay thế các công nghệ đã cũ trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất cần thiết đối với doanh nghiệp ,bởi vì việc áp dung khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nớc phát trên thế giới vào việc

Trang 6

sản xuất sản phẩm đối với doanh nghiệp là rất quan trọng.Công nghệ mới sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp lên và tiết kiệm đợc nhiều thời gian trong việc sản suất sản phẩm.

3.4.Nhiệm vụ,mục tiêu.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp là sản suất ra những sản phẩm có chất lợng cao Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận ,làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

3.5.Chiến lợc.

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm mang tính tất

yếu ,vì vậy để tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp phải đa ra những những quảng bá sản phẩm của mình trên thị trờng, nh qua truyền hình ,báo chí hay các băng zôn khẩu hiệu…

4.Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:

4.1.Yếu tố khách hàng

Hiện nay trên thị trờng khách hàng đã và đang đợc coi là “thợng đế” vì vậy yếu tố khách hàng là vô cùng quan trọng ,bởi vì khách hàng là ngời quyết định sự thành công hay tất bại của một doanh nghiệp Chính vì vậy mà yếu tố khách hàng thờng đợc các doanh nghiệp đa lên hàng đầu

4.2.Yếu tố lao động

Yếu tố lao động đóng một vai trò quan trọng trong doanh nghiệp bởi vì khi hình thành bộ máy cần phải tuyển chọn con ngời đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn nhất định về trình độ,năng lực, phẩm chất để bố trí vào các chức danh theo sự phân chia của nhiệm vụ.trong khi sử dụng lao động phải qua công việc mà thử thách ,đào tạo rèn luyện và phát huy khả năng, sở trờng của từng ngời Phải có chiến lợc và kế hoạch phát triển nguồn tài nguyên nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài của tổ chức Phải có chính sách ,chế độ đãi ngộ thoả đáng để bù đắp sức lao động tạo động lực mạnh mẽ đề cao trách nhiệm và bảo vệ ngời lao động trong khuôn khổ pháp luật.

4.3.Yếu tố kinh tế.

Đối với các doanh nghiệp thì yếu tố này thờng đợc đa lên hàng đầu, bởi vì mọi doanh nghiệp khi kinh doanh thì đều đặt yếu tố kinh tế ,lợi nhuận lên hàng đầu.Khi kinh doanh lợi nhuận thu về càng nhiều càng tốt, điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại đợc và đáp ứng đợc nhu cầu về tiền lơng cho lao động.

Trang 7

4.4.Xu hớng xã hội.

Hiện nay xu hớng của xã hội ngày càng đợc nâng cao và đi lên, vì thế mà việc chon hớng kinh doanh sao cho phù hợp với xu hớng chung của xã hội là một việc làm tối quan trọng.Việc một tổ chức ,một doanh nghiệp kinh doanh theo xu hớng chung của xã hội xẽ dẫn đên sự thành công rất cao của doanh nghiệp.

4.5.Chính sách của chính phủ.

Hiện nay chính phủ đang u tiên cho phát triển các doanh nghiệp trong nớc đó là một thuận lợi cho các doanh nghiệp sản suất kinh doanh trong nớc.Việc chính phủ xẽ hỗ chợ thêm cho các doanh nghiệp trong việc sản suất và tiêu thụ sản phẩm là một việc làm mang tính thời sự quan trọng đối với các doanh nghiệp

4.6.Khủng hoảng kinh tế.

Khủng hoảng kinh tế cũng ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của doannh nghiệp bởi vì khủng hoảng thờng gây những hậu quả khôn lờng đối với những doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ ,nó có thể làm giải thể cả một doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh ,nó làm cho sản phẩm của doanh nghiệp đó không thể cạnh tranh đợc trên thị trờng đẫn đến việc phá sản doanh nghiệp trong một thời gian ngắn Khủng hoảng không những làm ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp mà nó còn làm ảnh hởng đến cuộc sống của cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp đó

4.7.Yếu tố công nghệ.

Việc các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ hiện đại thay thế các công nghệ đã cũ trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất cần thiết đối với doanh nghiệp ,bởi vì việc áp dung khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nớc phát trên thế giới vào việc sản xuất sản phẩm đối với doanh nghiệp là rất quan trọng.Công nghệ mới sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp lên và tiết kiệm đợc nhiều thời gian trong việc sản suất sản phẩm.

4.8.Đối thủ cạnh tranh.

Trong kinh doanh việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp mình là rất quan trọng bởi vì việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của mình xẽ giúp cho doanh nghiệp nhận ra đợc những sai sót của mình trong việc sản suất kinh doanh của doanh nghiệp ,cũng nh giá cả của mình trên thị trờng hiện nay so với đối thủ cạnh tranh với mình

Trang 8

II sự cần thiết phát hiện chúng đối với các doanh nghiệp.

Việc phát hiện kịp thời các lực lợng làm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết đối với doanh nghiệp, do đó việc hình thành các yếu tố nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp xẽ làm cho doanh nghiệp định hớng đợc sự phát triển của mình

Khi phát hiện ra các yếu tố thì doanh nghiệp phải mạnh dạn đối mới để tiếp xúc và phát triển theo cách năng động và sáng tạo vì đây chính là động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp phát hiện kịp thời chúng thì xẽ làm cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xẽ chở nên rễ ràng và ít tốn kém , tiết kiệm chi phí sản suất kinh doanh Nếu doanh nghiệp không phát hiện đợc các yếu tố này thì xẽ làm cho doanh nghiệp đó gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản suất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

Vậy việc phát hiện kịp thời các yếu tố này là thực sự cần thiết đối với các doanh nghiệp.

Trang 9

Phần Kết luận

Các lực lợng thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý đóng một vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp nó đã thể hiện đợc rằng đây là hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp cho nền kinh tế thị trờng bao gồm nhiều thành phần cùng hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc, và từ đó doanh nghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân có thể vơn lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế phát triển theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.

Các doanh nghiệp với việc nắm bắt đợc từng lực lợng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp mình xẽ làm cho doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro trong việc sản suất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.Trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay, sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến Nớc ta cần nhanh chóng đa ra những biện pháp để nâng cao vai trò của các doanh nghiệp và đẩy nhanh hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Thực hiện đợc điều này thì chúng ta sẽ rút ngắn công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Tài liệu tham khảo. 1.Chiến lợc kinh doanh – lý thuyết và thực hành 2.Mu lợc trong kinh doanh - Hoàng văn Tuấn.

Trang 10

3.Kinh doanh hiÖu qu¶ vµ thµnh c«ng – Têng §¨ng NXB TrÎ 4.Kinh nghiÖm qu¶n trÞ doanh nghiÖp – TrÇn xu©n Khiªm.

5.Gi¸o tr×nh tæ chøc qu¶n lý-Khoa qu¶n lý doanh nghiÖp-§HQL&KD 6.Thêi b¸o kinh tÕ viÖt nam.

7 B¸o tµi chÝnh ViÖt nam.

Trang 11

I Khái niệm chung 2

II Phân tích khái niệm 2

1 Trong kinh doanh cần có sự phân biệt giữa tổ chức sản xuất, tổ

3 Phân tích những yếu tố bên trong của doanh nghiệp 4

4 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 5

II Sự cần thiết phát hiện chúng đối với các doanh nghiệp và một số giải pháp 6

Kết luận 10

Tài liệu tham khảo 11

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w