Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thànhphần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau.Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được nhữngđiểm mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khảnăng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệptrên thị trường.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lýdoanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữuhiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúpcho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tàisản của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở đểđưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động củadoanh nghiệp.
Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác tài chính kế toán tại
Công ty cổ phần Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tổ chức côngtác hạch toán tại doanh nghiệp” với mong muốn áp dụng những kiến thức được
đào tạo trên ghế nhà trường vào thực tế công tác.Nội dung của đề tài bao gồm : Phần thứ nhất : Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp.
Phần thứ hai : Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp A Kế toán chi phí sản xuất và giá thành.
B Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quảtiêu thụ trong doanh nghiệp.
C Kế toán nguồn vốn D Báo cáo kế toán
Trang 2
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI KIM
A Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty cổ phần Đại Kim đã qua 15 năm hình thành và phát triển.Khởi đầu làXí nghiệp nhựa Đại Kim, được thành lập ngày 01/07/1987 theo quyết định số1622/QĐTC ngày 18/04/1987 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội trên cơ sởmột phân xưởng sản xuất đồ chơi trẻ em do UNICEF tài trợ thuộc Xí nghiệp nhựaHà Nội Được thành lập và đi vào hoạt động trong thời kỳ đất nước đổi mới, xínghiệp được tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh nhưng cũng phải đối mặt vớinhiều khó khăn, thử thách Về nội lực tính theo thời giá năm 1987 xí nghiệp chỉ có9 triệu đồng vốn lưu động và một số máy móc cũ bàn giao lại Trong khi đó sựcạnh tranh trên thị trường gay gắt, quyết liệt hàng hoá của Công ty còn ít ngườibiết đến.Bằng mọi sự cố gắng, toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên củaxí nghiệp đã đoàn kết, nỗ lực từng bước thao gỡ khó khăn dần dần ổn định sản xuấtkinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động vừa làm nghĩa vụ với Nhànước.
Ngày 10/11/1993 xí nghiệp nhựa Đại Kim đổi tên thành công ty nhựa ĐạiKim theo Quyết định số 3008/QĐUB ngày 13/08/1993 của UBND thành phố HàNội.
Trước xu thế hoà nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, tham gia hiệp hộiASEAN, nền kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều thử thách và thách thức lớn.Thực hiện nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) vàviệc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, nhằm phát huy nội lực, tiềm năng củanền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt là huy động và tậptrung các nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư, phát huy tinh thần làm chủ của người lao động Với tinhthần
Trang 3đó, Công ty nhựa Đại Kim là một trong những doanh nghiệp đầu tiên thuộc Sởcông nghiệp thành phố Hà Nội chuyển sang hình thức Công ty cổ phần.
Bắt đầu từ 01/01/2000, thực hiện nghị định số 5829/QĐUB ngày 29/12/1999của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công tynhựa Đại Kim thành Công ty cổ phần Đại Kim.Thời gian đầu mới thành lập, trongđiều kiện nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý củaNhà nước Công ty gặp rất nhiều khó khăn Với phần vốn ít ỏi, cơ sở vật chất nghèonàn, đội ngũ kỹ thuật marketing mỏng manh, mặt hàng sản xuất đơn điệu Banlãnh đạo cùng toàn thể anh chị em trong đơn vị đã cùng nhau quyết tâm khắc phụckhó khăn, tiết kiệm vật tư tiền vốn nhằm từng bước ổn định sản xuất và thích ứngvới cơ chế thị trường.
Trong những năm gần đây, sản xuất kinh doanh đầy biến động do sức cạnhtranh trên thị trường quyết liệt, cơn bão tài chính khu vực ảnh hưởng trực tiếp đếnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xong với sự lãnh đạo nhiệt tình năng độngcủa cấp uỷ, ban giám đốc công ty, các phòng ban nghiệp vụ và toàn thể cán bộcông nhân viên trong công ty ra sức phấn đấu cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng caochất lượng sản phẩm, khai thác nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị trường, tạo đủ côngăn việc làm cải thiện đời sống người lao động.
* Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần nhựa Đại Kim :
Hiện nay Công ty cổ phần Đại Kim sản xuất kinh doanh các mặt hàng sau: -Sản xuất kinh doanh tư liệu sản xuất- tư liệu tiêu dùng.
- Sản xuất kinh doanh mút xốp PVR và các loại mút xốp phục vụ côngnghiệp.
- Sản xuất kinh doanh đồ chơi trẻ em bằng gỗ, nhựa - Sản xuất kinh doanh hàng trang trí nội thất.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, hàng đại lý cho các Công ty trong nước, ngoài nước và hợp tác liên doanh, liên kết với các Công ty trong nước vàngoài nước trong các lĩnh vực trên.
- Được phép mở văn phòng đại diện ở nước ngoài.
Trang 4- Được mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán theo quy định Nhànước.
Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa phụcvụ cho công nghiệp và tiêu dùng Sản xuất các mặt hàng bằng gỗ, nội thất, cơquan, trường học và gia đình Đồng thời sản xuất các sản phẩm đồ chơi bằng nhựa,bằng gỗ cho các cháu mẫu giáo ở trường cũng như ở gia đình
B Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty cổ phần Đại Kim :
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đại Kim
Theo điều lệ của công ty cổ phần thì :
- Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội Cổ Đông.
- Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa nhiệm kỳđại hội, bầu ban kiểm soát hoạt động của công ty.
- Điều hành hoạt động của công ty là giám đốc do đại hội cổ đông đề ra.Chủtịch hội đồng quản trị chính là giám đốc công ty, giám đốc công ty chỉ đạo điềuhành chung mọi hoạt động theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật, ký kết các
Đại hội cổ đông
Hội đồng quảntrị
Giám đốc côngty
P.Giám đốc kinh doanh P.Giám đốc kỹ thuật
P.Tổchứch nhànhchính
P.T iành
Ban kiểm soát
Trang 5hợp đồng sản xuất kinh doanh Giám đốc là người chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng sản xuất
kinh doanh của công ty Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc là phó giámđốc kỹ thuạt và phó giám đốc kinh doanh Các phòng ban nghiệp vụ thực hiệncông việc chuyên môn là có 5 phòng.
1 Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận giúp giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, bố trí lao động phùhợp với tính chất của công việc Nghiên cứu, bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy quảnlý, phân xưởng sản xuất trong công ty, là nơi nghiên cứu và thực hiện đầy đủ cácchính sách của nhà nước đối với cổ đông, làm tốt công tác quản lý hồ sơ Nghiêncứu biện pháp bảo hộ lao động, xây dựng an toàn nhà xưởng, chăm lo đời sống sứckhoẻ người lao động góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củacông ty.
2 Phòng bảo vệ : có 10 người
Là bộ phận giúp giám đốc về công tác quân sự, PCCC và bảo vệ công tybằng việc: Nghiên cứu, đề xuất các chương trình, biện pháp, các phương án tácchiến cụ thể nhằm giữ vững an ninh chính trị, an ninh kinh tế, giữ gìn pháp luật củanhà nước, nội quy quy chế của công ty góp phần an toàn để sản xuất và sản xuấtphải an toàn.
3 Phòng kế hoạch : có 10 người
Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra theo phươnghướng phát triển ngắn hạn và dài hạn; Căn cứ vào khă năng kỹ thuật, tài chính, laođộng, thiết bị nhà xưởng lập các kế hoạch phương án tổ chức thực hiện về hợpđồng kinh tế, cung ứng vật tư, điều độ sản xuất, phân bổ KHSX cho các đơn vịphân xưởng sản xuất theo thời gian, từng yêu cầu cụ thể của hợp đồng.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện chế độ xuất nhập, cấp phát thanh toán hàng hoá, vật tư theo đúngchế độ và định mức kỹ thuật mà hợp đồng quy định Tổ chức tốt hệ thống kho tàngvật tư hàng hoá.
Trang 6- Điều độ sản xuất, kiểm tra kiểm soát các định mức lao động, đơn giá sanphẩm, tiền lương ở các đơn vị với kết quả hợp đồng đã ký kết Chấn chỉnh điềuphối, đảm bảo công bằng về lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị.
4 Phòng tài vụ : có 5 người
Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu giúp giám đốc về toàn bộ công tác quản lýtài chính của công ty đảm bảo cho công ty làm ăn có lãi, đời sống, thu nhập củacông ty ngày càng cao Chấp hành đúng pháp luật về kế toán tài chính và luật thuếNhà nước.
5 Phòng kỹ thuật cơ điện : có 10 người
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuậtsản xuất, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới nhằm sản xuất ổnđịnh hiệu quả, sản phẩm có chất lượng giữ uy tín trên thị trường.
Tổ cơ điện : là bộ phận duy trì tu bổ sửa chữa lắp đặt, chế tạo các thiết bịkhuôn mẫu phục vụ sản xuất của các phân xưởng.
* Công ty có 3 phân xưởng chính là :
- Phân xưởng nhựa - Phân xưởng mút xốp - Phân xưởng chế biến gỗ
Điều hành hoạt động của các phân xưởng có các quản đốc phân xưởng, trongcác phân xưởng lại chia thành các tổ nhóm sản xuất cụ thể Giữa các tổ các nhómluôn có
sự chuyển dịch theo yêu cầu cụ thể Điều này có thuận lợi là người lao động đượcluân chuyển, giảm được sự nhàm chán trong công việc Xong đòi hỏi người laođộng phải biết làm nhiều công việc khác nhau dẫn đến trình độ chuyên môn hoákhông cao, khó đáp ứng được công việc phức tạp.
Công ty điều hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, giám đốc công tycó quyền ra mệnh lệnh trực tiếp tới các phòng ban nghiệp vụ Các phòng nghiệp vụtham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực công việc của mình và có quyền ra mệnhlệnh đến cấp quản trị thấp hơn Người ra mệnh lệnh và nhận mệnh lệnh là các cấptrưởng.
Trang 7* Đánh giá khái quát về bộ máy tổ chức :
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, Công tychỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tốt cả các giaiđoạn hạch toán kế toán Phòng kế toán tài vụ của Công ty phải thực hiện toàn bộcông tác kế toán chứng từ, thu nhận, ghi sổ, xử lý và lập các báo cáo tài chính vàbáo cáo quản trị Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo môhình tập trung qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán
Quan hệ lãnh đạo trực tiếp.
Quan hệ nghiệp vụ giữa các nhân viên kế toán.
Thể lệ kế toán Công ty áp dụng căn cứ vào pháp lệnh thống kê kế toán củaViệt Nam và các quy chế hiện hành của Bộ tài chính.
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến kết thúc vào ngày31/12 hàng năm Tiền tệ Công ty sử dụng để ghi chép là VNĐ, đối với các hoạtđộng kế toán phát sinh có liên quan tới ngoại tệ thí được quy đổi ra VNĐ theo tỷgiá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố Hình thức kế toán Công ty ápdụng là hình thức Nhật ký chứng từ, kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê thường xuyên.
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Kế toán trưởng
KT TH thanhtoán công nợ
KT cp sx,tính
giá th nh spành Kế toántổng hợp
KT thanhtoán tiền lg
Chứng từ gốc vànhcác bảng phân bổ
Trang 8
Quan hệ đối chiếu.Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.
C Cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty có 3 phân xưởng đó là: Phân xưởng nhựa, phân xưởng mút xốp vàphân xưởng chế biến gỗ Sản phẩm của 3 phân xưởng hoàn toàn khác nhau nêncông nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quytrình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau.
1 Phân xưởng nhựa:
Chuyên sản xuất đồ dùng bằng nhựa phục vụ cho tiêu dùng và công nghiệp.Phân xưởng Nhựa được trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại, bán tựđộng.Người lao động cần phải có những hiểu biết nhất định về thiết bị sử dụngđồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy an toàn về sử dụng máy.
Quy trình công nghệ sản xuất nhựa: Với mỗi loại sản phẩm được sản xuấttrên mỗi máy khác nhau, có quy trình sản xuất riêng cho phù hợp Nhưng nhìnchung đều phải qua các công đoạn sau :
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất nhựa
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
Hạt nhựa vànhphụ gia
nhiệt độ
Kim phunáp lực
Đóng gói vànhnhập kho SP
Lấy SPv sành ửa
L mànhnguội
Khuônmẫu
Trang 9Nguyên vật liệu chính được kiểm tra đầy đủ các thông số kỹ thuật theo tiêuchuẩn Tỷ lệ giữa các chất phụ gia phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật đối với mỗi loạisản phẩm sẽ được đưa vào bình nguyên liệu đặt trong máy Tiếp đó nguyên vật liệuđược đưa xuống một bầu làm nóng dưới tác động của nhiệt độ cao vật liệu sẽ bịnóng chảy thành chất lỏng Dưới tác động của thuỷ lực, vật liệu sẽ được đưa vàokhuôn mẫu định hình Sau một thời gian nhất định máy cho ra sản phẩm theokhuôn mẫu
2 Phân xưởng mút xốp :
Chuyến sản xuất các mặt hàng về mút xốp Đầu tiên cho ra đời một khối mútlớn sau đó đưa vào pha cắt Tuỳ theo mỗi loại sản phẩm mà có các kích thước khácnhau hoặc đặt dưỡng riêng cho từng chi tiết Những phần còn lại được đưa vàobăm và sản xuất mút ép.
Một bộ phận phục vụ phân xưởng mút xốp đó là tổ may bọc Chuyên mayđêm giường, đệm ghế salong và các sản phẩm đặt hàng khác Nguyên vật liệuchính là hoá chất PUR, các chất hoá học khác TDI, PPG, các chất phụ gia trộn lẫnvới nhau theo tỷ lệ trong một thùng khuấy và giữ ở nhiệt độ ổn định có tác dụnglàm cho các chất hoá học phản ứng với nhau Sau một thời gian dùng bơm thuỷ lựcbơm lên khuôn định hình sẽ tạo thành mút khối.
Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất mút xốp
Bộ phận này hầu hết sử dụng lao động nam khi làm việc đòi hỏi có sự phốihợp nhịp nhàng và do có sự tiếp xúc với hoá chất lỏng đòi hỏi người lao động có
Các loạinguyên
trộn bơm thuỷHệ thốnglực
Trang 103 Phân xưởng chế biến gỗ :
Nguyên vật liệu chính là các loại gỗ đã được sơ chế như sấy khô, xẻ tấm đưavào máy cưa, xẻ, bào, tiếp tục pha cắt, tạo dáng các loại sản phẩm thô tiếp tục màinhẵn,
sơn màu, in chữ cuối cùng là lắp ghép sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ 6: Quy trình chế biến gỗ
Công việc đòi hỏi nhiều lao động nam trong bộ phận mộc nội thất, song ở bộphận đồ chơi có thể sử dụng nhiều lao động nữ vì ở đây đòi hỏi sự kiên trì và khéo léo.
D Đánh giá một số mặt công tác quản lý của công ty cổ phần Đại Kim :1 Chất lượng đội ngũ lao động của công ty cổ phần Đại Kim :
Bảng 1 : Chất lượng đội ngũ của công ty
Chỉ tiêuNăm2002
So sánh
Tỉ lệ%
Tỉ lệ%Tổng số
+ Từ đại học trở lên
+ Cao đẳng,THCN
+ Số CNKT bậc 4 trở lên
+ Số CNKT bậc 3 trở xuống
+ Lao động phổ thông
Đóng gói Lắp ráp
Trang 11Qua bảng 1 ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên công ty 3 năm qua khôngcó nhiều biến đổi Số người từ đại học trở lên năm 2003 tăng 3 người so với năm2002 tương ứng với tỉ lệ tăng 20% Năm 2004 tăng 4 người so với 2003 ứng với tỉlệ tăng 22,2% điều này cho thấy công ty rất chú trọng việc phát triển đến đội ngũquản lý của công ty Số người CĐ và THCN đều giảm 2 người ở những năm 2003và 2004 tương ứng tỉ lệ giảm 28,57% và 40% nguyên nhân chính là do công ty đãgửi số người trên đi đào tạo ở cấp cao hơn và họ đã nâng cao được trình độ chuyênmôn của mình Cũng qua bảng trên ta thấy số công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên tăngrất nhanh cụ thể là tăng 28% và 9,37% ở năm 2003 và 2004 điều này cũng chứngtơ rằng về việc phát triển đội ngũ công nhân của công ty là hết sức được quan tâmvà chú trọng tới.
Số CNKT bậc 3 trở xuống và lao động phổ thông giảm 6,66% và 4,4% cùngvới 7,14% và 11,6% ở các năm 2003 và 2004 chính điều này đã thể hiện địnhhướng của công ty là chú trọng vào đào tạo có chất lượng vì thế đội công nhânviên của công ty ngày càng được phát triển.
Qua phân tích ta thấy trình độ của CNV ngày càng được nâng cao đảm bảoyêu cầu thực tế bởi ngày nay con người cần phải có trình độ hiểu biết thì làm mọiviệc mới dễ dang thuận tiện Nhìn chung về chất lượng đội ngũ cán bộ công nhânviên của công ty cổ phần Đại Kim là tương đối tốt Công ty cần phải cố gắng hơnnữa để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của mình.
2.Tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần Đại Kim :
Công ty cổ phần Đại Kim là doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổphần Nhà nước giữ một phần vồn bằng 20% phần còn lại là vốn của các cổ đôngtrong doanh nghiệp, ngoài doanh nghiệp là vốn liên doanh.
Sau khi cổ phần hoá vốn của công ty được xác định lại như sau : Tổng số vốn điều lệ : 4.200.000.000 đ
Trong đó :
- Vốn nhà nước : 840.000.000 đ (20%) - Vốn cán bộ công nhân viên : 2.940.000.000 đ (70%)
Trang 12Vốn kinh doanh của công ty : Tổng số vốn : 9.217.619.175 đ Trong đó :
- Vốn cố định : 5.343.738.880 đ - Vốn lưu động : 3.191.669.871 đ - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản : 682.210.424 đ
Như vậy, sau khi tiến hành cổ phần hoá công ty đã huy động được một lượngvốn tương đối lớn từ nguồn cán bộ công nhân viên, Nhà nước, các nguồn khác.Hiện nay công ty chủ động vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cho máy móc thiếtbị
3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây :
Bảng 2 : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đại Kim
Trước khi cổ phần, tỷ xuất lợi nhuận/vốn cổ phần là 7% Từ khi cổ phần : Tỷ suất lợi nhuận /vốn cổ phần là :
Trang 13Năm 2002 : 8,75% Năm 2003 : 12,40% Tỷ xuất lợi nhuận/doanh thu là: Năm 2002 : 6,83% Năm 2003 : 10,06%
Như vậy có thể nói rằng, mặc dù rất cố gắng để đạt được nhưng kết quả nhấtđịnh, xong quy mô sản xuất của công ty có phần thu nhỏ dần Thể hiện ở doanh thugiảm là do các nguyên nhân sau:
- Hoạt động theo cơ chế thị trường, cạnh tranh vô cùng gay gắt Trên thịtrường xuất hiện nhiều hành giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng chốn thuếgiá rẻ Do vậy việc sản xuất kinh doanh cung như tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khókhăn.- Cơn bão tài chính khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, do vật tư nhập ngoại bằng Dolla, sản bán ra bằng tiềnViệt Nam trong khi đó đồng tiền Việt Nam lại sụt giá, giá hàng hoá bán ra khôngtăng.
- Số lượng lao động bình quân trong năm giảm, một phần do sau khi cổ phần,công ty sắp xếp lại lao động, giảm nhẹ bộ máy quản lý, một phần do thiếu việc làmcho người lao động Tuy vậy nhưng công ty vẫn đạt được lợi nhuận như vậy là do: - Công ty đã tìm mọi biện pháp giảm chi phí như: chi phí quản lý, trích khấuhao giảm do máy móc thiết bị sử dụng thấp, tiền lương giảm.
- Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu của côngty cổ phần.
- Công ty trang bị thêm một số máy móc hiện đại đầu tư cho sản xuất cũng như văn phòng quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngnăng xuất lao động.
- Tuy trong thời gian công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuấtcũng như văn phòng quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm, tăng năng suất lao động.
- Tuy trong thời gian công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất
Trang 14làm việc có nhiều người hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do đó họ cần đượckhen thưởng kịp thời để khuyến khích mọi người làm việc tốt hơn.
Tóm lại , qua phân tích trên ta thấy công ty cổ phần Đại Kim cũng có nhữnglúc làm ăn chưa đạt kết quả cao, nhưng đó là vấn đề không thể tránh khỏi của cácdoanh nghiệp Nhưng nhìn trung ta có thể kết luận rằng kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty qua 3 năm (2002-2004) là tương đối tốt.
Trong nền kinh tế thị trường đầy sức cạnh tranh như hiện nay Các doanhnghiệp sản xuất muốn đứng vững tồn tại và tiến xa hơn nữa để đẩy mạnh sự phồnvinh trong lĩnh vực kinh doanh của mình, ngoài những điều kiện cơ bản thì vấn đềchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đòi hỏi doanh nghiệp sản xuấtphải thường xuyên quan tâm đến Về giá thành để xác định giá bán cho phù hợpvới định mức tiêu hao của xã hội, tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấpgiá thành Giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi
Trang 15phí sản xuất, xác định đúng giá bán sản phẩm, từ đó lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm thông qua những thông tinkế toán cung cấp người quản lý sẽ có quyết định quản ký thích hợp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tính toán xác định chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm có liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và hiện nay các doanh nghiệp quan yâm đến vấn đề hạ giá thành sảnphẩm.
Đối với công ty cổ phần Đại Kim thì quy trình sản xuất sản phẩm khép kín,việc sản xuất của công ty chia thành các phân xưởng, sản xuất các mặt hàng vớiquy cách
kích cỡ khác nhau nên việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là các phân xưởngrất phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.
Sơ đồ 7 : Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chứng từ gốc
NKCT 1, 2, 5, 6Bảng phân bổ
số 1, số 2, số 3
Trang 16Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra hợp pháp, hợp lệkế toán lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ liên quan; Bảng phân bổsố 1, số 2, số 3, và Sổ chi tiết chi phí sản xuất Từ sổ chi tiết chi tiết chi phí sảnxuất, cuối
tháng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất Từ các bảng phân bổ và các Nhậtký chứng từ liên quan, kế toán vào Bảng kê số 4, cuối tháng tập hợp vào Nhật kýchứng từ số 7 và sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 Số liệu tổng cộng ởsổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổnghợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổphần Đại Kim :
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Quá trình sản xuất của công ty được diễn ra một cách thường xuyên, liên tụcnhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và hoàn thành kế hoạch sản xuất đối với nhữngđơn đặt hàng do đó nhu cầu về chi phí của công ty tương đối lớn.
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (60- 70%) Hơn nữacông ty lại sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau lên nguyên vật liệu để sản xuất mỗiloại mặt hàng cũng khác nhau Việc xuất kho nguyên vật liệu sản xuất sản xuất dựatrên nhu cầu thực tế của các phân xưởng Chi phí nhân công trực tiếp công ty đã ápdụng hình thức trả lương theo thời gian đối với các phòng ban, lương sản phẩm đốivới
công nhân phân xưởng, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phânxưởng.
Trang 171.2 Phân loại chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm đồng thời để đơn giản hoá công tác tính giá thành Chi phí sản xuấtcủa công ty được chia thành các khoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ởcông ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm khoảng (60-70%) bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính : các loại hoá chất, các loại nguyên liệu nhựa và các
loại nguyên liệu gỗ
+ Nguyên vật liệu phụ : bột màu đỏ, sơn kansai, mực in PE
- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm chi phí tiền lương, các khoản tínhtheo lương, các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung : bao gồm chí phí khấu hao TSCĐ, chi phí QLPX,chi phí mua ngoài khác
1.3 Tổ chức công tác chi phí sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim :
Trên thực tế để quản lý nguyên vật liệu chính công ty đã sử dụng định mức,tiền lương quản đốc phân xưởng được khoán theo tháng còn các chi phí khác côngty chưa tiến hành định mức được.
Bảng 3: Bảng cấu thành chi phí của công ty
N m 2005ăm 2005
- CP NVL trực tiếp- CP NC trực tiếp- CP sản xuất chung
1.4 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đặc điểm và quy trình côngnghệ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh là một yếu tố cần thiết không thểthiếu được đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Trang 18Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là các phân xưởng, mỗi phânxưởng
đều có quy trình công nghệ khép kín từ khâu đưa nguyên vật liệu vào cho đến khira sản phẩm Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở đây là từng phân xưởngsản xuất.
1.5 Nội dung các khoản mục chi phí :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : TK sử dụng : TK 621.
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếpcho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi phí nhân công trực tiếp : TK sử dụng : TK 622.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quátrình hoạt động sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung : TK sử dụng : TK 627.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sản xuất của tổ, phân xưởng sản xuất.
* Cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục :
- Chi phí sản xuất chung :
Được tập hợp theo từng phân xưởng, từng tổ sản xuất, số liệu ghi vào bảngphân bổ chi phí sản xuất chung được căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chungvà bảng nguyên vật liệu trực tiếp kỳ này.
- Chi phí nhân công trực tiếp :
Được tập hợp theo từng phân xưởng, kế toán lập bảng tính chi phí nhân côngtrực tiếp để theo dõi và làm cơ sở để tính giá thành.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Được tập hợp cho từng phân xưởng
1.6 Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất :a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Là cơ sở vật chất để chế tạo sản phẩm bao gồm
Trang 19- Nguyên vật liệu chính : các loại hoá chất PPG, TDJ, hạt nhựa PE, PD, ABS,các loại gỗ.
- Nguyên vật liệu phụ : Bột màu đỏ, sơn kansai, mực in PE
Việc xuất dùng nguyên vật liệu cho các phân xưởng để sản xuất được quản lýchặt chẽ, căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất cụ thể hàng tháng, quý của công ty cácphân xưởng lập phiếu xin lĩnh vật tư trên cơ sở kế hoạch sản xuất và đề nghị củaphân xưởng Trên phiếu xuất vật tư ghi rõ số lượng, chủng loại vật tư cần dùng đểsản xuất trình giám đốc ký duyệt Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất vật tư để xuất chocác phân xưởng sản xuất.
Khi nhập vật tư về phân xưởng, nhân viên kế toán của phân xưởng ghi vào sổnhập vật tư của phân xưởng, hàng tháng phân xưởng tiến hành kiểm kê, tính toánsố lượng vật tư còn tồn tính đến thời điểm báo cáo gửi cho các bộ phận liên quannhư : phòng kế hoạch, phòng tài vụ
Công cụ dụng cụ trong công ty bao gồm : máy mài nhỏ, máy đánh giấy giáp,dây buộc, đinh, keo dán được xuất dùng để phục vụ cho các phân xưởng sảnxuất Chi phí về công cụ dụng cụ chiếm tỉ lệ nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu trựctiếp
Các số liệu trên được phản ánh vào bảng phân bổ vật liệu
Trang 20b Chi phí nhân công trực tiếp :
Là những khoản tiền lương biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao độngnhằm bù đắp lại hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh như : lươngchính, lương phụ, các khoản phụ cấp Do đó việc phân bổ chính xác tiền lươngvào giá thành sản phẩm, thực hiện đúng đắn chế độ tiền lương, tính đủ và kịp thờitiền lương cho người lao động sẽ phát huy được tính năng động sáng tạo của ngườilao động góp phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tíchluỹ và cải thiện đời sống Do đặc điểm tổ chức sản xuất công ty áp dụng hai hìnhthức trả lương :
- Trả lương theo thời gian : áp dụng đối với các phòng ban, nhân viên phânxưởng Căn cứ vào ngày làm công thực tế và cấp bậc lương của từng người :
Tiền lương = Số ngày công x Cấp bậc thời gian LVTT
- Trả lương theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân sản xuất :Tiền lương = Số lượng sp hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm đủ tiêu chuẩn sản phẩm
Hàng tháng căn cứ vào Phiếu nhập kho thành phẩm của các phân xưởng sảnxuất, kế toán dựa vào số liệu nhập kho và đơn giá tiền lương của từng loại sảnphẩm để tính tiền lương cho các phân xưởng, công ty còn có các khoản lương phảitrả cho công nhân sản xuất như : lương độc hại ở phân xưởng xốp, khoản này đượccộng với lương chính và được trả vào cuối tháng ngoài ra những ngày làm thêmcủa công nhân viên được tính như sau :
- Nếu làm thêm giờ vào ngày chủ nhật, lễ, tết thì được trả gấp đôi số ngàylàm bình thường
- Nếu làm thêm giờ vào ngày thường được trả bằng 1,5 lần số tiền công ngàythường.
- Còn đối với các khoản tiền lương phụ cấp được tính trên lương cơ bảngồm : các khoản tiền trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉ theo chế độ quy
Trang 21định của nhà nước (nghỉ phép, lễ , tết) khoản này được trả bằng 100% lương cấpbậc Các khoản bảo hiểm cũng được tập hợp vào TK 622.
* Quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tính các khoản bảohiểm theo chế độ quy định.
Kinh phí công đoàn trích 2% trên lương thực tế tính vào giá thành sản phẩmnhư vậy có 19% hạch toán vào giá thành sản phẩm, 6% người lao động phải nộp.Toàn bộ chi phí nhân công được ghi vào bảng kê số 4
Trang 22BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘITháng 12 năm 2005
STT TK ghi cóTK ghi nợ
- PX Mút xốp- PX Nhựa- PX CB gỗ
14.583.7502.392.8702.491.370
Trang 23c Chi phí sản xuất chung :
Là tất cả các chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất trong phạm vi phânxưởng gồm : chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho các phân xưởngsản xuất, chi phí tiền lương của nhân viên phân xưởng, các khoản bảo hiểm chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ gồm : chi phí về dầu mỡ bôitrơn máy khuân giấy, bao bì, đinh và nhiều vật dụng khác phục vụ cho sản xuất.Khi phát sinh các chi phí này kế toán ghi vào phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụdụng cụ và phản ánh vào bảng kê số 4
- Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản bảohiểm là số tiền trả trước cho quản đốc, nhân viên Khoản lương này áp dụng hìnhthức trả lương theo thời gian nhưng có gắn liền với mức độ hoàn thành sản xuấtkinh doanh của phân xưởng, đồng thời còn trả lương cho tổ cơ điện
- Chi phí sửa chữa và dịch vụ mua ngoài : là các chi phí sửa chữa dùng ở cácphân xưởng sản xuất, thuê ngoài hoặc tự sửa chữa lấy và các chi phí khác bằng tiềnnhư điện, điện thoại, nước dùng cho các phân xưởng, các chi phí này ở công tyđược tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7
Trang 24
BẢNG KÊ SỐ 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Tháng 12 năm 2005
NKCTsố 3
Tổng cộng
Trang 25Tập hợp chi phí sản xuất toàn công tyTháng 12 năm 2005
NKCTsố 3
Tổng cộng
Trang 26d Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty :
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Nhật kýchứng từ để phản ánh vào bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7 Cụ thể :
- Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 154 Có TK 621 - Chi phí về nhân công trực tiếp : Nợ TK 154 Có TK 622 - Chi phí sản xuất chung : Nợ TK 154 Có TK 627
Sau khi đã tập hợp được các số liệu chi phí vào TK 154 được phản ánh trênBảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7, kế toán căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7để ghi vào các sổ cái liên quan Đối với phần nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tổnghợp căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào TK 621.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 27Công ty cổ phần Đại Kim
Tháng 2
- TK 152+ PX Mút xốp+ PX Nhựa+ PX Cb gỗ
- TK 153 + PX Mút xốp+ PX Nhựa+ PX Cb gỗ
Số dư cuối kỳNợ
Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Trang 28SỔ CÁITK 622
Chi phí nhân công trực tiếpGhi có TK đối ứng
Ghi nợ TK này
- TK 334+ PX Mút xốp+ PX Nhựa+ PX Cb gỗ
- TK 338+ PX Mút xốp+ PX Nhựa+ PX Cb gỗ
Số dư cuối kỳNợ
Đối với chi phí sản xuất chung
Công ty cổ phần Đại Kim
SỔ CÁI
Trang 29- TK 111- TK 152- TK 153- TK 334- TK338- TK 214
Số dư cuối kỳNợ
Công ty cổ phần Đại Kim
Trang 30Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangGhi có TK đối ứng
Ghi nợ Tk này
- TK 621- TK 622- TK 627
2Số dư cuối tháng
Sau khi đã tập hợp được các số liệu chi phí vào TK 154 được phản ánh trênBảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7, kế toán căn cứ vào giá trị dở dang đầutháng, số phát sinh tăng trong tháng, số phát sinh giảm trong tháng, giá trị sảnphẩm dở dang cuối tháng để tính giá thành sản phẩm theo công thức :
Tổng giá thành Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản thực tế trong = phẩm dở dang + xuất phát sinh + phẩm dở
tháng đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ = 509.630.179 + 455.631.181 + 460.899.308 = 504.362.052
2 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đại Kim :2.1 Công tác quản lý giá thành ở công ty cổ phần Đại Kim :
Mỗi doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận tối đa là mục tiêu kinh tế hàng đầu,công
ty cổ phần Đại Kim cũng thế nhưng luôn đi với yêu cầu giữ uy tín với khách hàng.Để đạt được yêu cầu đó phải tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Hiện nayhàng tháng công ty đều tính giá thành sản phẩm, với mỗi loại sản phẩm bộ phận kỹ
Trang 31thuật đều tính ra một định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệuphụ Đó là những chi phí định mức cho một sản phẩm Bên cạnh đó công ty cũngđã xây dựng đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên công ty chưaxây dựng dự toán chi phí sản xuất chung.
2.2 Đối tượng tính giá thành ở công ty cổ phần Đại Kim :
Do quy trình sản xuất của mỗi loại sản phẩm khác nhau nên đối tượng tínhgiá thành là các loại sản phẩm do công ty sản xuất ra.
VD : sản phẩm mút xốp tính theo m3 ; sản phẩm nhựa tính theo chi tiết, đơnchiếc, kg; mộc nội thất, đồ chơi cũng tính theo số lượng sản phẩm nhập kho.
Kỳ tính giá thành được xác định phù hợp với kỳ hạch toán và đặc điểm sảnxuất của công ty Tại công ty kỳ hạch toán là hàng tháng, chu kỳ sản xuất ngắn vìvậy kỳ tính giá thành được xác định là tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng và chokhối lượng sản phẩm hoàn thành.
Khó khăn ảnh hưởng đến công tác kế toán tính giá thành sản phẩm đó là : đốitượng tính giá của công ty là các sản phẩm nhưng thực tế chỉ tính giá thành cho tấtcả sản phẩm xuất ra Mặt khác giá bán của mỗi loại sản phẩm được xác định trênchi phí sản xuất phát sinh trong tháng nhưng thực tế công ty chỉ tính giá thành chotất cả khối lượng sản phẩm xuất ở cơ sở giá bán kế hoạch nên đối tượng tính giáthành của công ty là các sản phẩm, xác định lãi lỗ cụ thể cho từng loại sản phẩm làrất khó khăn.
2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty cổ phần Đại Kim :
Giá trị sản phẩm làm dở của công ty thường chiếm tỷ trọng nhỏ không đángkể, ở các phân xưởng sản xuất sản phẩm dở dang là các nguyên vật liệu chưa sửdụng hết
vào sản xuất sản phẩm mà đến kỳ kiểm kê còn tồn lại kho của phân xưởng, sốnguyên vật liệu này không nhập lại kho của công ty cho nên không hạch toán giảmchi phí nguyên vật liệu xuất dùng vì vậy giá trị của nó được tính trong tổng chi phísản xuất dở dang cuối kỳ và phản ánh trên TK 154.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê vật tư tồn kho của các phân
Trang 32Công ty cổ phần Đại Kim
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TỒN KHOTháng 12 năm 2004
n v tính : ngĐơn vị tính : đồng ị tính : đồng đồng
STT Danh mục vật tưĐơn vịtính
Đơn giáSố lượngThành tiền
Mút xốp đenHạt ABS
Hạt nhựa PP- 300Keo X66
Phôi ngựa gỗMút ép 200x160x32
2.4 Phương pháp tính giá thành tại công ty cổ phần Đại Kim :
Do đặc điểm của quy trình sản xuất, công nghệ khép kín tại các phân xưởngtừ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho tới khi hoàn thành sản phẩm Do đóđối
tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí nên công ty áp dụngphương pháp tính giá thành giản đơn.
Tổng giáthànhthực tế trong
tháng 10
Giá trị
= sản phẩm dở dangđầu kỳ
= 509.630.179 = 504.362.052
Chi phí
+ sản xuất phát sinhtrong kỳ
+ 455.631.181
Giá trị- sản phẩm dở
dangtrong kỳ- 460.899.308 Tổng giá thanh toán trong tháng 10 là :504.362.052
Trong đó :
PX Mút xốp : 409.118.864
Trang 33PX Nhựa : 42.378.605 PX CB Gỗ : 52.864.583
Tổng giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm =
Từ công thức trên ta tính được :
409.118.864
Giá thành 1m3 mút xốp = = 1.328.308 308
Do công ty không lập được giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm vì vậyở các phân xưởng xốp và phân xưởng nhựa là các phân xưởng sản xuất ra nhómsản phẩm nên việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm chỉ là ước tính tương đốitheo tổng giá trị sản phẩm nhập kho.
Trang 34BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTên sản phẩm : Mút xốp
Số lượng : 308 m
Giá trị spdở dang
đầu kỳ
Cp sản xuấtphát sinh
trong kỳ
Giá trị spdở dang
cuối kỳ
Tổng giáthành
Giá thànhđơn vị
Thông qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp còn biết được hiệu quả của việcsử dụng vốn Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bởi tốc độvòng quay của vốn Nếu vòng quay của vốn nhanh cho quá trình sau nghĩa là hoạtđộng tiệu thụ phải được thực hiện Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụphản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó là thước đo đểđánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu cơ bảncủa mình là mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là nguồn bổ sung vốn tự có, bổ sung cácquỹ doanh nghiệp, phục vụ cho tái sản xuất đầu tư mở rộng Đồng thời động viênđược tiềm năng lao động của người lao động, phát huy sáng tạo, tận dụng mọi tiềm
Trang 35năng của doanh nghiệp Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.Sau khi tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp không những thu được toàn bộ chi phí bỏra mà còn thu được lợi nhuận để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất xã hội, tổ chức tốttiêu thụ sản phẩm tức là chủ động tạo ra nhu cầu kích thích tiêu dùng là nhu cầu tácđộng lại quá trình tái sản xuất ra sản phẩm Tái sản xuất ra sản phẩm xã hội baogồm : Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng Thị trường nằm ở khâu lưuthông, một
khâu quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi các doanh nghiệp nhận biết cácnhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, quyền lực, uy tín của doanhnghiệp trên thị trưòng Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thứcmua bán, thanh toán thuận tiện có tác dụng nâng cao uy tín của doanh nghiệp trênthị trường, nhờ đó doanh nghiệp giữ được khách hàng, được thị trường chấp nhận,đồng thời còn lôi kéo được khách hàng mới, do đó càng có cơ hội phát triển.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu củathị trường, nắm bắt được thị hiếu của khách hàng , từ đó định hướng sản xuất theonhu cầu của thị trường và khách hàng, thúc đẩy công tác tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là thước đo đánh giáđộ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất Sản phẩm của doanh nghiệpđược tiêu thụ với khối lượng lớn chứng tỏ người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm đó,nhờ đó uy tín của doanh nghiệp được nâng cao, doanh nghiệp có cơ sở vững chắcđể mở rộng sản xuất tạo sự cân đối trên thi trường.
Công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh Sản phẩm làm ra được tiêu thụ nhanh thì doanh nghiệp mới thựcsự có lãi, mới có thể tái sản xuất mở rộng, nâng cao lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tếcao.
Tại công ty cổ phần Đại Kim, việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quantrọng Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, tại thời điểm hiện nay,việc tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Đại Kim thực hiện dựa vào kế hoạch tiêuthụ sản phẩm mà công ty đã xác định.
Trang 37Bảng 3 : Tình hình thực hiện kế hoach tiêu thụ qua các năm
1 Mút
xốp 3450 3450 3307 95,8 2800 2900 2458 84,75 2800 2600 2497 96 2400 2450 2160 88,1SP phụ
của mút 160 160 158,6 99,1 180 200 152 76,0 200 150 125 83,3 350 125 204,4 163,52 Nhựa
4800 4800 4505,4 93,86 3000 2800 2666 95,2 1200 1100 1183 107,5 1400 1400 1353 96,73 Đồ mộc
và đồ chơitrẻ em
580 580 565,6 97,5 400 360 380,4 105,6 520 500 484,2 96,85 200 190 185,5 97,6
Trang 38Nhìn vào bảng tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm cho thấy :
Năm 2001 hầu hết các sản phẩm của công ty đều không hoàn thành kế hoạchtiêu thụ, nhưng tỷ lệ sản phẩm thực tế trên kế hoạch tiêu thụ là tương đối cao cụthể : sản phẩm mút xốp đạt 95,8%; sản phẩm từ mút xốp đạt 99,1%; đồ nhựa đạt93,86% và đồ mộc nội thất, đồ chơi trẻ em bằng gỗ đạt 97,5% Nguyên nhân củaviệc các kế hoạch không hoàn thành là do sự biến động của giá nguyên vật liệutăng, giá bán vẫn giữ nguyên, sự cạnh tranh của công ty cùng ngành rất mạnh So với năm 2001 thì năm 2002 kế hoạch có phần sát hơn, mặt hàng nhựa đạt95,2%; đồ mộc và đồ chơi trẻ em bằng gỗ là 105,6%; mặt hàng mút xốp do thịtrường có sự cạnh tranh cùng ngành nên chỉ đạt được 84,75% và sản phẩm phụ từmút xốp chỉ đạt được 76% Điều này là do năm 2002 công tác nghiên cứu thịtrường của công ty còn sơ sài, công tác dự báo thị trường chỉ chủ yếu là do dự báođịnh tính chưa có định hướng cụ thể.
Năm 2003 công ty được bình chọn sản phẩm mút xốp là “ Hàng Việt Nam cóchất lượng cao” cho nên uy tín và vị thế của công ty được nâng cao, có ảnh hưởngnhiều đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty.
Năm 2004 tuy sản phẩm mút xốp chỉ đạt 88,1 % so với kế hoạch tiêu thụ.Điều này cho thấy phải đầu tư máy móc, công nghệ để nâng cao năng suất laođộng, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Tóm lại trong mấy năm gần đây công tác nghiên cứu và dự báo thị trườngcủa công ty làm chưa hoàn toàn chính xác cho nên đưa ra kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm chưa sát thực tế Đây là vấn đề mà thời gian tới công ty nên xem xét và cóbiện pháp giải quyết hữu hiệu.
1 Tình hình công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổphần Đại Kim :
Tính đến thời điểm hiện nay, công ty cổ phần Đại Kim có 3 mặt hàng chínhđó là : Mút xốp các loại, đồ nhựa các loại, đố mộc nội thất và đồ chơi trẻ em bằnggỗ.
1.1 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm :