Vấn đề đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở VN

40 371 0
Vấn đề đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Vấn đề đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở VN

Đề án môn học Quản lý kinh tế 40AMở bàiQua thực tiễn phát triển kinh tế xã hội với những thành công và không thành công, cả thế giới đều thức tỉnh một điều: công nghệ là chìa khoá để làm chủ sự phát triển kinh tế. Ai nắm đợc công nghệ ngời đó sẽ làm chủ đợc tơng lai. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công nghệ, em đã chọn đề tài: Vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc Việt Nam".Đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới, ngành nghề mới, thay đổi cơ cấu kinh tế.v.v . nhằm phát triển kinh tế, hôi nhập với kinh tế thế giới là một nhu cầu tất yếu khách quan. Đối với nớc ta cũng nh các nớc đang phát triển, việc đầu t đổi mới công nghệ phải là một việc làm đơn giản và dễ dàng. Ngời ta đã ví công nghệ là trò chơi của ngời giầu, ớc mơ của ngời nghèo và là chìa khoá của ngời khôn ngoan. Chúng ta muốn và rất muốn công nghệ là chìa khoá để chúng ta mở cửa hội nhập, theo kịp với thế giới. Điều mong muốn tốt đẹp ấy chỉ là thực tế khi các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc phải coi đổi mới công nghệ là biện pháp chủ yếu hàng đầu để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng.Nội dung chủ yếu của đề tài gồm 3 vấn đề:Ch ơng I : Phơng pháp luận vấn đề đổi mới công nghệ các doanh nghiệp Ch ơng II : Tình hình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà n-ớc Việt Nam trong thời gian qua.Ch ơng III : Một số ý kiến đề suất thúc đẩy đổi mới công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc.Do các điều kiện về thông tin và trình độ nhận thức về đề tài còn nhiều hạn chế nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót cần khắc phục, em rất mong sự chỉ bảo tận tình của thầy để những bài viết sau đợc tốt hơn.Qua đây em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Ths. Phạm Vũ Thắng đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Ngô Thị THanh1 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40ACh ơng I Phơng pháp luận vấn đề đổi mới công nghệ các doanh nghiệpI. Những vấn đề chung về công nghệ .1. Những khái niệm cơ bản:Phát triển kinh tế xã hội là mục tiêu của các nớc trên thế giới. Trong đó công nghệ là chìa khoá để làm chủ sự phát triển kinh tế xã hội, ai nắm đợc công nghệ ngời đó sẽ làm chủ đợc tơng lai.Vậy công nghệ (Technology) là gì? tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu và đối t-ợng áp dụng, hiện nay trên thế giới ngời ta đa ra nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm mang tính trừu tợng tổng quát, có khái niệm mang tính cụ thể, định l-ợng.C. Mác đã từng cho rằng: Công nghệ là một phức hợp những kiến thức khoa học và kỹ thuật về các phơng thức và phát triển sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất, và nh vậy chủ yếu nó liên quan tới quá trình sản xuất.Dới góc độ nghiên cứu công nghệ để phục vụ cho công tác quản lý và thúc đẩy hoạt động công nghệ. Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu á Thái Bình dơng đã đa ra khái niệm: Công nghệ là tập hợp các công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực sản xuất trung gian thành hàng hoá tiêu dùng thành nguồn lực sản xuất trung gian khác. Chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát: Công nghệ là tập hợp các công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn sản xuất thành sản phẩm vì mục đích sinh lợi."Công cụ" và "phơng tiện" đây là đợc hiểu theo nghĩa rộng. Nó không chỉ là công cụ sản xuất của vật chất mà còn là bất kỳ công cụ và bí quyết (Know - how) có liên quan nào đợc dùng để chế tạo và sử dụng công cụ vật chất đó để thực hiện các hoạt động biến đổi. Hơn nữa khi nói về công nghệ, nó còn đợc hiểu đó là các kiến thức và kinh nghiệm về khoa học - kỹ thuật, sản xuất quản lý và thơng mại.Ngô Thị THanh2 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A2- Thành phần của công nghệ:Qua những khái niệm về công nghệ, ta thấy có thể nói công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của con ngời trong quá trình chinh phục thiên nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội tất nhiên, muốn tác động có hiệu quả th-ờng phải thông qua các phơng tiện vật chất, công cụ lao động, . Vì vậy, khi nói tới công nghệ chúng ta phải xem xét cả hai khía cạnh gọi là "phần mềm" và "phần cứng". Phần cứng là biểu hiện của máy móc, trang bị, công cụ, năng lực, nguyên vật liệu. Phần này giúp tăng năng lực cơ bắp (máy móc thiết bị), tăng trí lực của con ngời (tin học). Phần mềm là vấn đề kỹ năng, thông tin tổ chức quản lý.Theo quan điểm phổ biến hiện nay thì công nghệ bao gồm 4 thành phần cơ bản tác động qua lại với nhau để tạo ra bất kỳ sự biến đổi nào:- Một là, công nghệ hàm chữa trong máy móc, trang bị, công cụ, nguyên vật liệu. Phần này gọi là phần lỹ kỹ thuật của công nghệ (Technoware), biểu thị phơng tiện vật chất, làm tăng thêm sức mạnh cơ bắp và sức mạnh trí tuệ của con ngời.- Hai là, công nghệ hàm chữa trong con ngời nh kỹ năng, kinh nghiệm tính sáng tạo, sự khôn ngoan, gia truyền, khả năng lãnh đạo, đạo đức kinh doanh, tính cần cù, trực cảm tài nghệ . Phần này gọi là phần con ngời công nghệ (Humanware), biểu thị năng lực của con ngời, tạo ra sự vận hàng và duy trì hoạt động của mọi phơng tiện biến đổi.- Ba là, công nghệ hàm chứa trong tài liệu nh dữ kiện, thiết kế, khái niệm, phơng pháp, kế hoạch, các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, các hớng dẫn nghiệp vụ, các bí quyết kỹ thuật (Know - how). Phần này gọi là phần thông tin của công nghệ (Inforware), biểu thị những vấn đề đã đợc t liệu hoá, tồn trữ các tri thức đã đợc tích luỹ để rút ngắn thời gian, hoạt động của con ngời.- Bốn là, công nghệ hàm chứa trong thể chế nh: thẩm quyền trách nhiệm, tác động qua lại, sự liên kết, phối hợp, điều hành hoạt động , động cơ . Phần này đợc gọi là phần tổ chức của công nghệ (Orgaware), biểu thị mọi khung tổ chức để cho việc hoạch định chiến lợc, kế hoạch, tổ chức động viên, thúc đẩy và Ngô Thị THanh3 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40Akiểm soát các hoạt động . với thành phần công nghệ đợc hiện thân trong thể chế và khoa học quản lý trở thành nguồn lực.Tất cả bốn thành phần công nghệ trên tác động qua lại với một trình độ phức tạp, tinh vi từ đơn gản nhất đến tiên tiến nhất, không có một sự biến đổi nào có thể xẩy ra mà thiếu hẳn một trong 4 thành phần đó.Phần kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó đợc triển khai, lắp đặt và vận hành chủ yếu bởi phần con ngời, vì phần kỹ thuật tự nó sẽ không hoạt động đợc. Phần con ngời là yếu tố then chốt của công nghệ, nó chịu ảnh hởng của phần thông tin và tổ chức. Nếu phần này phát triển tốt nghĩa là đội ngũ nhân lực tổ chức tốt, đợc cung cấp thông tin và kỹ năng đầy đủ sẽ làm cho phần kỹ thuật có khả năng cao hơn và có thể sử dụng một cách có hiệu quả hơn.Phần thông tin thể hiện và sự tích luỹ kiến thức do con ngời sáng tạo ra. Qua phần thông tin con ngời có thể tận dụng tối đa những lợi ích do phần kỹ thuật mang lại. Còn phần tổ chức là phần mang tính động lực. Phần này điều hoà, phối hợp với phần thông tin, con ngời và kỹ thuật để thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động biến đổi nh mong muốn.3. Vai trò của công nghệ:Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử của quá trình đấu tranh với thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, con ngời luôn sử dụng công nghệ để tăng cờng sức mạnh của mình và ngày càng trở lên hoàn thiện hơn. Sự phát triển của công nghệ đã trở thành động lực thúc đẩy phát triển của xã hội.Thật vậy, bớc qua xã hội hoang sơ với săn bắn và hái lợm, nhờ công nghệ chăn nuôi và trồng trọt con ngời đã khẳng định đợc cuộc sống của mình trong tự nhiên và xác lập nên nền văn minh nông nghiệp. Đến cuối thế kỷ XVIII, công nghệ cơ khí, máy móc với máy dệt, máy hơi nớc, máy điện . đã làm tăng năng xuất lao động lên gấp bội, công nghệ khai thác mỏ với than đá, dầu khí đã góp phần thắp sáng cuộc cách mạng công nghiệp, làm xuất hiện nền văn minh công nghiệp.Ngô Thị THanh4 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40ANh vậy, công nghệ không sinh ra nh một vật tự nó mà bắt nguồn từ nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới của xã hội loài ngời. Trong thế giới hiện đại, từ nhà kinh doanh muốn dành u thế trong cạnh tranh đến các nhà lãnh đạo quốc gia muốn đa đất nớc ra khỏi nghèo nàn lạc hậu đều phải tìm câu trả lời trong những chính xác cụ thể và phát triển công nghệ. Mối quan hệ giữa công nghệ và quá trình biến đổi xã hội trở nên vô cùng phức tạp, thúc đẩy lẫn nhau và bao trùm rộng khắp các lĩnh vực hoạt động của con ngời.Cùng với sự phát triển của công nghệ, con ngời từ chỗ bắt trớc đã tiến tới thách đố với tự nhiên. Từ hoàn thiện công nghệ khai thác kim cơng tự nhiên, con ngời đã tìm ra phơng pháp chế tạo kim cơng nhân tạo quy mô công nghiệp.Gần 200 năm qua, công nghệ - thơng mại - dịch vụ đã tạo nên một trục quan trọng trong xã hội công nghiệp với một lực lợng sản xuất hàng hoá hùng hậu, trong một thị trờng sống động và cũng đầy sự phân chia, giành giật khốc liệt .Ngày nay, khi nói về vai trò của công nghệ đối với sự biến đổi và phát phát triển xã hội. Tiến sĩ N.Shrif - Giám đốc trung tâm chuyển giao khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đã nhận xét đại ý nh sau: Kinh nghiệm phát triển của các nớc trên thế giới chỉ ra rằng, quy mô dân số và tài nguyên thiên nhiên không thể đảm bảo cho sự thành công kinh tế của nhân tố rất quyết định khả năng của một quốc gia để tiến nhanh hơn với mục tiêu kinh tế - xã hội. Trong thế giới ngày nay công nghệ mang lại lòng tin, niềm hy vọng và giá trị của cả nhân loại. Với sự cách biệt ngày càng lớn giữa ngời giàu và ngời nghèo, vai trò quyết định của công nghệ đã trở nên hàng đầu. Ngày nay có lẽ nó là sự hy vọng duy nhất để xoá bỏ sự cách biệt đó.Vai trò công nghệ đối với các nớc đang phát triển chúng ta thấy rằng, lịch sử phát triển công nghệ thế giới do nhiều nguyên nhân khác nhau nên không phải lúc nào nớc có tác giả các phát minh cũng là nớc đầu tiên gặt hái thành quả công nghệ của chính mình. Và nhiều nớc lập kỷ lục" Thần kỳ" về phát triển kinh tế trong những thập niên vừa qua lại không phải là các cờng quốc sáng tạo công Ngô Thị THanh5 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40Anghệ. Bởi vậy, nhiều nhà dự báo đã cho rằng trong những thập kỷ tới " tơng lai sẽ thuộc về những nớc có tiềm năng ứng dụng".II. Phơng pháp luận đổi mới công nghệ:1. Sự cần thiết đổi mới công nghệ.Những thập kỷ vừa qua, nhân loại đã thu đợc thành tựu hết sức to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển vợt bậc đó do các thành tựu của khoa học mang lại, mà trong đó do đổi mới công nghệ mang lại là hết sức quan trọng. Tổng sản lợng của thế giới từ năm 1700 đến 1970 tăng khoảng 2000 lần, bình quân năm sau cao hơn năm trớc 7 lần, trong thời kỳ nào có những cuộc cách mạng căn bản về công nghệ.Đổi mới công nghệ có một vai trò rất quan trọng thể hiện:- Trớc hết nó làm thay đổi ngành nghề trong nền kinh tế, ngành công nghệ cao sẽ phát triển thay thế các ngành truyền thống hao phí nhiều vật t, lao động.- Thứ hai, là tạo ra năng xuất lao động cao hơn cùng với sự phong phú về chủng loại sản phẩm, tiện ích cho các quá trình sử dụng.- Thứ ba, là những vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệpcác nền kinh tế trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế.- Thứ t, đợc quan tâm nhiều hơn đó là vai trò của công nghệ đối với vấn đề môi trờng trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, quá trình chế tác và sử dụng.Ngời ta ví: Công nghệ là trò chơi của ngời giàu, ớc mơ của ngời nghèo, và chìa khoá của ngời khôn ngoan. Biết vậy nhng tiếp cận công nghệ mới, sử dụng để đạt mục tiêu kinh tế xã hội và môi trờngvấn đề khó khăn đối với chính phủ và với doanh nghiệp.Nh vậy, thực tế đã ghi nhận sự đổi mới và phát triển công nghệ và yêu cầu bức xúc của cuộc sống trong thế giới hiện đại. Bởi vậy, việc làm rõ phạm vi, mức độ, bớc đi, nội dung và mục tiêu cần đạt tới về mặt công nghệ trong từng giai đoạn phát triển của một quốc gia không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, ph-ơng pháp luận mà còn có tác động trực tiếp tới hoạt động thực tiễn. Điều này Ngô Thị THanh6 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40Ađặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển, bởi lẽ do hoàn cảnh lịch sử để lại, các nớc đang phát triển cũng là những nớc lạc hậu về công nghệ, các yếu tố lịch, truyền thống, nếp nghĩ, cách làm không phải là quá trình tự đến để thích nghi rồi phát triển đợc.2. Đánh giá trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp :Đánh giá công nghệ bắt nguồn từ điểm giao nhau của hai quan điểm: Công nghệ thích hợp và những quyết định khoa học, xuất phát từ nhận thức cho rằng không phải tất cả các công nghệ hay đổi mới đều mang lại văn minh cho một xã hội: Đánh giá công nghệ là cơ sử để đa ra các quyết định về chính sách công nghệ, về kế hoạch phát triển và từ đó để đổi mới lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Đến nay mục tiêu của đánh giá công nghệ đợc mở rộng, không những chỉ nhằm ngăn chặn sự suy giảm chất lợng cuộc sống về mặt sinh học còn ngăn chặn ảnh hởng xấu đến hệ sinh thái. Xu hớng mới là tối đa hoá sự ổn định các ảnh hởng tốt của công nghệ và phát triển công nghẹ phù hợp với môi trờng xung quanh theo nghĩa rộng. Trên thực tế chỉ có các nớc phát triển mới có điều kiện để giải quyết vấn đề tối đa hoá các yếu tố tích cực của công nghệ, còn các nớc đang phát triển thì chỉ mới có khả năng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực của công nghệ đối với môi trờng tự nhiên mà thôi. Đối với môi tr-ờng rộng, do công nghệ lạc hậu, các nớc đang phát triển đang phải gánh chịu những thiệt thòi nh: Hạ thấp phúc lợi kinh tế, tăng dân số, lãng phí các nguồn lực, hỗn loạn xã hội lớn và làm tăng sự mất ổn định về chính trị. Chính vì vậy, để phát huy tối đa tác dụng tích cực và giảm đến mức thấp nhất tác hại của công nghệ, cần có sự định hớng phát triển và lựa chọn công nghệ.Theo ý kiến của trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực châu á Thái Bình Dơng thì mục tiêu của đánh giá công nghệ đối với các nớc đang phát triển là:- Đánh giá tính thích hợp của công nghệ cần đợc chuyển giao và thích nghi.- Lựa chọn công nghệ và phát triển.Ngô Thị THanh7 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A- Kiểm soát các công nghệ không thích hợp để bảo vệ môi trờng.Đánh giá công nghệ đợc tiến hành nhằm mục tiêu trên khi nào thể chế hoá đợc nó trong quá trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, nghĩa là khi đánh giá công nghệ đợc coi là bộ phận hợp thành của quá trình ra quyết định, do đó đánh giá công nghệ không chỉ là công cụ quan trọng đối với các nhà doanh nghiệp các nhà quản lý môi trờng sinh thái mà còn là yếu tố quan trọng giúp các nhà hoạch định chính sách vĩ mô cân nhắc ra quyết định kinh tế - xã hội.3. Hình thức đổi mới công nghệ và những vấn đề dặt ra:3.1. Hình thức đổi mới công nghệ:Đổi mới công nghệ thờng diễn ra dới 2 hình thức cơ bản:- Tự đầu t nghiên cứu để đổi mới công nghệ.- Hoặc là mua công nghệ có sẵn rồi nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ mua.Con đờng thứ nhất đòi hỏi vốn lớn, thời gian dài và chấp nhận độ rủi ro cao. Con đờng thứ hai ngắn hơn vốn ít hơn và chịu ít rủi ro hơn (tất nhiên nó chỉ tiến hành đợc thời điểm công nghệ đã phát triển mạnh và có công nghệ đáp ứng nhu cầu mua). Thật vậy, bằng con đờng nghiên cứu, phát minh, để công nghiêp hoá đất nớc mình, nớc Anh (đất nớc hùng cờng sớm nhất thế giới đã phải mất 120 năm; nớc Mỹ cái nôi của những phát hiến khoa học) cũng phải mất khoảng 80 năm, còn nớc bại chiến trong chiến tranh thế giới lần thứ II) bằng con đờng công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ mua theo cách riêng của mình chỉ mất khoảng 60 năm. Các con Rồng Châu á nh Nam Triều Tiên, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, . học theo Nhật Bản, tận dụng thế mạnh của các nớc công nghiệp hoá muộn, bằng con đờng nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ mua (nhng khác với Nhật Bản các nớc này tiến hành công nghiệp hoá trong bối cảnh thuận lợi hơn, công nghệ đang trong cao trào phát triển, thị trờng công nghệ là yêu cầu tất yếu, mang lại lợi nhuận cao cho cả đôi bên), họ chỉ mất 20 năm! Còn chúng ta, có lẽ còn thuận lợi hơn nữa - xét về mặt thời cơ - học tập kinh nghiệp của các nớc, trớc hết là các nớc trong khu vực, để nhanh chóng công nghiệp hoá đất nớc.Ngô Thị THanh8 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A3.2. Vấn đề đặt ra trong việc đổi mới công nghệ bằng cách chuyển giao từ một nguồn nào đó của nớc ngoài:Vấn đề đổi mới công nghệ phải mang tính mởi mẻ, sáng tạo và để thực hiện đổi mới phải trả qua nhiều giai đoạn, chịu nhiều chi phí và rủi ro.a- Khó khăn, thuận lợi của bên cung cấp công nghệ* Về những rủi ro:- Bất lợi thứ nhất là tạo thêm cạnh tranh. Khi chuyển giao công nghệ cho các nớc đang phát triển Châu á, mỗi chủ công nghệ đều trù tính cẩn thận, rà lại các chiến lợc kinh tiêu và thị trờng. Nếu cảm nhận có thể với tới thị trờng thế giới thì họ làm ngay vì nh vậy lợi nhuận sẽ lớn hơn.- Bất lợi thứ hai là cách ly với khách hàng. Nếu ngời cung cấp công nghệ là ngời nớc ngoài thì sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sẽ ít đi, hoặc thậm chí không còn nữa, trong những khu vực mà ngời tiếp nhận sở tại làm chủ thị trờng sản phẩm.- Bất lợi thứ ba là giảm bớt sự kiểm soát về số lợng, chất lợng thời gian giao hàng và sự phát triển thị trờng.Bất lợi thứ t có khả năng bên cung cấp công nghệ bị mất những chuyên gia có kinh nghiệm quan hệ, lôi kéo họ làm việc cho mình (đây là điều bất lợi mà bên cung cấp không muốn có).- Cuối cùng, một bất lợi nữa mà bên cung cấp công nghệ lo ngại là những rủi ro về hợp đồng nh không thanh toán tiền kỳ vụ tiền công, chậm chễ trong sản xuất, vi phạm điều khoản về giữ bí mật ngừng trả tiền sau khi hết hạn hợp đồng.* Về những thuận lợi:- Cải tiến và tích ứng công nghệ với điều kiện của nớc sở tại; ví nh nhiệt đới hoá và thích nghi môi trờng khắc nghiệt đối với các nớc Châu á.- Những lợi ích không định trớc (Spin - off effects). Ví dụ nh quá trình sản xuất của bên sở tại dẫn tới những đề án đa dạng hoá cụ thể mà bên cung cấp công nghệ cha nghĩ tới.Ngô Thị THanh9 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A- Tăng thêm lợi nhuận mà không cần sản xuất - Tiếp cận nhanh các thị trờng mới. Qua cung cấp công nghệ, bên cung cấp công nghệ có điều kiện thuận lợi nắm đợc kiến thức và kinh nghiệm nớc sở tại về tiêu thụ, phân phối thị trờng.- Sử dụng lao động rẻ và lành nghề vốn có số lợng đáng kể các nớc Châu á.- Sử dụng đợc tài nguyên cho sản xuất mà các nớc đang phát triển nhất là các nớc Châu á, rất phong phú.- Xâm nhập lẫn nhau về công nghệ, thông qua chuyển giao công nghệ, việc trao đổi công nghệ lẫn nhau giữa 2 phía là vấn đề quan trọng.- Những ràng buộc có lợi. Cùng chuyển giao công nghệ đôi khi họ có thể bán đợc vật liệu, thiết bị cho bên tiếp nhận công nghệ. Ngoài ra họ còn có thể cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc chuyển giao.- Tạo uy tín với khách hàng qua việc bên nhận công nghệ bắt đầu sản xuất và bán các sản phẩm của bên cung cấp công nghệ trong nớc và cả nớc láng giềng với dang nghiệp "sản xuất theo lixăng của ." hoặc theo "nhãn hiện của .".3.2. Khó khăn, thuận lợi của bên nhận công nghệ* Những rủi do:- Tiến bộ kỹ thuật đi đôi với sự lệ thuộc vào bên cung cấp cho tới giai đoạn hoàn toàn làm chủ đợc công nghệ đó. Vì vậy, bên nhận công nghệ phải cố gắng loại trừ mọi cản trở có thể xẩy ra trong thực tế hoặc do hợp đồng, nh không chấp nhận bất cứ sự hạn chế nào đối với nghiên cứu và triển khai của bên nhận .- Có thể rủi ro, thất bại về mặt kỹ thuật của việc chuyển giao, thậm chí có thể dẫn tới chấm dứt quá trình chuyển giao nếu bên nhận công nghệ không đánh giá đầy đủ năng lực và các điều kiện tiếp nhận của họ, cả việc tìm hiểu những u nhợc điểm của bên cung cấp công nghệ. Không nắm đợc, không thích nghi đợc công nghệ nhập, nhất là sau khi chuyên gia nớc ngoài rút đi thì tất yếu sẽ dẫn tới thất bại.Ngô Thị THanh10 [...]... hình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua I- Tổng quan về các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và thực trạng công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc Việt Nam 1- Tổng quan về các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc Việt Nam: Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động công. .. bầy trên, một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc là: Ngô Thị THanh 34 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A 1- Về phía các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc Các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc nên phát huy thế mạnh của nớc đi sau, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm của các nớc đi trớc trong đổi mới công nghệ, nhất là trong quá trình chuyển giao công. .. quản lý cho hoạt động đổi mới công nghệ các doanh nghiệp hớng vào: - Một mặt tăng cờng quản lý chặt chẽ hơn nữa (kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lý nghiêm minh hơn đối với các vi phạm) hoạt động đổi mới công nghệ các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện rộng rãi hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhà nớc chủ động nhiều hơn trong đổi mới công nghệ Những ách tắc, cản trở trong các quy định, chính... giao công nghệ của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng - Năng lực nghiên cứu và triển khai về khoa học công nghệ của đất nớc còn nhiều yếu kém và bất cập, cha đủ "nội lực" cần thiết để làm cơ sở cho việc tiếp thu và phát triển các công nghệ nhập trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hớng tự đầu t đổi mới công nghệ cũng có một loạt vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp Qua các. .. gắn với chiến lợc sản phẩm của các doanh nghiệp Hiện tại tầm quốc gia đang tiến hành soạn thảo chiến lợc phát triển khoa học công nghệ của đất nớc 2010, trong đó xác định: - Các quan điểm và mục tiêu đổi mới công nghệ - Các định hớng u tiên trong phát triển công nghệ - Các giải pháp chiến lợc đổi mới và phát triển công nghệ - Lộ trình đổi mới công nghệ 2.2 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện môi trờng thể... đổi mới công nghệ cho tới việc xây dựng khung chính sách, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ Có thể liệt kê các thiếu hụt chủ yếu cụ thể là nh sau: * Về phía Nhà nớc: - Còn thiếu 1 chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ dài hạn tầm quốc gia với những quan điểm định hớng cho việc đổi mới công nghệ và phối hợp hành động đổi mới công nghệ cấp bộ, ngành và các doanh nghiệp. .. đội ngũ công nhân phù hợp với công nghệ mới 1.2 Các doanh nghiệp đã phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo trong việc đổi mới công nghệ Thực tế đã cho thấy rằng, trong khoảng 10 năm qua, chủ yếu là mấy năm gần đây nhờ có cơ chế mới đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho đông đảo các doanh nghiệp chủ động đầu t đổi mới công nghệ, vì vậy quy mô đổi mới công nghệ bằng cả mấy chục năm bao cấp Để đứng vững trong. .. thành cao) II- Tình hình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua: Từ khi đổi mới, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc đã có nhiều cố gắng tích cực trong đổi mới toàn diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh, thích nghi và khẳng định vị trí và thị phần của mình trong cạnh tranh Theo... hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao (luật doanh nghiệp Nhà nớc) Các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc: Trong quá trình cải cách số doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc giảm mạnh, năm 1986 có 3141 doanh nghiệp, năm 1994 còn 2001 doanh nghiệp, giảm 1139 doanh nghiệp do địa phơng quản lý giảm 39,9% Ngành điện năng giảm 91,5%, sành, sứ, thuỷ tinh giảm 46,2%, chế biến sản phẩm kim loại giảm 35% số doanh. .. hậu thì bức tranh chung đổi mới công nghệ các doanh nghiệp không phải là rất sáng sủa Những đánh giá chính thức của các cơ quan quản lý Nhà nớc đều có điểm chung là trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc cả Trung ơng lẫn địa phơng, trừ một số ít doanh nghiệp Ngô Thị THanh 21 Đề án môn học Quản lý kinh tế 40A thuộc lĩnh vực hàng không, từ một số ít doanh nghiệp thuộc lĩnh vực . trọng của công nghệ, em đã chọn đề tài: Vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam" .Đổi mới công nghệ để nâng cao. của đề tài gồm 3 vấn đề: Ch ơng I : Phơng pháp luận vấn đề đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Ch ơng II : Tình hình đổi mới công nghệ ở các doanh

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan