II- Các biện pháp chủ yếu thúc đẩy đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc:
1- Về phía các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc.
Các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc nên phát huy thế mạnh của nớc đi sau, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm của các nớc đi trớc trong đổi mới công nghệ, nhất là trong quá trình chuyển giao công nghệ thích hợp. Các doanh nghiệp phải lựa chọn đợc những công nghệ thích hợp trong quá trình đổi mới, tức là những công nghệ đó phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phải đáp ứng các nhu cầu thiết yếucủa một số đông dân c. - Công nghệ phải có khả năng thu hút một số lợng lớn lao động .
- Công nghệ phải bảo tồn và duy trì đợc các ngành nghề truyền thống và tạo thêm ngành nghề mới.
- Công nghệ phải có chi phí sản xuất thấp và không đòi hỏi kỹ thuật cao. - Công nghệ phải cung cấp các phơng tiện phù hợp với sản xuất vừa và nhỏ.
- Công nghệ phải sử dụng tiết kiệm năng lợng và các nguồn tài nguyên không phục hồi đợc.
- Công nghệ phải sử dụng nguyên vật liệu, dịch vụ trong nớc.
- Công nghệ phải xử lý sử dụng lại các chất phế thải và không gây ô nhiễm môi trờng.
- Công nghệ phải tạo sự tăng trởng kinh tế cho số đông dân chúng.
- Công nghệ phải phân bố rộng rãi và làm giảm sự bất bình đẳng trong thu nhập.
- Công nghệ phải tơng thích đối với nền văn hoá dân tộc địa phơng. - Công nghệ phải phù hợp với hệ thống xã hội .
- Công nghệ phải đợc sự chấp nhận của hệ thống chính trị.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để tiếp tục phát huy đợc những thành quả đạt đợc trong những năm qua nh:
- Tiếp tục đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao năng xuất, chất lợng sản phẩm và bảo vệ môt trờng.
- Tăng cờng công tác giáo dục, đầo tạo, bồi dỡng, đầo tạo lại trình độ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên, khuyến khích ngời lao động áp dụng tín bộ khoa học kỹ thuật, phát huy sáng kiến, hợp lý hoá trong sản xuất.