Về phí các cơ quan Nhà nớc cấp trên.

Một phần của tài liệu Vấn đề đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở VN (Trang 36 - 39)

II- Các biện pháp chủ yếu thúc đẩy đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc:

2.Về phí các cơ quan Nhà nớc cấp trên.

2.1. Sớm đa ra chiến lợc tổng thể về đổi mới công nghệ làm cho cơ sở thiết kế cụ thể chiến lợc phát triển công nghệ gắn với chiến lợc sản phẩm của thiết kế cụ thể chiến lợc phát triển công nghệ gắn với chiến lợc sản phẩm của các doanh nghiệp.

Hiện tại ở tầm quốc gia đang tiến hành soạn thảo chiến lợc phát triển khoa học công nghệ của đất nớc 2010, trong đó xác định:

- Các quan điểm và mục tiêu đổi mới công nghệ. - Các định hớng u tiên trong phát triển công nghệ.

- Các giải pháp chiến lợc đổi mới và phát triển công nghệ. - Lộ trình đổi mới công nghệ.

2.2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện môi trờng thể chế, chính sách, cơ chế quản lý cho hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp hớng vào: chế quản lý cho hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp hớng vào:

- Một mặt tăng cờng quản lý chặt chẽ hơn nữa (kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lý nghiêm minh hơn đối với các vi phạm) hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện rộng rãi hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhà nớc chủ động nhiều hơn trong đổi mới công nghệ. Những ách tắc, cản trở trong các quy định, chính sách và cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động này của doanh nghiệp cần đợc sớm tháo gỡ và xoá bỏ. Ví dụ nh chế độ khấu hao, một số quy định về thuế, về tín dụng cho đổi mới công nghệ,...

- Tạo những áp lực, sức ép cần thiết, thậm chí gay gắt hơn nữa đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nhanh chóng tiếp cận và đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đều chỉ ra rằng áp lực, sức ép này còn cha đủ lớn bởi vẫn còn có những hỗ trợ, u đãi không cần thiết đối với các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc (về tín dụng, về giá, về thị trờng ...) do vậy tạo ra tâm lý ỷ lại, trông trờ vào Nhà nớc của các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc. Một nghiên cứu gần đây về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp Nhà nớc cũng chịu ảnh h-

ởng nhiều của quản lý hành chính (Bộ, ngành, UBND Tỉnh) so với những áp lực của thị trờng.

- Khuyến khích và hớng mạnh các dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh chóng đổi mới công nghệ các liên doanh với các doanh nghiệp Nhà nớc. Theo phơng hớng này cần tiếp tục cải thiện môi trờng thơng mại và môi trờng đầu t mà ý kiến của các nhà đầu t nớc ngoài đến nay vẫn cho rằng là khó khăn. Điều này có liên quan trớc hết tới việc việc thay đổi hệ thống phê duyệt đầu t phức tạp bằng một quy trình đang ký đầu t đơn giản hơn, ít lắt léo, vòng vèo và không phân biệt hình thức sở hữu cũng nh các quy định trong quan hệ đối tác đầu t nớc ngoài. Cũng theo nghiên cứu về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam đã nói ở trên, liên quan tới vấn đề FDI, cần chú ý cải thiện môi trờng đầu t theo hớng sau:

+ Làm cho khuôn khổ pháp lý thuận lợi hơn.

+ áp dụng một hệ thống hối đoái đáng tin cậy và rõ ràng, mạch lạc. + Thành lập một sơ quan tiếp thị và xúc tiến đầu t nớc ngoài.

+ Thiết lập một khuôn khổ chính sách dài hạn và ổn định đối với FDI.

2.3. Tạo dựng một hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp thu và đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp. đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp.

Nh đã nói ở trên, sự yếu kém trong các dịch vụ hôc trợ là một cản trở lớn, thậm chí trong nhiều trờng hợp còn gây thiệt hại về kinh tế lớn cho các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ, cần sớm đợc khắc phục. Việc tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ này trớc hết nhằm tạo dựng:

- Mạng lới cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về công nghệ. - Hệ thống t vấn về công nghệ.

- Đào tạo cán bộ.

- Hệ thống nghiên cứu và triển khai về công nghệ.

- Hệ thống tài chính - Tín dụng và ngân hàng phục vụ hoạt động đổi mới công nghệ (các loại quỹ và ngân hàng chuyên dụng...)

Kết luận

Khoảng cách lớn về phát triển kinh tế mà cụ thể là trình độ công nghệ giữa nớc ta và các nớc đang phát triển là một thử thách lớn đối với nớc ta. Khi mà thế giới ngày càng hoà nhập với nhau, Việt Nam cũng không thể đứng ngoài, làm ngơ, bất chấp những thúc đẩy đòi hỏi trong nớc và nâng cao mức sống, về ổn định kinh tế, chính trị - xã hội. Con đờng vơn lên vợt qua khó khăn trở ngại không có gì có thể khác hơn là: Phát triển trên cơ sở công nghệ, là đổi mới công nghệ nhằm đổi mới sản phẩm một cách căn bản theo một chính sách khôn khéo phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc.

Từ việc nghiên cứu: "Vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam" cho thấy đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất luôn luôn là vấn đề cần thiết, quan trọng trong điều kiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt trong nền kinh tế nớc ta hiện nay. Do vậy để đổi mới công nghệ có hiệu quả cần phải nghiên cứu, xem xét những vấn đề chung về đổi mới công nghệ, đánh giá thực trạng trong đổi mới công nghệ hiện nay, từ đó có những giải pháp thích hợp nhằm tiến kịp với sự phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giơí phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

Qua bài viết này cho em thêm những kiến thức mới về vấn đề công nghệ và tầm quan trọng của đổi mơí công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp, đồng thời qua đó đã góp phần vào việc nhận thức, hiểu biết sự nhất trí và quyết tâm đề ra, thực hiện việc đổi mới công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc nói riêng và các doanh nghiệp trong nớc nói chung.

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2001

Sinh viên Ngô Thị Thanh

Một phần của tài liệu Vấn đề đổi mới công nghệ trong các Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước ở VN (Trang 36 - 39)