Tiểu luận "Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội".
Trang 1Lời nói đầu1 tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xa việc giao lu buôn bán giữa các quốc gia, mà sau này đợc gọilà hoạt động ngoại thơng, đã gắn liền với sự tồn tại và phát triển của loài ng-ời Hoạt động ngoại thơng mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc Nó chophép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức cóthể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc đó nếu thực hiệnchế độ tự cung tự cấp không buôn bán Hơn thế nữa, thông qua ngoại thơngmột quốc gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng mình mong muốn màkhông cần phải sản xuất mặt hàng đó Chính vì vậy, ngoại thơng giữ vai tròđặc biệt quan trọng trong nền kinh tế Nó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tếcủa các quốc gia nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Cùng với quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽtrên khắp thế giới, Việt nam cũng đang trên đà hội nhập kinh tế theo hớng đadạng hoá, đa phơng hoá theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi Hoạt độngngoại thơng của nớc ta cũng vì thế mà ngày càng phát triển, đem lại nhữnglợi ích to lớn cho nền kinh tế nớc nhà Hoạt động buôn bán quốc tế đợc tiếnhành thông qua việc ký kết và thực hiện các hợp đồng trong ngoại thơng Khiđàm phán ký kết hợp đồng các bên đều muốn tốt đẹp nhng do những khácbiệt về ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcnên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcgiải quyết có hiệu quả các tranh chấp phát sinh luôn là vấn đề đợc các nhàkinh doanh xuất nhập khẩu quan tâm.
Với mong muốn giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và bạnđọc quan tâm có thêm tài liệu tham khảo về các phơng pháp giải quyết tranhchấp trong ngoại thơng cả trên lý thuyết và thực tế, tìm hiểu một số biệnpháp nhằm giúp cho việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng đạt hiệuquả cao để từ đó rút ra kinh nghiệm cho riêng mình, tôi chọn đề tài: “Giảiquyết các tranh chấp trong ngoại thơng và thực tiễn giải quyết tranh chấp tạiCông ty dệt may Hà nội” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp đạihọc của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 2- Khoá luận trớc tiên nhằm nghiên cứu một cách tơng đối bao quát cáctranh chấp trong ngoại thơng và các phơng pháp giải quyết tranhchấp.
- Tiếp đó, khoá luận tìm hiểu thực tiễn giải quyết tranh chấp trongngoại thơng tại một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, cụ thểlà Công ty dệt may Hà nội.
- Sau khi nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tiễn, khoá luận đề xuấtmột số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấptrong ngoại thơng nói chung và ở Công ty dệt may Hà nội nói riêng.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là các phơng pháp giải quyết tranhchấp trong ngoại thơng và thực tiễn ứng dụng các phơng pháp này tại mộtdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Cụ thể, khoá luận nghiên cứu cáchthức áp dụng các phơng pháp giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng và việcáp dụng nh thế nào để đem lại hiệu quả cao, từ đó rút ra phơng pháp giảiquyết phù hợp cho mỗi một tranh chấp thực tế xảy ra.
Phạm vi khoá luận giới hạn chỉ ở việc nghiên cứu và phân tích các tranhchấp trong ngoại thơng phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế củaCông ty dệt may Hà nội trong thời gian vừa qua.
4 Bố cục khoá luận
Khoá luận đợc kết cấu thành ba chơng nh sau:
Chơng I : Một số vấn đề chung về giải quyết tranh chấp trong ngoại ơng.
th-Chơng II : Thực trạng giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng tại Côngty dệt may Hà nội.
Chơng III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranhchấp trong ngoại thơng ở Công ty dệt may Hà nội trong thời gian tới.
Mặc dù đã đợc các thầy cô nhiệt tình hớng dẫn trong quá trình làm khoáluận, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và kiến thức đã đợc học, nhngdo hạn chế về thời gian, tài liệu và kinh nghiệm nên khoá luận khó tránhkhỏi những khiếm khuyết Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các
Trang 3độc giả có quan tâm để giúp cho việc tiếp tục nghiên cứu sau này đợc tốthơn.
Ch ơng i
Một số vấn đề chung về giảI quyếtTranh chấp trong ngoạI thơng
I/ tranh chấp trong ngoạI thơng và đặc đIểm của nó
1 Nhận xét chung về tranh chấp và tranh chấp trong ngoại thơng
Tranh chấp là những xung đột phát sinh từ những mâu thuẫn xảy ra
trong đời sống xã hội.
Trong cuộc sống hàng ngày tranh chấp thờng xuyên xảy ra, từ nhữngmâu thuẫn nhỏ mà các bên có thể tự giải quyết đợc với nhau đến những mâuthuẫn lớn phải nhờ đến sự giải quyết của cơ quan có thẩm quyền Tranh chấpcó thể nảy sinh từ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó lĩnh vực thơngmại nói chung hay lĩnh vực ngoại thơng nói riêng là một trong những lĩnhvực hay xảy ra tranh chấp nhất và việc giải quyết các tranh chấp này thờng làkhó khăn, phức tạp hơn so với các lĩnh vực khác
Tranh chấp trong ngoại thơng là mọi tranh chấp, xung đột phát sinh
giữa các bên trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng trong ngoại thơng.
Trang 4Tranh chấp trong ngoại thơng trớc hết phát sinh trong quá trình đàmphán, ký kết hợp đồng ngoại thơng Trong quá trình này các tranh chấp phátsinh chủ yếu là do các bên có cách hiểu, cách quan niệm khác nhau về khíacạnh pháp lý của việc hình thành một hợp đồng Hợp đồng trong ngoại thơngmang “tính chất quốc tế” nên nó chịu sự điều chỉnh và chi phối của rất nhiềunguồn luật: điều ớc quốc tế, luật quốc gia, tập quán quốc tế, Các nguồnluật khác nhau thờng có các qui định không giống nhau về chủ thể ký kếthợp đồng, hình thức của hợp đồng, trình tự ký kết hợp đồng, nội dung hợpđồng,…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcdẫn đến sự hiểu lầm, bất đồng và tranh chấp, làm phát sinh nhữngxung đột về mặt pháp lý Ví dụ, Luật Thơng mại Việt nam 1997 Điều 49 quiđịnh hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật qui định phảiđợc lập thành văn bản thì phải tuân theo qui định đó, trong khi đó luật củaPháp cho phép ký kết hợp đồng bằng miệng Hay nh về nội dung của hợpđồng thì Luật Thơng mại Việt nam 1997 qui định các điều khoản về tênhàng, số lợng, qui cách chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm vàthời hạn giao nhận hàng là các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bánhàng hoá Theo luật Pháp thì điều khoản chủ yếu chỉ bao gồm tên hàng, số l-ợng, qui cách chất lợng, giá cả và phơng thức thanh toán.v.v…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Bên cạnh đó, tranh chấp trong ngoại thơng còn phát sinh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng ngoại thơng Hợp đồng sau khi đợc ký kết là cơ sở pháplý qui định quyền và nghĩa vụ của các bên Bản chất của hợp đồng là đem lạilợi ích cho tất cả các chủ thể tham gia Song quyền lợi của các bên chỉ đợcđảm bảo trong chừng mực mà nghĩa vụ của các bên qui định trong hợp đồngphải đợc thực hiện đầy đủ và chính xác Tuy quan hệ hợp đồng là quan hệ“hai bên cùng có lợi” nhng do quyền lợi của các bên lại khác nhau nên việcmột trong các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụcủa mình tất yếu làm ảnh hởng đến quyền lợi của bên kia Khi quyền lợi củacác bên không đợc đảm bảo thì tranh chấp phát sinh là điều không thể tránhkhỏi Ví dụ, trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, khingời bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng hay ngời mua vi phạm nghĩa vụ trả tiềnhàng thì đều ảnh hởng đến quyền lợi của bên kia và dẫn đến tranh chấp xảyra Nh vậy, sự khác nhau về quyền lợi của các bên trong quá trình thực hiệnhợp đồng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp.
2 Đặc điểm của tranh chấp trong ngoại thơng
Trang 5Vì tranh chấp trong ngoại thơng cũng là một tranh chấp nên tranh chấptrong ngoại thơng có những đặc điểm của một tranh chấp thông thờng Tranhchấp trong ngoại thơng cũng có ít nhất là hai bên tranh chấp, có đối tợngtranh chấp, có nội dung tranh chấp, tranh chấp có thể đợc giải quyết giữa cácbên với nhau hoặc do một cơ quan có thẩm quyền giải quyết…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Bên cạnh đó, tranh chấp trong ngoại thơng còn mang một số đặc điểmcủa hợp đồng mua bán ngoại thơng do chúng cùng liên quan và có ảnh hởngquan trọng đến hoạt động ngoại thơng Các đặc điểm đó nh sau:
Thứ nhất, tranh chấp trong ngoại thơng có yếu tố quốc tế Yếu tố quốc
tế của tranh chấp trong ngoại thơng thể hiện ở chỗ các bên tranh chấp có trụsở thơng mại đặt ở các nớc khác nhau.
Thứ hai, tranh chấp trong ngoại thơng mang tính thơng mại Tất cả các
tranh chấp trong ngoại thơng đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đếnhoạt động buôn bán, cụ thể là hoạt động buôn bán với nớc ngoài.
Thứ ba, cơ quan giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng là toà án hay
trọng tài của một nớc nào đó đợc coi là toà án hay trọng tài nớc ngoài.
Thứ t, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng là luật
n-ớc ngoài đối với ít nhất là một trong các bên hoặc với tất cả các bên.
Thứ năm, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng rất đa
dạng và phức tạp: luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán quốc tế và các án lệ.Các bên có thể thoả thuận lựa chọn nguồn luật thích hợp để áp dụng trongviệc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng ngoại thơng hoặc thoả thuận saukhi ký kết hợp đồng Việc áp dụng nguồn luật nào cũng có thể do pháp luậtqui định.
ii/ giải quyết tranh chấp trong ngoạI thơng
1 Nhận xét chung
Bất kỳ một hợp đồng nào trong lĩnh vực ngoại thơng nếu đợc các bên ơng sự thực hiện đúng thì không xảy ra tranh chấp và do đó cũng không cầnviệc giải quyết tranh chấp Nhng trong thực tế sự tranh chấp gần nh là mộtngời bạn đồng hành với hoạt động ngoại thơng Khi tham gia vào hợp đồng
Trang 6đ-mua bán ngoại thơng các bên đều không muốn tranh chấp phát sinh, nhng donhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan mà tiêu biểu nhất là sự đốilập quyền lợi giữa các bên, tranh chấp vẫn thờng xảy ra Có tranh chấp phátsinh cũng có nghĩa là tranh chấp đó phải đợc giải quyết thoả đáng Nh vậy,giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là khâu cuối cùng không thểthiếu đợc của cả một quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng trong ngoại th-ơng.
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, việc giải quyết các tranh chấp phátsinh trong ngoại thơng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp và cũng làhai giai đoạn, đó là khiếu nại và đi kiện
Khiếu nại là biện pháp thờng đợc sử dụng trớc tiên đem lại hiệu quả caođồng thời tạo thuận lợi cho các bên trong việc giải quyết tranh chấp Khitranh chấp không thể giải quyết đợc bằng khiếu nại, bên bị vi phạm mới nênđi kiện Việc đi kiện có thể đa ra toà án hoặc trọng tài tuỳ theo qui định tronghợp đồng, theo luật định hay theo sự thoả thuận của hai bên Biện pháp nàycó hiệu lực thi hành cao hơn nhng lại tốn kém thời gian, tiền bạc và dễ làmxấu đi mối quan hệ buôn bán của các bên Tuy nhiên, nhiều khi để bảo vệquyền lợi của mình, việc đi kiện với bên bị vi phạm là cần thiết.
2 Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng khiếu nại và đặcđiểm
2.1.Khái niệm
Khiếu nại là việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên có liênquan bằng con đờng thơng lợng và đàm phán trực tiếp giữa hai bên và nếu th-ơng lợng có kết quả thì tranh chấp đợc giải quyết tốt đẹp.
Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợpđồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, khiếu nại là bắt buộc nếu điều đóđợc qui định cụ thể trong hợp đồng hoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng.Khi hợp đồng hoặc luật áp dụng cho hợp đồng không có qui định gì về khiếunại thì khiếu nại không phải là bắt buộc, bên có quyền lợi bị vi phạm có thểbỏ qua bớc khiếu nại mà đi kiện ngay.
Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng ờng biển thì điều ớc quốc tế và luật liên quan của các nớc không qui định bắt
Trang 7đ-buộc phải khiếu nại rồi mới đi kiện, mà có thể đi kiện ngay ra toà án hoặctrọng tài thơng mại Tuy vậy, trong thực tế các bên đơng sự thờng tiến hànhkhiếu nại nhau trớc, rồi sau đó mới đi kiện nếu nh khiếu nại không đợc thoảmãn Sở dĩ trớc hết cần phải tiến hành khiếu nại chứ cha đi kiện ngay vì cácbên đơng sự là những ngời hiểu rõ tranh chấp cho nên dễ dàng nhân nhợngvới nhau, rút ngắn đợc thời gian giải quyết tranh chấp, không bị đọng vốn vàlệ phí giải quyết tranh chấp đỡ tốn kém.
Mặc dù khiếu nại có thể là bắt buộc hoặc không bắt buộc tuỳ theo quiđịnh trong hợp đồng hoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng và khi hợp đồnghoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng không có qui định gì về khiếu nại thìkhiếu nại không phải là bắt buộc, bên có quyền lợi bị vi phạm có thể bỏ quabớc khiếu nại mà đi kiện ngay, nhng trớc tiên các bên tranh chấp nên giảiquyết tranh chấp phát sinh trong ngoại thơng bằng khiếu nại Luật phápnhiều nớc qui định khiếu nại là phơng thức bắt buộc đầu tiên để giải quyếttranh chấp Cụ thể, khoản 1 điều 239 Luật thơng mại Việt nam 1997 đã quiđịnh : “Tranh chấp thơng mại trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng l-ợng giữa các bên” Khi đó, khiếu nại là cơ sở pháp lý để giải quyết tranhchấp ở các mức cao hơn là Toà án và Trọng tài.
Khiếu nại là một khâu rất quan trọng trong hoạt động ngoại thơng chonên ngời làm công tác xuất nhập khẩu cần nắm vững kiến thức về nghiệp vụngoại thơng cũng nh kiến thức pháp lý về khiếu nại.
Trong hoạt động thơng mại và hàng hải quốc tế, khiếu nại liên quan đếnnhiều bên nh ngời bán, ngời mua, ngời chuyên chở, ngời thuê chở, ngời gửihàng, ngời nhận hàng, ngời uỷ thác, ngời nhận uỷ thác, ngời bảo hiểm v.v…nên tranh chấp là khó tránh khỏi ViệcSong khiếu nại ngời bán hàng, ngời chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển,ngời bảo hiểm hàng hoá là những trờng hợp hay xảy ra nhất.
2.2.Đặc điểm
Để có thể tiến hành giải quyết thành công tranh chấp trong ngoại thơngbằng phơng pháp khiếu nại các bên cần tuân thủ chặt chẽ thời hạn khiếu nạivà thủ tục khiếu nại.
a) Thời hạn khiếu nại
Trang 8Thời hạn khiếu nại là một khoảng thời gian nhất định cho phép các bêntiến hành giải quyết tranh chấp với nhau bằng con đờng khiếu nại.
Thời hạn khiếu nại đợc chia làm hai loại: thời hạn khiếu nại theo luậtđịnh và thời hạn khiếu nại qui ớc.
Thời hạn khiếu nại theo luật định là thời hạn khiếu nại đợc qui địnhtrong luật mà các bên đơng sự phải tuân theo, không đợc làm khác đi Thờihạn khiếu nại đợc qui định trong điều ớc quốc tế về hợp đồng mua bán ngoạithơng là thời hạn khiếu nại luật định Ví dụ, Điều 49 Công ớc La Hay 1964về mua bán quốc tế những động sản hữu hình qui định thời hạn khiếu nại vềphẩm chất hàng hoá là 1 năm kể từ lúc ngời mua thông báo cho ngời bán biếtvề hàng không phù hợp Hay nh Điều 39 Công ớc Viên của Liên hợp quốc vềmua bán quốc tế hàng hoá thời hạn khiếu nại về hàng không phù hợp là 2năm kể từ ngày hàng đã thực sự đợc giao cho ngời mua.
Thời hạn khiếu nại qui ớc là thời hạn khiếu nại do các bên qui định tronghợp đồng Việc qui định thời hạn khiếu nại ngắn hay dài do các bên tự thoảthuận quyết định Thông thờng, thời hạn khiếu nại qui ớc ngắn hơn thời hạnkhiếu nại luật định, thậm chí là rất ngắn Chẳng hạn, hợp đồng mẫu của tậpđoàn mua bán gỗ thông Bắc Âu qui định thời hạn khiếu nại chỉ là 7 ngày Luật Thơng mại Việt nam 1997 đề cập đến cả thời hạn khiếu nại luậtđịnh và thời hạn khiếu nại qui ớc Điều 241 khoản 2 Luật Thơng mại Việtnam qui định thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận trong hợp đồng, trongtrờng hợp không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại đợc qui định nh sau:
- Ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lợng hàng hoá;- Sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về qui cách, chất lợng
hàng hoá; trong trờng hợp hàng hoá có bảo hành thì thời hạn khiếu nạilà ba tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành;
- Ba tháng kể từ khi bên vi phạm theo hợp đồng đối với khiếu nại về cáchành vi thơng mại khác.
Khi qui định thời hạn khiếu nại cần xác định vị trí của mình, có u thếhay không; cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá, căn cứ vàokhoảng cách xa gần giữa ngời bán và ngời mua, mức độ hiện đại của phơngtiện giao thông,…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcđể qui định là dài hay ngắn
Trang 9Trong trờng hợp cả hợp đồng lẫn luật áp dụng cho hợp đồng đều khôngqui định gì về thời hạn khiếu nại thì thông thờng đó là một khoảng thời gianhợp lý kể từ ngày bên bị vi phạm biết đợc hoặc đáng lẽ ra phải biết đợcquyền lợi của mình bị vi phạm Do vậy, trong trờng hợp này khi phát hiện raquyền lợi của mình bị vi phạm, bên bị vi phạm phải nhanh chóng lập bộ hồsơ khiếu nại để gửi đi trong thời gian nhanh nhất và hợp lý.
Các bên tranh chấp cần phải đặc biệt chú ý tới thời hạn khiếu nại Nếubên bị vi phạm bỏ lỡ thời hạn khiếu nại thì sẽ mất quyền khiếu nại và hoặcmất quyền đi kiện, quyền thắng kiện, còn bên vi phạm có quyền bác khiếunại nếu thấy thời hạn khiếu nại đã hết.
Để thấy rõ tác hại của việc bỏ lỡ thời hạn khiếu nại chúng ta xem xét vídụ sau:
Một công ty của Việt nam mua bông của một công ty của Xuđăng Hợp đồng qui định một số nội dung chính nh sau:
- Số lợng: 650 MT bông cấp 4 và 3249 MT bông cấp 6- Thời hạn giao hàng: tháng 11 và 12 năm 1978
- Thời hạn khiếu nại: 30 ngày sau khi dỡ hàng đối với khuyết tật rõ rệtvà 90 ngàyđối với khuyết tật không rõ rệt.
Quá trình thực hiện hợp đồng diễn ra nh sau:+ Ngày 29/01/1979, tàu đến cảng Việt nam.
+ Ngày 05/02/1979, phía Việt nam yêu cầu Vinacontrol giám định hàng.+ Ngày 24/02/1979, bên Việt nam nhận đợc biên bản giám định củaVinacontrol và gửi th nhắc nhở phía Xuđăng về phẩm chất hàng, đề nghịtránh lặp lại chuyến sau.
+ Ngày 01/03/1979, bên Việt nam gửi th cho phía Xuđăng tiếp tục phànnàn về phẩm chất hàng.
+ Ngày 12/03/1979, bên Việt nam gửi cho phía Xuđăng biên bản giámđịnh do Vinacontrol cấp.
+ Ngày 08/05/1979, phía Việt nam khiếu nại đòi giảm giá với số tiền là732.250 USD.
Kết quả: phía Xuđăng từ chối đơn khiếu nại Lý do là đối với bông cáckhuyết tật về màu sắc, tạp chất, độ ẩm là khuyết tật rõ rệt Theo nh qui địnhvề thời hạn khiếu nại đối với khuyết tật rõ rệt trong hợp đồng thì trong vòng
Trang 1030 ngày sau khi dỡ hàng (07/02/1979) ngời mua phải gửi cho ngời bán bộ hồsơ khiếu nại hợp lệ Nhng mãi đến ngày 08/05/1979, khi đã hết thời hạnkhiếu nại, ngời mua mới gửi đơn khiếu nại Do đó, yêu sách của ngời mua đãbị từ chối Qua vụ việc trên ta thấy việc tuân thủ thời hạn khiếu nại là vôcùng quan trọng Bỏ lỡ thời hạn này, bên Việt nam đã phải gánh chịu thiệthại, mặc dù bên nớc ngoài vi phạm điều kiện về chất lợng hàng.
b) Thủ tục khiếu nại
Việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng phơng pháp khiếu nạimuốn đạt đợc hiệu quả cao thì ngời khiếu nại cũng phải tuân thủ thủ tụckhiếu nại.Thủ tục khiếu nại là bên khiếu nại phải gửi cho bên bị khiếu nạimột bộ hồ sơ khiếu nại đầy đủ và hợp lệ Bên bị khiếu nại sẽ xem xét, nghiêncứu rồi trả lời có thoả mãn yêu cầu của bên khiếu nại không
Bộ hồ sơ khiếu nại mà bên khiếu nại gửi cho bên bị khiếu nại bao gồm:đơn khiếu nại và các chứng từ kèm theo.
Đơn khiếu nại đợc lập bởi ngời khiếu nại Đơn khiếu nại phải hợp lệ.Tính hợp lệ đợc thể hiện ở những điểm sau:
+ Về hình thức: Đơn khiếu nại phải đợc làm thành văn bản, ghi rõ tiêuđề là “Đơn khiếu nại” và nêu rõ tên, địa chỉ đầy đủ của ngời khiếu nại vàngời bị khiếu nại
+ Về nội dung: Đơn khiếu nại phải nêu rõ nội dung khiếu nại, tức là ời khiếu nại khiếu nại ai (tên, địa chỉ, số tài khoản,…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc), khiếu nại về vấnđề gì Một điều quan trọng là trong đơn ngời khiếu nại phải nêu ra yêusách cụ thể đối với ngời bị khiếu nại ở đây, ngời khiếu nại tính toán vàphải nêu rõ các chi phí, thiệt hại…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việccần đợc bồi thờng Nội dung này rấtcần thiết vì nó là cơ sở để ngời bị khiếu nại xem xét xem có nên thoảmãn yêu sách của ngời khiếu nại hay không, và nó cũng là cơ sở để ngờikhiếu nại có thể đòi đợc các chi phí, thiệt hại…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcmà mình phải gánh chịu Ngoài những yêu cầu nh trên, đơn khiếu nại hợp lệ cũng cần phải rõràng, ngắn gọn, lịch sự trong cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lời lẽ trongđơn hợp tình, hợp lý và có sức thuyết phục cao thì việc khiếu nại mới có thểthành công.
Các chứng từ kèm theo có vai trò rất quan trọng trong quá trình khiếunại Các chứng từ này là toàn bộ các th từ, điện tín trao đổi giữa các bên từ
Trang 11khi kí kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng cho đến khi phát sinh vàgiải quyết tranh chấp để làm bằng chứng cho việc khiếu nại Trong mỗi mộttrờng hợp khác nhau, bộ hồ sơ khiếu nại bao gồm các chứng từ khác nhau,nhng thông thờng bao giờ cũng có:
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng và các văn bản sửa đổi, bổ xung hợpđồng
Chứng từ này là cơ sở để xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên, dođó cũng là cơ sở để xác định mức độ vi phạm hợp đồng của các bên.- Th tín dụng L/C và các văn bản sửa đổi, bổ xung L/C
Khi hợp đồng qui định thanh toán bằng th tín dụng thì việc nộp L/Ctrong bộ hồ sơ khiếu nại là cần thiết Nếu ngời mua là ngời khiếu nại, bộhồ sơ khiếu nại có L/C chứng tỏ ngời mua đã sẵn sàng thanh toán màngời bán không thực hiện nghĩa vụ thì lỗi là ở ngời bán Còn nếu ngờimua mở L/C không phù hợp với hợp đồng thì khi ngời bán khiếu nại ng-ời bán sẽ nộp L/C trong bộ hồ sơ khiếu nại để chứng minh việc mở L/Csai với hợp đồng.
- Vận đơn
Có thể là vận đơn đờng biển (Bill of lading), vận đơn đờng sắt (Railwaybill), vận đơn hàng không (Airway bill)…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc tuỳ theo hàng hoá đợc chuyênchở bằng phơng tiện gì Vận đơn phản ánh tình trạng bên ngoài củahàng hoá khi đợc giao cho ngời chuyên chở và số, trọng lợng hàng đợcgiao, ngày giao hàng Trên vận đơn có ghi chi tiết về việc giao hàng làcơ sở để so sánh và xác nhận thực tế giao hàng so với hợp đồng Các bêncó thể dùng vận đơn để làm căn cứ khiếu nại những ngời có liên quannếu tranh chấp có liên quan đến việc giao hàng
- Biên bản giám định phẩm chất và số, trọng lợng.
Biên bản giám định là văn bản, chứng từ do ngời mua lập ra ở bến đến.Biên bản giám định phẩm chất và số, trọng lợng có ghi những kết luậncủa cơ quan giám định có thẩm quyền về chất lợng, số, trọng lợng hànghoá thực tế đã giao Trong trờng hợp kết quả giám định không phù hợpvới hợp đồng thì ngời mua có quyền dựa vào đó để khiếu nại ngời bánvề việc giao hàng không phù hợp về chất lợng, số, trọng lợng Tuynhiên, các bên cần chú ý đến giá trị pháp lý của biên bản giám định Về
Trang 12tính chất pháp lý có 2 loại biên bản giám định: biên bản giám định cótính quyết định và biên bản giám định không có tính quyết định Chỉ cóbiên bản giám định có tính quyết định mới có thể ràng buộc các bên mộtcách chặt chẽ Các biên bản giám định khác rất dễ bị phía bên kia bácbỏ.
Ngoài ra, trong bộ hồ sơ khiếu nại còn có thể bao gồm các th từ giaodịch qua lại giữa các bên mua và bán.
Tuy nhiên, các tranh chấp trong ngoại thơng thờng rất phức tạp và đadạng, do đó tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà các bên lựa có thể thêm hay bớtcác chứng từ để lập bộ hồ sơ khiếu nại phù hợp.
2.3.Ưu điểm và của giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại
Giải quyết tranh chấp bằng con đờng khiếu nại thờng đem lại hiệu quảrất cao và có nhiều u điểm vì những lý do sau:
- Phơng pháp này thể hiện thái độ tôn trọng của bên bị vi phạm đối vớibên vi phạm nên bên vi phạm cũng sẽ phải suy nghĩ và cố gắng giảiquyết tranh chấp một cách hợp tình hợp lý nhất
- Hai bên hiểu rõ nội dung sự việc, nội dung tranh chấp nên dễ có thểđạt đợc sự thống nhất nếu nh cả hai bên đều thiện chí.
- Vì giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại thì chỉ có các bên tranh chấpvới nhau nên những thông tin cần thiết và bí mật không bị lộ ra bênngoài và giữ đợc uy tín của các bên trong hoạt động kinh doanh lâudài.
- Tiết kiệm đợc thời gian và chi phí Khiếu nại giữa hai bên không bắtbuộc phải tuân theo thủ tục tố tụng nào nên tranh chấp có thể đợcgiải quyết nhanh chóng Hơn nữa, không phải trả tiền công cho hoàgiải viên, không mất phí trọng tài, án phí cho nên chi phí bỏ ra là ítnhất.
- Sau khi tranh chấp đợc giải quyết ổn thoả bằng khiếu nại, các bên ờng vẫn giữ đợc mối quan hệ buôn bán với nhau còn nếu nh đã đikiện ra toà án hoặc trọng tài thì mối quan hệ này thờng là chấm dứt,các bên mất hẳn một đối tác làm ăn.
Trang 13Nhìn chung, phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại là phơngpháp tối u thờng đợc áp dụng Tuy nhiên, dù bên vi phạm chấp nhận khiếunại và chấp nhận nộp phạt hoặc bồi thờng thiệt hại cho bên bị vi phạm thìviệc thực hiện nghĩa vụ của bên vi phạm là hoàn toàn trên cơ sở tự nguyệnkhông mang tính cỡng chế, bên bị vi phạm không thể ép buộc đợc Nếu bênvi phạm không thực hiện thì khiếu nại là không thành công Hơn nữa, trongthực tế buôn bán quốc tế không phải lúc nào các bên cũng sẵn sàng nhân nh-ợng với nhau để giải quyết tranh chấp bằng con đờng khiếu nại vì bản chấtcủa tranh chấp là sự vi phạm quyền lợi của nhau Do vậy, để giải quyết tranhchấp các bên có khi phải tiến hành việc tố tụng Đối với các tranh chấp phátsinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng các bên có thể đi kiện ra toà án hoặctrọng tài Vì vậy, chúng ta sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu các phơng phápgiải quyết tranh chấp trong ngoại thơng là việc đi kiện ra toà án hoặc trọngtài.
3 Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng Toà án và đặcđiểm
Toà án kinh tế Việt nam đợc thành lập ngày 1/7/1994 sau khi kì họp thứt Quốc hội khoá IX thông qua Luật sửa đổi bổ xung Luật tổ chức Toà ánnhân dân với phần sửa đổi chủ yếu là các điều kiện có liên quan đến việcthành lập Toà án kinh tế, tổ chức và thẩm quyền của Toà án kinh tế nhân dântrong việc giải quyết các vụ án kinh tế Toà án kinh tế đợc tổ chức thành cáctoà chuyên trách nằm trong hệ thống Toà án nhân dân cấp tỉnh trở lên.
Trang 14Doanh nghiệp Việt nam có thể thoả thuận với bên nớc ngoài đa tranh chấp raxét xử tại Toà án kinh tế Việt nam.
3.2 Đặc điểm
a) Thẩm quyền xét xử
Toà án của bất kì nớc nào cũng không có thẩm quyền đơng nhiên đối vớicác tranh chấp phát sinh trong ngoại thơng Toà án chỉ có thẩm quyền xét xửkhi các bên đơng sự thoả thuận thống nhất giao tranh chấp cho xét xử Cácbên đơng sự chỉ đợc thoả thuận giao tranh chấp cho toà án xét xử bằng mộtđiều khoản của hợp đồng (hoặc bằng một văn bản riêng) khi trong điều ớcquốc tế có liên quan không qui định giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết.Mặt khác, thẩm quyền xét xử của toà án đối với các tranh chấp trong ngoạithơng cũng có thể đợc qui định trong điều ớc quốc tế Do vậy, muốn biếtkiện tới toà án của nớc nào phải căn cứ vào hợp đồng, văn bản thoả thuậngiữa hai bên, vào điều ớc quốc tế đang có hiệu lực trong quan hệ giữa hai nớctơng ứng.
Khi toà án nhận đợc đơn kiện thì cần phải dựa trên đơn kiện xem xétmình có thẩm quyền xét xử không Trong các tranh chấp thơng mại thuộcthẩm quyền xét xử của toà kinh tế, chỉ có toà án cấp tỉnh hoặc thành phốtrực thuộc trung ơng mới có thẩm quyền giải quyết tranh chấp có nhân tố nớcngoài, nhng phải ở nơi bị đơn c trú hoặc nơi có bất động sản (nếu là tranhchấp bất động sản) hoặc nơi bị đơn có tài sản hoặc đóng trụ sở chính.
ở Việt nam, theo Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế(16/3/1994), toà án có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế sau đây:
- Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân,giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh;
- Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa cácthành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động,giải thể công ty;
- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu;- Các tranh chấp kinh tế khác theo qui định của pháp luật.
Trang 15Luật Thơng mại Việt nam qui định ở Điều 240 rằng: “Đối với các tranhchấp thơng mại với thơng nhân nớc ngoài, nếu các bên không thoả thuậnhoặc điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặctham gia không có qui định thì tranh chấp đợc giải quyết tại Toà án Việtnam”
Nh vậy, toà án Việt nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phátsinh trong ngoại thơng khi điều này đợc qui định trong hợp đồng, trong vănbản thoả thuận giữa các bên hoặc trong pháp luật có liên quan.
b) Hồ sơ kiện ra toà án
Toà án của bất kỳ nớc nào cũng chỉ tuân thủ luật tố tụng của nớc mình,nghĩa là nhận đơn kiện, chuẩn bị xét xử, tiến hành xét xử theo đúng luật tốtụng của nớc toà án Còn khi giải quyết tranh chấp toà án phải áp dụng luậtthực chất điều chỉnh hợp đồng
Toà án Việt nam không phải là trờng hợp ngoại lệ Chẳng hạn, bên Việtnam và bên Nhật bản ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng có điều khoản vềluật điều chỉnh là luật Nhật bản Khi tranh chấp phát sinh, hai bên thống nhấtđa tranh chấp ra xét xử tại Toà án Việt nam thì Toà án Việt nam sẽ tuân thủluật tố tụng của Việt nam trong việc nhận đơn kiện, chuẩn bị xét xử, tiếnhành xét xử và Toà án Việt nam sẽ tuân thủ luật Nhật bản để thực hiện việcxét xử, bởi vì ở đây luật Nhật bản là thực chất điều chỉnh HĐMBNT ký kếtgiữa bên Việt nam và bên Nhật bản
Hồ sơ kiện tới toà án gồm đơn kiện và các chứng từ làm bằng chứng Đơn kiện phải đợc làm bằng văn bản Nội dung của đơn kiện thờng theođúng qui định của luật tố tụng nớc toà án Nhìn chung, đơn kiện phải baogồm: tên, địa chỉ của toà án, tên, địa chỉ đầy đủ của bên đi kiện và bên bịkiện, trình bày nội dung kiện, căn cứ pháp lý của vụ kiện, trị giá vụ kiện vàyêu cầu của bên đi kiện đề nghị giải quyết.
Chẳng hạn, đơn yêu cầu Toà án Trọng tài Quốc tế của Phòng Thơng mạiQuốc tế gồm các chi tiết:
+ Họ tên đầy đủ, địa chỉ, nghề nghiệp của bên nguyên và bên bị Nộidung tranh chấp.
+ Hợp đồng và các văn bản thoả thuận giữa hai bên, đặc biệt là thoảthuận về trọng tài, các tài liệu xác lập rõ ràng, chi tiết vụ tranh chấp.
Trang 16+ Tài liệu liên quan đến số lợng trọng tài viên và lựa chọn trọng tài viên Đơn kiện ra toà án theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tếngày 16/3/1994 (khoản 2 điều 31) phải có các nội dung sau đây:
+ Các yêu cầu đề nghị toà án xem xét, giải quyết.
Ngoài đơn kiện, bộ hồ sơ kiện tới toà án còn có các chứng từ làm bằngbị đơn chứng Các chứng từ làm bằng chứng kèm theo đơn kiện bao gồmtoàn bộ các chứng từ có trong bộ hồ sơ khiếu nại, ngoài ra còn có thêm th từ,điện tín trao đổi giữa hai bên trong quá trình giải quyết khiếu nại giữa cácbên nhng không đạt kết quả, các bằng chứng mới mà lúc khiếu nại cha tìmra…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc Khi thiếu các chứng từ làm bằng chứng thì bộ hồ sơ kiện vẫn có thể hợplệ (toà án vẫn thụ lý) nếu đơn kiện hợp lệ nhng đơn kiện sẽ bị bác toàn bộhoặc một phần do thiếu các chứng từ làm bằng chứng Do vậy, việc chuẩn bịvà nộp đầy đủ các chứng từ làm bằng chứng đi kèm theo đơn kiện khi đi kiệnlà một nhân tố quan trọng giúp cho việc đi kiện thành công.
Pháp luật qui định ngời đi kiện có quyền bổ sung các bằng chứng và ời bị kiện cũng có quyền cung cấp các bằng chứng bổ sung để bác lại Toàán không có nghĩa vụ phải thông báo cho các bên nếu thiếu chứng từ Ngoàira, toà án có quyền điều tra, xác minh các chứng từ trong quá trình xét xử Muốn đợc thụ lý đơn kiện để đa ra xét xử, nguyên đơn phải nộp một sốtiền nhất định gọi là chi phí hành chính Chẳng hạn, Toà án trọng tài quốc tếcủa Phòng thơng mại quốc tế khi nhận hồ sơ kiện thu 2000 USD trả trớc chiphí hành chính
ng-c) Thời hiệu khởi kiện
Ngời đi kiện phải tuân thủ đúng thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện(hay còn gọi là thời hiệu tố tụng) là khoảng thời gian do pháp luật qui địnhcho bên có quyền lợi bị vi phạm đi kiện ra toà án, nếu bỏ qua thời hiệu khởikiện mới đi kiện thì đơn kiện sẽ bị bác
Trang 17Thời hiệu khởi kiện đợc qui định trong điều ớc quốc tế Chẳng hạn, theoĐiều 20 Công ớc Hamburg 1978, thời hiệu khởi kiện ngời chuyên chở là 2năm kể từ ngày đã giao toàn bộ hàng cho ngời nhận hàng.
Thời hiệu khởi kiện cũng đợc qui định trong luật quốc gia của các nớc.Ví dụ, Luật hàng hải Việt nam 1990 qui định thời hiệu khởi kiện đối vớiCông ty bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm hàng hoá là 2 năm kể từ ngàyphát sinh vụ việc (Điều 209), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tếnăm 1994 qui định thời hiệu khởi kiện là 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranhchấp, trừ trờng hợp có qui định khác (Điều 31).
Nh vậy, nếu hợp đồng không do điều ớc quốc tế điều chỉnh thì bên đikiện phải tuân thủ đúng thời hiệu khởi kiện đợc qui định trong luật của nớcđó.
d) Nguyên tắc xét xử
Toà án xét xử theo những nguyên tắc sau:
Toà án chỉ tuân theo pháp luật và sẽ không bị ảnh hởng cũng nh không cósự can thiệp của bất cứ cơ quan nào.
Toà án xét xử công khai, trừ khi vì những bí mật của quốc gia hay an ninhcủa đất nớc mà phải xét xử bí mật.
Toà án luôn giữ vững quan điểm, đờng lối của giai cấp thống trị.
Trên cơ sở những nguyên tắc xét xử chung của toà án, Toà án Việt namcũng có những nguyên tắc xét xử của riêng mình:
Nguyên tắc tự định đoạt : Các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh
tế ngoại thơng chỉ có thể đa ra giải quyết tại toà án khi có yêu cầu của cácbên đơng sự Các bên đơng sự có quyền quyết định có đa vụ việc ra toà án đểgiải quyết hay không sau khi các bên không thể hoà giải, thơng lợng vớinhau đợc hoặc các bên không thoả thuận trớc sẽ giải quyết theo thủ tục trọngtài Nguyên tắc tự định đoạt này còn đợc thể hiện ở việc khi đã lựa chọn toàán là nơi giải quyết tranh chấp thì các bên vẫn có quyền rút đơn kiện hoặcthay đổi nội dung đơn kiện Sau khi đã nộp đơn mà các bên có thể tự hoà giảithì cũng đợc toà án công nhận Ngoài ra, các bên tranh chấp có quyền tựđịnh đoạt về hình thức tài phán để giải quyết tranh chấp của mình.
Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật : trong quá trình giải quyết tranh
chấp các bên đơng sự có quyền và nghĩa vụ nh nhau trớc toà án không phânbiệt đơng sự có quốc tịch nớc ngoài hay quốc tịch Việt nam Quyền và lợi
Trang 18ích hợp pháp của các bên sẽ đợc bảo vệ chính đáng Bên vi phạm nghĩa vụ sẽbị áp dụng các biện pháp chế tài phù hợp Khi tham gia quan hệ tố tụng tr ớctoà án để giải quyết tranh chấp quyền và nghĩa vụ của các bên là bình đẳng.
Nguyên tắc tự hoà giải : nội dung của nguyên tắc này là trớc khi đa
tranh chấp ra toà án xét xử các bên phải hoà giải, thơng lợng với nhau để giảiquyết tranh chấp theo nguyện vọng chính đáng của các bên Khi đã đa tranhchấp ra toà án các bên vẫn phải hoà giải, thơng lợng dới sự công nhận, hớngdẫn của toà án Biên bản hoà giải thành công có giá trị pháp lý nh biên bảnxét xử của toà và buộc các bên phải thực hiện.
Nguyên tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ thu thập và xácminh chứng cứ : toà án ra phán quyết trên cơ sở các chứng cứ mà các bên đ-
ơng sự đa ra Các đơng sự có nghĩa vụ cung cấp các chứng cứ này để chứngminh và bảo vệ quyền lợi của mình Toà án không tiến hành điều tra để xácminh các tình tiết, sự thật của vụ tranh chấp mà chỉ thông qua các biện phápnghiệp vụ nh nghe các bên trình bày, xem xét các chứng cứ, tiến hành tranhluận…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcđể đánh giá, kết luận và đa ra phán quyết.
Nguyên tắc xét xử công khai : mọi tranh chấp đợc xét xử công khai ,
trừ khi luật pháp cho phép, toà án sẽ xét xử kín Toà án có thể đợc xét xử kínđối với các vụ tranh chấp liên quan đến bí mật của các quốc gia hay bí mậtcủa các bên đơng sự theo yêu cầu chính đáng của họ Bí mật của các quốcgia có thể là các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, liên quan đến việcduy trì nền kinh tế, hay chiến lợc phát triển kinh tế của các quốc gia Bí mậtcủa các bên đơng sự có thể là sự sống còn của các bên, là vấn đề liên quantrực tiếp đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh, uy tín của các bên…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật : theo nguyên tắc này, toà án chỉ
tuân theo pháp luật khi xét xử các tranh chấp và không bị ảnh hởng bởi sựchi phối của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào khác Việc ra phán quyết phảihoàn toàn dựa vào tình tiết khách quan cụ thể và luật áp dụng Toà án độc lậptrong việc ra phán quyết và chịu trách nhiệm đối với các phán quyết đó.
3.3.Nhợc điểm của xét xử bằng toà án
So với biện pháp giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại thì giải quyếttranh chấp bằng toà án có tính bắt buộc thi hành cao hơn nhng biện pháp nàycòn nhiều nhợc điểm nh sau:
Trang 19- Các toà án luôn tìm cách bảo vệ công dân của nớc mình, do vậy việcxét xử của toà án bị yếu tố chính trị ảnh hởng.
- Thủ tục xét xử của toà án tơng đối phức tạp, rờm rà Ví dụ, ở Việtnam khi xét xử, toà án phải lập hội đồng xét xử bao gồm hai thẩmphán, một hội thẩm, một chánh án, một th ký và đại diện cho việnkiểm sát, một phiên dịch…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
- Nguyên tắc xét xử công khai của toà án làm cho việc xét xử bằng toàán không mấy hấp dẫn các nhà kinh doanh ngoại thơng vì họ luônmuốn giữ bí mật hoạt động kinh doanh của mình.
- Việc xét xử bằng toà án là theo hai cấp, nếu không thoả mãn xét xửsơ thẩm (của toà cấp tỉnh) thì đợc kháng cáo lên toà án nhân dân tốicao nên thờng tốn kém thời gian và chi phí Hơn thế, nhiều khi cácbên phải sử dụng toà án nớc ngoài thì lại phải nghiên cứu thẩm quyềnxét xử của toà án theo luật nớc toà án.
- Các nguyên tắc xét xử của toà án còn cứng nhắc, không linh độngnh nguyên tắc việc xét xử tranh chấp chỉ tuân theo pháp luật haynguyên tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ thu thập và xácminh chứng cứ của toà án Việt nam
- Sự hiểu biết chuyên sâu về thơng mại quốc tế của toà án thờng bị hạnchế, do đó việc đa tranh chấp ra xét xử tại toà án là không phải là ph-ơng pháp u việt.
4 Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng Trọng tài và đặc điểm
4.1 Khái niệm
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là việc giải quyết tranh chấp phátsinh bởi một ngời gọi là trọng tài Ngày nay, giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài đã ngày càng phát triển và trọng tài thơng mại đợc coi là cơ quangiải quyết tranh chấp chủ yếu trong mua bán quốc tế.
Trọng tài thơng mại đợc thành lập dới hai hình thức: trọng tài Adhoc(trọng tài vụ việc) và trọng tài qui chế (trọng tài thờng trực) Tuỳ tính chất,mức độ và phạm vi của các vụ tranh chấp mà các bên lựa chọn hình thứctrọng tài sao cho phù hợp để giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả cao.
Trang 20Trọng tài Adhoc (hay còn gọi là trọng tài đặc biệt, trọng tài ngẫu nhiên)đợc hình thành để giải quyết một tranh chấp cụ thể, sau khi giải quyết xongthì giải tán Đặc điểm của trọng tài này là không có cơ quan, tổ chức, khôngcó trụ sở hoạt động cố định và vận dụng linh hoạt qui tắc xét xử nh khôngnhất thiết ngôn ngữ xét xử và ngôn ngữ đơn kiện phải đồng nhất, nơi xét xửcó thể ở bất cứ đâu…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Ban trọng tài xét xử chỉ có một trọng tài viên duy nhất Do đó, khi lựachọn trọng tài các bên tranh chấp cần chọn những chuyên gia đầu nghành, cótên tuổi Với thủ tục xét xử linh hoạt trong vận dụng qui tắc, điều lệ, việc giảiquyết tranh chấp thờng gọn gàng và triệt để.
Trọng tài qui chế hay còn gọi là trọng tài thờng trực là loại trọng tài đợcthành lập thành tổ chức cố định, thờng xuyên của các nớc và hoạt động theomột qui chế nhất định Đó là điều lệ và qui tắc tố tụng của tổ chức trọng tài.Trọng tài qui chế có trụ sở hoạt động cố định và thờng đợc đặt cạnh phòngthơng mại của các nớc Tên gọi của trọng tài qui chế thờng là trung tâmtrọng tài nh Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC), Trung tâm trọngtài quốc tế Singapo (SIAC)…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc, hay có tên gọi khác nh Hiệp hội trọng tài th-ơng mại Nhật bản (JCAA), toà án trọng tài quốc tế Luân đôn…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc Trung tâmtrọng tài quốc tế Việt nam (Vietnam International Arbitration Center- VIAC)đợc thành lập năm 1993 bên cạnh Phòng thơng mại và Công nghiệp Việtnam, là kết quả của việc tổ chức lại, hợp nhất hai hội đồng trọng tài: hộiđồng trọng tài ngoại thơng đợc thành lập năm 1963 và hội đồng trọng tàihàng hải đợc thành lập năm 1968.
Ban trọng tài xét xử có thể đợc lựa chọn theo ba cách sau:
+ Ban xét xử chỉ gồm một trọng tài viên duy nhất chọn từ danh sách cáctrọng tài viên đợc niêm yết tại trung tâm trọng tài quốc tế.
+ Ban xét xử gồm hai trọng tài viên, mỗi bên đơng sự chọn ra một trọngtài viên của mình Nếu hai trọng tài viên mâu thuẫn với nhau trong khi xét xửthì họ thống nhất chọn ra một trọng tài viên thứ ba lập thành ban xét xử gồmba ngời, phán quyết theo đa số.
+ Ban xét xử gồm ba trọng tài viên do mỗi bên đơng sự chọn một ngời,hai trọng tài chọn ra một ngời thứ ba và bầu làm chủ tịch ban trọng tài Chủtịch là viết và công bố phán quyết.
Trang 21Việc chọn thêm trọng tài phải trong danh sách các trọng tài viên của tổchức trọng tài đã đợc chọn làm cơ quan xét xử.
Ngày nay, trọng tài qui chế là loại hình trọng tài đợc áp dụng phổ biếnnhất, còn trọng tài Adhoc ít đợc áp dụng do chi phí xét xử thờng tốn kém.
4.2 Đặc điểm
a) Thẩm quyền xét xử
Trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên để giải quyết các tranh chấpphát sinh trong ngoại thơng Trọng tài chỉ có thẩm quyền xét xử khi các bênđơng sự có hiệp nghị trọng tài Hiệp nghị trọng tài là sự thoả thuận giữa haibên về việc giao tranh chấp phát sinh giữa hai bên cho một loại trọng tài cụthể nhất định giải quyết ở đa số các nớc, hình thức của hiệp nghị trọng tài làbằng văn bản Hiệp nghị trọng tài có thể đợc qui định theo ba cách:
+ Hiệp nghị trọng tài đợc qui định thành một điều khoản về trọng tàitrong hợp đồng.
+ Các bên ký một thoả thuận riêng biệt về trọng tài, thoả thuận này cógiá trị riêng.
+ Hiệp nghị trọng tài đợc qui định căn cứ vào luật thực chất đợc áp dụngnh luật quốc gia, điều ớc quốc tế hữu quan…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Hiệp nghị trọng tài có giá trị pháp lý rất quan trọng Thứ nhất, nó là cơsở pháp lý để khẳng định thẩm quyền xét xử của trọng tài Thứ hai, hiệp nghịtrọng tài là cơ sở pháp lý để khẳng định tính bất khả thụ lý của toà án quốcgia đối với tranh chấp này Nó loại bỏ thẩm quyền xét xử của toà án Thứ ba,đây là cơ sở pháp lý để các quốc gia cho phép cỡng chế thi hành phán quyếtcủa trọng tài nớc ngoài tại lãnh thổ nớc mình.
Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam ngày 28/4/1993 quiđịnh: “Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam có thẩm quyền xét xử các tranhchấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế nh hợp đồng mua bán ngoại th-ơng, hợp đồng đầu t, du lịch quốc tế, hợp đồng vận tải và bảo hiểm quốc tế,hợp đồng chuyển giao công nghệ, xây dựng và thanh toán quốc tếv.v…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc”(điều 2) Theo yêu cầu của VIAC, ngày 26/2/1996, Thủ tớng Chínhphủ đã ban hành Nghị định 114/TTg về việc mở rộng thẩm quyền giải quyếtcác tranh chấp của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam Bên cạnh thẩm
Trang 22quyền xét xử đối với các tranh chấp có yếu tố nớc ngoài, VIAC còn có thẩmquyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ những quan hệ kinh doanh trongnớc nếu các bên đơng sự thoả thuận đa ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việtnam giải quyết Cũng nh các Trung tâm trọng tài quốc tế khác trên thế giới,VIAC không có thẩm quyền đơng nhiên đối với các tranh chấp trong ngoạithơng VIAC chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp này trong các tr-ờng hợp:
- Khi một bên hay các bên đơng sự là thể nhân hay pháp nhân nớcngoài.
- Nếu trớc hay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên đơng sự thoả thuậnđa vụ việc ra trớc Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam, hoặc nếu cómột điều ớc quốc tế ràng buộc các bên phải đa vụ tranh chấp ra trớcTrung tâm trọng tài quốc tế Việt nam
Thoả thuận này có thể là một điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoạithơng (điều khoản trọng tài) hoặc là một văn bản riêng biệt chỉ rõ rằng VIACsẽ là cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại th -ơng.
Chẳng hạn, đơn kiện ra Hiệp hội trọng tài thơng mại Nhật bản gồm cácchi tiết:
+ Tên đầy đủ và địa chỉ của bên nguyên và bên bị, nếu cử đại diện phảighi rõ tên và địa chỉ của ngời đại diện.
+ Nội dung yêu cầu giải quyết.
+ Lý do yêu cầu giải quyết và bằng chứng.
Trang 23Đơn kiện ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam phải ghi rõ các nộidung sau:
+ Tên và địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn.
+ Các yêu cầu của nguyên đơn, có trình bày sự việc và kèm theo bằngchứng.
+ Những căn cứ pháp lý dựa vào đó để kiện, trị giá vụ kiện Tên trọng tàiviên mà nguyên đơn chọn trong danh sách trọng tài viên của Trung tâm,hoặc đề nghị của nguyên đơn với chủ tịch chỉ định trọng tài viên cho mình + Chứng từ làm bằng chứng kèm theo đơn kiện là toàn bộ các chứng từcó trong bộ hồ sơ khiếu nại Ngoài ra còn có thêm các chứng từ về việc giảiquyết khiếu nại giữa các bên nhng không đạt kết quả, và các chứng từ mới Muốn đợc thụ lý đơn kiện để đa ra xét xử, bên đi kiện phải nộp trớc mộtphần hay toàn bộ lệ phí trọng tài tuỳ theo qui định trong Qui tắc tố tụng củacác tổ chức trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam thụ lý đơn kiệnkhi bên nguyên ứng trớc toàn bộ phí trọng tài theo qui định của Biểu phítrọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (ví dụ, trị giá vụ kiện dới10.000 USD thì phí trọng tài là 500 USD).
c) Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện hay thời hiệu tố tụng là một chế định pháp luậttrong đó bên có quyền lợi bị vi phạm phải đa sự việc tranh chấp ra trớc cơquan xét xử (trọng tài) trong một thời hạn nhất định Nếu bỏ lỡ thời hiệu tốtụng, nguyên đơn vẫn có quyền đi kiện nhng bị mất quyền đợc kiện và quyềncủa ngời thắng kiện, còn bị đơn sẽ đợc lợi.
Quyền đi kiện là quyền của tất cả các chủ thể pháp luật đợc đa sự việc ratrớc trọng tài bằng một thủ tục là nộp đơn kiện ra trọng tài Quyền đợc kiệnlà quyền đợc trọng tài đứng ra bảo vệ quyền lợi cho mình một cách cụ thểbằng cách mở phiên xét xử Quyền của ngời thắng kiện là quyền đợc trọngtài công bố là thắng kiện, đợc miễn nộp phí trọng tài và đợc phục hồi quyềnlợi bị vi phạm.
Luật Thơng mại Việt nam 1997 điều 242 qui định thời hiệu tố tụng làhai năm kể từ thời điểm phát sinh quyền khiếu nại.
d) Thủ tục xét xử
Thủ tục xét xử của trọng tài đợc tiến hành theo đúng qui tắc tố tụng củatrọng tài Thông thờng, ngày xét xử do chủ tịch tổ chức trọng tài quyết định.
Trang 24Th ký tổ chức trọng tài phải báo cho bên nguyên và bên bị bằng văn bản đểhọ tham gia phiên họp xét xử Nếu một bên vắng mặt không có lý do thìphiên họp xét xử vẫn tiến hành.
Tại phiên họp xét xử trọng tài viên có quyền nêu câu hỏi cho các bên vàcác bên phải trả lời, đồng thời các bên có quyền trình bày lý lẽ của mình.Luật s của các bên cũng có quyền tham dự phiên họp xét xử và phát biểu bảovệ quyền lợi cho mỗi bên
Phán quyết của trọng tài đợc làm bằng văn bản và đợc đọc trớc các bênđơng sự Các trọng tài viên xét xử phải ký vào phán quyết Phán quyết củatrọng tài có giá trị chung thẩm, các bên phải có nghĩa vụ thực hiện.
Thủ tục xét xử của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam đợc tiến hànhtheo đúng qui tắc tố tụng của Trung tâm Sau khi nhận đợc đơn kiện hợp lệ,th ký Trung tâm báo cho bị đơn biết và gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện vàcác tài liệu kèm theo cùng danh sách trọng tài viên, đồng thời yêu cầu bị đơngửi đến Trung tâm bản tự bào chữa, kèm theo những bằng chứng trong vòng30 ngày kể từ ngày nhận đợc bản sao đơn kiện Theo yêu cầu của bị đơn, thờihạn này có thể kéo dài nhng không quá 2 tháng.
Cũng trong thời hạn này bị đơn phải chọn trọng tài viên và báo choTrung tâm biết, hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm chỉ định trọng tài viên,Chủ tịch sẽ chọn trọng tài viên cho bị đơn.
Trọng tài viên của nguyên đơn và bị đơn sẽ chọn trọng tài viên thứ batrong danh sách trọng tài làm Chủ tịch uỷ ban trọng tài Uỷ ban trọng tàichịu trách nhiệm giải quyết vụ kiện Trong vòng 15 ngày kể từ ngày chọntrọng tài viên thứ hai mà trọng tài viên thứ ba không chọn đợc thì Chủ tịchTrung tâm sẽ chỉ định Chủ tịch uỷ ban trọng tài.
Khi có nhiều hơn một nguyên đơn hoặc bị đơn, những nguyên đơn và bịđơn này phải thống nhất chọn một trọng tài viên Nếu các đơng sự khôngthoả thuận đợc, Chủ tịch Trung tâm sẽ chỉ định trọng tài viên cho họ.
Uỷ ban trọng tài có thể chỉ bao gồm một trọng tài viên duy nhất do haibên đơng sự thoả thuận chỉ định hoặc yêu cầu chủ tịch VIAC chỉ định (nếuhai bên không đạt đợc thoả thuận) Trong trờng hợp này, trọng tài viên duynhất thực hiện nhiệm vụ nh một Uỷ ban trọng tài.
Uỷ ban trọng tài gồm 3 trọng tài viên hoặc một trọng tài viên duy nhấtcó trách nhiệm thực hiện việc xét xử.
Trang 25Trớc khi mở phiên họp xét xử, các trọng tài viên có thể thực hiện việcđiều tra nh nghe các bên trình bày ý kiến, yêu cầu các bên cung cấp thêm tliệu, mời giám định viên đến giám định…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc Hai bên đơng sự đợc triệu tập đếndự phiên họp xét xử bằng giấy triệu tập có nêu rõ thời gian và địa điểm xétxử Thời gian xét xử do Chủ tịch Uỷ ban trọng tài quyết định Địa điểm xétxử là ở Hà nội Theo yêu cầu của các bên hoặc trong trờng hợp cần thiết, Chủtịch Uỷ ban trọng tài sẽ quyết định địa điểm xét xử ở một nơi khác trên lãnhthổ Việt nam.
Tại phiên họp xét xử, các bên có quyền trình bày ý kiến và có nghĩa vụtrả lời các câu hỏi đợc đặt ra đối với mình.
Uỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất giải quyết tranh chấp căncứ vào hợp đồng, vào luật áp dụng, vào các điều ớc quốc tế có liên quan vàcó tính đến các tập quán thơng mại và thông lệ quốc tế.
Việc xét xử đợc kết thúc bằng một phán quyết hoặc một quyết định củaUỷ ban trọng tài Phán quyết trọng tài của là quyết định chung thẩm khôngthể kháng cáo trớc bất kỳ toà án hoặc tổ chức nào các bên phải tự nguyện thihành trong thời hạn qui định của phán quyết.
Kể từ khi thành lập năm 1993 cho đến nay, hoạt động của Trung tâmtrọng tài quốc tế Việt nam đã thu đợc những kết quả đáng ghi nhận và ngàycàng có uy tín đối với các nhà kinh doanh trong và ngoài nớc Trong thờigian hoạt động 1993-1998, trung bình mỗi năm VIAC giải quyết 7 vụ Giaiđoạn 1998 đến nay, số vụ giải quyết trung bình mỗi năm đã tăng lên đến 20vụ Ngoài ra, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam còn nhận đợc nhiều đơnkiện từ phía Việt nam cũng nh phía nớc ngoài, song các tranh chấp nàykhông đợc thụ lý do các nguyên nhân nh Trung tâm không có thẩm quyềngiải quyết tranh chấp, trong điều khoản trọng tài các bên không chọn Trungtâm để giải quyết tranh chấp hay điều khoản trọng tài không phù hợp với quitắc tố tụng của Trung tâm…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc
Sau đây là ví dụ về một vụ tranh chấp do ngời xuất khẩu giao hàngkém phẩm chất (một trong những tranh chấp thờng hay xảy ra trong ngoạithơng) đã đợc giải quyết thành công tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việtnam:
Tóm tắt sự việc:
Trang 26Ngày 13-02-1996 thơng nhân Nhật ký hợp đồng bán cho doanh nghiệpThành phố Hồ Chí Minh Việt Nam 1400 MT UREA 5%, thanh toán bằngL/C trả chậm 330 ngày kể từ ngày giao hàng.
Ngày 06-07-1996, hàng về đến cảng Sài Gòn, doanh nghiệp Việt Nammời Công ty giám định hàng hoá tại Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam đếngiám định lô hàng Biên bản giám định kết luận biuret của UREA không đạttiêu chuẩn qui định của hợp đồng, các bao UREA có hàng bên trong bị cứng,vón cục từng phần, trọng lợng của các bao không thống nhất nhau Vì thếdoanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuyển hàng từ cảng về kho của công tytái chế để thuê tái chế, thay thế bao bì, đóng gói lại.
Doanh nghiệp Việt Nam đã điện khiếu nại thơng nhân Nhật kèm biênbản giám định phẩm chất, đòi giảm giá lô hàng do độ biuret kém, đòi bồi th-ờng chi phí phát sinh do tái chế.
Ngày 22-08-1996, doanh nghiệp Việt Nam và thơng nhân Nhật đã kýbiên bản thoả thuận, theo đó thơng nhân Nhật đồng ý hỗ trợ cho doanhnghiệp Việt Nam 11.700 USD do độ biuret không đạt qui định của hợp đồng,không nói gì đến chi phí tái chế Nhng thực tế, thơng nhân Nhật mới trả chodoanh nghiệp Việt Nam 8.000 USD.
Qua nhiều lần điện đòi số tiền còn thiếu và chi phí tái chế nhng khôngđợc bồi thờng, doanh nghiệp Việt Nam kiện thơng nhân Nhật ra Trung tâmtrọng tài quốc tế Việt Nam đòi bồi thờng các khoản sau:
- Số tiền hỗ trợ do độ biuret không đạt còn thiếu: 3.700 USD.- Chi phí tái chế, thay thế bao bì, gồm:
A Chi phí giám định: 13.304.880 VND.
B Chi phí thuê kho bảo quản chờ đóng gói lại từ 01-08-1996 đến 11-1996 là 46.019.400 VND.
15-C Chi phí bốc xếp: 14.463.240 VND gồm:- Bốc nhập kho: 7.889.040 VND.
Trang 27- Phí bốc xếp nhập tái chế: 2.021.100 VND.
- Phí trung chuyển phục vụ đóng gói: 2.694.800 VND.
- Chi phí mua bao bì mới: (27.080 bộ x 3100 VND/bộ) trừ tiền bánbao bì cũ (1.855.000 VND): 82.093.000 VND.
F Cộng chi phí A + B + C + D = 276.915.670 VND.G Lãi suất, gồm:
- Lãi suất đọng vốn nhập khẩu (3 tháng kể từ ngày 22-08-1996 đến 11-1996):
17-314.099,43 USD x 1,25% tháng x 3 tháng = 11.799 USD
- Lãi suất đọng vốn của các chi phí đã phải bỏ ra (A + B + C + D):276.915.150 VND x 1,25% tháng x 6 tháng = 20.768.675 VND.Cộng F + G = 11.779 USD + 297.684.345 VND.
Quy ra USD = 11.779 USD + 25.552 USD = 37.331 USD(1 USD = 11.650 VND).
Các chi phí tái chế đều có chứng từ, biên lai kèm theo làm bằng chứng.
Trong bản biện minh đề ngày 29-06-1997, thơng nhân Nhật trình bàynh sau:
Một là, mục B: thơng nhân Nhật không đồng ý thời gian lu kho là 3
tháng rỡi mà chỉ chấp nhận 2 tháng rỡi kể từ ngày 29-08-1996 (theo hợpđồng thuê kho) đến ngày 14-11-1996:
1.314,84 tấn x 10.000 VND/tấn/tháng x 2,5 tháng = 32.871.000 VND
Hai là, thơng nhân Nhật không thừa nhận thiệt hại của mục C và mục D
vì theo hợp đồng ngoại thơng và thực tiễn thực hành tại Việt Nam ngời muahàng phải lo và chịu các chi phí bốc xếp tại cảng đến, vận chuyển hàng từcảng về kho và bốc xếp tại kho Lô hàng này, tuy có vấn đề phát sinh nhngcũng chỉ có một đợt bốc xếp tại cảng, vận chuyển về kho và bốc xếp tại khonh các lô hàng khác.
Ba là, về chi phí mua bao bì mới trong mục E, thơng nhân Nhật chỉ thừa
nhận 26.500 bao trị giá 82.150.000 VND theo hợp đồng mua bao bì và phiếuchi.
Bốn là, lãi đọng vốn nhập khẩu trong mục G thơng nhân Nhật đề nghịmức lãi suất hợp lý là 1,124%/tháng vì số tiền hàng nhập khẩu doanh nghiệpViệt Nam trả theo phơng thức L/C trả chậm 330 ngày (11 tháng), chênh lệch
Trang 28giữa đơn giá bán trả chậm và đơn giá bán trả ngay là 24,475 USD (231,50USD – 206,025 USD).
Phân tích và quyết định của trọng tài:
(1) Vì giao hàng có độ biuret không đạt tiêu chuẩn do hợp đồng quiđịnh và thơng nhân Nhật đã cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệp ViệtNam 11.700 USD theo biên bản thoả thuận ngày 22-08-1996, nhngcòn thiếu 3.700 USD, do đó, thơng nhân Nhật phải có trách nhiệmtrả tiếp cho doanh nghiệp Việt Nam số tiền này.
(2) Thực tế thơng nhân Nhật giao các bao UREA bên trong có vón cụchoặc đóng cứng, trọng lợng các bao không đồng đều, cho nên doanhnghiệp Việt Nam phải tái chế, đóng gói lại lô hàng, cụ thể gồm:A Chi phí giám định: 13.304.880 VND.
B Chi phí lu kho để đóng lại lô hàng chỉ đợc tính căn cứ vào hợp đồngthuê kho và phiếu chi tiền thuê kho, từ 29-08-1996 đến 15-11-1996(2 tháng rỡi).
1.314,84 tấn x 10.000 VND/tấn/tháng x 2,5 tháng = 32.817.000 VND.C Phí bốc nhập hàng vào kho để tái chế, đóng gói lại hàng là
7.889.040 VND.
Phí bốc xuất hàng từ kho cảng kể cả khi không phải tái chế, đóng gói lạihàng thì doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chi, vì doanh nghiệp Việt Namphải bốc hàng từ kho để vận chuyển giao cho ngời mua lại hoặc chở về khocủa mình Sau khi tái chế doanh nghiệp Việt Nam đã giao hàng cho ngờimua lại tại kho của công ty tái chế Do đó, doanh nghiệp Việt Nam không cóquyền đòi bồi thờng chi phí này.
Chi phí vận chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về kho của công ty tái chếkhông phải là thiệt hại trực tiếp do phải tái chế, đóng gói lại hàng, bởi vì nếukhông phải tái chế, đóng gói lại hàng thì doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cónghĩa vụ vận chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về kho của mình hoặc để giaocho ngời mua lại Vì vậy, thơng nhân Nhật không có trách nhiệm bồi thờngchi phí này.
D Chi phí tái chế, đóng gói lại lô hàng, gồm:
- Chi phí gia công, đóng gói lại: 86.319.250 VND.- Phí bốc xếp nhập tái chế: 2.021.100 VND.
Trang 29- Phí trung chuyển phục vụ đóng gói: 2.694.800 VND.
- Chi phí mua bao bì mới theo hợp đồng mua bao bì và phiếu chi trừphiếu bán bao bì cũ là:
26.500 bao x 3.100 VND/1 bao – 1.855.000 VND = 80.295.000 VND.Cộng: 171.330.150 VND.
Cộng A + B + C + D = 225.395.070 VND.
E Lãi suất đọng vốn nhập khẩu tính theo mức 1,124%/tháng là hợp lý,vì doanh nghiệp Việt Nam thanh toán tiền hàng theo phơng thức L/Ctrả chậm 330 ngày (tức 11 tháng).
Qui đổi ra USD theo tỉ giá 1 USD = 11.650 VND= 10.591,43 USD + (242.299.700 : 11.650) = 31.389.684 USD
Tổng cộng: (1) + (2) = 3.700 USD + 31.389,68 USD = 35.089,68 USD.Căn cứ vào những điều phân tích đó, trọng tài ra phán quyết buộc thơngnhân Nhật phải trả cho doanh nghiệp Việt Nam tiền hỗ trợ biuret không đạtcòn thiếu cộng với chi phí tái chế là 35.089,68 USD.
Qua vụ tranh chấp nêu trên, chúng ta thấy rằng doanh nghiệp Việt Namđã kịp thời làm đầy đủ các thủ tục pháp lý, khiếu nại và thơng lợng trực tiếpvới doanh nghiệp nớc ngoài Điều quan trọng là đã ký đợc văn bản thoảthuận ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp nớc ngoài Mặt khác, khi đikiện, doanh nghiệp Việt Nam đã cung cấp đầy đủ bằng chứng để chứng minhcho những yêu sách chính đáng của mình Tuy nhiên, cũng cần lu ý là nhữngyêu cầu không chính đáng thì không nên đa vào đơn kiện.
e)Việc c ỡng chế thi hành phán quyết của trọng tài n ớc ngoài tại n ớc sởtại
Do phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm nên nó ràng buộc cácbên và bên thua kiện phải có nghĩa vụ thi hành phán quyết.
Trang 30Trong thực tế nhiều phán quyết của trọng tài đợc các bên đơng sự tựnguyện thi hành, song cũng có khi bên thua kiện trì hoãn thi hành hoặc cốtình không thi hành phán quyết Trong trờng hợp đó bên thắng kiện phảithông qua toà án nớc bên thua kiện để đảm bảo cho phán quyết của trọng tàiđợc thi hành Muốn thực hiện điều này bên thắng kiện phải tuân theo thủ tụccỡng chế thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài tại nớc sở tại, tức làtuân theo thủ tục thi hành án kiện Bên thắng kiện phải làm đơn yêu cầu thihành phán quyết của trọng tài gửi tới toà án của nớc bên thua kiện (nếu nớcnày theo hệ thống luật Civil Law) hoặc ngoài đơn yêu cầu còn phải kèm theophán quyết của trọng tài và lệ phí toà án (nếu gửi đến nớc theo hệ thống luậtCivil Law hoặc các nớc Anh, Mỹ) để nhờ toà án can thiệp cho phán quyết đ-ợc thi hành Toà án bên thua kiện sẽ xem xét đơn yêu cầu đó và nếu thấykhông trái với trật tự công cộng của nớc mình thì cho thi hành án bằng cáchra mệnh lệnh thi hành phán quyết của trọng tài gửi cho bên thua kiện để bênnày thi hành Khi xem xét để ra mệnh lệnh thi hành phán quyết của trọng tài,toà án dựa vào điều ớc quốc tế có liên quan giữa hai nớc, hoặc dựa vào luậtcủa nớc mình khi cha có điều ớc quốc tế có liên quan.
Hiện nay nhiều nớc đã ký kết hoặc phê chuẩn các điều ớc quốc tế vềtrọng tài thơng mại, nhất là việc thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài.Đó là Công ớc New York năm 1958 về việc công nhận và thi hành phánquyết của trọng tài nớc ngoài, Công ớc Châu Âu năm 1961 về trọng tài thơngmại.
Ngoài ra, việc thi hành phán quyết của trọng tài còn đợc qui định tronghiệp ớc thơng mại hàng hải, hiệp định thơng mại.
Nhìn chung trong các điều ớc quốc tế nêu trên đều qui định rằng các ớc ký kết phải đảm bảo công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tàithơng mại nớc ngoài (nớc ngoài trong trờng hợp này đợc hiểu là nớc ký kếthay gia nhập điều ớc quốc tế) Nhng một nớc ký kết sẽ từ chối cho thi hànhphán quyết của trọng tài thơng mại nớc ngoài trong các trờng hợp sau:
n Khi một bên đơng sự vắng mặt tại phiên họp xét xử của trọng tài dosơ suất của trọng tài.
- Khi phán quyết của trọng tài cha có giá trị chung thẩm xét theo luậtcủa nớc trọng tài.
Trang 31- Khi phán quyết của trọng tài buộc bên thua kiện phải làm một hànhđộng không đợc phép làm theo luật của nớc mà ở đó phán quyết phảiđợc thi hành.
- Khi việc thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài trái với trật tựcông cộng của nớc mà ở đó phán quyết phải đợc thi hành.
Ngày 28/7/1995, Việt nam đã gia nhập Công ớc New York 1958 Khigia nhập công ớc này Nhà nớc CHXHCN Việt nam tuyên bố: Công ớc chỉ ápdụng đối với việc công nhận và cho thi hành tại Việt nam phán quyết củatrọng tài nớc ngoài đợc tuyên tại lãnh thổ của quốc gia là thành viên củaCông ớc Sẽ chỉ áp dụng Công ớc đối với tranh chấp phát sinh từ các quan hệpháp luật thơng mại Ngày 14/9/1995, Việt nam ban hành pháp lệnh về thihành phán quyết của trọng tài nớc ngoài.
Việc Việt nam đã gia nhập Công ớc New York có ý nghĩa rất quantrọng Trớc hết, điều này thể hiện mong muốn của Việt nam thực sự muốnhoà nhập vào nền kinh tế thế giới, thực hiện phơng châm “Việt nam muốnlàm bạn với tất cả các nớc trên thế giới” Thứ hai là, nhờ tham gia vào Công -ớc New York, vai trò và uy tín của trọng tài Việt nam sẽ đợc nâng cao trêntrờng quốc tế Các phán quyết do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam đara sẽ có hiệu lực thi hành bắt buộc cao.
4.3 Ưu điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Ngày nay trong hoạt động ngoại thơng, khi có tranh chấp các bên thờngđa ra xét xử tại cơ quan trọng tài Việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháptrọng tài chiếm hơn 80% số tranh chấp đợc giải quyết hiện nay Đây là ph-ơng pháp u việt hơn hẳn so với phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng toàán, điều này thể hiện ở các điểm sau:
- Trọng tài chỉ xét xử một lần và phán quyết của trọng tài là chungthẩm cho nên không phải đi kiện theo thủ tục phúc thẩm, các bênkhông đợc chống án.
- Các trọng tài viên là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vựcngoại thơng, am hiểu nghiệp vụ và luật pháp trong cũng nh ngoài n-ớc, đồng thời lại không bị ảnh hởng bởi các yếu tố chính trị nên việc
Trang 32xét xử khách quan, hợp lý Do đó việc giải quyết tranh chấp bằng conđờng này là rất đáng tin cậy.
- Phán quyết của trọng tài đợc công bố bí mật, không đợc công khairộng rãi Điều này phù hợp với tâm lý muốn giữ bí mật hoạt độngkinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu Vì vậy, đây là u điểm rất đ-ợc các nhà kinh doanh a thích và đã thu hút nhiều doanh nghiệp gửihồ sơ kiện đến trọng tài nhờ xét xử.
- Việc xét xử bằng biện pháp trọng tài có những qui tắc xét xử mềmdẻo, linh hoạt chứ không cứng nhắc nh toà án Chẳng hạn, Điều 14Qui tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnhPhòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam qui định: “ Sau khi đợcchọn hoặc đợc chỉ định, trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ và tiến hànhcông tác điều tra bằng mọi biện pháp thích hợp Trọng tài viên cóquyền gặp trực tiếp các bên để nghe các đơng sự trình bày ý kiến,theo yêu cầu của một bên hoặc cả hai bên hoặc theo sáng kiến củamình Trọng tài viên có thể quyết định tìm hiểu sự việc từ những ngờikhác, trớc mặt các bên hoặc sau khi đã báo cáo cho các bên biết.Trọng tài viên có thể mời một hoặc nhiều giám định viên và xác địnhnhiệm vụ của giám định viên, nhận báo cáo giám định hay trực tiếpnghe giám định viên trình bày”.
- Thời gian xét xử nhanh do giảm bớt các thủ tục phức tạp và biệnpháp này cũng ít tốn kém hơn so với xét xử bằng toà án.
Ch ơng II
Thực trạng giải quyết tranh chấp
trong ngoại thơng tại công ty dệt may hà nội
Trang 33I/ Một số vấn đề về công ty dệt may hà nội
1 Sự thành lập Công ty dệt may Hà nội
Công ty dệt may Hà nội ( tên gọi trớc đây là Nhà máy sợi Hà nội, Xínghiệp liên hiệp Sợi- Dệt kim Hà nội) là một doanh nghiệp lớn thuộc nghànhcông nghiệp nhẹ Việt nam Hiện nay, công ty là một thành viên của Tổngcông ty dệt may Việt nam, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có tcách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản tại ngân và có con dấu riêng để giaodịch.
Tên gọi: Công ty dệt may Hà nội
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Textile and Garment Company( viết tắt là Hanosimex)
Trụ sở chính: Số 1- Mai Động- Hai Bà Trng- Hà nội
Quá trình xây dựng và phát triển của công ty trải qua các giai đoạn sau: - Ngày 7- 4- 1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt nam và hãngUNIONMATEX ( cộng hoà liên bang Đức) chính thức kí hợp đồng xây dựngnhà máy Sợi Hà nội với số vốn ban đầu là 50 triệu USD.
- Ngày 21- 11- 1984 nhà sợi Hà nội hoàn thành với hai phân xởng chính làphân xởng bông và phân xởng sợi pha Bên cạnh đó còn có phân xởngđộng lực cung cấp điện lạnh, khí nén, thông gió cho hai phân xởng chínhvà điện nớc cho toàn bộ phòng ban; phân xởng cơ khí có nhiệm vụ sửachữa và gia công phụ tùng chi tiết, máy móc thiết bị h hỏng.
- Tháng 5- 1989 phân xởng cơ khí thành lập hai tổ sản xuất ống giấy đểphục vụ cho hai phân xởng chính: sản xuất túi PE, vành chống bẹp phụcvụ bao gói bảo quản sợi thay cho sản phẩm nhập ngoại.
- Tháng 12- 1989 nhà máy đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I, đếntháng 6- 1990 đa vào sản xuất với 8 máy dệt vải Rib, 5 máy dệt vảiInterlock và 10 máy thêu, 2 máy cắt, 1 máy xẻ khô, 1 máy định hình, 1máy cán, 1 máy cuộn vải; công suất 1.980.000 sản phẩm áo các loại và3000 tấn vải các loại mỗi năm.
- Tháng 4- 1990 Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanhXNK trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là Hanosimex)
Trang 34- Tháng 10- 1991 Bộ công nghiệp nhẹ quết định chuyển tổ chức và hoạtđộng nhà sợi Hà nội thành xí nghiệp liên hợp Sợi dệt kim Hà nội.
- Tháng 6- 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3- 1994 đa vàosản xuất.
- Tháng 10- 1993 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợiVinh ( tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp.
- Ngày 19- 5- 1994 khánh thành nhà máy dệt kim, bao gồm cả hai dâychuyền I và II.
- Tháng 1- 1995 khởi công xây dựng nhà máy May thêu Đông Mỹ, tháng9- 1995 đa vào hoạt động.
- Tháng 3- 1995 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Nhà máy dệt Hàđông vào Xí nghiệp liên hợp Sợi- Dệt kim Hà nội Đây là nhà máy dệt cácloại khăn bông dùng trong nớc và xuất khẩu.
- Để thích ứng với sự chuyển biến của cơ chế nên tháng 6- 1995 Bộ côngnghiệp nhẹ đã quyết định đổi XNLH thành Công ty dệt Hà nội.
- Ngày 28- 02- 2000 Tổng công ty dệt may Việt nam ra quyết định đổi tênCông ty dệt Hà nội thành Công ty dệt may Hà nội, với tên giao dịch cũ làHanosimex, gồm 8 đơn vị thành viên:
+ Nhà máy may I, II+ Nhà máy sợi Vinh+ Nhà máy sợi Hà nội+ Nhà máy Dệt nhuộm+ Nhà máy Dệt Hà đông+ Nhà máy Cơ điện
Trang 35Nhật Bản, EU, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcvà các kháchhàng trong nớc cũng luôn mến mộ sản phẩm của Hanosimex.
2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ
Công ty có cơ cấu tổ chức đơn giản, mặc dù có các bộ phận ở xa nh các
nhà máy ở Đông Mỹ và Vinh Hàng năm và hàng tháng công ty có kế hoạchxem xét và đánh giá kết quả hoạt động chung của các phòng ban; nhìn chungđạt đợc kết quả đề ra.
Đứng đầu là Tổng giám đốc (TGĐ), ngời đại diện cho công ty, thay mặtcông ty giải quyết tất cả các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của công ty,đồng thời chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về mọi hoạt dộng của
- Phòng tổ chức hành chính : chịu trách nhiệm về nhân sự, hành chính củacông ty, tổ chức đào tạo và tuyển dụng nhân sự, thực hiện các chế độ đốivới các công nhân viên.
- Phòng kỹ thuật đầu t : chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ cho sảnxuất nh quản lý các quy trình, quy phạm kỹ thuật, xây dựng kế hoạch đầut máy móc thiết bị; áp dụng kỹ thuật mới nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thịtrờng trong và ngoài nớc.
- Phòng kiểm tra chất kợng sản phẩm (KCS) : chịu trách nhiệm về công tácthí nghiệm và kiểm tra các loại bông, xơ, sợi đa vào sản xuất và các loạisản phẩm do công ty sản xuất theo tiêu chuẩn chất lợng công ty đã banhành; nghiên cứu, đề ra các biện pháp, sáng kiến nhằm tiếp cận với các
phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất
Trang 36- Phòng xuất nhập khẩu : có chức năng tìm kiếm khách hàng, thị trờngtrong và ngoài nớc, tham mu cho TGĐ trong công tác nhập khẩu nguyênphụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc thiết bị phụ tùng.
- Phòng kế hoạch thị trờng : tham mu cho TGĐ về các lĩnh vực tìm hiểu thịtrờng nội địa, xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nội địa vàsản phẩm xuất khẩu, tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị, khuyếch tr-ơng sản phẩm của công ty trên cả nớc.
- Trung tâm y tế : có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhânviên trong công ty, tham gia xây dựng chế độ và quy chế an toàn lao độngtrong các nhà máy sản xuất.
Các nhà máy thành viên có nhiệm vụ tiếp nhận và hoàn thành kế hoạchsản xuất do công ty giao Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm trớc TGĐ vềhoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình :
+ Nhà máy may I, II : sản xuất sản phẩm quần áo xuất khẩu và tiêu thụnội địa.
+ Nhà máy sợi : sản xuất sợi từ nguyên liệu bông xơ phục vụ cho sảnxuất nội địa bộ và tiêu thụ ngoài.
+ Nhà máy dệt nhuộm : từ sợi làm thành vải dệt kim cung ứng cho cácnhà máy may và một phần tiêu thụ ngoài.
+ Nhà máy dệt Hà đông : chuyên dệt khăn bông xuất khẩu + Nhà máy Denim : sản xuất vải bộ, quần áo vải bò
3 Tình hình hoạt động ngoại thơng ở Công ty dệt may Hà nội
Trong những năm gần đây, mặc dù có những diễn biến phức tạp từ phíathị trờng, trong đó có cả những yếu tố tích cực ( tình hình kinh tế – chính trị– xã hội trong nớc ổn định và phát triển, tỷ giá hối đoái có xu hớng tănglên…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc) và cả những yếu tố tiêu cực ( khủng hoảng tiền tệ Châu á 1998, suythoái kinh tế Nhật – Châu Âu, tăng giá dầu và tăng giá bông xơ…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việc) nhngtình hình sản xuất kinh doanh của Hanosimex khá ổn định và tăng trởng đều.Tổng doanh thu tăng lên qua các năm, doanh thu năm sau cao hơn doanh thunăm trớc Mức tăng doanh thu bình quân giai đoạn 1998- 2001 là 113,2%.
Trang 37Xuất khẩu của công ty cũng có xu hớng tăng lên qua các năm, tuy nhiêntốc độ tăng không đều Bình quân tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1998-2001 là 117,38% Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm và theo thị trờng có nhiềuthay đổi.
a) Theo thị trờng
Hiện tại, công ty đã có quan hệ buôn bán với 19 quốc gia và vùng lãnhthổ, trong khi năm 2000 là 16 quốc gia.Ngoài việc xuất khẩu sản phẩm maymặc dệt kim, công ty còn nỗ lực tiếp thị các sản phẩm khác nh sợi và hai sảnphẩm mới là khăn bông và mũ Các sản phẩm này đều có mức tăng doanhthu rất khả quan.
Nhật Bản là đối tác chính của công ty, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩuvào thị trờng này đang giảm dần cả về số lợng và tỷ trọng tổng kim ngạchxuất khẩu của công ty Nguyên nhân là do sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩuhàng dệt kim, trong khi đây lại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Tuy vậy, côngty cũng đã xuất khẩu đợc mặt hàng khăn bông với kim ngạch rất lớn vào thịtròng Nhật Bản Xuất khẩu mặt hàng này có xu hớng tăng mạnh qua cácnăm Kinh doanh trên thị trờng này hiện đang chịu nhiều sức ép giá mạnhmẽ của Trung Quốc và đối phó với tình hình suy thoái kinh tế của Nhật Bản Đài Loan và EU là hai đối tác có giao dịch đều đặn với công ty, kimngạch buôn bán vào hai thị trờng này tăng lên ở mức khoảng 114% mỗi năm.Tuy vậy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Đài Loan và EU có xu hớng giảmdo sự tăng lên tơng đối của kim ngạch vào các thị trờng khác Mặt hàngchính xuất khẩu vào hai thị trờng này là sản phẩm may dệt kim.
Hàn Quốc đã vơn lên thành đối tác thứ hai sau Nhật Bản với việc tăngvọt kim ngạch nhập khẩu sợi từ Hanosimex.
Công ty cũng đã từng bớc thâm nhập vào thị trờng Mỹ với hai mặt hàngchủ yếu là quần áo dệt kim và mũ Hiện tại, Mỹ chiếm 8% trong tổng kimngạch xuất khẩu của công ty Giao dịch của Hanosimex với các đối tác Mỹcó xu hớng tăng mạnh từ đầu năm 2002 với mặt hàng mới là vải Denim vàcác sản phẩm may từ vải Denim Hiện công ty đã xuất hai công-ten-nơ hàngDenim sang thị trờng Mỹ.
b) Theo sản phẩm
Trang 38Công ty có xu hớng chuyển từ sản phẩm dệt kim truyền thống sang cácsản phẩm khác là sợi và khăn bông, bên cạnh đó có hai sản phẩm mới là mũvà vải Denim Xuất khẩu hàng dệt kim giảm mạnh, mức giảm bình quân là13%/năm Nguyên nhân là do tiêu thụ sản phẩm này trên thị trờng có xu h-ớng chững lại và mặt hàng này không cho tỉ suất lợi nhuận cao nh các mặthàng khác Tuy vậy, hiện tại mặt hàng dệt kim vẫn là mặt hàng xuất khẩuchính của công ty chiếm tỷ trọng 48,26%.
Hai sản phẩm khăn bông ( khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn) và sợi có kimngạch xuất khẩu tăng mạnh vào năm 2000 và 2001 Đây là hai mặt hàng cóchất lợng cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tuy vậy, cả hai sản phẩm này đềugặp phải giới hạn năng lực sản xuất, trên thực tế nhiều khi công ty đã buộcphải từ chối khách hàng.
Năm 2000 và 2001 công ty đã đa vào hoạt động dây chuyền sản xuất vảiDenim và dây chuyền may mũ Trong năm 2002, công ty đa vào hoạt độngdây chuyền may sản phẩm vải bò Đây là mặt hàng mới có chất lợng tốt vàcó nhiều triển vọng Hiện tại, công ty đang nỗ lực đa các sản phẩm này tiếpcận thị trờng Mỹ
Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu hiện nay của công ty là sản phẩm dệtkim, sợi, khăn bông, mũ…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcvà các sản phẩm khác Bên cạnh đó, công ty cònphải nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu từ nớc ngoài nh bông, xơ, hoá chất,mác giặt, mác treo, khoá kéo, vải, cổ áo dệt kim…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việcđể phục vụ cho quá trìnhsản xuất Công ty cũng cần đợc cung cấp các dịch vụ khác nh thanh toán, vậntải…nên tranh chấp là khó tránh khỏi Việccũng nh các máy móc thiết bị Hiện nay, công ty có 5 nhà cung ứng xơtừ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Nhật Bản, có 9 nhà cung ứng bông n-ớc ngoài và một công ty cung ứng bông trong nớc Bông nớc ngoài đợc cungcấp từ Thuỵ Điển, Nhật Bản, Indonesia, Singapo và Mỹ Các máy móc thiếtbị của Hanosimex đợc nhập chủ yếu từ Đức, Italia, Nhật Bản nên có chất l-ợng rất tốt Công ty cũng nhập một số linh phụ kiện từ các nớc Đài Loan,Hàn Quốc.
Ii/ thực tiễn giảI quyết tranh chấp trong ngoạI thơng ởcông ty dệt may hà nội trong thời gian qua
1 Những thuận lợi và thành tựu