I/ Kiến nghị đối với nhà nớc
5. Chuẩn bị để khi cần thiết vẫn phải giải quyết tranh chấp bằng xét xử tại Toà án (hoặc Trọng tài)
xử tại Toà án (hoặc Trọng tài)
Do tranh chấp là vấn đề liên quan đến quyền lợi nên không phải lúc nào các bên cũng có thể dễ dàng thoả mãn khi giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại, mặc dù khiếu nại thông thờng là giải pháp đầu tiên đợc đề cập đến để giải
quyết tranh chấp. Khi không thể giải quyết đợc bằng con đờng khiếu nại, các bên phải nhờ đến sự xét xử của Toà án hoặc Trọng tài bởi vì giải quyết tranh chấp là một yêu cầu thực tế.
Nhìn chung, Công ty Dệt may Hà nội thờng giải quyết thành công các tranh chấp trong ngoại thơng bằng khiếu nại, nhng công ty cũng cần phải phòng khi tranh chấp không thể giải quyết đợc bằng con đờng khiếu nại thì phải đa tranh chấp ra giải quyết tại Toà án hoặc Trọng tài. Vì Toà án và Trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong ngoại thơng nên khi ký kết hợp đồng ngoại thơng Công ty Dệt may Hà nội cần thoả thuận với bên cùng ký kết về việc giao tranh chấp cho Toà án hoặc Trọng tài giải quyết. Hiện nay, khi việc giải quyết tranh chấp không thể thực hiện đợc bằng khiếu nại thì thờng đợc giải quyết bằng biện pháp trọng tài do những u điểm đã trình bày, do đó thoả thuận trên thờng đợc nêu trong Điều khoản trọng tài của hợp đồng. Công ty Dệt may Hà nội là một doanh nghiệp Việt nam, vì vậy nên cố gắng thoả thuận cơ quan giải quyết tranh chấp là Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam. Điều khoản trọng tài có thể qui định nh sau: “Trong quá trình thực hiện hợp đồng, tất cả các tranh chấp phát sinh mà không thể giải quyết đợc bằng biện pháp khiếu nại thì sẽ đợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam, phán quyết của trọng tài sẽ có giá trị chung thẩm và ràng buộc các bên”. Với điều khoản trọng tài đợc qui định nh vậy, cùng với việc lu giữ các chứng từ và tài liệu thì Công ty Dệt may Hà nội đã có sự chuẩn bị đầy đủ để khi cần thiết vẫn phải giải quyết tranh chấp bằng xét xử tại trọng tài.
Việt nam đang bớc vào một giai đoạn có nhiều đổi mới và chuyển biến lớn. Ngoại thơng Việt nam đang có những thay đổi sâu sắc và cơ bản để hội nhập với khu vực và thế giới. Hoạt động ngoại thơng thực sự là một hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong bối cảnh đó, ngời cán bộ ngoại thơng cần phải nắm vững và không ngừng nâng cao kiến thức về ngoại ngữ, trình độ hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ cũng nh về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên ký kết hợp đồng trong ngoại thơng khi có tranh chấp xảy ra, đề tài đã đi sâu phân tích các phơng pháp giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng và thực tiễn giải quyết tranh chấp ở một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, từ đó rút ra một số giải pháp nhằm giải quyết tranh chấp có hiệu qủa.
Tranh chấp không phải là mục đích và cũng không bao giờ là mục đích của hoạt động ngoại thơng nhng tranh chấp lại luôn gắn liền với hoạt động ngoại thơng. Vì vậy, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cần có sự quan tâm thích đáng đến việc giải quyết nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất các tranh chấp có thể phát sinh trong ngoại thơng.
Nói chung, khoá luận đã cố gắng để trình bày những vấn đề nêu ra một cách lôgic và dễ hiểu. Tuy nhiên, vì hoạt động ngoại thơng diễn ra rất đa dạng và cũng là một vấn đề cực kỳ phức tạp nên đề tài không thể giúp các bạn một cách đầy đủ và trọn vẹn đợc, nhng hi vọng rằng nó sẽ hỗ trợ, bổ xung cho các bạn một cách nhìn, một cách t duy về vấn đề giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng cũng nh thực tiễn giải quyết tranh chấp ở một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng. Khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định do hạn chế về thời gian và trình độ của ngời viết, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và bạn đọc. Tác giả cũng hi vọng sẽ có cơ hội đề cập đến vấn đề này ở phạm vi và mức độ
sâu sắc hơn để góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thơng của Việt nam phát triển hơn nữa, đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với khu vực và trên thế giới.