Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thơng mại Việt nam

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội (Trang 68 - 72)

I/ Kiến nghị đối với nhà nớc

1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thơng mại Việt nam

Hệ thống luật quốc gia của nhà nớc Việt nam đã tơng đối hoàn chỉnh. Hiện nay, nớc ta đã có các văn bản luật và các văn bản có giá trị pháp lý dới luật để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu. Chẳng hạn, Luật thơng mại năm 1997, Nghị định số 57/1998/NĐ - CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, Quyết định số 46/2001/QĐ - TTG ngày 4 tháng 4 năm 2001 qui định chung về quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 hoặc các qui định khác.

Ngày 10 tháng 5 năm 1997, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá IX, kì họp thứ 11 đã thông qua Luật thơng mại. Sự ra đời của Luật thơng mại có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của nớc ta. Luật này đã qui định những vấn đề cơ bản nhất, bao trùm nhất đối với hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng. Trong Luật th- ơng mại có hẳn một chơng nói về các chế tài trong thơng mại và việc giải quyết tranh chấp trong thơng mại. Điều này đã khiến cho đối tác nớc ngoài yên tâm hơn khi sử dụng luật Việt nam làm luật áp dụng cho hợp đồng. Tuy nhiên, những qui định trong Luật thơng mại vẫn còn một số bất cập cần phải sửa đổi để hoàn thiện hơn nữa. Luật thơng mại Việt nam 1997 có thể sửa đổi một số điểm nh sau:

- Cần qui định rõ điều kiện để áp dụng chế tài huỷ hợp đồng trong Luật Th- ơng mại 1997.

Luật thơng mại Việt nam 1997 cha qui định điều kiện của chế tài huỷ hợp đồng. Điều 235 Luật thơng mại qui định: “Bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện để huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận”. Nh vậy, Luật thơng mại chỉ cho phép các bên đợc huỷ hợp đồng khi một trong các bên vi phạm đúng điều kiện để huỷ hợp đồng đã đợc thoả thuận. Trong trờng hợp các bên không thoả thuận điều kiện để huỷ hợp đồng thì bên bị vi phạm không thể huỷ hợp đồng. Điều này phần nào đã cản trở việc đối tác nớc ngoài áp dụng luật Việt nam làm luật điều chỉnh hợp đồng trong ngoại thơng. Chế tài huỷ hợp đồng là một trong 4 chế tài đợc sử dụng khi có sự vi phạm hợp đồng của một trong các bên. Bốn chế tài đó là: chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, chế tài phạt vi phạm, chế tài bồi th- ờng thiệt hại và chế tài huỷ hợp đồng. Chế tài huỷ hợp đồng là chế tài nặng nhất đợc áp dụng khi không thể sử dụng các chế tài kia. Khi tham gia ký kết hợp đồng ngoại thơng, các bên ký kết nhiều khi không tính đến việc phải huỷ hợp đồng, nhng thực tiễn thực hiện hợp đồng thờng nảy sinh nhiều vấn đề khiến cho một trong các bên muốn huỷ hợp đồng mà nếu áp dụng luật Việt nam thì không thể thực hiện đợc. Vì vậy, Luật thơng mại 1997 nên qui định điều kiện để huỷ hợp đồng nh sau: “Hợp đồng sẽ bị huỷ khi có sự vi phạm các điều khoản chủ yếu của hợp đồng” (các điều khoản chủ yếu của hợp đồng đợc qui định trong Điều 50 Luật thơng mại Việt nam) giống nh các nớc theo hệ thống luật Common Law, hoặc “ Chế tài huỷ hợp đồng đợc áp dụng khi có sự vi phạm cơ bản hợp đồng” (vi phạm cơ bản là vi phạm khi một bên nếu khi ký hợp đồng mà biết bên kia thế nào cũng vi phạm thì không ký nữa) giống nh các nớc theo hệ thống luật Civil Law, hoặc qui định một cách cụ thể những điều kiện để huỷ hợp đồng nh nếu ngời bán không giao hàng, ngời bán giao hàng chậm, ngời bán giao hàng kém phẩm chất, ngời mua chậm thanh toán, ngời mua vi phạm thời hạn đã đợc gia hạn thêm để mở L/C,…

Bên cạnh việc không qui định điều kiện để huỷ hợp đồng, Luật thơng mại Việt nam 1997 cũng cha qui định chế tài phạt vi phạm một cách cụ thể. Điều 226 Luật thơng mại qui định: “Phạt vi phạm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thoả thuận hoặc pháp luật có qui định”. Nh vậy, điều này cha qui định mức phạt cụ thể do vi phạm hợp đồng. Nếu nh hợp đồng không có thoả thuận và pháp luật không có qui định thì không thể áp dụng chế tài phạt đợc. Theo Điều 13 Nghị định 17-HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ngày 16-1-1990 qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì có qui định mức phạt vi phạm hợp đồng kinh tế nh sau:

+ Vi phạm chất lợng: phạt từ 3% đến 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm về chất lợng.

+ Vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng: phạt 2% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên; phạt thêm từ 0,5% đến 1% cho mỗi đợt 10 ngày lịch tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên; nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký thì bị phạt đến mức 12% giá trị hợp đồng.

+ Vi phạm nghĩa vụ không hoàn thành sản phẩm, hàng hoá, công việc một cách đồng bộ: phạt từ 6% đến 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm.

+ Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm, hàng hoá, công việc đã hoàn thành theo đúng hợp đồng: phạt 4% giá trị phần hợp đồng kinh tế đã hoàn thành mà không đợc tiếp nhận cho 10 ngày lịch đầu tiên và phạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày lịch tiếp theo cho đến lúc tổng số các lần phạt không quá 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế đã hoàn thành và không đợc tiếp nhận ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.

+ Vi phạm nghĩa vụ thanh toán: mức phạt tính bằng mức lãi suất tín dụng quá hạn của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam tính từ ngày hết thời hạn thanh toán. Trờng hợp này không giới hạn mức phạt tối đa.

Nếu luật áp dụng cho hợp đồng ngoại thơng là luật Việt nam, bên Việt nam và bên nớc ngoài muốn áp dụng chế tài phạt khi có sự vi phạm hợp đồng mà không qui định cụ thể mức phạt lúc ký kết hợp đồng thì có thể sử dụng Điều 13 Nghị định 17-HĐBT. Muốn vậy, bên Việt nam phải thoả thuận đợc với bên nớc ngoài về việc áp dụng nguồn luật này. Nh vậy sẽ mất thời gian và nhiều khi bên nớc ngoài còn không chấp nhận đề nghị của bên Việt nam. Vì thế, để tạo thuận lợi cho các bên trong hợp đồng khi áp dụng chế tài phạt nói riêng và áp dụng luật Việt nam nói chung thì Luật thơng mại Việt nam nên có qui định cụ thể về mức phạt, có thể qui định giống nh Điều 13 Nghị định 17- HĐBT.

- Sửa đổi qui định về thời hiệu tố tụng.

Việc qui định thời hiệu tố tụng của Luật thơng mại Việt nam 1997 cũng nên đợc sửa đổi. Điều 242 Luật thơng mại qui định: “Thời hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thơng mại là hai năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền khiếu nại”. Theo qui định nh trên thì thời hiệu tố tụng và thời hạn khiếu nại bị chồng lên nhau. Điều này gây khó khăn cho các bên tranh chấp. Giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại nhiều khi tốn khá nhiều thời gian do tranh chấp phức tạp, đòi hỏi các bên phải th đi th lại nhiều lần. Việc khiếu nại có thể mất đến hàng năm, đến khi tranh chấp không thể giải quyết đợc bằng khiếu nại, các bên tiến hành đi kiện thì đã hết thời hiệu tố tụng. Do đó, Luật thơng mại Việt nam nên qui định tách biệt thời hạn khiếu nại và thời hiệu tố tụng. Việc qui định thời hạn khiếu nại thì vẫn nh Điều 241 Luật thơng mại Việt nam 1997, còn thời hiệu tố tụng qui định nh Điều 242 nhng có thể sửa đổi một chút nh sau: “Thời hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thơng mại là hai năm, kể từ thời điểm hết thời hạn khiếu nại”.

Nh trên đã nói, hệ thống luật pháp Việt nam đã tơng đối hoàn chỉnh, tuy nhiên pháp luật Việt nam vẫn cha ổn định và thờng xuyên bị sửa đổi, bổ xung. Điều này gây khó khăn cho không chỉ các đối tác nớc ngoài mà đôi khi cả các nhà xuất nhập khẩu Việt nam. Họ phải thờng xuyên theo dõi những thay đổi hay bổ xung đối với các văn bản pháp lý. Nhiều khi họ không thể nắm bắt đợc hết những biến đổi đó dẫn đến sự vi phạm hoặc áp dụng sai luật. Hơn nữa, các đối tác nớc ngoài luôn gặp khó khăn về ngôn ngữ, tập quán nên tr… ớc tình hình hệ thống luật pháp Việt nam cha ổn định, cha chắc chắn nh vậy, họ trở nên thiếu tin tởng trong khi làm ăn với bạn hàng Việt nam. Vì vậy, nhà nớc ta cần có phơng hớng, biện pháp đa hệ thống pháp luật Việt nam dần đi vào ổn định để các bên ký kết hợp đồng ngoại thơng yên tâm khi áp dụng luật Việt nam.

Việc thống nhất giữa các văn bản pháp lý cũng là một yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay. Luật pháp Việt nam nhiều khi có những qui định chồng chéo, mâu thuẫn. Ví dụ, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 qui định thời hiệu tố tụng là 6 tháng, trong khi đó Luật thơng mại 1997 qui định là 2 năm. Hợp đồng kinh tế bao trùm cả hợp đồng mua bán ngoại thơng, qui định nh vậy sẽ gây băn khoăn cho các bên trong hợp đồng mua bán ngoại thơng khi áp dụng thời hiệu tố tụng. Để tránh hiện tợng này, các văn bản pháp lý cần thiết phải tạo ra sự thống nhất và đảm bảo tính hiệu quả của chúng.

Trên đây là một số kiến nghị về việc sửa đổi Luật Thơng mại Việt nam 1997 để tạo cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định cho hoạt động ngoại thơng của Việt nam.

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w