Tăng cờng công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại th ơng

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội (Trang 75 - 76)

I/ Kiến nghị đối với nhà nớc

3. Tăng cờng công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại th ơng

ơng

Thực tế hoạt động ngoại thơng của Việt nam trong thời gian qua cho thấy nhiều tranh chấp phát sinh xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của cán bộ ngoại th- ơng gây thiệt hại cho phía Việt nam. Sự thiếu hiểu biết về pháp luật và non kém về nghiệp vụ đã khiến Việt nam phải gánh chịu một phần hay toàn bộ hậu quả. Để khắc phục điều này cần có chơng trình đào tạo thích hợp cho cán bộ làm công tác ngoại thơng, xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại thơng giỏi trên cơ sở đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có và đào tạo mới một đội ngũ trẻ có đầy đủ phẩm chất chủ yếu của một cán bộ làm công tác ngoại thơng nh giỏi ngoại ngữ ( đặc biệt là tiếng Anh), có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc, am hiểu tình hình thị trờng, nắm vững luật pháp kinh doanh trong và ngoài nớc, biết cách đàm phán, thơng thuyết, có tinh thần hợp tác..., đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập ngày càng cao của đất nớc.

Để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại thơng giỏi, ở Việt nam nhiều trờng đại học đã có những chơng trình đào tạo thích hợp và th- ờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc. Trờng Đại học Ngoại thơng là một trong những trờng tiêu biểu đã luôn đáp ứng đợc yêu cầu này với việc hàng năm đào tạo ra đội ngũ cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu luật pháp về kinh doanh trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, việc học tập và nghiên cứu của sinh viên còn chủ yếu mang tính lý thuyết, cha có nhiều tính thực tiễn do đó cha phát huy hết khả năng học tập của các học viên. Vì vậy, nhà nớc cần có hớng giải quyết cho vấn đề này để hoàn thiện hơn nữa hệ thống giáo dục nớc nhà.

Trên đây là một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp trong ngoại thơng. Ngoài ra, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng của Việt nam cũng cần nghiên cứu các án lệ của toà án

các nớc làm cơ sở cho việc xét xử khi có quan hệ buôn bán với các nớc phơng Tây cũng nh đối với Mỹ vì các nớc này thừa nhận án lệ là nguồn luật điều chỉnh HĐMBNT. Tuy nhiên, các án lệ chỉ đợc áp dụng khi luật thực chất cho phép. Bên cạnh đó, cho dù Việt nam đã chính thức công bố phê chuẩn Công ớc New York 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài ngày 28/7/1995 và Quốc hội nớc CHXHCN Việt nam đã ban hành Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt nam phán quyết của trọng tài nớc ngoài ngày 14/9/1995, thể hiện sự quan tâm đúng mức của nhà nớc Việt nam đối với hoạt động của trọng tài thì cho đến nay ở nớc ta vẫn cha có văn bản pháp luật nào quy định về việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài Việt nam. Về vấn đề này, nhà nớc Việt nam nên xem xét ban hành Pháp lệnh về công nhận và cho thi hành tại Việt nam phán quyết của trọng tài Việt nam hoặc ban hành luật về trọng tài Việt nam trong đó có quy định về việc thi hành phán quyết của trọng tài Việt nam trên lãnh thổ Việt nam.

II/ Kiến nghị đối với Công ty dệt may Hà nội

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w