Ngành dệt may Việt nam đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nớc ta. Do vậy, chính phủ đã có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng công nghiệp dệt may. Là một doanh nghiệp trong ngành dệt may, Hanosimex có những cơ hội lớn nh sau:
+ Doanh nghiệp sẽ đợc hởng u đãi về tín dụng đầu t, đợc ngân hàng đầu t và phát triển, các ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh, hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất u đãi. + Đợc miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng vật t nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Đợc hởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% với mức chung là 32%, đợc giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp do đầu t mới mang lại trong 2 năm…
- Công nghiệp sản xuất phụ liệu và ngành trồng bông phát triển tạo cơ hội cho doanh nghiệp giảm các chi phí đầu vào, hạ giá thành sản xuất. Chính phủ đã phê duyệt chơng trình đầu t tăng tốc ngành dệt may Việt nam, nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dệt may dựa trên việc qui hoạch vùng trồng bông, xây dựng các nhà máy sản xuất phụ liệu, đẩy mạnh đầu t máy móc thiết bị hiện đại cho sản xuất.
- Quan hệ hợp tác giữa Việt nam và các nớc trên thế giới đang diễn ra theo chiều hớng tích cực, đẩy mạnh quan hệ trao đổi thơng mại. Hiện tại, chúng ta đã ký kết hiệp định thơng mại với Mỹ, trong đó mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng Việt nam giảm mạnh. Đây có thể nói là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và Hanosimex nói riêng thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Đối với Hanosimex, thị trờng Mỹ là một thị trờng đầy triển vọng và cha qui định hạn ngạch cho hai sản phẩm mà công ty đang kinh doanh là sản phẩm quần áo dệt kim và sản phẩm vải Jeans + quần áo vải Jeans, đồng thời là thị trờng có kim ngạch nhập khẩu hàng năm lớn và tiêu thụ mạnh hai sản phẩm này. Trên thị trờng khác, Hanosimex vẫn có cơ hội duy trì và mở rộng thị trờng.
Bên cạnh những thuận lợi đến từ môi trờng vĩ mô, công ty còn có những thuận lợi do môi trờng ngành mang lại nh có quan hệ buôn bán khá tốt với khách hàng, các khách hàng tỏ ra trung thành, có nguồn cung ứng đầu vào khá
ổn định và chất lợng tốt, không bị ép giá, có vị thế cạnh tranh khá vững trên thị trờng nội địa…
Với những thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh trên, công ty dệt may Hà nội đã giải quyết thành công nhiều vụ tranh chấp trong ngoại th- ơng xảy ra trong thời gian qua. Các tranh chấp này thờng là do khách hàng của công ty khiếu nại. Cũng nh đa số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, khi có tranh chấp Hanosimex luôn cố gắng giải quyết bằng phơng pháp khiếu nại, hạn chế đến mức tối đa việc đa tranh chấp ra giải quyết tại toà án hoặc trọng tài. Trên thực tế tranh chấp trong ngoại thơng của công ty luôn đợc giải quyết bằng khiếu nại chứ cha bao giờ phải đa ra toà án hoặc trọng tài. Chính nhờ vậy, công ty đã tiết kiệm đợc nhiều thời gian và chi phí đồng thời giữ đợc uy tín và bạn hàng.
Dới đây là một số vụ tranh chấp tiêu biểu phát sinh trong ngoại thơng của công ty dệt may Hà nội đã đợc giải quyết thành công bằng khiếu nại:
Vụ thứ nhất: Ng ời mua n ớc ngoài (Nhật Bản) khiếu nại Công ty về việc áo dệt kim có lẫn kim gẫy
Ngày 18-5-2001, Công ty Dệt may Hà nội ký hợp đồng số 27/HSM- ITC/01 bán cho công ty ITOCHU của Nhật Bản 50.000 chiếc áo dệt kim nam (các màu White, Black, Navy, Red, Beige, Green và các cỡ M, L, LL) với giá 2,10 USD/chiếc FOB Hải Phòng theo Incoterms 2000. Hàng đợc giao làm hai chuyến: chuyến thứ nhất giao 20.000 chiếc, hạn cuối cùng là ngày 13-6-2001; chuyến thứ hai giao nốt 30.000 chiếc, hạn cuối cùng là ngày 20-6-2001. Thanh toán bằng L/C không huỷ ngang trả tiền ngay.
Công ty Hanosimex đã tiến hành giao hàng đúng nh qui định trong hợp đồng và ngời mua đã nhận đợc hàng.
Ngày 16-7-2001, khách hàng ITOCHU gửi th khiếu nại về việc phát hiện 1 sản phẩm có lẫn kim gẫy (áo màu Beige cỡ L) sau khi nhận đợc lô hàng và
tiến hành kiểm tra một số lợng nhỏ. Vì vậy, ITOCHU buộc phải kiểm tra lại 100% lô hàng với chi phí rất cao 15 JP Yen/chiếc. Tổng số tiền là: 50.000 sản phẩm x 15 JPY = 750.000 JPY (6000 USD). Ngời mua còn gửi kèm mẫu áo có lẫn kim gẫy để Hanosimex kiểm tra và cho biết ý kiến cũng nh các biện pháp khắc phục tình trạng trên, đồng thời xác nhận thanh toán số tiền phí kiểm kim nh trên.
Sau khi kiểm tra lại và tiến hành điều tra, Hanosimex tìm ra nguyên nhân là do lỗi của máy dò kim loại. Nhà máy may I đợc trang bị một máy dò kim loại. Quá trình hoạt động khi đa mẫu chuẩn vào thử máy báo có kim loại và dừng lại. Nhng thực tế khi đa chiếc áo có dính đầu kim thì máy không có khả năng kiểm soát (lúc có tín hiệu báo có kim loại, lúc lại không có tín hiệu). Ngày 17-7-2001, Hanosimex gửi fax cho ITOCHU trình bày lý do nêu trên và cam kết rằng sẽ thay máy dò kim loại bị hỏng bằng một máy khác, mỗi sản phẩm sẽ đợc đa qua hai máy và sẽ tăng cờng việc kiểm soát kim trong nhà máy. Về chi phí kiểm tra, Hanosimex muốn ITOCHU xem xét lại và giảm bớt số tiền mà công ty ITOCHU đòi vì sự việc này lần đầu tiên xảy ra và không thể dự đoán trớc đợc đồng thời hứa sẽ không để xảy ra sự việc tơng tự thêm lần nào nữa.
Ngày 15-8-2001, Hanosimex nhận đợc th của ITOCHU nói rằng việc phải trả 6.000 USD cho việc kiểm lại kim là không hợp lý đối với ITOCHU và với mong muốn hợp tác lâu dài với Hanosimex, ITOCHU chấp nhận trả 50% số tiền (3000 USD) và mong Hanosimex xác nhận lại và thanh toán 50% số tiền còn lại.
Sau đó, Hanosimex gửi fax cho ITOCHU mong công ty này xem xét lại để giảm bớt số tiền nêu trên vì nếu phải trả 3000 USD thì Hanosimex sẽ không có lãi, thậm chí còn bị lỗ đối với đơn hàng này. Tiếp đó, Hanosimex đề nghị trả 2000 USD thông qua chuyển tiền bằng điện (T/TR) và cam kết sẽ chào mức giá u đãi cho những đơn hàng tiếp theo để chia sẻ thiệt hại của ITOCHU.
Ngày 20-8-2001, ITOCHU gửi th thông báo đồng ý chấp nhận số tiền bồi thờng là 2.000 USD và bày tỏ mong muốn rằng sự việc đáng tiếc này sẽ không bao giờ lặp lại.
Nh vậy, tranh chấp đã đợc giải quyết ổn thoả dựa trên tinh thần hợp tác, thiện chí của cả hai bên. Uy tín của cả hai bên mà đặc biệt của Hanosimex vẫn đợc đảm bảo và hai bên vẫn tiếp tục quan hệ buôn bán lâu dài với nhau. Trong vụ tranh chấp này, công ty dệt may Hà nội đã rất may mắn có đợc sự cảm thông của khách hàng ITOCHU do mối quan hệ tốt đẹp mà hai bên đã thiết lập đợc vì sự kiện áo có lẫn kim gẫy có thể gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho ngời sử dụng và ITOCHU có thể đòi tiền phạt lên đến 100.000 đến 500.000 USD. Khi đó thì hậu quả đối với Hanosimex sẽ rất nặng nề. Nhờ giải quyết tranh chấp đợc bằng khiếu nại mà thông tin này không bị lộ ra bên ngoài, giữ đợc uy tín cho công ty. Qua vụ việc trên, công ty dệt may Hà nội cần phải chú ý hơn nữa đến việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, đặc biệt là phải triệt để trong việc quản lý, kiểm soát kim gẫy còn lu lại trong sản phẩm bằng cách kiểm kim qua hai máy, kiểm tra lại độ nhậy của máy kiểm kim và thay thế máy kiểm kim bị hỏng để tránh những sự việc đáng tiếc nh vậy xảy ra.
Từ vụ tranh chấp này, chúng ta thấy rằng trong khi giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại, mỗi bên chỉ cần mềm mỏng, thiện chí và tỏ ra có tinh thần hợp tác hơn một chút thì một tranh chấp tởng chừng nh rất phức tạp sẽ đợc giải quyết ổn thoả và nhanh chóng (chỉ trong vòng hơn một tháng). Vì vậy, khi giải quyết tranh chấp bằng con đờng khiếu nại thì không những bên vi phạm mà cả bên bị vi phạm đều nên tỏ rõ tinh thần hợp tác, thiện chí của mình để tranh chấp có thể đợc giải quyết nhanh gọn, đỡ tốn thời gian và chi phí, đồng thời thắt chặt thêm mối quan hệ buôn bán giữa hai bên. Đây là một điều thờng không đợc đề cập đến trên lý thuyết mà nhìn chung chỉ dựa vào những kinh nghiệm mà chúng ta rút ra đợc từ thực tiễn giải quyết tranh chấp.
Vụ thứ hai: Ng ời mua n ớc ngoài (Đài Loan) khiếu nại Công ty về chất l - ợng áo dệt kim
Ngày 20-6-2001, Công ty Dệt may Hà nội ký phụ lục số 16 của bản thoả ớc chung số 01/HSM-GOLD/01 bán áo dệt kim cho công ty Thơng mại GOLDEN WHEAT của Đài Loan với số lợng là 82.962 chiếc, tổng trị giá là 202.013,40 USD giao hàng vào tháng 6, tháng 7, tháng 8 năm 2001.
Sau đó, Hanosimex đã tiến hành giao hàng cho GOLDEN WHEAT đúng thời gian qui định trong hợp đồng.
Ngày 14-9-2001, khách hàng GOLDEN WHEAT đã gửi th khiếu nại Hanosimex về việc mặt vải của 201 chiếc áo màu Royal mã 5011 bị vệt trắng (gửi kèm theo áo lỗi) và cho rằng điều này là do khâu nhuộm áo không tốt. Họ đề nghị công ty bố trí làm lại số áo trên trong thời gian sớm nhất và số lợng 201 chiếc áo này GOLDEN WHEAT sẽ không thanh toán tiền.
Sau khi nhận đợc khiếu nại, Hanosimex đã tiến hành điều tra và tìm ra nguyên nhân của vệt trắng trên mặt vải là do sản phẩm bị dính dầu, nhà máy may II của công ty thực hiện tẩy dầu bằng phấn rôm. Bụi phấn sẽ đợc làm sạch hết khi mà vết tẩy đã khô hoàn toàn. Do dầu cha khô hẳn mà sản phẩm đã chuyển sang bao gói nên một số hạt phấn rôm còn dính trên mặt vải tạo thành vệt trắng trên mặt vải.
Vì vậy, ngày 22-9-2001, công ty dệt may Hà nội đã ký thoả thuận với GOLDEN WHEAT đồng ý làm lại 201 chiếc áo màu Royal mã 5011 và sẽ giao cho khách hàng này vào ngày 26-10-2001. Sau khi GOLDEN WHEAT nhận đợc hàng thì không có khiếu nại gì nữa.
Vụ khiếu nại này dù đã đợc giải quyết nhng nguyên nhân khiếu nại là do lỗi sơ suất của công ty Hanosimex. Chính vì vậy, công ty đã phải đề ra một số biện pháp để hạn chế những sơ suất nh trên, đó là: thờng xuyên vệ sinh công nghiệp máy móc, kiểm tra các thiết bị, kiểm tra dầu trên các máy, đặt vải thấm dầu tại các vị trí hay có dầu, rà soát, kiểm tra chặt chẽ các sản phẩm bị tẩy dầu
bằng phấn rôm. Sau khi thực hiện các biện pháp trên, hiện tợng lỗi trên không còn xảy ra nữa.
Qua vụ khiếu nại trên, ta thấy Công ty Dệt may Hà nội dù là vô tình nhng đã có sai sót trong khi làm hàng, dẫn đến việc khách hàng phải khiếu nại về chất lợng sản phẩm. Để giải quyết tranh chấp và cũng nh để giữ uy tín cho mình, bên vi phạm (trong trờng hợp này là Công ty Dệt may Hà nội) cần phải biết nhận lỗi và trách nhiệm nếu nh đó thực sự là lỗi và trách nhiệm của mình. Tiếp đó, bên vi phạm cần có biện pháp thích hợp và kịp thời để xử lý vi phạm. Nhờ sự thành khẩn nhận lỗi của bên vi phạm cũng nh sự khẩn trơng trong việc sửa chữa lỗi lầm mà bên bị vi phạm cảm thấy vừa lòng và không còn khiếu nại gì nữa. Không những thế, bên bị vi phạm có thể thậm chí còn đánh giá cao bên vi phạm và muốn thiết lập quan hệ kinh doanh lâu dài. Vì vậy, trong trờng hợp mình thực sự là ngời có lỗi thì bên vi phạm cần sớm nhận lỗi chứ không chối vòng vo để tranh chấp đợc giải quyết nhanh chóng và giữ đợc lòng tin của phía bên kia, cũng nh là giữ đợc khách hàng cho mình.
Vụ thứ ba: Ng ời mua n ớc ngoài (Hàn Quốc) khiếu nại Công ty về chất l - ợng sợi
Tháng 3 năm 2002, công ty thơng mại SHINHAN của Hàn Quốc đã ký 2 hợp đồng số 01/HSM-SH/02 và 02/HSM-SH/02 mua sợi cotton 30/1 chải kĩ của công ty dệt may Hà nội để bán cho một công ty của Mỹ, thanh toán bằng L/C trả ngay. Theo hợp đồng số 01/HSM-SH/02, Hanosimex sẽ bán cho SHINHAN một công-ten-nơ 40 feet sợi cotton 30/1 chải kĩ (17.917,2 kg). Nếu khách hàng SHINHAN thấy chất lợng hàng đảm bảo thì sẽ mua tiếp hàng theo hợp đồng số 02/HSM-SH/02 với số lợng là 71.668,80 kg (4công-ten-nơ 40 feet).
Thực hiện hợp đồng, ngày 30-4-2002 Hanosimex đã tiến hành giao 1 công-ten-nơ hàng cho công ty SHINHAN.
Sau khi nhận hàng, công ty SHINHAN đã kiểm tra chất lợng sợi và thấy rằng chất lợng hàng phù hợp với qui định trong hợp đồng. Vì vậy, công ty này đã mở L/C cho việc thực hiện hợp đồng tiếp theo.
Thực hiện hợp đồng số 02/HSM-SH/02, Hanosimex đã giao 4 công-ten- nơ tiếp theo nh sau:
+ Công thứ nhất giao vào ngày 30-6-2002 + Công thứ hai giao vào ngày 8-7-2002 + Công thứ ba giao vào ngày 16-7-2002 + Công thứ t giao vào ngày 19-7-2002
Sau khi nhận đợc hàng và kiểm tra, ngày 7-8-2002 SHINHAN đã gửi th khiếu nại Hanosimex về chất lợng sợi của 4 công-ten-nơ hàng này. Theo th khiếu nại thì 1 công-ten-nơ sợi giao theo hợp đồng số 01/HSM-SH/02 là ở lô số 7 có chất lợng tốt và khách hàng của họ không phàn nàn gì, nhng 4 công- ten-nơ hàng giao hợp đồng số 02/HSM-SH/02 là ở lô số 12 và có chất lợng không đúng yêu cầu của hợp đồng. SHINHAN cho biết rằng khách hàng của họ yêu cầu trả lại hàng cho phía Việt nam (chi phí do Hanosimex chịu) và yêu cầu Hanosimex trả lại tiền hàng bằng tiền mặt cho họ. SHINHAN cũng cho biết họ đã cố gắng để bán lô hàng trên cho khách hàng khác nhng không đợc. Vì vậy, họ không có cách nào khác là phải trả lại hàng cho Hanosimex.
Với khiếu nại nh trên, Hanosimex đã tìm hiểu và tìm ra nguyên nhân nh sau: khi xuất thử 1 công-ten-nơ đầu tiên theo hợp đồng số 01/HSM-SH/02, để đảm bảo chất lợng công ty đã sử dụng bông tốt (50% bông Mỹ + 50% bông Nga, cấp I) để sản xuất thử. Chất lợng sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên các công-ten-nơ xuất sau, do phơng án pha bông khác nhau dẫn đến hiện tợng sợi xù lông cao hơn so với phơng án chạy thử. Vì vậy, ngày 21-8-2002 Hanosimex đã gửi th cho SHINHAN giải thích lý do trên và đề nghị SHINHAN sử dụng 4 công-ten-nơ hàng trên cho mục đích khác (ví dụ
nh để sản xuất sản phẩm khác) đồng thời đồng ý bồi thờng cho SHINHAN bằng cách giảm giá sợi.
Ngày 22-8-2002, SHINHAN gửi th cho Hanosimex thông báo rằng khách hàng của họ yêu cầu trả lại 3 công-ten-nơ sợi và giảm giá 1 USD trên 1 kg sợi cho 1 công-ten-nơ mà họ sử dụng. Vì vậy, SHINHAN yêu cầu Hanosimex sắp xếp thời gian để nhận lại lô hàng và bồi thờng cho họ.
Ngày 23-8-2002, Hanosimex lại nhận đợc th của SHINHAN nói rằng khách hàng Mỹ của họ nhất quyết đòi trả lại 3 công-ten-nơ sợi và đòi bồi th-