tại
Do phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm nên nó ràng buộc các bên và bên thua kiện phải có nghĩa vụ thi hành phán quyết.
Trong thực tế nhiều phán quyết của trọng tài đợc các bên đơng sự tự nguyện thi hành, song cũng có khi bên thua kiện trì hoãn thi hành hoặc cố tình không thi hành phán quyết. Trong trờng hợp đó bên thắng kiện phải thông qua toà án nớc bên thua kiện để đảm bảo cho phán quyết của trọng tài đợc thi hành. Muốn thực hiện điều này bên thắng kiện phải tuân theo thủ tục cỡng chế thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài tại nớc sở tại, tức là tuân theo thủ tục thi hành án kiện. Bên thắng kiện phải làm đơn yêu cầu thi hành phán quyết của trọng tài gửi tới toà án của nớc bên thua kiện (nếu nớc này theo hệ thống luật Civil Law) hoặc ngoài đơn yêu cầu còn phải kèm theo phán quyết của trọng tài và lệ phí toà án (nếu gửi đến nớc theo hệ thống luật Civil Law hoặc các nớc Anh, Mỹ) để nhờ toà án can thiệp cho phán quyết đợc thi hành. Toà án bên thua kiện sẽ xem xét đơn yêu cầu đó và nếu thấy không trái với trật tự công cộng của nớc mình thì cho thi hành án bằng cách ra mệnh lệnh thi hành phán quyết của trọng tài gửi cho bên thua kiện để bên này thi hành. Khi xem xét để ra mệnh lệnh thi hành phán quyết của trọng tài, toà án dựa vào điều ớc quốc tế có liên quan giữa hai nớc, hoặc dựa vào luật của nớc mình khi cha có điều ớc quốc tế có liên quan.
Hiện nay nhiều nớc đã ký kết hoặc phê chuẩn các điều ớc quốc tế về trọng tài thơng mại, nhất là việc thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài. Đó là Công ớc New York năm 1958 về việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài, Công ớc Châu Âu năm 1961 về trọng tài thơng mại.
Ngoài ra, việc thi hành phán quyết của trọng tài còn đợc qui định trong hiệp ớc thơng mại hàng hải, hiệp định thơng mại.
Nhìn chung trong các điều ớc quốc tế nêu trên đều qui định rằng các nớc ký kết phải đảm bảo công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài thơng mại nớc ngoài (nớc ngoài trong trờng hợp này đợc hiểu là nớc ký kết hay gia nhập điều ớc quốc tế). Nhng một nớc ký kết sẽ từ chối cho thi hành phán quyết của trọng tài thơng mại nớc ngoài trong các trờng hợp sau:
- Khi một bên đơng sự vắng mặt tại phiên họp xét xử của trọng tài do sơ suất của trọng tài.
- Khi phán quyết của trọng tài cha có giá trị chung thẩm xét theo luật của nớc trọng tài.
- Khi phán quyết của trọng tài buộc bên thua kiện phải làm một hành động không đợc phép làm theo luật của nớc mà ở đó phán quyết phải đợc thi hành.
- Khi việc thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài trái với trật tự công cộng của nớc mà ở đó phán quyết phải đợc thi hành.
Ngày 28/7/1995, Việt nam đã gia nhập Công ớc New York 1958. Khi gia nhập công ớc này Nhà nớc CHXHCN Việt nam tuyên bố: Công ớc chỉ áp dụng đối với việc công nhận và cho thi hành tại Việt nam phán quyết của trọng tài nớc ngoài đợc tuyên tại lãnh thổ của quốc gia là thành viên của Công ớc. Sẽ chỉ áp dụng Công ớc đối với tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật th- ơng mại. Ngày 14/9/1995, Việt nam ban hành pháp lệnh về thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài.
Việc Việt nam đã gia nhập Công ớc New York có ý nghĩa rất quan trọng. Trớc hết, điều này thể hiện mong muốn của Việt nam thực sự muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, thực hiện phơng châm “Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới”. Thứ hai là, nhờ tham gia vào Công ớc New York, vai trò và uy tín của trọng tài Việt nam sẽ đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Các phán quyết do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam đa ra sẽ có hiệu lực thi hành bắt buộc cao.
4.3. Ưu điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Ngày nay trong hoạt động ngoại thơng, khi có tranh chấp các bên thờng đ- a ra xét xử tại cơ quan trọng tài. Việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp trọng tài chiếm hơn 80% số tranh chấp đợc giải quyết hiện nay. Đây là phơng
pháp u việt hơn hẳn so với phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng toà án, điều này thể hiện ở các điểm sau:
- Trọng tài chỉ xét xử một lần và phán quyết của trọng tài là chung thẩm cho nên không phải đi kiện theo thủ tục phúc thẩm, các bên không đợc chống án.
- Các trọng tài viên là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ngoại thơng, am hiểu nghiệp vụ và luật pháp trong cũng nh ngoài nớc, đồng thời lại không bị ảnh hởng bởi các yếu tố chính trị nên việc xét xử khách quan, hợp lý. Do đó việc giải quyết tranh chấp bằng con đờng này là rất đáng tin cậy.
- Phán quyết của trọng tài đợc công bố bí mật, không đợc công khai rộng rãi. Điều này phù hợp với tâm lý muốn giữ bí mật hoạt động kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu. Vì vậy, đây là u điểm rất đợc các nhà kinh doanh a thích và đã thu hút nhiều doanh nghiệp gửi hồ sơ kiện đến trọng tài nhờ xét xử.
- Việc xét xử bằng biện pháp trọng tài có những qui tắc xét xử mềm dẻo, linh hoạt chứ không cứng nhắc nh toà án. Chẳng hạn, Điều 14 Qui tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam qui định: “ Sau khi đợc chọn hoặc đợc chỉ định, trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ và tiến hành công tác điều tra bằng mọi biện pháp thích hợp. Trọng tài viên có quyền gặp trực tiếp các bên để nghe các đơng sự trình bày ý kiến, theo yêu cầu của một bên hoặc cả hai bên hoặc theo sáng kiến của mình. Trọng tài viên có thể quyết định tìm hiểu sự việc từ những ngời khác, trớc mặt các bên hoặc sau khi đã báo cáo cho các bên biết. Trọng tài viên có thể mời một hoặc nhiều giám định viên và xác định nhiệm vụ của giám định viên, nhận báo cáo giám định hay trực tiếp nghe giám định viên trình bày”.
- Thời gian xét xử nhanh do giảm bớt các thủ tục phức tạp và biện pháp này cũng ít tốn kém hơn so với xét xử bằng toà án.
Ch
ơng II