I/ Kiến nghị đối với nhà nớc
2. Cần sớm thừa nhận Công ớc Viên về mua bán quốc tế hàng hoá
Điều ớc quốc tế là một trong bốn nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng. Bốn nguồn luật đó là luật quốc gia, điều ớc quốc tế, tập quán
thơng mại quốc tế và các án lệ. Việc áp dụng mỗi nguồn luật làm luật điều chỉnh HĐMBNT đều có những u điểm và nhợc điểm nhất định. Song trong tình hình Việt nam hiện nay thì việc tham gia kí kết và phê chuẩn các điều ớc quốc tế có liên quan đến HĐMBNT là cần thiết. Trớc mắt, Việt nam nên tham gia Công ớc Viên 1980 về mua bán quốc tế hàng hoá.
Công ớc Viên 1980 về mua bán quốc tế hàng hoá đợc thông qua tại hội nghị Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc tổ chức tại Viên (thủ đô nớc áo) diễn ra từ ngày 10 tháng 3 năm 1980 đến ngày 11 tháng 4 năm 1980. Công ớc là kết quả nhiều năm hoạt động của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thơng mại quốc tế ( UNCITRAL). Trong khuôn khổ hoạt động của uỷ ban này, Công ớc do đại diện của các hệ thống luật pháp và kinh tế- xã hội khác nhau soạn thảo nhằm tìm ra một giải pháp phù hợp nhất với trình độ phát triển của kinh tế thế giới. Đó là một văn kiện quốc tế thống nhất hoá các quy phạm luật thực chất điều chỉnh dạng hợp đồng phổ biến nhất trong thơng mại quốc tế là HĐMBNT. Công ớc đợc áp dụng rộng rãi và là văn bản luật mang tính hiện đại, hình thành trên cơ sở đúc kết thực tiễn thơng mại quốc tế.
Việt nam vẫn cha gia nhập Công ớc này. Do vậy, nếu Việt nam tham gia công ớc Viên 1980 thì sẽ khắc phục đợc những hạn chế khi dùng luật quốc gia, tập quán thơng mại quốc tế hay án lệ làm luật điều chỉnh HĐMBNT.
Nh đã trình bày ở trên, hệ thống luật pháp của Việt nam hiện nay đã tơng đối ổn định nhng còn cha hoàn thiện nên việc áp dụng để làm luật điều chỉnh hợp đồng còn nhiều hạn chế. Bên nớc ngoài có thể sẽ từ chối áp dụng luật Việt nam. Muốn dùng luật quốc gia làm luật điều chỉnh HĐMBNT thì phải tìm đến luật quốc gia khác tức là luật nớc ngoài. Từ đó phát sinh vấn đề là phía Việt nam phải tìm hiểu luật nớc ngoài (có thể là luật nớc đối tác hoặc luật nớc thứ ba) và nếu có tranh chấp, có khi Việt nam phải thuê luật s nớc ngoài, rất phức tạp và tốn kém. Trong khi đó Công ớc Viên đã đợc phổ biến rộng rãi và đợc
nhiều nớc áp dụng nên phía Việt nam có thể nghiên cứu và tìm hiểu dễ dàng, thuận tiện.
Trong thực tiễn kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu giữa các tổ chức ngoại thơng của ta với đối tác nớc ngoài, tập quán thơng mại quốc tế đợc sử dụng thờng xuyên và quen thuộc, đặc biệt là việc áp dụng Incoterms do Phòng thơng mại quốc tế ( ICC) soạn thảo. Đó là nguồn luật bổ xung cho HĐMBNT rất thuận lợi cho các nhà xuất nhập khẩu Việt nam cũng nh trên thế giới. Song mặt hạn chế của Incoterms là nó không giải quyết đợc mọi vấn đề liên quan và phát sinh trong quá trình thực hiện HĐMBNT nh việc chuyển giao quyền sở hữu và các quyền về tài sản khác, sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng nh những miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định. Incoterms mới chỉ giải quyết bốn vấn đề : Thời điểm chuyển rủi ro về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua là lúc nào? Ai lo liệu các chứng từ hải quan? Ai phải trả chi phí bảo hiểm? Ai chịu trách nhiệm về chi phí vận tải? Các vấn đề khác liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên phải đợc thoả thuận cụ thể trong hợp đồng mua bán ngoại thơng hoặc tìm thêm nguồn luật khác điều chỉnh.
Thực tiễn buôn bán của các nớc phơng Tây còn thừa nhận cả án lệ (tiền lệ xét xử) và các bản điều lệ chung, các hợp đồng mẫu chuyên nghiệp làm nguồn luật áp dụng cho HĐMBNT, nhng ở Việt nam không áp dụng.
Công ớc Viên khắc phục đợc hạn chế của ba nguồn luật nêu trên. Các bên trong HĐMBNT có thể quy định lấy nó làm luật điều chỉnh hợp đồng ngay cả khi quốc gia đó cha kí kết hay phê chuẩn Công ớc. Song để tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu Việt nam có thể mạnh dạn và tự tin hơn khi áp dụng Công ớc cũng nh để cho các đối tác nớc ngoài có thể yên tâm về nguồn luật điều chỉnh khi kí kết hợp đồng với bên Việt nam, nhà nớc Việt nam nên có quyết định về việc tham gia Công ớc này càng sớm càng tốt.