1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội

66 655 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 495 KB

Nội dung

Luận Văn:Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có đượcnhững thành công to lớn Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phảiluôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnhtranh khốc liệt Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có tồn tại được haykhông còn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của mình,đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Song công tác thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm, đưa sản phẩm đến từng khu vực thị trường chưa được coi trọng đúng mứctrong các doanh nghiệp này Việt Nam đang từng bước mở cửa thị trường và hộinhập với các nước trong khu vực và thế giới điều đó làm cho mức độ cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ ngày càng khốc liệt hơn Điều nàybuộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt May HàNội, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty nói riêng và các doanhnghiệp khác trong ngành Dệt May còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc Cácdoanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng màthường phải đưa qua người trung gian, đôi khi còn phải dán nhãn mác của nhữnghãng nổi tiếng thì mới dễ tiêu thụ được sản phẩm Do vậy em chọn đề tài “Mộtsố giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” để viếtbáo cáo chuyên đề.

Đề tài gồm ba chương:

Chương I: Tổng quan về Công ty Dệt May Hà Nội.

Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May HàNội

Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty DệtMay Hà Nội.

Trang 2

Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết của em khôngthể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của cácthầy cô để rút ra những bài học, kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiếnthức của bản thân.

Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Thạch Liên đã tận tình giúp đỡ đểem hoàn thành bản báo cáo này cũng như các cô chú, anh chị trong phòng Kếhoạch thị trường của Công ty Dệt May Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong thời gian thực tập ở công ty.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2005 Sinh viên thực hiện:

PHAN THU HIỀN.

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

I LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ HỆ THỐNG BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:

Công ty Dệt - May Hà Nội trước đây là Nhà Máy Sợi Hà Nội được thànhlập vào năm 1984, sau đó được chuyển đổi tổ chức thành Xí Nghiệp Liên HợpSợi - Dệt Kim Hà Nội Sau hai lần đổi tên công ty có tên gọi như ngày nay làCông ty Dệt May Hà Nội Công ty là một trong những doanh nghiệp lớn thuộcngành công nghiệp nhẹ Việt Nam Công ty được trang bị những thiết bị hiệnđại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX Địa chỉ:Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội

Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032 Fax : (844): 8.622.334.

Email: hanosimex@ hn.vnn.vn

Website:http://www.hanosimex.com.vn

Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước.

Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty Dệt May Việt Nam Bí thư Đảng uỷ – tổng giám đốc : Nguyễn Khánh Sơn Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.200 người

Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993 Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng

Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng

Trang 4

1.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển:

-Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam vàhãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhàmáy sợi Hà Nội.

-Tháng 2 năm 1979, khởi công xây dựng nhà máy.

-Ngày 21 tháng 1 năm 1984, chính thức bàn giao công trình cho nhàmáy quản lý điều hành (gọi tên là Nhà Máy Sợi Hà Nội).

-Tháng 12/1989, đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng6/1990, đưa vào sản xuất

-Tháng 4/1990, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép xí nghiệp được kinhdoanh xuất khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX)

-Tháng 4/1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định chuyển tổ chức vàNhà Máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi Dệt Kim Hà Nội

-Tháng 6/1993, xây dựng dây chuyền dệt kim số 2, tháng 3/1994 đưavào sản xuất.

-Ngày 19/5/1994, khánh thành nhà máy dệt kim (cả hai dây chuyền 1 và2)

-Tháng 10/1994, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sáp nhập nhà máysợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp.

-Tháng 1/1995, khởi công xây dựng Nhà máy Thêu Đông Mỹ.

-Tháng 3/1995, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sáp nhập Công ty DệtHà Đông vào xí nghiệp liên hợp.

-Năm 2000, công ty đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội(Hanosimex)

Cho đến nay, Công ty Dệt May Hà Nội bao gồm các thành viên :

+ Tại quận Hoàng Mai, Hà Nội: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt Nhuộm,Nhà máy May, Nhà máy Cơ Điện

+ Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội: Nhà máy May Đông Mỹ + Tại thị xã Hà Đông, Hà Tây: Nhà máy Dệt Hà Đông.

Trang 5

+ Tại thành phố Vinh, Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh + Cửa hàng thương mại dịch vụ: các đơn vị dịch vụ khác.

1.2 Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. 1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty :

 Chức năng :

Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộnkhác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sảnphẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, giacông các mặt hàng sợi dệt, may cũng như dịch vụ theo đăng ký kinhdoanh và thành lập theo mục đích của công ty

- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kếhoạch và mục tiêu chiến lược của công ty.

- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹthuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếuvà nhu cầu đặt hàng của khách hàng.

- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao.

- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao.

- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đờisống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoahọc kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toànxã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ máyquản lý của công ty nhằm tạo sự năng động trong sản xuất kinh doanh,Hanosimex đã không ngừng tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý của công ty, xác

Siêu thị Vinatex Hà

Nh máyà động lực

Nh máyà Cơ khí

Nh máyàsợi Vinh

Nh máy dàệt H àĐông

Nh máy dàệt Denim

Nh máy dàệt nhuộm

Nh máy mayà

Nh máy Sàợi 2Trung tâm thử

Cửa h ng TMà

Phòng xuất nhậpkhẩu

Văn phòng Tổng GĐ

Phòng điềuh nh sxà

Phòng kỹ thuật đầu tư

Phòng thương mại

Phòng tổ chức HCPhó TGĐ điều

h nh mayàGiám đốc điều

h nh sàợi

GĐ điều h nh àdệt nhuộm

GĐ ĐH quản trị h nh chínhàTổng

giám đốc

Trang 6

định rõ nhiệm vụ chức năng và trách nhiệm mới cho các phòng ban Với sự thayđổi không ngừng như vậy hiện nay công ty được tổ chức theo mô hình sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Dệt May Hà Nội.

Giúp việc cho Tổng Giám Đốc về mặt kế toán có một kế toán trưởng Kếtoán trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán và báocáo kết quả hoạt động của công ty theo quy định của Nhà nước.

Phòng Tổ chức- hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động toàn công ty,tuyển dụng, bố trí đào tạo đảm bảo kịp thời cho sản xuất, thực hiện chế độ đốivới cán bộ công nhân viên chức, giúp Tổng Giám Đốc nghiên cứu và xây dựng

Phòng kế toánTC

Trang 7

bộ máy quản lý hợp lý.

Phòng Kế toán- tài chính: Giúp Tổng Giám Đốc hạch toán kinh doanhcác hoạt động của công ty, có nhiệm vụ quản lý các loại vốn và quỹ của công ty,tạo nguồn vốn cho sản xuất, thực hiện công tác tín dụng, tính và trả lương chocán bộ công nhân viên Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiện nghĩavụ đối với nhà nước Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính theo luật kế toánthống kê.

Phòng Xuất nhập khẩu: Đảm đương toàn bộ công tác xuất nhập khẩu củacông ty Giao dịch làm việc với nước ngoài, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩuvề tiêu thụ sản phẩm và vật tư.

Phòng Kỹ thuật đầu tư: Lập các dự án đầu tư, duyệt các thiết kế mẫu củakhách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng cácđịnh mức quản lý toàn bộ các định mức kinh tế- kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuậtcủa toàn bộ công ty

Trung tâm thử nghiệm: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng các nguyên liệuđầu vào, các sản phẩm trong quá trình sản xuất, sản phẩm xuất kho trước khi sảnphẩm đến tay người tiêu dùng, đảm bảo uy tín cho công ty khi tham gia vào cácthị trường.

Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng Giám Đốc vềcông tác xây dựng và điều hành thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác cung ứngvật tư sản xuất và quản lý vật tư, sản phẩm; công tác Marketing tiêu thụ sảnphẩm, khảo sát thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, quản lý quá trình tiêu thụsản phẩm của công ty.

1.2.3 Hệ thống tổ chức sản xuất.

Hanosimex là một trong những công ty có chỗ đứng trong ngành Dệt MayViệt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, hiện nay công ty có các đơnvị thành viên sau:

Trang 8

Sơ đồ 2: Các đơn vị thành viên của công ty Dệt May Hà Nội

Nhà máy Sợi I, Sợi II, Sợi Vinh sản xuất các nguyên liệu bông xơ thànhsợi.

Nhà máy Dệt- Nhuộm là Nhà máy sản xuất từ nguyên liệu sợi dệt thànhvải dệt kim và nhuộm vải.

Nhà máy May và nhà máy May thêu Đông Mỹ dùng vải dệt kim để sảnxuất quần áo dệt kim.

Nhà máy dệt Hà Đông dệt khăn.

Nhà máy cơ khí: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa các loại máymóc bị hỏng hóc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của công ty, sản xuất ốnggiấy, túi PE, vành chống bẹp cho sợi, bao bì

Nhà máy Động lực cung cấp điện nước, khí nén, nước lạnh, lò hơi, lò dầucho các đơn vị thành viên của công ty.

Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.

Mỗi nhà máy là một đơn vị sản xuất cơ bản, mỗi nhà máy có trách nhiệmsản xuất một loại sản phẩm hoàn chỉnh Giám đốc các nhà máy thành viên doTổng Giám Đốc chỉ định Các Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốccông ty về toàn bộ hoạt động của nhà máy như hoạt động sản xuất, kỹ thuật,hạch toán theo phân cấp quản lý của công ty.

Công ty Dệt May H Nà ội

Nh àmáySợi 1

Nh àmáySợi 2

Nh àmáyMay

Nh máyàDệt nhuộm

Nh máyàMay Thêu

Nh máyàDệt H àĐông

Nh àmáySợi Vinh

Nh àmáyCơ khí

Nh máyà

Động lực Xí nghiệpdịch vụ

Trang 9

Giám đốc điều hành hoạt động của nhà máy cũng theo chế độ một thủtrưởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phó Tổng Giám Đốc và một sốcán bộ chuyên viên về kinh tế, kỹ thuật do Giám đốc đề nghị và được TổngGiám Đốc quyết định.

Ngoài ra, công ty còn có một số công trình phúc lợi như: Trung tâm y tế,nhà ăn, để duy trì hoạt động đời sống đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhânviên toàn công ty, góp phần phát triển sản xuất.

Như vậy, Công ty Dệt May Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh baogồm các nhà máy và các đơn vị dịch vụ thành viên có quan hệ mật thiết với nhauvề công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụđể sản xuất ra các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn đáp ứng các yêu cầu của nền kinhtế, phục vụ tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.

II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty.

Sản phẩm Sợi: đây là mặt hàng truyền thống của công ty Từ những năm1990 về trước các sản phẩm sợi được nhà nước giao kế hoạch sản xuất theo từngmặt hàng cụ thể và theo số lượng cụ thể Nhưng trong những năm gần đây doviệc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế sang kinh tế thị trường cho nên công ty phảitự tìm kiếm khách hàng và tự xác định số lượng và chủng loại mặt hàng để sảnxuất Mặt hàng sợi của công ty không cạnh tranh được với thị trường thế giới dochất lượng kém.

Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới đưa vào sản xuất từnăm 1991 Hiện nay sản phẩm dệt kim của công ty đã đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng trong nước và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đã được nâng caocùng với mẫu mã, kiểu cách Công ty không chủ trương sáng tác mẫu mới rồimới chào hàng mà dựa trên các đơn đặt hàng để đáp ứng các nhu cầu kháchhàng, mặt hàng áo T- Shirt và Poloshirt do công ty sản xuất đã được khách hàng

Trang 10

nhiều nước ưa chuộng.

Mặt hàng khăn bông: tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 1995 nhưng đãchiếm lĩnh được thị trường và lòng tin của nhiều khách hàng trên thế giới như:Nhật Bản, Đức, Đài Loan Kết quả này có được nhờ sự cố gắng của toàn bộcán bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm vàlàm tốt công tác Marketing trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

2.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trang 11

Sản phẩm của công ty không chỉ được tiêu thụ tại thị trường nội địa mà cònxuất khẩu sang các nước khác như: Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đan Mạch, Đức,áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, úc, Trung Quốc,các nước Asian, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, ấn Độ Trong số đó có ba thịtrường chính chiếm phần lớn lượng hàng xuất khẩu của công ty là thị trường cácnước Châu Âu, Nhật và Mỹ

Tại thị trường trong nước công ty chủ yếu cung cấp sản phẩm sợi cho thịtrường miền Nam, tuy chi phí vận chuyển lớn và quãng đường vận chuyển dàinhưng đây lại là thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm sợi của công ty; còn ở thịtrường miền Bắc số lượng tiêu thụ không đáng kể Tuy nhiên hiện nay nhu cầuvề sợi ở miền Bắc đang tăng lên đáng kể do số lượng các doanh nghiệp dệt mayngày càng tăng, đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho công ty khai thác trongnhững năm tới Mặt hàng dệt kim cũng được bán tại thị trường nội địa, công tyđã đưa ra thị trường áo Poloshirt, áo T.shirt, Hineck phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng về mẫu mã giá cả tuy nhiên với mặt hàng này công ty khôngchú trọng ở thị trường trong nước mà chủ yếu là để xuất khẩu Sản phẩm khăntiêu thụ ở trong nước là rất ít chủ yếu là để xuất khẩu Nhưng trong vài năm gầnđây do mẫu mã được cải tiến chất lượng sợi tốt hơn nên sản phẩm khăn đượcnhiều người tiêu dùng trong nước ưa chuộng công ty đang có ý định tăng thêmlượng hàng cung cấp cho thị trường trong nước

Đối với thị trường xuất khẩu thì lượng sản phẩm sợi xuất khẩu chiếm mộttỉ lệ khiêm tốn tuy nó có khả năng cạnh tại thị trường nội địa nhưng lại chưađược khách hàng nước ngoài ưa chuộng nguyên nhân có thể là do công nghệ sảnxuất sợi của công ty tụt hậu so công nghệ của các nước khác Sản phẩm dệt kimvà khăn của công ty được khách hàng các nước Nhật Bản, Đài Loan, Anh, Pháp,Đức ưa chuộng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường này ngày càng tăng.Gần đây công ty cũng đã nhận được đơn đặt hàng của một số khách hàng mới từMỹ, úc, Newziland, Singapore… cho mặt hàng này

Trang 12

2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 2.3.1 Những đặc điểm về máy móc thiết bị.

Biểu 1 Tình hình máy móc thi t b c a Công ty D t-May H N i.ết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội ị của Công ty Dệt-May Hà Nội ủa Công ty Dệt-May Hà Nội.ệt-May Hà Nội.à ội.

( kg/ca)

Công suấtsử dụng

Hiệu suất( % )

18 Máy ống không USTEP-PE

Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư.

Nền kinh tế nước ta hiện nay là một nền kinh tế phát triển chậm, điều này ảnhhưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp trong việc nhận chuyển giao công nghệvà tiếp cận với các loại máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài Do đó nó làmhạn chế năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất của nước ta.

Ngành Dệt May có đặc điểm là sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khácnhau trong sản xuất một loại sản phẩm Những năm trước đây tình hình máymóc thiết bị của ngành Dệt May nước ta tương đối lạc hậu, tiếp nhận các loạimáy móc thiết bị cũ của Tây Đức và một số nước Đông Âu cho nên sản phẩmlàm ra chỉ đáp ứng được thị trường trong nước Nhưng trong những năm gần đâyngành Dệt May của chúng ta đã đầu tư tương đối lớn để thay thế máy móc thiết

Trang 13

bị, đào tạo công nhân lành nghề để đáp ứng các yêu cầu của máy móc thiết bị Vìvậy sản phẩm làm ra đã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong nước và đãxuất khẩu ra nước ngoài Hanosimex là một trong những công ty thuộc TổngCông ty Dệt May Việt Nam Được thành lập từ những năm 80, máy móc thiết bịcủa công ty chủ yếu nhập từ Tây Đức, Thụy Sỹ và các nước Đông Âu, về mặtgiá trị nó chiếm đến 65-70% vốn cố định của công ty Tuy máy móc thiết bị cũnhưng nó là một bộ phận quan trọng trong sản xuất của nhà máy Đến cuốinhững năm 90 khi giao lưu quốc tế được mở rộng, công ty đầu tư đổi mới nhiềumáy móc thiết bị hiện đại chiếm đến khoảng 75% vốn cố định của công ty Côngsuất của máy móc thiết bị được sử dụng với hiệu suất khá cao(khoảng 74,44%),có máy móc sử dụng với hiệu suất cao 90%, 91%, 93%, 94% Vấn đề sử dụngmáy móc thiết bị có hiệu quả luôn luôn được công ty chú trọng quan tâm giảiquyết Chủng loại máy móc thiết bị ở công ty là rất đa dạng, tuỳ thuộc vào kếhoạch sản xuất tại mỗi nhà máy mà máy móc được điều động để sử dụng chophù hợp Nhưng trên thực tế ta thấy tất cả máy móc thiết bị dùng trong sản xuấtđều chưa sử dụng hết công suất

Ngoài các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất sợi thì công ty còn có mộtsố dây chuyền sản xuất khác:

- Dây chuyền sản xuất vải dệt kim (3 ca) với năng suất 1800 tấn/ năm.- 3 dây chuyền may dệt kim (1 ca) với năng suất 6.000.000 SP/ năm.- Có một dây chuyền sản xuất khăn bông các loại 600 tấn/ năm.

còn có các thiết bị phù trợ để phục vụ cho dây chuyền sản xuất nằm trong xínghiệp cơ điện.

+ Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa cho toàn bộ công ty.

+ Hệ thống thiết bị điện dùng để cung cấp điện cho toàn công ty.+ Hệ thống xử lý nước cung cấp cho toàn công ty.

+ Hệ thống điều khiển thông gió để phục vụ cho sản xuất dệt may.+ Hệ thống khí nén cung cấp khí nén cho xí nghiệp Dệt.

Trang 14

Tất cả hệ thống máy móc được sử dụng liên tục cho nên vấn đề đảm bảoyêu cầu kỹ thuật an toàn của thiết bị phải được đặt lên hàng đầu

Như vậy, trong thời gian gần đây hệ thống máy móc thiết bị của công tyđã được cải thiện đáng kể Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc duy trìvà mở rộng thị trường tiêu thụ và cho phép công ty đưa ra những chính sách hữuhiệu về sản phẩm về giá cả và phân phối Máy móc thiết bị hiện đại cho phép sảnxuất ra những chủng loại sản phẩm mới có mẫu mã kiểu dáng đa dạng phongphú phù hợp với thị hiếu của khách hàng đặc biệt là với thị trường xuất khẩu lànhững thị trường rất khó tính Năng lực sản xuất của công ty cũng được nângcao đáng kể có thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn Với những dâychuyền sản xuất với công nghệ hiện đại là chìa khóa cho việc giảm chi phí sảnxuất và hạ giá thành sản phẩm Nhờ việc mạnh dạn đổi mới các dây chuyền côngnghệ hiện đại cho nên công ty đã tạo cho sản phẩm của mình khả năng cạnhtranh trên thị trường đồng thời hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hoá cũng gặpnhiều thuận lợi hơn Nhờ đó, công ty cũng mạnh dạn hơn trong việc đưa ranhững chính sách quảng cáo, xúc tiến với qui mô lớn hơn.

2.3.2 Những đặc điểm về quy trình công nghệ.

Quy trình công nghệ, kết cấu sản xuất:

Sơ đồ 3: Dây chuyền sản xuất sợi thô.

Sơ đồ 4: Nếu cần sản xuất sợi xe.

Sơ đồ 5: Dây chuyền sản xuất sợi không lọc.

Máy bóng

Máy ốngMáy chải thô

Máy ghép

Máy cợi

con không Máy ống

Trang 15

Sơ đồ 6: Dây chuyền sản xuất dệt kim

Sợi Vải Vải thành Quần áo

Hanosimex là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các nhà máy vàcác đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sảnxuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sảnphẩm dệt kim, sợi, khăn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục vụ tiêu dùngtrong nước cũng như xuất khẩu.

Do đặc điểm của công ty nên các quy trình công nghệ rất phức tạp Trongquá trình sản xuất các phân xưởng, nhà máy có liên quan chặt chẽ với nhau vàảnh hưởng lẫn nhau Vì vậy quy trình công nghệ nào bị gián đoạn không đảmbảo được kế hoạch sản lượng hoặc chất lượng sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất của công đoạn sau Việc đình trệ trong quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng tớikết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặc biệt là việc thực hiện các đơn hàng theo

Máy dệt

kim ho n tXử lý à ất Cắt

Máy th nh àphẩmMáy sấy Máy cán

Máy nhuộm thường

Máy vắtMáy tở vảiMáy

l m àbông

Máy xẻ khổ

Máy văng

Trang 16

thời điểm giao hàng Do đó đi đôi với việc tổ chức sản xuất khoa học phải kếthợp với việc điều hành nhịp nhàng và đồng thời phải nhanh chóng giải quyết cácsự cố để giảm thiểu việc ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ của Hanosimex rất phức tạp để tạo ra sản phẩm phảiqua nhiều khâu, nhiều công đoạn sản xuất Do đó vấn đề thay đổi mẫu mã sảnphẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm cũng như việc đảm bảođúng tiến độ giao hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ sảnphẩm trong điều kiện môi trường cạnh tranh như hiện nay.

2.4 Đặc điểm về nguồn nhân lực.

Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bìnhthường thì doanh nghiệp phải đầy đủ ba yếu tố: lao động, công cụ và đối tượnglao động Lao động là một trong ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất Nếuthiếu một trong ba yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ không được tiếp tục.

Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại laođộng khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau Vì vậy để tính được quỹ lương taphải phân biệt số lao động hiện có, chất lượng lao động định mức lao động.

Trang 17

Bi u 2: C c u lao ểu 2: Cơ cấu lao động của công tyơ cấu lao động của công ty ấu lao động của công tyđội.ng c a công tyủa Công ty Dệt-May Hà Nội.

NămNăm 2002Năm 2003Năm 2004Chỉ tiêuSố lượng%Số lượng%Số lượng%I Tổng số lao động492210047531004756100II Phân theo T/c lđộng

1 Lao động trực tiếp447991,00428990,24437690,202 Lao động gián tiếp4439,004649,763809,80III Phân theo trình độ

1 Đại học và CĐ65013,203527,403697,762 Trung cấp19741122,361672513 Công nhân sx407582,80429890,24422088,73IV Theo giới tính

1 Lao động nữ363473,83349673,53347373,022 Lao động nam128826,14125826,47128326,98V Phân theo khu vực

1 Khu vực Hà Nội315464,07314866,20322467,792 Khu vực Vinh73014,8366113,9057011,983 Khu vực Hà Đông72114,6566413,9767614,214 Khu vực Đông Mỹ3176,452805,932866,02

Qua đó ta thấy số lượng lao động năm 2004 tăng hơn so với năm 2003.Việc tăng lao động là do công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng lớn do đó cầnthêm công nhân để hoàn thành các đơn hàng đúng thời gian Việc tuyển thêmlao động vừa để đáp ứng yêu cầu công việc vừa bù đắp lượng lao động thiếu hụtdo việc thuyên chuyển công tác, xin thôi việc, nghỉ việc vì hết tuổi lao động củangười lao động Do đặc thù riêng của ngành dệt may nên đòi hỏi lao động nữ vàlao động trực tiếp lớn hơn so với lao động nam và lao động gián tiếp.

Từ bảng ta cũng thấy được đội ngũ cán bộ quản lý của công ty phần lớnđều có trình độ đại học và đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao Đây là điềukiện để công ty đáp ứng được yêu cầu mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa mình Tuy nhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên của mình có

Trang 18

thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữa kiến thức của bản thâncũng như để đáp ứng yêu cầu công việc.

2.5 Đặc điểm về tài chính của công ty.

Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước do

đó công ty có hình thức sở vốn là quốc doanh Vốn của công ty phần lớn là doNhà nước cấp Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2004 là 154.330.519.126đồng, trong đó có 121.780.812.575 đồng là vốn ngân sách nhà nước cấp.

Biểu 3: Nguồn vốn.

n v : ngĐơ cấu lao động của công tyị của Công ty Dệt-May Hà Nội đồng

Số tiềnTỷtrọn

Số tiềnTỷtrọn

Chênh lệchTỷtrọng

A Nợ phải trả394.877.905.705

I Nợ ngắn hạn214.599.466.827

II Nợ dài hạn180.278.438.878

III Nợ khác

B Nguồn vốn CSH155.337.918.605

I Nguồn vốn quỹ155.238.950.183

Qua bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm2004 so với năm 2003 tăng không đáng kể, mức tăng chỉ đạt 0,36% tươngđương với 563.544.074 đồng Trong khi đó công nợ năm 2004 so với năm 2003tăng tới 10% (39.583.255.712 đồng) và nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng khá lớn(chiếm khoảng 55% tổng công nợ) Vốn nợ chiếm trên 70% tổng nguồn vốn củacông ty, nghĩa là công ty vay lượng tiền rất lớn để đầu tư cho sản xuất kinh

Trang 19

doanh Điều này cho thấy là công ty đang có những bất lợi, bởi vì việc huy độngvốn bằng nguồn vay ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng công ty mất khả năng thanhtoán nhanh Việc đi vay vốn để sản xuất kinh doanh tuy có thể giải quyết đượcyêu cầu về vốn ngay lập tức nhưng công ty phải trả lượng lãi suất lớn cho nhữngkhoản vay này, công ty sẽ có thể gặp phải tình trạng quay vòng vốn không kịpđể thanh toán những khoản nợ đến hạn Khả năng thanh toán hiện hành của côngty năm 2004 là 1,32 lần trong khi năm 2003 là 1,35 lần Khả năng thanh toánnhanh năm 2004 là 0,58 lần còn năm 2003 là 0,55 lần Mức an toàn của khảnăng thanh toán nhanh là từ 1-1,5 lần Cả hai hệ số này đều cho thấy khả năngthanh toán của công ty ở mức rất không an toàn vì trong các tài sản ngắn hạnkhoản phải thu và tồn kho là chính, khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu nợ ngắn hạn Nói tóm lại khả năng tài chính của công ty chưa thật vữngvàng, thiếu tính độc lập tự chủ Vì công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủyếu bằng nguồn vốn vay.

2.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu của công ty.

Nguyên vật liệu của công ty hầu hết đều nhập từ nước ngoài Bông tự nhiênnhập từ Nga, Thailand, Singapore, Mexico, Mỹ, Trung Quốc Xơ hoá họcpolieste gồm các loại xơ chung sinh, kanchơ nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, ấnĐộ Như vậy công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập vàhầu như không có nguồn nguyên liệu trong nước để thay thế

Biểu 4: Nhu cầu vật tư cho sản xuất sợi năm 2004.

Chủng loại vật tưĐơn vịNhu cầu tiêu hao Giá trị ( triệu đồng)

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường.

Chất lượng của sản phẩm cuối cùng xuất ra khỏi công ty như các loại sợithành phẩm với các chỉ số khác nhau, các loại khăn bông, vải dệt kim, quần áodệt kim, đều phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguyên vật liệu Các loại nguyên

Trang 20

vật liệu này chất lượng cao nhưng giá bán khá đắt Công ty lại không tự chủtrong việc nhập nguyên vật liệu này Tuy nhiên, do những cố gắng của phòngxuất nhập khẩu cho nên công tác hậu cần về nguyên vật liệu của công ty trongcác năm vừa qua được thực hiện khá tốt.

Công ty luôn tìm các biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu và một trongnhững biện pháp đó là tận dụng bông xơ phế, bị rơi ra trong các giai đoạn sảnxuất của dây chuyền sản xuất sợi Công ty đã tận dụng những bông xơ rơi này đểlàm nguyên liệu cho dây chuyền OE tận dụng bông phế, sản xuất các loại sợi dệtmành, vải bò, vải lót lốp xe

Đối với công tác định mức tiêu hao vật tư công ty luôn có một bộ phậntheo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng Phương pháp xâydựng định mức tiêu hao vật tư của công ty được tiến hành như sau:

+ Sản xuất thử.

+ Dựa theo các tài liệu về định mức tiêu hao vật tư của Liên Xô (cũ) vàcủa ngành dệt nói chung, các cán bộ định mức tiến hành khảo sát các công đoạnsản xuất trong từng dây chuyền để xác định mức tiêu hao lý thuyết.

+ Xác định ở công đoạn nào trong dây chuyền thì lượng vật tư tiêu hao sẽlà lớn nhất Đối với các dây chuyền sản xuất sợi (xem phần giới thiệu về dâychuyền công nghệ), lượng tiêu hao vật tư lớn nhất ở các máy xé bông, máy chải,máy chải kỹ (dây chuyền chải kỹ)

+ Xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho từng công đoạn, đặc biệt quantâm đối với những công đoạn đã nói ở phần trên.

+ Từ thực tế sản xuất hàng tháng, quí, năm, theo phương pháp thống kêkinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu hao thực tế.

+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra, tính toán lại định mức cho những côngđoạn chủ yếu nhất một cách thường xuyên theo tháng, quí, năm.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số hoá chất, thuốc nhuộm, nguyên liệudầu đốt, năng lượng điện, giấy, nhựa, túi nilon và phụ tùng chi tiết máy nhưvòng bi, dây đai các nguyên vật liệu này chủ yếu mua từ thị trường trong nước,

Trang 21

nhưng riêng hoá chất dùng để nhuộm, thuốc nhuộm nhập từ Đài Loan, HànQuốc.

2.7 Đặc điểm về môi trường kinh doanh của công ty 2.7.1 Môi trường vĩ mô:

 Môi trường quốc tế:

- Việt Nam chưa gia nhập WTO, một bất lợi lớn cho ngành Dệt MayViệt Nam khi chế độ hạn ngạch với dệt may chính thức được bãi bỏ kểtừ ngày 1/1/2005, theo quy định của Hiệp định Dệt may ATC đã ký kếtgiữa các thành viên WTO Việt Nam chưa là thành viên WTO nênchưa được hưởng quyền lợi trong hiệp định này

- Liên minh Châu âu và Canada tuyên bố bãi bỏ hạn ngạch cho hàng dệtmay Việt Nam kể từ ngày 1/1/2005 Đây cũng là những thị trườngquan trọng của công ty, điều này mang lại cơ hội lớn cho công ty, đặcbiệt là mở rộng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU- mộtthị trường nhiều tiềm năng, hiện chiếm 15% tổng kim ngạch của côngty

- Mỹ, một thị trường tiêu thụ lớn nhất của công ty, vẫn áp đặt hạn ngạchvới hàng dệt may Việt Nam Khi các nước thành viên WTO không cònbị ràng buộc bởi hạn ngạch thì giá sản phẩm của các nước này giảm từ20-40% Đây là một thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam nóichung và của Hanosimex nói riêng khi mà cạnh tranh về giá cả sẽ trởnên gay gắt hơn.

- Thị trường nhập khẩu (phi hạn ngạch) đầy tiềm năng - Nhật Bản: hiệnviệc sản xuất quần áo nội địa của nước này đã giảm sút mạnh cả về sốlượng và giá trị Trong khi đó, hàng may mặc nhập khẩu Việt Nam,Indonesia và các nước ASEAN khác hiện chiếm thị phần khá nhỏ ởNhật Bản Đây cũng là một cơ hội cho công ty mở rộng thị trường tiêuthụ của mình ở Nhật, hiện số lượng sản phẩm xuất sang Nhật chỉchiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Trang 22

- Thổ Nhĩ Kì kiểm soát nhập khẩu dệt may Việt Nam: theo quy chế mới,một số mặt hàng dệt may của Việt Nam muốn nhập khẩu vào Thổ NhĩKỳ phải có giấy kiểm soát do Ban Thư ký Ngoại thương nước sở tạicấp Thổ Nhĩ Kỳ là một thị trường xuất khẩu mới của công ty, quyđịnh này sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu hàng sang nướcnày khi mà chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm thực hiện các loại thủtục hành chính.

- Nhiều khả năng cuối năm 2005, Việt Nam sẽ gia nhập WTO Điều nàysẽ tạo ra nhiều cơ hội mới cho ngành dệt may trong nước nói chung vàđối với Công ty Dệt May Hà Nội nói riêng.

- Việt Nam gia nhập CEPT/AFTA - hệ thống ưu đãi thuế quan có hiệulực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).Theođó hàng hoá nước ta xuất sang các nước ASEAN sẽ được hưởng mứcthuế thấp hơn các nước khác, đây sẽ là cơ hội cho Hanosimex mở rộngthêm thị trường ở các nước trong khu vực.

 Môi trường trong nước:

- Chính phủ đồng ý về mặt nguyên tắc với đề nghị cho phép chuyểnnhượng hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ giữa cácdoanh nghiệp Điều này tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp ViệtNam trong việc tìm kiếm đơn hàng, tận dụng tối ưu hạn ngạch, chủđộng hơn trong các cuộc đàm phán ký kết hợp đồng.

- Cơ chế cấp Visa tự động đối với 12 chủng loại hàng dệt may xuất sangMỹ được Bộ thương mại áp dụng từ ngày 1/2/2005 Tất cả các DN dệtmay có thành tích xuất khẩu 2004 và có thực lực sản xuất đều đượchưởng quy chế này Đối với Hanosimex, nó sẽ giúp tạo điều kiện đẩynhanh tiến độ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ để giao hàng đúng thờihạn.

- Bộ Tài Chính ban hành quyết định xoá lệ phí hạn ngạch sang 2 thịtrường EU, Canada vào đầu tháng 2/2005 Theo đó, nó tạo ra thế cạnh

Trang 23

tranh giá cả cân bằng giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các nướckhác, đặc biệt là các thành viên WTO.

- Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Bộ Công nghiệp đã mở cuộc vận độngcác nhà đầu tư nước ngoài đưa máy móc thiết bị sản xuất vải, nhuộmvào làm ăn tại Việt Nam, góp phần tăng nguồn cung cấp nguyên phụliệu dệt may trong nước Công ty có thể tận dụng ưu đãi này để giảmkim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của mình, tiết kiệm được cáckhoản chi phí đáng kể.

- Năm 2005 dự kiến năng suất bông chỉ đạt 50% sẽ gây ảnh hưởng lớnđến việc cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước.- Hiệp hội Dệt May Việt Nam tăng cường công tác thông tin, hỗ trợ xúc

tiến thương mại để doanh nghiệp tham gia các hội chợ đầu mối củangành dệt may quốc tế, hoàn chỉnh cổng giao tiếp điện tử của ngànhdệt may để doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm trên mạng Internet Hiệphội cũng sẽ tổ chức hai trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành dệtmay tại Hà Nội và TP HCM Hiện tại, công ty cũng đã xây dựng trangWeb giới thiệu sản phẩm bằng tiếng Anh nhưng vẫn còn nghèo nàn vàkhông hấp dẫn; có sự hỗ trợ từ phía hiệp hội sẽ là cơ hội tốt hơn chocông ty thực hiện giao dịch đối với các đối tác quốc tế.

2.7.2 Môi trường vi mô:

Khách hàng quốc tế chính hiện nay là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan đây là những khách hàng đầy tiềm năng nhưng khó tính, đòi hỏi sảnphẩm chất lượng cao, mẫu mã hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp vớivăn hoá quốc gia Khách hàng công nghiệp trong nước gồm một số công tymay; người tiêu dùng Việt Nam hiện cũng có nhu cầu và đòi hỏi cao về sảnphẩm may mặc, thẩm mỹ và thời trang luôn được chú trọng.

Trang 24

 Đối thủ cạnh tranh : thách thức lớn nhất đối với công ty là có rất nhiều doanhnghiệp dệt may trong nước và quốc tế không ngừng cạnh tranh nhau tronglĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.

- Đối thủ cạnh tranh quốc tế nặng ký hiện nay của doanh nghiệp dệt mayViệt Nam nói chung và của Hanosimex là Trung Quốc, ấn Độ nhữngnước có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may có giá cạnhtranh và có nguồn lao động lành nghề, giá tương đối thấp, không khácmấy Việt Nam Bangladesh và Pakistan cũng là đối thủ cạnh tranh mớivề một số mặt hàng như áo dệt kim, sơ mi vải bông, quần áo vải bôngnam có giá thành tương đối thấp.

- Đối thủ cạnh tranh trong nước: hai dòng sản phẩm đang thịnh hànhtrên thị trường nội địa là hàng thời trang nữ của Trung Quốc và hàngthời trang cao cấp của một số nước xung quanh như Thái Lan Các đốithủ dệt may trong nước đã có chỗ đứng trong tâm trí người tiêu dùngViệt Nam chủ yếu là Việt Tiến, Việt Thắng, Nhà Bè, May 10, Dệt 8/3,Dệt Huế, Dệt Nha Trang, Thăng Long bên cạnh đó phải kể đến cáccửa hàng thiết kế, may mẫu thời trang bán sẵn trong nước hiện rấtđược người tiêu dùng trong nước ưa chuộng do tính độc đáo của sảnphẩm.

• Nhà cung cấp: công ty đã không ngừng tạo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ vớicác nhà cung cấp nguyên phụ liệu để đảm bảo kế hoạch sản xuất Hiện công tyđang nhập bông từ Nga, Australia, Mỹ, Tây Phi Nguyên liệu xơ được nhập từHàn Quốc, Đài Loan còn lại 13,5 % là bông Việt Nam.

Trang 25

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

I PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trong một số năm gần đây

Biểu 5: K t qu ho t ết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội.ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004ạt động sản xuất kinh doanh năm 2004 đội.ng s n xu t kinh doanh n m 2004ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004ấu lao động của công tyăm 2004

9Thu nhập bình quân nămđ/ng/tháng11150001350000121,07%10Tổng quỹ tiền lương nămTr đồng8608894367109,6%

Từ bảng báo cáo trên chúng ta có thể thấy công ty đã hoàn thành vượt mứcso với kế hoạch hầu hết các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2004 Cụ thể là tổng doanhthu không có VAT của công ty đã đạt và vượt kế hoạch 0,4% Bên cạnh đó lợinhuận thu được của công ty cũng vượt kế hoạch đặt ra 25,5% Tuy nhiên báocáo cũng cho thấy tình hình kim ngạch nhập khẩu của công ty đã vượt so với kếhoạch 38,2% điều này là không có lợi (do phần lớn nguyên phụ liệu của công typhải nhập khẩu), công ty cần tìm cách hợp tác với các cơ sở cung cấp nguyênphụ liệu ở trong nước để tận dụng nguồn nguyên phụ liệu sẵn có ở trong nướcđể hạn chế việc nhập khẩu Việc làm này vừa giúp công ty tiết kiệm được mộtlượng lớn ngoại tệ vừa góp phần tạo công ăn việc làm cho những người nôngdân cũng như các cơ sở cung cấp nguyên phụ liệu có chất lượng tốt ở trongnước Báo cáo cũng cho thấy tình hình thu nhập của lao động trong công ty đãđược cải thiện đáng kể vượt kế hoạch 21,07%.

Trang 26

Về tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng sản phẩm thì sản phẩm dệt kimchỉ hoàn thành 91,4% kế hoạch đặt ra, lượng vải dệt kim cũng mới chỉ đáp ứngđược 83% so với kế hoạch Sản phẩm may Denim cũng không hoàn thành đượckế hoạch đặt ra chỉ đạt được 79% của kế hoạch do dây chuyền sản xuất sản mayDenim mới được đưa vào sản xuất con gặp khó khăn về trang thiết bị.

Để đánh giá tổng quan xem trong năm 2004 công ty thực sự làm ăn có lãivà phát triển hơn những năm trước đây hay không chúng ta phải xem xét các chỉtiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty năm 2004 so với những năm trướcđây Các chỉ tiêu này được thể hiện trong bảng sau:

Biểu 6: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu trongnhững năm gần đây.

Chỉ tiêuĐơn vị Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Qua bảng trên chúng ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp, tổng doanh thu, lợinhuận và nộp ngân sách nhà nước của công ty tương đối ổn định và năm sau đềucao hơn năm trước chứng tỏ thời gian qua công ty luôn làm ăn có lãi và đangtrên đà tăng trưởng và phát triển Doanh thu tiêu thụ sản phẩm không có VATcủa công ty năm 2004 đạt 970953 tr đồng, tăng 11,7% so với năm 2003 Lợinhuận của công ty đạt 4500 tr đồng, như vậy tăng 1,3% so với năm 2003 Bảngtổng hợp trên cũng cho chúng ta thấy công ty luôn hoàn thành và vượt mức phảinộp ngân ngân sách nhà nước năm 2003 so với năm 2002 vượt 33,9%, năm2004 so với năm 2003 vượt 12,8% Tuy tỷ suất lợi nhuận của công ty có tăngnhưng mức tăng không ổn định năm 2003 tỷ suất lợi nhuận tăng 0.15% so vớinăm 2002 nhưng năm 2004 chỉ tăng được 0,01% so với năm 2003.

1.2 Phân tích cách phân đoạn thị trường của Công ty Dệt May Hà Nội

Trang 27

Do nhận thức được rằng sản phẩm của mình làm ra không thể nhận đượcngay sự ưa thích của tất cả người tiêu dùng; bên cạnh đó số người tiêu dùng nàyquá đông, lại phân bố trên một phạm vi rộng và có những nhu cầu và thói quentiêu dùng khác nhau Cho nên công ty thấy tốt hơn hết là tập trung vào phục vụnhững bộ phận nhất định hay những phần nhất định của thị trường Công ty đã,đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu thị trường để phát hiện ra phần thị trường hấp dẫnnhất mà công ty có khả năng phục vụ có hiệu quả.

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường cũng nhu dựa trên khả năng đápứng nhu cầu thị trường, công ty Dệt May Hà Nội đã tiến hành phân đoạn thị

trường theo “nguyên tắc địa lý” Việc phân khúc thị trường theo nguyên tắc này

đòi hỏi phải phân chia thị trường thành những khu vực địa lý khác nhau: quốcgia, bang, vùng, tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn Việc phân khúc thị trường theonguyên tắc địa lý là nền tảng cho việc nghiên cứu chi tiết thị trường của công ty.

Trên cơ sở phân khúc đó công ty tiếp tục phân chia thị trường theo “nguyên tắc

nhân khẩu học” Các nhóm khách hàng được chia theo các đặc điểm tuổi, giới

tính, nghề nghiệp, thu nhập

Hiện tại dựa trên cơ sở phân đoạn thị trường như vậy sản phẩm sợi củacông ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường miền Nam còn ở thị trường miền Bắctiêu thụ không đáng kể, còn đối với sản phẩm dệt kim và khăn bông lại chủ yếulà xuất khẩu Sản phẩm quần áo dệt kim của công ty, sản phẩm quần áo bò đượcthiết kế dành cho những khách hàng từ 10 đến 40 tuổi, có thu nhập trung bình.Hiện nay công ty vẫn tiếp tục nghiên cứu thị trường để đáp ứng tốt hơn nữa nhucầu ngày càng đa dạng và phong phú của người tiêu dùng.

1.3 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội khá rộng lớnbao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài Trong đó doanh thutiêu thụ ở thị trường xuất khẩu chiếm 65% tổng doanh thu của công ty còn tiêuthụ tại thị trường nội địa chỉ đem lại 35% tổng doanh thu Trong cơ cấu mặt

Trang 28

hàng tiêu thụ thì mặt hàng sợi chiếm 51,4%, mặt hàng dệt kim chiếm 34,5% cònlại mặt hàng khăn chiếm 14,1%.

Biểu 7: Cơ cấu mặt hàng của công ty:

Biểu 8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu:

1.3.1 Đối với thị trường trong nước.

trong số đó thì sản phẩm sợi và sản phẩm dệt kim là hai mặt hàng chủ lực củacông ty Hai mặt hàng này của công ty chiếm một thị phần khá lớn so với cácdoanh nghiệp khác trong ngành Dệt May.

Bi u 9: Th ph n các s n ph m chính c a Hanosimex so v i to n ng nh.ểu 2: Cơ cấu lao động của công tyị của Công ty Dệt-May Hà Nội.ần các sản phẩm chính của Hanosimex so với toàn ngành.ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004ẩm chính của Hanosimex so với toàn ngành.ủa Công ty Dệt-May Hà Nội.ới toàn ngành.àà

Trang 29

sản phẩm truyền thống và thế mạnh của công ty (chiếm 65% tổng doanh thu củacông ty) Số lượng sản phẩm sợi tiêu thụ của công ty tăng lên hàng năm, năm2004 tăng 12% so với năm 2003 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sợi của công tychủ yếu là khách hàng trong nước cụ thể năm 2003 công ty bán cho khách hàngnày 85,5% sản lượng sản xuất ra, còn năm 2004 tiêu thụ được 83,7% Mỗi nămcông ty sản xuất hơn 20 loại sợi bao gồm sợi xe và sợi đơn Với chất lượng tốt,sản phẩm sợi của công ty được thị trường miền Nam ưa chuộng Mặc dù thịtrường miền Nam ở xa công ty với chi phí vận chuyện lớn dẫn đến giá thành sảnphẩm bị đội lên cao, song do đây là thị trường tiêu thụ lớn nên công ty đã dùngcách kéo sợi có chỉ số cao và tỷ lệ pha trộn giữa Cotton và PE khác nhau để vừacó thể đáp ứng nhu cầu thị trường vừa hạ bớt giá thành sản phẩm vừa có thể đadạng hoá mặt hàng.

Sản phẩm sợi của công ty chủ yếu tiêu thụ ở thị trường miền Nam còn thịtrường miền Bắc thì số lượng tiêu thụ lại không đáng kể mặc dù thị trường miềnBắc cũng có nhu cầu tương đương và ngày càng tăng Có thể nói rằng thị trườngmiền Bắc là một thị trường tiềm năng mà công ty cần quan tâm và có hướng đểphát triển Mở rộng thị trường tại miền Bắc có nhiều lợi thế là chi phí vậnchuyển giảm, khả năng tìm hiểu đối tác dễ hơn Công ty có thể cung cấp sảnphẩm cho khách hàng mà không phải qua trung gian

Để tiếp tục tăng thị phần của sản phẩm sợi, từ tháng 4 năm 2001 công tyđẫ bắt đầu đưa vào sản xuất sản phẩm mới là sợi OE được dùng để dệt vảiDENIM và may quần bò

 Sản phẩm dệt kim.

Hàng dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là áo Poloshirt, áo T shirt vàHineck Mặt hàng dệt kim không được chú trọng ở thị trường trong nước mà chủyếu để xuất khẩu.

Biểu 10: Tiêu thụ nội địa sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt May Hà Nội.

Đơn vị: cái.

Trang 30

Trong những năm qua sản phẩm khăn của công ty chủ yếu tiêu thụ trên thịtrường xuất khẩu còn lượng tiêu thụ tại thị trường trong nước không đáng kể.Tuy nhiên mức tiêu thụ sản phẩm khăn trong nước ngày càng tăng lên điều đókhẳng định rằng công ty đang dần tìm được chỗ đứng tại thị trường trong nướcvà có thể cạnh tranh với các đối thủ khác.

Trang 31

Biểu 11: Tình hình tiêu thụ nội địa sản phẩm khăn.

Đơn vị: chiếc.

Biểu 12: Tình hình xuất khẩu sản phẩm sợi.

Đơn vị: tấn.

So sánh

Trang 32

 Sản phẩm dệt kim.

Sản phẩm dệt kim là mặt hàng chủ lực, nó chiếm tỷ lệ lớn trong các mặthàng xuất khẩu của công ty khoảng 70% Các nước Nhật Bản, Đài Loan, Anh,Pháp, Đức được xem là thị trường truyền thống của công ty với kim ngạch xuấtkhẩu ngày càng tăng Ngoài ra gần đây công ty còn có quan hệ buôn bán vớimột số thị trường như: Mỹ, úc, Newziland, Singapore Công ty đang chú trọngnhằm phát triển những thị trường mới này và củng cố hơn nữa quan hệ làm ănvới các đối tác ở các thị trường truyền thống.

Biểu13: Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt kim, khăn bông.

Đơn vị: chiếc.

Năm2004

Trang 33

Do chất lượng sản phẩm tốt nên sản phẩm khăn của công ty được ngườitiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng Nhật Bản vốn nổi tiếng là một thị trường khótính nhưng sản phẩm khăn của công ty đã được thị trường này chấp nhận, điềunày đã giúp công ty mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm khăn của mìnhkhông chỉ tại thị trường Nhật Bản mà cả sang thị trường Châu Âu Tuy nhiênnăm 2003 khối lượng khăn xuất khẩu của công ty giảm xuống, có nhiều nguyênnhân như sản xuất và tiêu thụ khăn hoàn toàn phụ thuộc vào một số khách hànglớn, kỹ năng tiếp thị còn yếu và đặc biệt là công ty hầu như không có thông tinvề người sử dụng cuối cùng do khách hàng của công ty hầu hết là các công tythương mại.

1.4 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty đã tập trung mở rộng mạnglưới phục vụ Hiện tại công ty dã thành lập một số cửa hàng dịch vụ để thực hiệnđiều này Bằng các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp công ty đã mở rộngmạng lưới phân phối của mình Do thị trường của công ty khá rộng cho nên hìnhthức kênh phân phối gián tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn trong hệ thống các kênh phânphối.

Biểu 14: Số lượng các kênh phân phối của công ty:

Công ty đã sử dụng hệ thống kênh phân phối này như sau:

- Kênh phân phối trực tiếp: bằng hệ thống các cửa hàng dịch vụ công ty đãđưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng Những sản phẩm tiêu thụ bằng hìnhthức này chủ yếu lá sản phẩm sợi, hàng dệt kim nội địa, khăn bông Khách hàng

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Phõn theo T/c lđộng - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
h õn theo T/c lđộng (Trang 17)
Từ bảng ta cũng thấy được đội ngũ cỏn bộ quản lý của cụng ty phần lớn đều cú trỡnh độ đại học và đội ngũ cụng nhõn thỡ cú bậc thợ cao - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
b ảng ta cũng thấy được đội ngũ cỏn bộ quản lý của cụng ty phần lớn đều cú trỡnh độ đại học và đội ngũ cụng nhõn thỡ cú bậc thợ cao (Trang 17)
Qua bảng phõn tớch cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 so với năm 2003 tăng khụng  đỏng kể, mức tăng chỉ đạt 0,36% tương  đương với 563.544.074 đồng - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
ua bảng phõn tớch cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 so với năm 2003 tăng khụng đỏng kể, mức tăng chỉ đạt 0,36% tương đương với 563.544.074 đồng (Trang 18)
Từ bảng bỏo cỏo trờn chỳng ta cú thể thấy cụng ty đó hoàn thành vượt mức so với kế hoạch hầu hết cỏc chỉ tiờu đặt ra trong năm 2004 - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
b ảng bỏo cỏo trờn chỳng ta cú thể thấy cụng ty đó hoàn thành vượt mức so với kế hoạch hầu hết cỏc chỉ tiờu đặt ra trong năm 2004 (Trang 25)
Qua bảng trờn chỳng ta thấy giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tổng doanh thu, lợi nhuận và nộp ngõn sỏch nhà nước của cụng ty tương đối ổn định và năm sau đều  cao hơn năm trước chứng tỏ thời gian qua cụng ty luụn làm ăn cú lói và đang  trờn đà tăng trưởng và - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
ua bảng trờn chỳng ta thấy giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tổng doanh thu, lợi nhuận và nộp ngõn sỏch nhà nước của cụng ty tương đối ổn định và năm sau đều cao hơn năm trước chứng tỏ thời gian qua cụng ty luụn làm ăn cú lói và đang trờn đà tăng trưởng và (Trang 26)
Qua bảng trờn ta thấy hàng dệt kim tiờu thụ nội địa năm 2003 giảm so với năm 2002, nhưng đến năm 2004 cú dấu hiệu tăng trở lại nhưng khụng đỏng kể  nguyờn nhõn là do mẫu mó của cụng ty chưa đỏp ứng được đũi hỏi của người  tiờu dựng, giỏ thành cao dẫn đến  - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
ua bảng trờn ta thấy hàng dệt kim tiờu thụ nội địa năm 2003 giảm so với năm 2002, nhưng đến năm 2004 cú dấu hiệu tăng trở lại nhưng khụng đỏng kể nguyờn nhõn là do mẫu mó của cụng ty chưa đỏp ứng được đũi hỏi của người tiờu dựng, giỏ thành cao dẫn đến (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w