TL Văn 12- Đề cương ôn tập – học kì 2 (19-20)

24 18 0
TL Văn 12- Đề cương ôn tập  – học kì 2 (19-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Tô Hoài là nhà văn hiện thực trước cách mạng, ông được bạn đọc biết đến với các tác phẩm viết cho thiếu nhi như Dế Mèn phiêu lưu kí, o chuột... Sau cách mạng, nhà văn chủ yếu hoạt độn[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – HỌC KÌ II PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG. * Yêu cầu phần đọc – hiểu

-Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,

-Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ

-Hiểu nghĩa số từ văn

-Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn -Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn

II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn bản 1/ Kiến thức từ:

-Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt

-Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái

2/ Kiến thức câu:

-Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

-Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) -Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,

3/ Kiến thức biện pháp tu từ:

-Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,

-Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,

-Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,

4/ Kiến thức văn bản: -Các loại văn

-Các phương thức biểu đạt

III Phong cách chức ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Phong cách ngơn ngữ luận: Phong cách ngơn ngữ hành chính: Phong cách ngơn ngữ báo chí: IV Phương thức biểu đạt:

(2)

-Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa

-Đặc trưng:

 Có cốt truyện

 Có nhân vật tự sự, việc  Rõ tư tưởng, chủ đề

 Có ngơi kể thích hợp Miêu tả

Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả

3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết

5 Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe V Phương thức trần thuật:

- Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) -Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu

-Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp)

VI Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng của biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản. Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác:

-So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đại- xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy

-Có kĩ nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn thơ văn xi phân tích tốt giá trị việc sử dụng phép tu từ văn

VII Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành; Qui nạp

XIII Các thể thơ:

(3)

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Xin bạn bình tâm

Tơi chẳng nhà thơ tên tuổi cả Danh hiệu xin nhường cho người khác Tơi mong tự do

Để mình

Viết điều mong ước Giữa thời sống đeo đuổi

Danh hiệu, bạc tiền, ghế cao, nhà rộng Tôi chọn tự do

Thi sĩ

Tự trước hết mình Khơng chiều lụy mình

Ngỏng cổ nghe lời khen tặng Với tôi

Sự ân thưởng câu nói vui bạn bè Chiếc xanh bên đường

Chân mây chiều rạng rỡ Tự tất cả

Những ràng buộc sạch Giữa người người Con người ngoại vật Không ngã giá

Thật bình dị

Tự làm tâm hồn ta lớn lên Trong chiều kích vũ trụ

(Tự - Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Sơng Hương, số 292, tháng 6/2013)

Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Được viết thể thơ gì? (0,5 điểm)

Câu Chỉ phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ bật nhất mà tác giả sử dụng văn (0,5 điểm)

Câu Anh/chị hiểu hai câu thơ: Tự làm tâm hồn ta lớn lên/ Trong chiều kích vũ trụ? (1,0 điểm)

(4)

Đọc văn sau thực yêu cầu:

Tỉ phú Hồng Kông Y Pang-Lin vừa qua đời tuổi 93, để lại di chúc hiến toàn tài sản trị giá khoảng tỉ USD cho hoạt động từ thiện Ơng giải thích hành động mình” “Nếu tơi giỏi tơi chẳng cần phải để nhiều tiền cho chúng Nếu chúng cỏi có nhiều tiền chỉ hại cho chúng mà thôi” Y Pang-Lin người thế giới “keo kiệt” hào phóng với xã hội Người giàu thế giới – Bill Gates – tuyên bố để lại cho 0,05% tổng tài sản kếch xù Báo chí hỏi vậy, ơng trả lời đại ý: Con là con người, mà người phải tự kiếm sống, khơng kiếm sống để phục vụ thân mà cịn phải góp phần thúc đẩy xã hội Đã là người phải lao động Tại tơi phải cho tiền?

Nhưng có người sẵn sàng từ chối thứ mà “đời bố hi sinh” để “củng cố” cho Stephen Covey – người tạp chí Time bầu chọn 25 nhân vật ảnh hưởng giới, tác giả sách nổi tiếng Bảy thói quen để thành đạt – viết di chúc để lại tiền cho đi năm 2012 Cả chín người khơng nhận tiền Họ lý giải giản dị rằng họ người bình thường hồn tồn tự lao động, tự kiếm sống được.

Tương tự, tỉ phú Warren Buffett viết di chúc để lại 10% tài sản của mình cho con, cịn lại làm từ thiện Tuy nhiên, ba người con, dù khơng phải q giàu có, từ chối dành ln số tiền cho từ thiện.

[…] Có người cho rằng, có hai thứ mà cha mẹ cần trang bị cho cái và hai thứ đủ, cịn khơng, có để lại cho thứ mà thiếu hai thứ coi chưa cho Hai thứ : ý thức tự chịu trách nhiệm thân lực để tự chịu trách nhiệm.

(Theo Nhật Huy, Không để lại tiền cho con, Dẫn theo http:/tuoitre.vn, ngày 10/5/2015)

Câu Xác định phong cách ngôn ngữ sử dụng văn bản.

Câu Theo tác giả, người cha tỉ phú Pang-Lin, Bill Gates,… không muốn để lại nhiều cải cho con?

Câu Anh/chị rút thơng điệp từ văn trên?

Câu Anh/chị có đồng tình với ý kiến nêu đoạn cuối văn bản (Có người cho … để tự chịu trách nhiệm) khơng ? Vì ?

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN 1.Viết đoạn văn:

1.1/ Đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lý

(5)

+ Phẩm chất đạo đức, tính cách: Lòng nhân ái, vị tha, dũng cảm Khiêm tốn…

+ lối sống người: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ kẻ trồng cây”; “Giấy trắng phải giữ lấy lề”; tình mẫu tử; tình đồng đội; tình thầy trò, …

Các bước tiến hành viết đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí

Được tiến hành qua bước đây: + Bước 1: Nêu vấn đề:

Trong bước này, em dẫn trực tiếp vào vấn đề cần bàn luận

+ Bước 2: Triển khai vấn đề:

– Giải thích: từ cụ thể đến khái quát

– Phân tích, bàn luận: Nêu biểu hiện, ảnh hưởng, nguyên nhân… vấn đề – Đánh giá: Đánh giá tính đúng, sai; tốt, xấu… vấn đề Thể rõ ràng quan điểm

– Liên hệ thân

+ Bước 3: Tổng kết lại vấn đề

Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ em tình mẹ cuộc đời người

+ Mẹ người sinh thành nuôi dưỡng khôn lớn, trưởng thành + Mẹ hi sinh dành tình u thương vơ điều kiện với người Phân tích, bàn luận:

– Tình mẹ người:

(6)

+ Mẹ dạy ta học ăn, học nói, học điều hay lẽ phải đời + Lớn lên, lần vấp ngã đời, mẹ dang tay che chở

+ Mẹ dõi theo bước đời “Con dù lớn mẹ/Đi suốt đời lòng mẹ theo con”

– Nhiệm vụ, bổn phận đứa con: + Thấu hiểu hi sinh mẹ

+ Luôn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cha mẹ

+ Sống hiểu thảo, yêu tương, phụng dưỡng cha mẹ già – Đánh giá: Phê phán kẻ bất hiếu, không nghe lời cha mẹ

– Liên hệ với thân

1.2/ Đoạn văn nghị luận tượng đời sống

- bước thứ 1:Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận Ví dụ: Bàn vấn nạn bạo hành học đường nay

=> Thí sinh dẫn dắt: Trường học nơi giáo dục nhân cách người, nơi để trao đổi học hỏi từ thầy cô bạn bè Thế thật đáng buồn môi trường lại bị tha hóa bạo lực học đường Đây không phải vấn nạn ngày trở nên cộm khiến nhà trường, phụ huynh học sinh e ngại

* Với tượng đời sống có tác động tốt, thí sinh tham khảo cách mở bài: Việt Nam vốn quốc gia yêu chuộng hịa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng cảm sẻ chia Một biểu hiện cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy Đó chính (nêu tượng ra) Đây tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp.

- Bước thứ 2:

(7)

+ Mô tả tượng Chẳng hạn vấn nạn bạo lực học đường cộm năm qua với nhiều việc bị đưa lên báo chí, tivi

- bước thứ 2: Bàn luận tượng đời sống

+Phân tích mặt, biểu việc, tượng đời sống cần bàn luận

+Đánh giá, nhận định mặt – sai, lợi – hại, lý giải mặt tích cực hạn chế việc, tượng ấy,

+ Bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán

+Chỉ nguyên nhân, hậu của việc, tượng ấy, nêu phương hướng khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực việc, tượng

- Bước thứ 4:Rút học hành động sống

* Lưu ý: Trên gợi cách triển khai đoạn văn,tuy nhiên làm triển khai theo nhiều cách khác nhau,không thiết phải theo trật tự đầy đủ bước

viết văn nghị luận văn học:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Kiến thức chung:

- Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi, tức tìm hiểu

giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm đoạn trích - Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích

- Bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề

- Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách làm

- Xác định yêu cầu đề bài, từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung phục vụ cho yêu cầu đề

- Xác lập luận điểm chính, sử dụng thao tác lập luận để làm rõ luận điểm

- Kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật, hành văn phải cô động, không sáo rỗng Giọng văn phải kết hợp lí luận suy tư cảm xúc Dàn ý khái quát

a) Mở bài:

- Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, đoạn trích

(8)

- Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng luận điểm để triển khai ý theo

luận điểm hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung

- Diễn đạt phải rõ ràng, Giọng văn phải kết hợp lí luận suy tư cảm xúc

- Mở rộng so sánh để viết phong phú, thuyết phục Tránh tóm tắt kể xi, viết lan man

c) Kết bài:

- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm đoạn trích - Tuỳ vào đề mở rộng, liên hệ với đời sống

Đề vận dụng: Đề 1:

Tuỳ bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc,nơi ông khám phá chất vàng thiên nhiên “thứ vàng mười qua thửlửa” tâm hồn người lao động Anh (chị) làm rõ “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân

Đề 2:

Phân tích vẻ đẹp đoạn văn sau:

“Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy

nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở

Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng

Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn

Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội

Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá

xòe bướm sặc sỡ [ ] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước

nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng

(9)

Mày làm nương

Ta khơng có trai gái Ta tìm người u

Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xn tới.”

(Tơ Hoài, “Vợ chồng A Phủ”, Ngữ Văn 12, tập Hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008)

Gợi ý giải đề: Đề 1:

a) Giới thiệu hoàn cảnh đời, mục đ ch sáng tác tù b t s ng đà Nguyễn Tuân

b) Giải thích ý cụm từ thứ vàng mười qua thử lửa

– Từ dùng nguyễn Tuân – để vẻ đẹp tâm hồn người lao động

chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng c) Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ng lái đị sơng Đà

- Ông lái đò đại diện, biểu tượng nhân dân (khơng tên, tuổi, q qn) Đó người lao động đỗi bình thường hoạt động môi trường lao động khắc nghiệt, dội

- Am hiểu đối tượng mà chinh phục

- Mưu trí dũng cảm để vượt qua thử thách khắc nghiệt sống lao

dộng hàng ngày.Ơng lái đị mang phẩm chất cao đẹp người lao động thời

hiện đại mới: giản dị mà không phần hùng tráng, khỏe khoắn, đầy mưu trí.Đó người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời

d) Khái quát chung : vài nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân: đặt nhân vật vào tình đầy cam go, thử thách để nhân vật bộc lộ tình cách phẩm chất; phối hợp thủ pháp tiêu biểu nghành nghệ thuật khác để miêu tả kể chuyện

Đề 2:

a) Giới thiệu tác giả Tơ Hồi

-Tơ Hồi nhà văn thực trước cách mạng, ông bạn đọc biết đến với tác phẩm viết cho thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu kí, o chuột Sau cách mạng, nhà văn chủ yếu hoạt động lĩnh vực báo chí, có số thành tựu quan trọng sáng tác văn học, đề tài miền núi - Truyện Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc dựng lại cách chân thực sinh động tranh sống, người Tây Bắc với sắc thái riêng vùng đất

(10)

* Vẻ đẹp nội dung

- Cảnh xuân sớm tràn đầy màu sắc, âm làm say lòng người

+ Xuân về, thiên nhiên trở nên tươi đẹp, để lại niềm bâng khuâng khó tả lịng người

+ Chỉ đơi nét phác họa nhà văn chuyển hồn cảnh xuân Tây Bắc + Tả cảnh thấp thống hình ảnh người với niềm vui, trẻ trung tíu tít chuẩn bị xuân

- Cảnh sinh hoạt mùa xuân thể nét đẹp phong tục, văn hóa dân tộc Mèo

+ Theo phong tục miền núi, dịp xuân lúc nam nữ niên vui chơi

+ Đêm tình mùa xuân, bao chàng trai gửi tiếng sáo lời tỏ tình say đắm -Tâm hồn Mị bắt đầu hồi sinh tiếng sáo tiếng hát Cảnh khơi dậy lửa xuân, hình bóng gái khao khát sống ngày

*Vẻ đẹp nghệ thuật

- Điểm nhìn trần thuật : xa đến gần, cao xuống thấp, vào

- Lời văn trần thuật : lời kể tự nhiên, giàu sắc thái trữ tình nhờ kết hợp kể tả, văn

xuôi kết hợp với thơ Văn giàu hình ảnh, câu dài – ngắn có tiết tấu ngữ điệu linh hoạt

- Giọng điệu tha thiết, bồi hồi c) Đánh giá chung

- Với tài nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm, vốn sống miền núi, Tơ Hồi viết trang văn tuyệt đẹp vừa tạo vẻ đẹp trữ tình, vừa soi chiếu giới tâm hồn nhân vật Tơ Hồi ý thức xây dựng hiệu thẩm mĩ gam điệu cảnh sắc thiên nhiên

- Đoạn văn phản ánh sinh động cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt tính cách, tâm hồn người miền núi góp phần thể chủ đề tác phẩm

VĂN BẢN ( THEO TINH GIẢM CỦA BỘ GIÁO DỤC) BÀI: NGƯỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ -Nguyễn

Tuân-Phần I: Tìm hiều khái quát a Tác giả:

-Nguyễn Tuân (1910-1987), Hà Nội

-Xuất thân gia đình: Cha Nguyễn Tuân cụ Nguyễn An Lan, nhà nho tài hoa đậu khoa thi Hán học cuối cùng, nhà nho bất đắc chí chế độ thực dân phong kiến

-Nguyễn Tuân người giàu lịng u nước Ơng ln u mến, tự hào nâng niu nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc

(11)

cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông đem ngịi bút ngợi ca đất nước người Việt Nam chiến đấu, sản xuất

-Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao, đến độ ngông ngạo với đời

-Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa uyên bác biết quý trọng nghề văn b Tác phẩm tiêu biểu:

-Vang bóng thời (truyện ngắn) (1940) -Sơng Đà (tùy bút) (1960)

-Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (kí) (1972) c Hồn cảnh sáng tác tác phẩm:

-Sơng Đà (1960) kết thu sau chuyến thực tế lên miền núi Tây Bắc để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên người nơi đấy, ngợi ca công xây dựng chủ nghĩa xã hội

Phần II: Nội dung nghệ thuật 1.Hình tượng sông Đà a Con sông Đà hùng vĩ, bạo

– Con sông Đà hũng vĩ, bạo tác giả khắc họa theo trình tự khơng gian, nhiều chi tiết đặc sắc Trước hết Sông Đà hùng vĩ cảnh “đá bờ sông dựng vách thành”, mặt sông chỗ lúc “đúng ngọ” (lúc trưa) có mặt trời Có vách đá chẹt lịng sơng “như yết hầu”, có quãng nai, hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Vì lịng sơng hẹp, bờ sơng vách đá cao, nên ngồi khoang đị qng sơng “đang mùa hè mà thấy lạnh.”

–Dịng chảy sơng Đà:

quãng mặt ghềnh Hát Loóng với hàng số “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” Đây nơi nguy hiểm, người lái đò qua khúc sơng mà khơng thận trọng tay lái “dễ lật ngửa bụng thuyền ra”

– Sông Đà hùng vĩ cịn “hút nước” sơng qng Tà Mường Vát Đó xốy nước khổng lồ, tác giả so sánh “giống giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu” Nước “thở kêu cống bị sặc” Đây nơi nguy hiểm, thuyền dám men gần “hút nước” Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng “cây chuối ngược” biến đi, bị dìm ngầm lịng sơng đến mươi phút sau thấy “tan xác” khuỷnh sông Tác giả tưởng tượng: có người quay phim táo tợn, ngồi thuyền thúng, xuống đáy “cái hút” Sơng Đà mà thu hình có thước phim ấn tượng, gây cảm giác sợ hãi cho người xem

(12)

dội, nhiều vẻ, tác giả miêu tả: Còn xa đến thác mà nghe thấy tiếng nước “réo gần lại, réo to lên”, so sánh độc đáo: tiếng nước thác nghe “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, rống lên “như tiếng ngàn trâu mộng” gầm thét bị cháy rừng

– Hình ảnh thác Sơng Đà “chân trời đá” Mỗi đá mang dáng vẻ,nhưng mặt đá “ngỗ ngược nhăn nhúm, méo mó” Sơng Đà giao nhiệm vụ cho đá bày “thạch trận” để gây khó khăn, nguy hiểm cho thuyền “Thạch trận” Sơng Đà có ba vịng vây Vịng thứ nhất, thác Sơng Đà mở “năm cửa trận”, có bốn “cửa tử”, “cửa sinh” nằm lập lờ phía tả ngạn Vịng thứ hai, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền”,cũng có “cửa sinh” lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Đến vịng thứ ba, cửa bên phải, bên trái “luồng chết” cả, “luồng sống” bọn đá hậu vệ thác

– Thác Sơng Đà thực trở thành lồi thủy quái khổng lồ với tâm địa độc ác.Với đặc điểm này, nhìn tác giả, Sơng Đà có nhiều lúc trở thành “kẻ thù số một” người

b Con sơng Đà trữ tình, thơ mộng

Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sông Đà tác giả quan sát miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, khơng gian thời gian khác Quan sát từ cao, Sông Đà có dịng chảy uốn lượn, sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm Sơng Đà “tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng: mùa xn “dịng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ” Những chi tiết miêu tả tác giả gợi lên liên tưởng thú vị: khung cảnh ngày xuân thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà lên mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, thiếu nữ đương độ xuân

– Sau chuyến rừng dài ngày, từ bờ sông, tác giả thấy Sông Đà thật gợi cảm “như cố nhân” Nhìn mặt nước Sơng Đà thấy “loang loáng như trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Đó “màu nắng tháng ba Đường thi”, với hình ảnh bờ Sơng Đà, bãi Sông Đà đầy “chuồn chuồn bươm bướm” tạo nên cảnh sắc hấp dẫn Nhà văn bộc lộ cảm xúc nhìn sơng so sánh tài hoa: “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng”

(13)

nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa”, có cỏ gianh đồi núi “đang nõn búp”, có “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Nhà văn có liên tưởng độc đáo: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Dịng sơng qng “lững lờ nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc”

2 Hình tượng người lái đị sơng Đà( xem gợi ý phần hướng dẫn viết văn)

BÀI: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?-Hồng Phủ Ngọc Tường-Phần I: Tìm hiểu khái quát

a Tác giả:

-Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9-9-1937 thành phố Huế Quê gốc làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

-Đặc điểm phong cách:

“Hoàng Phủ Ngọc Tường chun tâm tìm tịi thể kí Tác giả theo đuổi thể kí với tư cách nghệ sĩ bút kí, trau dồi phong cách riêng Nhịp điệu văn kí ơng chậm rãi Khác với kí Nguyễn Tn đầy chất văn xi, xương xẩu, gồ ghề với nhìn hóm hỉnh, bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường nghiêng chất thơ thi vị ngào”

(Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996) b Tác phẩm chính:

-Thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976), Người hái phù dung (1995) -Bút kí: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1972), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng (1984),

c Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (xuất xứ):

-Tác phẩm rút từ tập bút kí tên, sáng tác vào ngày 4-1-1981, in thành tập bút kí năm 1986 Tác phẩm gồm ba đoạn, phần đoạn đầu Phần II: Nội dung nghệ thuật

1 Nội dung: Vẻ đẹp sông Hương qua góc nhin khác nhau a Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ thủy trình dịng sơng

* Sơng Hương thượng nguồn

-Ngược dịng sông Hương, tác giả trở với thượng nguồn Trường Sơn, người đọc ngạc nhiên đến thú vị trước nét tính cách sơng Hương mà nhà văn thể tác phẩm

+ Sông Hương trường ca rầm rộ, mãnh liệt cuộn xốy Đó sức mạnh hùng vĩ, man dại dịng sơng – nét mẻ, thú vị

(14)

+ “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái di gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng”

+ “Ra khỏi rừng sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”

– Nhận xét: Bằng hình ảnh đầy ấn tượng kết hợp với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, Hồng Phủ Ngọc Tường gợi tính cách “man dại “, “mãnh liệt” sông Hương thượng nguồn Chính lẽ mà nhà văn nhắc nhở ta ý nghĩ “người ta không hiểu đầy đủ chất sơng Hương với hành trình đầy gian trn mà vượt qua, khơng thấu hiểu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng”

* Sông Hương ngoại vi thành phố Huế

– Xuôi dòng Hương giang vùng đồng ngoại vi thành phố Huế, sông Hương lại mang vẻ đẹp khác, nét đẹp quyến rũ mềm mại hứa hẹn điều thú vị qua so sánh: người gái đẹp nằm ngủ mơ màng

– Dịng sơng đổi dịng liên tục – trăn trở : “sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm ”, “sông Hương dư vang Trường Sơn, vòng qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản ” – Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím

* Sơng Hương chảy vào lịng thành phố

- Sơng Hương ví người tình xứ Huế

+ “Sơng Hương vui tươi hẳn lên đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng tìm lại

+ “Chiếc cầu trắng lời tình u” –> vẻ đẹp sơng Hương cầu Tràng Tiền miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa + “Không giống sông Xen yêu quý mình” –> niềm tự hào tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới

+ Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sơng Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ q u thành phố –> chất âm nhạc thể nhịp điệu êm đềm bút kí câu văn dài nối tiếp Nhà văn liên tưởng đến dịng sơng Nê va cảu Lê-nin-grat * Sơng Hương rời thành phố Huế

– “Rời khỏi kinh thành thị trấn Bao Vinh xưa cổ ”:

Sông Hương giống người tình bịn rịn, lưu luyến tạm biệt cố nhân

(15)

– Sơng Hương trở thành dịng linh giang tổ quốc, chứng nhận lịch sử cho bao kiện thăng trầm dân tộc, sơng Hương dịng sống thời gian ngân vang sử thi viết màu cỏ xanh biếc

+ Trong sách Dư địa lí Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dịng sông Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt

+ Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa từ sông Hương vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển

+ Về với đời thời, sông Hương trở thành người gái dịu dàng xứ sở c Vẻ đẹp sơng Hương nhìn góc độ văn hóa thi ca

– Sơng Hương sinh thành tồn âm nhạc cổ điển Huế: “Hình khoảnh khắc chùng lại mái chèo khuya”

– Nguyễn du lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đại cảnh” thi hào bao lần lênh đênh quãng sông này: “Nguyễn Du trăng sầu”

-Sơng Hương dịng sông thi ca, cảm, hứng bất tận cho nhà văn nghệ + “Dịng sơng trắng-lá xanh” nhìn Tản Đà

+”Kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát Các biện pháp nghệ thuật

a Biện pháp nhân hóa:

-Có sơng Hương “một gái Di-gan phóng khoảng man dại”, “một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng”

-Có sông Hương “mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”

-Có lúc sơng Hương trở thành “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.” *Biện pháp so sánh:

-“Dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược thoi”

-“ Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non”

-“Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu”

*Những liên tưởng phong phú, bất ngờ:

-Liên tưởng dịng sơng, thiên nhiên Huế với cảnh sắc Truyện Kiều -Liên tưởng sơng Hương với tính cách nàng Kiều

*Một văn phong giàu chất thơ:

-Chất thơ thoát từ thiên nhiên cảnh vật, từ tâm hồn người từ huyền thoại nhà văn sử dụng chỗ

(16)

1 Tên thật Nguyễn Sen sinh năm 1920, quê Hà Nội

2 Trước CM: nhà văn thực phê phán, nhà văn thiếu nhi với tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941), chuột (1942), Nhà nghèo (1944) Sau cách mạng: thành công đặc sắc với tác phẩm viết đề tài miền núi: Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967),

4.nhà văn tặng giải thưởng HCM VHNT năm 1996.Văn phong TH dí dỏm, kể chuyện sinh động, có tài quan sát miêu tả

II Khái quát tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Hoàn cảnh sáng tác:

- Sáng tác năm 1952 thành chuyến thâm nhập thực tế Tây Bắc - Tác phẩm trích tập “Truyện Tây Bắc” - Tập truyện tặng giải giải thưởng văn nghệ năm 1954 – 1955

2.Tóm tắt đoạn trích (Học sinh dựa vào học để tóm t t đoạn trích) III Nội dung & nghệ thuật đoạn trích

1 Nhân vật Mị.

a) Giới thiệu nhân vật:

- Mị lẻ loi, tâm trạng buồn rười rượi >< sống tấp nập, giàu sang gia đình thống lí

- Đây thủ pháp tạo tình “có vấn đề” vừa gợi mở số phận nhân vật, vừa thu hút người đọc tìm hiểu tác phẩm

b) Mị trước làm dâu gạt nợ:

- Cô gái dân tộc Mèo, nhà nghèo, trẻ, đẹp, hiếu thảo, chăm chỉ, tài hoa, u đời, có tình u đẹp, có khát vọng sống tự

- Vì nợ truyền kiếp cha mẹ Mị Mị bị bắt làm dâu gạt nợ c) Cuộc sống Mị làm dâu gạt nợ:

* Trước đêm tình mùa xuân

Biện pháp liệt kê + từ thời gian luân phiên: tết xong năm đến mùa suốt năm, suốt đời Giọng văn chậm rãi thể đời mịn mỏi khơng lối Mị, vừa thể nỗi xót xa nhà văn trước đời bất hạnh nhân vật Đoạn văn toát lên hai giá trị nhân đạo thực tác phẩm

* Diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xn

- Khơng khí đón tết cuả người Mèo.khơi gợi sức sống vùi lấp cõi sâu tâm hồn Mị

- Hành động tâm trạng Mị

-Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo với cảm hứng nhân đạo câu văn xuôi lãng mạn tài hoa thấm đẫm chất dân tộc chất thơ nhà văn thể sức sống tiềm tàng nhân vật Mị - Người phụ nữ Tây Bắc khao khát tự do, khao khát tình yêu, hạnh phúc

(17)

- A Phủ bị trói Mị thản nhiên hơ tay Ngọn lửa bùng sáng lên Mị lé mắt trông sang dòng nước mắt bò xuống hõm má đen sạm Dòng nước mắt gợi nhớ thức dậy niềm đồng cảm, tình thương người chiến thắng nỗi sợ Mị định cắt dây trói cứu A Phủ

- A Phủ chạy dời xa chỗ chết Mị khơng muốn chết, vùng chạy theo A Phủ Mị từ cứu người đến tự cứu mình.Giọng điệu trần thuật, thể q trình vùng lên tự giải phóng người dân

lao động bị áp bóc lột 2 Nhân vật A Phủ.

a) Trước rơi vào vòng nô lệ:

- A Phủ mồ côi, không quê hương, không người thân, lưu lạc đến Hồng Ngài

- Nghèo khổ, không ruộng nương, không bạc trắng, làm thuê làm mướn Khoẻ mạnh, chăm

- Sống tự do, gan góc, cương trực b) A Phủ r i vào vịng nơ lệ

- Đánh quan nên bị phạt vạ, khơng có tiền nộp phạt rơi vào vịng nơ lệ - Để hổ ăn thịt bị nên phải tự chơn cột, lấy dây mây, đứng tựa vào cột để bị trói, bị bỏ đói, bỏ khát

- Khi cắt dây trói A Phủ chạy sức mạnh bắp mà sức mạnh lòng ham sống khát vọng tự

A Phủ mang nét tiêu biểu cho niên miền núi dân tộc Tây Bắc: Chất phác, thật thà, khoẻ mạnh đẩy vào khổ đau khơng ngi khát vọng tự Hình tượng nhân vật A Phủ vừa có giá trị thực vừa thấm thía cảm hứng nhân đạo

BÀI: VỢ NHẶT -Kim Lân-I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả

- Kim Lân (1920 – 2007): Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh

- Ông dư luận ý nhiều vào đề tài độc đáo: tái sinh hoạt văn hóa phong phú thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim ), qua biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - người sống cực nhọc, khổ nghèo yêu đời, sáng, tài hoa

(18)

đất, với người, với hậu nguyên thủy sống nông thơn (Ngun Hồng)”

- Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962)

- Năm 2011, Kim Lân trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật

2 Tác phẩm

-Xuất xứ Vợ nhặt (in tập Con chó xấu xí, 1962) viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư

- Tóm tắt: Trong lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều nạn đói đầu năm 1945, vào buổi chiều tà, Tràng – người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở – dẫn nhà người phụ nữ Đó gái lâm cảnh ngộ đói rách đường.Với câu nói đùa việc “chiêu đãi” bốn bát bánh đúc, Tràng người phụ nữ ưng thuận theo không nhà.Mẹ Tràng (bà cụ Tứ) đón nhận người dâu tâm trạng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng không tỏ rẻ rúng người phụ nữ theo khơng mình.Đêm tân họ diễn khơng khí chết chóc, tủi sầu từ Xóm ngụ cư vọng tới Sáng hôm sau, buổi sáng mùa hạ, nắng chói lói Bà cụ Tứ dâu xăm xắn dọn dẹp, quét tước Trước cảnh ấy, Tràng cảm thấy gắn bó có trách nhiệm với nhà thấy nên người, trơng người vợ người phụ nữ hiền hậu mực, khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần đầu gặp Bà cụ Tứ hồ hởi đãi hai vài bát cháo loãng nồi chè cám Qua lời kể người vợ, Tràng hiểu Việt Minh óc Tràng lên hình ảnh đám người đói kéo phá kho thóc Nhật, phía trước cờ đỏ bay phất phới

II Nội dung nghệ thuật Nội dung

- Nhân vật Tràng: người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ), ln khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu “nói đùa có với tớ khn hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách

nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới đổi thay cho dù chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp)

(19)

đã khiến “thị” chao chát, thô tục chấp nhận làm “vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người khao khát mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình

- Bà cụ Tứ: người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng

Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai” Nghệ thuật

- Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện

- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc

- Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế

- Ngôn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi Ý nghĩa văn

Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn

BÀI: RỪNG XÀ NU -Nguyễn Trung Thành-I/ Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả

- Nguyễn Trung Thành (bút danh khác Nguyên Ngọc) tên thật Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê Quảng Nam

- Quá trình sáng tác: Sáng tác hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Được biết đến nhà văn dành cho Tây Nguyên chuyên viết Tây Nguyên với trang văn tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi

2 Tác phẩm tiêu biểu

(20)

3 Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Tác phẩm đời vào mùa hè năm 1965 đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào Miền Nam in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”

II Nội dung nghệ thuật Tóm tắt tác phẩm

- Rừng xà nu khúc lịch sử bi tráng dân làng Xô Man câu chuyện bi thương gia đình TNú già làng kể lại đêm Tnú thăm làng sau ba năm lực lượng

- Câu chuyện bắt đầu làng Xô Man nuôi giấu cán bộ( anh Quyết ), bọn Mĩ Diệm khủng bố, chúng treo cổ anh Xút, chặt đầu bà Nhan để răn đe làng, lũ trẻ lại thay niên người già tiếp tục nuôi cán bộ, hăng hái Mai Tnú Ở rừng,Mai Tnú học chữ giác ngộ lí tưởng cách mạng Một lần, Tnú chuyển thư cho anh Quyết, bị bắt, bị tra tấn, bị bắt tù Ba năm sau, Tnú vượt ngục về, cưới Mai,họ sinh cậu trai Nghe theo lời anh Quyết, Tnú làng Xô Man mài

giáo chuẩn bị chống giặc Nghe tin làng Xô Man mài giáo, bọn thằng Dục đem quân làng Tnú, cụ Mết dẫn niên trốn vào rừng Thằng Dục bắt Mai đứa tra tấn, chứng kiến cảnh đó, Tnú nhảy vào đám lính Tnú khơng cứu vợ con, thân bị bắt, bị tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay Trong lúc mê sảng, Tnú nghe tiếng chân người khắp nhà, tiếng thét vang khắp nơi Khi tỉnh dậy,Tnú thấy xác giặc nằm ngổn ngang, thằng Dục nằm chết lưỡi mác cụ Mết.Từ đó, làng Xơ Man đứng lên cầm giáo chống giặc Vết thương lành, Tnú tham gia lực lượng, trận đánh, Tnú dùng đôi bàn tay bị cụt mười đốt, bóp chết thằng Dục, với Tnú thằng giặc thằng Dục- Trong hầm Sáng hôm sau, cụ Mết, Dít tiễn Tnú đơn vị, họ đứng đồi xà nu nhìn hút tầm mắt khơng thấy ngồi rừng xà nu chạy đến chân trời

2 Hình tượng xà nu hình tượng mang tính biểu trưng.

Hình tượng xun suốt tác phẩm: Mở đầu rừng xà nu , xà nu xuất rải khắp tác phẩm kết thúc rừng xà nu chạy đến tận chân trời

- Gắn bó mật thiết với đời sống người Xô Man: từ sống sinh hoạt (củi , đuốc,gậy, bảng học chữ, khói xà nu lem luốc mặt người, ) đến kiện trọng đại: đốtcháy bàn tay Tnú, rực sáng đêm Xô Man trỗi dậy, soi rõ xác giặc,

(21)

- Khúc lịch sử bi tráng dân làng Xô Man: Đó khúc lịch sử chuỗi dài đau thương(Anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, Mai đứa ngã xuống; lưng cậu bé Tnú chằng chịt vết dao chém; bàn tay bị đốt cụt mười đốt) Đó khúc lịch sử sống khơng bị dập tắt, tư sống đến cúi đầu ( Xô Man không khuất phục, tiếp tục ni giấu cán bộ, ) Đó khúc lịch sử hào hùng ( Xô Man dậy cầm giáo bảo vệ sống

BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu -I Khái quát tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

- Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành quân ngũ, trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm người cầm bút

- Trước 1975: ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn

- Sau 1975: văn chương NMC vào sống đời thường với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh

- Các tác phẩm chính: Người đàn bà tàu tốc hành ( 1983); Bến quê ( 1985); Cỏ lau ( 1989)

2 Truyện ng n hiếc thuyền xa - Hoàn cảnh sáng tác:

+ Viết vào tháng 1983

+ Tác phẩm mang đậm phong cách tự triết luận dung dị đời thường - Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề “Chiếc thuyền xa” ẩn dụ mối quan hệ đời nghệ thuật

II Nội dung nghệ thuật

a Những phát Phùng: - Chiếc thuyền xa:

+ Chi tiết tranh: thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào; toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích Cảnh đẹp đó, cảm nhận người nghệ sĩ nhiếp ảnh cảnh đắt trời cho

+ Tâm trạng Phùng: khung cảnh làm dấy lên lòng anh xúc cảm thẩm mĩ “ khoảnh khắc hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình”, thấy tâm hồn gột rửa, lọc

- Chiếc thuyền vào bờ với tranh đời: + Cảnh bạo lực gia đình hàng chài:

(22)

quất vào ngực cha, người đàn ông thẳng tay tắt thằng bé lảo đảo ngã chúi xuống cát Cảnh tượng phi thẩm mĩ, phi nhân tính

+ Tâm trạng Phùng: kinh ngạc, bất bình - Qua hai phát Phùng, nhà văn rõ: + Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn

+ Không thể đánh giá người, sống dáng vẻ bề ngồi mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên

b Người đàn bà hàng chài:

- Ngoại hình: người đàn bà vùng biển lam lũ, ngồi bốn mươi, thơ kệch, xấu xí, mặt rỗ

- Phẩm chất: chịu đựng, hi sinh, thương con, thấu hiểu lẽ đời Có thể nói, người đàn bà hàng chài biểu tượng tình mẫu tử

+ Vì thương nên cam chịu trận đòn roi chồng, xin lên bờ để đánh

+ Đau lòng chứng kiến cảnh chống trả bố

+ Có lịng tự trọng nên “ đau đớn, xấu hổ, nhục nhã” Phùng chứng kiến cảnh chồng vũ phu

+ Hiểu nên thông cảm với ấm ức cần giải tỏa người chồng

+ Không chịu li dị chồng sợ khổ, hiểu khó nghề thuyền chài

+ Hạnh phúc đươc nhìn ăn no, vợ chồng hòa thuận

+ Làm cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu thức tỉnh, ngộ nhiều điều Tóm lại; Ở người đàn bà hàng chài có đối lập ngoại hình thơ kệch, xấu xí bên với vẻ đẹp tâm hồn khuất lấp bên Thơng điệp : đừng nhìn đời, người cách đơn giản phiến diện Phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Lên tiếng nhắc nhở tình trạng bạo lực gia đình

c Tấm ảnh “ lịch năm ấy”:

Mỗi lân nhìn kĩ vào ảnh trắng đen, Phùng thấy: - Hiện lên màu hồng ánh sương mai:

Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời biểu tượng nghệ thuật - Người đàn bà bước khởi ảnh, hịa lẫn vào đám đơng (người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm)

-> Hiện thân sống lam lũ, khốn khó , thật đời d Đánh giá chung đoạn trích

(23)

+ Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống

+ Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều + Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba - Về nội dung

Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật Phải nhìn nhận sống người cách đa diện, đa chiều, nghệ thuật chân ln gắn bó với đời người

BÀI: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT -Lưu Quang Vũ-I Khái quát tác giả tác phẩm

1 Tác giả

- Nhà soạn kịch tài Việt Nam

- Kịch Lưu Quang Vũ hấp dẫn không kết hợp nhuần nhuyễn tính đại với giá trị truyền thống mà tinh thần phê phán mạnh mẽ chất trữ tình đằm thắm

- Các tác phẩm Lưu Quang Vũ: thơ: Hương ( 1968), Mây trẵng đời ( 1989) Kịch: Lời nói dỗi cuối cùng; Lời thề thứ chin Tác phẩm

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt coi tác phẩm thành công Lưu Quang Vũ Vở kịch hoàn thành năm 1981, phải đến năm 1984- khơng khí đổi xã hội văn học nghệ thuật công diễn Tác giả mượn cốt truyện dân gian giàu ý nghĩa triết học để nêu lên vấn đề vừa có giá trị thời vừa có giá trị mn đời Thói vơ trách nhiệm thói sửa sai nông cạn, hấp tấp “ quan nhà trời” đẩy Trương Ba vào chết, vào cảnh sống đau khổ thân xác anh hàng thịt Rút cuộc, thân xác tiều tụy mà linh hồn đau khổ Cuối hồn Trương Ba kiên lựa chọn chết để bảo toàn giá trị

-Trích đoạn kịch sách giáo khoa thuộc cảnh VII đoạn kết tác phẩm Nội dung đoạntrích hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa với đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người thân với Đế Thích II Nội dung nghệ thuật

1 Cuộc đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích

- Gặp lại Đế Thích, Trương Ba kiên từ chối, khơng chấp nhận cảnh phải sống “bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn ”

(24)

- Nhưng Trương Ba không chấp nhận lẽ đó, thẳng thắn sai lầm Đế Thích: “Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!”

- Đế Thích định tiếp tục sửa sai giải pháp tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị

- Nhưng Trương Ba kiên chối từ, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, sống mà “khổ chết”, có lợi cho đám chức sắc

- Trương Ba kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm đúng, cho cu Tị sống lại, cịn chết hẳn khơng nhập hồn vào thân thể Đế Thích cuối thuận theo lời đề nghị Trương Ba Sự khác quan niệm sống Trương Ba Đế Thích: + Đế Thích có nhìn quan liêu, hời hợt

+ Trương Ba cần sống có ý nghĩa, phải mình, hồ hợp toàn vẹn linh hồn thể xác Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc qua hai lời thoại này:

+ Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi

+ Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa, gây tai họa cho nhiều người tốt, tạo hội cho kẻ xấu sách nhiễu

4 Đặc sắc nghệ thuật

- Những đoạn đối thoại xây dưng giàu kịch tính, đậm chất triết lí, tạo chiều sâu

cho kịch

- Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện

Ngày đăng: 01/02/2021, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan