1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng

3 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 332,46 KB

Nội dung

Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VĂN 12 KỲ II I/ Kiến thức ơn tập  1. Khái qt VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX ­ Tun ngơn Độc lập ­ Hồ Chí Minh ­ Nguyễn Ái Quốc ­ Hồ Chí Minh ­ Tây Tiến – Quang Dũng ­ Việt Bắc (trích) ­ Tố Hữu ­ Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) ­ Nguyễn Khoa Điềm ­ Sóng – Xn Quỳnh ­ Người lái đò Sơng Đà (trích) ­ Nguyễn Tn ­ Ai đã đặt tên cho dòng sơng? (trích) ­ Hồng Phủ Ngọc Tường 2.  Tiếng Việt ­ Các phương thức biểu đạt ­ Các thao tác lập luận ­ Các biện pháp tu từ II/  Cấu trúc đề thi Phần I/(4 điểm) Hãy đọc đoạn văn bản và trả lời các câu hỏi sau: Khi các con còn nhỏ, ngồi vào bàn ăn cơ thường chú ý sửa chữa cách ngồi, cách  cầm bát đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn. Cơ vẫn răn lũ  con tơi;" Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn,  khơng được sống tùy tiện bng tuồng". Có lần tơi cãi: " Chúng tơi là người  thời loạn, các cụ bắt dạy con cái theo thời bình, khó lắm." Cơ ngồi ngẩn ra một  lúc bảo: " Tao chỉ dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ, còn sau này muốn ra  sao là tùy" Câu 1:  Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì  Câu 2:  Nhân vật tơi  có cãi lại cách dạy của cơ Hiền: " Chúng tơi là người thời   loạn, các cụ bắt dạy con cái theo thời bình, khó lắm." Anh chị hãy chỉ ra  những  điều hợp lý trong lời của nhân vật tơi Câu 3: Tại sao tất cả những  cách cơ Hiền dạy về nếp sống lại là : " Tao chỉ  dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ, còn sau này muốn ra sao là tùy" Câu 4: Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói sau dưới dạng một   đoạn văn nghị luận 200 chữ về lòng Tự trọng  Phần II (6 điểm) Phân tích đoạn thơ  sau trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm để  thấy   được chất suy tư  trong thơ  của một thế hệ nhà văn trong kháng  chiến chống   Mỹ   Đất là nơi anh đến trường  Nước là nơi em tắm  Đất Nước là nơi ta hò hẹn  Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc  khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi "con chim phượng hồng  bay về hòn núi bạc"  Nước là nơi "con cá ngư ơng móng  nước biển khơi"  Thời gian đằng đẵng  Khơng gian mệnh mơng  Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ  Đất là nơi Chim về  Nước là nơi Rồng ở  Lạc Long Qn và Âu Cơ  Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng  Những ai đã kht  Gánh vác phần người đi trước để lại  Dặn dò con cháu chuyện mai sau  Hàng năm ăn đâu làm đâu  Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ  Trong anh và em hơm nay  Đều có một phần Đất Nước  Khi hai đứa cầm tay  Đất Nước trong chúng mình hài hồ  nồng thắm  Khi chúng ta cầm tay mọi người  Đất nước vẹn tròn, to lớn  Mai này con ta lớn lên  Con sẽ mang đất nước đi xa  Đến những tháng ngày mơ mộng  Em ơi em Đất Nước là máu xương  của mình  Phải biết gắn bó san sẻ  Những ai bây giờ  u nhau và sinh con đẻ cái  Phải biết hố thân cho dáng hình xứ  sở  Làm nên Đất Nước mn đời   ... Câu 4: Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói sau dưới dạng một   đoạn văn nghị luận 20 0 chữ về lòng Tự trọng  Phần II (6 điểm) Phân tích đoạn thơ  sau trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm để...lúc bảo: " Tao chỉ dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ, còn sau này muốn ra  sao là tùy" Câu 1:  Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì  Câu 2:   Nhân vật tơi  có cãi lại cách dạy của cơ Hiền: " Chúng tơi là người thời   loạn, các cụ bắt dạy con cái theo thời bình, khó lắm." Anh chị hãy chỉ ra  những ...  sau trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm để  thấy   được chất suy tư  trong thơ  của một thế hệ nhà văn trong kháng  chiến chống   Mỹ   Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm  Đất Nước là nơi ta hò hẹn  Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc 

Ngày đăng: 08/01/2020, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN