Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu Ngày soạn: 28.12.2009 Tiết 91 Tên bài dạy : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích_ Chu Quang Tiềm) IMục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp hs: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách 2. Kĩ năng: Giúp hs: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục 3. Thái độ: Giáo dục hs: Ý thức và sự đam mê đọc sách II. Chuẩn bị: 1. Của giáo viên: _Bài giảng _Đọc văn bản 2. Của học sinh: _Bài soạn _Đọc kỹ văn bản (sgk tập 2) III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bài mới : Bàn về đọc sách( Trích_Chu Quang Tiềm) Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ 10’ 11’ Hđ 1: Giới thiệu bài: Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản: Dựa vào sách giáo khoa, hãy nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm? ? Tìm bố cục? Nội dung từng phần? Nhận xét bố cục _Kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh ở nhà Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản: ? Đọc đoạn đầu và cho biết trong đoạn này, câu nào là luận điểm mang tính khái quát nhất? ? Phân tích luận điểm tác giả nêu ra các lỹ lẽ gì? Gv nhận xét, khái quát: Sách, ghi chép cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành quả tích lũy có giá trị nhất_Những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại_Kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm nghìn năm ? Ngoài luận điểm trên, đoạn văn Nghe_Cảm nhận Nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm Tìm bố cục, ý chính Đọc đoạn đầu→ tìm luận điểm khái quát nhất Nghe, nhẫn xét Thảo luận_ trình I.Đọc_tìm hiểu chung văn bản: 1.Tác giả_ tác phẩm: _Chu Quang Tiềm: (1897_1986): nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc “Bàn về đọc sách ” là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau 2. Kết cấu tác phẩm: * Luận điểm 1: Ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại _Sách: +Ghi chép, cô đúc mọi tri thức, tích lũy +Những cột mốc→ tiến hóa, học thuật nhân loại +Kho tàng quý báu của di sản tinh thần Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 7’ 5’ còn có luận điểm khái quát nào nữa không?Ý nghĩa của luận điểm đó như thế nào?→ Yêu cầu học sinh thảo luận Gv chốt, bổ sung vấn đề GV bình ngắn: Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao tri thức, với mỗi người, đọc sách chính là sự chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường tích lũy (nâng cao vốn tri thức) không thể có các thành tựu mới trên con đường văn hóa, nghệ thuật nếu không biết kế thừa các thành tựu của thời đã qua _Gv cho hs đọc lại phần dầu của văn bản bày: Đọc sách tìm kiếm mới nhận được→trách nhiệm của người đọc đối với di sản nhân loại Nghe, cảm nhận * Luận điểm 2: Trách nhiệm của người đọc đối với di sản nhân loại IV. Hướng dẫn hs tự học: (4’) _Nắm kỹ các nội dung vừa học ở tiết (1) _Soạn tiếp phần tiếp theo của văn bản”Bàn về đọc sách” _Đọc lại văn bản”Bàn về đọc sách” Ngày 28.12.2009 Tiết 92 Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích_Chu Quang Tiềm) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: hs hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách, phương pháp đọc sách 2. Kĩ năng: Giúp hs: Nắm được nghệ thuật của lập luận của cách viết văn nghị luận giàu tính thuyết phục 3. Thái độ:Giáo dục hs có ý thức ham đọc sách và biết điều chỉnh cách đọc sách của mình II. Chuẩn bị: 1. Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk Ngữ văn 9(tập II) 2. Của học sinh: _Bài soạn _Đọc kỹ văn bản III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu và khẳng định về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách? 3. Bài mới: Bàn về đọc sách( trích_ Chu Quang Tiềm) Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ 25’ 4’ 5’ Hđ 1: Giới thiệu bài: (chuyển ý) Hđ 2: Hướng dẫn học sinh đọc_ tìm hiểu chung _Gọi hs đọc lại phần (2)của văn bản ? Luận điểm chính của đoạn văn → Gv nhận xét luận điểm hs nêu ra_ Bổ sung ? Tác giả nêu ra những nguy hại nào trong việc đọc sách hiện nay? Các luận cứ nêu ra gắn với hình ảnh so sánh, tác dụng như thế nào đối với người đọc?(nhận xét) ? Hãy nhẫn xét cách lập luận của đoạn văn? Cho hs đọc đoạn (3) ? Bàn về đọc sách, chọn sách tác giả nêu ra những lý lẽ gì? Gv bổ sung: Đọc sách không cốt lấy nhiều , quan trọng nhất phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Sách đọc nên chia ra sách phổ thông(sách chuyên môn) ? Trong phần(3) tác giả đã lặp lại lập luận gì? Tác giả đã dùng các hình ảnh thành ngữ nào để tạo tính gợi cảm, dễ hiểu cho lời văn của mình? Gv hệ thống: Tiếp tục cách lập luận diễn dịch→ nêu luận điểm rồi phân tích theo lý lẽ. Cụ thể hóa lời văn bằng hình ảnh”cưỡi ngựa qua chợ_Trọc phú khoe của_Chuột chui vào rừng trâu”. Còn dùng số liệu để hạn định cách chọn sách→ tạo nên cách khuyên răn rất thiết thực Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết: Gv nêu vấn đề→ yêu cầu học sinh thảo luận Những lời nào trong văn bản”Bàn về đọc sách” cho ta những lời khuyên bổ ích về sách và việc đọc sách? Nhận xét, khái quát, rút ra ghi nhớ (sgk) Gọi 1, 3 hs đọc ghi nhớ Hđ 3: Hướng dẫn luyện tập: Nghe_ ghi nhớ Nêu luận điểm chính→lịch sử càng tiến lên… càng không dễ Những nguy hại: nêu những luận cứ gắn với hình ảnh Lý lẽ: Đọc sách không cần nhiều, cốt chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Đọc sách cm, sách phổ thông Lập luận theo cách diễn dịch Nghe_ ghi chép Thảo luận nhóm II.Tìm hiểu nội dung văn bản: 2.Bàn về những khó khăn khi đọc sách, những nguy hại nếu không biết cách đọc sách: _Luận điểm chính: Lịch sử càng tiến lên… càng nhiều _Những nguy hại trong việc đọc sách hiện nay: Sách nhiều→ không chuyên sâu, dễ ra vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoám không biết ngẫm nghĩ _Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian, sức lực vì những cuốn sách không bổ ích 3.Cách chọn sách và phương pháp đọc sách: _Không tham đọc nhiều→ chọn cho tinh, đọc cho kỹ _Sách đọc nên chia làm mấy loại: +Sách đọc→ kiến thức phổ thông +Sách đọc→ trau dồi học vấn chuyên môn _Sách phổ thông thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau 4.Phân tích tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản: _Lời bàn, cách trình bày thấu tình đạt lý _Các ý kiến, nhận xét xác đáng _Trình bày, phân tích cụ thể theo lỹ lẽ → cụ thể hóa lời văn bằng các hình ảnh cưỡi ngựa qua chợ_trọc phú khoe của_Chui vào rừng trâu _Cách viết giàu hình ảnh Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu Theo sgk Đọc ghi nhớ Thực hành ví von, so sánh _Bố cục chặt chẽ, hợp lý III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk/67) IV. Luyện tập (sgk/67) IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’) _Đọc và hệ thống lại nội dung văn bản “Bàn về đọc sách” _Đọc kỹ ghi nhớ , học thuộc→ liên hệ việc đọc sách của bản thân _ Chuẩn bị bài”Khởi ngữ” Ngày soạn : 01.01.2010 Tiết 93 Bài dạy : KHỞI NGỮ I.Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức : Giúp hs nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu . 2.Kĩ năng : Giúp hs nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó .Biết đặt những câu có dùng khởi ngữ . 3.Thái độ : giáo dục hs có ý thức học tốt Tiếng Việt II.Chuẩn bị : 1.Của GV : _Bài giảng _ bảng phụ 2.Của HS: _Bài soạn _Đọc trước các mẫu III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)_ Kiểm tra về sự chuẩn bị bài của hs . 3.Bài mới : Khởi ngữ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’ 18’ Hđ1: Giới thiệu bài: ( GV nói nhanh ) Hđ2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ . _Cho hs đọc các câu (a) (b) (c)_Câu 1 ( bảng phụ ) ? Trong ví dụ (a) “ còn anh “, anh không ghìm nỗi xúc động ? ? Chủ ngữ ? ? Cụm từ còn anh nói gì về trạng thái tình cảm của chủ ngữ ? Trong ví dụ (b) (c)_hs tìm chủ ngữ ? Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ ; về quan hệ vị ngữ ? _ Nghe _ thực hiện theo yêu cầu _chủ ngữ: anh(2) Cụm từ “ còn anh “ nói về sự không ghìm nổi xúc động của anh _ Vị trí các từ I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu : _ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu . _ Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ “ về “ _ “đối với “. II.Luyện tập : Bài tập 1(sgk/8) :Tìm khởi ngữ : a/ Điều Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 18’ Vị trí ? _ Nghe ,nhận xét – bổ sung . ? Ở câu (c) em thấy cụm từ đứng trước các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ là gì ? Có thể thay thế từ đó bằng từ nào ? ( với , đối với ) _ Từ các nội dung vừa phân tích , hướng dẫn hs đọc ghi nhớ ( sgk) Hđ3: Hướng dẫn hs luyện tập : _Yêu cầu hs tìm khởi ngữ trong bài tập 1 (a) (b) (c) (e) →theo dõi sử chữa , bổ sung _Hãy xác định yêu cầu bài tập (2) ( gợiý : bài tập này rèn luyện cho hs _ dùng khởi ngữ một cách có ý thức- đặt trong một tình huống cụ thể ) _ Theo dõi nhận xét , sửa chữa , bổ sung. ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ - không có quan hệ C-V _ có thể thay từ đó bằng từ : với , đối với _nghe- đọc ghi nhớ _Thực hành luyện tập b/ Đối với chúng mình c/ Một mình d/Làm khí tượng e/ Đối với cháu Bài tập 2( sgk/9) : Chuyển phần ( in đâm) thành khởi ngữ : a/ Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được . VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’) _Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ ( sgk) _Tìm thêm ví dụ minh họa _Chuẩn bị bài “ Phép phân tích và và phép tổng hợp “. Ngày soạn : 03.01.2010 Tiết 94 Bài dạy : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là phân tích , thế nào là tổng hợp .Sự kết hợp hai thao tác đó trong văn bản 2.Kĩ năng : Giúp hs biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp trong môn tập làm văn . II.Chuẩn bị : 1.Của GV: _Bài giảng _sgk Ngữ văn 9-Tập 1 2.Của HS : _Bài soạn _Đọc kĩ các mẫu III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) _ Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của hs . Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 3.Bài mới : Phép phân tích và tổng hợp Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’ 20’ 15’ Hđ1: Giới thiệu bài : Phân tích và tổng hợp là hai phép lập luận … Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phép phân tích : _Cho hs đọc văn bản -? Vấn đề tác giả muốn đưa ra phân tích là vấn đề gì ? ? Tác giả đã đưa ra phân tích vấn đề trên bằng ý lớn nào ? Dựa vào đâu để tìm được các ý lớn đó? ( khái quát : Ăn mặc phải hoàn chỉnh (1) , ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh (2) , ăn mặc phải thể hiện nhân cách của mình ( 3) _ Nêu vấn đề cho hs thảo luận : ? Hãy nhận xét cách lập luận của tác giả ? ( Nhận xét : Nêu từng ý lớn , rồi phân tích bằng các nhỏ , dùng các hình ảnh cụ thể , phổ biến để phê phán cách ăn mặc không chỉnh tề , không phù hợp với hoàncảnh không thể hiện nhân cách ; giả thiết các cách ăn mặc không thể xảy ra trong các hoàn cảnh xác định ( ăn mặc nơi công cộng , nơi hang sâu …) →hướng dẫn hs khái quát theo kết luận (2) Hđ3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu phép lập luận tổng hợp : ? Theo em , câu nào là câu kết luận cuối cùng của bài văn ? ? Tại sao em biết đó là câu kết luận các ý phân tích trên ? ? Nhìn toàn bài văn , sự kết hợp phân tích và tổng hợp đã diễn ra như thế nào ? Đó là phép suy luận gì ? _ Nghe _Cách ăn mặc như thế nào của mỗi người _ ý khái quát nội dung toàn đoạn _ Thảo luận nhóm _ nghe, ghi chép _ Xem ghi nhớ _Câu cuối đoạn (3) _Dựa vào câu _ cụm từ “ trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đứcmôi trường mới là trang phục đẹp “ -Phân tích từng khía cạnh của vấn đề -khái quát lại _ Phép suy luận diễn dịch ,-quy nạp _ Đọc ghi nhớ I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp : * Ghi nhớ ( sgk/10) II.Luyện tập : Bài tập 1(sgk/10): Phân tích ý “ đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn _Trình tự : học vấn là của nhân loại do sách lưu truyền lại _ sách là kho tàng quý báu _ Nếu chúng ta …xóa bỏ làm kẻ lạc hậu . Bài 2(sgk/10) : Phân tích những lí do phải chọn sách đọc : _Do sách nhiều , chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích . _Do sức người có hạn _lãng phí sức mình _Sách có loại chuyên môn , loại thường thức _liên quan , hổ trợ nhau . Bài 3 (sgk/ 10) : Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách : _ Không đọc , không có điểm xuất phát cao. _Đọc , con đường ngắn nhất , tiếp cận tri thức . _Không chọn sách _ đời người ngắn ngủi , không đọc xuể : đọc không có hiệu quả . _ Đọc ít mà kĩ _quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa không có lợi ích gì . Bài tập 4: Phương pháp phân tích : _Rất cần thiết trong lập luận vì qua sự phân Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu _Nhận xét , đúc kết – hướng dẫn hs ghi nhớ ( sgk) Hđ4: Hướng dẫn hs luyện tập : _ Yêu cầu hs đọc lại văn bản “ Bàn về đọc sách “ _ Chu Quang Tiềm _ hướng dẫn gợi ý thực hiện bài tập (sgk)→Nhận xét , tổng kết ( sgk _ Thực hành luyện tập tích: đúng ,sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục . VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’) _Nắm kĩ nội dung bài học về phép phân tích và tổng hợp . _Làm thêm bài tập qua các văn bản đã học _Chuẩn bị bài “ Luyện tập phân tích , tổng hợp “ Ngày soạn : 03.01.2010 Tiết 95 Bài dạy : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP I.Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức : Hs cần nắm vững kiến thức về phân tích và tổng hợp . 2.Kĩ năng : Giúp hs có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận . II.Chuẩn bị : 1.Của GV: _Bài giảng _Bảng phụ 2.Của HS: _Bài soạn _Đọc và thực hành bài tập ( ở nhà) III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) ? Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp ? 3.Bài mới : Luyện tập phân tích và tổng hợp Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’ 9’ Hđ1: giới thiệu bài : Để rèn luyện cho hs hai phép lập luận … Hđ2: Hướng dẫn hs thực hiện bài luyện tập : _ Cho hs đọc đoạn văn (a) và thảo luận chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn . ? Tác giả đã phân tích vấn đề gì? Vấn đề phân tích thể hiện ở câu nào? Câu đó ở vị trí nào trong đoạn văn ? ?Tác giả phân tích vấn đề bằng cách nào ? Cách phân tích bài thơ căn cứ vào bình diện nào của thơ ? ( Phân tích bằng cách chứng minh một bài thơ hay ở các bình diện : màu sắc , cử động , vần thơ , kết hợp với từ , với nghĩa từ …) ? Cách phân tích bắt đầu từ một câu khái quát ( luận điểm ) ở đầu đoạn theo cách lập luận nào ? ( diễn dịch ) Hđ3 : Hướng dẫn hs đọc đoạn văn ( b) Cho biết tác giả đã phan tích vấn đề bằng cách nào ?( thực chất của lối học đối phó )_nghị luận _phân tích _ tổng hợp vấn đề được nêu ra dưới một câu hỏi kích thích mọi người cùng suy nghĩ .Sau đó , đặt các luận cứ trả lời có tính chất chính diện rồi lại phản biện các luận cứ đó dẫn đến kết luận tổng hợp một cách lôgic . Hđ4 : Hướng dẫn hs thực hiện bài tập (3) (4) -Yêu cầu hs thảo luận nhóm . ( nhận xét , sửa chữa ) Hđ5 : Hướng dẫn hs bài tập (6) _yêu cầu hs về nhà thực hiện Đọc đoạn văn (a) Thảo luận nhóm→trình tự phân tích của đoạn văn Vấn đề “Thế nào là thơ hay”→câu chủ đề, câu đầu đoạn Phân tích vấn đề bằng cách chứng minh về các bình diện, màu sắc, hoạt động Lập luận diễn dịch Đọc đoạn (b)→nghe hướng dẫn→vấn đề: thực chất của lối học đối phó Lập luận phân tích, tổng hợp Thảo luận bài tập (3) Nghe hướng dẫn Bài tập1(sgk/11): (a) Phân tích vấn đề : ? Thế nào là thơ hay ? _Câu đầu đoạn là câu thể hiện vấn đề cần đưa ra phân tích _tác giả đưa ra vấn đề phân tích bằng cách chứng minh một bài thơ hay ở các bình diện : màu sắc , cử động , vần thơ , kết hợp với từ , nghĩa , chữ . _Cách phân tích bắt đầu từ một câu khái quát(luận điểm)→đầu đoạn→lập luận diễn dịch (b)trình tự phân tích _Đoạn thơ mở đầu→quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. Đoạn thơ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng, sai và kết hợp lại việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người Bài tâp 3: (sgk/13) Phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách: Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay _Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm _Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, như thế mới có ích _Đọc sách nhiều loại→kiến thức rộng, giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’) Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu _Nắm vững kiến thức về phân tích, tổng hợp _Vận dụng kiến thức để làm thêm bài tập minh họa _Chuẩn bị bài”Tiếng nói văn nghệ” Ngày 4.1.2010 Tiết 96 Bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp hs: Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của của nó đối với đời sống con người qua cách nghị luận ngắn gọn, giàu hình ảnh 2. Kĩ năng: Hs cần: Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm, chặt chẽ, giàu hình ảnh 3. Thái độ: Hs cần: Khẳng định vai trò không thể thiếu của nghệ thuật đời sống xã hội và con người II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: Bài giảng Sgk+ sách Ngữ văn 9(II) 2. Của học sinh: Bài soạn(Chuẩn bị trước) Đọc kỹ văn bản III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Những lời bàn trong văn bản”Bàn về đọc sách’’ cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc đọc sách? 3. Bài mới : Tiếng nói của văn nghệ_ Nguyễn Đình Thi Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ 10’ Hđ 1: Giới thiệu bài Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc_ tìm hiểu chung ? Nêu yêu cầu đọc→ gọi hs đọc_Nhận xét? ?Dựa vào chú thích để khái quát những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm _Cho hs tìm bố cục văn bản_nhận xét bố cục văn bản _Gv khái quát: Vấn đề phản ánh Nghe, cảm nhận Nghe, đọc văn bản Tìm bố cục_3 phần: (1)đặc trưng chủ yếu của văn nghệ (2)tác động của văn nghệ với đời I. Đọc _ tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả, tác phẩm: _Nguyễn Đình Thi (1924_2003) quê ở Hà nội _Là thành viên tổ chức Văn hóa cứu quốc do ĐCS thành lập từ 1943 _Sau cách mạng tháng Tám, ông từng giữ nhiều trọng trách quan trọng trong lính vực văn hóa_ nghệ thuật Ng V n 9 HKIữ ă Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 25’ thực tế của văn nghệ _vấn đề tác động lại của văn nghệ với thực tế_mối giao cảm của nghệ sĩ và bạn đọc. Trong từng đoạn hệ thống luận điểm rất rõ ràng. Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản_đặc thù của “Tiếng nói của văn nghệ” _Cho hs đọc lại đoạn đầu của văn bản ? Tìm các luận điểm có trong đoạn và nêu các ý chính? ? Các ý chính được triển khai với lập luận như thế nào? ? Cần liên hệ với các văn bản đã học để thấy tác giả nói điều gì và biểu hiện tư tưởng gì? _gv nhận xét, bổ sung Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luân lý hay một triết lý về đời người hay những lời kể chuyện xử thế→ lập luận theo cách kết hợp lý lẽ và minh họa văn học(Nguyễn Du và Tôn _x tôi), đặc biệt sử dụng phép diễn dịch và quy nạp _Gv cho hs đọc lại văn bản sống con người (3)Mối quan hệ giữa nghệ sĩ và bạn đọc -Nghe, ghi chép -Đọc phần đầu của văn bản -Tìm các luận điểm có trong đoạn -Lập luận diễn dịch -Nghe, ghi chép _Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” viết 1948 2. Kết cấu_Thể loại tiểu luận II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Tóm tắt hệ thống luận điểm: Đặc trưng chủ yếu của văn nghệ Tác động của văn nghệ đối với đời sống con người Mối quan hệ giữa nghệ sĩ và bạn đọc 2.Tìm hiểu nội dung văn bản: a.Nội dung phản ánh, thể hiện “Tiếng nói của văn nghệ” _Phản ánh thực tế của văn nghệ _Tác động của văn nghệ với thực tế _Mối giao cảm giữa văn nghệ sĩ và bạn đọc → lập luận: diễn dịch kết hợp lý lẽ và chứng minh văn học IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’) _Đọc lại văn bản”Tiếng nói của văn nghệ” _Nắm vững nội dung bài học _Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học Ngày 4.1.2010 Tiết 97 Bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người 2. Kĩ năng: hs cần hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh 3. Thái độ: Hs hiểu được văn nghệ không thể thiếu đối với đời sống con người II.Chuẩn bị: Ng V n 9 HKIữ ă [...]... biệt lập cảm thán và tình thái _Nắm được công dụng mỗi thành phần trong câu 2 Kĩ năng: Hs cần: Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán II Chuẩn bị: 1 Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk Ngữ Văn 9 ( TậpII) _Bảng phụ 2 Của học sinh: _Bài soạn _Đọc kỹ các mẫu III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (10’) ? Khỏi ngữ là gì? Làm thế nào để nhận diện khởi ngữ? ? Hãy chuyển... _Sự vận dụng sáng tạo thơ ca 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng 3 Thái độ: Giáo dục hs tình cảm mẹ con cao đẹp II Chuẩn bị: 1 Của giáo viên: _Sgk+ Sgv 9 (II) _Bài soạn giảng 2 Của học sinh: _Sgk ngữ văn 9(II) _Bài soạn III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Ngữ Văn 9 HKI... nào? (Chú ý các từ ngữ in đậm) * Gv khái quát: Mối quan hệ giữa Hoạt động của học sinh Nghe Đọc vd (1)→bàn về vấn đề: cách người nghĩ phản ánh thực tại→góp vào chủ đề chung của văn bản Nội dung(1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại_(2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ→nói lên điều mới mẻ_(3)Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ Mối quan hệ giữa các câu trong nội dung→ sự lặp lại Ngữ Văn 9 HKI Ghi... ràng, đầy đủ mội dung, yêu cầu của bài 3 Thái độ: Giáo dục hs: Ý thức tự giác, kỷ luật của hs khi làm bài II Chuẩn bị: 1 Của giáo viên: _Đề bài viết 2 Của học sinh: _Kiến thức _Phương pháp III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) Ngữ Văn 9 HKI Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 2 Bài mới : Viết bài tập làm văn_Bài số 5 Thời Hoạt động Hoạt động của giáo viên Ghi bảng gian của học sinh 2’ Hđ 1:... Dùng phép so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La_Phông_Ten với những dòng viết về hai nhân vật ấy của nhà khoa học Buy_Phông→nổi bật đặc trưng nghệ thuật 2 Kĩ năng: Hs: đọc và phân tích được thơ ngụ ngôn của ?La_phông_ten II Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk+ snv 9 (II) 2 Của học sinh: _Bài soạn(chuẩn bị trước) _Sgk Ngữ văn 9 III Tiến trình lên lớp: Ngữ Văn 9 HKI Trường... bản, tác giả đã sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, cho biết ý nghĩa của việc sử dụng chúng? Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết: Dựa vào ghi nhớ (sgk), hướng dẫn tổng kết Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập Thực hiện bài tập 1 Bài tập 2_hướng dẫn về nhà Điểm mạnh_điểm yếu trong tính cách, thói quen của người Việt Nam ta→thái độ: tôn trọng, khẳng định _Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ sâu sắc Nghe_ trả lời_ghi chép... điểm ngôn ngữ: Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ sinh động, cụ thể, sâu s ắc III Tổng kết: Ghi nhớ _sgk/31 IV Luyện tập: Sgk/31 Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 1 Kiến thức: Giúp hs : _Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi_ đáp và phụ chú _Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu 2 Kĩ năng: Hs biết đặt câu có thành phần gọi _đáp, thành phần phụ chú trong câu 3 Thái độ: Giáo dục hs... bị: 1 Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk Ngữ văn 9(II) 2 Của học sinh: _Bài soạn _Đọc kỹ văn bản III Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ(5’) ? Hãy giải thích tại sao con người cần đến tiếng nói văn nghệ? ? Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó như thế nào? 3 Bài mới: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới_Vũ Khoan Thời Hoạt động của Hoạt động của giáo viên...Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu 1 Của giáo viên: Bài giảng Phiếu học tập 2 Của học sinh: Bài soạn Đọc văn bản III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Nêu khái quát nội dung phản ánh của văn nghệ? 3 Bài mới: Tiếng nói của văn nghệ_Nguyễn Đình Thi Thời Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên gian sinh 2’ Hđ 1: Giới thiệu bài : Gv khái Nghe quát... tra bài cũ (10’) ? Khỏi ngữ là gì? Làm thế nào để nhận diện khởi ngữ? ? Hãy chuyển câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ Anh ấy làm bài cẩn thận lăm” 3 Bài mới : Các thành phần biệt lập Ngữ Văn 9 HKI Trường THCS Hương Toàn Thời gian 1’ 8’ 8’ 14’ Hoàng Ngọc Kiểu Hoạt động của giáo viên Hđ 1: Giới thiệu bài: Hđ 2: Hình thành khái niệm về thành phần tình thái _Cho hs dọc các câu (a),(b) và trả lời . chủ ngữ ? Trong ví dụ (b) (c)_hs tìm chủ ngữ ? Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ ; về quan hệ vị ngữ ? _ Nghe _ thực hiện theo yêu cầu _chủ ngữ: . bài”Khởi ngữ Ngày soạn : 01.01.2010 Tiết 93 Bài dạy : KHỞI NGỮ I.Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức : Giúp hs nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ