Gợi ý: Tác giả đ đã đ a ra những luận điểm, luận cứ nào để chứng minh tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách.. Từ đócó nằm trong cấu trúc của câu - Có lẽ: Thái độ phỏng đoá
Trang 1đỗ thuý - lê huân - thảo nguyên
giới thiệu giáo án
ngữ văn 9
(Tập hai)
nhà xuất bản hà nội - 2005
Trang 2Lời giới thiệu
Cùng với việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa, tăng cờng thiết bị, việc đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng Trung học cơ sở hiện nay là mộtnhu cầu thiết thực Nếu không có một phơng pháp dạy và học phù hợp với chơngtrình, sách giáo khoa, việc đổi mới dạy học sẽ khó có thể đồng bộ nhằm phát huykhả năng và xu thế phát triển toàn diện ngời học sinh trong nhà trờng Nhận thức
đợc điều đó, nhóm biên soạn bao gồm một số tác giả sách giáo khoa, chuyênviên Vụ Giáo dục Trung học và các thầy cô giáo đang trực tiếp chỉ đạo và giảngdạy ở trờng Trung học cơ sở đã tổ chức bản thảo bộ sách “Giới thiệu giáo án dạyhọc” các bộ môn
Về góc độ chuyên môn, đây có thể xem là bộ tài liệu tham khảo đợc hìnhthành từ chính thực tiễn dạy và học của GV và học sinh trong các trờng Trunghọc cơ sở, bám sát chơng trình và sách giáo khoa các bộ môn, tuỳ theo mức độnhất định Bộ sách này bớc đầu đã đa ra những ý tởng về đổi mới phơng phápdạy và học theo phơng pháp phát huy chủ thể năng động sáng tạo của học sinh.Chính vì thế, mỗi cuốn sách không chỉ cung cấp đề cơng kiến thức mà còn gợi
mở các cách thức, con đờng khác nhau để tạo điều kiện sáng tạo cho đối tợngdùng bộ sách có thể tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả Theo
đó, cách trình bày lô-gích kiến thức ở mỗi bộ môn cũng có tính chất đặc thù, đadạng, nhằm biểu đạt nội dung cũng nh xây dựng bài học một cách hợp lý
Biển học là vô bờ Chúng tôi nghĩ rằng: mỗi thầy cô giáo cũng nh mỗi họcsinh đều có một con đờng riêng để đến với kiến thức Trong phạm vi có hạn, bộsách này chỉ có điều kiện giới thiệu một số cách thiết kế bài học, nhằm mục đíchnâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn Đây là một số giáo án minh hoạ, gợi ý,hoàn toàn không là những giáo án mẫu Do đó, nhóm biên soạn rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo cũng nh các em họcsinh để có thể hoàn thiện hơn ở các lần in sau
Chân thành cảm ơn!
Trang 3Thay mặt nhóm biên soạn
ThS Nguyễn Hải Châu
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luậnsâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
- Giáo dục thói quen, lòng say mê đọc sách
B Hoạt động dạy học
Trang 4Công việc của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu chung
Chu Quang Tiềm (1897- 1986) là nhà
mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng củaTrung Quốc
- Đây không phải là lần đầu ông bàn về
đọc sách
- Bài viết là kết quả của quá trình tíchluỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lànhững lời bàn tâm huyết, những kinhnghiệm quý báu của thế hệ trớc truyềnlại cho thế hệ sau, đợc đúc kết bằng trảinghiệm của mấy mơi năm, bằng cả cuộc
đời của một con ngời - cả một thế hệ, mộtlớp ngời đi trớc
GV giới thiệu văn bản Bàn về đọc
sách.
b) Tác phẩm Văn bản Bàn về đọc sách
Xuất xứ: trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995.
GV: Hãy nêu bố cục của văn bản.
Dựa vào bố cục bài viết hãy tóm
tắt các luận điểm của tác giả khi
triển khai vấn đề nghị luận.
3 Bố cục
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
Phần 1 (từ đầu đến "thế giới mới"): tầmquan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
Trang 5HS trình bày, các HS khác bổ sung Phần 2 (tiếp đến "tiêu hao lực lợng"):
nêu các khó khăn, các thiên hớng sailệch của việc đọc sách ngày nay
Phần 3 (còn lại): Bàn về các phơngpháp đọc sách:
+ Cách lựa chọn sách cần đọc
+ Cách đọc thế nào để có hiệu quả
Hoạt động 2 Đọc, tìm hiểu văn
bản
GV: Hãy trình bày tóm tắt ý kiến
của tác giả về tầm quan trọng của
sách ý nghĩa của sách là gì?
(Gợi ý: Tác giả đ đã đ a ra những
luận điểm, luận cứ nào để chứng
minh tầm quan trọng của sách và
ý nghĩa của việc đọc sách)
HS thảo luận, trả lời
II Đọc, tìm hiểu văn bản
1 Đọc
2 Tìm hiểu văn bản
ý nghĩa, tầm quan trọng của sách:
+ Sách là kho tàng quý báu, cất giữ
những di sản tinh thần của nhân loại đã đ
thu lợm, nung nấu mấy ngàn năm qua.+ Là cột mốc trên con đờng tiến hoá củanhân loại
+ Sách đ ghi chép cô đúc và lã đ u truyềnmọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngờitìm tòi, tích luỹ đợc qua từng thời đại
GV: Tác giả đã trình bày ý nghĩa
của việc đọc sách nh thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung
- ý nghĩa của việc đọc sách:
+ Là con đờng tích luỹ, nâng cao vốn trithức
+ Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc ờng chinh vạn dặm trên con đờng họcvấn, phát hiện thế giới mới
tr-+ Không có sự kế thừa cái đ qua khôngã đ
thể tiếp thu cái mới
GV: Tác giả đã lập luận vấn đề
này một cách chặt chẽ, em hãy tìm
chi tiết chứng minh.
HS thảo luận, trình bày
- Lấy thành quả của nhân loại trongquá khứ làm xuất phát điểm để pháthiện cái mới của thời đại này: "Nếu xoá
bỏ hết các thành quả nhân loại đ đạtã đ
đợc trong quá khứ thì cha biết chừngchúng ta đ lùi điểm xuất phát về đếnã đ
Trang 6mấy trăm năm, thậm chí là mấy ngànnăm trớc ".
Từ cách lập luận trên mà tác giả đ đã đ a
ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: Trảmón nợ với thành quả nhân loại trongquá khứ, ôn lại kinh nghiệm, t tởng củanhân loại tích luỹ mấy nghìn năm
- Là sự hởng thụ các kiến thức, thànhquả của bao ngời đ khổ công tìm kiếmã đ
+ Sách nhiều khiến ngời ta khôngchuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tơi nuốtsống", không kịp tiêu hoá
+ Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọnlựa, l ng phí thời gian.ã đ
- Cách lựa chọn sách:
+ Chọn những quyển sách thực sự có giátrị, có lợi cho mình
+ Cần đọc kĩ những cuốn sách thuộc lĩnhvực chuyên môn, chuyên sâu của mình.+ Đảm bảo nguyên tắc "vừa chuyên vừarộng", trong khi đọc tài liệu chuyên sâu,cần chú ý các loại sách thờng thức, kếcận với chuyên môn
Trang 7+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọctràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân.
- ý nghĩa của việc đọc sách đối với việcrèn luyện nhân cách, tính cách con ngời+ Đọc sách còn là một công việc rènluyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm vàgian khổ cho tơng lai
Đọc sách không chỉ là việc học tập trithức mà còn là chuyện rèn luyện tínhcách, chuyện học làm ngời
đọc đoạn đó và cho biết cách lập
luận ví von của tác giả có tác
dụng gì?
HS thảo luận, trả lời
Tác giả đ ví việc đọc sách giống nhã đ
đánh trận:
- Cần đánh vào thành trì kiên cố
- Đánh bại quân tinh nhuệ
- Chiếm cứ mặt trận xung yếu
- Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị tríkiên cố Chỉ đá bên đông đấm bên tây hoá
ra thành lối đánh "tự tiêu hao lực lợng"Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làmtăng sức thuyết phục, làm cơ sở tiền đềcho việc lập luận ở phần sau
GV: Sự hấp dẫn của văn bản đối
- Nội dung lời bàn và các lời bình vừa
đạt lý vừa thấu tình
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý
- Các ý kiến đợc dẫn dắt rất tự nhiên
Trang 8- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
- Biết đặt những câu có khởi ngữ
HS đọc to các câu trong ví dụ Các
I Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
1 Ví dụ
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
Trang 9HS khác theo dõi.
(GV đa hệ thống VD lên giấy
trong máy chiếu)
GV yêu cầu HS phân biệt từ ngữ
in đậm với chủ ngữ về vị trí trong
câu và quan hệ với vị ngữ
HS thảo luận, trình bày ý kiến
nhìn Nó ngơ ngác lạ lùng Còn anh,
anh không ghìm nổi xúc động
Nhận xét: Từ in đậm đứng trớc CN cóquan hệ trực tiếp với CN, nêu lên đối t-ợng đợc nhắc tới trong câu
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
đợc nói đến trong câu
dàng thêm các từ: về, với, đối với
- Về nội dung: Có quan hệ trực tiếp vớiyếu tố nào đó trong thành phần câu cònlại (đứng sau nó), có thể đợc lặp lại ynguyên ở phần câu còn lại
- Có quan hệ gián tiếp với nội dung củaphần câu còn lại (có thể đợc lặp lại bằngmột đại từ thay thế)
Nêu lên đề tài của câu
Trang 11GV nêu vấn đề, đa ra các câu hỏi
để HS thảo luận, qua đó tìm hiểu
văn bản
I Tìm hiểu về phép phân tích và phép tổng hợp
- Tiếp đó tác giả nêu ra biểu hiện nào? * Cô gái một mình trong hang sâu (tình
huống giả định):
- Không mặc váy xoè, váy ngắn
- Không trang điểm cầu kì (mắt xanh,môi đỏ, đánh móng tay móng chân)
* Anh thanh niên tát nớc, câu cá ngoài
đồng vắng (giả định): không chải đầumợt, áo sơ mi là thẳng tắp
- Các hiện tợng đó nêu lên một
nguyên tắc nào trong (ăn mặc)
trang phục của con ngời?
- Tất cả các hiện tợng đó đều hớng
tới quy tắc ngầm nào trong xã hội?
Quy tắc ngầm:
- Ăn cho mình, mặc cho ngời.
- Y phục xứng kì đức
Trang 12- Sau khi nêu một số biểu hiện
của quy tắc ngầm về trang phục
Bài viết đã dùng phép lập luận gì
"Ăn cho mình, mặc cho ngời"
- Theo em câu này có thâu tóm đợc
Vấn đề bàn luận: Trang phục đẹp: Phù
hợp với môi trờng, hiểu biết, trình độ,
đạo đức
- Cuối cùng tác giả đã khẳng định
điều gì ở phần kết thúc?
HS thảo luận, trả lời
Trang phục đẹp: hợp văn hoá, đạo đức,
Phép tổng hợp thờng đợc thực hiện ởcuối văn bản
GV: Quan hệ giữa lập luận phân
tích và tổng hợp (chỉ ra bản chất
của từng phơng pháp để chứng
minh, mối quan hệ giữa chúng)?
3 Mối quan hệ giữa lập luận phân tích và tổng hợp.
- Phân tích: Phân chia sự vật thành các
bộ phận phù hợp với cấu tạo quy luậtcủa sự vật cùng một bình diện Dùngcác biện pháp khác nh so sánh, đốichiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩa các bộphận ấy cùng mối quan hệ giữa chúngsau đó tổng hợp thành ý chung
- Tổng hợp là phơng pháp t duy ngợc lạivới phân tích, đem các bộ phận, các đặc
điểm của sự vật đ đã đ ợc phân tích riêng
Trang 13mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận
định chung về sự vật ấy
Nh vậy, hai phơng pháp phân tích, tổnghợp tuy đối lập nhau nhng không táchrời nhau, vì phân tích rồi tổng hợp mới
có nghĩa, có phân tích mới có cơ sở đểtổng hợp
- Nh vậy, để nói về vai trò của
trang phục và cách ăn mặc trong
cuộc sống hằng ngày, tác giả đã
đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật,hiện tợng Để phân tích nội dung của sựvật, hiện tợng ngời ta có thể vận dụngcác biện pháp nêu giả thiết, so sánh đốichiếu, và cả phép lập luận, giải thích,chứng minh
- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cáichung từ những điều đ phân tích ã đ
- Phân tích và tổng hợp là hai thao tácluôn đi liền với nhau Không phân tíchthì không có cơ sở để tổng hợp Ngợc lại,nếu không tổng hợp thì các thao tácphân tích cũng không đạt đợc hiệu quảtrọn vẹn
Luyện tập Phân tích và tổng hợp
a Mục tiêu cần đạt
Trang 14lập luận nào và vận dụng ra sao?
- Tác giả đã chỉ ra những cái hay
(thành công) nào? Nêu rõ những luận
cứ để làm rõ cái hay của thơ Nguyễn
Khuyến qua bài thơ Thu điếu.
HS thảo luận, trả lời câu hỏi
1 Bài tập 1
Bài tập a: Phép lập luận phân tích.
+ Cái hay thể hiện ở trình tự phân tíchcủa đoạn văn: "hay cả hồn lẫn xác - haycả bài"
+ Cái hay ở các điệu xanh: Ao xanh,xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo,xen với màu vàng của lá cây
+ Cái hay ở những cử động: Thuyền lâulâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đa vèo,tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co,chiếc cần buông, con cá động
+ Cái hay ở các vần thơ: Vần hiểm hóc,kết hợp với từ, với nghĩa, chữ
+ Cái hay ở các chữ không non ép, kếthợp thoải mái, đúng chỗ, cho thấy mộtnghệ sĩ cao tay, đặc biệt là các câu 3, 4
GV: Trong Bài tập b, tác giả đã
sử dụng phép lập luận nào? Phân
tích các bớc lập luận của tác giả.
HS thảo luận, trình bày
Bài tập b: Phép lập luận phân tích:
"mấu chốt của sự thành đạt"
Gồm hai đoạn: Đoạn 1: Nêu quan niệmmấu chốt của sự thành đạt gồm: nguyênnhân khách quan (do gặp thời, do hoàncảnh bức bách, do có tài trời ban ) vànguyên nhân chủ quan (con ngời)
GV có thể đa ra một số ý kiến giả
thiết để phân tích rõ hai yếu tố
khách quan và chủ quan
Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm, kết luận
- Phân tích từng quan niệm đúng - sai;cơ hội gặp may; hoàn cảnh khó khăn,không cố gắng, không tận dụng sẽ qua.Chứng minh trong bài tập: có điều kiện
Trang 15thuận lợi nhng mải chơi, ăn diện, kếtquả học tập thấp.
+ Tài năng: Chỉ là khả năng tiềm tàng,không phát hiện hoặc bồi dỡng thì cũng
sẽ thui chột
Kết luận: Mấu chốt của sự thành đạt ởbản thân mỗi ngời thể hiện ở sự kiên trìphấn đấu, học tập không mệt mỏi, traudồi đạo đức tốt đẹp
Phân tích thực chất của lối học đối phó:
- Xác định sai mục đích của việc học,không coi việc học là mục đích củamình, coi việc học là phụ
- Học không chủ động mà bị động, cốt để
đối phó với yêu cầu của thầy cô, gia đình
- Không hứng thú, chán học, kết quảhọc thấp
- Bằng cấp mà không có thực chất,không có kiến thức
ớc khó khăn gian khổ tích luỹ đợc (coi đây
là xuất phát điểm tiếp thu cái mới)
Trang 16hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn.
Hoạt động 4 Bài tập 4
GV hớng dẫn HS viết theo yêu
cầu của bài
Gợi ý: Một trong những con đờng tiếp
thu tri thức khoa học - con đờng ngắnnhất là đọc sách Muốn đọc sách có hiệuquả phải chọn những cuốn sách quantrọng mà đọc kỹ Không chỉ đọc sáchchuyên sâu mà còn đọc mở rộng nhữngliên quan để hỗ trợ cho việc nghiên cứuchuyên sâu
Trang 17- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua các tác phẩm nghị luận ngắngọn, chặt chẽ giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
GV: Em hãy giới thiệu những nét
khái quát về tác giả.
1 Tác giả - tác phẩm
* Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)
- Quê: Hà Nội
- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạnnhạc, viết lý luận văn học
- Năm 1996, ông đợc nhận giả thởng HồChí Minh về văn học và nghệ thuật
Ông là nhà văn cách mạng tiêu biểuxuất sắc
- Trớc cách mạng, ông là thành viêncủa tổ chức Văn hoá cứu quốc
- Sau cách mạng:
+ Làm tổng th ký hội Văn hoá cứu quốc.+ Từ 1958 - 1989, ông là Tổng Th kýHội Nhà văn Việt Nam
+ 1995, ông là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốcLiên hiệp các hội văn học nghệ thuật
GV yêu cầu HS giới thiệu thêm về
Trang 18cá nhân ngời nghệ sỹ Mỗi tác phẩmvăn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn,
đó là tiếng nói của tình cảm - tác độngcủa mỗi con ngời qua những rung cảmsâu xa tự trái tim
3 Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả năngcảm hoá của văn nghệ
HS thảo luận câu hỏi 2 theo nhóm,
sau đó cử đại diện trình bày, các
HS khác nhận xét, bổ sung
- Nội dung phản ánh của văn
II Tìm hiểu chi tiết văn bản
1 Nội dung phản ánh của Văn nghệ
- Tác phẩm nghệ thuật đợc xây dựng từnhững vật liệu mợn ở thực tại - không
đơn thuần là ghi chép, sao chép thực tại
ấy một cách máy móc mà thông qualăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ (đó
là cái nhìn, quan niệm tác giả, lời nhắn
Trang 19nghệ là gì? nhủ riêng t ).
- Nội dung của tác phẩm văn nghệkhông đơn thuần là câu chuyện con ng-
ời nh cuộc sống thực (đời thờng) mà ở đó
có cả t tởng, tấm lòng của ngời nghệ sỹ
đ gửi gắm chất chứa trong đó.ã đ
Văn nghệ phản ánh những chất liệuhiện thực qua lăng kính chủ quan củangời nghệ sĩ
nó Những vui buồn, yêu ghét, mộngmơ, những giây phút bồng bột của tuổitrẻ Tất cả những điều đó mang đếncho ngời đọc bao rung động, ngỡ ngàngtrớc những điều tởng chừng nh bình th-ờng quen thuộc
- Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm củangời nghệ sĩ
- Nó luôn khám phá tác động mạnh mẽ
đến ngời đọc
- Tiếng nói của văn nghệ đã đem
đến cho ngời đọc, ngời nghe
Tóm lại: Văn nghệ tập trung khám phá,thể hiện chiều sâu tính cách, số phậncon ngời và cả thế giới bên trong conngời
GV: Nh vậy nội dung tiếng nói
của văn nghệ có gì khác so với nội
- Những bộ môn khoa học x hội khácã đ
đi vào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ
Trang 20dung các môn khoa học xã hội
khác (lịch sử, địa lý )?
- Từ đó em hiểu nh thế nào về nội
dung tiếng nói văn nghệ?
mặt tự nhiên hay x hội, các quy luậtã đ
khách quan
Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiệnthực mang tính cụ thể sinh động, là đờisống tình cảm của con ngời qua cáinhìn và tình cảm có tính cá nhân củanghệ sĩ
HS đọc tiếp phần hai (trang 14)
- Tại sao con ngời cần tiếng nói
Tình huống cụ thể nào để lập luận?
2 Vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống con ngời
- Trong những trờng hợp con ngời bịngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói củavăn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài
Ví dụ: Những ngời tù chính trị từ SởMật thám:
+ Bị ngăn cách với thế giới bên ngoài.+ Bị tra tấn, đánh đập
+ Không gian tối tăm, chật hẹp
Tiếng nói văn nghệ đến bên họ nh phépmàu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinhthần to lớn
Hay những ngời sống trong lam lũ vấtvả, u tối cả cuộc đời Tiếng nói văn nghệlàm cho tâm hồn của họ đợc sống, quên
đi nỗi cơ cực hàng ngày
- Những tác phẩm văn nghệ hay luônnuôi dỡng, làm cho đời sống tình cảmcon ngời thêm phong phú Qua vănnghệ, con ngời trở nên lạc quan hơn,biết rung cảm và biết ớc mơ
đời sống con ngời: "Mỗi tác phẩm lớn
Trang 21nh rọi vào bên trong chúng ta một ánhsáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánhsáng ấy bây giờ biến thành của ta, vàchiếu toả trên mọi việc chúng ta sống,mọi con ngời chúng ta gặp, làm thay đổihẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ".
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm,chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn củachúng ta trong cuộc sống
HS đọc tiếp phần còn lại
GV: Tiếng nói của văn nghệ không
đơn thuần là tình cảm mà nó còn
chứa đựng những gì? Văn nghệ
đến với con ngời bằng cách nào?
HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung
3 Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
Văn nghệ đến với con ngời bằng tình cảm.Nghệ thuật không thể nào thiếu t tởng
- T tởng trong nghệ thuật không khôkhan, trừu tợng mà thấm sâu nhữngcảm xúc, nỗi niềm, từ đó tác phẩm vănnghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi vàonhận thức tâm hồn chúng ta qua con đ-ờng tình cảm, giúp con ngời tự nhậnthức mình, tự xây dựng mình
- Bằng cách thức đặc biệt đó, văn nghệthực hiện chức năng của nó một cách tựnhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền
GV hớng dẫn HS thảo luận ý
kiến sau: "Văn nghệ là một thứ
tuyên truyền - không tuyên truyền
nhng lại hiệu quả và sâu sắc hơn
cả"
- Tự thân văn nghệ, những tác phẩmchân chính đ có tác dụng tuyền truyền.ã đ
Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính baogiờ cũng đợc soi sáng bởi một t tởng tiến
bộ hớng ngời đọc ngời nghe vào một lẽsống, cách nghĩ đúng đắn nhân đạo màvẫn có tác dụng tuyên truyền cho mộtquan điểm, một giai cấp, một dân tộcnào đó
+ Nó không tuyên truyền một cách lộ
Trang 22liễu, khô khan, không diễn thuyết,minh hoạ cho các t tởng chính trị.
để tuyên truyền? Văn nghệ tuyên
truyền bằng con đờng nào?
- Văn nghệ là cả sự sống con ngời, làmọi trạng thái cảm xúc, tình cảmphong phú của con ngời trong đời sống
cụ thể, sinh động
- Văn nghệ tuyên truyền bằng con đờng
đặc biệt - con đờng tình cảm Qua tìnhcảm, văn nghệ lay động toàn bộ con timkhối óc chúng ta "Nghệ sĩ truyền điệnthẳng vào con tim khối óc chúng ta mộtcách tự nhiên sâu sắc và thấm thía.Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòngchúng ta, khiến chúng ta tự phải bớclên con đờng ấy"
- Nghệ thuật mở rộng khả năng cảmnhận, thởng thức của tâm hồn
- Nghệ thuật giải phóng con ngời khỏinhững giới hạn chật hẹp của đời sốngcon ngời
Nói tóm lại, nghệ thuật là tiếng nói củatình cảm Nó có sức mạnh kỳ diệu, sứcmạnh cảm hoá to lớn
- Truyện: Bức tranh (Nguyễn Minh Châu).
- Bài thơ "thần": Nam quốc sơn hà
- Câu chuyện: Bó đũa - giáo dục tinh
thần đoàn kết
- Bài thơ chép tay của Phạm Thị Xuân
Khải: Mùa xuân nhớ Bác
Hoạt động 3 Tổng kết III Tổng kết
Trang 23- Luận điểm sắp xếp theo một hệ thốnghợp lý.
- Lời văn: Chân thành, say sa nhiệt huyết
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ
diệu giữa nghệ sỹ với bạn đọc thôngqua những rung động m nh liệt, sâuã đ
xa của trái tim Văn nghệ giúp conngời đợc sống phong phú hơn và tựhoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.Nguyễn Đình Thi đã đ phân tích,khẳng định những điều ấy qua bàitiểu luận "Tiếng nói của văn nghệ"với cách viết vừa chặt chẽ vừa giàuhình ảnh và cảm xúc
- Nắm đợc công dụng của các thành phần trong câu
- Biết đặt câu có thành phần tình thái - thành phần cảm thán
B Hoạt động dạy học
GV: Từ "có lẽ" có vai trò gì trong Ví dụ:
Trang 24câu "Có lẽ, trời không ma"? Từ đó
có nằm trong cấu trúc của câu
- Có lẽ: Thái độ phỏng đoán sự việc trời
ma có thể xảy ra tại thời điểm nói.Thành phần biệt lập: là thành phầnkhông nằm trong cấu trúc cú pháp củacâu mà đợc dùng để diễn đạt thái độcủa ngời nói, cách đánh giá của ngời nói
đối với việc đợc nói đến trong câu hoặc
đối với ngời nghe
Hoạt động 1 Tìm hiểu thành
phần tình thái
HS đọc ví dụ trong SGK
GV: Câu a: Các từ in đậm trong
câu đợc thể hiện nhận định của
ngời nói đối với sự việc nêu ở
trong câu nh thế nào?
a) Với lòng mong ớc của anh, chắc anh
sẽ nghĩ rằng con anh sẽ chạy vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cời Có lẽ vì khổ tâm đến
nỗi không khóc đợc, nên anh phải cời vậy thôi.
Hai từ chắc, có lẽ là nhận định của ngời
nói đối với sự việc đợc nói đến trong
câu Chắc thể hiện thái độ tin cậy cao hơn có lẽ.
Nếu không có những từ ngữ in đậmtrên đây, sự việc đợc nói đến trong câuvẫn không có gì thay đổi Nguyên nhân:các từ đó không nằm trong thành phần
Trang 25+ Chúng không tham gia vào việc diễn
đạt (không tham gia vào nòng cốt câu)+ Nếu không có những từ này sự việcdiễn đạt trong câu không hề thay đổi
Có tham gia nòng cốt câu không?
- Nhờ những từ ngữ nào trong
câu mà chúng ta hiểu tại sao ngời
nói kêu lên "ồ" hoặc “trời ơi"?
- Các từ đó có vai trò gì trong câu?
Trời ơi: - thái độ tiếc rẻ của ngời nói
(anh thanh niên) thời gian còn lại làquá ít với các từ "chỉ, còn, có"
Còn năm phút: sự việc đợc nói tới ồ:
tâm trạng ngạc nhiên, vui sớng khinghĩ đến khoảng thời gian đ qua.ã đ
Trang 26Độ ấy vui: sự việc đợc nói tới.
HS thảo luận, trả lời
Các từ ồ, Trời ơi! có thể tách ra (gọi là
câu cảm thán)
Thành phần cảm thán không đợc thamgia vào diễn đạt nghĩa, sự việc của câu.Dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói (tìnhcảm, cảm xúc (vui, buồn, mừng,giận ))
Hoạt động 3 Ghi nhớ
- Hai thành phần phụ tình thái,
cảm thán là hai thành phần biệt
lập, vậy theo em thế nào là thành
phần biệt lập? (Khắc sâu kiến
GV yêu cầu HS đọc Bài tập 2
HS thảo luận nhóm, GV bổ sung,
- Đọc phân tích yêu cầu Bài tập 3.
Thảo luận nhóm đại diện trình bày
3 Bài tập 3
- Thay thế các từ phân tích, từ dùng, từ
Trang 27nào chịu trách nhiệm cao nhất? Tại saotác giả lại chọn từ "chắc"?
- Trong số 3 từ đ nêu thì từ "chắcã đ
chắn" ngời ta phải chịu trách nhiệm caonhất về độ tin cậy của sự vật do mìnhnói ra
- Từ "hình nh" trách nhiệm đó thấp
- Tác giả dùng từ "chắc" nhằm thểhiện thái độ của ông Ba (ngời kể) với
sự việc ngời cha đang bồn chồn mong
đợc gặp con với tình cảm yêu thơngdồn nén chất chứa trong lòng, ở mức
độ cao nhng cha phải là tuyệt đối:rằng con ông sẽ chạy xô đến với ông cách kể này còn tạo nên những sự việcbất ngờ (ở phần tiếp theo khi bé Thảokhông nhận cha)
Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
Trang 28- Tác giả nêu rõ đợc vấn đề đáng
quan tâm của hiện tợng đó bằng
cách nào?
Tác giả đ nêu đã đ ợc vấn đề đáng quantâm của hiện tợng này bằng các luận
điểm, luận cứ cụ thể, xác đáng, rõ ràng
- Tác giả đã trình bày vấn đề qua
những luận điểm nào? Những
luận điểm đó đã đợc thể hiện qua
những luận cứ nào?
HS thảo luận, GV có thể gợi ý
theo những câu hỏi chi tiết:
Sự muộn giờ có tính toán, có hệ thống,trở thành thói quen không sửa đợc
- Nguyên nhân của bệnh lề mề là
gì? (Thực chất, ngời lề mề có biết
quý thời gian không? Tại sao cũng
vẫn con ngời đó, khi làm việc
riêng lại rất nhanh, còn khi làm
Luận điểm 2: Nguyên nhân của hiện
Trang 29việc chung lại thờng chậm trễ?) tôn trọng thời gian của ngời khác.
- Thiếu trách nhiệm đối với công việc chung
- Bệnh lề mề có thể gây ra những
tác hại nh thế nào? Tác giả đã
phân tích cụ thể tác hại đó qua
những ý nào?
HS thảo luận, xác định các luận
cứ trong văn bản
Luận điểm 3: Tác hại của bệnh lề mề.
- Gây phiền hà cho tập thể: Đi họpmuộn sẽ không nắm đợc nội dung, kéodài cuộc họp
- ảnh hởng tới những ngời khác: ngời
đến đúng giờ phải đợi
- Tạo ra một tập quán không tốt: phảitrừ hao thời gian trên giấy mời họp
- Bài viết đã đánh giá hiện tợng
đó ra sao?
Đánh giá:
Hiện tợng lề mề trở thành một thóiquen có hệ thống, tạo ra những mốiquan hệ không tốt, trở thành chứngbệnh không sửa chữa đợc
- Theo tác giả, chúng ta phải làm
- Quan điểm của tác giả: Làm việc đúnggiờ là tác phong của ngời có văn hoá
- Hãy nhận xét bố cục bài viết (mở
bài có nêu đợc hiện tợng cần bàn
luận không? Thân bài có làm nổi
để làm nổi bật vấn đề, dẫn chứng sinh
động, dễ hiểu Phân tích rõ nguyênnhân; các mặt đúng, sai, lợi, hại
Kết bài: bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi đợcnhiều suy nghĩ cho ngời đọc
Trang 30- Bài viết đã nêu lên vấn đề gì
bản nghị luận về một sự việc hiện
tợng trong đời sống, vậy theo em
việc, hiện tợng có ý nghĩa đối với đờisống x hội, đáng khen, đáng chê hayã đ
có vấn đề đáng suy nghĩ
2 Yêu cầu về nội dung:
- Nêu rõ sự việc, hiện tợng có vấn đềcùng các biểu hiện của nó
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi hại của
- HS nghèo vợt khó
Trang 31- Đôi bạn cùng tiến (tinh thần tơng trợlẫn nhau).
- Gơng ngời tốt việc tốt (nhặt đợc củarơi đem trả ngời mất)
- Gơng chăm học không tham lam, giàulòng tự trọng
* Hiện tợng xấu:
- Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục,chửi bậy, viết bậy lên bàn, bẻ cành háihoa, ăn mặc đua đòi, lời biếng, bỏ giờ,chơi điện tử, quay cóp, đi học muộn,thói dựa dẫm, ỉ lại, tác phong chậmchạp, lề mề
Hoạt động 1 Tìm hiểu đề bài
nghị luận về một sự việc, hiện
tợng đời sống
HS đọc các đề bài trong SGK (tr 22)
GV nêu yêu cầu chung của bài:
Phân tích đề, tìm ra yêu cầu cần
nghị luận, vấn đề nghị luận
I Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
1 Đọc đề bài
(SGK, tr 22)
- Đề 1 nêu lên vấn đề gì, yêu cầu
đối với ngời viết là gì?
Đề 1: Nêu vấn đề: HS nghèo vợt khó,học giỏi
Trang 32HS thảo luận, trả lời.
- Đề 2 yêu cầu ngời viết phải trình
bày vấn đề gì? Vấn đề đó có ý
nghĩa nh thế nào đối với xã hội?
HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung
- Đề nêu vấn đề gì? Vấn đề đó liên
quan đến đối tợng nào là chủ yếu?
Thử nêu ý kiến của em về vấn đề
đó.
HS trình bày ý kiến riêng của
mình về vấn đề đợc nêu ra
Đề 3: Nhiều bạn mải chơi điện tử, bỏhọc, sao nh ng nhiều việc khác.ã đ
Yêu cầu: Nêu ý kiến về hiện tợng đó
Đề 4:
- Điểm khác nhau: Đa ra mẩu chuyện,yêu cầu nêu nhận xét, suy nghĩ về conngời và sự việc trong mẩu chuyện đó Vấn đề đợc nêu ra gián tiếp Ngời viếtphải căn cứ vào nội dung mẩu chuyệnthì mới xác định đợc vấn đề
- Điểm giống nhau: các đề đều yêu cầungời viết phải trình bày quan điểm, t t-ởng, thái độ của mình đối với vấn đề đ-
và nêu suy nghĩ của mình"
- "Trong nhiều năm qua trờng em thựchiện tốt phong trào Trần Quốc Toản,giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng Em
h y nêu suy nghĩ của mình về việc làmã đ
đó"
- "Hiện tợng nói tục chửi bậy trong HS
Trang 33còn nhiều, đôi khi là phổ biến ở nhiềutrờng, nhiều em H y trình bày suyã đ
nghĩ, thái độ quan điểm của em về hiệntợng này?"
II Cách làm bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng trong đời sống
HS đọc đề bài (SGK, tr 23)
- Trớc một đề bài tập làm văn em
cần thực hiện những bớc nào?
Đề bài: SGK (tr 23) (Đọc kĩ đề) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- Thể loại: nghị luận, bình luận
- Yêu cầu: Trình bày suy nghĩ về hiệntợng đó
- Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? + Khi ra đồng, Nghĩa giúp mẹ trồng trọt
+ Việc làm ở nhà: Nuôi gà nuôi heo
- Những việc làm của Nghĩa
chứng tỏ em là ngời thế nào?
HS trả lời, nêu ý kiến riêng của
cá nhân GV tổ chức, khuyến
khích HS trình bày Có thể gợi ý
thêm bằng các câu hỏi phụ:
- ý nghĩa của việc làm:
+ Nghĩa là ngời thơng mẹ, giúp mẹtrong việc đồng áng
+ Là ngời biết kết hợp việc học vớiviệc hành
+ Là ngời biết sáng tạo
Trang 34Mở bài nêu gì? - Giới thiệu hiện tợng bạn Phạm Văn
nh vậy
- Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minhphát động phong trào học tập gơng bạnPhạm Văn Nghĩa
đòi hỏi sự kiên trì chịu khó
- Việc làm của Nghĩa: Vận dụng kiếnthức học đợc ở trờng vào công việc trồngtrọt
- Nghĩa còn giúp mẹ những công việcnhà: chăm sóc nuôi gà heo là việc nhỏ,nhẹ nhàng nhng có nhiều niềm vui
- Nghĩa còn là ngời sáng tạo thôngminh tự làm cho mẹ cái tời để kéo nớccho mẹ đỡ mệt
* Đánh giá việc phát động phong tràohọc tập Phạm Văn Nghĩa:
Trang 35- Là học tập tất cả các tính cách trên:+ Con phải yêu thơng giúp đỡ cha mẹ.+ Học lao động kết hợp với thực hành+ Học sáng tạo - làm việc nhỏ mà có ýnghĩa lớn Nghĩa ngoài việc học tậpcòn biết giúp làm cha mẹ làm ra của cảivật chất góp phần cải thiện đời sống -bồi dỡng tâm hồn, nhân cách tình yêulao động - yêu thơng cha mẹ và ngời lao
Đọc lại bài và sửa chữa (kiểm tra)
HS đổi bài cho nhau và sửa chữaLỗi chính tả
Lỗi diễn đạt
Em h y rút ra những điều cầnã đ
ghi nhớ
Gợi ý: Muốn làm tốt bài nghị
luận về một sự việc hiện tợng đời
sống, ta phải làm gì?
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa và
chốt những nội dung cần ghi nhớ
Ghi nhớ
Muốn làm bài tốt về bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tợng trong đời sốngcần phải thực hiện 4 bớc
- Tìm hiểu đề, tìm ý+ Cần đọc kỹ đề về thể loại và yêu cầu+ Phân tích hiện tợng tìm ý
- Lập dàn bài:
Trang 36+ Mở bài: Giới thiệu sự vật hiện tợng cóvấn đề.
+ Thân bài: Cần liên hệ thực tế (nêunhững biểu hiện) và phân tích các mặt
đánh giá nhận định (lợi hại đúng sai nguyên nhân)
-+ Kết luận khẳng định, phủ định lờikhuyên
ớc đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thế kỷ mới
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
- Đọc phần giới thiệu tác giả
trong SGK.
2 Tác giả - tác phẩm
a) Tác giả
Vũ Khoan: Nhà hoạt động chính trị, đã đ
Trang 37từng làm Thứ trởng Bộ Ngoại giao, Bộtrởng Bộ Thơng mại, hiện là Phó Thủ t-ớng Chính phủ.
- Nêu xuất xứ của tác phẩm Tác
phẩm có ý nghĩa nh thế nào trong
việc thể hiện những vấn đề cấp
phố Hồ Chí Minh, 2002
- Bài viết ra đời trong thời điểm nhữngnăm đầu của thế kỉ XXI, thời điểmquan trọng trên con đờng phát triển vàhội nhập thế giới
- Kết bài (còn lại): Khẳng định lạinhiệm vụ của lớp trẻ Việt Nam
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản
- Hãy xác định hệ thống luận
điểm, luận cứ trong văn bản.
HS thảo luận, phát biểu ý kiến,
nhận xét ý kiến của bạn và bổ sung
Luận điểm: Chuẩn bị hành trang vào
Trang 38của con ngời Việt Nam cần nhận thức rõ.
- Trong các luận cứ đợc tác giả đa
ra, luận cứ nào quan trọng nhất?
- Đây là một luận cứ quan trọng, mở
đầu cho hệ thống luận cứ, có ý nghĩa đặtvấn đề - mở ra hớng lập luận toàn bài
- Để làm rõ luận cứ trên, tác giả
này Vấn đề tác giả đa ra có ý
nghĩa thực tiễn nh thế nào?
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Nêu ra một cách chính xác, lôgíchchặt chẽ, khách quan Vấn đề đợc nêu
ra rất có ý nghĩa thực tiễn Trong thế
kỷ trớc, nớc ta đ đạt những thành quảã đ
rất vững chắc Chúng ta đang bớc sangthế kỷ mới với nhiệm vụ cơ bản là trởthành một nớc công nghiệp vào năm
2020 Việc chuẩn bị hành trang (trithức, khoa học, công nghệ, t tởng, lốisống, ) là vô cùng cần thiết
- Để khẳng định vai trò yếu tố con
ngời, tác giả đã trình bày vấn đề
gì trong luận cứ tiếp theo?
HS thảo luận, trả lời
2 Bối cảnh của thế giới hiện nay
và những mục tiêu - nhiệm vụ nặng
nề của đất nớc
- Bối cảnh của thế giới: Khoa học côngnghệ phát triển cùng với việc hội nhậpsâu rộng
- Mục tiêu, nhiệm vụ của đất nớc
Trang 39Theo tác giả, trong thế kỷ mới,
n-ớc ta hớng đến những mục tiêu
nào, đồng thời phải thực hiện
những nhiệm vụ nào?
HS bám sát nội dung văn bản để
thảo luận, nêu ý kiến
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.+ Tiếp cận nền kinh tế tri thức
+ Thoát khỏi nền kinh tế nghèo nànlạc hậu
Từ việc gắn vai trò trách nhiệm của conngời Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh
tế của đất nớc trong thời kỳ đổi mới đểdẫn dắt tới vấn đề cơ bản mà tác giảcần bàn luận: "những điểm mạnh và
điểm yếu của con ngời Việt Nam"
Tác giả đã đa ra điểm mạnh
-điểm yếu nào của con ngời Việt
Nam? Để chứng minh cho nhận
định của mình, tác giả đã đa ra
+ Thích ứng nhanh
- Yếu:
+ Thiếu kiến thức cơ bản, kém năng lựcthực hành, không coi trọng nghiêmngặt quy trình công nghệ, cha quen vớicờng độ khẩn trơng
+ Đố kị trong làm ăn, cuộc sống đời thờng.+ Hạn chế trong thói quen nếp nghĩ, kìthị trong kinh doanh, quen bao cấp,thói khôn vặt, ít giữ chữ tín
- Cách nêu và phân tích của tác
giả có gì đặc biệt?
Tác giả đ nêu phân tích cụ thể thấuã đ
đáo, nêu song song hai mặt và luôn đối
Trang 40chiếu với yêu cầu xây dựng và pháttriển của đất nớc hiện nay chứ khôngchỉ nhìn trong lịch sử.
- Nhận xét về trình tự lập luận
của tác giả khi nêu điểm mạnh,
điểm yếu của ngời Việt Nam?
- Kết thúc hệ thống luận cứ bằng cáchkhẳng định lại luận điểm đ nêu ởã đ
phần mở đầu:
+ Lấp đầy hành trang bằng những
điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu
+ Phải làm cho lớp trẻ, chủ nhân của
đất nớc nhận rõ điều đó Làm quen vớinhững thói quen tốt ngay từ những việclàm nhỏ nhặt nhất
- Tác giả đã thể hiện thái độ nh
thế nào khi đánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu của con ngời Việt
Nam?
Thái độ của tác giả: Tôn trọng sự thực,nhìn nhận vấn đề một cách kháchquan, toàn diện, không thiên lệch.Tác dụng: Giúp mọi ngời tránh đợc tâm
lý ngộ nhận tự đề cao quá mức, tự thoả
đợc điều gì trong việc chuẩn bị
hành trang vào thế kỷ mới?
III Tổng kết
Về nội dung:
- Nhận thức đợc vai trò vô cùng to lớncủa con ngời trong hành trang vào thế
kỷ mới, những mục tiêu và nhiệm vụquan trọng của đất nớc ta khi bớc vào