Giáo án ngữ văn 7: THI GIÁO VIÊN GIỎI |CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG| Xin chia sẻ giáo án thi GVG của cá nhân mình đã dự thi và đạt giải GVG năm học 16 17. Hy vọng giúp ích cho quý đồng nghiệp. Chúc quý đồng nghiệp năm học mới gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người
Trang 1M«n: Ng÷ v¨n 7
Trang 2a Mọi ng ời yêu mến em.
b Em đ ợc mọi ng ời yêu mến.
‘
\
\
‘
//
//
yêu mến em.
đ ợc mọi ng ời yêu mến.
I/ Câu chủ động và câu bị động
cỏc cõu sau?
Trang 32 Nhận xét:
- Giống nhau: Về nội dung miêu tả.
- Khác nhau:
+ Câu a: Chủ ngữ biểu thị ng ời thực hiện một hoạt động h ớng đến
ng ời khác
+ Câu b: Chủ ngữ biểu thị ng ời đ ợc hoạt động của ng ời khác h ớng đến
Chủ ngữ trong cỏc cõu trờn giống và khỏc nhau như thế nào?
Trang 4I/ Câu chủ động và câu bị động
1/ Ví dụ:
b Em đ ợc mọi ng ời yêu mếnEm mọi ng ời yêu mến
a Mọi ng ời yêu mến em.Mọi ng ời yêu mến Em.
Yêu mến Hành động
Đối t ợng
Em
Câu chủ động
Chủ thể
Mọi ng ời
Đối t ợng
Câu bị động
2/ Nhận xột:
Trang 5Tiết 94 ( TIẾT 1)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động
1/ Ví dụ:
2/ Nhận xột:
Bài tập 1:
Trong các câu sau, câu nào là câu
bị động?
1 Văn ch ơng sáng tạo ra sự sống.
2 Sự sống đ ợc văn ch ơng sáng tạo ra
2
Chú ý: Có 2 loại câu bị động:
+ Câu bị động có từ “Bị”; “ Đ ợc”
+ Câu bị động không có từ “Bị”;
“ Đ ợc”
Bài tập 2:
Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
1 Tôi bị ngã.
2 Con Chuột bị con Mèo vồ.
3 Ngôi tr ờng xây từ năm1970
+ Không phải câu nào có từ “Bị”
cũng là câu bị động
3 2 3/ Ghi nhớ:
Ghi nhớ
1 Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật
thực hiện một hoạt động h ớng vào ng ời, vật
khác ( chỉ chủ thể của hoạt đông).
2 Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật
đ ợc hoạt của ng ời, vật khác h ớng vào
( chỉ đối t ợng của hoạt động).
Trang 6I/ Câu chủ động và câu bị động
1/ Ví dụ:
3/ Ghi nhớ:
II/ Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động
1/ Ví dụ:
điền vào chỗ có dấu … trong trong
đoạn trích d ới đây:
- Thuỷ phải xa lớp ta, để theo mẹ
về quê ngoại Một tiếng ồ nổi “ ”
lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ
Em tôi là chi đội tr ởng, là vua “
toán của lớp t” ừ mấy năm nay , … trong tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến
( Theo Khánh Hoài )
a Mọi ng ời yêu mến em.
b Em đ ợc mọi ng ời yêu mến.
b
2/ Nhận xột:
Giải thớch vỡ sao em chọn cỏch viết như vậy?
2/ Mục đớch:
Giỳp cho việc liờn kết cỏc cõu trong đoạn được tốt hơn, hợp logic và
dễ hiểu hơn
Trang 7
Tiết 94 ( TIẾT 1)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động
1/ Ví dụ:
2/ Nhận xột:
II/ Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động
1/ Ví dụ:
3/ Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Việc chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động ( và
ng ợc lại, việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ
động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong
đoạn thành một mạch văn thống nhất
Bài tập:
Các câu chủ động sau đây,
có đổi đ ợc thành câu bị
động không? vì sao?
1 Nó rời sân ga.
2 Nó vào nhà.
3 Nhà gần hồ?
Chú ý: Không phải mọi
câu chủ động đều đổi đ ợc
thành câu bị động
3/ Ghi nhớ:
2/ Mục đớch:
Trang 8đõy Giải thớch vỡ sao tỏc giả chọn cỏch viết như vậy?
a/ Tinh thần yêu n ớc cũng nh các thứ của quý Có khi đ ợc tr ng
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nh ng
cũng có khi cất giấu kín đáo trong r ơng, trong hòm
( Hồ Chí Minh )
b/ ng ời đầu tiên chịu ảnh h ởng thơ pháp rất đậm là Thế Lữ Những
bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc ng ời thanh niên việt nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đ a về cho họ cái h ơng vị ph ơng xa Tác giả “mấy vần
thơ” liền đ ợc tôn làm đ ơng thời đệ nhất thi sĩ
( Theo Hoài Thanh)
Có khi đ ợc
tr ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy
Tác giả mấy vần thơ liền đ ợc tôn làm đ ơng thời đệ nhất thi sĩ “ ”
Tỏc giả chọn cỏch viết như vậy vỡ:
Trỏnh lặp lại cỏc kiểu cõu đó đứng trước đú,
đồng thời tạo nờn liờn kết tốt hơn giữa cỏc
cõu trong đoạn.
Trang 9Tiết 94 ( TIẾT 1) chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
III/ Luyện tập:
Bài tập 2 : HOẠT ĐỘNG NHểM
1 Mẹ rửa chân cho em bé ( Nhúm 1)
2 Thầy giáo khen em ( Nhúm 2)
3 Ng ời lái đò đẩy thuyền ra xa ( Nhúm 3)
4 Nhiều ng ời tin yêu Lan ( Nhúm 4)
Các câu sau đây là câu chủ động hay câu bị
động? Hãy chuyển đổi thành câu ng ợc lại?
Câu chủ động Câu bị động
1 Mẹ rửa chân cho em bé Em bé đ ợc mẹ rửa chân.
2.Thầy giáo khen em Em đ ợc thầy giáo khen.
3.Ng ời lái đò đẩy thuyền ra
xa Thuyền đ ợc ng ời lái đò đẩy ra xa.
4.Nhiều ng ời tin yêu Lan Lan đ ợc nhiều ng ời tin yêu.
Trang 101 Ng ời lái đẩy thuyền ra xa.
2 Nó bị tập thể phê bình.
3 Ng ời ta chuyển đá lên xe.
4 Em đ ợc thầy giáo khen.
5 Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
6 Góc học tập của em đã
chuyển đến chỗ sáng sủa hơn.
X
X X
X X
X
2 Nó bị tập thể phê bình.
4 Em đ ợc thầy giáo khen.
6 Góc học tập của em đã
chuyển đến chỗ sáng sủa hơn.
Trang 11Tiết 94 ( TIẾT 1)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
IV/ Củng cố - Dặn dò.
Nội dung bài học:
1 Câu chủ động.
2 Câu bị động.
3 Chuyển câu chủ động thành câu bị động và ng ợc lại.
Về nhà:
1 Học thuộc ghi nhớ SGK.
2 Làm bài tập còn lại.
3 Đọc tr ớc bài: Chuyển đổi câu chủ động “
thành câu bị đ ng ti p theo ộng” – tiếp theo ” – tiếp theo – tiếp theo ếp theo.