1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

5 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu câu chủ động câu bị động - Nhận biết câu chủ động câu bị động văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động câu bị động ngược lại Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Nhận biết câu chủ động câu bị động b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách sử dụng loại chuyển đổi theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi chuyển đổi Thái độ: - Hình thành thói quen sử dụng kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng diễn đạt III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách chuyển đổi câu - Động não : suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : Câu hỏi Câu Nêu công dụng trạng ngữ Câu Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng ? - Kiểm tra việc chuẩn bị hs Đáp án Câu Đáp án Điểm => Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác Câu - Nối kết câu, đoạn với nhau, làm cho câu văn, văn mạch lạc Câu Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình , cảm xúc định 6đ 4đ Bài : - Tiết trước,chúng ta tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Vậy tiết học này, tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có công dụng ? Tách trạng thành câu riêng ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG câu chủ động câu bị động Mục đích Câu chủ động câu bị động: việc chuyển đổi: * Tìm hiểu ví dụ: Xác định chủ ngữ - Hs: Đọc vd sgk ? Xác định chủ ngữ vd ? a Chủ ngữ người b Em ? Ý nghĩa chủ ngữ câu a Mọi người /yêu mến em CN VN -> Chủ ngữ thực hoạt động khác ntn? hướng đến người khác => Câu chủ - GV: Gợi: Chủ ngữ câu a có hoạt động động gì? Câu b có khác câu a - Chủ ngữ câu a biểu thị người thực b Em/ người yêu mến hoạt động hướng đến người CN VN khác Chủ ngữ câu a biểu thị chủ -> Chủ ngữ hoạt động người thể hoạt động khác hướng vào => Câu bị động - Chủ ngữ câu b biểu thị người hoạt động người khác hướng đến Chủ ngữ câu b biểu thị đối a Câu chủ động: Là chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng tượng hoạt động đến người khác ? Trong câu câu câu chủ b Câu bị động: chủ ngữ người, vật động, câu câu bị động ? hoạt động người khác hướng ? Vậy câu chủ động ? câu bị động vào ? * Ghi nhớ./sgk - Ghi nhớ sgk: hs đọc Mục đích việc chuyển đổi câu - Hs: Đọc vd sgk chủ động thành câu bị động: ? Em chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống đoạn trích ? Vì ? ? Gợi: Nhân vật nói tới đoạn + Tìm hiểu ví dụ: trích ai? Nếu câu nói nhân - Lựa chon cách viết b vật câu chủ thể khơng khơng - Nhằm liên kết câu đoạn nhắc lại câu có liên kết thành mạch văn thống không? - HS: Chọn câu b: Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt hơn: * Ghi nhớ : Sgk / 57,58 câu trước nói Thuỷ( thơng qua chủ ngữ em tơi) hợp lơ gíc II LUYỆN TẬP : dễ hiểu câu sau nói Tìm câu bị động giải thích Thuỷ tác giả chọn cách viết ? Vậy việc chuyển đổi câu chủ động + Các câu bị động : thành câu bị động có tác dụng ? - Có khi(các thứ quý) trưng - Liên kết câu, tránh lặp lại bày tủ kính, bình pha lê … - Gọi hs đọc lại tồn ghi nhớ - Tác giả “mấy vần thơ” liền tôn - Hs đọc ghi nhớ sgk làm đương thời đệ thi sĩ *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập + Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Thế câu chủ động, câu bị động ? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Học phần ghi nhớ sgk Soạn tiếp bài: “Chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động” VII RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************************* ... DẶN DÒ : - Thế câu chủ động, câu bị động ? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Học phần ghi nhớ sgk Soạn tiếp bài: Chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động VII RÚT... thực hoạt động hướng tượng hoạt động đến người khác ? Trong câu câu câu chủ b Câu bị động: chủ ngữ người, vật động, câu câu bị động ? hoạt động người khác hướng ? Vậy câu chủ động ? câu bị động vào... thị chủ -> Chủ ngữ hoạt động người thể hoạt động khác hướng vào => Câu bị động - Chủ ngữ câu b biểu thị người hoạt động người khác hướng đến Chủ ngữ câu b biểu thị đối a Câu chủ động: Là chủ ngữ

Ngày đăng: 10/05/2019, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w