Sau thời gian thực tập ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu,thời gian này em đã học hỏi thêm được rất nhiều bài học có ích cho mình sau này.Bên cạnh đó nhờ có sự hướng dẫn của cô
Trang 1cơ quan nhà nước Bên cạnh đó, sinh viên còn có cơ hội rèn luyện kĩ năng giao tiếp
xã hội, quan hệ với cơ sở thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho báo cáo chuyên
đề thực tập của mình.
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, buộc cácdoanh nghiệp luôn phải nỗ lực không ngừng để tồn tại và đứng vững Chính vì vậy,các Công ty cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho mình để tồn tại
và phát triển Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu luôn sáng tạo và đổimới trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, khắc phục tồn tại đang có để phát triển hơnnữa Sau 10 năm hoạt động, Công ty đã xây dựng được thương hiệu và tạo uy tín tốttrên thị trường
Hoạt động mua bán hàng hóa đã trở thành lĩnh vực kinh doanh chủ đạo vàđem lại nguồn doanh thu lớn cho Công ty Để hoạt động mua bán hàng hóa củaCông ty đi vào chiều sâu thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu, tiếp cận và nhậnthức đúng đắn các hoạt động thương mại theo đúng pháp luật, nhằm hạn chế tổn hạikinh tế không đáng có Vấn đề pháp lý và thực tiễn trong việc thực hiện Hợp đồngthương mại mua bán hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng của hoạtđộng thương mại Nghiên cứu vấn đề này qua lý thuyết và thực tiễn giúp chúng tahiểu hơn về hoạt động thương mại mua bán hàng hóa hiện nay
Sau thời gian thực tập ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu,thời gian này em đã học hỏi thêm được rất nhiều bài học có ích cho mình sau này.Bên cạnh đó nhờ có sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thu Ba với sự giúp đỡ Banlãnh đạo và nhân viên của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu tậntình cung cấp số liệu cũng như giải đáp giúp em vướng mắc trong kì thực tập vừa
qua giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp:” Quy định pháp lý về hợp
đồng thương mại mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại Công ty trách nhiệmhữu hạn Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu”
Trang 2Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm bốn chương:
Chương I: Khái quát về hợp đồng Thương mại mua bán hàng hóa và pháp luật điều chỉnh.
Chương II: Chế độ pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và vấn đề giải quyết tranh chấp.
Chương III: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu.
Chương IV: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.
Do thời gian và năng lực có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiếncủa thầy cô để bài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI MUA BÁN
HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
I Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng Thương mại mua bán hàng hóa
1 Khái niệm hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường như chúng ta đã biết làmột kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặtvới quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung- cầu Trong nền kinh tế thị trườngbiểu hiện là quan hệ hàng hoá: mọi hoạt động đều liên quan đến quan hệ hàng hoáhay ít nhất cũng phải sử dụng quan hệ hàng hoá như là mắt xích trung gian Thànhtựu của hơn những năm chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế đã có tác dụng làm cho chúng
ta quen dần với các quan hệ hàng hoá Một trong những đặc điểm cơ bản của nềnkinh tế thị trường là tự do trao đổi các sản phẩm hàng hóa giữa người mua và ngườibán Người bán bao giờ cũng muốn bán với giá cao, người mua bao giờ cũng muốnmua với giá thấp, do đó cần có sự thống nhất ý chí, có sự thỏa thuận giữa người bán
và người mua thể hiện qua hợp đồng
Theo luật Thương mại Việt Nam năm 1997 thì:”Mua bán hàng hóa là mộthành vi thương mại, theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữuhàng hóa cho người mua và nhận tiền, người mua có nghĩa vụ trả tiền cho ngườibán và nhận hàng theo thỏa thuận của hai bên” Đến năm 2005, luật Thương mại
1994 được sửa đổi bổ sung một số điều luật Tuy nhiên điều luật về mua bán hànghóa không có gì khác nhiều :”Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đóbên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua vànhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền
sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận”
Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau về một vấn đề nhất định trong xã hội làm phát sinh, thay đổi haychấm dứt các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đó Bộ Luật Dân sự năm 2005
đã đưa ra khái niệm về hợp đồng dân sự một cách khái quát trong điều 388 như sau:
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấmdứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Để được coi là sự thỏa thuận thì hợp đồng phải thể hiện được sự tự do bày tỏ ý chí của các bên tham gia quan hệ hợp đồng Nguyên tắc
tự do hợp đồng cho phép các cá nhân, tổ chức được tự do quyết định việc giao kết hợp đồng Quan hệ hợp đồng này phải diễn ra trong những mối quan hệ xã hội nhất định và xuất phát từ lợi ích của mỗi bên Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh, thay
Trang 4đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý Tức là, thông qua hợp đồng, các bên xác lập được nghĩa vụ của mình trong việc thực hiện hợp đồng Hợp đồng sẽ không có hiệu lực pháp lý đối với những nghĩa vụ không thể thực hiện được Trong hợp đồng có tính chất tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ của các bên, đây là đặc trưng cơ bản của nghĩa vụ dân sự Quyền lợi của bên này chỉ đạt được khi bên kia thực hiện các hành vi mang tính nghĩa vụ
đã được hai bên xác nhận trong hợp đồng hoặc pháp luật quy định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ ấy Mục đích của hợp đồng là nhằm dung hòa và thỏa mãn các lợi ích khác nhau của các bên tham gia Các bên tham gia quan hệ hợp đồng gọi
là chủ thể của hợp đồng Chủ thể của hợp đồng có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác Căn cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá là một hoạt động thương mại Theo điều 428 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định:
”Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao tài sản và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán” Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng được giao kết giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên khác không phải là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động sản được hình thành tương lai vànhững vật gắn liền với đất đai
Cần phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa với các hợp đồng khác, ví dụ như thuê mua tài sản, dịch vụ gắn liền với hàng hóa, gia công hàng hóa… Mua bán hànghóa khác với quan hệ thuê mua tài sản Khi thuê mua tài sản, quyền sử dụng và chiếm hữu được chuyển cho người thuê nhưng quyền sở hữu lại không được người thuê chuyển giao cho người đi thuê Mua bán hàng hóa khác với các dịch vụ giao nhận hàng hóa, vì người giao nhận hàng hóa chỉ thực hiện chức năng trung gian
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay là hợp đồng mua bán hàng hóa cóyếu tố quốc tế hay tính quốc tế Khoa học pháp lý Việt Nam chưa đưa ra một kháiniệm rõ ràng, tương đối chính xác cho hợp đồng này mặc dù chúng cũng được sửdụng khá nhiều trong thực tiễn Điều này cũng có thể là do Việt Nam chúng ta mớitham gia vào hoạt động thương mại quốc tế và trong thực tiễn chưa có vụ tranh chấpnào liên quan đến việc xác định luật áp dụng căn cứ vào tính quốc tế của hợp đồng.Các văn bản pháp luật của Việt Nam không sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế ” mà chỉ sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng mua bán hàng hóa vớithương nhân nước ngoài” Dưới góc độ pháp lý hai thuật ngữ “Hợp đồng mua bán
Trang 5hàng hóa quốc tế ” và “Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài”
có cùng một bản chất, đó là có sự tham gia của thương nhân nước ngoài hay nóicách khác hợp đồng có yếu tố quốc tế Xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bánhàng hóa có ý nghĩa pháp lý và thực tiễn hết sức quan trọng là xác định được hợpđồng mua bán hàng hóa đó là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay không Việcxác định tính quốc tế gắn liền với việc xác định luật điều chỉnh quan hệ của các bêntrong hợp đồng Nếu hợp đồng là hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (hợpđồng nội địa) thì quyền và nghĩa vụ của các bên xuất phát từ hợp đồng đó sẽ đượcpháp luật trong nước điều chỉnh, ví dụ, pháp luật Việt Nam Nếu là hợp đồng muabán hàng hóa quốc tế thì nó sẽ được điều chỉnh bởi luật do các bên lựa chọn: phápluật của các quốc gia khác nhau, các điều ước quốc tế liên quan và trong nhiềutrường hợp cả tập quán thương mại quốc tế, và trong trường hợp không có sự lựachọn của các bên thì cần phải chọn luật của quốc gia nào theo các quy tắc của tưpháp quốc tế Có ba cách xác định tính quốc tế của một hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế Cách thứ nhất, xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế theo quy định của pháp luật Việt Nam Cách thứ hai là xác định theo Công ƯớcViên 1980 Cách thứu ba là xác định dựa trên dấu hiệu lãnh thổ Xác định tính quốc
tế của hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 thì tính quốc tếđược xác định dựa trên dấu hiệu quốc tịch của thương nhân Hợp đồng mua bánhàng hóa với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kếtgiữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài.Chủ thể bên nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là thương nhân
và tư cách pháp lý của họ được xác định căn cứ theo pháp luật của nước mà thươngnhân đó mang quốc tịch Rõ ràng, quy định này của Luật thương mại Việt Nam xácđịnh tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên dấu hiệu quốctịch của thương nhân
2 Đặc điểm, đối tượng hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụgiao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bênmua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theothỏa thuận
Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa Hàng hóa theo nghĩarộng được hiểu là sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đíchtrao đổi để thỏa mãn những nhu cầu mang tính xã hội Nhu cầu của con người
Trang 6phong phú và biến thiên liên tục vì vậy hàng hóa cũng luôn phát triển phong phú và
đa dạng Dựa vào đặc trưng từng loại mà hàng hóa được phân thành bất động sản(bao gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sảngắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai) vàđộng sản (là những tài sản không phải là bất động sản) hay phân thành tài sản hữuhình và tài sản vô hình(quyền tài sản) Hàng hóa có thể là vật, là sản phẩm lao độngcủa con người, là các quyền tài sản mang tính vô hình
Luật Thương mại năm 2005 quy định, hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai
b) Những vật gắn liền với đất đai
Khái niệm về hàng hóa quy định trong luật Thương mại năm 2005 đã được
mở rộng so với quy định trong Luật Thương mại năm 1997 Khái niệm hàng hóa đãbao gồm hầu hết các đối tượng thực tế được mua bán trên thị trường
Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là vật thì vậtphải được xác định rõ.Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán là quyềntài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sởhữu của bên bán
Không phải hàng hóa nào cũng được tự do kinh doanh, mua bán mà phápluật cũng đã quy định danh mục hàng hóa cấm kinh doanh hay khi kinh doanh phải
có điều kiện
Hàng hóa cấm kinh doanh: Những loại hàng hoá, dịch vụ mà trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng có thể gây nguy hại nghiêm trọng tới an ninh, quốc phòng, chính trị, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá dân tộc, môi trường và sức khoẻ nhân dân thì không được kinh doanh Theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định chitiết Luật Thương mại do Chính phủ vừa ban hành, có 23 hàng hóa dịch vụ nằm trong danh mục cấm, hạn chế và kinh doanh có điều kiện Các mặt hàng nằm trong danh mục này gồm vũ khí dân dụng, trang thiết bị kỹ thuật khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, chất ma túy, hóa chất tại bảng 1 của Công ước quốc tế, các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan, các loại pháo, đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, sự an toàn xã hội Ngoài ra, các sản phẩm khác như trò chơi điện tử, khoáng sản đặc biệt độc hại, phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường, dịch vụ kinh doanh mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em, hoạt động môi giới kết hôn có yếu tốnước ngoài nhằm mục đích kiếm lời
Trang 7Cũng theo Nghị định này có 8 loại hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh và
84 loại hàng hóa dịch vụ kinh doanh có điều kiện Trong đó, 23 loại hàng hóa khi kinh doanh phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh và 61 loại hàng hóa, dịch vụ có điều kiện không cần cấp giấy chứng nhận
Hàng hóa dịch vụ khi kinh doanh phải có điều kiện (đáp ứng điều kiện về chủ thể, cơ sở vật chất, kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ của người kinh doanh) Những hàng hoá và dịch vụ mà trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng có thể gây hại đến sức khoẻ con người, môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội; hoặc những hàng hoá, dịch vụ kinh doanh đòi hỏi nhất thiết phải có cơ sở vật chất, kỹ thuật và người kinh doanh phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất định, thì xếp vào loại kinh doanh có điều kiện
Đặc trưng pháp lý của hoạt động mua bán hàng hóa : Chuyển dịch quyền sởhữu hàng hóa có đền bù
3 Phân loại hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Hoạt động mua bán hàng hóa được phân làm 3 loại:
- Mua bán hàng hóa trong nước
Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thi đương nhiên sẽ chịu sựđiều chỉnh của pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005 và các luậtchuyên ngành khác
- Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy địnhtrong luật Thương mại năm 2005 (Điều 64) Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sởgiao dịch hàng hóa bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn Hợp đồng
kỳ hạn là thoả thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hànghoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng Hợp đồng về quyền chọn muahoặc quyền chọn bán là thoả thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được muahoặc được bán một hàng hoá xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết)
và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền này (gọi là giá giao kết) vàphải trả một khoản tiền trước (gọi là giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định
để được mua quyền này (gọi là tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọnthực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán hoặc bán hàng đó
- Mua bán hàng hóa quốc tế: Theo khoản 1 Điều 27 Luật Thương mại năm2005: “mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu,
Trang 8nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu” Luật Thươngmại năm 2005 không đưa ra tiêu chí để xác định khái niệm hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế mà liệt kê những hoạt động được coi là mua bán hàng hóa quốc tế, baogồm: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu.
Có thể coi quy định này tương đương với quy định của Công ước viên năm 1980trong việc xác định tính quốc tế của hợp đồng, theo đó sự dịch chuyển hàng hóa quabiên giới qua khu vực hải quan riêng, hay dấu hiệu lãnh thổ của các bên là căn cứ đểxác định
Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì các bên có thể thoả thuậnluật áp dụng, có thể là luật của Việt Nam hay luật của phía đối tác hay cũng có thể
là luật của một nước thứ ba
4 Hình thức của hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Hình thức của hợp đồng là phương tiện ghi nhận nội dung mà các chủ thểthỏa thuận và thống nhất với nhau Ý nghĩa của việc xác định hình thức hợp đồngnhằm xác định hiệu lực của hợp đồng đó, quyền lợi của các bên được đảm bảo hơn,mang tính chứng cứ rõ ràng
Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định về hình thức của hợp đồng dân sự tại điều 401 Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng
ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó
Luật Thương mại năm 2005 cũng có quy định về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa tại điều 24 Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản (kể cả thông điệp dữ liệu cũng được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản) hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phảituân theo các quy định đó
Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu giữ bằngphương tiện điện tử (khoản 5 điều 3 Luật Thương mại năm 2005)
Xét về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật cácnước trên thế giới, một số điều ước quốc tế (Công ước Viên năm 1980, Công ướcRome năm 1980) pháp luật Việt Nam và các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa ViệtNam với nước ngoài đều không đưa ra một quy định riêng Xét về mặt thực chất,
Trang 9hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chỉ hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện nhấtđịnh, đó có thể là hợp đồng được kí kết dưới hình thức văn bản (hoặc các hình thứckhác có giá trị pháp lý tương đương), lời nói, hành vi nhất định Hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế đòi hỏi tính chặt chẽ về mặt hình thức Nhiều hợp đồng đòi hỏiphải được phê chuẩn hay công chứng,… mới được coi là hợp pháp về hình thức.
II Quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
1. Quá trình phát triển pháp luật về hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Năm 1989 nhà nước ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần Để đảm bảo, ổn định xã hội, nhà nước ta phải điều chỉnh được các quan
hệ xã hội thông qua pháp luật Điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa được thuậnlợi, ngày 25/9/1989, nhà nước ta ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đầu tiên.Pháp lệnh đảm bảo cho các hợp đồng kinh tế thật sự là sự thống nhất ý chí của cácbên tham gia kí kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi Theopháp lệnh này, căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế thì hợp đồngkinh tế được chia thành: hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận chuyển hànghóa, hợp đồng li xăng, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng giao nhận thầuxây dựng, hợp đồng liên kết kinh tế, các loại hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.Quy định chung về hợp đồng kinh tế cũng là quy định về hợp đồng mua bán hànghóa nói riêng, cụ thể hơn là các quy định trong pháp lệnh Hợp đồng kinh tế chủ yếuđược xây dựng trên giác độ của hợp đồng mua bán hàng hóa, còn các hợp đồngkhác đều có luật chuyên ngành điều chỉnh Đến 16/1/1990, Nghị định số 17-HĐBTcủa Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vànhiều văn bản khác để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo quan điểm đổi mới
Tồn tại 14 năm, nhận thấy Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có những bất cập hạnchế, quy định không rõ ràng và không phù hợp hiện tại Chính vì lẽ đó, ngày10/5/1997, Quốc hội ban hành Luật Thương mại 1997 Trong luật này, mua bánhàng hóa là một trong 14 loại hành vi thương mại được quy định ở Điều 45 Hoạtđộng thương mại là hành vi dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thươngmại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội.Tuy nhiên, luật Thương mại 1997 còn rất nhiều vấn đề đáng bàn Ngay từ khi mớiđược ban hành, Luật Thương mại 1997 đã bộc lộ những bất cập, khiếm khuyết và vì
Trang 10vậy trong suốt thời gian tồn tại, nó hầu như không được áp dụng với tư cách là mộtcông cụ pháp lý điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động kinh doanh thương mại mà
lý do chủ yếu đó là: thứ nhất, thiếu sự thống nhất với các văn bản pháp luật liênquan, đặc biệt là Bộ luật Dân sự năm 1995, Luật Doanh nghiệp năm 1999; thứ hai,nhiều quy định của Luật còn chưa rõ ràng, ví dụ quy định về hành vi thương mại, vềthương nhân; thứ ba, LuậtThương mại năm 1997 và một loạt các loại văn bảnhướng dẫn thi hành bao gồm cả Nghị định và Thông tư tạo thành một hệ thống phứctạp và khó áp dụng
Quá trình đổi mới kinh tế bắt buộc phải thay đổi pháp luật để phù hợp Từkhi nền kinh tế nước ta chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt khi chúng
ta hội nhập vào nền kinh tế quốc tế (gia nhập WTO), cần thiết đòi hỏi Nhà nước cókhung pháp lý hoàn chỉnh hơn điều chỉnh các hoạt động thương mại Trước sự đòihỏi đó, ngày 14/11/2005 Quốc hội ban hành Luật Thương mại số 36/2005 – QH 11quy định về hoạt động thương mại và có hiệu lực ngày 1/1/2006, thay thế luậtThương mại 1997, đây là văn bản pháp luật khá hoàn chỉnh cho các thương nhântham gia vào hoạt động thương mại Luật Thương mại 2005 quy định khá đầy đủ vàchi tiết về mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005
có khá nhiều điểm mới, tiến bộ so với Luật Thương mại 1997 So với Luật Thươngmại 1997, phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại 2005 không còn bị giới hạn bởi
14 hành vi thương mại mà đã được mở rộng, có nhiều nội dung mới hơn, khái niệmhành vi thương mại được hiểu rộng hơn Theo quy định của khoản 1 Điều 3 thì hoạtđộng thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đíchsinh lợi khác Điều này có nghĩa là phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại 2005
là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, về mặt nguyên tắc kháiniệm hành vi thương mại của Luật đã có sự tương thích với pháp luật quốc tế, phùhợp với thông lệ quốc tế Không những thế, vị trí của nó trong hệ thống các văn bảnpháp luật cũng xác định được mối liên hệ với Bộ luật Dân sự hay luật khác đượcquy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật Thương mại năm 2005 như sau : ‘ Hoạtđộng thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định củaluật đó Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật Thương mại vàtrong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự ‘
Trang 112. Các văn bản pháp luật hiện hành
Theo pháp luật Việt Nam, mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại chịu sựđiều chỉnh của Bộ luật Dân sự năm 2005, luật Thương mại năm 2005 và pháp luật
có liên quan
Bộ luật Dân sự được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực ngày01/01/2006 là nguồn luật chung điều chỉnh hợp đồng Đây là luật chung điều chỉnh ,nêu nguyên tắc áp dụng chung về chủ thể, giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân sự được
áp dụng trong các quan hệ hợp đồng dân sự (nghĩa rộng), trong đó có hợp đồng kinhdoanh thương mại, trên cơ sở những quy định áp dụng chung thì có luật áp dụngriêng đối với từng lĩnh vực
Luật Thương mại thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực thực hiện ngày01/01/2006 được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong hoạt độngthương mại Với hợp đồng mua bán hàng hóa, luật Thương mại năm 2005 đóng vaitrò là luật riêng áp dụng, Bộ luật Dân sự năm 2005 là luật chung áp dụng Trình tự
áp dụng được tuân theo một quy định chung áp dụng luật riêng trước, nếu không cónhững quy định liên quan thì sẽ áp dụng đến luật chung tức là Bộ luật Dân sự
Hệ thống các văn bản khác có liên quan như:
Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiếtLuật Thương mại về mua bán hàng hóa quốc tế và các đại lí mua bán, gia công vàquá cảnh với nước ngoài
Nghị định số 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 của Chính phủ quy định chitiết Luật Thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 của Chính phủ quy định chitiết luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa
Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 của Chính phủ quy định chitiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại
Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định vềhàng hóa, cung ứng dịch vụ
Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy định chitiết luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh
Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ quy định chi tiếtLuật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic và giới hạn trách nhiệmđối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stic
Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ quy định chi
Trang 12tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Quyết định 10 /2007/QĐ-BTM Công bố lộ trình thực hiện hoạt động muabán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá
Như vậy, những vấn đề cơ bản của mua bán hàng hóa được quy định trong
Bộ luật Dân sự 2005 và luật Thương mại 2005 Hai văn bản này được áp dụng thaythế cho hai văn bản trước đây là Bộ luật Dân sự 1995 và luật Thương mại 1997 kể
từ ngày 01/01/2006
Xét về hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tê, Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư (Unidroit) đã cho ra đời củahai Công ước La Haye năm 1964 là “Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng muabán quốc tế các động sản hữu hình” và “Luật thống nhất cho mua bán quốc tế cácđộng sản hữu hình” Công ước thứ nhất điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chàohàng, chấp nhận chào hàng) Công ước thứ hai đề cập đến quyền và nghĩa vụ củangười bán, người mua và các biện pháp được áp dụng khi một trong các bên viphạm hợp đồng Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 trên thực tế rất ít được
áp dụng vì hai Công ước này do một thiết chế tư (Unidroit) soạn thảo nên khônggây được ảnh hưởng rộng rãi trên thế giới
Năm 1968, UNCITRAL đã khởi xướng việc soạn thảo một Công ước thống nhất về pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay thế cho hai Công ước La Haye năm 1964 đó là Công ước Viên được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia
và 8 tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) được soạn thảobởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Trang 13CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH
Việc giao kết hợp đồng thể hiện ý chí của 2 bên và là quyền tự do của cácbên, nhưng vẫn cần tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo sự côngbằng, cũng như tuân theo sự điều chỉnh của pháp luật Giao kết hợp đồng mua bánhàng hóa phải bảo đảm theo những nguyên tắc được quy định tại điều 389 Bộ LuậtDân sự 2005 đó là :
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng
Cùng các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại được quy định từđiều 10 đến điều 15 của mục 2 chương 1 Luật Thương mại năm 2005 Đó là :
- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt độngthương mại( điều 10)
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại( điều11)
- Nguyên tắc áp dụng thói quen, tập quán trong hoạt động thươngmại( điều 12 và 13)
- Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng( điều 14)
- Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạtđộng thương mại( điều 15)
Nguyên tắc thứ nhất là nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của các thươngnhân trong hoạt động thương mại Thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bìnhđẳng trước pháp luật trong hoạt động thương mại ( Điều 10 Luật Thương mại năm
2005 quy định : Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạtđộng thương mại Thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước phápluật trong hoạt động thương mại) Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng cho phép cánhân, tổ chức, được tự do quyết định trong việc giao kết hợp đồng với ai, như thếnào, với nội dung, hình thức nào Hợp đồng phải xuất phát từ ý muốn chủ quan và
Trang 14lợi ích hợp pháp của chủ thể Tuy nhiên, sự tự do thỏa thuận muốn được pháp luậtbảo vệ khi có sự vi phạm quyền và nghĩa vụ dẫn đến tranh chấp thì phải nằm trongkhuôn khổ của pháp luật, không trái pháp luật và đạo đức xã hội Vì lợi ích củamình, các chủ thể phải hướng tới việc không làm ảnh hưởng đến lợi ích của toàn xãhội Trước hết là với các doanh nghiệp, các thương nhân khi tham gia giao kết cầnphải đảm bảo có tư cách hợp pháp trước pháp luật, chịu trách nhiệm về bản thânmình trước đối tác và trước pháp luật Việc giao kết không được trái pháp luật hayđạo đức xã hội, như việc giao dịch hàng hóa bị pháp luật cấm…thì đều vi phạmnguyên tắc này
Nguyên tắc thứ hai là nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạtđộng thương mại Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạođức xã hội Trong quy định về chủ thể giao kết trong hợp đồng mua bán đó là cácdoanh nhân, hoặc các tổ chức, cá nhân có giấy phép kinh doanh Nguyên tắc tự do,
tự nguyện trong hoạt động thương mại nhằm giúp cho các chủ thể khi tham gia giaokết thể hiện ý muốn của mình và bảo vệ lợi ích của bản thân Đi kèm với nguyên tắc
tự do giao kết, tự do thỏa thuận nhưng họat động thương mại không được trái phápluật, đạo đức xã hội Lợi ích của cá nhân được đảm bảo đồng thời không làm xâmhại đến lợi ích của tập thể, của xã hội Trong hoạt động thương mại, các bên hoàntoàn tự nguyện, không bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe dọa,ngăn cản bên nào Các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợp đồng phải bảođảm nội dung của các quan hệ đó, thể hiện được sự tương xứng về quyền và nghĩa
vụ trong hợp đồng, bảo đảm lợi ích cho các bên Trong nền kinh tế thị trường thìcác cá nhân, tổ chức dù thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý khi kí kếthợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Khi hợp đồng đã được xác lập thìphải bảo đảm quyền và nghĩa vụ thì mới được hưởng quyền, nếu vi phạm thì phải bị
xử lý Các bên tham gia kí kết hợp đồng bình đẳng với nhau về mặt pháp lý, bìnhđẳng trước pháp luật chứ không phải bình đẳng về mặt kinh tế Dựa trên cơ sở tựnguyện cùng nhau giao kết hợp đồng, nhưng nếu giữa các bên không có thiện chí,thiếu sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thì việc xác lập hợpđồng này không mang lại lợi ích tối đa cho các bên trong quan hệ hợp đồng Thêmvào đó, trong giao kết hợp đồng các bên thể hiện sự trung thực, ngay thẳng thì mới
có thể trở thành đối tác lâu dài của nhau trong các quan hệ thương mại, đặc biệt làtrong quan hệ mua bán
Nguyên tắc thứ ba là nguyên tắc áp dụng thói quen, áp dụng tập quán tronghoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên mà các bên đã biết hoặc phảibiết nhưng không được trái với quy định của pháp luật Tại điều 13 Luật Thương
Trang 15mại năm 2005 có quy định: trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không
có thỏa thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì dùng tậpquán thương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong LuậtThương mại và trong Bộ luật Dân sự
Nguyên tắc thứ tư là nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêudùng
Nguyên tắc thứ năm là nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp
dữ liệu trong hoạt động thương mại Theo nguyên tắc này, các thông điệp dữ liệuđáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kĩ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừanhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản( thông điệp dữ liệu là thông tin đượctạo ra, gửi đi, nhận và lưu giữ bằng phương tiện điện tử)
2 Chủ thể giao kết hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa có thể là các cá nhân và tổ chức.Đối với các cá nhân, để được thừa nhận là chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa,
cá nhân phải đảm bảo có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân
sự Theo khoản 1 điều 122 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì đây cũng là một trong cácđiều kiện có hiêu lực của hợp đồng
Chủ thể giao kết hợp đồng có thể là thương nhân, có thể không phải thươngnhân
2.1 Chủ thể là thương nhân
Trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, ít nhất một bên phải là thươngnhân Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạtđộng thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn,dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm Quyền hoạtđộng thương mại hợp pháp của thương nhân được Nhà nước bảo hộ Nhà nước thựchiện độc quyền Nhà nước có thời hạn về hoạt động thương mại đối với một số hànghóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia Chính phủ quyđịnh cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước Chính vìphải ‘đăng ký kinh doanh”, nên về nguyên tắc, thương nhân không thể kinh doanhnhững ngành nghề mà pháp luật cấm Chẳng hạn, một doanh nghiệp mua bán chất
ma túy chắc chắn là vi phạm pháp luật và cũng không có cơ quan nào cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực
Trang 16mua bán chất ma túy Pháp luật Việt Nam qui định mọi thương nhân đều có quyềnbình đẳng trước pháp luật trong hoạt động thương mại, không phân biệt thành phầnkinh tế.
Thương nhân sẽ không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác vì tuy được thừa nhận là chủ thể của luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh, cá thể song hộ gia đình, tổ hợp tác không phải tổ chức kinh tế, cũng chẳng phải là cá nhân Thương nhân gồm có thương nhân Việt Nam và thương nhânnước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác việc xác định tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ nước ngoài phải căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân đó mang quốc tịch Việc xác định điều kiện để cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ chức trở thành tư nhân phải dựa trên quy đinh của pháp luật Việt Nam Vì vậy, thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận (khoản 1, điều 16 Luật Thương mại) Thương nhân nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam là thương nhân nước ngoài có Văn phòng đại diện,
Chi nhánh tại Việt Nam Nếu thương nhân nước ngoài thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam thì doanh nghiệp này vẫn được xem là thương nhân Việt Nam chứ không phải là thương nhân nước ngoài
Thương nhân là cá nhân bao gồm cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân.Một cá nhân được công nhân là một thương nhân thì phải có năng lực hành vi dân
sự đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên như một nghề nghiệp
Thương nhân là tổ chức bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các
tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện theo quy định là thương nhân
Một tổ chức được công nhận là một pháp nhân khi có đầy đủ các điều kiệnsau ( Điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005)
1 Được thành lập hợp pháp
2 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
3 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm về tàisản đó
4 Tổ chức và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó
5 Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập
2.2 Chủ thể không phải là thương nhân
Trang 17Trong rất nhiều trường hợp, cá nhân không phải là thương nhân cũng đượccoi là chủ thể của hợp đồng thương mại Bên không phải là thương nhân có thể làmọi chủ thể có đủ năng lực hành vi để tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng muabán hàng hoá theo quy định của pháp luật Đó có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức
có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, cũng có thể là hộ gia đình,
tổ hợp và không hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên như một nghề
2.3 Quyền tự do giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện quyền tự do kinh doanh Theo định nghĩa một cách đơn giản nhất thì hợp đồng là những thỏa thuận
có giá trị pháp lý ràng buộc các bên Như vậy thỏa thuận chính là yếu tố bản chất của hợp đồng và chính nhờ nó mà hợp đồng có vai trò lớn trong việc định đoạt lợi ích của các bên, đưa các bên đến những thỏa hiệp có lợi nhất cho họ Nền kinh tế thịtrường luôn được thúc đẩy bởi động lực lợi nhuận Các chủ thể tham gia các quan
hệ kinh tế phải luôn tính toán để làm sao đạt được lợi nhuận tối đa Việc đàm phán
và ký kết các hợp đồng không là ngoại lệ Bởi lẽ đó, các chủ thể phải được hoàn toàn tự do quyết định ký với ai, khi nào ký, trên những điều kiện nào họ cần ký hợp đồng Yếu tố bản chất của hợp đồng giúp các bên có được sự lựa chọn thích hợp Chỉ khi các chủ thể thấy lợi ích của họ có thể được đáp ứng, họ sẽ tham gia ký kết hợp đồng
Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường bắt đầu là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, sau đó là Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại là những cố gắng của hệ thống pháp luật nước ta nhằm tạo ra những tiền đề pháp lý quan trọng cho tự do kinh doanh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế có thểđược coi là phản ứng đầu tiên của hệ thống pháp luật nước ta đối với đòi hỏi của tự
do kinh doanh Bằng việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, lần đầu tiên, hệ thống pháp luật nước ta đã khẳng định ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của các tổ chức kinh tế Tiếp theo đó, với việc ban hành Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại, chế định hợp đồng được hoàn thiện thêm một bước
Quyền tự do kinh doanh là quyền cơ bản của công dân, của các chủ thể kinh doanh, được pháp luật tôn trọng và bảo vệ Tự do giao kết hợp đồng cũng là nguyêntắc cơ bản của giao kết hợp đồng nói chung Theo đó, dù thiết lập quan hệ hợp đồngtrong lĩnh vực nào (dân sự, thương mại hay lao động), các chủ thể đều được tự do
về mặt ý chí, không có chủ thể nào có quyền áp đặt ý chí để bắt buộc hay ngăn cản chủ thể khác giao kết hợp đồng Quyền tự do giao kết hợp đồng xuất phát từ bản
Trang 18chất của hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận và thống nhất về mặt ý chí giữa các chủ thể, nhưng không phải tất cả những thỏa thuận giữa các chủ thể đều là hợp đồng Sự thỏa thuận chỉ có thể trở thành hợp đồng khi ý chí của các chủ thể được thể hiện (trong sự thỏa thuận) phù hợp với ý chí thực của họ Với yêu cầu đó, tự do trong giao kết hợp đồng phải được ghi nhận là một nguyên tắc cơ bản.
3 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
Nội dung của hợp đồng là tất cả những gì mà các bên thoả thuận và pháp luậtquy định đối với một hợp đồng Một hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ có giá trị pháplực khi thoả măn tối thiểu những điều kiện về nội dung mà pháp luật quy định Khithiếu một trong những nội dung đó thì hợp đồng không thể phát sinh hiệu lực.Trong thực tế, hậu quả xấu đã xảy ra xuất phát từ điểm các bên trong hợp đồngkhông quy định rõ ràng hoặc đầy đủ những nội dung của hợp đồng dẫn tới có tranhchấp xảy ra các bên sẽ không có chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng và nhữngthiệt hại không cần thiết có thể xảy ra đối với tất cả các bên và không thể lườngtrước được
Luật Thương mại năm 2005 đă không quy định về nội dung hợp đồng muabán hàng hoá Trên cơ sở việc xác lập mối quan hệ với Bộ luật Dân sự, khi xem xétvấn đề nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá chúng ta có thể dựa trên các quyđịnh của Bộ luật Dân sự Theo đó trong hợp đồng mua bán hàng hoá, các bên có thểthoả thuận về những nội dung sau đây:
- Đối tượng của hợp đồng
Trong mua bán hàng hoá, đối tượng của hợp đồng là một hàng hoá nhất địnhđây là điều khoản cơ bản của một hợp đồng mua bán hàng hoá, mà khi thiếu nó hợpđồng mua bán hàng hoá không thể hình thành được do người ta không thể hìnhdung được các bên tham gia hợp đồng nhằm mục đích gì, trao đổi cái gì Đối tượngcủa hợp đồng mua bán hàng hoá được xác định thông qua tên gọi của hànghoá Trong hợp đồng mua bán hàng hoá các bên có thể ghi rõ tên hàng bằng tênthông thường hoặc tên thương mại… để tránh có sự hiểu sai lệch về đối tượng hợpđồng
- Số lượng hàng hoá
Điều khoản về số lượng hàng hoá xác định về mặt lượng đối với đối tượng củahợp đồng Các bên có thể thoả thuận và ghi trong hợp đồng về một số lượng hànghoá cụ thể hoặc số lượng được xác định bằng đơn vị đo lường theo tập quán thương
Trang 19mại như chiếc, bộ, tá, mét, mét vuông, mét khối hay bằng một đơn vị nào khác tuỳtheo tính chất của hàng hoá.
- Chất lượng hàng hoá
Chất lượng hàng hoá giúp xác định chính xác đối tượng của hợp đồng, cái màngười mua biết tường tận với những yêu cầu được tính năng, tác dụng, quy cách,kích thức, công suất, hiệu quả… xác định cụ thể chất lượng của sản phẩm thườngcũng là cơ sở để xác định giá cả một cách tốt nhất Trách nhiệm của các bên thườngkhác nhau tương ứng với mỗi phươn pháp xác định chất lượng được thoả thuận.Thông thường có các biện pháp xác định chất lượng như dựa vào mẫu hàng, dựavào các tiêu chuẩn, dựa vào mô tả tỉ mỉ, dựa vào nhãn hiệu hàng hoá hoặc điều kiện
kỹ thuật
- Giá cả hàng hoá
Các bên có quyền thoả thuận giá cả và phải được ghi cụ thể trong hợp đồnghoặc nếu không ghi cụ thể thì phải xác định rơ phương hướng xác định giá, vì đây làđiều khoản quan trọng trong các cuộc thương lượng để đi đến kư đến hợp đồng Đểmang lại lợi ích cho cả hai bên, các bên cũng có thể thoả thuận với nhau lựa chọnhình thức giảm giá phù hợp ghi trong hợp đồng như giảm giá như giao hàng sớm,
do mua số lượng nhiều và quy định rõ mức giá giảm
- Phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán là các cách thức mà bên mua và bên bán thoả thuận,theo đó bên mua phải thanh toán cho bên bên bán tiền hàng đã mua theo mộtphương thức nhất định Có nhiều phương thức thanh toán nhưng việc lựa chọnphương thức nào cũng xuất phát từ nhu cầu của người bán là thu tiền nhanh đầy đủ
và yêu cầu của người mua là nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng, thời hạnnhư đă thoả thuận và không có rủi ro trong thanh toán Việc chọn phương thứcthanh toán trong hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên khitham gia qua lệ hợp đồng mua bán hàng hoá Sự lựa chọn phương thức thanh toáncũng căn cứ vào mức độ an toàn của phương thức thanh toán và phí tổn cho việcthanh toán
- Thời gian và địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian mà bên bán phải hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo đúng đối tượng của hợp đồng đúng địa điểm
Trang 20đă thoả thuận trong hợp đồng Bên mua có nghĩa vụ và nhận hàng đúng thời gian vàđịa điểm và trả tiền cho bên bán Các bên có thể thoả thuận với nhau sao cho hợp lýcăn cứ vào tình hình thực tiễn, khả năng thực hiện của mỗi bên Địa điểm giao hàng
có thể do hai bên thoả thuận, phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện và có lợi cho
cả hai bên Khi thoả thuận cần thoả thuận cụ thể địa chỉ giao hàngf, đảm bảo nguyêntắc phù hợp với khả năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn chophương tiện
4 Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
4.1 Đề nghị giao kết hợp đồng
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị giao kết hợp đồng chính là chàohàng Chào hàng là giai đoạn trong đó một bên có “đề nghị về việc kí kết hợp đồngđược gửi đích danh cho một hoặc vài người” Chào hàng có thể là bất kì lời đề nghịnào “đủ rõ ràng” và “chỉ rõ tên hàng hóa, xác định một cách trực tiếp hoặc ngầmđịnh về số lượng và giá cả” Chào hàng là một đề nghị giao kết hợp đồng, có nộidung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá, được chuyển cho một hoặc nhiềunguời nhất định, có giá trị trong một thời gian nhất định Đơn chào hàng về bản chất
là một đề nghị giao kết hợp đồng, là việc một bên bày tỏ ý chí của mình muốn giaokết hợp đồng mua bán hàng hoá với một người cụ thể và chịu sự ràng buộc về đềnghị này đối với bên đã được xác định cụ thể đó Chào hàng chỉ phát sinh hiệu lựckhi nó tới nơi người được chào hàng Chào hàng có thể bị hủy nếu thông báo củangười chào hàng về việc hủy chào hàng gửi đến nơi người được chào hàng trướchoặc cùng lúc với chào hàng Chào hàng sẽ mất hiệu lực khi người chào hàng nhậnđược thông báo về việc từ chối chào hàng
4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là chấp nhận chào hàng, là giai đoạntiếp theo, là sự trả lời của bên được đề nghị chuyển cho bên đề nghị về việc chấpthuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong đề nghị giao kết hợp đồng Tuyên bố hànhđộng nào đó của người được chào hàng thể hiện sự đồng ý với đơn chào hàng đượcgọi là việc chấp nhận Thái độ im lặng hoặc không hành động không phải khác làviệc chấp nhận đơn chào hàng Người nhận được chào hàng sau khi đã chấp nhậncũng có thể suy xét lại và nếu thấy chào hàng đó không có lợi cho mình thì có thểhủy chấp nhận mà mình đã gửi Tuy nhiên, việc hủy chấp nhận chào hàng chỉ có thểđược chấp nhận nếu thông báo về việc hủy chấp nhận chào hàng tới nơi người chàohàng trước hoặc cùng thời điểm chấp nhận có hiệu lực Thông báo này sẽ được coi
Trang 21là “ tới nơi” khi thông báo này, hoặc bằng lời nói, hoặc được giao bằng bất cứphương tiện nào cho chính người đã chào hàng tại trụ sở thương mại của họ, tại địachỉ bưu chính hoặc nơi thường trú nếu không có địa chỉ bưu chính Nếu bên nhậnchào hàng trả lời có khuynh hướng chấp nhận nhưng trong thư trả lời có chứa đựngnhững điểm bổ sung, thêm, bớt một số điều khoản thì đó được coi là từ chối chàohàng và cũng là gửi một đơn chào hàng mới gọi là chào ngược Tuy vậy, nếu nhữngsửa đổi, bổ sung, đề nghị không làm thay đổi điểm cơ bản trong nội dung chào hàngthì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ trường hợp người gửi thông báo ngay lậptức thể hiện sự phản đối của mình tới người được chào hàng (người đã có yêu cầusửa đổi) Những điểm cơ bản trong nội dung của chào hàng là những điểm liên quanđến các điều kiện về giá cả, thanh toán, phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm
và thời gian giao hàng, phạm vi trách nhiệm của các bên hay giải quyết tranh chấp.Chấp nhận đề nghị chào hàng chỉ có giá trị nếu nó được gửi đến cho người chàohàng trong thời hạn chấp nhận do người chào hàng quy định có thể bằng bất cứphương tiện thông tin liên lạc nào, được tính từ lúc bức điện được giao để gửi đi,hoặc vào ngày ghi trên bì thư hoặc nếu ngày đó không có thì tính từ ngày bưu điệnđóng dấu trên bì thư Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng quyđịnh, bắt đầu tính từ thời điểm người được chào hàng nhận được chào hàng
4.3 Thời điểm giao kết hợp đồng
Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ thời điểm sự chấp nhận chào hàng cóhiệu lực Bắt đầu từ thời điểm này, các bên có những quyền và nghĩa vụ được quyđịnh trong hợp đồng
5 Thời điểm hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa là xác định được thờiđiểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên đối với nhau Việc xác định thờiđiểm có hiệu lực của hợp đồng là căn cứ để xem xét về tính hợp lệ và thời kiện khởikiện trong vụ án dân sự, có ý nghĩa quan trọng, nhất là khi giải quyết các tranh chấp
về tài sản trong hợp đồng mà quy ra thành tiền thì xác định giá trị của tài sản đótheo giá thị trường tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực
6 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu
Vấn đề một hợp đồng vô hiệu được quy định rất cụ thể trong Bộ luật Dân sựnăm 2005 từ điều 127 đến điều 138 Một hợp đồng vô hiệu khác với hợp đồng mấthiệu lực vì việc mất hiệu lực có thể xẩy ra ở bất kì thời điểm nào khi xuất hiện cácđiều kiện cần thiết và không mang hiệu lực hồi tố Hợp đồng bị vô hiệu trong các
Trang 22trường hợp sau:
- Nội dung, mục đích của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạođức xã hội (điều 128)
- Trong giao dịch hợp đồng có sự giả tạo (điều 129)
- Hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện(điều 130)
- Trong quá trình giao dịch có sự nhầm lẫn (điều 131)
- Giao dịch có dấu hiệu của sự đe dọa, lừa dối (điều 132)
- Giao dịch do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình(điều 133)
- Giao dịch không tuân thủ quy định về hình thức trong một số trường hợp
do pháp luật quy định
Hợp đồng vô hiệu có hai loại là hợp đồng vô hiệu từng phần và hợp đồng vôhiệu toàn bộ Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng đó vô hiệunhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại Hợp đồng vô hiệutoàn bộ khi toàn bộ nội dung của nó vô hiệu
Việc tuyên bố một hợp đồng vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần thuộcthẩm quyền của tòa án Để tòa án thực hiện thẩm quyền này thì bên có nhu cầu làmđơn yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu bên có nhu cầu ở đây có thể làmột trong các bên tham gia hợp đồng cũng có thể là bên thứ ba có liên quan
Hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm kí kết tuyên bố hợp đồng vôhiệu, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên Nếu các bên chưa tiếnhành thì không được phép thực hiện hợp đồng Nếu đã thực hiện hợp đồng thì cácbên phải khôi phục lại trạng thái ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận nếukhông hoàn trả lại bằng hiện vật thì các bên hoàn trả cho nhau bằng tiền Nếu khôngbên nào có lỗi trong việc làm cho hợp đồng vô hiệu, chi phí cho việc hoàn trả nghĩa
vụ cũng như các thiệt hại thực tế xảy ra do các bên tự chịu, mỗi bên chịu thiệt hạichi phí của mình Nếu hợp đồng vô hiệu do lỗi của một bên có lỗi gây ra thiệt hại cótrách nhiệm bồi thường
II Chế độ pháp lý về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Nguyên tắc trung thực, thiện chí và hợp tác đã, đang và sẽ là nguyên tắc cơbản của việc ký kết và thực hiện hợp đồng Cùng với sự phát triển của các quan hệ
Trang 23xã hội, của hoạt động kinh doanh thương mại và của pháp luật hợp đồng, nguyêntắc này càng có ý nghĩa hết sức quan trọng Nguyên tắc trung thực, thiện chí và hợptác có mối quan hệ mật thiết với các hình thức lỗi trong trường hợp có vi phạm hợpđồng Bởi lẽ, sự thiện chí, hợp tác và trung thực phản ánh ý thức, thái độ của cácbên đối với nhau trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng và đối với việc xử lýnhững tình huống có thể ảnh hưởng đến số phận của giao dịch và lợi ích của cácbên Trong khi đó hành vi vi phạm hợp đồng là những biểu hiện khách quan dướidạng hành động hoặc không hành động trái với các nội dung mà các bên đã thỏathuận trước đó Tuy nhiên khi sự vi phạm được gắn liền với yếu tố lỗi thì biểu hiệnkhách quan đã được lồng ghép với những dấu hiệu chủ quan, bởi lỗi phản ánh trạngthái nhận thức của người vi phạm khi có hành vi trái với thỏa thuận thiện chí là mộttrong những nguyên tắc nền tảng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng
2. Giao nhận hàng hóa
Nghĩa vụ của bên bán là phải giao hàng hóa đúng quy định của hợp đồng vàcác điều kiện kèm theo việc giao hàng Việc giao hàng liên quan đến việc giaochứng từ liên quan đến hàng hóa Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuậntrong hợp đồng về số lượng, chất lượng cách thức đóng gói, bảo quản và các quyđịnh khác trong hợp đồng Thông thường trong hợp đồng, các bên có thỏa thuận vớinhau về điều kiện kèm theo việc giao hàng thoả thuận về điều kiện giao nhận hànghoá nhằm mục đích xác định trách nhiệm và chi phí giao hàng của các bên như đốivới vận tải, bảo hiểm hàng hoá, thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu, gánh chịu rủiro
Các bên có thể thoả thuận về địa điểm giao hàng tuỳ theo tính chất của cáchàng hoá trong hợp đồng khi đã thoả thuận về địa điểm giao hàng thì các bên phảitôn trọng thoả thuận và phải thực hiện đúng thoả thuận đó Bên bán phải có nghĩa
vụ giao hàng, bên mua phải có nghĩa vụ nhận hàng đúng địa điểm đã thoả thuận
Trong trường hợp không thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giaohàng được xác định như: Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bênbán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó Trường hợp trong hợp đồng có quy định
về vấn đề chuyển hàng hoá thì bên ngoài có nghĩa vụ giao hàng cho người vậnchuyển đầu tiên Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyểnhàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm khochứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phảigiao hàng tại địa điểm đó, Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại
Trang 24địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giaohàng tại nơi cứ trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng muabán.
Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua cóquyền nhận hoặc không nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác
Trong trường hợp bên bán giao hàng không đúng với thỏa thuận hợp đồngthì bên mua có quyền từ chối nhận hàng, bên bán chịu hoàn toàn trách nhiệm vềthiệt hại phát sinh dù cho người bán có thể biết hoặc không thể biết về thiệt hại phátsinh đó Hàng hóa được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hóa đó thuộcmột trong các trường hợp: không phù hợp với mục đích sử dụng của hàng hoá cùngchủng loại vẫn thường được sử dụng Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thểnào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời gian giao kếthợp đồng Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng mà bên bán đãgiao cho bên mua Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường vớiloại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trongtrường hợp không có cách thức bảo quản thông thường
Trong hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, việc giaonhận hàng hoá cũng có những ngoại lệ Nếu các bên không có thoả thuận nào khác
về giao nhận hàng hoá thì việc giao nhận hàng hoá sẽ được thực hiện như đối với sựviệc mua bán hàng hoá thông thường Tuy nhiên, trong hợp đồng kỳ hạn, các bên cóthể thoả thuận về việc thanh toán bằng tiền của bên mua và không nhận hàng khi đóbên bán không phải giao hàng và bên mua không phải nhận hàng mà bên mua chỉphải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoảthuận trong hợp đồng và giá thị trường do sở giao dịch hàng hoá công bố tại thờiđiểm hợp đồng được thực hiện mà thôi Đối với hợp đồng quyền chọn thì nghĩa vụgiao nhận hàng của các bên chỉ phát sinh khi bên giữa quyền chọn mua thực hiệnquyền mua và bán hàng có hàng để bán, bên giữ quyền bán thực hiện quyền bán màbên mua đồng ý mua hàng
Trường hợp hàng hóa được giao cho người vận chuyển nhưng không đượcxác định rõ bằng ký mã hiệu trên hàng hóa, chứng từ vận chuyển hoặc cách thứckhác thì bên bán phải thông báo cho bên mua về việc đã giao hàng cho người vậnchuyển và phải xác định rõ tên và cách thức nhận biết hàng hoá được vận chuyển
Trường hợp bên bán có nghĩa vụ thu xếp việc chuyên chở hàng hoá thì bên
Trang 25bán phải ký kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở được thực hiện tới đíchbằng các phương tiện chuyên chở thích hợp với hoàn cảnh cụ thể và theo các điềukiện thông thường đối với phương thức chuyên chở đó.
Trường hợp bên bán không có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá trongquá trình vận chuyển, nếu bên mua có yêu cầu thì bên bán phải cung cấp cho bênmua những thông tin cần thiết liên quan đến hàng hoá và việc vận chuyển hàng hoá
để tạo điều kiện cho bên mua mua bảo hiểm cho hàng hoá đó
Nếu hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng và không xác định thời điểmgiao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước khi hết thời hạn giao hàng và giaothiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì bên bán vẫn có thể giaophần hàng còn thiếu hoặc thay thế hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắcphục sự không phù hợp của hàng hoá trong thời hạn còn lại
Khi bên bán thực hiện việc khắc phục việc giao thiếu hàng, giao hàng khôngphù hợp với hợp đồng mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bênmua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó
3. Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua hoặc đại diện của bên muatiến hành kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo đảm cho bênmua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành việc kiểm tra Trừ trườnghợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua trong trường hợp nàyphải kiểm tra hàng hóa trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế chophép; trường hợp hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểmtra hàng hoá có thể được hoãn lại cho tới khi hàng hoá được chuyển tới địa điểmđến
Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểmtra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàngtheo hợp đồng
Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá
mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không thôngbáo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoá
Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyến của hàng hoá
mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không thôngbáo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoá Nhưng bên bán
Trang 26phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà bên mua hoặc đạidiện bên mua đã kiểm tra nêu các khuyến khuyết của hàng hoá không thể phát hiệnđược trong qúa trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường vằ bên bán đã biết hoặcphải biết về các Khiếm khuyết đó nhưng không thông báo cho bên mua.
Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà bênmua hoặc đại diện của bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết của hàng hoákhông thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường vàbên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thông báo chobên mua
4. Nghĩa vụ thanh toán
Thanh toán tiền hàng được coi là nghĩa vụ quan trọng mà người mua phảithực hiện Người bán và người mua có thể thoả thuận những biện pháp ràng buộcchặt chẽ nhằm đảm bảo việc thanh toán được đầy đủ và đúng hạn theo thoả thuậntrong trường hợp đồng Bên mua phải có nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng theothoả thuận và các bên có thể thoả thuận về phương thức, thời hạn và thời điểmthanh toán Khi đó bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán và thực hiệnthanh toán theo đúng trình tự, thủ tục theo thoả thuận và các quy định của pháp luật
về thanh toán Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hànghoá mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua,trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra
Trong trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán thì bên mua phảigánh chịu trách nhiệm vật chất Trường hợp bên mua hàng chậm thanh toán tiềnhàng theo hợp đồng thì phải trả lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạntrung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm tar,khi bên vi phạm yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Bên mua có thể ngừng thanh toán trong những trường hợp như bên mua cóbằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng việc thanh toán Bênmua có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp thì có quyềntạm ngừng thanh toán cho đến khi việc tranh chấp đã được giải quyết Bên mua cóbằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì có quyềntạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã khắc phục sự không phù hợp đó.Trường hợp tạm ngừng thanh toán theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
mà bằng chứng do bên mua đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên
Trang 27mua phải bồi thường thiệt hại đó và chịu các chế tài khác theo quy định của phápluật.
Trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm thanh toán cụ thể thì bên muaphải thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm: Địa điểm kinh doanh củabên bán được xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không có địa điểmkinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ,nếu việc thanh toán được tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứngtừ
Thời hạn thanh toán cũng là một yếu tố quan trọng thời hạn thanh toán đượcquy định như sau: Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giaohàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá Bên mua không có nghĩa vụthanh toán cho đến khi có thể kiểm tra xong hàng hoá trong trường hợp có thỏathuận theo quy định tại Điều 44 (Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng)
Hai bên có thể lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp trên cơ sở tình hìnhthị trường hàng hóa, sự hiểu biết và khả năng tài chính và tín nhiệm thương mại củachủ thể giao kết Hiện nay một số phương thức thanh toán được các bên kí kết thựchiện như: phương thức chuyển tiên, phường thức ghi sổ, phương thức nhờ thu,phương thức uỷ thác mua, thử bảo đảm trả tiền, phương thức tín dụng chứng từ
5. Chuyển giao quyền sở hữu
Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bánkhông bị tranh chấp bởi bên thứ ba Hàng hóa đó phải hợp pháp Việc chuyển giaohàng hoá là hợp pháp
Bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bánphải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữutrí tuệ đối với hàng hóa đã bán Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuântheo bản vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên muacung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những viphạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đã tuân thủ những yêu cầu củabên mua
Trường hợp hàng hoá được bán là đối tượng của biện pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự thì bên bán phải thông báo cho bên mua về biện pháp bảo đảm
và phải được sự đồng ý của bên nhận bảo đảm về việc bán hàng hóa đó
Trang 28Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác,quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa đượcchuyển giao
6. Chuyển rủi ro
Nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất địnhthì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hànghoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã nhận hàng tạiđịa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các chứng từxác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá
Nếu hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hoá và bên bán không cónghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏnghàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vậnchuyển đầu tiên
Nếu hàng hoá đang được người nhận hàng để giao nắm giữ mà không phải làngười vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển chobên mua thuộc một trong các trường hợp sau đây: Khi bên mua nhận được chứng
từ sở hữu hàng hoá Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hànghoá của bên mua
Nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi
ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểmgiao kết hợp đồng
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc chuyển rủi ro trong các trường hợpkhác được quy định như sau:
- Trong trường hợp không được quy định tại các Điều 57, 58, 59 và 60 củaLuật Thương mại 2005 thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyểncho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bênmua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng
- Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá không được chuyển cho bênmua, nếu hàng hoá không được xác định rõ ràng bằng ký mã hiệu, chứng từ vận tải,không được thông báo cho bên mua hoặc không được xác định bằng bất kỳ cáchthức nào khác
7. Bảo hành hàng hóa
Trang 29Trường hợp hàng hoá mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu tráchnhiệm bảo hành hàng hoá đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận Bên bán phảithực hiện nghĩa vụ bảo hành trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế chophép Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuậnkhác.
8. Chế tài áp dụng đối với vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Sáu loại chế tài trong luật thương mại 2005:
và các chi phí liên quan nếu có, có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếusót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý Bên bị vi phạmphải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, nếu bên viphạm đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 297 LTM.Trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trảtiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong
Trang 30hợp đồng và tuân thủ đúng theo pháp luật.
Trường hợp buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có thể gia hạnmột thời gian hợp lý để bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
8.2 Phạt vi phạm
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiềnphạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợpmiễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 - Luật thương mại 2005 Như vậy phạt viphạm chỉ xảy ra nếu có thỏa thuận về vấn đề này trong hợp đồng
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối vớinhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trịphần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của LuậtThương mại 2005 (Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quảgiám định sai)
8.3 Bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành
vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại baogồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạmgây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không cóhành vi vi phạm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1 Có hành vi vi phạm hợp đồng
2 Có thiệt hại thực tế
3 Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
4 Lỗi
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất
do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ đượchưởng nếu không có hành vi vi phạm Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải ápdụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trựctiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra Nếu bên yêu cầu bồithường thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyềnyêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn
Trang 31chế được.
8.4 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiệnnghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành vi viphạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng Mộtbên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực Bên bị
vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này
Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ
bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc tạm ngừng, đình chỉ hoặchuỷ bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bênkia thì bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏhợp đồng phải bồi thường thiệt hại
8.5 Đình chỉ thực hiện hợp đồng
Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành vi vi phạm mà cácbên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng Một bên vi phạm cơ bản nghĩa
vụ hợp đồng
Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm mộtbên nhận được thông báo đình chỉ Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụhợp đồng Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thựchiện nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theoquy định của Luật Thương mại năm 2005
8.6 Hủy bỏ hợp đồng
Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợpđồng Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả cácnghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi
bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn cònhiệu lực
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của LuậtThương mại năm 2005, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp
Trang 32sau đây:
a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏhợp đồng
b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Trường hợp có thoả thuận về giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần, nếumột bên không thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc giao hàng, cung ứng dịch vụ
và việc này cấu thành một vi phạm cơ bản đối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ
đó thì bên kia có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với lần giao hàng, cung ứngdịch vụ (này) Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ đối với một lần giaohàng, cung ứng dịch vụ là cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy rađối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó thì bên bị vi phạm có quyềntuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó,với điều kiện là bên đó phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý Trường hợpmột bên đã tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với một lần giao hàng, cung ứng dịch vụthì bên đó vẫn có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng,cung ứng dịch vụ đã thực hiện hoặc sẽ thực hiện sau đó nếu mối quan hệ qua lạigiữa các lần giao hàng dẫn đến việc hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng khôngthể được sử dụng theo đúng mục đích mà các bên đã dự kiến vào thời điểm giao kếthợp đồng
Sau khi huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết,các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng,trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyếttranh chấp Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ củamình theo hợp đồng; nếu các bên đều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phảiđược thực hiện đồng thời; trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhậnthì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồithường thiệt hại theo quy định của pháp luật
III Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu một bên có hành vi vi phạm sẽ phátsinh tranh chấp Theo điều 317 Luật Thương mại năm 2005 thì có 4 phương thứcgiải quyết tranh chấp là thương lượng, hòa giải, giải quyết tranh chấp theo thủ tụctrọng tài thương mại và giải quyết tranh chấp tại tòa án
Trang 331 Thương lượng
Là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn trước tiên và trong thực tế,phần lớn các tranh chấp trong kinh doanh thương mại được giải quyết bằng phươngthức này Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giảiquyết tranh chấp trên tinh thần hoàn toàn tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên
Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng thực chất được thực hiện bởi cơchế giải quyết nội bộ và hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyện của các bên tranhchấp có hai cách để thực hiện việc thương lượng: thương lượng trực tiếp và thươnglượng gián tiếp thương lượng trực tiếp là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếpgặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháploại trừ tranh chấp thương lượng gián tiếp là cách thức các bên tranh chấp gửi chonhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giảipháp quan điểm của mình
2 Hòa giải
Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bênthỏa thuận làm trung gian hòa giải Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thiện chí của cácbên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kĩ năng của trung gian hòa giải, quyết địnhcuối cùng của việc giải quyết tranh chấp không phải của trung gian hòa giải mà phụthuộc hoàn toàn vào các bên tranh chấp
Hình thức giải quyết tranh chấp này có nhiều ưu điểm: thủ tục hòa giải đượctiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳngười nào làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hòa giải Họ không
bị gò bó về mặt thời gian như trong thủ tục tố tụng tại tòa án Hòa giải mang tínhthân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì lợi íchcủa cả hai bên Hòa giải là mong muốn của các bên dàn xếp vụ việc sao cho không
có bên nào bị thua cuộc, không dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua như quátrình kiện tụng tại tòa án
Hình thức giải quyết này đặc biệt hiệu quả khi giải quyết những tranh chấpkinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính ) Vì rằng,các bên trong vụ việc tranh chấp hoàn toàn có quyền chủ động trong việc tìm kiếmmột hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải quyết tranh chấp Nhưng trongthực tiễn kiện tụng tại tòa thì các bên không có quyền lựa chọn cán bộ giải quyếttrừ một số trường hợp phải thay đổi hội đồng xét xử theo quy định của pháp luật.Một điều quan trọng khác mà các nhà kinh doanh cũng rất quan tâm là khi giải
Trang 34quyết bằng con đường này các bên kiểm soát được các tài liệu chứng cứ có liênquan (những bí mật kinh doanh) trong khi giải quyết tại tòa án thì các yêu cầu nàykhông được đảm bảo do tòa án thực hiện xét xử theo nguyên tắc công khai.
Bên cạnh những ưa điểm trên, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòagiải vẫn còn tồn tại những nhược điểm nhất định: Việc hòa giải có được tiến hànhhay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hòa giải viên không có quyền đưa
ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấpthỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tàihay của tòa án Thủ tục này ít được sử dụng nếu các bên không có sự tin tưởng vớinhau
3. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa theo thủ tục trọng tài thương mại
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấpkhông thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và ngày càng được các nhà kinh doanh
ưa chuộng Đó là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội đồngtrọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết mâuthuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thihành
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạoquyền chủ động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rútngắn thủ tục tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải quyếttranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tài không được công bố công khai,rộng rãi Theo nguyên tắc này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng nhưdanh dự, uy tín của mình Giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ docác bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh chấpcho mình Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội sovới hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa giải Sau khi trọng tàiđưa ra phán quyết thì các bên không có quyền kháng cáo trước bất kỳ một tổ chứchay tòa án nào
Nhược điểm: Giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đốicao, vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao Việc thi hành quyếtđịnh trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi hành bản án,quyết định của tòa án
Trang 354. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa tại tòa án
Việc đưa tranh chấp ra xét xử tại tòa án có nhiều ưu điểm nhưng cũng cónhững nhược điểm nhất định
Ưu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thông qua tòa án là: Do là cơquan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao Nếukhông chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đã đưa ra tòa án thì quyền lợi củangười thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện có tài sản để thi hành án
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức này cũng có những nhược điểm nhấtđịnh vì thủ tục tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó.Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem làtiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những
bí mật kinh doanh bị tiết lộ
Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tòa
án ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường xem đây làphương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hòagiải, trọng tài không mang lại hiệu quả
Trang 36CHƯƠNG III: THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU
I Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu từ hộ kinh doanh cá thể vớihình thức bán buôn nhỏ lẻ đã chuyển sang làm hoạt động kinh doanh, hạch toánkinh tế độc lập
Công ty được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước nhưng Trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty đã có nhữngsáng tạo và đổi mới trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, tuy nhiên Công ty vẫn còngặp một số khó khăn từ nhiều mặt về trình độ năng lực của công nhân viên và cả vềkhả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay Sau 10 năm thử tháchdưới sự điều hành của Giám đốc Công ty Ông Vũ Văn Vinh, kế toán trưởng TrầnThu Hà, dưới sự lỗ lực đồng lòng, đồng sức của toàn bộ cán bộ công nhân viên Đến nay Công ty đã khẳng định được mình và đứng vững trên thị trường Mở rộngquy mô kinh doanh trên địa bàn khu vực, mở rộng nghành nghề kinh doanh Đượcxem là một trong những Công ty tiêu biểu và triển vọng của tỉnh
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu hoạt động kinh doanhthương mại, kinh doanh mặt hàng bánh kẹo là chủ yếu Đến năm 2005, Công ty đã
mở rộng sang kinh doanh mặt hàng thuốc lá và trở thành nhà phân phối độc quyềncủa tỉnh Vĩnh Phúc Không dừng lại ở đó đến năm 2008 Công ty tiếp tục mở thêmmột cửa hàng lớn bán và phân phối bánh kẹo cho khách hàng và những nhà đại lýcấp 2 Năm 2010, Công ty đã có chi nhánh của mình hoạt động trong và ngoài tỉnh Trong 10 năm hoạt động Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách củathời gian đầu mới thành lập song Công ty cũng đạt được những thành công trongquá trình hoạt động và trưởng thành hơn về mọi mặt Cùng với sự cố gắng tìm tòisáng kiến cải tiến trong kinh doanh sự bền bỉ của cán bộ công nhân viên Công ty
đã và đang từng bước trưởng thành và vượt mức kế hoạch kinh doanh mà công ty
đề ra
Trang 37Công ty hướng tới không ngừng đẩy mạnh công tác tiêu thụ và nâng cao chấtlượng sản phẩm Thương hiệu của Công ty từ đó được biết tới rộng khắp và kháchhàng tin dùng Công ty đã có chính sách giá bán dịch vụ, sản phẩm là thống nhấttrên toàn quốc, giúp người tiêu dùng an tâm khi lựa chọn dùng các dịch vụ
Công ty không ngừng mở rộng các loại mặt hàng kinh doanh nhằm mục đích thulợi nhuận cũng như tạo công ăn việc làm cho lao động tại tỉnh nhà Địa điểm phânphối, mạng lưới phân phối các dịch vụ của Công ty được bố trí rộng khắp, bao phủhầu hết tỉnh Vĩnh Phúc, người tiêu dùng dễ dàng sử dụng Thực hiện hiệu quả côngtác tiếp thị bán hàng, quảng cáo (ti vi, báo…), chương trình khuyến mại nhằm tăngdoanh số bán hàng, tăng thị phần, góp phần xây dựng hình ảnh về Công ty, thươnghiệu sản phẩm đối với nguời tiêu dùng
Áp dụng đúng theo chế độ lao động của Nhà nước, chế độ đãi ngộ, chăm sócnhân viên tốt, tạo mối quan hệ đoàn kết như trong một gia đình, tạo sự gắn bó lâudài với Công ty Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từngngười lao động góp phần kích thích kết quả lao động, tạo sự gắn bó giữa người laođộng với Công ty, sử dụng hiệu quả chất xám của cán bộ công nhân viên Công ty
có chế độ tuyển dụng rõ ràng, chính sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán
bộ quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ năng lực trình độ với sựphát triển của doanh nghiệp
2 Cơ cấu tổ chức Công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu là Công ty TNHH mộtthành viên là cá nhân
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ VânHậu được thể hiện trong sơ đồ sau:
Trang 38Qua sơ đồ này ta thấy bộ máy tổ chức của Công ty được bố trí theo kiểu quản
lý tập trung Trong đó Giám đốc là người ra quyết định mọi vấn đề về định hướng
và chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty, phó Giám đốc và các Phòng Ban
có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong việc ra các quyết định lên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và một số các quyết định khác
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu là Công ty TNHH mộtthành viên có chủ tịch Công ty kiêm nhiệm Giám đốc và là chủ sở hữu của Công ty,người đại diện theo pháp luật của Công ty
Tổ chức bộ máy của Công ty gồm: 3 phòng ban dưới sự điều hành trực tiếpcủa Giám đốc và phó Giám đốc
Chủ tịch Công ty (Giám đốc)
Trang 39Đứng đầu Công ty là Chủ tịch Công ty Ông Vũ Văn Vinh kiêm nghiệmGiám đốc và là chủ sở hữu của Công ty Giám đốc Vũ Văn Vinh phụ trách chung,
có quyền ra lệnh và quyết định, là người điều hành mọi hoạt động của Công ty theochế độ thủ trưởng và đại diện cho quyền lợi nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và
cơ quan quản lý của nhà nước
Phó Giám đốc điều hành trực tiếp các phòng chức năng, giúp Giám đốc raquyết định
Các Phòng ban chức năng có nhiệm vụ cụ thể:
- Phòng Tổ chức – Hành chính: có chức năng quản lý nhân lực trong Công
ty và tổ chức thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nước Đối với cán bộ côngnhân viên đảm bảo công tác tổ chức bộ máy quản lý hành chính sao cho khoa học
và tiết kiệm nhất Phòng Tổ chức – Hành chính có chức năng đảm bảo cho các bộphận, nhân sự trong Công ty thực hiện đúng nhiệm vụ đạt được hiệu quả trongcông việc Các bộ phận của Công ty thực hiện đúng nhiệm vụ tránh chồng chéo.Thực hiện công tác an ninh trật tự và an toàn lao động, Tổ chức và phối hợp vớicác đơn vị khác đảm bảo tuyển dụng và xây dựng đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộcông nhân viên theo yêu cầu, chiến lược mà Công ty đề ra
- Phòng Kế toán – Tài chính: Có 3 kế toán trưởng và 52 kế toán viên thựchiện chức năng theo dõi tình hình hoạt động tài chính, cung cấp các thông tin liênquan đến tình hình tài chính của Công ty cho cấp trên để cấp trên có những chiếnlược biện pháp thích hợp trong kinh doanh Phòng Kế toán - Tài chính có chức năngtham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành công việcthuộc các lĩnh vực tài chính, kế toán, thu hồi công nợ, thông kê và thông tin kinh tế,giám sát các hoạt động tài chính của Công ty để thực hiện công việc tài chính, kếtoán của Công ty Với chức năng như vậy, phòng Kế toán – Tài chính có các nhiệm
vụ sau:
Đại diện theo ủy quyền của Giám đốc Công ty giao dịch với các cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực Kinh tế- Tài chính
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về tổ chức, chỉ đạo công tác Tài chính –
Kế toán và có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ tài chính và hạchtoán kinh tế liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theoquy định của pháp luật hiện hành
Nghiên cứu các quy định, chính sách, chế độ Kinh tế- Tài chính của nhà
Trang 40nước và tổ chức triển khai,
Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc lập kế hoạch tài chính báo cáophân tích tài chính của Công ty và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật đồng thời tham mưu cho Giámđốc Công ty trong việc huy động, kiểm tra và giám sát kết quả hoạt động sử dụngvốn
- Phòng Kinh doanh: Có chức năng xây dựng các mục tiêu chiến lược chohoạt động kinh doanh đồng thời lập ra kế hoạch, biện pháp tối ưu nhất để thực hiệncác mục tiêu, chiến lược kinh doanh đã đề ra sao cho Công ty đạt lợi nhuận caonhất Phòng Kinh doanh tổ chức phân phối, tìm kiếm khách hàng, thực hiện các chế
độ ghi chép ban đầu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trựctiếp hàng hóa cho mọi đối tượng, quản lý tiền, hàng, cơ sở vật chất do Công ty giao.Tham gia xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, tổ chức theodõi, giám sát, báo cáo tình hình biến động trong hoạt động kinh doanh của Công ty
Ngoài ra các hoạt động cung ứng hàng hoá được giao cho Phòng Kinhdoanh tự tổ chức chủ động mua bán hàng hoá, có phương án trình Giám đốc duyệt
và có trách nhiệm kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn cho Công ty
- Nhà kho: Nơi chứa hàng hóa nhập kho cũng như hàng hóa do Công ty trựctiếp sản xuất ra
- Phân xưởng: Nơi sản xuất sản phẩm của Công ty Đây là nơi tập trungnhiều nhân công của Công ty nhất
3 Quan hệ lao động
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu là một Công ty có quy môlớn, khi thành lập số lao động của Công ty rất ít nhưng đến nay số lao động củaCông ty đã lên đến 1254 người được đào tạo với nhiều trình độ khác nhau như:Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, trên Đại học Đa số cán bộ công nhân viên trongCông ty đều có tay nghề và trình độ chuyên môn phù hợp với ngành nghề của mình
Cơ cấu lao động của Công ty được chia theo nhiều tiêu chí khác nhau và được thểhiện qua bảng số liệu sau: