1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên thăng long GTC luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

96 369 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 18,24 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trưởng hiện nay các giao dịch kinh tế diễn ra ngày càng sôi động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu tất yếu là cần phải có một cơ sở pháp lý nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các giao dịch này Hợp đồng là một là một lựa chọn hàng đầu đối với các nhà đầu tư Hiện nay, đa số các giao dịch đều được cụ thể hóa dưới hình thức hợp đồng, nó là căn cứ nhằm ràng buộc các bên vào những gì mà họ đã cam kết, để khi có tranh chấp xảy ra thì đó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định trách nhiệm của các bên Trong điều kiện nước ta mới gia nhập

WTO, được hội nhập trong môi trường kinh tế cạnh tranh công bằng và lành

mạnh, mà ở đó sự bảo hộ của nhà nước là gần như không tồn tai vi Vậy các doanh nghiệp phải tự mình vận động để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay Chính vì vậy vấn đề pháp lí về hợp đồng được các bên đặc biệt chú ý, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ về mặt nội dung và hình thức trong tất cả các giao dịch và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Hiện nay pháp luật về hợp đồng của nước ta đã hình thành và ngày cảng hoàn thiện đồng thời cũng đang được điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hợp đồng của thế giới có như vậy mới bảo đảm khả năng hội nhập với nền kinh tế thế giới Hiện nay các hợp đồng về mua bán hàng hóa, dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các loại hợp đồng mà các doanh nghiệp thực hiện, vì trên thực tế hiện nay thì nền kinh tế dịch vụ và mua bán hàng hóa mang lại một doanh thu khổng lề cho nền kinh tế quốc dân các nước Với một khối lượng hàng hóa dịch vụ không lồ lưu thông trên thị trường mà không có hợp đồng thì rat dé gây ra sự hỗn loạn trong nền kinh tế Trên thực tế thì vai trò của hợp đồng là không thể phủ nhận nhưng còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện hành lang pháp lý

Trong công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Thăng Long - GTC hàng năm đàm phán và kí kết một khối lượng hợp đồng tương đối lớn, đặc biệt là các hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ

Trang 2

Các hợp đồng này hàng năm đem lại cho công ty những khoản thu rất lớn vì đây là một công ty nhà nước mà hoạt động chủ yếu là dịch vụ Trong đó các hợp đồng về dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng không nhỏ,gồm cả hợp đồng du lịch mang bản chất là dân sự và cả hợp đồng du lịch mang tính chất kinh đoanh thương mại Do hoạt động du lịch của Công ty TNNHH Nhà nước một thành viên Thăng Long GTC là tương đối rộng nên trong phạm vi hạn hẹp của bài báo cáo chuyên đề này tôi chỉ đề cập đến Vhững hợp đẳng dịch vụ du lịch

mang bản chất là hợp đồng dân sự ( tức là những hợp đồng du lịch được ký kết giữa cá nhân khách du lịch ( người tiêu dùng địch vụ đu lịch) với một bên là đại diện Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC

Nội dung chuyên dé: “PHAP LUAT VE HOP DONG DICH VU DU LICH VA THUC TIEN AP DUNG TAI CONG TY TNHH NHA NUOC MOT

THANH VIEN THANG LONG -GTC” Bài viết được chia lam 3 phan lớn là :

Chương L Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch

Chương II Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ du lịch tại Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC

Chương TIII Nhận xét và một số kiến nghị

Để bài viết được thành công tôi rất hi vọng nhận được sự giúp đỡ của cán bộ công ty và giáo viên hướng dẫn thực tập chuyên đề

Trang 3

CHUONG I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐÔNG DỊCH VỤ

1.1 CO SO LY LUAN VE HQP DONG

Hợp đồng là sự thỏa thuận ý chí giữa các cá nhân tổ chức có năng lực

chủ thê để từ đó làm xuất hiện những quyền và nghĩa vụ nhất định Như vậy hợp đồng là sự cụ thê hóa ý chí của các bên trong quan hệ giao dich, và là căn cứ để

từ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ 1.1.1 Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội

Quan hệ trao đổi hàng hoá là quan hệ kinh tế giữa những người có hàng hoá được thiết lập trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên mà hình thức thể hiện của nó là bản giao kèo Bản giao kèo này là hợp đồng Quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh và hợp đồng trở thành hình thức pháp lý của nó Sự ra đời của hợp đồng là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hoá Đã có sản xuất hàng hoá tất yếu phải có hợp đồng để trao đổi sản phẩm hàng hoá Sau đó cùng với sự phát triển của xã hội, hợp đồng phát triển cả ngoài phạm vi trao đổi hàng hoá Người ta có thé thoả thuận thống nhất ý chí với nhau về việc làm một việc gì hoặc không làm một việc gì đó thì cũng là hợp đồng

Hợp đồng có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế quốc dan, là cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xác lập mối quan hệ hợp tác giữa các bên ký kết hợp đồng

Để tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như tổ chức phải tham gia nhiều quan hệ xã hội khác nhau Trong đó việc các bên thiết lập với nhau quan hệ, để qua đó chuyển giao cho nhau lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng, là một tất yếu đối với đời sống xã hội, Tuy nhiên việc chuyển giao các lợi ích vật chất đó không phải tự nhiên hình thành bởi tài sản ( vốn là hiện thân của lợi ích vật chất) không thể tự tìm đến nhau để thiết lập các quan hệ Các quan hệ tài sản chỉ được hình thành từ những hành vi có ý chí của chủ thê Mác nói răng:

Trang 4

“ Tự chúng hàng hố khơng thỂ đi đến thị trường và trao đổi với nhau được Muốn cho những vật đó trao đổi được với nhau, thì những ngHi giữ

chúng phải đối xứ với nhau như những người mà ý chỉ nằm trong hiện vật đó ”.ˆ9

Trong nền kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng Nhà nước chỉ có thể áp dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích chính đáng của các chủ thê tham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích của toàn xã hội

Hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của

chính các chủ thể kinh doanh, làm cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có

thể được thực hiện nếu người sản xuất mua được nguyên vật liệu và kí được hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của mình Đồng thời hợp đồng cũng được cụ thé hoá,

chỉ tiết hoá kế hoạch sản xuất mua bán, giá cả, thời gian giao hàng Như vậy nhu cầu sản xuất kinh doanh là do người sản xuất kinh doanh quyết định và thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh và thu lợi nhuận

Thông qua việc đàm phán kí kết hợp đồng, người sản xuất có thể năm bắt được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của mình và kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua quá trình kí kết hợp đồng các doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính toán chênh lệch giữa chỉ phí và hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh

Thông qua hợp đồng mà Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết các quan hệ kinh tế, xã hội, hướng các quan hệ phát triển trong trật tự pháp luật Khi hợp đồng được kí kết đúng pháp luật thì đó là căn cứ pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia ký kết và làm cơ sở để cơ quan tài phán giải quyết khi có tranh chấp

1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với quan hệ hợp đồng

Pháp luật đề cao nguyên tắc tự đo kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường Nguyên tắc này được Hiến pháp thừa nhận Tại Điều 15 hiến

pháp 1992 nêu rõ: Nhà nước thực hiện nhất quản chính sách phát triển nên kinh

Trang 5

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa đạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thé là nên tảng "2

Tại Điều 57 Hiến pháp 1992 thừa nhận quyền tự do kinh doanh của mọi công dân: “Công dân có quyển tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”, Như vậy mọi cá nhân tổ chức khi có đủ tư cách chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kỳ hợp đồng dân sự nào, nếu họ muốn mà không ai có quyền ngăn cản Nhưng bên cạnh việc chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thê phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi của những người khác cũng như lợi ích của toàn xã hội

Như vậy tự do kinh doanh không có nghĩa là muốn làm gì thì làm mà nó phải đảm bảo sự tuân thủ pháp luật Mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều bình đăng trước pháp luật, chịu sự quản lý của Nhà nước Mặc đù, mọi chủ thê trong nền kinh tế khi có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi ( khi thoả mãn những điều kiện đo pháp luật quy định) theo quy định của pháp luật thì đều có quyền tham gia giao kết hợp đồng kinh tế nhằm mục đích nhất định mà không ai có quyền ngăn cản Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thể có quyền giao kết những hợp đồng đã được pháp luật quy định cụ thể cũng như những hợp đồng khác mà pháp luật chưa có quy định Khi tham gia vào quá trình ký kết hợp đồng các chủ thể được tự do thê hiện ý chí của mình, tự do đưa vào hợp đồng những nội dung, điều khoản có lợi nhất cho mình để đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng và giành được ưu thế khi có tranh chấp xảy ra

Trang 6

“Quyên tự do kinh doanh của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyên lựa chọn lĩnh vực, hình thức, ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự do giao kết hợp đông, thuê lao động và các quyển khác phù hợp với quy định của pháp at”

Trong quá trình giao kết hợp đồng, để bảo vệ quyền lợi của mình các bên có thể đưa vào hợp đồng những điều khoản nội dung trái pháp luật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác, lợi ích công cộng và lợi ích của toàn xã toàn xã hội

Trong đời sống xã hội hiện nay yếu tố thoả thuận trong giao kết hợp đồng ngày càng được đề cao Tất cả các hợp đồng đều là sự thoả thuận Tuy nhiên không thể suy luận ngược lại là mọi thoả thuận đều là hợp đồng

Những thoả thuận được coi là hợp đồng nếu nó phù hợp với ý chí của các bên, tức là sự ưng thuận đích thực của các bên Hợp đồng phải là giao dịch hợp

pháp, do vậy sự ưng thuận ở đây phải hợp lẽ công bằng, hợp đạo đức và pháp luật Các hợp đồng được giao kết dưới tác động của sự lừa đối, cưỡng bức hoặc mua chuộc không có sự ưng thuận đích thực, tức là có sự vô hiệu của hợp đồng Như vậy, một sự thoả thuận không thể hiện ý chí đích thực của các bên thì

không phát sinh quyền và nghiã vụ pháp lý của các bên Vì vậy, Nhà nước buộc

các bên khi tiến hành giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức xã hội, pháp luật, trật tự xã hội, trật tự công cộng

Để hạn chế sự tự do thái quá của các chủ thể khi tham gia vào quá trình giao kết thực hiện hợp đồng thì cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật trong quan hệ hợp đồng Vì sự tự do nào cũng phải nằm trong khuôn khổ nhất định Pháp luật là sự cụ thể hoá ý chí của Nhà nước Bên cạnh chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi của những người khác cũng như lợi ích của toàn xã hội Vì vậy, tự do của mỗi chủ thé phai “ không trái pháp luật và đạo đức xã hội” Năm trong mỗi quan hệ tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ, mỗi chu thé vita “ed quyén tw do giao két hop dong” vừa có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và đạo đức xã hội

)) Didu 50 B6 Luật dân sự 2005

Trang 7

Lợi ích cộng đồng (được quy định bằng pháp luật) và đạo đức xã hội được coi là “sự giới hạn” ý chí tự do của mỗi chủ thể trong việc giao kết hợp đồng

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng và đạo đức xã hội không cho phép tất cả các cá nhân được tự đo ý chí tuyệt đối để biến các hợp đồng thành phương tiện bóc lột

Vì vậy, để bảo đảm cho một nền kinh tế phát triển bền vững, én dinh va đặc biệt là hiện nay khi nước ta đã ra nhập WTO thì cần phải có một hành lang pháp lý thông thoáng và đủ mạnh để làm kim chỉ nam cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng đồng thời cũng ngăn chặn được các hành vi lợi dụng sức mạnh của doanh nghiệp nước ngoài nhằm chèn ép các doanh nghiệp trong nước Hiện nay, hầu hết các quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua hợp đồng nên việc ban hành pháp luật về hợp đồng là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng các yêu cầu khách quan của nền sản xuất hàng hoá, vì khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển thì nhu cầu trao đổi hàng hố giữa các tơ chức sản xuất, kinh doanh với nhau ngày càng gia tăng Điều này không tránh khỏi việc cần phải có hỉnh thức, biện pháp để ghi nhận, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào việc trao đổi những hàng hoá đó Chính vì vậy việc ban hành pháp luật về hợp đồng trong đó nêu rõ những thoả thuận của các bên phải thực hiện và việc giải quyết nếu có những hành vi vi phạm các thoả thuận

đó

1.1.3 Nguyên tắc điều chỉnh bằng pháp luật đối với hợp đồng

Trong quan hệ hợp đồng, khi giao kết các bên tham gia có vai trò quan trọng trong việc xác định xem hợp đồng đó ap dung luật nào để điều chỉnh

Nguyên tắc điều chỉnh đối với các quan hệ hợp đồng có thể do các bên tự thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật Khi tham gia vào quan hệ hợp đồng các bên chủ thể đều có vị trí ngang hàng nhau không bên nào được đe dọa bên nào nhằm mục đích cưỡng chế bên kia giao kết thực hiện hợp đồng Vì vậy trong quá trình đảm phán để đi đến ký kết hợp đồng các bên phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, hợp tác đôi bên cùng có lợi Tuy nhiên tự do giao kết hợp đồng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội

Trang 8

Đối với hợp đồng thì căn cứ để ràng buộc các bên là những gì các bên đã cam kết, và các văn bản pháp luật có liên quan Việc lựa chọn văn bản pháp luật nào để điều chỉnh quan hệ hợp đồng phải căn cứ vào sự lựa chọn và tính chất của hợp đồng đó Ngoài việc áp dụng luật chung là Bộ Luật dân sự thì đối với từng loại hợp đồng cụ thể còn có những văn bản luật chuyên ngành điều chỉnh Vì vậy đối với từng loại hợp đồng nguyên tắc ap dung pháp luật theo thứ tự ưu tiên như sau: Nếu có luật chuyên ngành điều chỉnh thì áp đụng luật chuyên ngành, nếu luật chuyên ngành và các lĩnh vực pháp luật khác có quy định mâu thuẫn thì áp dụng luật chuyên ngành, nếu luật chuyên ngành không có

quy định thì áp dụng Bộ luật dân sự 2005 Trong trường hợp có điều ước quốc tế mà Việt Nam đã là thành viên có quy định áp dụng điều ước quốc tế thì áp dụng điều ước quốc tế đó, mặc dù nó trái với pháp luật trong nước

Ngoài ra các bên có thể áp dụng các tập quán và các quy định tương tự của pháp luật nếu pháp lụât không có quy định và các bên không có thỏa thuận (Điều 3 Luật dân sự)

Trong phạm vi Chuyên đề tốt nghiệp này tôi chỉ dé cap dén mảng hợp đẳng dịch vụ du lịch với tw cách là một hợp đẳng dân sự nên pháp luật áp dụng cho hợp đồng dịch vụ du lịch là Bộ luật dân sự 2005, ngoài ra hoạt động du lịch còn chịu sự điều chỉnh của Luật du lịch 2005 Nếu có những hoạt động du lịch nào mà Bộ lụuât dân sự 2005 không quy định hoặc quy định trái với văn bản của chuyên ngành du lịch thì áp dụng Luật du lich 2005, Ngoài ra hoạt động

du lịch còn liên quan đến hoạt đồng xuất nhập cảnh của người và hành lý nên hợp đồng dịch vụ du lịch còn chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh xuất nhập cảnh năm 2000

1.2 PHAP LUAT VE HỢP ĐÒNG 1.2.1 Hợp đồng dân sự

1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng dân sự 1.2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hợp đằng dân sự

Hợp đồng ra đời từ nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh và lưu thơng hàng hố, nó có vai trỏ vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân

Trang 9

Hợp đồng bảo đảm cho việc duy trì một nền kinh tế thị trường vận hành đúng quy luật Trong nên kinh tế hàng - tién thì mọi thoả thuận giữa các bên trong quan hệ kinh tế đều phải hết sức rõ ràng và minh bạch có như vậy mới bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng và là căn cứ cho việc xác định trách nhiệm của các bên khi xảy ra tranh chấp liên quan đến hợp đồng

Từ vai trò quan trọng đó của hợp đồng thì ở mọi Nhà nước đều có những quy định về hợp đồng nhằm đảm bảo tính thống nhất trong việc áp dụng , tránh tinh trạng các bên tuỳ tiện đưa vào hợp đồng những nội dung vi phạm pháp luật

và trái với nguyên tắc hoạt động của Nhà nước

Theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005, tại điều 388 hợp đồng được hiểu như sau: “ Hợp đồng dân sự là sự thoá thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm đút quyên, nghĩa vụ dân sw, Hợp đồng dân sự là một loại hợp đồng nói chung và được hiểu theo nghĩa rộng Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, tức là sự thống nhất về mặt ý chí của các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng Nếu chỉ có một bên thể hiện ý chí của mình mà không được bên kia chấp nhận cũng không thể hình thành mỗi quan hệ hợp đồng để qua đó thực hiện việc chuyển giao tài sản hoặc làm một công việc đối với nhau được Vì vậy, chỉ khi nào có sự thể hiện và thống nhất ý chí giữa các bên, thì quan hệ trao đổi lợi ích vật chất mới được hình thành Quan hệ đó được gọi là quan hệ hợp đồng dân sự

Như vậy cơ sở đầu tiên để hình thành một hợp đồng dân sự là việc thoả thuận bằng ý chí tự nguyện của các bên Tuy nhiên hợp đồng đó chỉ có hiệu lực pháp luật ( tức là được pháp luật bảo vệ ) khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của Nhà nước Các bên được tự do thoả thuận đề thiết lập hợp đồng, nhưng sự tự do đó được đặt trong giới hạn bởi lợi ích của người khác, lợi ích chung của xã hội và lợi ích công cộng

Khái niệm hợp đồng dân sự cần phải được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau.Theo phương diện khách quan, thì hợp đồng dân sự là do các quy định của Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình địch chuyên các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau

Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà

trong đó các bên tự trao đỗi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thoả thuận để cùng © Diéu 388 BLDS 2005

Trang 10

nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ nhất định

Như vậy hợp đồng dân sự không chỉ là sự thoả thuận để một bên chuyển giao tài sản, thực hiện một công việc cho bên kia mà có thé còn là sự thoả thuận để thay đổi chấm dứt các nghĩ vụ đó Hợp đồng dân sự và pháp luật về hợp đồng dân sự là hai khái niệm không đồng nhất với nhau Hợp đồng dân sự theo nghĩa chủ quan là một quan hệ được hình thành từ sự thoả thuận của các bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi trong giao lưu dân sự Còn pháp luật về hợp đồng dân sự là sự thừa nhận, là yêu cầu của Nhà nước đối với giao lưu dân sự đó

a) Đặc điểm của hợp đẳng dân sự

- Chủ thể của hợp đồng dân sự: Chủ thê tham gia vào hợp đồng đân sự là những người tham gia vào quan hệ đó Vì hợp đồng dân sự chính là sự cụ thê hóa của các quan hệ pháp luật dân sự Nên chủ thể của hợp đồng dân sự là chủ thê của quan hệ pháp luật dân sự Như vậy chủ thể của hợp đồng dân sự gồm cả nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và Nhà nước cũng là một chủ thể của quan hệ hợp đồng dân sự Tuy nhiên khi tham gia vào quan hệ hợp đồng dân sự

các chủ thể này độc lập với nhau về tô chức và tải sản Đề tham gia vào quan hệ

dân sự cụ thể thì các chủ thể phải có tư cách chủ thể theo quy định của pháp luật,

Vì vậy chủ thé cua hop déng dân sự là rất rộng nó bao gồm đại bộ phận

dân cư trong xã hội

- Mục đích của hợp đồng dân sự: Là cái mà các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng nhằm hướng tới Trong hợp đồng dân sự thì mục đích của các chủ thé khi giao kết hợp đồng là phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày

- Hình thức của hợp đông dân sự: Theo điều 401 Bô luật dân sự 2005 đã nêu rõ: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải được giao kết dưới hình thức cụ thể thi các bên phải tuân theo hình thức đó Tại Điều 401 Bộ luật dân sự quy định:

1 Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định đối với loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định

Trang 11

thì phải tuân theo các quy định đó

Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Như vậy, hình thức của hợp đồng dan su kha da dang tao điều kiện cho các chủ thể ký kết thuận lợi Đối với những hợp đồng dân sự mà pháp luật đã quy định buộc phải giao kết theo hình thức nhất định, thì các bên phải tuân theo hình thức đó Ngoài ra đối với những hợp đồng khác các bên có thể chọn một trong các hình thức sau đây đề giao kết:

+ Hình thức miệng ( bằng lời nói)

Thông qua hình thức này, các bên giao kết hợp đồng chỉ cần thoả thuận miệng với nhau về nội dung cơ bản của hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhất định đối với nhau Hình thức này thường áp dụng trong những trường hợp các bên đã có độ tin tưởng lẫn nhau hoặc đối với những trường hợp mà ngay sau khi giao kết sẽ được thực hiện và chấm đứt

+ Hình thức viết ( bằng văn bản)

Nhằm nâng cao độ xác thực về những nội dung đã cam kết, các bên có thể ghi nhận nội dung giao kết hợp đồng bằng một văn bản Trong văn bản đó, các bên phải ghi đầy đủ những nội dung cơ bản của hợp đồng và cùng ký tên xác nhận vào văn bản Khi có tranh chấp xảy ra hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản tạo ra chứng cứ pháp lý chắc chắn hơn so với hình thức miệng Nên đối với những hợp đồng mà việc thực hiện không cùng lúc với việc giao kết thì các bên thường sử dụng hình thức nảy.Thông thường hợp đồng được thành lập thành nhiều bản và mỗi bên giữ một bản coi như đã có trong tay một bằng chứng chứng minh quyền dân sự của mình

+ Hình thức có chứng nhận chưng thực

Đối với những hợp đồng có tính chất phức tạp, để xảy ra tranh chấp và đối tượng của nó là những loại tài sản mà Nhà nước cần phải quản lý, kiểm soát khi chúng cần được dịch chuyên từ chủ thể này sang chủ thể khác thì các bên phải lập văn bản có chứng nhận của công chứng Nhà nước, chứng thực của Ủýỷ ban nhân dân có thẩm quyền Hợp đồng được lập ra dưới hình thức này có giá trị chứng thực cao nhất Nên những hợp đồng mà Nhà nước không yêu cầu phải

Trang 12

lập theo hình thức này nhưng dé quyén lợi của mình được bảo đảm, các bên vẫn có thể chọn hình thức này đề giao kết hợp đồng

1.2.1.1.2 Phân loại hợp đồng dân sự

Hợp đồng được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Vì vậy, để phân loại hợp đồng thì ta cần phải căn cứ theo các tiêu chí đó để đảm bảo tính khách quan và phủ hợp với điều kiện thực tế đối với mỗi quốc gia Ở nước ta thi quan niệm về hợp đồng được thê hiện tron g Bộ luật dân sự và Luật thương mại có sự

khác biệt do tính chất của

quan hệ dân sự và quan hệ thương mại là khác nhau

Hợp đồng dân sự là bản giao kèo để ghi nhận những quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên Trong sự đa dạng của các hợp đồng dân sự, có thể dựa vào

các dầu hiệu đặc trưng để phân chúng thành từng nhóm khác nhau

* Nếu dựa vào hình thức của hợp đồng, thì hợp đồng dân sự được phân thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có công chứng chứng nhận, hợp đồng mẫu

* Nếu dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên, thì hợp đồng được phân làm hai loại là hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ:

- Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa vụ Hay nói cách khác, mỗi một bên chủ thể của hợp đồng song vụ là người vừa có quyền lại vừa có nghĩa vụ đân sự Trong loại hợp đồng này thì quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng là đối lập nhau

- Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà trong đó một bên chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền gì đối với bên kia và bên kia là người có quyền và không phải thực hiện một nghĩa vụ nào

* Nếu dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đẳng thì hợp đồng được phân làm hai loại theo khoản 3 Điều 406 BLDS 2005 thì hợp đồng gồm :

- Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng khác Vì vậy các hợp đồng chính khi đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định thì đương nhiên phát sinh hiệu lực và có hiệu lực bắt buộc đối với các bên từ thời điểm giao kết

Trang 13

- Hợp đồng phụ: là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính ( khoản 4 Điều 406 BLDS)

* Nếu dựa vào tính chất có đi có lại về các lơi ích của các chủ thể , hợp đồng dân sự được phân thành:

- Hợp đồng có đền bù: là loại hợp đồng mà trong đó mỗi chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng

- Hợp đông không có đến bù: là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được tử bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào

* Nếu dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực thì hợp đồng dân sự được phân thành:

- Hợp đồng ưng thuận: là hợp đồng mà theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay sau khi các bên thoả thuận với nhau xong về nội dung chủ yếu của hợp đồng

- Hợp đồng thực tê: là những hợp đồng mà sau khi thoả thuận, hiệu lực của nó chỉ phát sinh tại thời điểm khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng

Tóm lại Việc phân chia hợp đồng dân sự thành các loại nói trên vừa dựa vào sự quy định của BLDS, vừa dựa trên phương diện lý luận Qua đó, nhằm xác định được những đặc điểm chung và riêng của từng nhóm hợp đồng, góp phan nang

cao hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự

1.2.1.2 Nội dung hợp đồng dân sự

Nội dung của hợp đồng là các điều khoản do các bên thoả thuận, thể hiện

quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng Nội đung của hợp đồng

càng chỉ tiết cụ thể bao nhiêu thì càng có lợi cho việc thực hiện hợp đồng bay

nhiêu Như vậy, nội dung của hợp đồng nó thể hiện ý chí của các bên trong quá

trình thương lượng Yêu cầu đặt ra là nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, có khả năng thực hiện, các điều khoản phải rõ ràng cụ thé, ý chí của các bên không được mập mờ và mâu thuẫn

Bộ luật dân sự 2005 là luật chung, nên các quy định của nó về nội dung

của hợp đồng là những quy định mang tính chất mở, và dùng làm định hướng

cho các lĩnh vực luật chuyên ngành

Trang 14

Tại Điều 402 BLDS 2005 quy định nội dung của hợp đồng như sau ¿ “ Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thê thoả thuận về những nội dung sau:

- Đối tượng của hợp đồng là tải sản phải giao, công việc phải làm

hoặc không được làm,

- Số lượng, chất lượng - Giá phương thức thanh toán

- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng - Quyền, nghĩa vụ của các bên

- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

- Phat vi pham hgp déng - Các nội dung khác, 1.2.2.Dich vụ và hợp đồng dịch vu

1.2.2.1 Vai trò của ngành dịch vụ trong xã hội

Ngày nay, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ở nước tiên tiến tỷ trọng của dịch vụ chiếm trong GDP là 70% - 75%, ở Việt Nam tỷ lệ này là 40% Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 9 đã chỉ rõ: “Toàn bộ các giá trị dịch vụ tính theo gid tri gia tăng đạt nhịp độ tăng trướng binh quan 7 -8% /ndm va đến năm 2010 chiếm 42 - 43% GDP, 26 — 27% số lao động”(I) Mạng lưới dịch vụ hình thành từ nông thôn đến thành thị và ngày cảng phát triển mạnh mẽ để phục vụ nhu cầu của nhân dân Điều đó chứng tỏ nền kinh tế đang trên đà phát triển và nhu cầu khách quan hình thành các loại hình dịch vụ Chính vì dịch vụ có vai trò

quan trọng như vậy cho nên việc nghiên cứu các khái niệm về dịch vụ có ý

nghĩa đặc biệt đối với việc nghiên cứu các các hoạt động về dịch vụ du lịch và hợp đồng dịch vụ du lịch

1.2.2.2 Khái niệm dịch vụ và hợp đẳng dịch vụ a) Dịch vụ

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ Trong nên kinh tế thị trường địch vụ được cøi là mọi thứ có giả trị, khúc với hàng hoá vật chất, mà một người hoặc một tỗ chức cung cấp cho một người hoặc một tỖ chức khác

® Điểu 402 Bộ Luật dân sự 2005

Trang 15

để đổi lấy một cát gì dé, Khái niệm này chỉ ra các tương tác của con người hoặc một tô chức khác trong quá trình hình thành dịch vụ Khái niệm này cũng thê hiện quan điểm hướng tới khách hàng vì giá trị của dịch vụ đo khách hảng

quyết định

Trong lý luận Marketing, Địch vụ được coi nhự là một hoạt động của chú thỄ này cung cấp cho chú thể kia, chúng có tính vô bình và không làm thay đãi quyền sở hữu Dịch vụ có thể được tiễn hành nhưng không nhất thiết phải gắn liền với quan hệ vật chất.( Nguồn Giáo trình kinh tế dụ lịch của Trưởng ĐHKTQD trang 217)

Một khái niệm dịch vụ hiện được sử dụng rộng rãi là khái niệm dịch vụ theo định nghĩa của ISO 9004: 1991 “Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các

hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng”

( Nguôn Giáo trình Kinh tế dụ lịch của trường ĐHKTQD trang 278) > Nhu vay, Dich vụ là két quả của những hoạt động không thể hiện bằng sản phẩm vật chất, nhưng bằng tính hữu ích của chúng và có giá trị kinh tế

b) Hợp đông dịch vụ e Khái niệm hợp đồng dịch vụ

Trong BLDS 2005, hợp đồng dịch vụ là một hợp đồng có những đặc điểm riêng, Các quy phạm của hợp đồng dịch vụ điều chỉnh các loại địch vụ cụ thể như: Dịch vụ sửa chữa tài sản,dịch vụ pháp lý, dịch vụ cung cấp thông tin thương mại, dịch vụ quảng cáo

Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc cụ thể Người cung ứng dịch vụ bằng công sức, trí tuệ của mình để hồn thành cơng việc đã nhận Tuy nhiên, người cung ứng dịch vụ có thể sử dụng người cộng sự giúp việc cho mình và phải chịu trách nhiệm về những việc xảy ra do lỗi của người cộng sự Tuy vậy, bên cung ứng dịch vụ không được giao cho người khác làm thay công việc nếu không có sự đồng ý của bên thuê dịch vụ Khi thoả thuận về việc thực hiện công việc dịch vụ phải đưa ra các yêu cầu của mình về chất lượng kỹ thuật các thông số khác Từ đó các bên có cơ sở thoả thuận các điều kiện cung ứng

Trang 16

dịch vụ

Theo Điều 518 BLDS 2005 quy định: “Hợp động dich vu là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê địch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiễn công cho bên cung ứng địch vụ ”

e Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ

Từ định nghĩa trên ta có thé thay hop déng dịch vụ có những đặc điểm sau đây:

- Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các hành vi pháp lý nhất định và giao kết quả cho bên thuê dịch vụ Tức là bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các nghĩa vụ mà được bên thuê dịch vụ yêu cầu nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật, và khi thực hiện xong thi phải thông báo cho bên thuê dịch vụ đến nhận hoặc giao trực tiếp cho bên thuê dịch vụ

- Hợp đẳng dịch vụ là hợp đông có đến bù Bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ, khi bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện công việc và mang lại kết quả như đã thoả thuận

- Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng song vu: Ca bên cung ứng dịch vụ và bên thuê dịch vụ đều có nghĩa vụ đối với nhau Bên cung ứng dịch vụ phải

thực hiện hành vi pháp lý theo yêu cầu của bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ

có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả công việc và trả tiền công cho bên cung ứng dịch

vụ

e Đối tượng của hợp đồng dịch vụ

Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được Tức là công việc ay phải có thực, không bị pháp luật cắm, không trái đạo đức xã hội (Điều 519 BLDS 2005 )

€) Quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ * Bên thuê dịch vụ

Trang 17

tiện đó (Điều 520 BLDS 2005)

Trong quá trình thực hiện dịch vụ nếu có những sai sót từ bên cung ứng dịch vụ, bên thuê dịch vụ có quyền sửa chữa những sai sót đó Nếu sai sót nghiêm trọng đòi hỏi phải chi phi thêm, bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại,

Bên thuê dịch vụ có quyền hủy hợp đồng nếu bên cung ứng dịch vụ hồn thành kết quả khơng như thỏa thuận Hoặc hoàn thành công việc không đúng

thời gian mà công việc không còn ý nghĩa đối với bên thuê địch vụ và yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bồi thường thiệt hại nếu có (Diéu 52] BLDS 2005)

Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, số lượng, địa điểm và các thỏa thuận khác Nếu bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại Bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ như đã thỏa thuận

* Bên cung ung dich vu

Bên cung ứng dịch vụ có thể là cá nhân tổ chức đùng công sức của mỉnh

để hồn thành, thực hiện cơng việc do bên thuê dịch vụ chỉ định Trong thời gian thực hiện hợp đồng phải tự mình tô chức thực hiện công việc Khi hết hạn của hợp đồng phải giao lại kết quả của công việc mà mình đã thực hiện cho bên thuê dịch vụ

Bên cung ứng dịch vụ có quyền bên thuê dịch vụ phải cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ, mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ, nhưng phải báo cáo ngay cho bên thuê địch vụ Yêu cầu bên thuê dịch vụ trả tiền cơng

Sau khi hồn thành công việc đúng kỳ hạn mà bên thuê dịch vụ không nhận kết quả của công việc, nếu xảy ra rủi ro, bên cung ứng dịch vụ không chịu trách

nhiệm về những thiệt hại cho bên thuê dich vụ (Điều 523 BLDS)

Trong thời gian thực hiện dịch vụ, bên cung ứng dịch vụ có thể thay đổi những điều kiện dịch vụ, nếu việc thay đổi đó không làm phương hại đến lợi ích của bên thuê dịch vụ Trong quy trình thực hiện nghĩa vụ, bên cung ứng dịch vụ phải tự mình chuẩn bị phương tiện kỹ thuật và tổ chức thực hiện công việc mà

Trang 18

mình đã nhận Do vậy, điều kiện của địch vụ có thể thay đổi cho phù hợp với khả năng của bên cung ứng dịch vụ.Khoản 2 Điều 523 BLDS 2005 “Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ, mà không nhất thiết phải chờ ÿ kiến của bên thuê dịch vụ, nếu việc chờ y kién sé gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nhưng phải thông bảo ngay cho bên thuê dịch vụ”?

Trong tỉnh trạng bình thường, bên cung ứng dịch vụ không có quyền thay đổi điều kiện của dịch vụ, nếu việc thay đổi đó không mang lại lợi ích cho bên thuê dịch vụ Trường hợp này cần phải thỏa thuận với bên thuê dịch vụ Nhưng khi cung ứng dịch vụ nếu không thay đổi điều kiện của dịch vụ sẽ gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, việc thay đổi này phải hoàn toàn xuất phát từ lợi ích của bên thuê dịch vụ Trong trường hợp này bên cung ứng dịch vụ được phép thay

đổi điều kiện dịch vụ và phải thông báo cho bên thuê dịch vụ Khi thực hiện dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ biết được việc tiếp tục làm dịch vụ sẽ có hại

cho bên thuê dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mặc đù bên thuê dịch vụ không đồng ý Bên thuê dịch vụ có thê không thấy hoặc không lường trước hết được hậu quả xảy ra nếu tiếp tục thực hiện công việc Bên cung ứng dịch vụ cần phải giải thích cho bên thuê dịch vụ sự cần thiết phải chấm đứt hợp đồng nếu không sẽ gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ Trong trường hợp này bên thuê dịch vụ phải thanh toán chi phí cho bên cung ứng dịch vụ theo số lượng và chất lượng công việc mà họ đã làm

Khi hợp đằng thực hiện một công việc mà các bên không thỏa thuận về kết quả công việc đó và nếu hết hạn của hợp đồng mà cơng việc chưa hồn thành thì về nguyên tắc hợp đồng chấm đứt và cần thanh lý hợp đồng Nếu bên cung ứng dịch vụ tiếp tục thực hiện hợp đồng cho đến khi hoàn thành mà bên thuê dịch vụ không có ý kiến gì về việc kéo dài thời gian đó thì hợp đồng khi đó được coi là kéo đài thời hạn Trong trường hợp này bên thuê dịch vụ phải thanh toán tiền công của thời gian đã kéo dài sau khi hết hạn hợp đồng (Điều 526 BLDS 2005)

Trong tất cả các điều khoản nói trên, có những điều khoản mà ở hợp đồng này không cần thoả thuận nhưng ở một hợp đồng khác các bên lại buộc ® Khoản 2 Điều 523 Tr 239 BLDS 2005

Trang 19

phải thoả thuận thì hợp đồng mới được coi là đã giao kết Mặt khác ngoàải nội dung cụ thể các bên còn phải thoả thuận để xác định với nhau thêm một số nội dung khác

Vì vậy, có thé phân chia các điều khoản trong nội dung của hợp đồng thành 3 loại như sau:

* Diéu khoản cơ bản:

Các điều khoản cơ bản xác định nội dung cơ bản của hợp đồng Đó là những điều khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng Nếu không thê thoả thuận được những điều khoản đó thì hợp đồng không thể giao kết được Điều khoản cơ bản có thê đo tính chất của hợp đồng quyết định hoặc do pháp luật quyết định Có những điều khoản đương nhiên là điều khoản cơ bản vì nếu không thoả thuận tới nó sẽ không hình thành hợp đồng Chẳng hạn, điều khoản về đối tượng luôn là điều khoản cơ bản trong hợp đồng mua bán tài sản Nhưng có những điều khoản mà vốn đĩ không phải là điều khoản cơ bản nhưng các bên thấy cần thiết phải thoả thuận được điều khoản đó mới giao kết hợp đồng, thì những điều khoản đó cũng là những điều khoản cơ bản của hợp đồng

* Điểu khoản thông thường:

Là những điều khoản được pháp luật quy định trước Nếu khi giao kết hợp đồng các bên không thoả thuận những điều khoản này, thì vẫn coi như hai bên đã mặc nhiên thoả thuận và được thực hiện như pháp luật đã quy định Khác với điều khoản cơ bản, các điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng đến quá trình giao kết hợp đồng Để giảm bớt sự phức tạp trong giao kết hợp đồng thì các bên có thể không đưa các nội dung đó vào hợp đồng nhưng vẫn thực hiện các nội dung đó trên thực tế

* Điểu khoản tuỳ nghỉ:

Ngoài những điều khoản phải thoả thuận vì tính chất của hợp đồng và những điều khoản mà pháp luật đã quy định trước, khi giao kết hợp đồng các

bên có thể thoả thuận để xác định thêm một số điều khoản khác nhằm làm cho

nội dung của hợp đồng được cụ thể thuận lợi cho các bên trong quá trình thực hiện Điều khoản tuỳ nghỉ là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ

Trang 20

dân sự của các bên Thông qua điều khoản tuỳ nghỉ bên có nghĩa vụ được phép lựa chọn một trong các cách thức nhất định để thực hiện hợp đồng sao cho thuận lợi mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của bên kia

> Nh vậy, một điều khoản trong nội dung của hợp đồng có thể là điều khoản cơ bản, có thể là điều khoản thông thường hoặc điều khoản tuỳ nghỉ

1.2.3 DU LICH VA HQP DONG DICH VU DU LICH

1.2.3.1 Khái niệm, đặc điểm về du lich a) Khai niém du lich

Theo khoản 1 Điều 4 Luật du lịch 2005: “ Du lich là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng, trong một khoáng thời

gian nhất định”?

Theo định nghĩa đó thì hợp đồng du lịch là một loại hợp đồng được giao kết nhằm đáp ứng các nhu cầu đó của khách du lịch ( là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghè để nhận thu nhập ở nơi đến)

Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại dưới dạng vật thé, không lưu kho lưu bãi, không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng Do vậy nó cũng mang đặc trưng chung của dịch vụ Chính vì thế, trên cơ sở những khái niệm chung về dịch vụ, chúng ta có thé dua ra khai niém dich vy du lich nhw sau: Dich vu du lich là kết qua mang lai nho các hoạt động tương tác giữa những tổ chức cung ứng dịch vụ và khách dụ lịch và thông qua các hoạt động tương tác đó đề đáp ứng nhu cầu của khách dụ lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng địch vụ du lich

Theo khoa học pháp lý, Tại khoản I1 Điều 4 Luật du lịch 2005: “ Dịch vụ đu lịch được hiểu là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, luu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch”?

Như vậy, hợp đồng du lịch chủ yếu đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng của ) Khodn 1 Diéu 4 Luét du lịch 2005

Trang 21

khách du lịch, người tiêu dùng dịch vụ cá nhân khi sử dụng dịch vụ du lịch do các hãng lữ hành cung cấp không nhằm mục đích lợi nhuận mà chủ yếu để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của bản thân, nên thực chất hợp đồng du lịch mang yếu tố dân sự nhiều hơn đối với khách du lịch, còn đối với nhà cung cấp dịch vụ thì thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch để thu được lợi nhuận, nên mục đích thương mại là rất rõ ràng Do có sự xung đột về mục đích giữa người

tiêu đùng địch vụ và nhà cung cấp dịch vụ như vậy nên việc áp dụng pháp luật đôi khi cũng gặp những vấn đề khó khăn

Còn đối với người sử dụng dịch vụ du lịch là một pháp nhân, mua chương trình lữ hành cho cán bộ nhân viên Công ty mình thì đó lại là nhằm mục đích thương mại, vì đó là chính sách hoạt động của Công ty, và cũng là chiến lược nhằm nâng cao năng suất lao động cho cán bộ nhân viên Công ty mình

Nếu khách du lịch sử dụng dịch vụ du lịch nhằm mục đích tiêu dùng thì khi giao kết hợp đồng luật áp dụng sẽ là Luật dân sự hiện hành, nhưng nếu bên cung ứng dịch vụ và bên tiêu dùng dịch vụ thống nhất là áp dụng luật thương mại thì trong trường hợp đó Luật thương mại sẽ được dung làm căn cứ pháp lý khi giao kết hợp đồng ( theo Điều 1 Luật thương mại 2005)

b) Đặc điểm của dịch vụ du lịch:

Cũng như dịch vụ nói chung, dịch vụ du lịch có những đặc trưng sau: * Tinh phi vật chÁt

Đây là tinh chat quan trọng nhất của sản xuất địch vụ du lịch Tính phi vật chất đã làm cho du khách không thê nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm tử trước Cho nên đối với du khách thì dịch vụ du lịch là trừu tượng khi mà họ chưa một lần tiêu thụ nó Dịch vụ luôn đồng hành với những sản phẩm vật chất nhưng dịch vụ mãi mãi tồn tại tính phi vật chất của mình Du khách rất khó đánh giá dịch vụ Từ những nguyên nhân nêu trên, nhà cung ứng dich vụ du lịch cần phải cung cấp đủ thông tin và thông tin cần phải được nhắn mạnh tính lợi ích của dịch vụ chứ không chỉ đơn thuần mô tả quá trình dịch vụ, qua đó làm cho du khách phải quyết định mua dịch vụ của mình

* Tỉnh không chuyển đổi quyên sở hữu dịch vụ

Trang 22

Khi mua hàng hoá, người mua có quyền được sở hữu đối với hàng hoá và sau đó có thể sử dụng như thế nào, nhưng đối với dịch vụ khi được thực hiện thì không có quyền sở hữu nào được chuyển tử người bán sang người mua Người

mua chỉ là đang mua quyền đối với tiến trình dich vụ

Chẳng hạn, khi đi du lịch, khách du lịch được chuyên chở, được ở khách

sạn, được sử dụng bãi biển nhưng trên thực tế họ không có quyền sở hữu đối với chúng

* Tỉnh không thé di chuyén cua dich vu du lich

Vì các cơ sở du lịch vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi cung ứng dịch vụ du lịch thuộc loại không thể di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch vụ thì phải đến cơ sở du lịch Do đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ và đem lại hiệu quả kinh doanh khi xây dựng các điểm du lịch cần chọn địa điểm thoả mãn các điều kiện tự nhiên: Địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, môi trưởng sinh thái và điều kiện xã hội, dan số dan sinh, phong tục tập quán, chính sách kinh tế, khả năng cung cấp lao động, cơ sở hạ tang Dac diém nay của họat động du lịch đòi hỏi các cơ sở du lịch tiễn hành các hoạt động xúc tiến, quảng

bá mạnh mẽ để kéo được du khách đến các địa điểm du lịch

* Tinh thoi vu cua dich vu du lich

Dịch vụ có tính đặc trưng là tính thời vụ, có những mùa mà du khách rat đông nhưng cũng có những thời điểm do yếu tố thời tiết mà hoạt động này kém sôi động hơn

* Tinh chọn gói của dịch vụ đu lịch

Dịch vụ du lịch thường là dịch vụ chọn gói bao gồm dịch vụ cơ bản, dịch vụ bỗ sung, dịch vụ đặc trưng

Dịch vụ cơ bản là dịch vụ chính mà nhà cung cấp du lịch cung cấp cho

khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản không thể thiếu được đối với du khách như vận chuyên, nha hang

Dịch vụ bỗ sung: là những dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thoả mãn những nhu cầu không bắt buộc địch vụ cơ bản nhưng phải có trong hành trình của du khách

Trang 23

* Dịch vụ đặc trưng: là những địch vụ thoả mãn nhu cầu đặc trưng của du khách như tham quan, tìm hiểu vui chơi giả trí Việc thoả mãn nhu cầu nảy cũng chính là nguyên nhân cũng chính là mục đích của chuyến du lịch

* Tỉnh không đẳng nhất dịch vụ dụ lịch

Do khách hàng muốn được chăm sóc như những người riêng biệt nên dịch vụ đu lịch thường bị cá nhân hố và khơng đồng nhất

* Sự khác nhau giữa thương mại hàng hoá và thương mại dịch vu: Thương mại hàng hoá có thể gọi là thương mại liên quan đến sản phẩm vật chất, còn thương mại dịch vụ là một sản phẩm phi vật chất Sự khác nhau giữa hai loại hình này được thê hiện như sau

Bảng 1 So sánh hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh vật chất Sản phẩm vật chất Dịch vụ Sản phẩm cụ thê Phi vật chất hay vô hình Quyển sở hữu được chuyên giao khi mua bán Không có sự thay đôi về sở hữu Được trưng bày trước khi mua bán Thông thường không được trưng bảy hoặc

trưng bán nhưng không có hiệu quả trước khi

mua bán

Có thê được oât giữ lưu kho Không cất giữ hay lưu kho được

Sản xuất được tạo ra trước khi tiêu dùng Sản xuất và tiêu dung được tiên hành đông

thời cùng một thời gian

Có thê được bán tiếp theo Không bán được tiếp theo

Sản xuất tiêu dùng sé được tiên hành ở những

địa điểm khác nhau

Sản xuất vả tiêu dùng thường xuyên gắn liên về mặt không gian

Có thể vận chuyên được

Không thể vận chuyển được ngay cả khi người sản xuất mong muốn

Có thê quan hệ gián tiêp với khách hàng Trong đại đa sô các trường hợp phải quan hệ

trực tiếp với khách hàng

Có thê xuất khâu được Thông thường dịch vụ khó xuất khâu được

nếu không có sự trợ giúp của sản phẩm vật

chất

Khách hàng là một thành viên chỉ trong quá

trình tiêu dùng Khách hàng là một thành viên trong quá trình

sản suất và tiêu đùng

Trang 24

Do dịch vụ du lịch có những đắc trưng như trên nên hợp đồng dịch vụ du lịch cũng có những đặc trưng riêng của nó

Hợp đồng du lịch có thể mang bản chất là một hợp đồng dân sự nếu mục đích giao kết hợp đồng của một bên không nhằm mục đích lợi nhuận mà chỉ là nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí tiêu dùng của cá nhân người tiêu dùng dịch vụ Tuy nhiên nếu việc giao kết hợp đồng dịch vụ là nhằm mục đích kinh doanh thương mại thì nó lại mang bản chất là hợp đồng thương mại

Vì vậy việc phân biệt hợp đồng du lịch là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại còn phụ thuộc vào mục đích của các chủ thé khi giao kết hợp đồng

Đối với hợp đồng du lịch được giao kết giữa một cá nhân với bên cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của cá nhân thì đó là hợp đồng dân sự

Đối với hợp đồng du lịch được giao kết giữa một tập thể người sử dụng dịch vụ du lịch với một bên là người cung ứng dịch vụ mà cả hai bên đều nhằm mục đích thương mại thì đó được coi là hợp đồng thương mại

1.2.3.2 Hợp đồng dịch vụ du lịch

1.23.2.1 Khái niệm, đặc điển, phân loại hợp đẳng du lịch

a) Khái niệm hợp đồng du lịch

Theo điều 38 Luật du lịch 2005: Ngành nghề kinh doanh dụ lịch là ngành kinh doanh dịch vụ bao gầm các ngành nghề sau đây:

- Kinh doanh lữ hành - Kinh doanh leu tru du lich - Kinh doanh van chuyén khach du lich - Kinh doanh phat triển khu dụ lịch, điểm dụ lịch - Kinh doanh dich vu du lich khác

Nhu vay, dich vu du lich bao gồm các nghiệp vụ nói trên nên khi giao kết hợp đồng du lịch thì đó có thể là hợp đồng về một trong các nghiệp vụ đó Trong đó hợp đồng du lịch chủ yếu và mang lại doanh thu lớn cho các Công ty du lịch là hợp đồng kinh doanh lữ hành Hoạt động du lịch là hợp đồng được giao kết giữa Công ty đu lịch với người sử dụng địch vụ đu lịch

Trang 25

Còn các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh lưu trú, kinh doanh vận chuyên, kinh doanh dịch vụ khác là những hợp đồng phụ của hợp đồng lữ hành, sự vô hiệu của các hợp đồng phụ này không làm chấm dứt hiệu lực thi hành của hợp đồng chính là hợp đồng lữ hành Như vậy, nói đến hợp đồng đu lịch thì tức là ta nói đến hợp đồng lữ hành Trong các hợp đồng du lịch thì các bên phải có điều khoản thoả thuận về các nội dung như: vận chuyển, lưu trú dịch vụ khác có liên quan Các nội dung đó được thỏa thuận trong hợp đồng với

khách du lịch, còn cụ thê cung cấp như thế nào thì Công ty du lịch lại ký hợp

đồng với các hãng vận tải hành khách, đơn vị kinh doanh lưu trú, hoặc cơ quan quản lý về du lịch tại các địa điểm du lịch sẽ đưa khách đến

Theo khoản 1 Điều 52 Luật du lịch 2005: “ ợp đồng lữ hành là sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và khách du lịch hoặc đại diện của khách dụ lịch về việc thực hiện chương trình đu lịch ” ay

Như vậy, hợp đồng du lịch cũng mang bản chất của hợp đồng dân sự, khi giao kết hợp đồng các bên cũng thể hiện ý chí của mình thông qua các điều khoản và được cụ thể hóa thành các quyền và nghĩa vụ mà các chủ thể tự nguyện cam kết thực hiện hoặc là những điều khoản mà pháp luật bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi giao kết hợp đồng Tự do hợp đồng nhưng không nằm ngồi khn khổ pháp luật

Khách du lịch có thể tự mình hoặc thông qua người đại diện để giao kết hợp đồng, người đại diện chỉ được phép giao kết hợp đồng trong phạm vi được ủy quyền

b) Phân loại hợp đồng du lịch

Trong hoạt động du lịch, Công ty du lịch không chỉ giao kết hợp đồng với khách du lịch mà còn giao kết hợp đồng với các đơn vị kinh doanh hoạt động du lịch khác Vì vậy ngoài hợp đồng du lịch mà Công ty ký với khách hàng, Công ty còn ký các hợp đồng khác nhằm mục đích thực hiện được hợp đồng ký với khách du lịch Các hợp đồng bổ sung cho hợp đồng du lịch bao gồm:

Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh du lịch quy định tại Điều 38 Luật du

® Khoản 1 Điều 52 Luật du lịch 2005

Trang 26

lịch 2005, hợp đồng du lịch bao gồm các loại hợp đồng sau: - Hop déng kinh doanh lữ hành

- Hop déng kinh doanh lưu trú dụ lịch Hợp đồng này được giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu ăn ở của du khách tại các địa điểm du lịch Hợp đồng này được ký kết giữa Công ty du lịch với đơn vị kinh doanh hoạt động lưu trú như khách sạn, nhà hàng, khu du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi vui chơi cho khách du lịch

- Hợp đẳng kinh doanh vận chuyển khách đu lịch Đây là loại hợp đồng mà nội dung chủ yếu là các bên thỏa thuận về việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch và tại các khu du

lịch, điểm du lich, đô thị du lịch ( khoản 1 Điểu 57 Luật du lịch)

- _ Hợp đồng kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch - Hop đồng kinh doanh dịch vụ du lịch khác

Hoạt động kinh doanh lữ hành gồm có hai hình thức cung cấp dịch vụ là: dich vu lữ hành nội địa và lữ hành quắc tế Hai loại dịch vụ lữ hành này có những đặc trưng riêng về phương thức cung cấp các dịch vụ Căn cứ vào hai hình thức cung cấp dịch vụ lữ hành nói trên ta có thể phân chia hợp đồng kinh doanh lữ hành thành hai loại như sau: Hợp đồng kinh doanh lữ hành nội đia và hợp đồng kinh doanh lữ hành quốc tế Hiện nay hầu hết các Công ty du lịch chủ yếu hoạt động về mảng kinh doanh dịch vụ lữ hành nên trong chuyên đề thực tập này chỉ đề cập đến máng hợp đẳng dịch vụ lữ hành với tư cách là hợp đồng dân sự

1.2.3.2.2 Nội dung hợp đẳng du lịch

Nội dung của hợp đồng du lịch là những quyền và nghĩa vụ mà các bên cam kết thực hiện sau khi giao kết hợp đồng củng với những quy định mang tính bắt buộc mà pháp luật có quy định Kinh doanh lữ hành gồm hai loại chủ yêu là: Kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế a) Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ø 1) Đi với boạt động kinh doanh lữ hành nội địa

*), Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

Theo điều 44 Luật du lịch 2005: Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa:

Trang 27

- Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyên

- Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa, có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa

- Người điều hành hoạt đông kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian Ít nhất 3 năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành

*) Quyên và nghĩa vụ chung của doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Điều 40 Luật du lịch quy định về các nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh du lịch như sau:

- Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật - Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh du lịch đối với ngành nghề cần có giấy phép

- Thông báo bằng văn bản với cơ quan Nhà nước về du lịch có thâm quyền về thời điểm bắt đầu kinh đoanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh du lịch

- Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó cam kết với khách du lịch, bồi thường thiệt hại cho khách đu lịch đo lỗi cuả mình gây ra

- Ap dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng sức khỏe, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra với khách du lịch

- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật

*) Quyên và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa

Căn cứ vào Điều 45 Luật du lịch 2005, ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh doanh đu lịch quy định tại Điều 39, 40 của Luật đu lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa còn có các quyền và nghĩa vụ sau °),

© Diéu 45 Luat du lich 2005

Trang 28

- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa

- Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu

- Chấp hành phô biến và hướng dẫn khách du lịch tuân tủ pháp luật các quy định của nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch - Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch khi khách có yêu cầu hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp

- Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó cam kết với khách du lịch, bồi thường thiệt hại cho khách đu lịch đo lỗi cuả minh gay ra,

- Ap dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng sức khỏe, tải sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thấm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra với khách du lịch

- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật

a 2) Kinh doanh lữ hành quốc tế

Ngoài các quyền và nghiã vụ mà doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải tuân theo tại Điều 39, 40 Luật du lịch thì đoanh nghiệp kimh doanh lữ hành quốc tế còn phải tuân thủ các nghĩa vụ sau:

*) Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam

- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức các chương trình đu lịch cho khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch nội địa

- Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, hải quan Đối với hình thức du lịch chọn gói thì thủ tục hải quan là do Công ty du lịch làm hết, các vấn đề phát sinh khi xuất - nhập cảnh của khách du lịch sẽ được Công ty du lịch trực tiếp giải quyết Còn đối với hình thức du lịch lẻ thì du khách phải làm các thủ tục hải quan, khi gặp trục trặc thì Công ty du lịch không chịu trách

Trang 29

nhiệm giải quyết mà chỉ có những can thiệp trong phạm vi trách nhiệm đã cam kết,

- Chấp hành, phổ biến khách du lịch tuân thủ pháp luật và quy định của Nhà nước Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch -Sử đụng hướng dẫn viên cho khách du lịch là người nước ngoài, chịu trách njiệm về hoạt độn g của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp

*) Kinh doanh lữ hành đối với khách dụ lịch ra nước ngoài

- Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch cho khách du lịch ra nước ngoài và khách du lịch nội địa

- Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch

- Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan - Chấp hành và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật và các quy định của nước đến du lịch - Có trách nhiệm quản lý khách du lịch theo chương trinh du lich đã ký với khách du lịch

bì Quyền và nghiã vụ của khách du lịch

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp di du lich, trừ trường hợp đi

học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến

Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế

Trong đó khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam di du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch

b 1) Quyền của khách du lịch

Theo Điều 35 Luật du lịch 2005 quyền của khách du lịch bao gồm: - Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc du lịch theo đoàn, lựa chọn một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch, dịch vụ du lịch của tổ chức cá nhân kinh

Trang 30

doanh du lịch

- Yêu cầu tô chức, cá nhân cung cấp thông tin cần thiết về chương trình du lich, dich vụ du lịch

- Được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh,

hải quan, lưu trú, được đi lại trên lãnh thổ Việt Nam để tham quan du lịch, trừ

những khu vực cắm

- Hưởng đây đủ các dich vụ du lịch theo hợp đồng giữa khách du lịch và tổ chức kính doanh, cá nhân kính doanh du lịch, được hưởng bảo hiểm du lịch và bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật, được đối xử bình đẳng, được yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh đoanh du lịch thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe ,tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch Được cứu trợ cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp khi đu lịch trên lãnh thổ Việt Nam

- Được bồi thường thiệt hại do lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lich gây ra theo quy định của pháp luật

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch b 2) Nghĩa vụ của khách du lịch

Khi đi đu lịch trên lãnh thổ Việt Nam hay nước ngoài khách du lịch phải tuân thủ các quy định của pháp luật quốc gia đó Tại Điều 36 Luật du lịch quy định rõ khách du lịch phải tuân thủ các nghĩa vụ sau:

- Tuân thủ quy định của pháp lụât Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tôn trọng và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam, thắng cảnh, môi trường, tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục nơi đến du lịch - Thực hiện nội quy , quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thi du lịch, cơ sở lưu trú du lịch

- Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng và các khoản chi, lệ phí theo quy

định của pháp luật

- Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho tô chức, cá nhân kinh doanh du lịch theo quy định của pháp luật

Trang 31

1.2.3.3 Đấi trợng của hợp đồng dịch vụ du lịch

Hợp đồng là sự thoả thuận của các bên, nhằm làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự

Như vậy bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận, tức là sự thống nhất về mặt ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng (đó là dựa trên sự tự do ý chí, nó dựa trên nền tảng của tự do cá nhân, lợi ích là cái thúc đây các bên trong quan hệ hợp đồng) Hợp đồng làm phát sinh hậu quả về mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ này được nhà nước bảo đảm thực hiện, tự do nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ của pháp luật nhằm đảm bảo trật tự và công bằng xã hội, đảm bảo lợi ích chung Các hợp đồng dịch vụ thường tạo ra những sản phẩm vô hình, nó không tạo ra một sản phẩm vật chất mà đáp ứng những nhu cầu về tỉnh thần hoặc bễ trợ cho quá trình tạo ra của cải vật chất, nó có thể là khâu trung gian trong quá trình tạo ra của cải vật chất

Nếu xét trên phương diện mục đích của hợp đồng thì có những hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh thương mại vì vậy ngoài Luật đân sự những hợp đồng đó còn chịu sự điều chỉnh của lĩnh vực Luật chuyên nghành là Luật thương mại 2005 hiện hành Còn những hợp đồng dịch vụ được giao kết nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu đùng sinh hoạt, đáp ứng về mặt tinh thần của người tiêu dùng dịch vụ thì đó là quan hệ dân sự va nó chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự

Theo Điều 518 BLDS 2005 thì “đối tượng của hợp đằng dịch vụ phải là công việc có thể thực thiện được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức

xã hột”

Như vậy, không phải công việc nào cũng trở thành đối tượng của hợp đồng dịch vụ, mà chỉ những công việc mà khi nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng dịch vụ thì nó mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nhưng đồng thời nó cũng không được trái với các quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, cũng không được xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tô chức khác

Người cung ứng dịch vụ là người có trình độ nghiệp vụ có kỹ năng kỹ

sảo trong một lĩnh vực ngành nghề nhất định mà người thuê dịch vụ không có khả năng đó hoặc chưa đạt được kỹ năng đó

Trang 32

Theo khoản 11 Điều 4 Luật du lich 2005 “ Dich vu du lich la nhitng dịch vụ về lữ hành, vận chuyển lựu trú, ăn ung, vui chơi giải trí, thông tín, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lich”,

Từ khái niệm trên về dịch vụ du lịch thì ta có thể thấy rằng: đối tượng của hợp đồng du lịch là sự thoả thuận giữa nhà cung cấp dịch vụ với người tiêu dùng dịch vụ du lịch về việc nhà cung cấp dịch vụ cung cấp các dịch vụ về du lịch như khoản 11 Điều 4 luật du lịch 2005 Các địch vụ du lịch này chỉ được coi là hợp pháp nếu nó không trái pháp luật và đạo đức xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội như: việc ăn uống phải đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, khâu phần ăn phải được dảm bảo

cho du khách trong suốt thời gian du lịch, các hoạt động vui chơi giải trí phải

lành mạnh, hoạt động vận chuyển phải đảm bảo sự an toàn cho khách hàng 1.2.3.4 Hình thức hợp đồng du lịch

Hợp đồng du lịch phải được thể hiện đưới hình thức văn bản ( khoản 1 điều 52 Luật du lịch) Việc quy định hình thức hợp đồng như vậy là vì hợp đồng du lịch có những điều khoản về xuất nhập cảnh và bảo hiểm khách hàng nên nêu không được thể hiện đưới hỉnh thức văn bản thì khi xảy ra tranh chấp rất khó có thể xác định được phạm vi trách nhiệm của các bên

1.2.3.5 Giao kết hợp đồng du lịch

Luật đu lịch 2005 không quy định về việc giao kết hợp đồng du lịch Với bản chất là một hợp đồng dân sự nên vấn để giao kết hợp đồng du lịch được áp dụng theo luật chung là Bộ luật dân sự 2005, vì luật chuyên ngành không có

Điều khoản cụ thẻ

Giao kết hợp đồng du lịch là việc Công ty du lịch và khách du lịch bày tỏ ý chí với nhau theo những nguyên tắc trình tự nhất định để qua đó xác lập quyền và nghĩa vụ về hoạt động du lịch

1.2.3.5.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng du lịch

Theo quy định tại Điều 390 BLDS 2005 khi giao kết hợp đồng du lịch các bên phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

® Khoản 11 Điễu 4 Luật du lịch 2005

Trang 33

- Tự do giao kết hợp đông nhưng không được trải pháp luật và đạo đức xã

hội

Đây là nguyên tắc nhằm thừa nhận quyền tự do ký kết hợp đồng Theo

đó mọi cá nhân, tổ chức có tư cách chủ thể đều có quyền tham gia ký kết hợp đồng du lịch nói riêng cũng như các hợp đồng dân sự nói chung

Tuy nhiên không có tự do hợp đồng tuyệt đối mà sự tự do ý chí phải nằm trong khuôn khổ pháp luật nhất định, bên cạnh thỏa mãn lợi ích cá nhân khi giao

kết hợp đồng các bên cũng phải tính đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức khác trong xã hội

- Các bên tự nguyện bình đẳng trong giao kết hợp đẳng

Nguyên tắc này thể hiện bản chất của quan hệ dân sự Trong xã hội mọi người đều bình đẳng không ai có quyền lấy ly do về sự khác biệt về thành phần dân tộc, giới tính, tôn giáo, hoàn cảnh kinh tế , để làm biến dạng quan hệ dân sự Nên hợp đồng được giao kết không bình đẳng và tự nguyện thì không được pháp luật thừa nhận Ý chí tự nguyện là sự thống nhất về ý muốn chủ quan bên

trong và sự bảy tỏ ý chí đó ra bên ngoài,

Như vậy tất cả những hợp đồng được giao kết do bị nhằm lẫn, bị lừa dối hoặc đe dọa đều là những hợp đồng không đáp ứng nguyên tắc tự nguyện giao

kết vì thế nó sẽ bị coi là vô hiệu

1.2.3.5.2 Trình tự giao kết hợp đồng

Trình tự giao kết hợp đồng là quá trình mà trong đó các bên chủ thể bảy tỏ ý chí với nhau bằng cách trao đổi ý kiến để đi đến thỏa thuận trong việc cùng nhau làm xác lập những quyền và nghĩa vụ đối với nhau

*) Đề nghị giao kết hợp đẳng

Khi một người muốn thiết lập một hợp đồng du lịch thì ý muốn đó phải thể hiện ra bên ngoài bằng một hành vi nhất định, khi đó đối tác mới biết được ý muốn đó như vậy mới có thể đi đến việc giao kết hợp đồng.Tại khoản 1 Điều 390 BLDS 2005 xác định “Đề nghị việc giao kết hợp đông là việc thể hiện ÿ định muốn giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về dé nghị này của bên đề nghị đổi với bên đã được xác định cụ thể”

Việc đề nghị giao kết hợp đồng được thể hiện đưới nhiều hình thức khác

Trang 34

nhau Người đề nghị và người được đề nghị có thể trực tiếp trao đôi thỏa thuận hoặc thông qua điện thoại Đề bảo đảm quyền lợi cho người được đề nghị, Điều 390 BLDS quy định

“ Trong trường hợp đề nghỉ giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết với bên thứ ba trong thời hạn trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bôi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết hợp đẳng nếu có thiệt hại phát sinh”

Như vậy lời đề nghị mặc dù chưa phải là một hợp đồng nhưng nó đã có sự ràng buộc đối với bên đề nghị và bên đề nghị vẫn có thể rút lại hoặc thay đối đề nghị trong trường hợp sau đây:

- _ Bên được đề nghị chưa nhận được đẻ nghị

- _ Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện được thay đổi hay rút lại đề nghị và điều kiện đó đã đến

Ngoài ra đề nghị ký kết hợp đồng du lịch được coi là chấm đứt khi Công ty du lịch trả lời không chấp nhận hoặc trả lời chậm Lời đề nghị giao kết có thể xuất phát từ nhu cầu của nhà cung cấp hoặc từ người có nhu cầu sử đụng Trong hợp đồng du lịch lời đề nghị giao kết có thể do khách du lịch đặt ra hoặc có thé là do Công ty lữ hành nêu nên

Khách hàng có thê trực tiếp đến Công ty du lịch để đề nghị giao kết hợp đồng và tham khảo các chương trình du lich ma Công ty có hấp dẫn hay không sau đó mới tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng Tuy nhiên khách có thé gián tiếp đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng du lịch thông qua việc gửi thư điện tử hoặc uy quyền cho người khác đề nghị giao kết hợp đồng Công ty du lịch có thể tự mình đưa ra một lời đề nghị giao kết hợp đồng với mọi cá nhân tổ chức bằng các hình thức như: tờ rơi, quảng cáo, thông báo trên phương tiện báo chí truyền hình, Sau khi đưa ra lời đề nghị đó thì mặc dù chưa biết khách hảng của mình là ai nhưng Công ty cũng phải chịu trách nhiệm với những thông tin mà họ đưa ra Công ty du lịch có thể cử nhân viên của mình đến từng cá nhân trong xã hội để đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng

*) Chấp nhận giao kết hợp đồng

Là việc bên được đề nghị nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao

Trang 35

kết hợp đồng VỚI ngƯỜi đề nghị giao kết Về nguyên tắc bên được đề nghị phải trả lời ngay về việc có chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Vì vậy, khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng du lịch của khách du lịch thì Công ty du lịch phải trả lời ngay

Công ty du lịch có thể chấp nhận toàn bộ hay một phản nội dung của lời đề nghị Khi đó người được đề nghị có thể đưa ra một lời đề nghị mới và họ lại trở thành bên đề nghị mới Việc chấp nhận đẻ nghị giao kết hợp đồng là cơ sở cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng Sau khi hai bên trong quan hệ hợp đồng đồng ý với toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết thì họ phải chịu trách nhiệm với những gì mà họ đã cam kết, và nếu có bất cứ sự vi phạm nảo thì đều phải chịu các hình thức chế tài của pháp luật và các bên thoả thuận trong nội dung hợp đồng

1.2.3.6 Thực hiện hợp đồng du lịch

Sau khi các bên đã giao kết hợp đồng du lịch dưới hình thức nhất định phủ hợp với pháp luật và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của pháp luật ( quy định tại Điều 122 BLDS) thì hợp đồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên Thực hiện hợp đồng du lịch là việc bên cung ứng dịch vụ du lịch và bên tiêu dùng dịch vụ du lịch tiến hành các hành vi mà các bên đã tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của bên kia

1.2.3.6.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đông đu lịch

Việc thực hiện hợp đồng du lịch cũng phải tuân theo các nguyên tắc khi thực hiện một hợp đẳng dân sự quy định tại Điều 412 của BLDS như sau;

- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác

- _ Thực hiện một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau

- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác

1.2.3.6.2 Nội dung thực hiện hợp đồng đu lịch

Khi thực hiên hợp đồng du lịch các bên tham gia hợp đồng phải thực hiện đúng, đầy đủ các điều khoản về đối tượng, địa điểm, thời hạn, phương thức, và

Trang 36

các thỏa thuận khác mà nội dung của hợp đồng xác định

Ngoài ra việc thực hiện hợp đồng du lịch phải tuân theo những cách thức mà pháp luật quy định đối với từng loại hợp đồng cụ thể

Hợp đồng du lịch là hợp đồng song vụ ( tức là hợp đồng mà ở đó cả bên cung ứng dịch vụ du lịch và khách du lịch đều có quyền và nghĩa vụ với nhau) Thực hiện hợp đồng du lịch là thực hiện hợp đồng song vụ, theo Điều 414 BLDS 2005 : Trong hợp đồng song vụ, mỗi bên đều phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến thời hạn Các bên không được lay lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình mà hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, ( trừ trường hợp việc không thực hiện nghĩa vụ của bên kia làm cho bên này không thực hiện được nghĩa vụ, vì vậy nếu khách du lịch không chịu thanh toán trước một phần hay toàn bộ chỉ phí chuyến đu lịch thì Công ty du lịch không thể có đủ kinh phí để Ứng trước nên trong trường hợp này bên cung ứng địch vụ có thể không thực hiên nghĩa vụ đã cam kết mà không được coi là vi phạm) Nếu hợp đồng song vụ không xác định bên nào phải thực hiện nghĩa vụ trước, thi cùng một lúc các bên phải đồng thòi thực hiện nghĩa vụ đối với nhau Mặt khác, để bảo đảm tính công bằng và quyền lợi của các bên trong hợp đồng, pháp luật còn quy định cho bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyền hoãn việc thực hiện nghĩa vụ đó, nếu tải sản của bên kia giảm sút nghiêm trọng đến mức không có khả năng thực hiện hợp đồng Khi nào bên kia khôi phục được khả năng để có thể thực hiện được hợp đồng hoặc đã có người bảo lãnh, thì người phải thực hiện nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hợp đồng

1.2.3.6.3 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đẳng

Để nâng cao trách nhiệm của các bên vào những gì mà họ đã cam kết thi trong nội dung của hợp đồng có thể đưa vào đó những biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng Sau khi giao kết hợp đồng việc thực hiện những cam kết đó trước hết phụ thuộc vào sự tự giác của các bên, nhưng trên thực tế không phải bất kỳ ai khi tham gia giao dịch đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình Để khắc phục tình trạng trên pháp luật cho phép các bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng Theo đó, người có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình để tiến hành tác động

Trang 37

trực tiếp đến tài sản của bên kia nhằm thỏa mãn quyền lợi của mình khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những nghĩa vụ đã cam kết Theo BLDS 2005 các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng bao gồm: - Cầm cố tải sản - Thế chấp tải sản - Đặt cọc - Ký cược- Ký quỹ - Bảo lãnh - Tín chấp

Để bảo đảm thực hiện hợp đồng du lịch thì trong hợp đồng có thể đưa ra

các biện pháp bảo đảm nói trên Tuy nhiên, hợp đồng du lịch thường sử dụng

hình thức bảo đảm là: Đặt cọc, ký cược, ký quỹ, hoặc yêu cầu khách du lịch phải thanh tốn tồn bộ nội dung của hợp đồng sau khi ký kết hợp đồng Hầu hết các hợp đồng nếu không có biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng thì sẽ không đảm bảo tính chặt chẽ và giá trị giảng buộc của hợp đồng sẽ bị giảm sút

lớn

1.2.3.7 Sửa đối, chấm dứt, hủy bó hợp đồng du lịch

Trang 38

1.2.3.7.1 Sửa đổi hợp đồng du lịch

Hợp đẳng du lịch sau khi giao kết và đã có hiệu lực nhưng để việc thực hiện phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của mỗi bên, các bên vẫn có thé thỏa thuận đề sửa đổi hợp đồng trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Sửa đôi hợp đồng du lịch là việc các bên đã tham gia giao kết hợp đồng bằng ý chí tự nguyện của mình thỏa thuận với nhau để thay đổi một số điều khoản trong nội dung đã giao kết Sau khi hợp đồng đã được sửa đổi, các bên thực hiện hợp đồng theo những phần không bị sửa đổi trong nội dung của hợp đẳng trước đó cùng với những nội dung đã được sửa đổi Việc sửa đỗi hợp đồng phải được thê hiện dưới hình thức văn bản Đối với hợp đồng được lập có công chứng chứng thực thì việc sửa đối cũng phải tuân theo hình thức đó

1.2.3.7.2 Chấm dứt hợp đồng du lịch

Việc chấm dứt hợp đồng du lịch xuất phát tử ý chí chủ quan của các chủ thể hoặc theo quy định của pháp luật Theo Điều 424 BLDS 2005 căn cứ cham dứt hợp đồng du lịch là:

- Khi hợp đồng đã được hoàn thành Tức là bên cung ứng dịch vụ du lịch và khách du lịch đã thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ và do vậy, mỗi bên đều đáp ứng được quyền dân sự của mình, thì hợp đồng được coi là hoàn thành

- Hợp đẳng cham dit theo thỏa thuận của các bên Trong trường hợp bên

có nghĩa vụ không thực hiện được hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng gây thiệt hại vật chất cho một hoặc cả hai bên, thì các bên có thể thỏa thuận chấm dứt hợp đồng Hợp đồng được giao kết được coi là chấm dứt tại thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận nói trên

- Hợp đồng sẽ chấm dứt khi cá nhân giao kết hợp đồng chết, tức là nêu khách du lịch chết sau khi giao kết hợp đồng thì hợp đồng cũng được coi như chấm dứt, và chỉ có người có quyền mới được phép hưởng các lợi ích vật chất sau khi người giao kết hợp đồng chết Vì có nhiều trường hợp có khách hàng được bảo hiểm hợp đồng nên trong thời gian thực hiện hợp đồng mà khách hàng chết thì sẽ được trả tiền bảo hiểm: ví dụ như trong hợp đồng du lịch khách được bảo hiểm về tính mạng sức khoẻ trong toàn bộ chương trình du lịch nên nếu khách bị tại nạn trong thời gian đó khách du lịch bị chết thì họ được hưởng tiền

Trang 39

bảo hiểm, và mức bảo hiểm đã được quy định trong nội dung của hợp đồng Khi một bên trong quan hệ hợp đồng chết thì một bên trong quan hệ hợp đồng không còn nên không còn căn cứ để tiếp tục thực hiện hợp đồng và như vậy hợp đồng phải đương nhiên chấm dứt

- Hợp đồng cũng chấm dứt khi một bên đơn phương chấm đứt hợp đông Theo Điều 424 BLDS 2005 khi một bên vi phạm hợp đồng, thì bên kia có quyền đơn phương cham dứt hợp đồng Việc đơn phương chấm đứt hợp đồng được thực hiện theo quy định tại Điều 426 BLDS 2005 Khi đơn phương cham dứt hợp đồng thì phản hợp đồng chưa thực hiện chấm dứt Khi hợp đồng bị chấm dứt các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình, nhưng các bên vẫn phải thanh toán phần hợp đồng đã được thực hiện

- Hop dong cham dứt khi một bên hủy bỏ hợp đồng Đề nâng cao tính kỷ luật trong việc thực hiện hợp đồng, pháp luật cho phép các bên được thỏa thuận điều khoản hủy bỏ hợp đồng nếu bên kia vi phạm hợp đồng Khi đó bên bị vi phạm có quyền đơn phương hủy hợp đồng và yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực kê từ thời điểm giao kết, các bên phải hoàn trả cho nhau những lợi ích vật chất đã nhận, nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền

1.2.3.8 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

Những tranh chấp có thé xảy ra trong các hợp đồng dịch vụ là những tranh chấp về việc các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ như đã cam kết, chẳng hạn như: khách đu lịch không chịu thanh toán đầy đủ chỉ phí, không chấp hành quy định của đoàn du lịch, quy định của Công ty du lịch, không có trách nhiệm trong việc duy trì trật tự kỷ luật của chuyến đi, đối với du khách nước ngoài thì vi phạm pháp luật của nước đến du lịch , Còn từ phía Công ty du lịch thì không đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ như cam kết trong hợp đồng gây thiệt hại cho hành khách như: không đảm bảo an toàn cho hành khách, điều kiện, chat lượng dịch vụ không đảm bảo như cam kết, có sự lừa đối khách hàng Để hạn chế những vi phạm nảy Nhà nước có những quy định về bồi thường thiệt hại và các trách nhiệm khác mà mức

Trang 40

cao nhất là truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các bên khi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên kia hoặc cho quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức khác trong xã hội Các quy định mà pháp luật nêu ra chỉ mang tính chất dự phòng Luật đu lịch cũng có những quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về du lịch tại khoản 2 Điều 86 như sau: “Tại &bw đu lịch, đô thị du lịch và nơi có lượng khách du lich lon thì cơ quan Nhà nước về đụ lịch cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận yêu cầu kiến nghị của khách du lịch ”0)

Các tranh chấp của khách tại các khu du lịch khi phát sinh thì Công ty sẽ đứng ra giải quyết, nếu khách gây ra thiệt hại vật chất thì Công ty sẽ phải bồi thường sau đó yêu cầu khách phải hoản trả số tiền mà Công ty đã trả cho bên bị thiệt hại Đó là những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng Khi nảy sinh tranh chấp ngoài hợp đồng giữa khách du lịch với chủ thể khác thì đại diện của Công ty có nghĩa vụ đại diện cho khách du lịch đứng ra để giải quyết các tranh chấp đó Trong chuyến du lịch khách du lịch tạm thời chịu sự quản lý và các quy định của đoàn du lịch Tranh chấp ngoài hợp đồng chủ yếu là đo khách du lich vi phạm quy định tại các địa điểm du lịch, như làm ô nhiễm môi trường, gây mắt trật tự an ninh nơi công cộng, hoặc có thể bị xâm hại về tính mạng sức khoẻ Ở nơi hoàn toàn xa lạ như vậy nên khách du lịch rất khó có khả năng tự bảo vệ nên phải nhờ đến sự can thiệp của Công ty lữ hành Các tranh chấp ngoài hợp đồng rất hay xảy ra trong quá trình du lịch nên rất cần đựơc quy định rõ ràng về trách nhiệm của Công ty du lịch là phải đứng ra đại diện cho khách để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ

Tuy nhiên đa số các tranh chấp lại phát sinh từ hợp đồng Tranh chấp nảy sinh khi một trong hai bên hoặc cả hai bên không thực hiện đúng những cam kết như đã nêu trong hợp đồng Cụ thể như,Công ty sau khi ký hợp đồng không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết, tự ý huỷ bỏ hợp đồng, thay đổi địa điểm du lịch, chất lượng bữa ăn không được đảm bảo, tuỳ tiện thay đổi lịch trình của đoàn du lịch

Việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu kiến nghị của khách đu lịch đầu tiên phải được gửi đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch hoặc tổ chức tiếp ® Khoản 2 Điều 86 Luật du lịch

Ngày đăng: 09/07/2017, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w