Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 381 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
381
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
Giáo án : Ngữ Văn 9 Ngày soạn 16/08/2011 Tuần 1 Tiết 1.2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3/ Thái độ. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. B. CHUẨN BỊ Một số hình ảnh và tư liệu nói về Bác. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: khởi động Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản GV hướng dẫn học sinh đọc: đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao đổi thảo luận. -Giới thiệu bài mới I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người. “Phong cách Hồ Chí Minh” là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. 2. Đọc 3.Từ khó: (SGK) 4. Bố cục của văn bản Văn bản có thể chia làm 2 phần: - Từ đầu đến “rất hiện đại”: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 1 Giáo án : Ngữ Văn 9 GV: Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? (GV có thể nói thêm vài nét về quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian Người hoạt động ở nước ngoài). GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước? HS thảo luận trả lời. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh họa. Tiết 2. GV: Phong cách sống giản dị của Bác được thể hiện như thế nào? HS thảo luận, trả lời. . GV: Viết về cách sống của Bác, tác - Phần còn lại: Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. II .Tìm hiểu chi tiết: 1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa - Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn. + Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới. - Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hóa thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nước. - Đi nhiều nước, tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng trên thế giới. - Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. - Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. *Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc, để hình thành một nhân cách của Hồ Chí Minh rất Việt Nam. 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh - Nơi ở và làm việc thì đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách vừa là nơi làm việc đồng thời cũng là nơi ở của Bác. -Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp… - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa… Biểu hiện của đời sống thanh cao: - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo khó. - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. - Đây là cách sống có văn hóa, thể hiện 1 quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. - Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 2 Giáo án : Ngữ Văn 9 giả liên tưởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? HS thảo luận nhóm, trả lời. Hoạt động 3. Tổng kết,luyện tập GV hướng dẫn học sinh tổng kết. Em hãy nêu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của tác phẩm? đến các vị hiền triết ngày xưa: - Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ở ẩn. - Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. *Phong cách của Hồ Chí Minh là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong cách sống của Hồ Chí Minh - Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: “Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh”… - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ của các vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc. * Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại, hiệu đại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam,… III. Tổng kết 1.Về nghệ thuật: - Kết hợp hài hòa giữa thuyết minh với lập luận. - Chọn lọc chi tiết giữa thuyết minh với lập luận. - Ngôn từ sử dụng chuẩn mực. 2.Về nội dung: - Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại. - Kết hợp giữa vĩ đại và bình dị. - Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Ghi nhớ : sgk IV. Luyện tập 1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 2. Hát hoặc ngâm thơ ca ngợi về Bác. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 3 Giáo án : Ngữ Văn 9 Hoạt động 4 . Củng cố dặn dò - Về nhà học và chuẩn bị bài “Phương châm hội thoại” D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 16/08/2011 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp. 3/ Thái độ. Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp. B. CHUẨN BỊ -Bảng phụ để ghi các bài tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HS đọc đoạn đối thoại trong SGK. GV: Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời:… “Ở dưới nước”. Câu trả lời có mang đầy đủ nội dung, ý nghĩa mà An cần hỏi không? GV: Em rút ra nhận xét gì về giao tiếp? HS thảo luận, nêu nhận xét. GV nêu vấn đề: Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” trong SGK. -GV kể một câu chuyện để dẫn dắt vào bài I/ Phương châm về lượng 1.Ví dụ: (SGK) - Không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi (vì bơi là đã bao hàm ở dưới nước – Trong khi đó điều An cần biết là địa điểm cụ thể nào đó như : Bể bơi thành phố, sông, biển… 2.Nhận xét: a) Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp cần đòi hỏi. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 4 Giáo án : Ngữ Văn 9 GV: Tại sao truyện lại gây cười? lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào? HS nêu các phương án hỏi và trả lời. GV : Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu nào khi giao tiếp? GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong SGK và hỏi: Truyện cười phê phán điều gì? HS thảo luận, trả lời(ví dụ phê phán tính khoác lác). GV: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? HS thảo luận, nêu nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập GV chọn bài, chia nhóm và gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? HS thảo luận nhóm Nhận xét truyện cười”Có nuôi được không”? Giải thích cách dùng từ? *Có thể hỏi: - Bác có thấy con lợn nào qua đây không? Có thể trả lời: - (Nãy giờ),(từ lúc tôi đứng đây) không có con lợn nào chạy qua đây cả. b) Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn hoặc ít hơn những điều cần nói. 3.Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thừa, không thiếu. Đó là phương châm về lượng. II. Phương châm về chất 1.Ví dụ: (SGK) 2. Nhận xét: truyện cười này phê phán những người nói khoác, những điều không có thật. 3. Ghi nhớ: Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập Bài tập 1: phân tích lỗi - Trâu là một loài gia súc. - Én là một loài chim. Bài tập 2:Chọn từ ngữ thích hợp a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng. b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối. c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò. d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng, nói cuội. e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là nói trạng. Bài tập3 :Nhận xét truyện cười -Thừa câu cuối – Vi phạm phương châm về lượng. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 5 Giáo án : Ngữ Văn 9 Bài tập4: Giải thích dùng cách diễn đạt a. Thể hiện người nói thông tin họ nói chưa chắc chắn. Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò Ngày soạn : 16/08/2011 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2/Kĩ năng. - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. B. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bài tập 2 trong sgk C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 . khởi động Ôn tập văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh. GV nêu câu hỏi: - Văn bản thuyết minh là gì? - Văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? -Hãy kể ra các phương pháp thuyết minh đã học. HS thảo luận trả lời. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức I. Ôn tập văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh - Đặc điểm văn bản thuyết minh: Là loại văn bản thông dụng, phổ biến. - Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu. -Có 6 phương pháp thuyết minh thông dụng: định nghĩa; liệt kê; ví dụ; số liệu; phân loại; so sánh. II.Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 6 Giáo án : Ngữ Văn 9 HS đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đá và nước. GV : Đây là một bài văn thuyết minh. Theo em, bài văn này thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?. GV : Hãy tìm trong trong văn bản : tác giả có sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng không? GV: Để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào? GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự kì lạ của Hạ Long? HS thảo luận, trả lời. GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn? . GV: Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn? 1) Ví dụ: Văn bản: Hạ Long – Đá và Nước 2)Nhận xét: -Bài văn thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long. -Trong văn bản, tác giả không sử dụng phép liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng. -Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long, tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước: + Có thể để mặc cho con thuyền… bập bềnh lên xuống theo con triều. + Có thể thả trôi thưo chiều gió… + Có thể bơi nhanh hơn… + Có thể, như là một người bộ hành… Đồng thời tác giả tưởng tượng sự hóa thân không ngừng của đá tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của con người trên mặt nước quanh chúng, hướng ánh sáng rọi vào… -Câu văn: “chính nước đã làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, bà có tri giác, có tâm hồn” là câu khái quát về sự kỳ lạ của Hạ Long. -Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: + Nhân hóa. + Tưởng tượng. + Liên tưởng. + Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc thiên nhiên. - Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long “cái vẫn được gọi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống”. -Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 7 Giáo án : Ngữ Văn 9 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập VB có tính chất thuyết minh không?. Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng? Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? đối tượng trong văn bản thuyết minh được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn. 3.Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập 1.Nhận xét văn bản: Ngọc Hoàng xử tội rồi xanh a.VB có tính chất thuyết minh thể hiện ở chổ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống. -Những tính chất chung về họ, giống, loài. -Tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể. -Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh. b.Về hình thức: giống như văn bản tường thuật một phiên tòa. -Về cấu trúc: giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí. -Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi. -Kể chuyện, nhân hóa, ẩn dụ, miêu tả, c. Các biện pháp nghệ thuật đã làm cho VB trở nên sinh động hấp dẫn , gây hứng thú cho bạn đọc. 2. Nhận xét các biện pháp nghệ thuật trong VB -Các biện pháp nghệ thuật chính là lấy ngộ nhận hồi còn nhỏ làm đầu mối câu chuyện. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Về nhà học bài và làm lại bài tập 2 sgk. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:16/08/2011 Tiết 5 Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 8 Giáo án : Ngữ Văn 9 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VĂN BẢN THUYẾT MNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút, cái kéo…). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dùng. B. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi các bài tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. khởi động Hoạt động 2. lập dàn ý HS đọc lại yêu cầu của đề bài GV :Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? GV : Em dự kiến thuyết minh vấn đề gì? Hãy lập dàn ý cho bài viết. HS thực hành viết nháp, trao đổi và bổ sung. Hoạt động 3 : Luyện tập Hãy viết phần mở bài cho dàn bài trên? (HS viết phần mở bài) * HS nhắc lại lí thuyết I.Đề bài - Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. - Tìm hiểu đề bài: + Yêu cầu : Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón. Lập dàn ý (Cho bài thuyết trình cái nón): * Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: cái nón như là người bạn thân thiết với em. * Thân bài: Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo , đặc điểm,… của cái nón. (Nếu có thể, nêu thêm: cái nón được ra đời nhờ bàn tay khéo léo của người thợ như thế nào). Cái nón gắn với những kỷ niệm học trò và sinh hoạt hằng ngày của em, … * Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái nón. II. Luyện tập • Viết phần mở bài: Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường như nó còn góp phần tạo nên vẻ đẹp duyên dáng cho người Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 9 Giáo án : Ngữ Văn 9 phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón đã đi vào ca dao “ Qua đình ”. Vì sao chiếc nón lại được người Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy? Xin mời các bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón lá nhé. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Về nhà lập dàn ý cho đề bài sau: Thuyết minh cái quạt -Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 10 [...]... 1 /9/ 2011 Tit 18 XNG Hễ TRONG HI THOI A MC TIấU CN T 1 Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng viêt - đặc điểm sử dụng từ ngữ xng hô trong tiếng Việt 2 Kỹ năng : - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ trong văn cảnh cụ thể -Sử dụng thícg hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp 30 Trng THCS Na Mốo-Quan Sn-Thanh Hoỏ Giỏo ỏn : Ng Vn 9 3 Thái độ : -Có ý thức rèn luyện sử dụng từ ngữ. .. TIấU CN T 1 Kiến thức - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫngián tiếp và lời dẫn gián tiếp 2 Kỹ năng : - Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản 3 Thái độ : - Bớc đầu có ý thức rèn luyện sử dụng hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp B CHUN B Bng ph v mt s vớ d v li dn trc tip v li dn giỏn tip C TIN... HS tỡm cỏch -Thi gian: 30 / 9 / 199 0 gii thớch, GV iu chnh GV hng dn v gi HS c bi 2.c : GV: Vn bn chia lm my phn? 3 T khú: sgk Nờu ni dung tng phn? 4 B cc: 3 phn a S thỏch thc: Thc trng cuc sng v him ha ca tr em b C hi: Khng nh nhng iu kin thun li bo v chm súc tr em c.Nhim v: Xỏc nh nhng nhim v c th m tng quc gia v c 20 Trng THCS Na Mốo-Quan Sn-Thanh Hoỏ Giỏo ỏn : Ng Vn 9 GV: Bn tuyờn b ó nờu ra nhng... ng ca giỏo viờn v hc Yờu cu cn t sinh Hot ng 1 khi ng -Bi c: V Giỏo ỏn : Ng Vn 9 p ca phong cỏch H Chớ GV : Nờu nhng hiu bit ca em v Minh l gỡ? tỏc gi I Tỡm hiu chung: HS c chỳ gii SGK 1 Tỏc gi: - Ga-bri-en Gỏc-xi-a Mỏc-kột l nh vn Cụlụm-bi-a Sinh nm 192 8 - Vit tiu thuyt vi khuynh hng hin thc - Nhn gii Nụben v vn hc nm 198 2 HS THO LUN 2 Tỏc phm: GV : Lp lun ca vn bn l gỡ? * Lun : u tranh cho mt th... Ng Vn 9 Hot ng 3: Cng c dn dũ -V nh hc bi vlm nhng bi tp cũn li , xem bi mi D RT KINH NGHIM GI DY: Ngy son: 20/08/2011 Tit 9 S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH tả A MC TIấU CN T 1 Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản mieu 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 3 Giáo. .. Giỏo ỏn : Ng Vn 9 Phõn tớch t ng xng hụ m cu bộ ó Giúng l mt a tr khỏc thng dựng? - V nh hc bi, lm bi tp cũn li v chun b bi Cỏch dn trc tip v cỏch Hot ng 4 : Cng c dn dũ dn giỏn tip Hot ng 4 : Cng c dn dũ - V nh hc bi, lm bi tp cũn li v chun b bi Cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip D RT KINH NGHIM GI DY: Tun 4 Ngy son: 1 /9/ 2011 Tit 19 CCH DN TRC TIP... ỏn : Ng Vn 9 Nờu nhng ý khỏi quỏt v con trõu trong i sng ca ngi Vit Nam Tỡnh cm ca ngi nụng dõn, ca cỏ nhõn mỡnh i vi con trõu Hot ng 4 Cng c dn dũ -V nh vit li bi hon chnh, c bi vn bn Da sỏp v son bi Tuyờn b th gii v s sng cũn, quyn c bo v v phỏt trin ca tr em D RT KINH NGHIM GI DY: 19 Trng THCS Na Mốo-Quan Sn-Thanh Hoỏ Giỏo ỏn : Ng Vn 9 Tun 3 Ngy...Giỏo ỏn : Ng Vn 9 Tun 2 Ngy son: 20/8/2011 Tit 6.7 U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH (GA-BRI-EN Gỏc-xi-a Mỏc-kột) A.MC TIấU CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Nm c mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm 198 0 liờn quan n vn bn - Nm c h thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn 2/ K nng c hiu vn bn nht dng bn lun... ng 4 : - Ht gi thu bi, kim tra s bi - Dn dũ: chun b bi mi D RT KINH NGHIM GI DY: 25 Trng THCS Na Mốo-Quan Sn-Thanh Hoỏ Giỏo ỏn : Ng Vn 9 Tun 4 Tit 16.17 Ngy son: 1 /9/ 2011 CHUYN NGI CON GI NAM XNG (Trớch Truyn k mn lc) Nguyn D A MC TIấU CN T 1.Kiến thức: - Cốt truyện nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì - Hiện thực về ngời phụ nữ việt nam... ỏn : Ng Vn 9 Hot ng 1 Khi ng Hot ng 2 c hiu vn bn Tỡm hiu chỳ gii Gv (nờu yờu cu): Nờu nhng nột chớnh v tỏc gi Nguyn D Gv b sung thờm, nhn mnh nhng chi tit chớnh Gv : Qua phn chun b nh, em hóy gii thiu v tỏc phm Truyn k mn lc Bi c :-Cú nhng c hi v nhim v gỡ bo v chm súc tr em? I Tỡm hiu chung 1 Tỏc gi: Nguyn D(?-?) - L con ca Nguyn Tng Phiờn (Tin s nm Hng c th 27, i vua Lờ Thỏnh Tụng 1 496 ) Theo cỏc . che nắng mà dường như nó còn góp phần tạo nên vẻ đẹp duyên dáng cho người Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 9 Giáo án : Ngữ Văn 9 phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón đã đi vào ca dao “ Qua đình ” ví dụ; số liệu; phân loại; so sánh. II.Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Trường THCS Na Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 6 Giáo án : Ngữ Văn 9 HS đọc văn bản trong SGK :. Mèo-Quan Sơn-Thanh Hoá 4 Giáo án : Ngữ Văn 9 GV: Tại sao truyện lại gây cười? lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào? HS nêu các phương án hỏi và trả lời. GV