GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 29

31 456 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 TIẾT 141.142 Lê Minh Khuê I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian lao, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện. - Thấy được nét đặc sặc trong miêu tả nhân vật, đặc biệt là mặt tâm lí, ngôn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm . II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống những lỗi sai của học sinh trên bài làm của các em - Học sinh : Bảng phu.ï III. Trọng tâm : Rèn kó năng viết bài văn IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ : Em hãy cho biết những nội dung sâu sắc của truyện ngắn Bến Quê Thành công của nghệ thuật của tác phẩm này là gì?: -3. Bài mới : *Lời vào bài Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ tuyến đường Trường Sơn đã trở thành biểu tượng anh hùng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do . Dưới bom rơi lửa đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước , chở trên mình bao đoàn quân, bao đoàn xe rầm rập tiến về Nam . Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn luôn thông suốt, đã có hàng loạt thanh n iên xung phong ngày đêm sang lấp hố bom, phá bom nổ chậm . Truyện ngắn Ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê sẽ đem đến cho chúng ta những tình cảm đặc biệt về những cô gái đầy mộng mơ nhưng cũng đầy gan lì trong chiến đấu . Hoạt đông thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm. *GV: Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích dấu sao sách giáo khoa . -Em hãy cho biết vài nét về tác giả tác phẩm? *GV: Chốt lại về tác giả- Bàbắt đầu sáng tác trong thời kháng chiến chống Mó . Những tác phẩm của bà ra mắt bạn đọc vào đầu năm 70 của thế kỉ XX , đều viết về cuộc sống và chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ dội trên tuyến đường Trường Sơn, đã gây sự chú ý cho bạn đọc. Từ năm 1975, sáng tác của lê Minh Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống , đề cập hiều về những bức xúc của xã hội, của con người với tinh thần đổi mới mạnh mẽ . - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm-Là tác phẩm đầu tay của tác giả trong cuộc kháng chiến chôùng Mó. Bà cósở trưởng về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt là tâm líù phụ nữ . Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt , phân bố cục : *GV : Hướng học sinh đọc giọng đọc tâm tình, phân biệt giữa lời thoại ngắn gọn giữa các nhân vật .( Giáo viên chỉ hướng học sinh đọc đoạn đầu và đoạn miêu tả cảnh phá bom của các cô gái còn các đoạn khác giáo viên có thể tóm tắt ) I. Tác giả- tác phẩm. 1. Tác giả: Lê Minh Khuê (1949) -Quê : Tónh Gia –Thanh Hóa . -Sở trường về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt là tâm líù phụ nữ . 2. Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi là tác phẩm đầu tay của tác giả, sáng tác năm 1971 lúc cuộc kháng chiến chống Mó của dân tộc diễn ra ác liệt. II.Tóm tắt , phân bố cục : 1. Tóm tắt: - Đọc mẫu đoạn đầu . -Gọi học sinh đọc tiếp . * GV: Nêu nội dung chính của truyện này? *HS:Truyện viết về cuộc chiến và chiến đấu gian khổ, hiểm nguy của các cô gái thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn thời chống Mó cùng với những vẻ đẹp tâm hồn của họ. *GV:Hướng học sinh tìm hiểu các chú thích sgk. *GV: Hãy xác đònh bố cục của truyện? *HS: Bố cục của truyện chia ba đoạn : -Đoạn 1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ + Công việc và cuộc sống của ba cô gái thanh niên. -Đoạn 2: Kế Chò Thoa bảo . + Cảnh phá bom. -Đoạn 3 : Còn lại . + Niềm vui của ba người sau trận mưa đá . *GV: Ngôi kể của truyện là ngôi nào và có tác dụng gì? *HS:Ngôi thứ nhất người kể là Phương Đònh- Nhân vật chính . Lực chọn ngôi kể này nhà văn đã tạo thuận lợi để biểu hiện đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật làm nên vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên xung phong . *GV: Treo bảng tóm tắt truyện. -Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm có hai cô gái trẻ là Thao, Đònh và Nho và tổ trưởng của họ là chò Thao hơi lớn tuổi . Thường ngày họ quan sát dòch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vò trí bom chưa nổ và phá bom với số lượng là từ ba lần đến năm lần, họ ở dưới một cái hang dưới chân cao điểm, xa đơn vò. Cuộc sống của ba cô gái ở một nơi trọng điểm giữa chiến trường, dù khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn có niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt và gắn bó yêu thương nhau trong tình đồng đội dù mỗi người một cá tính. - Truyện tập trung miêu tả nhân vật chính – Phương Đònh giàu cảm xúc luôn nhớ về những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đình và thành phố thân yêu . - Cuối truyện là tâm trạng của ba cô gái trong lần phá bom- Nho bò thương và được sự chăm sóc của hai người còn lại . Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu truyện . *HS:Đọc lại từ đầu … ngôi sao trên mũ * GV:Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường có những nét gì chung đã gắn bó họ với nhau ? -Treo bảng phụ có những chi tiết về cuộc sống và công việc của các nhân vật *HS: Thảo luận . +Hoàn cảnh sống chiến đấu : -Ở trong cái hang dưới chân núi cao . - Đường bò đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn. - Hai bên đường không có lá xanh – những thân 2. Phân bố cục : *Chia ba đoạn : -Đoạn 1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ + Công việc và cuộc sống của ba cô gái thanh niên. -Đoạn 2: Kế …bây giờ là buổi trưa + Cảnh phá bom. -Đoạn 3 : Còn lại . + Niềm vui của ba người sau trận mưa đá . III.Tìm hiểu truyện . 1. Những nét tính cách chungvà riêng của ba cô gái thanh niên xung phong . a. Những nét tính cách chung: +Hoàn cảnh sống chiến đấu: -Ở trong cái hang dưới chân núi cao. - Đường bò đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn. - Hai bên đường không có lá xanh – những thân cây bò tước khô cháy. -Một vài thùng xăng, ô tô méo mó han gỉ . àHoàn cảnh khắc nghiệt. + Công việc : - Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom . - Đếm, phá bom chưa nổ . - Luôn căng thẳng thần kinh cây bò tước khô cháy. -Một vài thùng xăng, ô tô méo mó han gỉ . +Công việc : - Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom . - Đếm, phá bom chưa nổ . - Luôn căng thẳng thần kinh - Bò bom vùi lấp . -Chạy trên cao điểm cả ban ngày . - Thần chết không thích đùa : nằm trong ruột quả bom . - Đất bốc khói không khí bàng hoàng, máy bay ầm ó - Thần kinh căng như chão . - Thời tiết nóng 30 độ . *GV: Ba cô gái có những sở thích gì ? Em có nhận xèt gì về họ ? *HS: Sở thích từng người không giống nhau . +Nho thích thêu thùa. + Chò Thao chăm chép bài hát, chiến đấu rất gan dạ nhưng rất sợ máu chảy. + Đònh thích ngắm mình trong gương, thích hát . -Họ là những cô gái trẻ hồn nhiên và có nhiều mơ ước, hay mộng mơ . * GV: Chuyển ý sang phân tích Phương Đònh . - Trong truyện ai là nhân vật chính?” *HS: Nhân vật chính là Phương Đònh. *GV:Phương Đònh tự gới thiệu mình qua những chi tiết nào? *HS: Con gái Hà Nội loại khá, tóc, dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe hay hỏi thăm viết thư, có suy nghó người đẹp nhất là người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ. Thích ngắm mình trong gương, thề không lấy chồng, hằng đêm say sưa hát ầm ó . *GV: Qua đóù em nhận xét tính cách của nhân vật này ra sao? *HS:Giản dò yêu đời. Nội tâm phong phú tinh nghòch, trẻ con ngây thơ.Một cô gái đầy nữ tính, đẹp đáng yêu, thời niên thiếu sống vô tư hồn nhiên bên mẹ với nhiều kỉ niệm đẹp. *GV: Tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến tâm trạng của cô trong một lần phá bom. Cảm thấy ánh mắt chiến só, không sợ nữa, sẽ không đi khom, cẩn thận bỏ gói thuốc, khỏa đất lắp lại chở lại chổ núp, nép người vào bức tường nhìn đồng hồ có nghó đến cái chết, cố thủ, liều mình cho dù bom có nổ. *GV: Em có nhận xết gì về giọng kể, qua đó em có nhận xét gì về cô trong khi làm nhiệm vụ? *HS:Giọng kể thể hiện sự chủ động, bình tónh dũng cảm, tính cẩn - Bò bom vùi lấp . -Chạy trên cao điểm cả ban ngày . - Thần chết không thích đùa : nằm trong ruột quả bom . - Đất bốc khói không khí bàng hoàng, máy bay ầm ó - Thần kinh căng như chão . - Thời tiết nóng 30 độ . àCông việc nguy hiểm. * Dù sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt, công việc nguy hiểm nhưng họ là những con người dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao, tình đồng đội thủy chung gắn bó. b Nét tính cách riêng của mỗi người : - Sở thích từng người không giống nhau . +Nho thích thêu thùa, cái cổ tròn, trông nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. + Chò Thao đội trưởng chăm chép bài hát, áo lót nào cũng thêu, tỉa chân mày mỏng , chiến đấu rất gan dạ nhưng rất sợ máu chảy. + Đònh thích ngắm mình trong gương, thích hát . *Họ là những cô gái trẻ hồn nhiên và có nhiều mơ ước, hay mộng mơ . 2 Nhân vật Phương Đònh -Phương Đònh: Con gái Hà Nội xếp vào loại khá, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, thích ngắm mình trong gương, hằng đêm say sưa hát ầm ó . àMột cô gái đầy nữ tính, đẹp đáng yêu. - Tâm trạng của Phương Đònh trong một lần thả bom… "đến gần quả bom… cảm thấy có ánh mắt chiến só không sợ không đi khom… cẩn thận bỏ gói thuốc khỏa đất. Chạy lại chổ núp nép thận,ý thức trách nhiệm sẵn sàng huy sinh. *GV:Những chi tiết nào nói về tình yêu thương đồng đội và tính cách dòu dàng của cô?( Treo bảng phụ có đoạn văn) *HS:Đặt Nho lên đùi, rửa cho Nho, tiêm cho Nho. *GV:Tâm trạng của Đònh khi phát hiện mưa đá như thế nào? *HS:Chạy vào chạy ra. Mưa đá cha mẹ ơi. Vui thích cuốn cuồn hồn nhiên. *GV:Em có nhận xét gì về đoạn văn miêu tả nỗi nhớ của Đònh, qua đó ,em hãy nêu cảm nhận của mình về tâm hồn của cô? *HS: Thảo luận :Mưa tạnh, tiếc thẩn thờ, nhớ mẹ, cái cửa sổ ngôi sao, bầu trời thành phố, bà bán kem, trẻ con con đường, những ngọn đèn, hoa công viên, quả bóng, tiếng rao của bà bán xôi: Cô yêu quê hương, da diết, lắng sâu, vừa là một chiến só gan dạ, dũng cảm, vừa là một cô gái đầy nữ tính. Hoạt động4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện *GV:Nhận xét đặc điểm của truyện? *HS:Truyện ngắn thuật lại ở ngôi thứ nhất thuận lợi trong việc miêu tả nội tâm, miêu tả kết hợp với kể chuyện giọng kể thay đổi theo hoàn cảnh rất tự nhiên làm nổi bật tính cách nhân vật trẻ trung, hồn nhiên, đầy nữ tính. -Xây dựng tâm lí nhân vật : chủ yếu là miêu tả . Hoạt động 5: Tổng kết *HS: Nêu cảm nhận của mình về các nhân vật, qua đó hình dung thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước. - Truyện Ngôi sao xa xôi đã gợi lại cả một thời chiến đấu vô cùng gian khổ khốc liệt của quân và dân ta trong những năm 1970 – chống Mỹ cứu nước – thế hệ trẻ những cô gái xung phong của một thời kháng chiến chống Mỹ anh hùng . Hoạt động 6: Luyện tập : * GV: Vì sao tác giả đặt tên truyện là Ngôi sao xa xôi ? *HS: Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Đònh, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp trong sáng phù hợp với những cô gái mơ mộng đang sống chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn. người vào bức tường nhìn đồng hồ…có nghó đến cái chết…” àChủ động bình tónh dũng cảm ý thức trách nhiệm sẵn sàng huy sinh. -Trước nguy hiểm của đồng đội : moi …đất bế Nho đặt lên đùi rửa cho nho … tiêm cho Nho à Dòu dàng yêu đồng đội, một nữ xung phong đáng khâm phục. -Sau cuộc chiến … mưa tạnh thẩn thờ nhớ mẹ cái cửa sổ…bà bán kem trẻ con con đường… hoa công viên…quả bóng tiếng rao của bà bán xôi… à Nhớ quê hương trào dâng âm ó . * Phương Đònh là một chiến só gan dạ, dũng cảm vừa là một cô gái hồn nhiên đầy nữ tính và có lòng yêu quê hương da diết lắng sâu. IV . Tổng kết : 1. Nghệ thuật : Sử dụng ngôi kể phù hợp, cách miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc . 2. Nội dung : Tâm hồn trong sáng , tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ V.Luyện tập : Tên truyện là Ngôi sao xa xôi : - Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Đònh, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp trong sáng phù hợp với những cô gái mơ mộng đang sống chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn. Hướng dẫn học ở nhà : - Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về những cô thanh niên xung phong trong truyện ? - Chuẩn bò bài ôn tập . *************0o0************** TIẾT 29 TIẾT 145 I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Hiểu được yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. -Nắm được cách viết một biên bản. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bài soạn và một số biên bản cho học sinh xem. - Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. III. Trọng tâm : Rèn kó năng viết một biên bản. IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ : Nhắc lại các phương thức biểu đạt . Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. -3. Bài mới : *Lời vào bài : GV: Cho học sinh xem tranh : Vi phạm luật giao thông . - Em hãy cho biết anh công an trong tranh đang làm gì đối với người vi phạm luật giao thông ? HS: Anh công an giao thông đang ghi biên bản xử phạt . Từ đó giáo viên vào bài … Hoạt đông của thầy và trò Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản *GV: Gọi HS đọc ví dụ ( sgk ) *GV: Hai văn bản trên viết để làm gì ? *HS: Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra. *GV: Cụ thể, mỗi văn bản ghi chép sự việc gì ?Văn bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung, hình thức ? *HS: -Văn bản 1: Đại hội chi đội … (Hội nghò ). -Văn bản 2: trả lại phương tiện …( sự vụ ) Văn bản phải đạt yêu cầu về nội dung, hình thức. - Nội dung: Cụ thể, chính xác trung thực, đầy đủ. Hình thức : Lời ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác. *GV: Từ phân tích ví dụ học sinh có thể cho biết thế nào là biên bản ? *HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa .( ý 1) I Bài học : 1/.Đặc điểm của văn bản: *Ví dụ: Sgk tr.123-124. -Văn bản 1: -Văn bản 2 *Nhận xét: a. Mục đích . Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra . -Văn bản 1: Đại hội chi đội … (Hội nghò ). -Văn bản 2: trả lại phương tiện …( sự vụ ) b. Yêu cầu: - Nội dung: Cụ thể, chính xác trung thực, Hoạt động 2: Cách viết văn bản. *GV:Mỗi biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nhìn vào văn bản 1 và 2 cho biết từng phần có những mục gì? So sánh biên bản 1 và 2 em thấy có phần nào giống nhau và khác nhau? *HS: Thảo luận và trình bày trước lớp. *GV:Tùy theo từng nội dung mà ta có từng loại biên bản khác nhau, cơ bản có hai loại: … (Hội nghò , sự vụ ) . *GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK đầy đủ. Hình thức : Lời ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác. II/ Cách viết văn bản: a.Phần mở đầu. -Thời gian đòa điểm. -Thành phần. -Lí do. b.Phần nội dung: Diễn biến chính của sự việc nội dung của sự việc. c.Phần kết thúc: Thời gian kết thúc biên bản . Hoạt động 3: Luyện tập *HS: Đọc bài tập 1và đứng tại chỗ trả lời . *HS: nhận xét, b ổ sung. *GV: Sửa, kết luận *HS: Đọc bài tập 2, viết ra nháp. *GV: Gọi 3 em lên bảng trình bày. *GV: Nhận xét cho điểm . Kí tên. *Lưu ý : Có hai loại văn bản. -Biên bản hội nghò -Biên bản sự vụ. - Biên bản đều giống về cách trình bày, khác về nội dung của từng loại biên bản. *Ghi nhớ sgk IV. Luyện tập: Bài tập 1: Lựa chọn tình huống viết biên bản . - Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội . - Chú công an ghi lại một vụ tai nạn giao thông . -Nghiệm thu phòng thí nghiệm. Bài tập 2: Tập viết biên bản . Yêu cầu đúng quy đònh . Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm được những điều cần lưu ý khi viết một biên bản . - Làm bài tập còn lại . - Chuẩn bò bài : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang *************0o0************** TUẦN : 30 TIẾT:146 (ĐI-PHÔ) I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Hình dung cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật . II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh ảnh về đất nước Anh . - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa . III. Trọng tâm : Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn. IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ : Vì sao nhà văn Lê Minh Khuê đặt tên cho tác phẩm của mình là Những ngôi sao xa xôi ? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì ? Có thể thay bằng một tiêu đề khác ? -3. Bài mới : *Lời vào bài : *GV: Cho học sinh xem tranh về nước Anh và chân dung của nhà văn Đi –Phô. *GV: Nhân vật chính trong truyện của Đi –Phô anh đã rơi vào hoàn cảnh sống cách xa với cộng đồng con người khi anh mới 27 tuổi . và anh đã kiên cường vượt qua, hơn 28 năm, cho đến một ngày được trở về với quê hương . Thật là đáng khâm phục ! Chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu chuyện về con người này qua văn bản –Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang . Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả –Tác phẩm : *GV: Gọi HS đọc phần chú thích dấu sao sách giáo khoa và tóm tắt vài nét về tác giả Đi- Phô. *GV: Tóm tắt sơ lược tác phẩm ( Theo sách giáo khoa là đủ). Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc giải thích từ khó , tìm hiểu thể laọi và phân chia bố cục : *GV: Hướng dẫn học sinh đọc : Giọng trầm tónh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt. *HS: Tìm hiểu chú thích sách giáo khoa . *GV: Yêu cầu học sinh xác đònh thể loại ? Ngôi kể ? *HS: Thể loại của văn bản là tiểu thuyết phiêu lưu, ngôi kể thứ nhất đặt vào nhân vật chính . * HS: Chia bố cục của văn bản : văn bản có ba đoạn. - Từ đầu … như dưới đây : +Cảm giác khi ngắm bộ dạng của chính mình. - Kế …bên khẩu súng của tôi . + Trang phục và trang bò của Rô-bin-xơn . - Còn lại . + Diện mạo của Rô-bin-xơn . Hoạt động 3: Đọc phân tích : *GV: Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Rô-bin-xơn. -Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn qua lời tự thuật của nhân vật ? *HS: Bàn thảo trong bàn sau đó trình bày trước lớp : Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn: -Trang phục : + Mũ : Làm bằng da dê . +Áo : bằng da dê dài chừng hai bắp đùi +Quần loe bằng da dê . +Tự tạo đôi ủng - Trang bò : + Thắt long,cưa, rìucon, túi đựng thuốc, dù, súng I. Tác giả- tác phẩm. 1. Tác giả: Đi-phô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng của Anh . 2. Tác phẩm: -Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện truyện . - Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khỏang 15 năm . II.Tóm tắt , phân bố cục : 1. Tóm tắt: Sách giáo khoa . 2. Phân bố cục : *Chia ba đoạn : - Từ đầu … như dưới đây : +Cảm giác khi ngắm bộ dạng của chính mình. - Kế …bên khẩu súng của tôi . + Trang phục và trang bò của Rô-bin-xơn . - Còn lại . + Diện mạo của Rô-bin-xơn . III.Tìm hiểu truyện . 1. Các đường nét chân dung tự hoạ : -Trang phục : + Mũ : Làm bằng da dê . +Áo : bằng da dê dài chừng hai bắp đùi +Quần loe bằng da dê . +Tự tạo đôi ủng - Trang bò : + Thắt long,cưa, rìu con, túi đựng thuốc, dù, súng -Diện mạo : -Diện mạo : +Không đến nỗi đen cháy . +Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo . *GV: Em có nhận xét gì về trang phục của Rô-bin-xơn.? *HS: Ta thấy được cuộc sống của Rô-bin-xơn vô cùng thiếu thốn . *HS: Đọc lại phần đầu và cuối . *GV: Khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn có lời kể nào than phiền đau khổ không ? *HS: Khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không có lời kể nào than phiền đau khổ . *GV: Yêu cầu học sinh phân tích việc Rô-bin-xơn cắt tỉa đôi ria mép . -Chàng chăm sóc, xén tỉa bộ ria mép, chàng còn hài hước so sánh bộ ria mép to tướng, vểnh cao ấy với cái mắc treo +Không đến nỗi đen cháy . +Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo . * Chân dung, kì quặc, lạ lùng, nực cười. Cuộc sống của Rô-bin-xơn vô cùng thiếu thốn. 2. Tinh thần của Rô-bin-xơn: - Chàng không hề than phiền đau khổ. -Chàng tự tạo ra cái duyên trên đôi ria mép . * Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng Rô-bin-xơn vẫn bất chấp để sống lạc quan yêu đời. mũ. *GV: Vậy qua đó nhân vật Rô-bin-xơn là con người như thế nào ? * HS: Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng Rô-bin-xơn vẫn bất chấp để sống lạc quan yêu đời. Hoạt động 4: Tổng kế, luyện tập : *GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? *HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa . *GV: Đặt đòa vò của em là Rô-bin-xơn, nếu em rơi vào hoàn cảnh như Rô-bin-xơn thì em sẽ hành động như thế nào ? *HS: Trình bày ý kiến ( Có thể cố gắng vượt qua thử thách, gian khổ để tiếp tục sống ) IV. Tổng kết : - Nghệ thuật : Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước . - Nội dung :Tinh thần lạc quan của Rô- bin-xơn ngoài đảo hoang . V. Luyện tập: - Bài học ý chí nghò lực . Hướng dẫn học ở nhà : - Học phần ghi nhớ . - Viết một đoạn văn cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn. - Chuẩn bò bài :Tổng kết ngữ pháp . *************0o0************** TUẦN: 30 TIẾT: 147 I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Hệ thống hóa kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: + Nhận diện ba từ loại lớn là danh từ, động từ, tính từ thông qua ba tiêu chuẩn: Ý nghóa khái quát . Khả năng kết hợp. Chức vụ cú pháp thường dùng. +Điểm diện các từ loại còn lại, thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng. - Học sinh : Bảng phụ. III. Trọng tâm : Rèn kó năng nhận diện các từ loại trong câu cụ thể . IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ : -3. Bài mới : *Lời vào bài : Trong chương trình tiếng Việt THSC chúng ta có dòp làm quen với các từ loại tiếng Việt , để hiểu thêm về : Ý nghóa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp của các từ loại. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Tổng kết ngữ pháp . Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Hệ thống hóa danh từ, động từ, tính từ, *HS: Nhắt lại khái niệm :Danh từ, Động từ, tính từ . *HS:Đọc các ví dụ SGK và xếp. Các từ in đậm theo các cột từ loại trong bảng mẫu.Vì sao nhận biết đó là :Danh từ? Động từ ? tính từ? I. Danh từ, động từ ,tính từ: Bài1. Xếp các từ in đậm theo từ loại: Danh từ Động từ Tính từ Lần Cái lăng Đọc Nghó ngợi Phục dòch Đập Hay Đột ngột Sung sướng Phải *HS: Thực hiện bài tập . Bài1. Xếp các từ in đậm theo từ loại: - Nhóm tổ thực hiện theo yêu cầu ở bảng. Danh từ Động từ Tính từ Lần ……………. Đọc ………………. Hay ………… Bài 2: Điền từ xác đònh từ loại : *HS: Đọc yêu cầu bài tập . *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức, nhóm nào thực hiện nhanh sẽ có điểm thưởng . *HS: - Rất hay- Những cái lăng-Rất đột ngột - Đã đọc – Hãy phục dòch – Một ông giáo -Một lần- Các làng – Rất phải - Vừa nghó ngợi-Đãđập –rất sung sướng . Bài 3: Xác đònh vò trí của Danh từ, động từ ,tính từ *GV: Danh từ, động từ ,tính từ thường đứng sau những từ nào ? *GV: Treo bảng phụ ( bảng tổng hợp, HSđọc ) Danh từ đứng sau: những, các, một…. -Động từ đứng sau: hãy, đừng, chờ…. -Tính từ đứng sau: rất, quá, hơi Hoạt động 2:Hệ thống hóa các lớp từ còn lại . *GV: Yêu cầu học sinh kể tên các từ loại khác đã học? *GV: Treo bảng thống kê từ loại, Hướng học sinh làm bài tập . *HS: Đọc bài tập. Trao đổi theo nhóm trong bàn, sau đó trình bày trước lớp. *GV: Nhận xét cho điểm. Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ Ba, nă m tôi, bao nhiêu, bao giờ, những ấy, đâu đã, mới, đã, đang ở,của, nhưng ,như chỉ, cả, ngay , chỉ hả trời ơi Bài 2: Điền từ xác đònh từ loại : - Rất hay- Những cái lăng-Rất đột ngột - Đã đọc – Hãy phục dòch – Một ông giáo -Một lần- Các làng – Rất phải - Vừa nghó ngợi-Đãđập –rất sung sướng . Bài 3: Xác đònh vò trí của Danh từ, động từ ,tính từ: -Danh từ đứng sau: những, các, một…. -Động từ đứng sau: hãy, đừng, chờ…. -Tính từ đứng sau: rất, qúa, hơi… II. Các từ loại khác: -Số từ: Ba, năm -Đại từ : tôi, bao nhiêu,bao giờ, bây giờ Lượng từ: những Chỉ từ: ấy, đâu Phó Từ: đã, mới,đã,đang Quan hệ từ: ở, của,nhưng,như Trợ từ: chỉ, cả, ngay, chỉ bây giờ *GV: Cho bài tập bổ sung : Xác đònh từ loại trong các câu thơ sau. Em ạ ! Cu ba ngọt lòm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường hoa rộn bốn phương . Tình thái từ: hả Thán từ: trời ơi Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập bổ sung, tổng hợp từ loại tiếng Việt . - Chuẩn bò bài Tổng kết ngữ pháp (tt) ***************0o0*************** TUẦN: 30 TIẾT: 148 I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Hệ thống hóa kiến thức về cụm từ với ba kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ . -Rèn luyện năng lực nhận biết cụm từ, khi tạo lập văn bản . II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng. - Học sinh : Bảng phụ. III. Trọng tâm : Rèn kó năng nhận diện các cụm từ. IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2 Bài cũ : -3. Bài mới : *Lời vào bài :Tiết vừa qua chúng ta đã ôn tập về từ loại, hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết ngữ pháp phần – Các cụm từ: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ . Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cụm từ : *GV: Chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm điền một cụm từ trong mỗi bài tập ) *HS: Trao đổi nhóm ( 5-7 phút ) . Điền vào III. Phân loại cụm từ: 1. Thành tố chính là danh từ : Bài tập 1: a. Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là thành phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là lượng từ đứng trước : những, một, một . [...]... bảng kê các tác phẩm văn học hiện đại đã học *HS: Nêu lần lượt các tác phẩm theo nội dung từng cột 1 Bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại đã học: stt Tên tác phẩm Tác giả 1 Làng Kim Lân 191 9 2 Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long 192 5- 199 1 3 Chiếc lược ngà 4 Bến quê Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Minh Châu 193 0- 198 9 nướ c Việt Nam Năm sáng tác 194 8 Việt Nam 197 0 Việt nam 196 6 Việt Nam 198 5Trích Bến quê Tóm... SGK *HS: Xác đònh chủ ngữ vò ngữ trong câu a -Chủ ngữ: nghệ só -Vò ngữ : ghi lại cái đã có rồi -Vò ngữ: muốn nói một điều gì mới mẻ b -Chủ ngữ: lời gởi của cho nhân loại - Vò ngữ: phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn c Chủ ngữ : Nghệ thuật -Vò ngữ : là tiếng nói của tình cảm d Chủ ngữ :Tác phẩm Vò ngữ : là kết tinh của… sáng tác Vò ngữ : là sợi dây…trong lòng e Chủ ngữ: Anh -Vò ngữ: thứsáu và cũng... tráng bạc -Vò ngữ : mẫm bóng - Chủ ngữ : Nó b -Trạng ngữ :sau một hồi trống thúc vang dội cả -Vò ngữ: vẫn là ngừơi bạn lòng tôi trung thực, chân thành, -Chủ ngữ: mấy người học trò cũ thẳng thắn, không hề nói -Vò ngữ : đến sắp hàng dưới hiên (VN.1), đi vào lớp dối, cũng không bao giờ (VN.2) biết nònh hót hay độc ác … c.- Khởi ngữ: (Còn ) tấm gương thuỷ tinh tráng bạc - Chủ ngữ : Nó -Vò ngữ: vẫn là ngừơi... lại cái đã có rồi -Vò ngữ: muốn nói một điều gì mới mẻ b -Chủ ngữ: lời gởi của cho nhân loại - Vò ngữ: phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn c Chủ ngữ : Nghệ thuật -Vò ngữ : là tiếng nói của tình cảm d Chủ ngữ :Tác phẩm Vò ngữ : là kết tinh của… sáng tác Vò ngữ : là sợi dây…trong lòng e Chủ ngữ: Anh -Vò ngữ: thứsáu và cũng là tên Sáu Bài tập 2: -a- Có tiếng nói léo nhéo ở gian trên - Tiếng mục chủ …... -Khởi ngữ : Thường đứng trước chủ ngữ nêu lên cái đề tài được -Chủ ngữ: mấy người học trò nói đến trong câu, có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào cũ trước -Vò ngữ : đến sắp hàng dưới *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục I sách giáo khoa hiên (VN.1), đi vào lớp (VN.2) *HS: Phân tích thành phần câu ( lập bảng thống kê) c.- Khởi ngữ: (Còn ) tấm gương a.- Chủ ngữ : Đôi càng tôi thuỷ tinh tráng bạc... bài tập 1 mục 1 sách giáo 1.Thành phần chính, thành phần khoa phụ : a.Kiến thức: *HS: Trao đổi và trả lời theo nội dung : - Thành phần chính: Chủ ngữ, vò - Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có để ngữ câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn -Thànhphần phụ: Trạng ngữ, khởi - Vò ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với ngữ, bổ ngữ, đònh ngữ những phó từ chỉ... Làm sao? "" như thế nào ?"hoặc "là gì?" Bài tập 2: - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động đặc điểm trạng thái …được miêu tả ở vò ngữ a.- Chủ ngữ : Đôi càng tôi -Vò ngữ : mẫm bóng chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? -Trạng ngữ : Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa chủ và vò, nêu b -Trạng ngữ :sau một hồi lên hoàn cảnh về không gian, thời gian,... kể lại đoạn trích ? Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc long ghi nhớ Viết đoạn văn cảmnhận về nhân vật Phi- líp - Soạn bài : Tổng kết ngữ pháp ***************o0o************* TUẦN :31 TIẾT 153 I.Yêu cầu : Giúp học sinh : -Ôn tập cũng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn 9 -Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật,... bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu - Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó tè, quả tròn, nước ngọt, dừa neap lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửalá đỏ,vỏ hồng … d Gọi-đáp: Bẩm Tình thái :Có khi II Ôn tập các kiểu câu: a.Kiến thức: -Câu đơn - Câu ghép b Bài tập *Câu đơn: Bài tập 1: a -Chủ ngữ: nghệ só -Vò ngữ : ghi lại cái đã có rồi -Vò ngữ: muốn nói một điều gì mới mẻ b -Chủ ngữ: ... 1:Xác đònh đặc điểm của văn bản h ợp đồng I.Bài học: *GV: Yêu cầu HS tìm hiểu văn bản mẫu trong sách giáo 1 Đặc điểm của văn bản h ợp đồng khoa và trả lời các câu hỏi: *Ví dụ : Văn bản mẫu trong sách giáo khoa - Tại sao can phải có hợp đồng ? *Nhận xét : -Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có -Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? tính chất pháp lí, nó là cơ . ngữ, bổ ngữ, đònh ngữ b. Bài tập : Bài tập 2: a Chủ ngữ : Đôi càng tôi. -Vò ngữ : mẫm bóng b. -Trạng ngữ :sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi -Chủ ngữ : mấy người học trò cũ -Vò ngữ. ngữ: (Còn ) tấm gương thuỷ tinh tráng bạc I Ôn tập thành phần câu . 1.Thành phần chính, thành phần phụ : a.Kiến thức: - Thành phần chính: Chủ ngữ, vò ngữ. -Thànhphần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ, . ( lập bảng thống kê) a Chủ ngữ : Đôi càng tôi. -Vò ngữ : mẫm bóng b. -Trạng ngữ :sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi -Chủ ngữ : mấy người học trò cũ -Vò ngữ : đến sắp hàng dưới hiên

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan