1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tuần 29

11 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Tiết 141,142 NS: 7/03/2016 ND:14/3 - 9/3 T2,3 9/4 T4,5 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học Kó học: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức Thái độ : Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/3, vắng: - Lớp 9/4, vắng: Kiểm tra cũ : kiểm tập soạn HS Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy Nội dung trò Hoạt động 1: Ơn tập khái I Ơn tập khái niệm văn nhật dụng niệm văn nhật dụng - Văn nhật dụng khơng phải khái niệm thể loại văn PP/KT: vấn đáp, cặp đơi chia học, khơng kiểu văn Nó đề cập tới chức sẻ năng, đề tài tính cập nhật văn nhật dụng (Nghĩa - Thế văn nhật dụng? văn nhật dụng sử dụng thể loại – kiểu văn bản) - Thế tính cập nhật văn - Tính cập nhật nội dung văn bản: Kịp thời đáp ứng u nhật dụng? cầu đòi hỏi sống hàng ngày – sống đại thể rõ chức - đề tài (đề tài có tính cập nhật) Văn nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực ngun tắc giúp học sinh hồ nhập với xã hội, - Văn nhật dụng mạnh riêng giúp HS thâm nhập - u cầu tính văn chương sống thực tế đặt với văn nhật dụng - Tính văn chương văn nhật dụng: khơng phải nào? u cầu cao, u cầu quan trọng chuyển tải Hoạt động 2: Ơn tập nội dung hình thức văn nhật dụng học (bảng phụ) PP/KT: vấn đáp - GV: Yêu cầu HS kể tên Văn nhật dụng học xác đònh nội dung, hình thức chủ đề - HS: Nêu đề tài, chủ đề, cách thể văn nhật dụng - GV: Yêu cầu HS nhận xét nội dung, hình thức văn nhật dụng - HS: Nêu nhận xét (đa dạng, phong phú đề tài cách thức diễn đạt -> liên hệ thực tiễn với sống) Chuyển tiết Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học văn nhật dụng - Gv cho HS đọc phương pháp học văn nhật dụng (SGK/95,96) - GV diễn giảng để HS nắm phương pháp Hoạt động 4: Luyện tập: PP/KT: động não ? Từ chủ đề, nội dung văn nhật dụng, em rút học liên hệ cho thân? - HS: Trả lời theo cảm nhận cá nhân ? Mối quan hệ chặt chẽ văn nhật cách cao – sâu sắc – thấm thía tới người đọc tính chất thời nóng hổi vấn đề mà văn đề cập II Ơn tập nội dung hình thức văn nhật dụng học ST Tên văn Nội dung Hình T thức Cầu Long Di tích lòch Tự sự, Biên - chứng sử miêu nhận lòch sử tả, biểu cảm Động Phong Danh lam Thuyết minh, miêu Nha thắng tả cảnh Bức thư Quan hệ Nghò thủ lónh da thiên luận, đỏ nhiên biểu người cảm Cổng trường Vấn đề Tự sự, mở giáo dục, miêu vai trò tả người phụ nữ Mẹ Giáo dục Tự sự, vai trò miêu người tả phụ nữ Cuộc chia ly Giáo dục, Tự sự, miêu gia đình búp bê tả Ca Huế Văn hóa Thuyết sông Hương minh, dân gian miêu tả Thơng tin ngày Mơi trường Nghị luận trái đất năm 2000 kết hợp với hành Ơn dịch, thuốc Chống tệ nạn Biểu cảm, thuốc nghị luận 10 Bài tốn dân số Dân số Nghị luận tương lai nhân kết hợp với loại tự sự, thuyết minh Hội nhập Nghò 11 Phong cách Hồ Chí Minh với luận, giới biểu dụng với môn học khác? - HS: Liên hệ (VD: Đòa, GDCD, Sinh, ) ? Nêu số chủ đề cần cập nhật sống hàng ngày? - GV nhận xét chốt lại 12 Đấu tranh cho giới hòa bình 13 Tuyên bố giới sống giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình Quyền sống người IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà cảm Nghò luận, biểu cảm Hành chính, nghị luận 1.Củng cố : - Thế văn nhật dụng? - Mục đích, yêu cầu văn nhật dụng? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài : Chuẩn bò bài: “Tổng kết từ ngữ đòa phương” - Tìm từ ngữ địa phương Nam - Chỉ đặc điểm từ ngữ địa phương - Xem trước tập sách chương trình địa phương mơn Ngữ văn Tuần 29 Tiết 143 NS: 7/03/2016 ND: 19/3 - 9/1 T3 18/3 - 9/4 T4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Phát triển vốn từ ngữ cá nhân hai bình diện: từ ngữ đòa phương Nam Bộ từ ngữ toàn dân - Biết số lỗi phát âm thường gặp ngữ Nam Bộ để có ý thức viết tả từ ngữ Kó : Nhận biết số từ ngữ đòa phương Nam Bộ, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng ngược lại Thái độ : sử dụng từ địa phương phù hợp với đối tượng giao tiếp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/3, vắng: - Lớp 9/4, vắng: Kiểm tra cũ: - Điều kiện để sử dụng hàm ý? Cho VD sử dụng hàm ý? - Điền vào dấu đoạn đối thoại sau câu có hàm ý từ chối A: Cậu chơi với đi! B: A: Tớ đành Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy Nội dung trò Hoạt động 1: Ôn lại từ ngữ I/ Lí thút a)Từ ngữ địa phương (phương ngữ) từ ngữ đòa phương sử dụng ở địa phương định PP/KT: vấn đáp, động não b) Có ba vùng phương ngữ : ? Thế từ ngữ đòa + Phương ngữ Bắc Bộ phương ? + Phương ngữ Trung Bộ + Phương ngữ Nam Bộ ?Dựa vào phân chia vùng miền, theo em , tiếng Việt có phương ngữ ? ?Nhận xét tờn nó? ?Chú ý sử dụng từ ngữ đại phương? ?Từ ngữ địa phương có kiểu loại ? Cho ví dụ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1,2,3 BT 1: PP/KT: Cặp đơi chia sẻ ? Tìm từ địa phương Nam Bộ nằm trường từ vựng sơng nước, trái, hành động, thân thuộc? BT 2: - Làm cá nhân, lên bảng viết , có nhận xét - Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương từ tồn dân? c)Từ ngữ địa phương song song tờn với từ ngữ tồn dân, chủ yếu dùng ngữ người địa phương; văn học, từ ngữ địa phương dùng với dụng ý tu từ, biểu thị sắc thái địa phương d) Các kiểu loại từ ngữ địa phương : - Từ ngữ khơng có đối lập với từ ngữ tồn dân để biểu thị vật, tượng có ở địa phương nên chúng khơng có từ ngữ tương ứng từ vựng tiếng Việt Ví dụ : sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, - Từ ngữ địa phương có đối lập với từ ngữ tồn dân với hai loại : + Đối lập ý nghĩa + Đối lập ngữ âm (xem ví dụ trang 18,19 tài liệu) II/ Bài tập: 1/ Các từ ngữ địa phương Nam Bộ nằm trường từ vựng : - Sơng nước: kinh, rạch, láng, hào, vũng, đìa, ao, nước lớn, nước ròng, - Cây trái: mận, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, khóm, sa chê, - Hành động :bụp, quýnh, ngố, giọi… - Thân thuộc :tía, má, ảnh, dó… 2/ Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Nam Bộ Ngó, coi, dòm, Xem, nhìn Trái mảng cầu Quả na Trái khóm, thơm Quả dứa Trái sa chê Quả hờng xiêm Trái mận Quả roi Bắp Ngơ ……… ………… 3/ Đặt câu với những từ ngữ cho BT 3: Em mong q hương sẽ mọc lên nhiều dãy nhà PP/KT: động não cao tầng - Đặt câu với từ ngữ sách 4/ chương trinh địa phương – trang 17,18 - Từ ngữ địa phương có văn bản: day cửa, má, nghen, mắc (cơng tác), … BT 4: - Nhận xét cách dùng từ ngữ trên: biểu thị sắc PP/KT: cặp đơi chia sẻ, vấn đáp thái địa phương Nam Bộ - HS đọc văn Trước ngày tòng qn nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương Nam Bộ văn IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài : Chuẩn bò bài: Luyện nói nghò luận đoạn thơ, thơ - Lập dàn cho đề Sgk, tập nói trước nhà Tuần 29 Tiết 144,145 NS: 7/03/2016 ND:19 /3 - 9/3 T4,5 9/4 T1,2 KIỂM TRA 15 PHÚT (PHẦN TẬP LÀM VĂN) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ trước tập thể Kó : Kó học: - Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghò luận đoạn thơ, thơ - Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ Thái độ : tự tin luyện nói trước tập thể lớp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Thảo luận nhóm, trình bày b/ Phương tiện dạy học: Sgk., nói mẫu có c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/3, vắng: - Lớp 9/4, vắng: Kiểm tra cũ : kiểm tra 15 phút * Ma trận: Mức độ Thơng hiểu TL T N Chủ đề Chủ đề: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Số câu: - Số điểm: Tổng số câu: Vận dụng cao T TL N Các bước làm Viết đoạn văn mở 4 6 Tởng cộng 10 10 Tổng số điểm: * Đề: Câu 1: Hãy nêu bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? (4 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn mở cho đề sau: Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh (6 điểm) * Đáp án: Câu 1: * Mức tối đa (4 điểm): Tìm hiểu đề tìm ý(1 điểm); Lập dàn (1 điểm); Viết (1 điểm) Đọc sửa (1 điểm) * Mức chưa tối đa: Thiếu sai ý -1 điểm * Mức khơng đạt (0đ): Viết sai bỏ giấy trắng Câu 2: * Mức tối đa (6 điểm) - Giới thiệu tác giả (1 điểm); - Giới thiệu tác phẩm (1 điểm); - Vị trí đoạn trích cần phân tích (1 điểm) - Nội dung khái khát: Đoạn thơ thể cảm nhận tinh tế(1 điểm) tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ (1 điểm) nhận tín hiệu báo thu sang(1 điểm) * Mức chưa tối đa: Thiếu sai ý -1 điểm * Mức khơng đạt (0đ): Viết sai bỏ giấy trắng Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy Nội dung trò Hoạt động 1: Đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm đời”bàn thơ Bếp lửa Bằng Việt PP/KT: trình bày - GV yêu cầu HS đocï Tìm hiểu đề: đề - Kiểu bài: nghị luận thơ - GV ghi đề lên - Vấn đề nghị luận: tình bà cháu bảng - Hãy phân tích yêu - Cách nghị luận: suy nghĩ; xuất phát từ cảm thụ cá nhân đối cầu đề với thơ, khái qt thành thuộc tính tinh thần cao thể loại nội đẹp người dung Tìm ý: - Gọi HS trình bày dàn - Tình u q hương nói chung thơ học, ý chuẩn bò đọc nhà - Tình u q hương với nét riêng thơ "bếp lửa" - GV hướng dẫn HS lập dàn ý Bằng Việt (Chuyển tiết) Lập dàn ý: A Mở bài: Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt thơ "Bếp lửa" B Thân bài: Những hồi tưởng bà và tình bà cháu - Hình ảnh bếp nửa ở làng q Việt Nam thời thơ ấu: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa + Giải thích nghĩa hai từ "Chờn vờn, ấp iu" - Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, Hoạt động 2: nhóm bếp - nhớ, tình thương với bà đứa cháu PP/KT: Thảo luận nhóm ở xa: "Cháu thương bà nắng mưa" - HS luyện nói theo nhóm - HS trình bày đoạn - Những dòng cảm xúc hời tưởng cháu bà: văn chuẩn bò + Cả thời thơ ấu sống lại: nhà đề "Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói - GV nhận xét góp Năm năm đói mòn đói mỏi ý Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay" + ấn tượng mùi khói bếp: vừa tả thực vừa tả hình ảnh tượng trưng + Nhớ hình ảnh người bà bên bếp lửa Rời sớm rời chiều lại bếp lửa bà nhen Bên bếp lửa "bà hay kể chuyện ngày ở Huế", "bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học", bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể ngày Cứ bảo nhà bình n!" - Bếp lửa lại thức thêm kỷ niệm tuổi thơ: kỷ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa q hương: "Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa" .+ âm điệu tha thiết câu thơ gợi tình cảm vắng vẻ, cơi cút, vời vợi nhớ thương hai bà cháu Tu hú chẳng đến cung bà Kêu chi hồi cánh đồng xa => Bếp lửa đánh thức kỷ niệm tuổi thơ, ở lung linh hình ảnh người bà có hình ảnh q hương Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa - Từ kỷ niệm hời tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời lẽ sống bà Hình ảnh ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, lửa Có thể nói bà "người nhóm lửa", lại người giữ cho lửa ln ấm nóng toả sáng gia đình Hình ảnh bà rõ nét cụ thể với phẩm chất cao quý + Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm "Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ" + Phân tích điệp từ nhóm câu thơ - Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa - Nhưng tác giả nhận điều sâu xa nữa: Bếp lửa bà nhen lên khơng phải nhiên liệu ở bên ngồi, mà nhen nhóm lên từ lửa lòng bà lửa sức sống, lòng u thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt Bởi vậy, từ "Bếp lửa", thơ gợi đến "ngọn lửa" với ý nghĩ trừu tượng khái qt: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng => Như vậy, từ lửa bà, cháu nhận "niềm tin dai dẳng" ngày mai, cháu hiểu linh hờn dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa Bà khơng người nhóm lửa mà người truyền lửa – lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp Niềm thương nhớ cháu: - Đứa cháu năm xưa trưởng thành: "Giờ cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả .Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa" - Điệp từ "trăm" mở giới rộng lớn với điều mẻ C Kết bài: Bài thơ giúp ta nhận quê hương, gia đình, tình bà cháu điều thiếu người Nó làm ta thêm yêu thân thuộc gắn bó đời ta IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài : Chuẩn bò bài: Bến quê - Đọc văn trả lời câu hỏi Sgk - Tóm tắt văn - Rút học cho thân sau học văn Tuần 29 Tiết 144,145 NS: 7/03/2016 ND: 19/3 - 9/3 T4 9/4 T2 KIỂM TRA 15 PHÚT (PHẦN TẬP LÀM VĂN) * Ma trận: Mức độ Thơng hiểu TL T N Chủ đề Chủ đề: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Số câu: - Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Vận dụng cao T TL N Các bước làm Viết đoạn văn mở 4 6 Tởng cộng 10 10 * Đề: Câu 1: Hãy nêu bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? (4 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn mở cho đề sau: Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh (6 điểm) * Đáp án: Câu 1: * Mức tối đa (4 điểm): Tìm hiểu đề tìm ý(1 điểm); Lập dàn (1 điểm); Viết (1 điểm) Đọc sửa (1 điểm) * Mức chưa tối đa: Thiếu sai ý -1 điểm * Mức khơng đạt (0đ): Viết sai bỏ giấy trắng Câu 2: * Mức tối đa (6 điểm): - Giới thiệu tác giả (1 điểm); - Giới thiệu tác phẩm (1 điểm); - Vị trí đoạn trích cần phân tích (1 điểm) - Nội dung khái khát: Đoạn thơ thể cảm nhận tinh tế(1 điểm) tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ (1 điểm) nhận tín hiệu báo thu sang(1 điểm) * Mức chưa tối đa: Thiếu sai ý -1 điểm * Mức khơng đạt (0đ): Viết sai bỏ giấy trắng ... phương mơn Ngữ văn Tuần 29 Tiết 143 NS: 7/03/2016 ND: 19/ 3 - 9/ 1 T3 18/3 - 9/ 4 T4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Phát triển vốn từ ngữ cá nhân hai bình diện: từ ngữ đòa phương Nam Bộ từ ngữ toàn... Bến quê - Đọc văn trả lời câu hỏi Sgk - Tóm tắt văn - Rút học cho thân sau học văn Tuần 29 Tiết 144,145 NS: 7/03/2016 ND: 19/ 3 - 9/ 3 T4 9/ 4 T2 KIỂM TRA 15 PHÚT (PHẦN TẬP LÀM VĂN) * Ma trận:... thơ, thơ - Lập dàn cho đề Sgk, tập nói trước nhà Tuần 29 Tiết 144,145 NS: 7/03/2016 ND: 19 /3 - 9/ 3 T4,5 9/ 4 T1,2 KIỂM TRA 15 PHÚT (PHẦN TẬP LÀM VĂN) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Những yêu

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w