NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 73 - 78)

I. Đọc_Tìm hiểu chung văn bản

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

Hs cần: Nắm vững kiến thức_Phương pháp làm bài văn nghị luận 2. Kĩ năng:

Hs cần: Vận dụng các kĩ năng khi làm bài nghị luận một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích), đoạn thơ hoặc bài thơ

3. Thái độ:

Giáo dục hs tính tự giác, kỷ luật lúc làm bài

II. Chuẩn bị:

Đề kiểm tra 2. Của học sinh: _Dụng cụ kiểm tra _Kiến thức đã học

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Bài mới: Viết bài tập làm văn số 7_nghị luận văn học Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

2’ 85’

Hđ 1: Gv nhắc nhở hs_ghi đề lên bảng “ Cảm nhận của em về bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương”

Hđ 2: Theo dõi hs làm bài Hđ 3: Thu bài

*Đáp án:

1. Yêu cầu về nội dung:

Hs cần nêu được các ý sau(các vấn đề cần nghị luận)

_Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh

Hình ảnh: Viễn Phương tìm đến” Viếng lăng Bác” ở Ba Đình_Hà Nội Ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng cao cả ở một con người

Tác giả đã phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác Nghĩ

Ước nguyện chân thành cuối bài thơ cũng không phải của riêng người nào 2. Yêu cầu về hình thức:

Bố cục ba phần

Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. Không sai nhiều về lỗi ngữ pháp và ngữ nghĩa

Nghe_ghi đề vào giấy kiểm tra

Làm bài Nộp bài

Đề: Cảm nhận của em về bài thơ” Viếng lăng Bác” của Viễn Phương

IV.Hướng dẫn hs tự học (2’)

_Nắm lại phương pháp làm bài nghị luận văn học

_Tìm đọc một số nhận định của các tác giả về bài thơ” Viếng lăng Bác” _Chuẩn bị bài “ Bến quê”

Ngày 05.03.2010 Tiết 136

Bài dạy: Hướng dẫn đọc thêm : BẾN QUÊ

(Nguyễn Minh Châu)

I.Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

Giúp hs: Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời→nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá

2. Kĩ năng:

Hs cần: Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lý

Giáo dục hs: Tình cảm quê hương, gia đình

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk Ngữ văn 9 (II) 2. Của học sinh: _Bài soạn III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Nêu phương pháp học văn bản nhật dụng 3.Bài mới: Bến quê_ (Nguyễn Minh Châu)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

3’

15’

20’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Dựa vào các chú thích về tác giả_tác phẩm trong sgk_sgv, gv khái quát, cung cấp về văn bản nhật dụng

Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản:

Gv cho hs đọc→theo bố cục ba phần→yêu cầu tìm nội dung chính từng phần

Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản: ? Tình huống truyện? (gv bổ sung)

Yêu cầu hs đọc đoạn đầu…” ngay trước cửa sổ nhà mình”

?Nhân vật Nhĩ bỗng nhiên thấy cái bãi bồi gầm gũi với anh từ lâu đã trở nên hấp dẫn ntn ?

Gv nhận xét, bổ sung

? Câu nào nói lên tâm trạng của nhân vật khi nhìn thấy một cảnh đẹp bỗng trở nên mới mẻ đối với anh? Câu nói đó có ý nghĩa gì?

Gv nhận xét: Có những sự vật rất gần gũi bên ta nhưng bỗng trở nên xa lắc với ta, tưởng như không thể nào đến được khi nà cuộc đời ta sắp kết thúc Hđ 4: Yêu cầu hs đọc một đoạn “ Nhĩ khó nhọc…những bậc gỗ mòn lõm” Những chi tiết nào cho thấy Liên là người vợ hiền dịu, rất tận tình chăm sóc, thương yêu chồng?

Gv bổ sung: Liên là người vợ yêu chồng, chăm sóc, động viên chồng lúc bệnh nặng. Chị chịu đựng vất vả, hy vọng một ngày nào đó chồng mình sẽ khỏe lên Nghe Đọc_ bố cục_nêu bội dung chính từng phần

Đọc theo yêu cầu Bông hoa bằng lăng_đậm sắc hơn “ Suốt đời Nhĩ …của sổ nhà mình”

Nghe

Người đàn bà gầy guộc, thương yêu, chăm sóc chồng

Nghe

I.Tìm hiểu chung văn bản: (sgk)

II. Tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn bản: 1. Tình huống truyện: đặc biệt 2.Nội dung: _Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ _Cảm nhận của Nhĩ và vẻ đẹp thiên nhiên trong buổi sáng đẹp trời_đầu thu

_Những suy ngẫm của Nhĩ:

+Hoàn cảnh của Nhĩ: Bênh tật kéo dài, không tự chăm sóc được bản thân

+Cảm nhận của Nhĩ về Liên

_Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về quy luật của đời người

_Hành động cuối cùng của Nhĩ→gợi ra ý nghĩa khái quát: Muốn thức tỉnh mọi người đừng chùng chình và chúng ta đang sa vào con đường đời để dứt ra khỏi nó, để hướng tới giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững

?Những suy nghĩ và câu nói nào của Nhĩ đã cho thấy là anh đã nhận ra một cách mới mẻ người vợ quen thuộc đã luôn ở bên mình

Gv nhận xét, bổ sung

Hđ 5: Hướng dẫn hs tổng kết nội dung, nghệ thuật

“suốt đời anh chỉ làm khổ em”

Nghe_đọc ghi nhơ

_Ghi nhớ (sgk/108)

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Khái quát lại những nội dung_nghệ thuật _Đọc lại văn bản “ Bến quê”

_Chuẩn bị bài “ Ôn tập Tiếng Việt “ Ngày soạn : 06.03.2010

Tiết 137

Bài dạy : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : hs cần thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế giúp hs hệ thống hóa lại các vấn đề đã học trong học kì I.

2.Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng hệ thống và vận dụng kiến thức đã học rong nói và viết

II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bảng phụ _Bài giảng 2.Của hs : _Bài soạn

_Đọc kĩ nội dung bài ôn tập ( sgk Ngữ văn 9-tập 2 )

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức : ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)_ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ( xem vở soạn ) 3.Bài mới : Ôn tập Tiếng Việt

Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’ 15’

Hđ1_Giới thiệu bài: Để khắc sâu cho hs về kiến thức Tiếng Việt đã học , tiết ôn tập … Hđ2_Hướng dẫn hs ôn tập _ Phát vấn hs ôn tập lí thuyết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập →thực hiện bài tập (1) mục I ( sgk)_ Bảng phụ .

_? Cho biết mỗi từ ngữ ( gạch chân )

trong đoạn trích trên là thành phần gì của câu ?

_ Hướng dẫn hs thực hiện nội dung yêu cầu ở bảng tổng kết . (Bảng phụ )

_Hướng dẫn hs thực hiện bài tập

_ Nghe _Trả lời lí thuyết _ quan sát bảng phụ _thực hiện theo yêu cầu

I.Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

Bài tập ( sgk/109)

a.

_Vậy cái lăng ấy: Khởi ngữ .

_Dường như : thành phần tình thái .

_những người con gái … nhìn ta như vậy: thành phần phụ chú _ Thưa ông : thành phần gọi đáp _Vất vả quá ! : thành phần cảm thán . b.Điền _ bảng tổng kết về

15’

4’

(2)-mục I ( sgk)và kiểm tra kết quả làm bài của hs .

Hđ3_Hướng dẫn hs ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn . _Phát vấn lí thuyết .

_Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 2 mục II( sgk)_ cho hs thực hiện quan sát bảng mẫu và ghi lại kết quả bài tập vào bảng tổng kết theo mẫu ( sgk)

_Nhân xét , bổ sung

_ Hướng dẫn hs thực hiện bài tập(3) mục II (sgk) và kiểm tra kết quả bài làm của hs .

* Đúc kết nội dung vừa ôn tập

_ thực hiện theo yêu cầu _ nghe , thực hiện bài tập _ nghe ,ghi nhớ khởi ngữ và các thành phần biệt lập

c.Viết đoạn văn ngắn

II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn :

Bài tập 1 (sgk/109)

a.Nhưng _ nhưng rồi , : phép nối b….cô bé – cô bé : phép lặp ; +cô bé _ nó : phép thế c.Đâu có phải thế ! : phép thế . Bài tập 2( sgk/ 109) Lập bảng tổng kết theo mẫu ( sgk) VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’) _Nắm kĩ nội dung bài ôn tập

_Hoàn chỉnh bài tập (3) mục I( sgk/109) _Chuẩn bị tiếp phần ôn tập Tiếng Việt

Ngày soạn 07.03.2010 Tiết 138

Bài dạy : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Giúp hs hệ thống hóa các kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ý .

2.Kĩ năng : Rèn cho hs phân tích và sử dụng được về nghĩa tường minh và hàm ý trong khi nói và viết

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bảng phụ _Bài giảng 2. Của học sinh: _Bài soạn _Ôn tập kiến thức đã học III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Khởi ngữ là gì? Đặt một câu có dùng khởi ngữ? phân tích ý nghĩa

? Hãy nêu ngắn gọn các thành phần biệt lập. Đặt một câu có sử dụng các thành phần biệt lập đó? (chọn một)

3. Bài mới : Ôn tập tiếng Việt Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

34’ dung đã học ở tiết (1), chuyển tiết(2) Hđ 2: Hướng dẫn hs ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý_Điều kiện để sử dụng hàm ý

_Bước 1: Gv hướng dẫn hs làm bài tập (1), mục II(sgk)_quan sát bảng phụ

?Trong câu(viết mực đỏ) ở cuối truyện người ăn mày muốn nói điều gì với tên nhà giàu?

_Gv nhận xét, bổ sung(nếu cần) _Bước 2: Mục II(sgk/111)_Cho hs thảo luận

? Tìm hàm ý của câu: Tớ thấy họ

ăn mặc rất đẹp_Tớ báo cho Chi rồi

_Gv nhận xét, khái quát

Từ (a) có thể hiểu” Đội bóng chuyền chơi không hay” →” Tôi không muốn bàn về việc này” →Người nói cố ý vi phạm phương

châm quan hệ

_Từ (b).hàm ý của câu” Tớ báo

cho Chi rồi” nghĩa là chưa báo cho

Nam và Tuấn→người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng *Gv cho hs viết đoạn văn có sử dụng hàm ý

*Yêu cầu hs trao đổi bài để chấm→rút ra kết quả

Suy nghĩ

Quan sát bảng phụ→tìm hàm ý mà người ăn mày muốn nói→các hs khác nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận, trình bày Nghe_ghi chép Thực hành theo yêu cầu minh và hàm ý: 1. Nội dung: 2. Bài tập: Bài 1:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w