Cách viết biên bản:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 88 - 92)

2. Của học sinh: _Bài soạn

_Chuẩn bị một văn bản

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới: Biên bản

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Ghi bảng 2’

12’

10’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Cho hs hiểu tầm quan trọng của việc phải làm biên bản Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của biên bản:

Bước 1: Yêu cầu hs đọc hai biên bản ở mục I, sgk Ngữ văn 9(II)

? Viết biên bản để làm gì?

? Biên bản ghi lại những sự việc gì? ? Yêu cầu của một biên bản là gì? Gv khái quát, bổ sung thêm một số chi tiết

Bước 2: Từ việc tìm hiểu đặc điểm của biên bản→ cho hs liên hệ về các loại biên bản đã gặp trong đời sống xung quanh

Hđ 3: Hướng dẫn hs cách viết biên bản:

*Bước 1: Gv nêu yêu cầu_nêu vấn đề cho hs trao đổi thảo luận xung quanh hai biên bản ở phần 1(sgk) theo gợi ý sau:

? Biên bản gồm những mục nào? ?Điểm giống nhau và khác nhau của hai loại biên bản?

*Bước 2: cho hs trao đổi, rút ra kết luận về các mục không thể thiếu trong một biên bản

Quốc hiệu_Tiêu ngữ_Tên biên bản_Thời gian_Địa điểm_Những người tham dự_Diễn biến và kết quả sự việc_Họ tên, chữ ký những người có trách nhiện

*Bước 3: Cho hs rút ra nhận xét về cách thức viết biên bản qua các mục đã

Nghe

Đọc lại hai văn bản ở mục (I) Ghi chép sự việc xảy ra hoặc đang xảy ra

Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, trung thực

Thảo luận nhóm xung quan hai biên bản ở phần (1) sgk

Nêu các mục cần có

Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 loại biên bản

Ghi chép

I.Đặc điểm của biên bản:

Ghi nhớ(sgk/ 126)

II. Cách viết biênbản: bản: 1. Phần mở đầu: Quốc hiệu_tiêu ngữ_tên biên bản_thời gian_địa điểm, thành phần tham dự và chức trách 2. Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc 3. Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những hiện vật kèm theo *Ghi nhớ(sgk/126) III. Luyện tập: 1. Lựa chọn tình huống cần viết thêm biên bản trong các trường hợp sau: (sgk) Trường hợp(a). (c), (d) 2. Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội

5’ 7’

nêu ở phần ghi nhớ(sgk)

Hđ 3: Hướng dẫn hs một số điều lưu ý khi viết biên bản

Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập:

Hướng dân hs làm bài tập(1), (2) sgk. Yêu cầu ở bài tập (1) cho hs chọn tình huống cần viết biên bản trong các tình huống đã cho Đọc ghi nhớ Theo dõi Thực hành dung phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho đoàn TNCSHCM

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Nắm kĩ nội dung cần viết của một biên bản _Tập soạn thảo một biên bản

_Chuẩn bị bài” Rô_bin_xơn” ngoài đảo hoang”

Ngày 25.03.2010 Tiết 146

Bài dạy: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

( Trích

I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs: Hình dung được cuộc sống gian khổ 2. Kĩ năng:

Giúp hs: Phân tích được hình ảnh của Rô_Bin_xơn 3. Thái độ:

Giáo dục hs: Ý chí kiên cường, niềm tin mãnh liệt vào tương lai

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng

_Truyện ngắn “ Rô bin xơn Cru xô” 2. Của học sinh:

_Bài soạn (chuẩn bị trước) _Đọc đoạn trích

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

?Vì sao Lê Minh Khuê đặt tên cho truyện ngắn của mình là “ Những ngôi sao xa xôi” ? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? Có thể thay thế nhan đề ấy bằng một nhan đề khác không?

3. Bài mới: Rô -bin –xơn ngoài đảo hoang Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’

10’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Tiểu thuyết phiêu lưu kể về những chuyện ly kỳ…Dế Mèn…Rô bin xơn về đoạn thời gian gần 30 năm sống trên đảo hoang

Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu

Nghe, cảm nhận I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Tác giả_Tác phẩm(sgk/128) 2. Bố cục: Ba phần 3. Thể loại: Tiểu

2 1’

5’

chung văn bản:

Yêu cầu hs đọc_tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm(dựa vào chú thích)_Xem chân dung+ tác phẩm *Nhận xét về bố cục của tác phẩm Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản

? Đọc và cho biết Rô bin xơn tự kể về diện mạo của mình có gì đáng chú ý. Thử giải thích vì sao như vậy?

(kỳ lạ, quái đản, tức cười→ngạc nhiên, thú vị→cuộc sống thiếu thốn, khắc nghiệt nơi hoang đảo) ? Đọc đoạn (2)_? Nhận xét về trang phục của Rô bin xơn? (mũ, áo, quần, giày, ủng…→làm bằng da dê, do nhân vật chế tạo_Tiện dụng trong hoàn cảnh khắc nghiệt) ? Giọng văn ntn?(kỹ càng, dí dỏm) *Cho hs đọc đoạn văn nói về trang bị của Rô bin xơn:

? Trang bị của Rô bin xơn có gì đặc biệt? Tại sao lại như vậy?(lỉnh kỉnh, cồng kềnh→dụng cụ tương xứng với trang phục)

*Gv bình ngắn: Trang phục và

trang bị ấy quả thật độc đáo, đặc biệt. Nó là kết quả lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt khó để sống trong điều kiện có thể của mình

*Cho hs đọc đoạn cuối:

?Rô bin xơn tự tả khuôn mặt của mình ntn?Nét đặc biệt? Tại sao anh chỉ tả nước da và bộ ria?(2 điểm nổi bật mà anh hình dung được) ? Qua cách kể chuyện như thế, chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung?(Thảo luận)

Hđ 4: Hướng dẫn tổng kết:

? Tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị kĩ trước tả diện mạo (sơ sài)? →chân dung tự họa→nhấn mạnh tinh thần và nghị lực vượt khó

Cho hs đọc ghi nhớ_bài học rút ra?

Đọc_nêu các nét chính về tác giả, tác phẩm Bố cục ba phần: _Bức chân dung tự họa _Trang phục và trang bị

_Diện mạo Rô bin xơn Chân dung kì quái, tức cười Đọc đoạn (2)trang phục→da dê tự tạo→tiện dụng Dí dỏm Đọc_Dụng cụ lỉnh kỉnh quanh mình→lao động phục vụ cuộc sống Nghe Đọc đoạn cuối→màu da đen+bộ ria mép theo kiểu hồi giáo Cuộc sống gian nan, vất vả

Thảo luận

nhóm→trình bày Nghe_đọc ghi nhớ

thuyết phiêu lưu

II. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tự cảm nhận chung về bức chân dung của mình: _Kỳ lạ, quái đản, tức cười _Ngạc nhiên, thú vị →Cuộc sống thiếu thốn, khắc nghiệt nơi hoang đảo 2. Trang phục và trang bị của chúa đảo:

a. Trang phục:

_Mũ, áo, quần, giày… làm bằng da dê do nhân vật tự chế tạo _Tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt →giọng văn kĩ càng, dí dỏm b.Trang bị: _Dụng cụ lỉnh kỉnh, cồng kềnh→lao động *Trang phục+ trang bị: độc đáo, đặc biệt, là kết quả lao động, sáng tạo của nghị lực và tinh thần vượt khó để tồn tại

3. Diện mạo của Rô bin xơn: bin xơn:

_Chú ý hai nét đặc biệt: màu da và bộ ria mép→hai nét thay đổi nổi bật nhất và dễ nhận ra

*Cuộc sống gian nan, vất vả:

_Tinh thần nghị lực vượt khó, sự lạc quan, vượt hoàn cảnh để tồn tại

→con người yêu đời, ham sống mạnh mẻ

III. Tổng kết:

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Đọc lại đoạn trích_Nắm lại nội dung bài học _Tìm đọc truyện Rô bin xơn Cru xô

_Chuẩn bị bài” Tổng kết về ngữ pháp”

Ngày soạn : 27.03.2010 Tiết 147

Bài dạy TỔNG KẾT VÈ NGỮ PHÁP

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Giúp hs hệ thống hóa kieensthuwcs đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại .

2.Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói , viết trong giao tiếp xã hội và trong nói , viết .

3.Thái độ : Giáo dục hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .

II.Chuẩn bị : 1.Của gv : _Bài giảng _Bảng phụ 2.Của hs : _Bài soạn

_Ôn lại các kiến thức .

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)

3.Bài mới : Tổng kết về ngữ pháp . Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Ghi bảng

1’ Hđ1-Giới thiệu bài : Để giúp hs nắm lại từ loại đã học trong chương trình cấp thcs…

Hđ2-Hệ thống hóa về danh từ , động từ , tính từ

_ Hướng dẫn hs làm bài tập (1) mục I (sgk)

_Phát phiếu _ yêu cầu hs sắp xếp các từ loại trong các từ đã cho ( từ nào đứng sau (a) : danh từ ; sau (b) : tính từ ; sau (c) : động từ . _Hướng dẫn hs làm bài tập (3)_sgk? _Khái quát : +Danh từ có thể đứng sau: những ,các, một . + Động từ có thể đứng sau: hãy , đã , vừa. +Tính từ có thể đứng sau : rất , hơi , _ Nghe +Danh từ : lần , lăng , làng. +Động từ : đọc , nghĩ ngợi , phục dịch . +Tính từ : hay , đột ngột , sung sướng . _ Làm bài tập (3) _ Nghe và ghi chép A.Từ loại : I.Danh từ - động từ -tính từ : 1.Khái niệm 2.Cách kết hợp . II.Các từ loại khác: 1.Số từ 2.Đại từ 3.Lượng từ 4.Chỉ từ 5.Phó từ 6.Quan hệ từ 7.Trợ từ

quá .

_ Hướng dẫn hs làm bài tập (4) mục II- sgk _ Từ các kết quả đạt được ở các bài tập trước – hướng dẫn hs thực hiện việc điền từ vào bảng tổng kết theo mục sgk. _Hướng dẫn hs làm bài tập 5/sgk → yêu cầu hs đọc và làm ba bài tập _ nhận xét . Hđ3- Hệ thống hóa về các từ loại khác _ Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập1 mục II-sgk .

_ Yêu cầu hs quan sát bảng phụ _ thực hiện

_ Nhận xét , bổ sung.

_ Cho hs thảo luận nhóm bài tập 2 mục II-sgk ?

? Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn ? Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào ?

_ Nhận xét , khái quát :

Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à , ư , hử , hở, hả, … chúng thuộc loại tình thái từ .

Hđ4-Hệ thống lại các nội dung đã tổng kết về từ loại . _ Thực hiện bài tập (4) Theo hướng dẫn _ Hướng dẫn bài tập (5) _ Thực hiện theo yêu cầu _ Quan sát bảng phụ _ Thảo luận nhóm _ Ghi chép _ Nghe , hệ thống 8.Tình thái từ 9.Thán từ * Các từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo nên câu nghi vấn là: à , ư , hử , hở , hả …

VI.Hướng dẫn hs tự học : (3’)

_Hệ thống lại các nội dung đã tổng kết . _Xem lại các bài tập đã làm .

_Chuẩn bị bài “ Tổng kết về ngữ pháp _ phần “cụm từ “

Ngày soạn : 28.03.2010 Tiết 148

Bài dạy : TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w